1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Kế toán trách nhiệm tại Công ty cổ phần Phú Tài

116 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Toán Trách Nhiệm Tại Công Ty Cổ Phần Phú Tài
Tác giả Trần Lê Anh
Người hướng dẫn TS. Đoàn Ngọc Phi Anh
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2014
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 15,25 MB

Nội dung

Luận văn Kế toán trách nhiệm tại Công ty cổ phần Phú Tài nghiên cứu nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận về kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp; đánh giá thực trạng, đưa ra một số giải pháp để hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm phù hợp hơn, giúp bộ máy quản trị tại Công ty cổ phần Phú Tài hoạt động tốt hơn.

Trang 1

BO GIAO DUC VA BAO TAO ĐẠI HỌC ĐÀ NANG

TRAN LE ANH

KE TOAN TRACH NHIEM TAI CONG TY CO PHAN PHU TAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Trang 2

TRAN LE ANH

KE TOAN TRACH NHIEM

TAI CONG TY CO PHAN PHU TAI

Chuyên ngành : KẾ TOÁN

Mã số : 60.34.30

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS Đoàn Ngọc Phi Anh

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và có nguằn gốc Tổ rằng

Tác giả luận van

Trang 4

BHXH Bảo hiểm xã hội CPBH : Chỉ phí bán hàng,

CPNCTT Chỉ phí nhân công trực tiếp CPNVLTT _ :Chỉphínguyên vật liệu trực tiếp CPQLDN :Chipi

quản lý doanh nghiệp CPSXC Chi phi san xudt chung DN Doanh nghiệp,

GTGT Giá trị gia tăng

SXKD Sản xuất kinh doanh

TNDN Thu nhập doanh nghiệp TP ‘Thanh phd

Trang 5

MỤC LỤC

MO BAU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 Bố cục đề 2 2 4, Phương pháp nghiệp cứu 2 3 3 6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM

TRONG DOANH NGHIỆP 1

1.1 KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA KÉ TOÁN TRÁCH

NHIEM TRONG VIỆC CUNG CÁP THONG TIN QUAN TRI 7

1.1.1 Khái niệm kế toán trách nhiệm 7

1.1.2 Bản chất của kế toán trách nhiệm §

1.13 Vai trò của kế toán trách nhiệm "

1.2 PHAN CÁP QUẢN LÝ ~ CƠ SỞ HÌNH THÀNH KÉ TOÁN TRÁCH NHIEM TRONG DOANH NGHIEP 12 1.2.1 Khai niệm về phân cấp quản lý 12 1.2.2 Những tác động của phân cấp quản lý đến kế toán trách nhiệm 13

13 TÔ CHỨC CÁC TRƯNG TÂM TRÁCH NHIỆM DỰA TRÊN CƠ SỞ

PHAN CAP QUAN LY 15

Trang 6

1.4.3 Báo cáo trách nhiệm của các trung tâm trách nhiệm 31 KET LUAN CHUONG 1 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRANG HE THONG KẾ TOÁN TRÁCH NHIEM TAI CONG TY CO PHAN PHU TAL 37

2.1, DAC DIEM TINH HINH CHUNG TAI CONG TY CO PHAN PHU

TAL 37

2.1.1 Giới thiệu về Công ty Cổ phần Phú Tài 37 2.1.2 Đặc điểm tổ chức tại Công ty 39 2.1.3 Đặc điểm tô chức kế tốn tại Cơng ty 4

2.2 THUC TRANG HE THONG KE TOAN TRACH NHIEM TAI CONG

TY CO PHAN PHU TAL 46

2.2.1 Sự phân cấp quản lý tài chính tại Công ty 46

2.2.2 Các trung tâm trách nhiệm tại Công ty - 48 2.2.3 Cong tic t6 chức báo cáo nội bộ tại Công ty 48

2.3 BANH GIA THUC TRANG HE THONG KE TOAN TRACH NHIEM

TALCONG TY CO PHAN PHU TAL 66

KET LUAN CHUONG 2 69

CHƯƠNG 3: HOAN THIEN HE THONG KE TOAN TRÁCH NHIỆM TAL CONG TY CO PHAN PHU TAL 70

3.1 TO CHUC CAC TRUNG TAM TRACH NHIEM THEO PHAN CAP

QUAN LY TẠI CÔNG TY 70

Trang 7

3.2.2 Trung tâm doanh thu 90 3.2.3 Trung tâm lợi nhuận 94 3.2.4 Trung tâm đầu tư 100 3.3 MỘT SỐ KIÊN NGHỊ ĐÈ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP HOÀN

THIỆN HỆ THƠNG KỀ TỐN TRÁCH NHIỆM TẠI CÔNG TY CÔ

PHAN PHU TAI 103

KET LUAN CHƯƠNG 3 104 KẾT LUẬN 105

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 8

băng Tên bảng, Trang TT |Báo cáo trách nhiệm của trung tâm chỉ phí 3 T2 _— [Bao edo trách nhiệm của trung tâm doanh thu 3 13 _ [Bao cdo trich nhiệm của trung tâm lợi nhuận

14 |Bão cáo trách nhiệm của trung tâm đầu tư

Z1 [KE hoach sin xuấtkinh đoanh năm 2012 —Xinghigp 380 | 49 22 _ |KẾhoạch nhu cầu vốn lưu động năm 2012 s 23 Kế hoạch chỉ phí lãi vay năm 2012 33 24 |KẾhoạch chỉ phí bán hàng năm 2012 34 25 _ [KE hoach chi phi quan lý năm 2012 35 26 [Kết quả hoạt động kinh doanh tháng 10 năm 2012 - XỈ

Inghigp 380 56 27 [Tống hợp đoanh thu 6 thang năm 2012 60 28 [Báo cáo doanh thu6 tháng đâu năm 2012 61

| 29 [Bao cao chi pl ing 6 thang dau nam 2012 |e |

210 _ |Báo cáo chỉ phí quản lý 6 tháng đầu năm 2012 ở 211 [ống hợp đoanh thu và chỉ phí tải chính 6 tháng đầu năm 2012 |_ 64 2-12_ Báo cáo kết quả hoạt động khác 6 tháng đầu năm 2012 65

[ 31 [Bang 66 tri nhan su [72 |

3.2 |KẾ hoạch chỉ phí sản xuất tại Nhà Máy thuộc XN Thing Loi | 2012 80 3.3 [Bio edo trich nhiém cia trung tâm chỉ phí định mức — sản

phẩm Đá ốp lát Granite Nhà máy Qui Nhơn - Xí nghiệp 380| 85

|6 tháng đầu năm- 2012

Trang 9

34 [Bio eo phân tích biển động chỉ phí quản lý = Xí nghiệp B80 6 tháng đầu năm - 2012 89 35 |KẾhoạch tiêu thụ năm 2012 DI 36 — Báo cáo trách nhiệm của trung tâm doanh thu Cửa hàng,

Trang 10

sổ “Tên sơ đồ Trang TT JSo 6 thé hign m6; quan hé git chite năng quản tì và quái

lrinh kế toán

12 ơ đỗ tiễn trình của một trung tâm trách nhiệm 10 13 THệ thống kế toán trách nhiệm 20 21 Rơ đỗ tổ chức Công ty Cổ phần Phú Tài 39 22 — Rơ đồ tô chức bộ máy kế toán của Cơng ty B 23 Đơ đỗ tô chức bộ máy kế toán tại Xí nghiệp 45 3T [MO hinh t6 chite các trung tâm trách nhiệm tại Công ty T2 32 _— Hệ thống kế toán trách nhiệm 7

Trang 11

MO BAU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Mỗi một tổ chức hay đơn vị nào cũng thường do rất nhiễu bộ phận hợp thành, để các bộ phận này hoạt động hiệu quả cần xây dựng cho nó một hệ thống quản lý hữu hiệu Điều này càng trở nên cần thiết trong giai đoạn hiện

nay, khi các doanh nghiệp đang gặp phải nhiều khó khăn như biến động về giá cả, dịch vụ và hàng hóa việc củng cố và xây dựng hệ thống quản lý hữu 'hiệu để có cách làm tốt hơn đang là điều quan trọng và cần thiết

Do đó, để nâng cao hiệu quá hoạt động của doanh nghiệp đòi hỏi từng bộ phận của doanh nghiệp phải hoạt động có hiệu quả, phối hợp với nhau chặc chẽ, nhịp nhàng và theo mục tiêu chung Để thực hiện mục tiêu này, kế toán quản trị cần được tổ chức có hệ thống giúp cho nhà quản trị đánh giá

được kết quả hoạt động của từng bộ phận, qua đó phát huy những yếu tố tích cực và ngăn ngừa những yếu kém trong việc thực hiện các mục tiêu chung

của tổ chức

"Bên cạnh đó, kế toán trách nhiệm cũng là một trong những nội dung cơ 'bản của kế toán quản trị Kế toán trách nhiệm mang lai rat nhiều lợi ích, nó giúp nhà quản lý cắp cao có nhiều thời gian hơn để lập các kế hoạch lâu dài, có điều kiện tốt hơn cho việc đánh giá trách nhiệm của từng cấp quản lý và có thể làm rõ được nguyên nhân yếu kém là do bộ phận nào, công đoạn nào Cảng ngày, kế toán trách nhiệm cảng có vai trò và vị trí quan trọng trong quản lý ở các doanh nghiệp, đặc biệt là các tổng công ty với quy mô lớn,

phạm vi hoạt động rộng, cơ cấu tô chức gắn với trách nhiệm của nhiều đơn

vị, cá nhân

Trang 12

một hệ thống kế toán trách nhiệm hoàn thiện sẽ giúp Công ty hoạt động hiệu quả hơn

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Luận văn dựa vào những kiến thức đã được học để tìm hiểu cơng tác kế tốn trách nhiệm tại Công ty Cổ phần Phú Tài, nhằm:

'Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp Đánh giá thực trạng hệ thống kế toán trách nhiệm tại Công ty Cổ phần Phú Tải

'Đưa ra một số giải pháp đề hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm phù

hợp hơn, giúp bộ máy quản trị của Công ty hoạt động tốt hơn 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu những nội dung

cơ bản của kế toán trách nhiệm theo từng cấp quản lý phục vụ đánh giá trách nhiệm tại Công ty Cổ phần Phú Tải

Pham vi nghiên cứu: Công ty Cổ phần Phú Tài, bao gồm các Xí nghiệp, nhà máy, cửa hàng tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc Công ty Cổ phần Phú Tài

.4 Phương pháp nghiệp cứu

Để thực

để có cái nhìn tổng thể về hệ thống kế toán trách nhiệm tại Công ty Cổ phần in dé tai nay téc gia sir dụng phương pháp nghiên cứu mô tả

Phú Tài Đề tai còn sử dụng phương pháp thu thập số liệu: các bảng kế hoạch, các báo cáo tại Công ty Đồng thời để phân tích các số liệu, luận văn sử dụng phương pháp xử lý dữ liệu: phân tích số liệu thực tế, tổng hợp, so

Trang 13

5 Bố cục đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán trách nhiệm

Chương 2: Thực trạng hệ thống kế toán trách nhiệm tại Công ty Cổ phần Phú Tài

Chương 3: Hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm tại Công ty Cổ phần Phú Tài

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Việc nghiên cứu kế toán trách nhiệm trong các doanh nghiệp đã được nhiều tác giả nghiên cứu và đã dua ra những giải pháp hoàn thiện hệ

thống kế toán trách nhiệm tại các doanh nghiệp Điển hình là công trình nghiên cứu sau

“Tổ chức kế tốn trách nhiệm tại Cơng ty cô phần du lịch Đà Nẵng”

tác giả Nguyễn Trung Nghĩa (2011) Nghiên cứu đã đưa ra được một số nội

dung:

Thứ nhất, đã hệ thống hóa được cơ sở lý luận cơ bản về kế toán trách nhiệm, các nội dung tổ chức kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp, Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá thành quả của các trung tâm trách nhiệm, làm tiền

đề cho việc đánh giá thực trạng và tìm ra các giải pháp khắc phục những tồn tại về quản trị chỉ phí trong doanh nghiệp

Thứ hai, phản ánh được thực trạng kế toán trách nhiệm của các doanh nghiệp bao gồm: Thực trang tổ chúc kế toán trách nhiệm tại Danatours, nhân diện các cách phân loại chỉ phí, công tác lập dự toán chỉ phí, các báo cáo kế toán Từ đó, chỉ ra những hạn chế cần hoàn thiện tố chức kế toán trách nhiệm ở Danatours

Thứ ba, để hoàn thiện cơng tác kế tốn trách nhiệm tại các doanh

Trang 14

tâm trách nhiệm

Tương tự, nghiên cứu “Một số giải pháp xây dựng và hoàn thiện hệ

thống kế toán trách nhiệm tại Tổng công ty Cổ phân Đây cáp điện Việt Nam”

của tác giả Lê Thị Thu Trúc (2010) dã giải quyết được một số nội dung: Thứ nhất, nghiên cứu đã hệ thống hóa được cơ sở lý luận về kế toán trách nhiệm, đồng thời đi sâu phân tích nội dung mà kể toán trách nhiệm đảm nhận Nêu rõ trách nhiệm của từng trung tâm trách nhiệm, nêu ra một số các chỉ tiêu đánh giá từng trung tâm trách nhiệm

'Thứ hai, thể hiện cách mô tả hệ thống kế toán trách nhiệm tại các doanh

nghiệp mà cụ thể là Tổng công ty Cổ phần Dây cáp điện Việt Nam Trình bày rõ vẻ thực trạng kế toán trách nhiệm của Tổng công ty Từ đó, chỉ ra những

hạn chế cằn hoàn thiện tổ chức kế toán trách nhiệm ở Tổng công ty

“Thứ ba, để hồn thiện cơng tác kế toán trách nhiệm tại các doanh nghiệp, cụ thể là Tổng công ty Cổ Phần Dây cáp điện Việt Nam, luận văn đã đưa ra các giải pháp: nâng cao ý thức của người quản lý, đưa ra các giải pháp hoàn thiện tổ chức quản lý, hoàn thiện tổ chức cơng tác dự tốn, tổ chức các trung tâm trách nhiệm, xác định trách nhiệm của nhà quản trị, hoàn thiện các báo cáo ở các trung tâm trách nhiệm để đánh giá trách nhiệm của nhà quản lý

Một nghiên cứu khác của tác giả Nguyên Linh Giang (2011) với đề chức kế toán trách nhiệm tại Công ty Cổ phần Đâu tư và sản xuất Việt -Hàn'

*Tổ

đã hệ thống hóa, tổng hợp những lý luận chung về tổ chức kể toán trách nhiệm trong các DN Cụ thể là về cơ sở hình thành các trung tâm trách nhiệm, tổ chức lập dự toán ở các trung tâm trách nhiệm, các chỉ tiêu đánh giá các trung tâm trách nhiệm và báo cáo trách nhiệm của các trung tâm trách

Trang 15

Đồng thời mô tả về hệ thống kế toán trách nhiệm của Công ty Cổ phần Đầu tư và sản xuất Việt Hàn, chỉ ra được những ưu điểm, những tồn tại mà

Công ty cẳn khắc phục

'Và nghiên cứu đã đưa ra một số giải pháp nhằm khắc phục những hạn

chế tại Công ty Cổ phần Đầu tư và sản xuất Việt ~ Hàn Xây dựng mô hình

trung tâm trách nhiệm và bộ máy nhân sự, xác định mục tiêu, trình bày các nhiệm vụ của từng trung tâm trách nhiệm trong Cơng ty, hồn thiện công tác lập dự toán gắn với kế toán trách nhiệm, hoàn thiện hệ thống tài khoản chỉ tiết để lập báo cáo trách nhiệm phân loại chỉ phí, xây dựng Bộ bảng mã tài khoản chi phi, Voi “Hoàn thiện hệ thống kê toán trách nhiệm tại Công ty vận tải que LTD” cia Dương Thị Cẩm Dung (2001), tác giả đã trình bày một số vấn dé sau:

Thứ nhất, đã hệ thống hóa được cơ sở lý luận cơ bản về kế toán trách

nhiệm, tổng hợp những nội dung cơ bản về kế toán trách nhiệm như vai trò,

một số nội dung về kế toán trách nhiệm

“Thứ hai, phản ánh được thực trạng kế toán trách nhiệm của Công ty vận tải quốc tế I.T.1, trình bày sự phân cắp quản lý, cũng như các nội dung kế toán trách nhiệm mà Công ty đã áp dụng Từ đó chỉ ra những điểm cần khắc

phục trong hệ thơng kế tốn trách nhiệm tại Công ty

Trang 16

Hệ thống hóa được cơ sở lý luận cơ bản về kế toán trách nhiệm, tổng hợp những nội dung cơ bản về kế toán trách nhiệm như ý nghĩa, một

số nội dung về kế toán trách nhiệm

Phan ánh được thực trạng kế toán trách nhiệm của Tổng Công ty

y dựng Thăng Long Trình bày rõ về thực trạng kế toán trách nhiệm của Tổng công ty Từ đó chỉ ra những điểm cần khắc phục trong hệ thống kế toán trách

nhiệm tại Tổng Công ty

‘Dua ra mot so gai pháp để hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm tại Tổng công ty: Tổ chức các trung tâm trách nhiệm, xây dựng bộ máy kế toán để hoàn thiện việc xử lý thông tin trong các trung tâm trách nhiệm; Hoàn thiện các công cụ cung cấp thông tin cho việc công tác dự toán và giao khoán; Phân loại chỉ phí phục vụ cho việc thu thập thông tin, xây dựng bỗ xung định mức chỉ phí, phân tích số liệu và dự báo tình hình phục vụ xây dựng dự toán; Hoàn thiện các báo cáo đánh giá thành quản quản lý, báo cáo dự toán

Các nghiên cứu trên đã hệ thống hóa được cơ sở lý luận vẻ kế toán trách nhiệm, đánh giá thực trạng hệ thống kế toán trách nhiệm tại các doanh nghiệp, chỉ ra được những hạn chế còn tổn tại trong hệ thống kế toán trách nhiệm,

Trang 17

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ KÉ TOÁN TRÁCH NHIỆM

TRONG DOANH NGHIỆP

1.1 KẾ TOÁN TRÁCH NHIEM VA VAI TRO CUA KE TOAN TRÁCH NHIEM TRONG VIEC CUNG CAP THONG TIN QUAN TRI

1.1.1 Khái

lệm kế toán trách nhiệm

ác tổ chức nói chung và các tổ chức kinh doanh nói riêng đều được phân chia thành các bộ phận nhỏ hơn, mỗi bộ phận đảm nhiệm một chức năng cụ thể, chịu trách nhiệm về những công việc cụ thể Vậy làm thể nào đẻ kiểm soát đánh giá hiệu quả công việc của các cá nhân, bộ phận trong tổ chức? Để kiểm soát, đánh giá hiệu quả hoạt động của cấp dưới, các nhà quản

lý cấp cao đã dựa vào một hệ thống đó là hệ thống kế toán trách nhiệm Có nhiều khái niệm về kế toán trách nhiệm được đưa ra, như:

Herry R.Anderson, Beleverd E.Needles, James C.Caldwell nhấn mạnh đến hệ thống thông tin báo cáo của kế toán trách nhiệm: “Kể (oán trách nhiệm là hệ thông báo cáo thông tin vẻ các trung tâm khác nhau trong một

tổ chức Nó gắn chỉ phí, doanh thu hoặc lợi nhuận với các cá nhân chịu trách nhiệm chính trong việc ra quyết định Kế toán trách nhiệm là sự ủy quyên và ra quyết định của các nhà quản trị cắp cao, là kết quả của các nhà quản trị được đánh giá bằng cách xem xét họ đã quản

những công việc trong tâm kiểm soát của mình như thể nào” [I 1, tr.201]

‘Theo James R Martin, “ Ké toán trách nhiệm là hệ thống kế toán

cung cấp thông tin về kết quả, hiệu quả hoạt động của các bộ phận, các đơn vị trong một doanh nghiệp Đó là công cụ đo lường, đánh giá hoạt động của những bộ phận liên quan đến đầu tw, loi nhuận, doanh thu và chỉ phí mà

Trang 18

toán trách nhiệm là một phương pháp kế toán thu thập và báo cáo các thông

tin dự toán và thực tế về các “đầu vào” và “đầu ra” của các trung tâm trách

nhiệm” |6, tr88|,

1.1.2 Bản chất của kế toán trách nhiệm

4 Đế tốn trách nhiệm là một nội dung cơ bản của kế toán quản trị Kế toán quản trị là bộ phận không thể tách rời của hệ thống kế tốn doanh nghiệp Ngồi thơng tin kế toán tài chính, các nhà quản lý vẫn đồi hỏi có thêm thông tin mang tính kiểm soát và dự báo, chẳng hạn như thu nhập và chỉ phí phân chia theo bộ phận Như vậy, kế toán quản trị biểu hiện trách nhiệm của các nhà quản lý các cấp bên trong doanh nghiệp thơng qua kế tốn trách nhiệm, trong khi kế toán tài chính biểu hiện trách nhiệm của

nhà quản trị cắp cao

Kế toán theo các trung tâm trách nhiệm là một công cụ để đánh giá và kiểm soát trong các công ty phân quyền, thông qua việc xác định các trung tâm trách nhiệm và nhiệm vụ của người đứng đầu trung tâm đó Đây là hệ thống thừa nhận mỗi bộ phận (nhà quản trị bộ phận) trong một tổ chức có quyền chỉ đạo và chịu trách nhiệm về những nghiệp vụ riêng biệt thuộc phạm vi quản lý của mình Họ phải xác định, đánh giá và báo cáo lên cấp trên, thông qua đó các cấp quản lý cao hơn sử dụng các thông tin này để đánh giá thành quả của các bộ phận trong tổ chức

Trang 19

Kế toán trách nhiệm là một bộ phận của kế toán quản trị, về cơ bản cũng có đầy đủ nội dung của kế toán quản trị, thể hiện trách nhiệm của nhà quản lý tại từng bộ phận đối với mục tiêu cuối cùng của tổ chức Trách

nhiệm đó được thể hiện qua sơ đồ sau: “Chức năng quản trị “Quá trình kế toán

-Xác định mục tiêu Hình thành các chỉ tiêu kinh tế

ay dung kỂhoạch Lập các bản dự toán Tổ chức tực hiện Tu thập kế quả tực hiện

tin radi Lape bi cade n |

.Sơ đồ 1.1: Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa chức năng quản trị và quá trình kế toán [5}` b Nế toán trách nhiệm là một bộ phận trong hệ thống kiểm soát kế toán quản trị Kế toán quản trị cung cấp những thông tin kinh tế tài chính cho các nhà

quản trị trong nội bộ doanh nghiệp nhằm hoạch định, kiểm soát, ra quyết định và điều hành hoạt động ở từng bộ phận cũng như toàn bộ doanh nghiệp

Hệ thống kiểm soát quản trị có hai yếu tố cơ bản sau:

“Thứ nhất là hệ thống dự toán ngân sách Đó là công cụ định lượng, được sử dụng nhằm giúp

Trang 20

“Thứ hai là kế toán trách nhiệm, cụ thể là kế toán theo các trung tâm trách nhiệm Đó là công cụ để giúp nhà quản trị kiểm soát và đánh giá trách nhiệm quản trị trong các đơn vị, các bộ phận được phân quyền, thông qua việc xác định các trung tâm trách nhiệm Mỗi trung tâm trách nhiệm dựa vào

sự phân công trách nhiệm, quyền hạn và nguồn lực tại bộ phận của mình để

đưa ra các kế hoạch và mục tiêu cần đạt được Sau đó sẽ tiến hành đo lường kết quả thực hiện dựa trên kế hoạch để ra và tiến hành lập báo cáo cho nhà quan trị cấp cao hơn Ngoài ra, nhà quản trị tại các bộ phận này phải có trách nhiệm đưa ra các nguyên nhân dẫn đến chênh lệch giữa kết quả thực hiện với mục tiêu đề ra Từ đó, có các biện pháp xử lý kịp thời nhằm góp phần vào mục tiêu chung của đoanh nghiệp Mỗi trung tâm trách nhiệm đều có tiến trình sau: + lập mục tiêu, I Đo lường kết quả thực hiện So sánh kết quả thực hiện với mục tiêu và báo cáo Phân tích chênh lệch ưa ra ảnh hướng khi có sự chênh lệch đáng kể giữa thực tế và kế hoạch

“Sơ đồ 1.2 Sơ đề tiến trình của một trung tâm trách nhiệm

Trang 21

"

với kế hoạch đề ra và đưa ra được những nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả thực hiện

'Như vậy, người ta áp dụng hệ thống kế toán trách nhiệm để phân biệt rõ bộ phận nào trong tổ chức có trách nhiệm với từng mục tiêu, từng công việc cụ thể Từ đó nhà quản trị có thể kiểm soát, quản lý tốt hơn qua việc đo lường, phân tích, đánh giá thành quả của từng bộ phận trong tổ chức hoặc từng trùng tâm trách nhiệm

1.1.3 Vai trò của kế toán trách nhiệm

Hệ thống kế toán trách nhiệm được thiết lập để ghi nhận, đo lường kết quả hoạt động của từng bộ phận trong một tổ chức, nhằm giúp các nhà quản lý kiểm soát được hoạt động và chỉ phí của họ, đồng thời qua đó đánh giá được trách nhiệm của nhà quản trị ở từng cắp quản lý khác nhau

Kế toán trách nhiệm đo lường, qua đó đánh giá trách nhiệm quản lý và kết quả hoạt động của từng bộ phận trong việc thực hiện mục tiêu chung của toàn doanh nghiệp dựa trên hai tiêu chí là hiệu lực và hiệu năng

'Việc đánh giá này dựa trên hai tiêu chí: tính hiệu lực và tính hiệu năng: “Tính hiệu luc (effectiveness): có được khi đạt được mục tiêu đề ra mà chưa kể đến việc sử dụng nguồn lực như thế nào Hiệu lực được tính toán bằng việc so sánh giữa kết quả đạt được với mục tiêu đề ra cho trung tâm trách nhiệm đó Nói cách khác, đánh giá hiệu lực chính là đo lường mức đội

hoàn thành mục tiêu của trung tâm trách nhiệm [1], [9]

Tinh higu nang (efficiency): là tỷ lệ giữa đầu ra so với đầu vào của trung tâm trách nhiệm, hay có thể nói hiệu năng là tỷ lệ giữa kết quả thực tế đạt được so với nguồn lực thực tế mà trung tâm trách nhiệm đã sử dụng để tạo ra kết quả đó [1], [9]

Trang 22

định hiệu lực và hiệu năng của các trung tâm trách nhiệm trên cơ sở phải lượng hóa được đầu vào và đầu ra của các trung tâm này Dựa vào đó sẽ xác

định được các chỉ tiêu cụ thể để đánh giá kết quả hoạt động của từng trung

tâm Việc đo lường thành quả hoạt động của các trung tâm trách nhiệm sẽ tao

điều kiện cho việc đánh giá chất lượng hoạt động của Nhà quản trị, đồng

thời khích lệ họ điều khiển hoạt động trung tâm của mình phù hợp với mục tiêu cơ bản của toàn doanh nghiệp,

1.2 PHÂN CÁP QUẦN LÝ ~ CƠ SỞ HÌNH THÀNH KẾ TỐN TRÁCH

NHIỆM TRONG DOANH NGHIỆP 1.2.1 Khái niệm về phân cấp quản lý:

Phân cấp quản lý hay còn gọi là phân quyền được hiểu là sự phân chia quyền lực xuống cấp dưới, quyền ra quyết định không còn là của một người hay một nhóm nhỏ mà trải rộng trên toàn tổ chức Do vậy, các cấp phải được phân thành nhiều bộ phận và nhiều cắp quản lý khác nhau Lúc này sự phân

quyền sẽ được thực hiện càng nhiều cho cấp dưới Nhà quản trị doanh nghiệp

cần phải xác định đúng đắn mức độ phức tạp của tổ chức để từ đó thực hiện phân quyền cho phù hợp Nếu quyền lực được phân tán quá rộng xuống cấp dưới thì nhà quản trị sẽ gặp khó khăn trong kiểm tra giám sát, đồng thời hoạt động của các bộ phận không đảm bảo tính thống nhất Ngược lại, nếu nhà quản trị áp dụng mô hình tập trung quyền lực, trực tiếp quản lý điều hành xử lý từ những công việc mang tính tác nghiệp đến những công việc mang tính chiến lược thì sẽ dẫn đến tình trạng "lực bắt tòng tâm"

Trang 23

3

định chỉ những nhà quản trị cắp cao thực hiện, một số khác được uỷ quyền quyết định xuống cấp thấp hơn Sự pha trộn này khắc phục được nhược điểm của hai quan điểm quản trị tập trung và phân tán [4], [8], [10]

“Trong tổ chức kinh doanh bao gồm nhiều mặt hoạt động, thì phân quyền

cũng chứa đựng nhiều nội dung thuộc nhiều lĩnh vực Trong một doanh

nghiệp, lĩnh vực cơ bản quan trọng có liên quan trực tiếp đến nội dung kế toán trách nhiệm là sự phân quyền về quản lý tài chính từ cắp trên xuống cấp dưới, hay nói cách khác là sự phân cấp quản lý tài chính

Nhu vay, phân cấp quản lý tài chính là sự phân quyền cho cấp dưới, phân định rõ rằng về quyên lợi và trách nhiệm trong quản lý tài chính cho cấp dưới dựa trên cơ sở cầu trúc phân quyền mà nhà quản trị đã chọn

uyễn lực

quản lý khai thác tài sản trong kinh doanh, quyền và trách nhiệm về huy động

các nguồn vốn, phân phối kết quả hoạt động kinh doanh, công tác lập kế

hoạch và thực hiện kế hoạch, đánh giá các chiến lược tài

trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước, với các bên liên quan như nhà cung cắp, khách hàng, Ngân hàng, các cỗ đông vv

1.2.2 Những tác động của phân cấp quản lý đến kế toán trách nhiệm a Tác động tích cực

‘Su phan cap quan ly trải rộng, việc quyết định phân thành nhi: Nội dung của phân cấp quản lý tài chính bao gồm phân cị ính, quyền và cấp Do vậy, ban quản lý cấp cao hơn không phải giải quyết các vấn đề xảy ra hàng ngà của các bộ phận trong tổ chức, đảm bảo việc thực hiện các mục tiêu chung họ tập trung vào việc lập kế hoạch dài han va điều phối các hoạt động

Trang 24

Đối với vai trò ra quyết định của nhà quản trị thì việc ra quyết định được

coi là thuận lợi nhất ở nơi trực tiếp phát sinh ra van dé

"Đồng thời cũng giúp cho nhà quản lý ở các cắp có sự hài lòng trong công việc Từ đó có thể động viên người quản lý nỗ lực trong việc hoàn thành nhiệm vụ của mình

'Bên cạnh đó, phân cấp gắn liền với xác định nhiệm vụ ở các cấp quản lý, nên có cơ sở để đánh giá thành quả ở các cấp quản lý

5 Tác động tiêu cực

Thách thức lớn nhất của sự phân cắp quản lý là đạt được sự hướng đến mục tiêu chung Bởi lẽ, sự phân cấp tạo nên một sự độc lập tương đồi ở các 'bộ phận, nên các nhà quản lý ở các bộ phận thường không biết được quyết định của họ ảnh hưởng như thể nào đến các bộ phận khác trong tổ chức Hơn nữa, họ thường quan tâm đến thành quả của bộ phận mình hơn là tính hiệu quả chung của cả tổ chức

Những tác động tiêu cực và tích cực trên đôi hỏi nhà quản trị phải có các biện pháp phát huy những mặt tích cực, thuận lợi và khắc phục, hạn chế những mặt tiêu cực, khó khăn, từ đó áp dụng hiệu quả quan điểm quản trị này vào quản lý, điều hành doanh nghiệp Để đạt được sự hướng đến mục tiêu

chung, các nhà quản lý khác nhau trong một tổ chức phải hướng đến mục tiêu của nhà quản trị cắp cao hơn Các nhà quản lý không những phải có tầm nhìn cực để đạt được chúng Nhiệm vụ của nhà kế toán quản trị trong việc thiết kế hệ thống kế đối với các mục tiêu của tổ chức mình, mà còn phải có động cơ

toán trách nhiệm là cung cắp các động cơ tích cực cho các nhà quản lý bộ phận trong tổ chức, để hướng họ đến việc thực hiện mục tiêu chung trong tổ chức Hệ thống kế toán trách nhiệm được coi là tốt hơn khi nó hướng sự cỗ gắng của các nhà quản lý đến các mục tiêu chung của tổ chức nhiều hơn

Trang 25

1s

hưởng đến công tác tổ chức kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp Vì kế toán trách nhiệm yêu cầu xác định chỉ phí và thu nhập một cách riêng biệt: Ai? Bộ phận nào sẽ có trách nhiệm đối với chi phí và thu nhập này? Mọi hoạt động

tài chính đều nằm trong tầm kiểm soát của nhà quản trị từ cấp cao đến cắp thấp Phân cấp quản lý tài chính vừa tạo tiền đẻ vừa là động lực thúc đẩy hoạt động

kế toán trách nhiệm Điều này thể hiện ở: Một doanh nghiệp có phân cắp quản lý thì mới thực hiện được kế toán trách nhiệm và phân cấp quản lý cảng chat chẽ và phù hợp thì hiệu quả của kế toán trách nhiệm cảng cao

1.3 TÔ CHỨC CÁC TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM DỰA TREN CƠ

SO PHAN CAP QUAN LY

Cơ cấu tô chức các trung tâm trách nhiệm gắn liền với trật tự phân cấp

cquản lý trong tổ chức Sự hình thành các trung tâm trách nhiệm đầu tiên dựa trên cấu trúc tổ chúc của Công ty, các trung tâm quản lý chính là các bộ phận

Sau đó, các trung tâm có thể được thiết lập trong mối tương quan với sản

phẩm sản xuất, phân đoạn thị trường hay sự chun mơn hố của các bộ phận như sản xuất, nghiên cứu phát triển, marketing

“Tổ chức các trung tâm trách nhiệm là khâu quan trọng sau khi đã có một cơ cấu phân cấp quản lý phù hợp vả đúng đắn

Các trung tâm trách nhiệm dựa vào bản chất của chính nó, tổn tại, theo

đuổi mục tiêu và mục tiêu của một trung tâm trách nhiệm riêng biệt được định sẵn để hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức Một trung tâm trách nhiệm có 'bản chất giống như một hệ thống, mỗi hệ thống được phân định để xử lý một công việc cụ thể Hệ thống này sử dụng các đầu vào là các giá trị vật chất như

Trang 26

sản phẩm vô hình “Ta có thể hình dung qua phác hoạ sau:

“Trung tâm trách nhiệm

Đầu vào Công việc Đầu ra

Các nguồn lực sử dung Hàng hoá hoặc dịch vụ

!

Hang hod va dich vu tao ra bởi một trung tâm trách nhiệm này có thể là đầu vào của một trung tâm trách nhiệm khác trong cùng một tổ chức và cũng có thể là bán ra bên ngồi Vì vậy, đơi khi nó là đầu vào của một trung tâm

trách nhiệm và đôi khi nó là đầu ra của cả tổ chức

Đầu vào của một trung tâm trách nhiệm là nguồn lực được sử dụng bởi trung tâm trách nhiệm đó Các nguồn lực này được biểu hiện thông qua hình

thái của tiền tệ, chúng có thể được tính bằng cach nhân tổng số với giá trên

một đơn vị hàng hoá nếu là nguyên vật liệu, nhân với đơn giá trên một giờ

công nếu là chỉ phí nhân công Như vậy, đầu vào của một trung tâm trách nhiệm được gọi là chỉ phí Nên lưu ý rằng: Đầu vào luôn là nguồn lực được sử dụng bởi trung tâm trách nhiệm dé thực hiện mục tiều của trung tâm trách nhiệm đó Bệnh nhân của một bệnh viện hay sinh viên của trường đại học không phải là đầu vào của trung tâm trách nhiệm mà các nguồn lực được sử dụng để thực hiện mục tiêu, chức năng của các tổ chức trên mới là những

đầu vào

Trang 27

7

kết quả hoạt động của công ty là bao nhiêu Còn đối với các tổ chức phi lợi nhuận, chúng ta không thể đo lường đầu ra bằng thước đo tiền tệ Như việc ta

không thể quy đổi sức khoẻ của một bệnh nhân sau khi ra viện hay kết quả

của một sinh viên sau khi ra trường bằng thước đo tiền tệ Trong doanh nghiệp có thể tổ chức thành các trung tâm trách nhiệm sau:

1.3.1 Trung tâm chỉ phí

‘Trung tâm chỉ phí là một loại trung tâm trách nhiệm thể hiện phạm vỉ cơ 'bản của hệ thống xác định chỉ phí, là điểm xuất phát của các hoạt động như:

Lập dự toán chỉ phí, phân loại chỉ phí thực tế phát sinh, so sánh chỉ phí thực tế với định mức chỉ pI

iêu chuẩn Trung tâm chỉ phí gắn liền với cấp quản lý

mang tính chất tác nghiệp, trực tiếp tạo ra sản phẩm, dịch vụ, hoặc gián tiếp phục vụ kinh doanh Theo đó, người quản lý chỉ chịu trách nhiệm hoặc chỉ có quyền kiểm soát đối với chỉ phí phát sinh ở bộ phận mình, không có quyền đối với việc tiêu thụ và đầu tư vốn Trung tâm chỉ phí được chia thành hai dạng:

# Trung tâm chỉ phí định mức là trung tâm chi phí mà các yếu tố chi phi và các mức hao phí về các nguồn lực sử dụng để sản xuất một đơn vị sản phẩm, dịch vụ đều được xây dựng định mức cụ thể Nhà quản trị trung tâm chỉ phí định mức có trách nhiệm kiểm soát chỉ phí thực tế phát sinh, để vẫn đảm bảo kế hoạch sản xuất cũng như đảm bảo kế hoạch chỉ phí cho từng đơn lượng công việc Đối với trung vị sản phẩm, dịch vụ vả tính cho toàn bộ khó

tâm này thì hiệu suất được đo lường bởi mối liên hệ giữa đầu vào và đầu ra, còn tính hiệu quả được đo lường bằng mức độ trung tâm đạt được sản lượng

mong muốn tại những mức độ vẻ chất lượng và thời gian đã định

Trang 28

Nhà quản trị trung tâm chỉ phí này có trách nhiệm kiểm soát chỉ phí thực tế

phát sinh sao cho phù hợp với chỉ phí dự toán, đồng thời đảm bảo thực hiện nhiệm vụ được giao Đặc điểm của trung tâm chỉ phí này là các đầu ra không thể đo lường bằng các chỉ tiêu tài chính, hoặc không có sự liên hệ rõ rằng giữa các chỉ phí đã được sử dụng để tạo ra các kết quả đầu ra tương ứng Đánh giá hiệu quả của trung tâm này thường bằng cách so sánh chỉ phí giữa dự toán ngân sách đã định và thực tế thực hiện Tuy nhiên, cách so sánh này chỉ cho kết quả tương đối, nên cần phải kết hợp một số chỉ tiêu phi tải chính về mức độ và chất lượng của các địch vụ mà các trung tâm này cung cấp

1.3.2 Trung tâm doanh thu

“Trung tâm doanh thu là trung tâm trách nhiệm mà người quản lý chỉ có trách nhiệm với doanh thu cần tạo ra, không chịu trách nhiệm với lợi nhuận và vốn đầu tư Trung tâm doanh thu có quyền quyết định công việc bán hàng trong khung giá cả cho phép để tạo ra doanh thu cho doanh nghiệp Trung tâm

này thường được gắn với bậc quản lý cắp trung hoặc cấp cơ sở, đó là các bộ

phân kinh doanh trong đơn vị như các chỉ nhánh tiêu thụ, khu vực tiêu thụ 8], [I0]

1.3.3 Trung tâm lợi nhuận

Trung tâm lợi nhuận là loại trung tâm trách nhiệm mà nhà quản trị phải

Trang 29

19

công ty như các

ng ty phụ thuộc 1.3.4 Trung tâm đầu tư:

Trung tâm đầu tư đây là loại trung tâm trách nhiệm gắn với bậc quản lý cấp cao như Hội đồng quản trị công ty, tổng giám đốc, giám đốc các công ty con độc lập Đó là sự tổng quát hóa của các trung tâm lợi nhuận, trong đó

é tao ra lợi nhuận đó

khả năng sinh lời gắn với các tài sản được sử dụng

Một trùng tâm trách nhiệm được xem là trung tâm dầu tư khi nhà quản trị của trung tâm đó không những quản lý chỉ phí và doanh thu mà còn quyết định

lượng vốn để tiến hành quá trình đó

Nhu vay, cdc loại trung tâm trách nhiệm gắn liễn với từng cấp quản trị trong một tổ chức Mỗi loại trung tâm trách nhiệm sẽ xác định trách nhiệm

hoặc quyển kiểm soát đối với từng đối tượng cụ thể của nhà quản ri

cấp,

Trong thực

việc chọn lựa một trung tâm trách nhiệm thích hợp nhất cho một đơn vị trong tổ chức là điều không dễ dàng Cơ sở để xác định một bộ phận trong tổ chức là trung tâm gì căn cứ trên loại nguồn lực hoặc trách nhiệm mà nhà quản lý trung tâm trách nhiệm đó được giao Do đó, việc phân biệt rõ rằng loại trung tâm trách nhiệm cho các bộ phận, dơn vị trong một tổ chức chỉ mang tính tương đối và phụ thuộc vào quan điểm của nhà quản trị cắp cao nhất Trong thực tế, để phân loại các bộ phận, đơn vị trong tổ chức thành các trung tâm trách nhiệm hợp lý thì nên căn cứ vào nhiệm vụ chính của bộ phận, đơn vị đó; việc xác định các trung tâm trách nhiệm trong công ty và các chỉ tiêu đánh giá các trung tâm trách nhiệm có thể

Trang 30

Tiệ thông kế tán Chỉ tiêu đính giá Phần xướng Ï Phân xưởng lí trách nhiệm, Trung tâm đầu tr CÔNG TY ban vl dae ROL Th ip thing dhs “Trung tim lợi nhuận Xinghiệp ysl i ab ‘wen doanh -Tý sợi nhận trên chỉ phí SXKD + Tỷ suất lợi

Trang tâm doanh, Bộ phận bản nhuận trên

thu hang ddoanh thu thye

dế “Trung tim chi phi Bộ phận sản "Tỷ suất lợi

xuất nhuận trên chỉ phí Phin xướng HT

‘So dé I.3: Hệ thống ké todn trách nhiệm [1]

1.4 ĐÁNH GIÁ THÀNH QUÁ CỦA CÁC TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM

1.4.1 Xác định các chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá trách ni

« Đánh giá trách nhiệm quản trị và đo lường kết quả hoạt động của

trung tâm chỉ phí

Trang 31

thể kiểm soát bởi từng nhà quản trị ở bộ phận do mình phụ trách Bằng phương pháp so sánh chỉ phí thực tế với chỉ phí dự toán, nhà quản trị có thẻ biết được chênh lệch nào là thuận lợi, chênh lệch nào là bắt lợi Chênh lệch nào do biến động của khối lượng hoạt động, chênh lệch nảo do thành quả kiểm soát chỉ phí mang lại Nhà quản trị trung tâm chỉ phí có trách nhiệm điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh ở trung tâm sao cho đạt được kế hoạch được giao, đồng thời đảm báo chỉ phí thực tế phát sinh không vượt quá chỉ phí định mức (hoặc dự toán) Do vậy, kh đánh giá trách nhiệm quản trị cũng như đo lường kết quả hoạt động của loại trung tâm này, chúng ta cần đánh giá hai chỉ tiêu cơ bản sau:

+ Có hoàn thành nhiệm vụ được giao về sản lượng sản xuất kinh doanh hay không?

+ Chỉ phí thực tế phát sinh có vượt quá định mức tiêu chuẩn (hoặc dự

tốn) hay khơng?

Trường hợp hồn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh nhưng cl

phí thực tế vượt quá định mức (dự toán), thì sẽ tiến hành phân tích xác định nguyên nhân để làm cơ sở đánh giá trách nhiệm quản trị ở từng cấp một cách chính xác hơn + Phương pháp đánh giá trung tâm này là phương pháp phân tích nhân Biển động về lượng = Giá định mức x ( lượng thực tế - lượng định mức) 'Biển động về giá = Lượng thực tế x ( Giá thực tế - giá định mức )

Kết quả phân tích sẽ cung cấp thông tin cho nhà quản trị biết được nguyên nhân của các biến động trên là khách quan hay chủ quan từ đó có các biện pháp đúng đắn, kịp thời để chắn chính hoặc phát huy các biển động theo

Trang 32

b Đánh giá trách nhiệm quán trị và đo lường kết quả hoạt động của trung tâm doanh thục

“Trách nhiệm của nhà quản trị ở trung tâm doanh thu là tô chức tiêu thụ

sản phẩm, dịch vụ sao cho đạt được doanh thu trong kỳ nhiều nhất của bộ

phận do mình kiểm soát Theo đó, chúng ta sẽ đối chiều doanh thu thực tế đạt

được so với doanh thu dự toán của bộ phận, xem xét tình hình thực hiện dự

toán tiêu thụ, trên cơ sở đó phân tích sai biệt doanh thu do ảnh hưởng của các nhân tố có liên quan, như đơn giá bán, khối lượng tiêu thụ và cơ cấu sản phẩm tiêu thụ Do đầu ra của trung tâm doanh thu được lượng hóa bằng tiền, nhưng đối với đầu vào thì trung tâm nay không chịu trách nhiệm như vẻ giá thành sản phẩm hay giá

hàng bán Trong khi đó chỉ phí phát sinh tại trung tâm thì không thể so sánh được với doanh thu của trung tâm, vì vậy để đo lường, hiệu năng hoạt động của trung tâm này, chúng ta sẽ so sánh giữa doanh thu

thực tế và doanh thu dự toán của trung tâm

e Đánh giá trách nhiệm quản trị và do lường kết quả hoạt động của rung tâm lợi nhuận

“Trách nhiệm của nhà quản trị ở trung tâm lợi nhuận là tổ chức hoạt động, kinh doanh sao cho lợi nhuận đạt được là cao nhất Nhà quản trị trung tâm lợi nhuận được giao vốn và quyển quyết định trong việc sử dụng số vốn đó để tạo ra lợi nhuận Do vậy, bên cạnh trách nhiệm phải tạo ra lợi nhuận cao, doanh thu cao, trung tâm lợi nhuận còn có trách nhiệm kiểm soát chỉ phí phát sinh

Chính vì vậy, để đánh giá kết quả của trung tâm lợi nhuận, chúng ta cần đánh giá việc thực hiện các chỉ tiêu lợi nhuận, giá bán và lượng bán

+ Đối với chỉ tiêu lợi nhuận: cần xác định sai biệt giữa lợi nhuận thực hiện so với lợi nhuận kế hoạch được giao cả về số tuyệt đối lẫn tương đối

Trang 33

2B

doanh thu và chỉ phí là hai nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận Để đánh giá chính xác kết quả của trung tâm lợi nhuận, chúng ta cần xác định phạm vi chỉ phí mà nhà quản trị trung tâm có thể kiểm soát được, rồi áp dụng phương pháp phân tích biến động chỉ phí như phương pháp áp dụng ở các trung tâm chỉ phí Riêng chỉ tiêu doanh thụ, cần đánh giá ở các khía cạnh sau

- Trung tâm có đạt được mức tiêu thụ dự tốn khơng?

~ Trung tâm có thực hiện giá bán đúng như dự tốn hay khơng?

~ Trung tâm có thực hiện cơ cấu hàng bán đúng như dự tốn hay khơng? Khi đánh giá chênh lệch giữa doanh thu thực hiện so với doanh thu dự toán ta cẩn tiền hành phân tích xác định các nhân tố ảnh hưởng, trên cơ sở đó xác định các nguyên nhân chủ quan và khách quan làm biển động doanh thu

Ngoài ra, còn có thể sử dụng các chỉ tiêu như số dư bộ phận, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, tỷ suất doanh thu trên chỉ phí để đánh giá thành quả hoạt động của các trung tâm lợi nhuận

4 Dinh giá trách nhiệm quản trị và do lường kết quả hoạt động cña trung tim déu tw

'Về bản chất có thể xem trung tâm đầu tư là một dạng mở rộng của trung tâm lợi nhuận, trong đó nhà quản trị có nhiều quyền hạn và trách nhiệm hơn, vì ngoài việc đưa ra các quyết định ngắn hạn như xác định cơ cấu sản phẩm,

giá bán, chỉ phí sản xuất họ còn có quyền kiểm soát và đưa ra các quyết định về vốn đầu tư của doanh nghiệp Vì vậy về mặt hiệu quả hoạt động của trung tâm đầu tư có thể được đo lường giống như trung tâm lợi nhuận, nhưng về hiệu năng hoạt động thì cần có sự so sánh lợi nhuận đạt được với tài sản hay giá trị đã đầu tư vào trung tâm Các chỉ tiêu cơ bản có thể sử dụng đẻ

đánh giá hiệu năng hoạt động của trung tâm đầu tư như: Tỷ suất hoàn vốn đầu

Trang 34

(1) Tỷ suất hoàn vẫn đâu tư (ROI)

ROI là tỷ số giữa lợi nhuận thuần trên vốn đầu tư đã bỏ ra, ROI còn được phân tích là tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu nhân với vòng quay vốn đầu tư

Mục tiêu đầu tiên của việc sử dụng ROI là việc đánh giá hiệu quả đầu tư của

các trung tâm đầu tư và các doanh nghiệp với quy mô vốn khác nhau, để phân

tích xem nơi nào đạt hiệu quả cao nhất, từ đó làm cơ sở đánh giá thành quả quản lý; Mục tiêu thứ hai khi sử dụng ROI để tìm ra nhân tổ tác động đến hiệu quả quản lý, nhằm tìm ra các giải pháp để làm cho kết quả hoạt động được tốt hơn Đó là các biện pháp cải thiện doanh thu, kiểm soát chỉ phí hay tính lại cơ cầu von dau tu Công thức tính tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư: 'Công thức xác định ROI còn được viết theo cách khác: Tơnhuận —— Damhihu Rol = Doanbihu > —— "Va du we

15 suit lo nhuận Số vàng quay

OI” cưênDamhh6 ua vin di tr

Khi tính ROI theo cách này sẽ làm rõ các nhân tổ ảnh hưởng đến sức sinh lời của vốn đầu tư của một trung tâm đầu tư

~ Tỷ số giữa lợi nhuận va doanh thu được gọi là lãi trên doanh thu Chỉ tiêu này cho biết khi thực hiện được 1 đồng doanh thu thì doanh nghiệp đạt được mức lợi nhuận bằng bao nhiêu phần trăm của 1 đồng doanh thu

~ Tỷ số giữa doanh thu va vốn đầu tư được gọi là hệ số quay vòng của

Trang 35

35

~ Lợi nhuận sử dụng trong công thức là lợi nhuận thuần trước thuế thu nhập Lý do sử dụng lợi nhuận thuần là để phù hợp với doanh thu và vốn hoạt

động đã tạo ra nó, và để xác định vòng quay vốn Vốn hoạt động được sử:

dụng trong ROI ở điều kiện bình thường là vốn bình quân giữa đầu năm và cuối năm Nếu vốn trong năm biến động liên tục thì phải tính bình quân từng

thing

(2) Lai thang dự, thu nhập thăng dư (l)

Lãi thăng dư (hay lợi tức còn lại) là khoản thu nhập của bộ phận hay toàn doanh nghiệp, được trừ đi chỉ phí sử dụng vốn mong đợi đã đầu tư vào 'bộ phận đó Chỉ số này nhắn mạnh thêm khả năng sinh lời vượt trên chỉ phí vốn đã đầu tư vào một bộ phận hay toàn doanh nghiệp Mục tiêu thứ nhất của

việc sử dụng chỉ số RI là cho biết lợi nhuận thực tế đã mang lại là bao nhiêu,

sau khi trừ đi các khoản chỉ phí sử dụng vốn để có được lợi nhuận trên Mục

tiêu thứ hai của việc sử dụng chỉ số RI là cho biết có nên đầu tư gia ting hay

không, mà khi sử dụng chỉ số ROI không đủ cơ sở để quyết định Công thức: ÂM” — mmgtâmdồutr Lợinhuậncủa — Chỉphisrdung vốn

Lợi túc của trung,

KT TH ~ ———_ (Vốnđu tư x Tỷ suất chỉ phí vốn) Rị- - Esititeeda trang vn du ur x Lai suit ude tinh) tâm đầu tự Sử dụng chỉ tiêu lãi thang dư làm thước đo kết quả bộ phận có ưu điểm

là đánh giá đúng kết quả của các trung tâm đầu tư, vì chi iéu nay da đặt các

trung tâm đầu tư lên cùng một mặt bằng so sánh Ngoài ra, lãi thặng dư còn khuyến khích các nhà quản trị bộ phận chấp nhận bắt kỳ cơ hội kinh doanh

Trang 36

‘Tuy nhiên, RI cũng có nhược điểm là do RI là một chỉ tiêu được thể hiện bằng số tuyệt đối, nên không thể sử dụng RI để so sánh thành quả quản lý của

các nhà quản trị ở các trung tâm đầu tư có tài sản được đầu tư khác nhau Vì

trong thực tế, nếu dùng RI đánh giá thì RI thường có khuynh hướng lạc quan

nghiêng về những nơi có quy mô vốn lớn

Như vậy, để đánh giá kết quả trung tâm đầu tư, nhà quản trị cần sử dụng kết hợp các chỉ tiêu cơ bản như ROI, RI, với việc xem xét mức chênh lệch trong việc thực hiện các chỉ tiêu giữa thực tế so với kế hoạch

Ngoài ra, có thể sử dụng chỉ tiêu EI4 — Phân tích giá trị tăng thêm để đánh giá hiệu quả của trung tâm đầu tr

Chỉ tiêu EVA chấp nhận sự mở rộng chỉ tiêu thu nhập thặng dư truyền thống có điều chỉnh việc đo lường mức độ hoàn thành tài chính bộ phận bởi những nguyên tắc kế toán chung được chấp nhận (GAAP) Chỉ tiêu EVA có thể được xác định như sau:

EIA = Lợi nhuận bộ phận thông thường (+) Khoản điều chỉnh kề toán

(-) Chỉ phí sử dụng vốn của bộ phận đó Những điều chỉnh được chọn để đo lường lợi nhuận bộ phận thông thường là sự thay thé những dữ liệu kế toán lịch sử bằng lợi nhuận kinh tế và giá trị tài sản Kết quả của những điều chỉnh này là sự vốn hóa nhỉ:

phí tổn sử dụng như chỉ phí nghiên cứu và phát triển thị trường vì sự phân bố các chỉ phí này cho nhiều thời kỳ ma loi nhuận nhận được

'Như vậy, việc chấp nhận EVA đã làm giảm một vài tác động thứ yếu khi

Trang 37

27

nhận thức rằng vốn bao giờ cũng có chỉ phí và vì vậy khuyến khích loại bỏ những tải sản không sử dụng đúng mức, những tài sản có thu nhập không, đảm bảo bù đắp chỉ phí sử dụng

1.4.2 Lập dự toán cho cho các trung tâm trách nhiệm 4 Khái quát về dự toán

Dự toán là tổng thể các dự tính được thể hiện qua một cơ cấu nhất định thông qua việc cụ thể hoá bằng con số nội dung của các kế hoạch, dự án Lập dự toán sản xuất kinh doanh là việc lập dự kiến chỉ tiết những chỉ tiêu trong hệ thống quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng kỳ Các doanh nghiệp muốn kinh doanh lâu dài, hoạt động ôn định và vững chắc cần

phải có chiến lược kinh doanh tổng thể và dự toán cho từng kỳ sao cho các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh trong dự toán phải có sự liên kết phù hợp với

nhau Điều đó phụ thuộc rất nhiều vào khâu lập đự toán sản xuất kinh doanh

I1 4, I8]

Dự toán phải được lập dựa trên nguồn thông tin từ nhiều phía, sử dụng một cách đồng bộ như: thông tin kinh tế trong nước và thế giới, quan hệ cung cầu hàng hoá, quan hệ tài chính với các bên liên quan, sự đồng bộ trong điều hành các hoạt động của doanh nghiệp, tổ chức và chất lượng thông tin kế toán của niên độ kế toán đã qua, cùng với khả năng phân tích, dự đoán của người quản lý

"Thơng qua dự tốn, nhà quản trị cũng dự tính được trong tương lai cằn phải làm gì, kết quả đạt được của những hoạt động đó, từ đó có những

phương án cụ thể, hợp lý để điều hành quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 38

chỉ tiêu, đồng thời có sự điều chỉnh hợp lý các phương án đã lựa chọn nhằm đạt được hiệu quả cao nhất

Dự toán làm cơ sở cho việc phân tích tình hình biến động của chỉ phí, xác định rõ nguyên nhân khách quan và chủ quan trong quá trình thực hiện dự

toán từ đó đảm bảo cho nhà quản trị biết được thực chất về quá trình sản xuất

của doanh nghiệp để từ đó có các điều chỉnh cho phủ hợp

Dự toán sản xuất kinh doanh kết hợp toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp dựa trên căn cứ từ nhiều hoạt động của các bộ phân khác nhau, nhờ vây dự toán đảm bảo cho kế hoạch của từng bộ phận phù hợp với mục tiêu chung của doanh nghiệp

b Dự toán dài hạn và dự toán ngắn hạn

Sự khác nhau cơ bản giữa dự toán ngắn hạn và dự toán dài hạn là thời gian và vấn đề kỹ thuật phân tích và các xử lý đổi với nhân tổ thời gian ( hiện

giá của đồng tiền, ảnh hưởng của rủi ro, tính không chắc chắn )

* Dự toán đài hạn: Dự toán mang tính chất kế hoạch dài hạn thường liên

quan nhiều đến việc thay đổi khả năng sản xuất của doanh nghiệp, như việc đầu tư tạo ra các nguồn lực mới cho doanh nghiệp

* Dự toán ngắn hạn: Dự toán sản xuất kinh doanh ngắn hạn thường được lập cho một năm phủ hợp cho một năm tài chính của doanh nghiệp dùng để đánh giá các chỉ tiêu thực hiện so với kế hoạch đặt ra

Quá trình tự lập dự toán, phương pháp lập dự toán, mỗi quan hệ biện chứng giữa các dự toán sẽ cung cấp thông tin hữu ích cho nha quản trị trong việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếu việc lập dự toán kha thi phù hợp với thực tiễn thì các báo cáo dự toán chính là căn cứ đễ đánh giá trách nhiệm của Nhà quản trị doanh nghiệp Vì vậy, ngoài việc đánh giá trách nhiệm quản lý dựa vào dự toán, còn phái xem xét phương pháp

Trang 39

29

¢ Noi dung 16 chite thong tin du todn trong các trung tâm trách nhiệm # Dự toán của trung tâm chi phi

Dự toán của trung tâm chỉ phí định mức: thường bao gồm các nội dung cơ bản: dự toán chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp (CPNVLTT), dự tốn

chỉ phí nhân cơng trực tiếp (CPNCTT), dự toán về chỉ phí sản xuất chung

(CPSXC) Tùy theo sự phân cấp quản lý mà chỉ phí trong doanh nghiệp được lập ở các trung tâm phù hợp với trách nhiệm và quyển hạn của trung tâm chỉ phí đó

Dự toán của trung tâm chỉ phí linh hoạt: thường là dự toán chỉ phí bán hang (CPBH) và chỉ phí quản lý doanh nghiệp (CPQLDN)

Dự toán CPBH và CPQLDN: bao gồm các khoản chỉ phi ước tính sẽ phát sinh trong kỳ kế hoạch ở lĩnh vực ngồi sản xuất Dự tốn này là bảng tổng hợp các dự toán chỉ phí ở các khâu lưu thông và quản lý Dự toán CPBH và CPQILLDN cũng được lập theo tính chất tác động của chi phí theo kết quả hoạt động Báo cáo dự toán CPBH và CPQLDN thể hiện các chỉ tiêu như biến phí bán hàng và quản lý ước tính của một sản phẩm, định phí bán hàng và quản lý, chỉ phí quảng cáo, chỉ phí lương quản lý, các chỉ phí phát sinh tại các phòng ban 2], [7]

.* Dự toán của trung tâm doanh thu

Dự toán của trung tâm doanh thu: là dự toán tiêu thụ được xây dựng cưa trên mức tiêu thụ ước tính với đơn giá bán Dự toán này sẽ xác lập mục tiêu của doanh nghiệp so với thị trường, với mơi trường Dự tốn tiêu thụ thường được lập bởi bộ phận kinh doanh hoặc marketing của doanh nghiệp, cung cấp thông tin về chủng loại, số lượng hàng bán, giá bán và cơ cấu của

sản phẩm tiêu thụ [2]

Trang 40

chu kỳ sống của sản phẩm để xem xét khối lượng tiêu thụ theo thời kỳ Nếu sản phẩm của DN bị ảnh hưởng bởi tính thời vụ

khí xây dựng dự toán phải

tính đầy đủ mức ảnh hưởng này và có phương pháp tính đến thời vụ trong

các phương pháp dự báo Một trong những phương tiện giúp đờ cho các dự báo này là việc phân tích dữ liệu quá khứ theo luồng được thành lập dựa trên

nhiều thời kỳ khác nhau

Đồng thời, trên cơ sở mục tiêu theo từng thời kỳ của doanh nghiệp, dự toán tiêu thụ phải được lập cụ thể theo từng vùng, từng bộ phận, từng sản phẩm Việc làm này không những giúp đỡ Nhà quản trị trong tổ chức thực

hiện mà còn cho phép đánh giá kết quả và thành

th của các vùng khi so sánh kết quả thực hiện và mục tiêu đạt được

.* Dự toán của trung tâm lợi nhuận

Dự toán của trung tâm lợi nhuận: là dự toán báo cáo kết quả kinh doanh, một trong những bảng dự toán chính của hệ thống dự toán Dự toán này phân ánh lợi nhuận ước tính thu được trong năm kế hoạch, thể hiện kỳ vọng của các Nhà quản trị tại doanh nghiệp Ngoài ra, dự toán báo cáo kết quả kinh doanh có thể được xem như một công cụ quản lý của doanh nghiệp cho phép ra các quyết định về quản trị, nó cũng là cơ sở để so sánh, đánh giá quá trình thực hiện dự toán đã đề ra [2], [7]

Dự toán báo cáo kết quả kinh doanh được lập căn cứ vào các dự toán doanh thu, dự toán giá vốn và các dự toán chỉ phí ngoài sản xuất đã được lập

Dự toán này có thể lập theo hai phương pháp đó là phương pháp tính giá toàn bộ hoặc theo phương pháp tính giá trực tiếp Phương pháp toàn bộ để tính lợi nhuận sau thuế, còn phương pháp trực tiếp để ứng xử, đánh giá, phân tích kết cquả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

'® Dự tốn của trung tâm đầu te

Ngày đăng: 30/09/2022, 13:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN