Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu hành động quản trị lợi nhuận khi phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chứng (IPO) - Trường hợp Tổng Công ty Hàng không Việt Nam là tìm kiếm bằng chứng về quản trị lợi nhuận tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam khi phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO). Từ kết quả phân tích, đưa ra gợi ý nhằm nâng cao chất lượng chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp nói chung.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAN VIET HUNG NGHIÊN CỨU HÀNH ĐỘNG
QUAN TRI LỢI NHUẬN KHI PHÁT HÀNH CO PHIEU LAN DAU RA CONG CHUNG (IPO): TRUONG HOP TONG CONG TY HANG KHONG
VIET NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẦN TRỊ KINH DOANH
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHAN VIỆT HÙNG
NGHIÊN CỨU HÀNH ĐỌNG
QUẦN TRỊ LỢI NHUẬN KHI PHÁT HÀNH CO PHIEU LAN BAU RA CONG CHUNG (IPO):
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dudi se
ướng dẫn trực tiếp của PGS.TS Nguyễn Công Phương
Các số liệu,
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
“được ai công bổ trong bắt kỳ công trình nào khác
“Tác giả luận văn
Trang 4MỤC LỤC
1 Tính cắp thiết của đ tải 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4, Phương pháp nghiên cứu 3
5 Kết cầu luận văn 3
6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VE QUAN TRI LOL NHUAN
'CỦA ĐOANH NGHIỆẸP -
1.1 KHÁI QUÁT VỀ QUẦN TRỊ LỢI NHUẬN 9
1.1.1 Định nghĩa quản trị lợi nhuận
1.1.2 Mục đích và động cơ quản trị lợi nhuận
1.1.3 Kế toán dồn tích: Cơ sở của hành động quản trị lợi nhuận 13
12 CÁC CÁCH THỨC THỰC HIỆN QUAN TR] LỢI NHUẬN CỦA
NHÀ QUẦN LÝ 4
1.2.1 Quản trị lợi nhuận thông qua lựa chọn phương pháp kế toán 15 1.2.2 Quản trị lợi nhuận thông qua lựa chọn thời điểm vận dụng các phương pháp kế toán và thực hiện các ước tinh kế toán 18
1.23 Quan trị lợi nhuận thông qua quyết định kinh doanh về thời
điểm thực hiện nghiệp vụ kinh tế 2
1.3 CÁC MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN TRI LOI NHUAN 2
13.1 Mô hinh Healy (1985) 23
1.3.2 M6 hinh DeAngelo (1986) 4
1.3.3 M6 hinh Friedlan (1994) 26
Trang 51.3.5 Biển thể của mô hình Jones (The Modified Jones Model, 1995) 28
1.3.6 Mé hình ngành của Dechow va Sloan (Industry Model, 1991) 28
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 30
CHUONG 2 IPO CUA TONG CONG TY HANG KHONG VIỆT NAM VA GIA THUYET NGHIEN CUU
2.1 NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ IPO Ở VIET NAM 31
2.1.1 Quy trinh IPO 31
2.1.2 Điều kiện IPO, 36
2.2 IPO CUA TONG CONG TY HANG KHONG VIET NAM 37
2.3 GIÁ THUYẾT NGHIÊN CỨU 39
KET LUAN CHUONG 2 41
'CHƯƠNG 3 PHUONG PHAP NGHIEN CUU -
3.1 LỰA CHỌN MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 4
3.2 QUY ƯỚC THỜI ĐIÊM NGHIÊN CỨU 46
3.3 THU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIEU 4
3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 47
3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 48
KET LUAN CHUONG 3 49
HUONG 4 KET QUA PHAN TÍCH VÀ HAM Y
4.1 KET QUA PHAN TICH 50
4.1.1 Thống kê mô tả 50
4.1.2 Xác định biển kế toán dồn tích và kiểm định giả thuyết St
42 HẦM Ý TỪ KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU 10
4.2.1 Nang cao chất lượng kiểm toán BCTC n 4.2.2 Nang cao công tác quản lý của nhà nước 30
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 22
Trang 6
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
Trang 7BCTC BTC BCLCTT CCDC CTCP DN DA, HĐKD PO KIV LNST MCK NDA, SIT TA, TNHH TNDN TTCK TSCĐ TP.HCM VAS DANH MỤC CÁC TU VIET TAT Bao céo tai chinh Bộ tải chính Bao cáo lưu chuyển tiễn tệ Céng cụ dụng cụ Cong ty cổ phần Đoanh nghiệp
Biển kế toán dồn tích có thể điều chinh năm t Hoạt động kinh doanh
Trang 8
DANH MUC CAC BANG Số hiệu ‘Ten bang ‘Trang bang
41 [ Biễn động doanh thụ, lợi nhuận sau thuế va đồng tiên
trong 3 năm trước IPO: 2011-2013 s0
42 [Giá tị kế toán của tông tài sản cuối năm 2012 của cá công ty được sử dụng để ước tính các tham số của môi
hình nghiên edu (Avo: 32
4/3 [Biến kế tốn đơn tích năm 2013 của các công ty được sử dung để ước tính các tham số của mô hình nghiên cứu
(TAcos) 35
44, [Biến động doanh thu thuần năm 2013 so véi 2012 của các công ty được sử dụng để ước tính các tham số của
mô hình nghiên cứu (AREV,us) 58
45 [Tống hợp các biến theo mô hình ước lượng của các công ty được sử dụng để ước tính các tham số của mô
hình nghiên cứu (AREVio01s) 6
46 [Băng tổng hợp Kết quả biến Kế tốn đơn tích có thể điệu chính
toán 74
Trang 10
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Khủng hoảng kinh tế kéo đài ảnh hưởng xấu đến nên kinh tế thế giới
nói chung, trong đó có kinh tẾ Việt Nam Khủng hoáng làm nhu cầu của thị trường giảm xuống, cạnh tranh ngày càng gay gắt, kinh doanh khó khăn, làm ăn thua lỗ, nhiều doanh nghiệp buộc phải giải thể Để tồn tại, các doanh nghiệp buộc phai không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh
‘Nan kinh tế Việt Nam với đặc điểm vẫn tồn tại các doanh nghiệp Nhà
ge nên nhiều nước không ông nhận là nền kinh tế thị trường Với xu thể hôi nhập, tham gia vào tổ chức thương mại thể giới (WTO), việc cỗ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước là cần thiết
Đối thủ cạnh tranh chính của Việt Nam Airlines là VieVet Air cho biết hãng lên kế hoạch sẽ niêm yết tại Singapore và Hong Kong năm 2015 Trước tình hình đó, ngày 10/09/2014, Thủ tướng Chính phú đã đồng ý phê duyệt về
việc chuyển Tổng công ty Hàng không Việt Nam từ 100% vốn cổ phần nhà
nước thành công ty cỗ phần VỀ hình thức
n nhà
sô phẫn hóa, giữ nguyên
nước hiện có tại doanh nghiệp, phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ Ngày 14/11/2014, Vietnam Airlines tiến hành phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng
Việc cổ phần hóa Tổng công ty Hàng không được kỳ vọng sẽ giúp doanh nghiệp tái cơ cầu Điều này giúp hạn chế sự can thiệp của Nhà nước
"vào hoạt động của công ty, như vậy có thể làm giảm chỉ phí quản lý đồng thời
nâng cao hiệu quả quản lý Bên cạnh đó, hành động này giúp Tổng công ty thụ hút thêm nguồn lực từ các nhà đầu tư trong và ngoài nước, còn nhà nước
nhờ đó thu về một khoản tài chính lớn từ việc bán bớt cô phản của mình, tiễn
Trang 11Khi Tổng công ty IPO, một trong những vấn đề mà nhà đầu tư quan
tâm là có nên đầu tư vào đây hay không? Đâu là căn cứ để nhà đầu tư ra quyi định đầu tu? Câu trả lời là khả năng sinh lợi của doanh ngh
một phần thông qua chỉ tiêu lợi nhuận Tổng công ty có mức sinh lợi cảng cao
(lợi nhuận cao) thì giá cô phiểu bán ra của Tổng công ty sẽ cảng cao, từ đó
, được đánh giá
những lợi ích mà Tổng công ty thu được cảng nhiễu, và ngược lại Do đó để bán cổ phiếu được giá cao nhất có thể thì Tổng công ty có thể cân nhắc báo cáo lợi nhuận cao nhất có thể, bao gồm lợi nhuận “thực” có được từ hoạt động kinh doanh và phần lợi nhuận “được điều chính” thông qua vận dụng các chính sách kể toán
Để làm sáng tô có hay không việc Tổng công ty điều chính lợi nhuận thông qua vận dụng các chính sách kế tốn khi IPO, tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu hành động quản trị lợi nhuận khi phát hành cỗ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO): trường hợp Tổng công ty Hàng không Việt Nam”
2 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu dé ti ndy nhằm đạt được các mục tiêu sau:
~_ Tìm kiếm bằng chứng về quân tri lợi nhuận tại Tổng công ty Hang "không Việt Nam khi phát hành cổ phiều lần đầu ra công chúng (IPO)
Tử kết quả phân tích, đưa ra gợi ý nhằm nâng cao chất lượng chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp nói chung
'Câu hỏi nghiên cứu
~ Tổng công ty Hàng không Việt Nam có thực hiện các hành động, cquản trị lợi nhuận khi phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng hay không?
~ Nếu có thìcằn phải làm gì để lợi nhuận báo cáo trung thực hơn?
3, Đối tượng và phạm vĩ nghiên cứu
~ Đối tượng nghiên cứu: Quản trị lợi nhuận gin véi IPO của Tổng
Trang 12~ Pham vi nghiên cứu: Năm 2014 là năm Tổng công ty làng không, Việt Nam IPO Nghiên cứu này xem xét hành động quản tị lợi nhuận của “Tổng công ty trong 3 năm kế trước năm 2014
4 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm (Empirical Siudy) dựa vào bằng chứng thu thập trực tiếp tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam
Mô hình biến dồn tích (accrual model) được sử dụng để nhận diện hành
động quản tr lợi nhuận của Tổng công ty Hàng không Việt Nam `Ý nghĩa khoa học và (hực tiễn của đề tài
Đối với công tác đào tạo, đề tài cung cấp bằng chứng về việc vận dụng biển thể của mô hình Jones (Modified Jones model) trong việc nghiên cứu quân tị lợi nhuận ở Việt Nam Bên cạnh đồ kết quả nghiên cứu để tài còn cung cấp thông tin cho nhà đầu tư trong việc đưa ra quyết định khi dựa vào thông tin lợi nhuận của doanh nghiệp
5 Kết cầu luận văn
"Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, các danh mục và tả liệu tham khảo, luận văn gồm có 4 chương như sau
“Chương 1: Cơ sở lý thuyết về quản trị lợi nhuận của doanh nghiệp “Chương 2: IPO của Tổng công ty Hing khong Việt Nam và giả thuyết nghiền cứu
“Chương 3: Phương pháp nghiên cứu “Chương 4: Kết quả phân tích và hàm ý 6
ng quan tài liệu nghiên cứu
“Quản trị lợi nhuận được các nước phát triển thực hiện từ những năm 80
Trang 13
phủ thay đổi các chính sách thuế, kiểm tra các doanh nghiệp bán phá giá hay thời điểm khủng hoảng kinh
chức tài chính, các quỹ đầu tư mạo hiểm, hay các chính sách của Chính phủ đến hành vi quản trị lợi nhuận
“Trên thé
giới cũng như sự tác động của các tổ
đã có nhiều công trình nghiên cứu về việc điều chỉnh lợi
nhuận và các giả thuyết đã được chứng minh bằng nhiều mô hình nghiên cứu kinh nghiệm như: The Healy Model (1985), The DeAngelo Model (1986), ‘The Jones Model (1991), Modified Jones Model, Industry Model của Dechow and Sloan (1991), The Friedlan (1994),
6 Vigt Nam, thi trusmg chứng khoán ra đời năm 2000, khá muộn sơ với thể giới, đến năm 2006 thì mới có Luật chứng khoán Nên tước đó vẫn để ‘quan tr lợi nhuận không được chú ý Cho đến khi thị trường chứng khoán đi vào quỹ đạo và bắt đầu tăng trưởng thì vẫn đề này mới được quan tâm Một số nghiên cứu lý thuyết về diéu chỉnh lợi nhuận của PGS.TS Nguyễn Công Phương như
"Nghiên cứu *Các mô hình nghiên cứu lợi nhuận ở các nước phát triển có phù hợp với bối cảnh Việt Nam? Phân tích lý thuyết” (2005) đã tổng hợp đông cơ và các mô hình quản trị lợi nhuận đã được kiểm chứng trên thể giới,
phân tích ưu nhược điểm của từng mô hình, qua đó giúp cho cá e nghiên cứu trong nước có thể lựa chọn mô hình thích hợp để thực hiện kiểm chứng lý thuyết kế toán chứng thực
Nghiên cứu *VẺ tính trung thực của chỉ tiêu lợi nhuận” (2007) đề cập
én tinh minh bạch của chỉ tiêu lợi nhuận công bố bởi các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán, phân tích khả năng nhà quản trị thực hiện hành
động điều chinh lợi nhuận và đề xuất vận dụng một cơ chế chặt chẽ hơn về
trình bảy và é
Trang 14Nghiên cứu “Ké toán theo cơ sở dồn tích và hành vi quản trị lợi nhuận
của doanh nghiệp” (2009) chỉ ra cơ sở của hành vì quản trị lợi nhuận của doanh nghiệp cùng các cách thức mã nhà quản trị có thé thực hiện hành vĩ đó
Một số nghiên cứu về lý thuyết quản tr lợi nhuận của các tác giá khác như
Bài viét “Hanh vi quản trị lợi nhuận đối với thông tin lợi nhuận công bd trên BCTC” của TS Đường Nguyễn Hưng (2013) đã đưa ra nội dụng rõ rằng
về hành vi điều chỉnh lợi nhuận của nhà quản trị thông qua việc van dung
chính sách kế toán cũng như mục dich của việc điều chỉnh lợi nhuận
Hai tác giả Đường Nguyễn Hưng, Phạm Kim Ngọc (2013), “Phuong pháp và thủ tục áp dụng trong kiểm toán báo cáo tài chính các công ty niêm yẾt tạ Việt Nam đối với các hành ví quản tị lợi nhuận” bàn về cách nhộn diện các hành vi quản trị lợi nhuận trên phương diện kiểm tốn, dồng thời lâm tư hơn các thủ tục và phương pháp vận dụng trong kiểm toán đối với các hành
vi quản trị lợi nhuận trong kiểm toán BCTC các công ty niêm yết tại Việt
Nam
"Bên cạnh đó cũng đã có một số nghiên cứu kiểm định việc điều chỉnh lợi nhuận bằng việc vận dụng các mô hình như:
Trang 15phán đoán và đặt giải thuyết nghiên cứu dựa trên cơ sở lập luận logic các van
quan đến đối tượng nghiên cứu; thu thập số liệu kiểm chứng giả thuyết thông qua mô hình DeAngelo và Friedlan Dựa trên kết quả nghiên cứu để đưa ra các nhận xét và kiến nghị nhằm tăng cường tính trung thực của chỉ tiêu
lợi nhuận ở các công ty cỗ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt
Nam
"Đề tài còn những hạn chế như: Nghiên cứu chỉ thực hiện đối với những, công ty lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp trực tiếp mà bỏ qua
các công ty lập báo cáo lưu chuyển tền tệ theo phương pháp gián tiếp Trong
"hi đó, việc lập báo cáo lưu chuyên tiễn tệ theo phương pháp nào cũng không, ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu Việc lựa chọn mẫu như trên của nghiên cứu làm cho mẫu chọn không thực sự ngẫu nhiên và không có tính đại diện cao Mặt khác, mô hình Friedlan cũng có những hạn chế nhất định trong việc cdự đoán hành động quản trị lợi nhuận
Để tài: "Nghiên cứu hành động quản trị lợi nhuận của các công ty trong 2 năm đầu niêm yết tại sở giao địch chứng khoán TP Hồ Chí Minh” của tác giả Trần Thị Thanh Quý (2012) đã làm rõ các công ty niêm yết có điều chỉnh tăng lợi nhuận trong hai năm đầu niêm yết để tiết kiệm thuế TNDN Đồng thời kết quả kiểm nghiệm cũng cho thấy mức độ điều chỉnh lợi nhuận của các công ty là không giống nhau do mục tiêu khác nhau giữa các DN và giữa các thời kỳ,
Dé tài sử dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp giữa lý luận và thực
tiễn, thu thập số liệu BCTC của các công ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng, khoán TP Hồ Chí Minh có hai năm đầu niêm yết trong giai đoạn từ năm
Trang 16Đề tài có ý nghĩa thực tiễn không cao do nghiên cứu một sự việc đã kết , mẫu nhỏ iệu của đề tai con han cl
thúc trong quá khứ, Đồng thời nguồn
khiến cho mức độ tin cậy chưa cao Ngoài ra, như đã để cập ở trên, mô hình Eriedlan cũng có những hạn chế nhất định trong việc dự đoán hành động quản trị lợi nhuận; những giải pháp đề xuất của đề tài còn mang tính khái quát chung chưa chỉ tiết, cụ thé hóa
"ĐỀ tài: “Nghiên cứu việc điều chính lợi nhuận trong trường hợp phát hành thêm cổ phiếu của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam” của tác giả Nguyễn Thị Uyên Phương đã cho thấy phần lớn các công ty cỗ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam có điều chỉnh tăng lợi nhuận trong năm tài chính liễn rước năm phát hành bổ sung thêm cổ phiếu
Đề tải sử dụng phương pháp nghiên cứu tiếp cận chứng thực, sử dụng mô hình toán Eriedlan (1994) để kiểm định giá thuyết Đồng thời, phân tích
ống kể toán
kết quả thông qua công cụ
Đề tải còn những hạn chế như: Chỉ xem xét các công ty phát hành vì
đông cơ "thu hút tài trợ từ bên ngoài”, mà bỏ qua các công ty phát hành cổ phiếu cho mục đích trả cỗ tức hoặc trả lương CNV,
Đề tài: “Sử dụng mô hình Jones để nhận diện điều chính lợi nhuận “Trường hợp các công ty niêm yết ở HIoSE phát hành thêm cổ phiếu năm 2013” của tác giả Phan Thị Thùy Dương đã cho thấy cho thấy phần lớn các
công ty niêm yết (18 công ty trong tông số mẫu là 24 công ty) điều chỉnh tăng,
lợi nhuận trước khi phát hành thêm cổ phiếu
Trang 17Ngược lại với dé tài của tác giả Nguyễn Thị Uyên Phương, dé tai này có han chế là chỉ ngt cổ đông hiện hữu”, chứ chưa xét đến các trường hợp phát hành để huy động, cứu trường hợp phát hành "quyễn mua cổ phiếu cho vốn bên ngoài
Tóm lại, phần lớn những nghiên cứu ở trên vận dụng mô hình DeAngelo và Friedlan, có hạn chế là các mô hình này giả định quy mô doanh nghiệp không thay đổi qua 2 năm và năm liền trước không có điều chỉnh lợi
nhuận Do đó, nếu giả thuyết bị vi phạm thì kết quả nghiên cứu không còn
chính xác nữa
Mặt khác, những nghiên cứu trên đều tập trung vào phân tích một số lượng lớn doanh nghiệp để kết luận chung Chưa có nghiên cứu nào đi sâu vào một doanh nghiệp cụ thé để tìm hiểu kỹ hành vì quản tị lợi nhuận
Trang 18CHUONG 1
CO SO LY THUYET VE QUAN TRI LOI NHUAN CUA
DOANH NGHIỆP
KHÁI QUÁT VỀ QUẦN TRỊ LỢI NHUẬN
1.1.1 Định nghĩa quản trị lợi nhuận
“Có nhiều quan điểm khác nhau khi định nghĩa về quản trị lợi nhuận (Eamings Management)
‘Quan điểm thứ nhất: Theo Davidson, Stickney, va Weil (1987) quản trị lợi nhuận theo nghĩa hẹp: quá trình vận dụng linh hoạt các chính sách kế tốn
trong khn khổ hệ thống kế toán để dat được mức lợi nhuận mong muốn
Cling theo quan điểm nay, Scott (1997) dinh nghĩa “Quản trị lợi nhuận phản
đánh hành động của nhà quản trị trong việc lựa chọn các phương pháp kế toán để mang lại lợi ch của họ hoặc làm gia tăng giá trị thị trường của công ty” 15}
Quan điểm thứ hai xem xét quản trị lợi nhuận theo nghĩa rộng hơn Schipper (1989) định nghĩa “Quản trị lợi nhuận là một sự can thiệp có cân
nhắc trong quá trình cung cắp thông tỉn tài chính nhằm đạt được những mục
đích cá nhân” |5]
Dù có những quan điểm định nghĩa khác nhau nhưng đó là việc làm “méo mó” số liệu lợi nhuận được thực hiện thông qua hành vi điều chỉnh doanh thu và chỉ phí Trong khoa học, hành vi này thường được gọi là quản trị lợi nhuận
“Quản trị lợi nhuận là hành động làm thay đổi lợi nhuận ké toán của nhà
quản trị công ty nhằm đạt được lợi nhuận mục tiêu thông qua công cụ kế toán
1.1.2 Mye dich và động cơ quản trị lợi nhuận
Trang 1910
thường là nhằm đạt được mức lợi nhuận mong muốn Mức lợi nhuận mong
muốn ở đây là lợi nhuận do doanh nghiệp hay nhà quản lý đặt ra trong từng bối cảnh, thời gian cụ thé Chẳng hạn doanh nghiệp mong muốn báo cáo lợi nhuận cao nhất có thể khi IPO nhằm thu hút vốn đầu tư trên thị trường chứng
"khoán, nha quan lý muốn lợi nhuận cao để có mức lương thưởng cao,
“Theo nghiên cứu của Nguyễn Công Phương [5] động cơ để nhà quản trị thực
n hành động quản trị lợi nhuận có thể à
s Chế độ tiền lương, thưởng dành cho nhà quản trị
Tiền lương là một trong các lý do khiến nhà quản trị thực hiện điều chỉnh lợi nhuận nhằm đạt được lợi ích của chính họ Ở các nước phát triển, việc thuê các giám đốc và trả lương, thưởng theo kết quả hoạt động đã tồn tại từ lâu Chế độ lương thưởng dựa vào kết quả đã tạo nên một động cơ thúc đẩy nhà quan tri điều chỉnh lợi nhuận nhằm mang lại thu nhập có lợi nhất cho họ Nhiều nghiên cứu đã kiểm chứng giả thuyết này (Gaver, Gver, & Austin, 1995; P Healy, 1985; Holothausen, Larcker, & Sloan, 1995; Watts &
Zimmerman, 1986) Phần lớn các nghiên cứu này đi đến kết luận rằng, khi lợi
nhuận thực tế (chưa bị điều chính) lớn hơn giới hạn lợi nhuận để
nhận được tiền thưởng, nhà quản trị sử dụng các chính sách kế toán để điều của mứ
chỉnh giảm lợi nhuận nhưng vẫn nằm trong mức lợi nhuận đạt được tiền thưởng tong năm hiện hành để gia tăng lợi nhuận của năm sau (và như vậy
tiếp tục đạt được tiền thưởng năm sau) Ngược lại, khi lợi nhuận thực tế nhỏ
hơn nhiều giới hạn đười của mức lợi nhuận đạt được điểm thưởng, nhà quản trị sẽ điều chỉnh giảm lợi nhuận để địch chuyển phần lợi nhuận này vào năm sau vì dù sao thì họ vẫn không đạt được tiễn thưởng
Trang 20"
tố được định lượng rõ nét trong các nghiên cứu về định giá cô phiếu Cả hai
yếu tô này được cung cấp trong báo cáo tải chính Từ đó, thông tỉn của báo cáo tài chính có tác động đến giá của các cổ phiếu niêm yết Đi
chỉnh lợi nhuận tăng lên, công ty có thể cung cắp một "hình ảnh” tốt hơn vé tinh trang
tài chính đề góp phân thu hút nhà đầu tư trên thị trường khi huy động vồn trên
thị trường chứng khoán (phát hành cổ phiếu, trái phiếu) [lành động này làm
giảm chỉ phí vốn huy động mới (Friedlan, 1994) Giả thuyết này đã được
minh chứng bằng nhiều nghiên cứu kinh nghiệm (chẳng hạn như Friedlan,
1994; Shivakumar, 2000; Teoh, Welch, & Wong, 1998) Các nghiên cứu này dda trén gia thuyết rằng, các nhà đầu tr sử dụng thông tin báo cáo tài chính để định giá các cổ phiếu phát hành Do tổn tại một mỗi liên hệ thuận chiều giữa lợi nhuận và giả của cỗ phiếu phát hành, các nhà quản trị doanh nghiệp phát hành cổ phiếu niêm yết thực hiện hành động điều chỉnh lợi nhuận theo hướng tăng lên rong năm phát hành
« Tránh ví phạm hợp đẳng
Ở các nước phát triển, hợp đồng vay luôn kèm theo các điều khoản
răng buộc nhằm hạn chế tốn thất có thể xây ra đối với chủ nợ Mức lợi nhuận tồi thiểu đạt được hay bạn chế chỉ trả cỗ tí của một khách hàng thường là một trong các điều khoản đó Theo lý thuyết kế toán thực chứng, các doanh nghiệp gẵn vi phạm các điều khoản của hợp đồng vay nợ với các ngân hàng (gần đạt được mức lợi nhuận tối thiểu hoặc gần đến mức hạn chế cổ tức quy định trong hợp đồng) sẽ lựa chọn các chính sách kế toán để tăng lợi nhuận Giả thuyết này đã được kiểm chứng bởi nhiều nghiên cứu (như H DeAngelo, DeAngelo, & Skinner, 1994: DeFond & Jiambalvo, 1994; P, M Healy & Palepu, 1990; Sweeney, 1904)
tiết của nhà nước
Trang 2112
nghiệp, trợ giá, đặc biệt là các mặt hàng được định giá bởi nhà nước (như than, điện, xăng dầu ở nước ta) sẽ có thể lâm phát sinh chỉ phí của doanh nghiệp Thật vậy, các công ty lớn hoặc các công ty có môi trường hoạt động, "hết sức thuận lợi có thể là đối tượng của nhiều áp lực từ các nhóm lợi ích khác
nhằm chia sẻ lợi nhuận Luật chống độc quyền dựa trên lợi nhuận kể toán để
xem xét các doanh nghiệp vi phạm Tỷ suất sinh lợi cao cho thấy khả năng độc quyền cao Để tránh những tác động bất lợi và các chỉ phí phát sinh do sự
điều tiết về chính sách của nhà nước, các công ty này diều chỉnh lợi nhuận
xuống ở mức thấp nhất có thể khi có cuộc điều tra của Chính phủ liên quan (đến độc quyển Giả thuyết này đã được kiểm chứng bởi các nghiên cứu (Cahan, 1992; Jones, 1991; Rayburn & Lenway, 1992) Cạnh tranh nước ngoài, đặc biệt trong trường hợp cạnh tranh về giá Hiện tượng này được gọi là bán phá giá Khi các công ty trong nước phản nàn với Chính phủ về hiện tượng này, để bảo vệ người sản xuất trong nước, Chính phủ sẽ tiền hành điều
tra xem thực sự các nhà sản xuất trong nước không thể bán thấp hơn hoặc
bằng giá nhập khẩu của mặt hàng tương đương vì bán theo giá đó họ sẽ không có lợi nhuận Trong trường hợp này, các công ty sẽ điều chỉnh lợi nhuận thấp hhon khi cuộc điều tra được thực hiện Hành động này nhằm tạo ra một ảnh hưởng thuận lợi đối với Ủy ban kiểm tra Jones, 1991) Đây là trường hợp phổ biển ở các nước lớn mà luật bán phá giá của Mỹ là một ví dụ điển hình
«Tắt thiểu hóa chỉ phí thuế thư nhập
.Ở những nước mà lợi nhuận kế toán và lợi nhuận chịu thuế không có sự khác biệt lớn (như Việt Nam, theo nghiên cứu của Nguyễn Công Phương (2010), tiết kiệm thuế thu nhập là một tong những động cơ thúc đẩy nhà
quản trị thực hiện điều chỉnh lợi nhuận thấp hơn mức bình thường Những nghiên cứu liên quan đến quản trị lợi nhuận dưới tác động của thuế thu nhập
Trang 221B
siâm chỉ phí thuế Giả thuyết này biểu hiện khá rõ ở Việt Nam vi thuế được
xem là một nhân tổ có ảnh hưởng lớn đối với hành vì của nhà quản trị doanh nghiệp
1.1.3 Kế toán dồn tích: Cơ sở của hành động quản trị lợi nhuận
Kế toán theo cơ sở tiền là phương pháp kể toán dựa trên cơ sở Thực
thu - Thực chỉ tiền Kế toán theo cơ sở tiễn chỉ cho phép ghỉ nhận các giao dich khi cdc giao dich nay phát sinh bằng tiền
Kế toán theo cơ sở dần tích là phương pháp kế toán dựa trên cơ sở
nghiệp vụ phát sinh, theo đó, "mọi nghiệp vụ kinh tẾ, tải chính của công ty liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thụ và chỉ phí phải được ghi số kế toán vào thời điểm phat sinh giao dich, không căn cứ vào
thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chỉ tiễn hoặc tương đương tiền
Một trong những nguyên tắc kế toán chung được thừa nhận là cơ sở cồn tích Theo cơ sở này, việc ghỉ nhân doanh thu và chỉ phí không dựa vào
dòng tiền tương ứng thu vào hay chỉ ra mà chỉ căn cứ vào thời điểm nghiệp vụ
kinh tế tải chính phát sinh Do đó, số liệu trên BCTC (đặc biệt là Báo cáo kết
cquả hoạt động kinh doanh) phản ánh giá trị không tương ứng với dòng ti Trong khi đó, Báo cáo lưu chuyển tiễn tệ được lập trên cơ sở tiền, nghĩa là báo cáo này căn cứ vào đồng tiễn thực (hu vào và thực chỉ ra để trình bày “Chính vì vậy, giữa đồng tiền trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và lợi nhuận trên Báo cáo kết quá hoạt động kinh doanh sẽ có sự chênh lệch Phẩn chênh lệch
này được các nhà nghiên cứu gọi là tổng biến kế toán dồn tích (Total
Accruals-TA), phân ánh lợi nhuận có được từ việc lựa chọn phương pháp kế toán và được xác định bằng công thức:
Trang 234
Tuy nhiên không phải toàn bộ accruals đều có thé đến từ hành động,
chỉnh lợi nhuận của nhà quản trị Total accruals bao gồm hai phần: biến kế toán dồn tích có thể điều chỉnh duge (Discretionary Accruals-DA) va biến kế toán dồn tích không thể điều chỉnh được (Non Diseretionary Accruals- NDA)
‘Tong bién ké Biến kế toán dồn tích Biến kế toán dồn tích
tốndồnúch _ cơthểđiễuchỉnhđược _- không thểđiều chính
(Total (Discretionary được (Non Discretionary
Accruals-TA) Accruals-DA) Accruals-NDA)
Biến kế toán dồn tích không thể điều chỉnh được phân ánh điều kiện kinh doanh cụ thể của từng doanh nghiệp, do đó không thể điểu chính bởi nhà
quản trị
¡ dụ: độ dai của chu ky kinh doanh, chu kỳ sống của sản phẩm Ngược lại biển kế toán dỗn tích có thể điều chính được là biển mà nhà quản trị có thể điều chỉnh (hông qua việc lựa chọn chính sách kế toán (phương pháp tính giá hàng tồn kho, thời điểm ghỉ nhận doanh thu, lựa chọn phương pháp khẩu hao, ) Như vậy, biển kế toán dồn tích có thé di chỉnh được là a quả của quá trình vận dụng các phương pháp kế toán Để xem xét mức độ điều chính lợi nhuận của các doanh nghiệp, các nhà nghiên cứu không thể cquan sát một cách trực tiếp Vì vay, các nhà nghiên cứu phải thông qua hai cách: một là xem xét sự lựa chọn chính sách kế toán; hai là tính toán biến kế tốn dồn tích khơng thể điều chỉnh được Từ đó, mô hình nghiên cứu việc
điều chỉnh lợi nhuận thực chất là mô hình xác định biến kế toán dồn tích
không thể điều chỉnh được
12 CÁC CÁCH THỨC THỰC HIỆN QUAN TRỊ LỢI NHUẬN CUA
NHÀ QUẦN LÝ
Trang 241s nhuận thông qua lựa chọn phương pháp kế toán, thời điểm vận dụng các phương pháp cquyết định quản lý về thực hiện nghi join và thực hiện các ước tính kế tốn hoặc thơng qua các p vụ kính tế
1.2.1 Quản trị lợi nhuận thông qua lựa chọn phương pháp kế toán
Lựa chọn một phương pháp kế toán ảnh hưởng đến thời điểm ghi nhận
doanh thu và chi phí Lựa chọn phương pháp kế toán làm cho việc ghi nhận
.đoanh thu sớm hơn và ghi nhận chỉ phí chậm hơn sẽ làm tăng lợi nhuận Dưới
đây là các chính sách kế toán và các ước tính kế toán được tổng hợp bởi
nghiên cứu của Đường Nguyễn Hưng [3]
.Lựm chọn chính sách kế toán ghỉ nhận doanh thu, giá vẫn
“Các nhà quản lý có thể có nhiều lựa chọn phương pháp ghi nhận doanh thu, giá vốn Trong doanh nghiệp xây dựng hoặc dịch vụ, việc thỉ công công trình hay thực hiện địch vụ có thể kéo dài, do vậy doanh nghiệp có thể lựa chọn ghi nhận doanh thu, giá vốn khi công trình hoàn thành hoặc ghỉ nhận
doanh thu, giá vốn theo tỉ
thành, doanh thụ ghỉ nhận trong độ hoàn thành Theo phương pháp tỷ lệ hồn
tốn được xác định theo tý lệ phần
cơng việc đã hồn thành Phần cơng việc hồn thành được xác định theo một trong ba phương pháp tủy thuộc vào bản chất của dịch vụ:
+ Đánh giá phần cơng việc hồn thành
+ So sánh tỷ lệ % giữa khối lượng công việc đã hoàn thành với tổng khi lượng cơng việc phải hồn thành
«Tỷ lệ % chi phi da phat sinh so với tổng chỉ phí ước tính để hoàn thành toàn bộ giao địch cung cắp địch vụ
Trang 2516
hành vi điều chỉnh lợi nhuận thông qua ước tính mức độ hồn thành cơng
6
Lia chon phucong phip khẩu hao TSCB
Doanh nghiệp có thể thay đổi phương pháp tính khẩu hao để điều chỉnh
lợi nhuận ở kỳ thay đổi phương pháp Có ba phương pháp khấu hao TSCD
bao gồm: khấu hao theo đường thẳng, khẩu hao theo số lượng sản phẩm, khẩu ao theo số dư giảm dần Với mỗi một phương pháp khẩu hao sẽ cho các chỉ phí khẩu hao khác nhau Do đó, lựa chọn phương pháp khẩu hao sẽ cho phép dich chuyển lợi nhuận giữa các niên độ Chẳng bạn, việc thay đổi phương pháp từ khấu hao theo đường thẳng sang phương pháp khẩu hao theo số dự giảm dẫn có thể làm tăng chỉ phí khẩu hao vào năm thay đổi
Lựa chọn chính sách về ghỉ nhận chỉ phí sữn chữu TSCĐ'
Doanh nghiệp có thể điều chính lợi nhuận thông qua việc lựa chọn chính sách về ghi nhận chỉ phí sửa chữa TSCĐ Có hai loại sửa chữa TSCĐ đồ là sửa chữa thường xuyên và sửa chữa lớn Với mỗi loại sửa chữa sẽ phát sinh chỉ phí sửa chữa Tuy nhiên, tùy từng loại sửa chữa theo tính chất, quy tác nhau, Do đó,
mô của nó mà chỉ phí sửa chữa được hạch toán vào chỉ pi
ảnh hưởng đến lợi nhuận trong kỳ Cụ thể:
~ Đối với sửa chữa thường xuyên: Toàn bộ chỉ phí sửa chữa nhỏ TSCĐ được hạch toán vào chỉ phí sản xuất kinh doanh trong ky
~ Đối với sửa chữa lớn: Nếu doanh nghiệp chưa có kế hoạch trích trước
chỉ phí sửa chữa lớn T§CĐ thì tồn bộ chỉ phí nảy được tập hợp và phân bổ
cho nhiễu kỳ, Doanh nghiệp có thể lựa chọn số kỳ phân bổ theo ý muốn chủ cquan của người quản lý, vi: lựa chọn số kỳ phân bổ sẽ ảnh hưởng đến chỉ
phí và lợi nhuận từng kỳ Ngoài ra, doanh nghiệp có thể ước tính trích trước ất kinh doanh trong kỳ tại thời
Trang 261
điểm chưa phát sinh chỉ phí và mức trích này sẽ gia tăng chỉ phí từ đó ảnh hưởng đến lợi nhuận trong kj
Lm chọn plurơng pháp tính giá thành sản phẩm và phương pháp
xác định giá trị hàng xuất kho
'Ở các công ty sản xuất hoặc xây dựng, việc tính giá thành sản phẩm có
theo nhiều phương pháp khác nhau như: Phương pháp trực tiếp, phương pháp tổng công chỉ phí, phương pháp hệ số, phương pháp tỷ lệ
thể được thực hi
chỉ phí, phương pháp liên hợp tủy vào đặc điểm quá trình sản xuất sản
phẩm của công ty Trong mỗi phương pháp, doanh nghiệp có thể lựa chọn các phương pháp đánh giá sản phẩm dỡ dang khác nhau như: theo chỉ phí nguyên vật liệu chính, theo sản lượng tương đương, từ đó ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm, ảnh hưởng đến giá vốn hàng bán và lợi nhuận trong kỷ,
C6 4 phương pháp tính giá xuất kho hàng tổn kho: phương pháp nhập trước, xuất trước (EIFO), phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO), phương,
pháp đơn giá bình quân và phương pháp thực tt
pháp tính giá hàng xuất kho sẽ cho ra giá trị hàng xuất kho khác nhau, từ đồ ích danh Với mỗi phương
ảnh hưởng đến giá vốn hàng bản và qua đó tác động đến lợi nhuận Chẳng, "hạn, khi giá cả đang có xu hướng tăng, việc thay đổi từ phương pháp tính giá "hàng xuất kho bình quân sang phương pháp tính giá nhập trước xuất trước sẽ làm tăng lợi nhuận ở năm thay đổi
Luca chon phương pháp kể toán chỉ phí lãi vay
Đối với khoản chỉ phí lãi vay tùy trường hợp có thể được vốn hóa vào nguyên giá TSCĐ hoặc ghi nhân như là chỉ phí trong kỳ phát sinh Doanh nghiệp cần xác định rõ tính chất của các khoản chi pl lãi vay phát sinh để áp
dụng chính sách kế toán chỉ phí lãi vay phủ hợp Việc phân biệt này ảnh
hưởng đến lợi nhuận kế toán, do đó trong trường hợp này doanh nghiệp có thể
Trang 2718
trường hợp doanh nghiệp phân loại sai chỉ phí lãi vay để các chỉ phí lãi vay phát sinh trong kỹ đều được ghỉ nhận vào chỉ phí tải chính từ đó sẽ làm chỉ phí trong kỳ tăng lên và làm giảm lợi nhuận
1.2.2 Quản trị lợi nhuận thông qua lựa chọn thời điểm vận dụng
ước tính kế toán
các phương pháp ké toán và thực hiện
Uớc tính kế toán một lần được áp dựng một lần khi nghiệp vụ phát sinh, chẳng hạn:
~ Ước tính thời gian khẩu hao TSCĐ
Phuong pháp khẩu hao TSCĐ được sử dụng phản ánh cách thức thu hỗi lợi ích kinh tế từ tài sản đó của công ty Số khẩu hao của từng kỳ được hạch toán vào chỉ phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ Trong đó, thời gian sử dụng "hữu ích của TSCĐ hữu hình do công ty xác định chủ yếu dựa trên mức độ sử đụng ước tính của tài sản Đôi khi do chính sách quản lý tài sản của công ty mà thời gian sử dụng hữu ích ước tính của tải sản có thể ngắn hơn thời gian
sử dụng hữu ích thực tế của nó Vì vậy, việc ước tính thời gian sử dụng hữu
của một TSCĐ hữu hình hoàn toàn phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của
nhà quản trị, họ có thể tăng, giảm chỉ phí khẩu hao bằng cách thay đổi ước tính thời gian sử dụng của tài sản
~ Ước tỉnh số lân phân bỗ hay mức phân bỗ của cải phí trả trước
“Chỉ phí trả trước là những khoản chỉ phí thực tế đã phát sinh nhưng có liên quan tới kết quả hoạt động chế biển, kinh doanh của nhiều kỳ hạch toán, nhiều niên độ kế toán nên chưa thể tính hết vào chỉ phí chế biển, kinh doanh của kỳ này mà phải phân bổ vio hai hay nhiều kỳ kế tiếp Mức phân bổ chỉ
phí cho từng kỷ phụ thuộc vào số kỳ dự kiến phân bổ, cho nên công ty có thể
chủ động tăng giảm chỉ phí của từng kỳ bằng việc xác định thời gian dự kiến
phân bỗ dài hay ngắn Mặc dù một số khoản chỉ phí cô giới hạn thời gian
Trang 289
thay đổi mức chỉ phí phân bổ cho từng kỳ Có nhiều loại chỉ phí trích trước liên quan đến nhiễu ky hạch toán như chỉ phí trích trước sửa chữa lớn TSCĐ; chỉ phi CCDC; tién thuê cơ sở hạ ting tra trade; chi phí nghiên cứu có giá trị lớn, chỉ phí thành lập công ty Việc ước tính số lần hay mức phân bổ các khoản chí phí
ich trước này phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của nhà quản lý do đó cho phép nhà quản lý có thể điều chỉnh chỉ phí theo mục tiêu lợi nhuận của mình,
~ Ước tính chỉ phí bảo hành công trình xây lắp
lập dự phòng chi phi bảo hành công trình xây lắp thì thực
hiện theo hợp đồng hoặc cam kết với khách hàng Theo Thông tư 228/2009/TT-BTC, Tổng mức trích lập dự phòng bảo hành công trình xây lắp
theo quy định đã cam kết với khách hing nhưng tối đa không vượt quá 5% tổng giá trị công trình Do đó, nhà quản lý có thể chủ động thay đổi mức chỉ phí này trong phạm vi cho phép nhằm tác động đến lợi nhuận trong ky
Use tính kế toán mỗi kỳ được thực hiện vào cuối mỗi kỳ kế toán,
chẳng hạ
= Ue tinh chi phi bao hành sản phẩm
"Dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hoá, là dự phòng chỉ phí cho những sản phẩm, hàng hoá đã bán, đã bản giao cho người mua nhưng doanh nghiệp vẫn có nghĩa vụ phải tiếp tục sửa chữa, hoàn thiện theo hợp đồng hoặc cam kết với khách hàng (Thông tư 228/2009/TT-BTC) Doanh nghiệp dự kiến
mức tôn thất trích bảo hành sản phẩm, hàng hoá đã tiêu thụ trong năm và
tiến hành lập dự phòng cho từng loại sản phẩm, hàng hoá có cam kết bảo "hành Do đó, việc ước tính các chỉ phí nây phụ thuộc vào ý muốn chủ quan
của nhà quản trị mặc dù phạm vi của nó không lớn (Tổng mức trích lập dự
phòng bảo hành của cúc sản phẩm, hàng hố, cơng tình xây lắp theo quy
Trang 2920
cdoanh thu tiêu thụ của các sản phẩm, hang hoá) Tuy nhiên, nhà quản lý có
tù động thay đổi mức chỉ phí này trong phạm vi cho phép nhằm tác động đến lợi nhuận trong kỷ
~ Uic tính tỷ lệ hồn thành cơng trình xây lắp và cung cắp dich vu Ước lượng tỷ lệ hồn thành cơng việc trong ghi nhận doanh thu phụ thuộc nhiễu vào nhận định, kinh nghiệm và thực tế tiền độ hồn thành cơng,
ộc Các nhà quản trì có thé ghi nhân tăng doanh thu trong kỷ so với thự tẾ
bằng cách đánh giá phần công việc hoàn thành hoặc tỷ lệ % giữa khối lượng
công việc hoàn thành với khối lượng cơng việc phải hồn thành tăng lên và
ngược lại Dù việc ước lượng phái dựa trên cơ sở hợp lý, nhưng doanh nghiệp vẫn có đủ khả năng giải trình với kiểm toán
~ Ước tỉnh giá trị sân phẩm đỡ dang
Doanh nghiệp có thể lựa chọn một phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, ước tính mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang trong số các phương pháp được phép ((heo nguyên vật liệu, theo hoàn thành tương đương ) Việc lựa chọn và ước tính này sẽ ảnh hướng đến giá thành sản
phẩm hoàn (hành và từ đó ảnh hướng đến giá vốn hàng bán Hệ quả là ảnh "hưởng đến lợi nhuận trong kỹ của doanh nghiệp
~ Ước tính khoản phải thu khó đồi để lập dự phòng,
“Theo thông tư số 228/2009/TT-BTC của Bộ tài chính, khoản dự phòng phải thu khó đi được trích trước vào chỉ phí hoạt động kinh doanh năm báo
cáo của công ty, giúp công ty có nguồn tải chính dé bù đắp những tôn thất có
thể xây ra trong năm kế hoạch nhằm bảo toàn vốn kinh doanh Tuy nhiên, mức trích lập dự phông dựa vào dự kiến mức tổn thất có thể xây ra hoặc tuổi
nợ quá hạn của các khoản nợ, Do đó, nhà quản trị có thể điều chính chỉ phí và
Trang 30
bì
hoặc điều chinh tuổi nợ của các khoản nợ phải thu Bên cạnh đó, nhà quản trị côn có thể xử lý xóa nợ hoặe hoãn việc xử lý xóa các khoản nợ quá hạn trên 3 năm để tác động đến chỉ phí và lợi nhuận trong kỳ
~ Ước tính khoản giá tị hàng tồn kho bị giảm giá để lập dự phòng
Theo VAS số 02 - Hàng tồn kho và các thông tư hướng dẫn chế độ trích
lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tổn kho, vào cuỗi kỳ kế toán doanh nghiệp phải thực hiệ đánh giá mới về giá tị thuần có thể thực "hiện được của hàng tôn kho Khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng, tổn kho thấp hơn giá gốc của nó thì doanh nghiệp phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Mức trích lập dự phòng nhà quản lý có thé van dung lĩnh hoạt tủy thuộc vào mức ước tính giá tị thuần có thể thực hiện được của hàng tổn kho Mà việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho sẽ lâm cho chỉ phí sản xuất kinh doanh trong kỳ tăng lên, từ đó làm ảnh hưởng đến lợi nhuận Như vay, đối với vige ước tính khoản giá trị hàng tồn kho bị giảm giá để lập dự phòng
sẽ tạo ra khoảng trống cho nhà quản trị lựa chọn để tác động vào chi phí và
lợi nhuận trong kỳ
123 Ou ï nhuận thông qua quyết định kảnh doanh về thời
điểm thực hiện nghiệp vụ kinh tế
“Quyết định về lựu chọn thời điểm đầu tư hay thanh lý TSCĐ
Nhà quản lý có thể điều chỉnh lợi nhuận thông qua quyết định thời điểm thanh lý, nhượng bán TSCĐ để đấy nhanh hoặc làm chậm lại việc gỉ nhận lợi nhuận hay thua lỗ các hoạt động khác Nếu lợi nhuận trong kỳ đạt thấp doanh nghiệp có thể quyết định nhượng bán tài sản trong kỳ hoặc trì hoãn iều chỉnh lợi nhuận Nếu việc thanh lý TSCD
việc đầu tư, mua sắm TSCĐ để
Trang 31
2
Quyét dink quản lý về việc thực hiện nghiệp vụ tiêu thự
Nha quan lý có thể quyết định đây lùi thời điểm lập hóa đơn bán hing cho khách hàng sang kỳ sau hoặc ngược lại để điều chỉnh doanh thu, giá vốn trong kỳ Nhà quản lý cũng có thể tăng doanh thu thông qua việc cho phép
khách hàng mua chịu nhiễu hơn, hoặc giảm giá bán sản phẩm để kích thích
sức cầu Chẳng hạn, để đạt được lợi nhuận mục tiêu, doanh nghiệp thường, giảm giá bán hoặc nới lông các điều kiện tín dụng nhằm tăng lượng hàng bán
ra trong những tháng cuối năm tai chính
“Quyết định về thực hiện các khoản chỉ phí nghiên cứu và triển khai Doanh nghiệp có thể quyết định khi nào và mức bao nhiều các chỉ phí như chỉ phí nghiên cứu và triển khai, chỉ phí quảng cáo, chỉ phí sửa chữa, nâng cắp TSCĐ, chỉ phí bảo hành sản phẩm, doanh nghiệp có thể cất giảm các chỉ phí này dé tăng lợi nhuận hoặc ngược lại Đồng thời nhà quản lý có thể quyết định chuyển dịch về sau (hoặc ghi nhân sớm hơn) hay quyết định
hi nhận vào niên độ phát sinh (hoặc phân bô cho một số kỳ) đều ảnh hưởng,
đến chỉ phí và lợi nhuận trong ky Quyết định về các khoản đầu tr
“Các khoản đầu tr là những khoản mang lại lợi nhuận đồng thời giúp doanh nghiệp phân tán rủi ro Tuy nhiên, khi cần gia tăng lợi nhuận cho năm "hiện tại, doanh nghiệp có thể bán các khoản đầu tư đang sinh lời, việc này làm gia tăng doanh thu trong kỳ Trong trường hợp này, nhà quản lý phái cân nhắc lựa chọn giữa lợi nhuận năm hiện tại và tiềm năng sinh lời lớn trong những năm tiếp theo Ngược lại, doanh nghiệp cũng có thể trì hoãn bán các khoản đầu tư không hiệu quả, việc làm này không tốt cho doanh nghiệp Tuy nhiên,
việc
Trang 32
2
Doanh nghiệp cũng có thể thực hiện các nghiệp vụ mua bán cổ phần
các doanh nghiệp khác, để biến các doanh nghiệp khác trở thành công ty con, công ty liên doanh, liên kết và hợp nhất BCTC từ đó thay đổi lợi nhuận
13 CAC MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VẺ QUẦN TRỊ LỢI NHUẬN
"Những mô hình nghiên cứu quản trị lợi nhuận trên thể giới thông qua việc xác định các biển kế tốn dồn tích khơng thể điều chinh của nhiễu tác giả như: Healy (1985), De Angelo (1986), Jones (1991), Eriedlan (1994), những thay đổi của mô hình Jones (Dechow, Sloan và Sweeney, 1995), Những mô hình đo lường lợi nhuận được điều chính phổ biến là: The Healy Model (1985), The DeAngelo Model (1986), The Jones Model (1991), Modified Jones Model (1995), The Friedlan (1994) Cae m6 hinh trén déu có ưu, nhược
điểm và điều kiện vận dụng riêng Dưới đây tóm tắt các mô hình đo lường, biến lợi nhuận được điều chinh được tổng hợp bởi Nguyễn Công Phương [5] 1.3.1 Mô hình Healy (1985) TA, Diseretionary aecruals, (DA,) = TA/A,¡ - NDA,, Trong đó
NDA, Nondiscretionary accruals nim sự kiện của công ty i TA, “Tolal accruals năm t của công ty
Ac : Tổng tài sản năm t của cơng ty Ì a Số năm trong kỳ ước tính
t ttn; tanéls 5 ET trong kỳ ước tính
Trang 33z4
năm khác Đồng thời, mô hình của Healy cũng cho thấy rằng tổng
.đisereionary aceruals trong một khoảng thời gian nhất định sẽ bằng 0 Điều đó cho thấy nhà quân trị không thể điều chỉnh lợi nhuận trong một thời gian võ tận Bởi vì việc điều chỉnh lợi nhuận được thực hiện chủ yếu bằng việc lựa
chon các phương pháp kế toán, nếu lợi nhuận được điều chỉnh tăng trong một
vài năm thì qua các năm kế tiếp lợi nhuận phải giảm di Lấy ví dụ về việc lựa
chọn phương pháp tính khấu hao để chứng mỉnh trong trường hợp này Ví dụ nhà quản trị lựa chọn phương pháp khấu hao giảm dẫn để thay thể phương,
pháp khấu hao theo đường thẳng Trong các năm đầu thì mức chỉ phí khấu
hao sẽ có giá trị cao hơn so với mức chỉ phí khấu hao theo phương pháp đường thẳng Tuy nhiên, qua các năm tiếp theo mức chi phí khẩu hao này sẽ thấp hơn so với mức chỉ phí theo phương pháp đường thẳng Điều nay chứng tô rằng trong một khoảng thời gian nhất định discretionary accruals phải bằng 0
Ưu điểm của mô hình này là đơn giản về tính tốn Tuy nhiên, mơ
hình này bị hạn chế khi cho rằng nondi
tionary accruals không đổi theo thời gian Trong khi dé thực tế hoàn toàn ngược lại, vi nondiscretionary aecruals liên quan đến mức độ hoạt động của doanh nghiệp, khi mức độ hoạt động thay đổi, phẫn nondiseretionary aecruals sẽ thay đổi Từ đó, cách tiếp cân này không kiểm soát được những thay đổi về mức độ hoạt động như tăng, trưởng về hoạt động, thay đổi tình trang kinh tế Việc không kiểm soát được
các biến này làm cho phin nondiscretionary accruals tinh được không chính
Trang 3425 Biến kế toán có thé điều chinh của công ty ¡ ở năm sự kiện: NDA,
Gia dinh của mô
Nim t-1 không có quản trị lợi nhuận NDA không đổi qua các năm
Mô hình này được phát triển bởi DeAngelo (1986) Theo mô hình này, DeAngelo giả định rằng năm đầu tiên trong kỳ ước tính không có hảnh động, điều chỉnh lợi nhuận tức là discreonary accruals của năm đầu tiên bằng 0
lồng thời tương tự như Hesly, DeAngelo cũng cho rằng phần
nondiscreonary accruals khong đổi theo thời gian Do đó, phần total accruals ccủa năm đầu tiên trong kỳ ước tinh chinh 1a nondiseretionary accruals
“Thật ra mô hình của DeAngelo có thể xem như là một trường hợp đặc biệt của mô hình Healy chi khác biệt là phần nondiscreionary accruals trong,
mô hình DeAngelo được do lường dựa vào total accruals năm liền trước thay
vi trung binh total accruals trong giai doan ước tính như mô hình Healy Mô hhinh DeAngelo chi ước tính nondiseretionary accruals chinh xác trong trường
hợp năm đầu tiên của kỳ ước tính không có hành động điều chỉnh lợi nhuận
và phần nondiscreionary accruals không đổi theo thời gian Do đó, tương tự như mô hình Healy, mé hình DeAngelo cũng cùng chung hạn chế đó là khơng kiểm sốt được phin nondiscretionary accruals thay đổi do thay đổi mức đội hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Ví dụ doanh nghiệp đang trong quá
tư phát triển do đồ cần đầu tư thêm nhiều máy móc thiết bị, mỡ rộng
trình
quy mô kinh doanh mà ứng với mỗi loại TSCĐ sẽ có mức khẩu hao khác
nhau từ đó dẫn đến phần nondiscretionary accruals sé biến động, Lúc này, nếu
Trang 3526
được nondiscretionary accruals dẫn đến phần discretionary accruals cing bị
1.3.3 Mô hình Eriedlan (1994)
Healy va DeAngelo đo lường mức nondiscretionary không chính xác cđo khơng kiểm sốt được sự thay đổi mức độ hoạt động Để khắc phục nhược điểm này, Friedlan (1994) đã cải tiến mô hình này bằng việc kiểm soát phần
đo lường phẫn nondiseretionary accruals thay đổi do thay đổi mức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việc kiểm soát này được thực hiện bằng cách chia nondiscretionary accuruals tinh được theo mô hình DeAngelo cho doanh thủ như sau TA A, _ NDA, “Sales, Sales, , Trong đó
Sales,: Doanh thụ năm t của công ty i
Mô hình Friedlan đã khắc phục được nhược điểm của các mô hình Healy vi DeAngelo khi di kiém soát được sự thay đổi mức độ hoạt động Do
đó, Friedlan đo lường phần nondiseretionary accruals chính xác hơn hai mô
hình của Healy và DeAngelo Mic dù tính ưu việt của mô hình Friedlan không bằng mô hình của Jones (nhiều nghiên cứu đã chứng tô mô hình Jones được xem là tốt nhất, ví dụ các nghiên cứu của Kang và Sivaramakarishnan,
1995; Thomas et Zhang, 2000) Nhưng mô hình của Eriedlan thuận tiện cho
việc thu thập số liệu hơn mô cơ sở dữ liệu sẵn có
1.3.4 Mô hình Jones (1991)
Để khắc phục nhược điểm của hai mô hình nêu trên, Jones đã thử kiểm soát ảnh hưởng của thay đổi về mức độ hoạt động kinh doanh của doanh
Trang 362
nghiệp đến phần nondisreionary aceruals Theo Jones, phần nondiscretionary accruals phụ thuộc vào doanh thu, quy mô TSCĐ theo nguyên giá Do đó Jones dự đoán phần nondiscretionary accruals dựa vào các, mức biển động về doanh thu thuẫn và nguyên giá TSCĐ giữa năm sự kiện và
năm liễn trước đó và thực hiện kiểm soát sự thay đổi nảy trong mô hình sau:
Was PPE
Trong đó:
AREV, — = Doanh thu thudin, ~ Doanh thu thuan,
PPE, Nguyên giá TSCĐ hữu hình cuối năm Aa “Tổng tải san cudi nim t-1
dụ dạ, q, — : các ham số của từng công ty
'Ước tính các tham số ị,qạ, u thông qua mô hình sau ở kỳ ước tính
ARE, ,„PPE, VỤ
đế CC đi
“Trong đó:
aạy aạ ay —— : Kết quả túc tính 0, g;,œ;thông qua ước tính OLS TAL Total accruals cua nd eta e6ng ty i
£ xesidual, tương đương với phan discretionary accruals "Như vậy, mô hình của Jones đã khắc phục được nhược điểm của hai mô
hinh cia Healy vi DeAngelo théng qua việc loại bỏ giả thuyết phần
nondiscretionary accruals không thay đổi qua các năm Tuy nhiên, theo mô "hình của Jones, doanh thu được xem là phần không thể điều chỉnh Điều này
không phủ hợp với thực tế, vì các nhà quản trị có thể điều chỉnh lợi nhuận
Trang 3728
1.3.5 Bién thé cia mé hinh Jones (The Modified Jones Model,
1995)
Dechow và các cộng sự (1995) đã để xuất một phiên bản sửa đổi của mô hình Jones bằng việc thay đổi biển đồng đoanh ru bằng một biển khác
soi là biển động doanh thu bằng tiển Trong đó, biến động doanh thu bằng
tiền là phần chênh lệch giữa biến động doanh thu bán hàng và biển động
khoản phải thu khách hàng Thông qua phiên bản cải tiến của mô hình Jones
có tên gọi la Modified Jones Model, phan nondiscretionary accruals được do lường như sau: NDA, (= AREC, , 4 PPI Ans ¬ ` Trong đó: AREC, "hải thu khách hằng net, ~ Phải thu khách hàng net,
.Các biến khác tương tự như mô hình Jones
Những thay đổi trong mô hình Modified Jones di khắc phục được nhược điểm của phiến bản chính trước đó Cụ thể, những thay đổi về doanh
thủ được điều chính bằng những thay đổi của khoản phải thu khách hing
chứng tỏ mô hình đã bác bô giả thuyết ngầm của Jones khi cho rằng toàn bộ doanh thu là phẩn nondiscretionary accruals Thay vào đó, phần doanh thu
chưa thu chỉnh theo ý muốn của
nhà quân tr
Hạn chế của các mô hình lones là để ước tính các tham số trong công, thức tính cho mỗi doanh nghiệp đòi hỏi thu thập một dãy số liệu thời gian
trong quá khứ của doanh nghiệp Đây là một khó khăn khi thực hiện mô hình
trong bối cảnh không tồn tại một cơ sở dữ liệu sẵn có
1.3.6 Mô hình ngành của Dechow và Sloan (Industry Model, 1991)
Trang 3829
ngành” Tương tự như mô hình Jones, mô hình ngành cũng đã loại bỏ giải
thuyết về tỉnh ôn định của phẫn nondiseretionary accruals theo thoi gian Tuy nhiên, mô hình này cho rằng phần nondiscretionary accruals trong ciing thời gian giữa các công ty cùng ngành là như nhau Từ đó, ước tính phần
nondiscretionary accruals được thực hiện thông qua nghiên cứu thực tế hoạt
động của ngành Mô hình ngành như sau:
NDA, = / + /,median, a
Trong đó
Bó, Ba : Các ước tink OLS trong kỳ ước tính
'Về sau, chính Dechow va Sloan đã phát hiện những hạn chế của mô hình của mình Theo Dechow và các công sự (1995), mô hình ngành đã loại bó những
biển động đến từng tình trạng cụ thể của mỗi doanh nghiệp Nếu phần
Trang 39
30
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Lợi nhuận luôn là chỉ tiêu mà các nhà đầu tư quan tâm, là nền táng để
xác định giá trị doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển Xi phát từ những bồi cảnh kinh tế hoặc chính trị của doanh nghiệp, vì không đạt được lợi nhuận mong muốn nên nhà quản trị đã thực hiện hành vĩ quản trị lợi nhuận để đạt được mục đích của mình Những lý do đó có thể là lương, thưởng cho nhà quản lý, thu hút nguồn tả
trợ bên ngoài, tránh vỉ phạm hop đồng, giảm thiểu chỉ phí điều tiết của nhà nước, tối thiểu hóa chỉ phí thuế
'Thông qua việc lựa chọn phương pháp kế toán, thời điểm áp dụng các phương pháp kế toán đó hoặc các quyết định quản lý về thực hiện nghiệp vụ kinh tế nhà quản lý có thể dễ dàng điều chỉnh lợi nhuận chuyển lợi nhuận từ năm này qua năm khác nhằm đạt được mục đích của mình Những sự thay đối này khơng nằm ngồi khn khổ pháp luật nhưng lại có ảnh hưởng đáng kể đến thông tin cho việc ra quyết định cũng như lợi ích của nhà đầu tư
'Nhờ các công trình nghiên cứu về quản trị lợi nhuận của các nhà kinh tế học đi trước mà việc nhận diện các hành vi điều chỉnh lợi nhuận của doanh nghiệp là hoàn toàn có thể thực hiện được thông qua các mô hình nghiên cứu cquản tị lợi nhuận Nhìn chung, mỗi mô hình đều có những ưu điểm và tôn tại nhất định Trong đó, mô hình Modified Jones duge xem là mô hình cốt lõi nhất trong việc dự đoán hành động điều chỉnh lợi nhuận của nhà quản lý Nhiều nghiên cứu đã chứng tô mô hình Modified Jones được xem là có khả
năng dự đoán tốt hành động quản trị lợi nhuận của nhà quản lý, chẳng hạn các
nghiên cứu cha Kang và Sivaramakarishnan (1995), nghiên cứu Thomas et ‘Zhang (2000) Vì mô hình này có ưu điểm là đã loại bỏ được hạn chế của những mô hình trước đó Do đó nghiên cứu sử dụng mô hình Modified Jones để nhận điện hành vì quản trị lợi nhuận trong trường hợp phát hành cỗ phiếu
Trang 4031 CHUONG 2
IPO CUA TONG CONG TY HANG KHONG VIET NAM VA
GIA THUYET NGHIEN CUU
NHUNG QUY DINH PHAP LY VE IPO Ở VIỆT NAM
2.1.1 Quy trinh IPO
'Cùng với sự ra đời của thị trường chứng khoán, các quy định vẻ chào
bán cô phiếu lần đầu ra công chúng cũng được đưa ra theo Nghị định
-48/1998/ND.CP, nhưng nhìn chung những quy định này vẫn còn sơ sài Mãi đến năm 2006, khi Luật chứng khoán 2006 được ban hành, những quy định
về chào bán cô phiéu lần đầu ra công chúng mới trở nên đầy đủ và chặt chẽ
Về sau các văn bản sau như Luật chứng khoán năm 2010, văn bản hợp nhất Luật chứng khoán do Văn phòng Quốc hội ban hành năm 2013 đều giữ nguyên, không sửa đổi bổ sung các quy định này, Theo đó quy trình chào bán
cỗ phiểu ra công chúng có th thể hiện qua sơ đỗ sau
Sửa đổi bỗ NDT đăng sung hồ sơ ký mua
Đăng ký "¬ Thơngtin - 20ẩY
chào bán trước khi chảo Phânphối chứng khoán chứng khoán bắn chứng <90 ngày
ra cơng khốn ra cơng
chúng chúng
"Biểu dé 2.1 Quy trink IPO a Đăng ký chào bản chứng khốn ra cơng chúng
“Tổ chức phát hành thực hiện chào bản cổ phiếu ra công chúng phải