Luận văn Hoàn thiện báo cáo kế toán quản trị tại Cảng Đà Nẵng nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng hệ thống báo cáo kế toán quản trị tại Cảng Đà Nẵng, nhu cầu thông tin cho quản lý, qua đó hoàn thiện hệ thống báo cáo kế toán quản trị tại Cảng Đà Nẵng.
Trang 1
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
DANG THANH NGA
HOAN THIEN BAO CAO KE TOAN QUAN TRI
TAI CANG DA NANG
LUẬN VAN THAC Si QUAN TRI KINH DOANH
Đà Nẵng - Nam 2015
Trang 2
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
DANG THANH NGA
HOAN THIEN BAO CAO KE TOAN QUAN TRI
TAI CANG DA NANG
Chuyén nganh: KE TOAN
Mã số: 60.34.03.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN PHÙNG
Đà Nẵng Năm 2015
Trang 3Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác Các số li
Tác giả
Trang 41 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4 Phương pháp nghiên cứu
5 Bố cục của đề tài
6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
CHƯƠNG 1 CO SO LY LUAN VE BAO CAO KE TOAN QUAN TRI 1.1 KHAI QUAT VE BAO CAO KE TOAN QUAN TRI AAw’NRNN
1.1.1 Khái niệm báo cáo kế toán quản trị 6
1.1.2.Hệ thống thơng tin kế tốn quản trị - thông tin cho nhà quản trị
doanh nghiệp 7
1.2.BÁO CÁO KE TOAN QUAN TRI TRONG DOANH NGHIỆP §
1.2.1 Bao cdo dur toan 8
1.2.2 Báo cáo thực hiện 20
1.2.3 Báo cáo kiểm soát và đánh giá tình hình thực hiện dự toán 22 KÉT LUẬN CHUONG 1 21 CHUONG 2 THUC TRANG BAO CAO KE TOAN QUAN TRI TẠI CẢNG ĐÀ NẴNG 28 2.1 ĐẶC ĐIÊM HOẠT ĐỘNG CẢNG ĐÀ NẴNG 28 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 28 2.1.2 Chức năng nhiệm vụ 30 2.1.3 Bộ máy tổ chức quản lý 30
2.1.4 Tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty 33
2.2.THUC TRANG BAO CAO KE TOAN QUAN TRI TAI CONG TY CO
Trang 52.2.3 Báo cáo kiểm soát và đánh giá tình hình thực hiện dự toán 61
CHUONG 3 HOAN THIEN CAC BAO CAO KE TOAN QUAN TRI
TAI CẢNG ĐÀ NẴNG @
3.1 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC LẬP BÁO CÁO KÉ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI
CẢNG ĐÀ NẴNG 63
3.1.1 Đánh giá báo cáo dự toán (kế hoạch) 6
3.1.2 Đánh giá các báo cáo thực hiện: 65
3.1.3 Đánh giá các báo cáo kiểm soát và đánh giá tình hình thực hiện dự
toán: 65
3.2 HOAN THIEN BAO CAO KE TOAN QUAN TRI TAI CANG DA
NANG 65
3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện 65
3.2.2 Hoàn thiện các báo cáo dự tốn (kế hoạch) 66
3.2.3 Hồn thiện các báo cáo thực hiện 73
3.2.4 Hoàn thiện các báo cáo kiểm soát T5
KÉT LUẬN CHƯƠNG 3 76
KẾT LUẬN 71
Trang 6KTQT KDC KDN NK XK QLDN TNDN TSCĐ VAT SXC SXN SL SCL SCTX : Kế toán quản trị : Kinh doanh chính : Kinh doanh ngoài : Nhập khẩu : Xuất khẩu
Trang 7
sơ đề Tên sơ đồ Trang
1.1 | Hệ thống báo cáo dự toán tông thê 10
Trang 8— Tên bảng Trang
11 [Mẫu báo cáo dự toán doanh thu Ti T2 | Mau bao cáo dự toán sản xuất 12 13 [Mẫu báo cáo dự toán chi phí nguyên vật liệu trực 14 14 _ | Mẫu báo cáo dự tốn chỉ phí nhân cơng trực 15 15 [Mẫu báo cáo dự toán chỉ phí sản xuất chung 16 1.6 | Mẫu báo cáo dự toán giá thành thành phâm 17 1.7 [Mẫu báo cáo dự toán gid von hang ban 18 T8 | Mẫu dự toán chi phi bán hàng và chỉ phí quản lý
doanh nghiệp 9
19 | Mau bao cdo dự toán kết quả hoạt động kinh doanh 20 1.10 [Mẫu báo cáo kiêm soát và đánh giá 2 2.1 | Các báo cáo dự toán tại Cảng Đà Nẵng 37 2:2 [Kế hoạch sản lượng, doanh thu, chỉ phí, lợi nhuận năm
2015 37
23 | Mức ting trudng dy ign vé sin luong, doanh thu, foi | 45 nhuận
2:4 _ | Dự kiến kế hoạch sản lượng-Doanh thu năm 2015 4 25 [ Chỉ phí theo yếu tô kinh đoanh chính 48 2.6 [ Cơ cấu chỉ phí theo yếu tô kinh đoanh chính 49 2-7 _ | Kéhoach dau tư & xây dựng công trình năm 2015 50 28 [Kếhoạch sửa chữa năm 2015 31 2.9 | Cae báo cáo thực hiện tại Cảng Đà Nẵng 5 210 | Báo cáo sản lượng 34
Trang 9
2.13 | Tong hop ban hang theo mat hang (thang 4) 58 2.14 | Tông hợp công nợ phải thu 60 3.1 _ [Kế hoạch sản lượng, doanh thu, chỉ phí, lợi nhuận năm |_ ,„
2015 (sửa đổi)
3.2 _ | Kế hoạch sản lượng - doanh thu (mẫu đề xuất) 70 3.3 2015 [Kế hoạch mua sắm dụng cụ bốc xếp, nhiên liệu năm 7
Trang 10Cùng với bối cảnh toàn cầu hóa, khi hoạt động của các doanh nghiệp bị cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp cùng ngành thì việc lập kế hoạch, dự toán, phân tích những yếu tố thực hiện và đưa ra những dự báo kịp thời,
phù hợp đóng một vai trò quan trọng cho sự định hướng phát triển của doanh
nghiệp Đáp ứng nhu cầu này, kế toán quản trị đã trở thành công cụ chiến
lược của nhiều nhà quản lý doanh nghiệp hiện nay
Kế toán quản trị là một bộ phận của kế toán nhằm thu thập, xử lý và
cung cấp thông tin có ích cho người sử dụng ở các cấp trong doanh nghiệp Kế toán quản trị hình thành đáp ứng nhu cầu quản lý trong bối cảnh cạnh tranh, yêu cầu về nâng cao hiệu quả hoạt động của đơn vị không ngừng được đòi hỏi Ở góc độ đầu ra của quá trình xử lý thông tin, có thể xem báo cáo kế toán quản trị chính là biêu hiện của sản phâm kế tốn, là cơng cụ để nhà quản trị có thể sử dụng nó trong quá trình ra quyết định của mình Do mỗi đơn vị có những yêu cầu quản lý riêng biệt, năng lực cán bộ kế tốn khơng đồng đều
nên việc tổ chức báo cáo kế toán quản trị trong doanh nghiệp thực sự có tính
đa dạng Vì vậy, nghiên cứu và phát triển báo cáo kế toán quản trị trong từng,
doanh nghiệp là yêu cầu có ý nghĩa thực tiễn đối với các doanh nghiệp
Ngày nay, khi Việt Nam đã trở thành thành viên 150 của tổ chức
thương mại thế giới (WTO) với nền kinh tế đang mở cửa hội nhập thì ngoài
những thuận lợi các doanh nghiệp cũng đối mặt với những thách thức Bên cạnh đó, sự ra đời ngày càng nhiều các Cảng trong nước nói chung và khu vực nói riêng thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp càng trở nên gay gắt
Để Cảng Đà Nẵng trở thành một cảng lớn nhất tại khu vực Miền Trung với
sản lượng thông qua Cảng càng tăng và không ngừng tăng hiệu quả sử dụng
Trang 11quyết định Công ty đã khơng ngừng hồn thiện hệ thống quản lý và tiến hành xây dựng một hệ thống các báo cáo kế toán quản trị Sau khi tìm hiểu về Cảng, Đà nẵng, tôi nhận thấy phương pháp lập báo cáo kế toán quản trị của doanh nghiệp còn một số điểm cần bơ sung và hồn thiện Xuất phát từ tính cấp thiết trên tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: “Hoàn thiện báo cáo kế toán quản trị tại Căng Đà Nẵng ” đễ làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Tìm hiểu thực trạng hệ thống báo cáo kế toán quản trị tại Cảng Đà
Nẵng, nhu cầu thông tin cho quản lý, qua đó hoàn thiện hệ thống báo cáo kế
toán quản trị tại Cảng Đà Nẵng
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu các vẫn đề về báo cáo kế toán
quản trị như công tác lập, sử dụng và phân tích báo cáo dự toán, báo cáo thực
hiện, báo cáo kiểm soát và đánh giá phục vụ cho việc ra quyết định tại Công,
ty Cổ phần Cảng Đà Nẵng
3.2 Phạm vi nghiên cứu: Công ty cô phần Cảng Đà Nẵng (công ty
mẹ và xí nghiệp trực thuộc)
4 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn kết hợp giữa phương pháp quan sát và phương pháp điều tra phỏng vấn trong quá trình khảo sát tại Cảng Đà Nẵng về báo cáo kế toán quản trị, từ đó tông hợp rút ra các vấn đề tổn tại căn bản cần giải quyết và đề ra các yêu cầu cải tiến
5 Bố cục của đề tài
Luận văn được trình bày thành 3 chương:
Trang 126 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Hoàn thiện báo cáo kế toán quản trị là nội dung cơ bản của kế toán
quản trị và ngày càng có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng trong công tác quản
lý ở các doanh nghiệp Vì vậy, hiện nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả đã tham khảo một số đề tài,
tài liệu liên quan như sau:
Đề tài “Hoàn thiện báo cáo kế toán quản trị tại công ty cỗ phần dược
Danapha” của tác giả Nguyễn Thị Diễm Phương (2014) Đề tài đã hệ thống hóa những lý luận cơ bản về Báo cáo kế toán quản trị, làm tiền đề cho công, tác đánh giá thực trạng và tìm ra những giải pháp khắc phục tồn tại về Báo
cáo kế toán quản trị tại Công ty Cổ Phần Dược Danapha Tìm hiểu được thực trạng Báo cáo kế toán quản trị tại Công ty Cổ Phần Dược Danapha, từ đó
nhận thấy được những mặt hạn chế cần phải hoàn thiện và đưa ra giải pháp hoàn thiện Tác giả đã xây dựng bảng câu hỏi khảo sát về nhu cầu nhà quản lý
các cấp để một lần nữa khẳng định lại những đánh giá của tác giả, nhận diện
những vấn đề cần được hoàn thiện và từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện
thích hợp
Đề tài “Công tác lập dự tốn tại cơng ty TNHH một thành viên Cảng Da Nẵng” của tác giả Hoàng Thy Thơ (2014) Trên cơ sở hệ thống lý luận về công tác lập dự toán, vận dụng các phương pháp nghiên cứu để phân tích, đánh giá thực trạng công tác lập dự tốn tại Cơng ty trách nhiệm hữu hạn một
Trang 13Đề tài “Xây dựng hệ thống báo cáo kế tốn quản trị ở Tơng công ty
Xây dựng công trình giao thông 5”- Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng (Tác giả: Nguyễn Tấn Thành - năm 2004) Tác giả đã hệ
thống hóa nội dung cơ bản của kế toán quản trị và báo cáo kế toán quản trị trong ngành xây dựng Phân tích thực trạng báo cáo kế toán quản trị tai Tong
công ty Xây dựng công trình giao thông 5, thông qua đánh giá những ưu điểm
và tồn tại, tác giả đã xây dựng hệ thống báo cáo kế toán quản trị nhằm nâng, cao hiệu quả của công tác kế toán quản trị tại Tổng công ty Xây dựng công
trình giao thơng
Dé tai Hồn thiện hệ thống báo cáo kế toán quản trị tại Cảng vụ cảng hàng
không Đà Nẵng của tác giả Hà Nguyễn Hồng Nga (2012) Đề tài đã nêu chỉ tiết về cơ sở lý luận của hệ thống báo cáo kế toán quản trị của doanh nghiệp từ đó
tìm hiểu sâu hơn về thực trạng báo cáo kế toán quản trị tại doanh nghiệp
Phương pháp nghiên cứu định tính, ứng dụng các tài liệu vào việc nghiên cứu và
đề tài đã đưa ra các báo cáo kế toán quản trị cần cho mỗi bộ phận góp phần giúp nhà quản lý nắm bắt thông tin và hoạch định chiến lược trong doanh nghiệp
Đề tài “xây dựng báo cáo kế toán quản trị cho hệ thống siêu thị
Medicare” của tác giả Hoàng Kim Sơn (Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh) Tác giả đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về báo cáo kế toán quản trị tại doanh nghiệp thương mại Sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp và thu
thập số liệu thứ cấp, tác giả đã tiếp cận thực tế các báo cáo kế toán quản trị tại hệ thống siêu thị Medicare, từ đó thấy được sự cần thiết trong việc xây dựng,
báo cáo kế toán quản trị tại hệ thống siêu thị nhằm cung cấp thông tin cho nhà
quản trị Tác giả đã xây dựng hệ thống báo cáo dự toán, báo cáo trách nhiệm,
Trang 14tiêu chung của toàn doanh nghiệp
Sau khi tìm hiểu và nghiên cứu các đề tài trên, tác giả nhận thấy các tài
liệu đều dựa trên cơ sở lý luận chung về kế toán quản trị, từ đó đi sâu vào
phân tích thực trạng báo cáo kế toán quản trị tại mỗi doanh nghiệp Tuy
nhiên, chưa có đề tài nào nghiên cứu về Báo cáo kế toán quản trị tại Công ty Cổ phần Cảng Đà Nẵng Dựa trên nền tản nghiên cứu của các tài liệu, tác giả
đã kế thừa nền tảng cơ sở lý luận về Báo cáo kế toán quản trị, tiến hành
nghiên cứu về Báo cáo kế tốn quản trị tại Cơng ty Cổ phần Cảng Đà Nẵng,
Trang 151.1 KHÁI QUÁT VE BAO CAO KE TOAN QUAN TRI
1.1.1 Khái niệm báo cáo kế toán quản trị
Kế toán quản trị (KTQT) là một bộ phận của kế toán doanh nghiệp có nhiệm vụ thu thập, xử lý và cung cấp thông tin định lượng về hoạt động của
đơn vị một cách cụ thể, giúp các nhà quản trị trong quá trình ra quyết định
liên quan đến việc hoạch định và kiểm soát tình hình thực hiện các hoạt động,
của đơn vị
Kế toán quản trị cung cấp thông tin cho những nhà quản trị doanh nghiệp thông qua các báo cáo kế tốn quản trị
Thơng qua Báo cáo kế toán quản trị sẽ giúp các nhà quản trị có cơ sở
hoạch định, kiểm soát, tổ chức thực hiện để đạt được các mục tiêu ngắn hạn
đã đặt ra
Do đặc điểm của kế toán quản trị là cung cấp thông tin hướng về tương
lai, đi vào từng chức năng và bộ phận hoạt động có tính linh hoạt và thích ứng
nên các báo cáo được thiết lập phải phù hợp với đặc điểm và quy mô hoạt động, trình độ và khả năng sử dụng thơng tin kế tốn Khi xây dựng hệ thống,
báo cáo kế toán quản trị cần đảm bảo các mục tiêu:
- Xây dựng hệ thống báo cáo kế toán quản trị phải đảm bảo cung cấp thông tin hữu ích nhất cho nhà quản lý.Muốn vậy báo cáo phải được thiết kế
đơn giản, dễ hiểu và phải phù hợp với nhu cầu thông tin của nhà quản trị doanh nghiệp
- Báo cáo kế toán quản trị được xây dựng phải thích hợp với mục tiêu hoạt động cụ thể của từng doanh nghiệp Mỗi loại hoạt động khác nhau thì
Trang 16Báo cáo kế toán quản trị được xây dựng phải phù hợp với phạm vi cung
cấp thông tin của kế toán quản trị, đồng thời đảm bảo phục vụ cho các chức năng quản lý của nhà quản trị Các chỉ tiêu trong báo cáo kế toán quản trị cần
phải được thiết kế phù hợp với các chỉ tiêu của kế hoạch, dự toán và báo cáo
tài chính nhưng có thể thay đổi theo yêu cầu quản lý của các cấp.[3 ,tr.6-7] 1.1.2 Hệ thống thông tin kế toán quản trị - thông tin cho nhà quản
trị doanh nghiệp
Hệ thống thông tin kế toán quản trị cung cấp nguồn thông tin sử dụng,
cho quá trình ra quyết định, nó giúp các nhà quản trị trong doanh nghiệp có
những quyết định chính xác và kịp thời hơn, qua đó nhằm đạt được mục tiêu
chung của doanh nghiệp,
Cung cấp thông tin cho quá trình xây dựng kế hoạch và dự toán
Lập kế hoạch là xây dựng các mục tiêu phải đạt được và vạch ra các
bước thực hiện để đạt được mục tiêu đó Các kế hoạch này có thể là dài hay ngắn hạn Kế hoạch mà nhà quản trị lập thường có dạng dự toán Dự toán là
sự liên kết các mục tiêu lại với nhau và chỉ rõ cách huy động và sử dụng
những nguồn lực sẵn có để đạt các mục tiêu Để chức năng lập kế hoạch và dự
toán có tính hiệu lực và khả thi cao thì chúng phải dựa trên những thông tin kế toán hợp lý và có cơ sở:
Cung cấp thông tin cho quá trình tổ chức thực hiện
Với chức năng thực hiện, nhà quản trị phải biết cách liên kết tốt các yếu
tố giữa tô chức, con người với nguồn lực lại với nhau sao cho kế hoạch một
cách hiệu quả nhất Để thực hiện tốt chức năng này nhà quản lý cũng cần có
nhu cầu rất lớn đối với thông tin kế toán, nhất là thông tin KTQT Nhờ có
Trang 17Cung cấp thông tin cho quá trình kiếm tra đánh giá
Nhà quản trị sau khi lập kế hoạch đầy đủ và hợp lý, tổ chức thực hiện
kế hoạch đòi hỏi phải kiểm tra và đánh giá thực hiện nó Phương pháp thường
dùng là so sánh số liệu kế hoạch hoặc dự toán với số liệu thực hiện, để từ đó nhận diện các sai lệch giữa kết quả đạt được với mục tiêu đã dé ra Dé lam được điều này nhà quản trị cần được cung cấp các báo cáo thực hiện, có tác
dụng như một bước phản hồi giúp nhà quản trị có thể nhận diện những vấn đề cần phải điều chỉnh cho hợp lý
Cung cấp thông tin cho quá trình ra quyết định
- Ra quyết định không phải là một chức năng riêng biệt mà là sự kết
hợp cả ba chức năng lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra và đánh giá, tắt
cả đều đòi hỏi phải có quyết định Phần lớn những thông tin do KTQT cung cấp nhằm phục vụ chức năng ra quyết định
~ Để có thông tin thích hợp, đáp ứng cho nhu cầu thích hợp của quản lý,
KTQT sẽ thực hiện các nghiệp vụ phân tích chuyên môn vì những thông tin này thường không có sẵn KTQT sẽ chọn lọc những thông tin cần thiết, thích
hợp rồi tông hợp, trình bày chúng theo một trình tự đễ hiểu nhất, và giải thích
quá trình phân tích đó cho các nhà quản trị
- KTQT không chỉ giúp các nhà quản trị trong quá trình ra quyết định
không chỉ bằng cách cung cắp thông tin thích hợp mà còn bằng cách vận dung các kỹ thuật phân tích vào những tình huống khác nhau, để từ đó nhà quản trị
lựa chọn, ra quyết định thích hợp nhất
1.2 BAO CAO KE TOAN QUAN TRI TRONG DOANH NGHIEP
1.2.1 Báo cáo dự toán
Trang 18nghĩa rộng dự toán được hiểu là dự kiến các công việc, nguồn lực cần thiết đẻ thực hiện các mục tiêu trong một tô chức
Trong kế toán quản trị, dự toán là một nội dung trung tâm quan trọng, Nó thể hiện mục tiêu, nhiệm vụ của toàn doanh nghiệp; đồng thời dự toán
cũng là cơ sở để kiểm tra kiểm soát cũng như ra quyết định trong doanh nghiệp
Do vậy, dự toán phải được xây dựng cho toàn doanh nghiệp và cho
từng bộ phận trong doanh nghiệp Dự toán tổng thể là dự toán thể hiện mục tiêu của tất cả các bộ phận trong doanh nghiệp, như bán hàng, sản xuất, nghiên cứu, marketing, dịch vụ khách hàng, tài chính Dự toán tổng thể định
lượng kỳ vọng của nhà quản lý về thu nhập, các luồng tiền và vị trí tài chính
trong tương lai
b Vai trò của dự toán tong thé doanh nghiệp
Dự toán cung cấp cho nhà quản lý các mục tiêu hoạt động thực tiễn,
trên cơ sở đó kết quả thực tế sẽ được so sánh và đánh giá Biện pháp này nâng,
cao vai trò kế toán trách nhiệm trong kế toán quản trị
Dự toán là cơ sở để nhà quản lý tổ chức thực hiện nhiệm vụ của doanh
nghiệp, là phương tiện để phối hợp các bộ phận trong doanh nghiệp và giup các nhà quản lý biết rõ cách thức các hoạt động trong doanh nghiệp đan kết
với nhau
Dự toán là phương thức truyền thông để các nhà quản lý trao đổi các
vấn đề liên quan đến mục tiêu, quan điểm và kết quả đạt được Lập dự toán
Trang 19c Hệ thống báo cáo dự toán tong thé: Dự toán tiêu thụ * Dự toán sản L— — —— c _Ỉ | rT
Dự toán CP NVL Dự toán CP nhân Dự toán CP sản
trực tiếp công trực tiếp xuất chung | PT Dự toán giá L]Ị Dự toán CP rtoán Dự toán giá vốn án gia vo Dự toán CP quản lý á an ly F——|L bán hàng hàng bán Ỷ doanh nghiệp Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dự toán po Dự toán đầu tư
Dự toán vốn bằng tiền Bảng cân đối kế toán dự toán Báo cáo lưu chuyển tiền tệ dự toán
Sơ đồ 1.1 Hệ thống báo cáo dự toán tổng thể
cl Dy toán tiêt u thụ:
Dự toán tiêu thụ là nền tảng của dự toán tổng thể doanh nghiệp, vì dự
toán này sẽ xác lập mục tiêu của doanh nghiệp so với thị trường Tiêu thụ
Trang 20nữa, về mặt lý thuyết tắt cả các dự toán khác của doanh nghiệp suy cho cing
đều dựa vào dự toán tiêu thụ Dự toán tiêu thụ chỉ phối đến các dự toán khác,
nếu xây dựng không chính xác sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của dự tốn tơng, thể doanh nghiệp
+ Thông tin cung cấp: : Dự toán tiêu thụ cung cắp thông tin về số lượng
và doanh thu sản phẩm bán ra dự toán trong tháng, quý, năm tới Khi lập dự
toán tiêu thụ, các nhà quản lý cần xem xét ảnh hưởng chỉ phí marketing đến
hoạt động tiêu thụ tại doanh nghiệp + Căn cứ và phương pháp lập:
Dự toán tiêu thụ được soạn thảo dựa trên: Lượng sản phẩm tiêu thụ của các kỳ trước, chính sách giá trong tương lai, các đơn đặt hàng chưa thực hiện,
các điều kiện chung về kinh tế, canh tranh trong kinh doanh trên thị trường,
quảng cáo và việc đẩy mạnh tiêu thụ
Dự toán tiêu thụ sản phẩm được lập bằng cách nhân số lượng tiêu thụ dự kiến với giá bán dự kiến
Mẫu báo cáo [ 3,tr.11]
Bảng 1.1 Mẫu báo cáo dự toán doanh thu Kỳ ước tính: Mã hàng hóa | Tên hàng hóa | Đơn vị tính | Số lượng | Đơn giá | Thành tiền œ) 2) @) 4) @) (6) Các chỉ tiêu cơ bản của báo cáo doanh thu và tiêu thụ
(1) Mã hàng hóa: Mã hàng hóa, sản phẩm bán ra trong kỳ ước tính Mã hàng hóa này được tạo ra từ việc mã hóa các danh mục sản phẩm, dịch vụ
trên phần mềm kế toán quản lý
(2) Tên hàng hóa: Tên hàng hóa, sản phẩm bán ra hay dịch vụ cung
cấp trong kỳ ước tính
(3) Đơn vị tính: Đơn vị tính của hàng hóa, dịch vụ
Trang 21(5) Đơn giá: là giá bán của hàng hóa, dịch vụ
c2 Dự tốn sản xuất:
-Thơng tin cung cấp: Dự toán sản xuất cung cấp thông tin về số lượng sản phẩm cần sản xuất trong kì nhằm đảm bảo nhu cầu tiêu thụ
-Căn cứ và phương pháp lập:
Số lượng sản phẩm tồn kho đầu kỳ được ước tính theo thực tế của kỳ
trước
Số lượng sản phẩm tiêu thụ dự toán được xác định theo dự toán tiêu thụ
Nhu cầu sản phẩm tồn kho cuối kỳ theo mong muốn của nhà quản trị Đây chính là mức dự trữ tối thiểu cần thiết để phục vụ tiêu thụ cho thời kỳ sau thời kỳ dự toán Mức tồn kho cuối kỳ dự tính nhiều hay ¡t thường phụ thuộc
vào độ dài của chu kỳ sản xuất Nhu cầu này có thể được xác định theo một tỷ lệ phần trăm nhu cầu tiêu thụ của kỳ sau
Khả năng sản xuất của đơn vị
Như vậy, số lượng sản phẩm sản xuất yêu cầu trong kỳ là :
Số lượng sản _ Nhu cầu sản Số sản phẩm Số sản phẩm
phẩm cần sản xuất _ phẩmtổnkho „ - tiêuthụ — _ tổnđẩukỳtheo
trong kỳ cuối kỳ trong kỳ dự toán
Mẫu báo cáo[ 3,tr.13]
Bảng 1.2 Mẫu báo cáo dự toán sản xuất
Kỳ ước tinh:
Mã len hangl Bom vi | SỐ lương | SẺ Mong sa |ŠE Vỷng | số lượng
hang Oe | cian tiêu thụ dự| Phẩm tôn cuol ) SP ton | san xuat du
Trang 22liệu trực tiếp, chỉ phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung; nên dự toán chỉ phí sản xuất phải thể hiện đầy đủ ba loại chỉ phí này
- Dự toán chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gdm chi phí nguyên vật liệu
chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế và chỉ phí nguyên
vật liệu khác Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là biến phí và chi phi nay sé
thay đổi tỉ lệ thuận với số lượng sản phẩm sản xuất dự tốn
+ Thơng tin cung cấp: Báo cáo dự toán chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất nhằm dự toán lượng chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp cần thiết để đáp ứng nhu cầu sản xuất dự tốn Ngồi ra cịn dự toán chỉ phí mua nguyên vật
liệu trong kỳ dự toán và số tiền chỉ ra để mua nguyên vật liệu
+ Căn cứ và phương pháp lập:
Định mức tiêu hao nguyên vật liệu để sản xuất một sản phẩm
Đơn giá xuất nguyên vật liệu Thông thường đơn giá xuất ít thay đổi
Tuy nhiên đề có thê phù hợp với thực tế và làm cơ sở cho việc kiểm tra, kiểm
soát khi dự toán đơn giá này cần phải biết doanh nghiệp sử dụng phương pháp
tính giá hàng tồn kho nào: phương pháp LIEO, FIFO, giá đích danh hay giá bình quân
Mức độ dự trữ nguyên vật liệu trực tiếp vào cuối kỳ dự toán được tính
toán trên cơ sở lý thuyết quản trị tồn kho
Nhu vay:
Dự toán lượng nguyên Định mức Số lượng sản
vật = tiêuhaonguyên XÃ phẩm sản xuất theo dự
liệu sử dụng vật liệu toán Dự toán chỉ phí Dự toán lượng Đơn giá nguyên vậtliệu trực _ nguyênvậtliệu x xuất
Trang 23
Mẫu báo cáo [ 3,tr.15]
Băng 1.3 Mẫu báo cáo dự toán chỉ phí nguyên vật liệu trực Kỳ ước tính:
Tên | Số | Định | Khối | Tong
sản | lượng | mức |lượngnguyên |nhu cầu
phẩm | sản |nguyên| vật liệu tồn |nguyên nguyên | mua |vật liệu
xuất lvậtliệu| cuốikỳ |vậtliệu vật liệu trực
dự cần mua tiếp
toán
Khối | Đơn [Chi phi lượng | giá |nguyên
- Dự toán chỉ phí nhân công trực tiết
Chi phí nhân công trực tiếp thường là biến phí trong mối quan hệ với khối lượng sản phẩm sản xuất, nhưng trong một số ít các trường hợp chi phi nhân công trực tiếp không thay đổi theo mức độ hoạt động Đó là trường hợp ở các doanh nghiệp sử dụng công nhân có trình độ tay nghề cao, không thể trả công theo sản phẩm hoặc theo thời gian
+ Thông tin cung cấp: Cung cấp những thông tin liên quan đến quy mô
của lực lượng lao động cần thiết cho kì dự toán nhằm duy trì lực lượng lao
động vừa đủ để đáp ứng nhu cầu sản xuắt, tránh tình trạng lãng phí sử dụng
lao động
+ Căn cứ và phương pháp lập:
Căn cứ vào dự toán sản xuất để biết số lượng sản phẩm cần sản xuất
trong kì dự toán
Định mức thời gian lao động hao phí để 1 đơn vị sản phẩm Định mức này xác định mức hao phí giờ công sản xuất cho mỗi đơn vị sản phẩm Định mức này được xây dựng dựa trên quy trình công nghệ của sản xuất sản phẩm và dựa
trên cơ sở xem xét, kiểm tra, xác định định mức hao phí lao động hợp lý
Trang 24trả lương của mỗi don vi để xác định chỉ phí tiền lương trên 1 giờ công của công nhân sản xuất
Số lượng nhân công, quỹ lương, cách phân phối lương và nhiệm vụ của doanh nghiệp Chỉ phí nhân công trực tiếp được xác định như sau: CPNCTT=¥ ¥ Q.M,G, ia Hoặc CP NCTT=Y.Q.L, Với:
Mij là mức hao phí lao động trực tiếp loại j để sản xuất một sản phẩm ¡
Gị là đơn giá lương của lao động loại j
Lj là đơn giá lương tính cho mỗi sản phim Qï là số lượng sản phẩm ¡ dự toán sản xuất
Mẫu báo cáo [3 ,tr.16]
Bảng 1.4 Mẫu báo cáo dự tốn chỉ phí nhân cơng trực
Kỳ ước tính:
Tên | Sốlượng | Địnhmức | Tonggio | Dongia | Chiphi sản | sảnphẩm | laođộng | cônglao | lương! | nhân công phẩm | dự toán sản | cho 1 đơn | động hao phí | giờ công |_ trực tiếp xuất trong | vị sản phẩm kỳ
- Dự toán chỉ phí sản xuất chung:
+ Thông tin cung cấp: cung cấp thơng tin dự tốn về các loại chỉ phí liên quan đến phục vụ và quản lý hoạt động sản xuất, phát sinh trong phân
Trang 25+ Căn cứ và phương pháp lập: Chỉ phí sản xuất chung bao gồm cả yếu tố chỉ phí biến đôi và chỉ phí cố định Dự toán chi phí sản xuất chung phải tính đến cách ứng xử chỉ phí để xây dựng mức phí dự toán hợp lý trong kì Cũng có thể dự toán chỉ phí sản xuất chung theo từng nội dung kinh tế cụ thể của chỉ phí Khi lập dự toán chỉ phí sản xuất chung, doanh nghiệp cần xác định “biến phí sản xuất chung” và “định phí sản xuất chung” Điều này giúp cho việc quản lý và tiết kiệm chỉ phí
Chỉ phí Định phí Biến phí
£ = Ẩ + £
sản xuất chung sản xuất chung sản xuất chung
Mẫu báo cáo [3 ,tr.17]
Bảng 1.5 Mẫu báo cáo dự toán chỉ phí sản xuất chung
Kỳ ước tính:
STT Chỉ tiêu Số tiên
1 | Thời gian lao động trực tiếp
2 | Biễn phí sản xuất chung cho | gig sản xuất trực tiếp, Tổng biển phí sản xuất chung Tổng định phí sản xuất chung 5 _ | Tổng chỉ phí sản xuất chung “ > c4 Dự toán giá thành:
+ Thông tin cung cấp: Cung cấp thông tin về tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm trong kì dự toán
+ Căn cứ và phương pháp lập: Căn cứ vào dự toán chỉ phí nguyên vật
liệu trực tiếp, dự toán chỉ phí nhân công trực tiếp và dự toán chỉ phí sản xuất
Trang 26Mẫu báo cáo [ 3,tr.20]
Bảng 1.6 Mẫu báo cáo dự toán giá thành thành phẩm Kỳ ước tính: Giá thành đơn vị Tổng giá thành —_ "¬ Thực tê oe họch Thực tê "` 1 Phân xưởng A Sin phim A Chi phi nguyén vat liệu trực tiếp Chỉ phí nhân công trực tiệp Chỉ phí sản xuất chung
e5 Dự toán giá vốn hàng bán:
+ Thông tin cung cấp: Cung cấp thông tin về tông giá thành của khối lượng sản phẩm tiêu thụ trong kì
Trang 27Mẫu báo cáo [ ,tr.21]
Bảng 1.7 Mẫu báo cáo dự toán giá vốn hàng bán Kỳ ước tính: Chỉ tiêu Số tiền 1 Dự tốn tơng chỉ phí sản xuất
a Chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp b Chi phí nhân công trực tiếp
c Chỉ phí sản xuất chung 2 Thành phẩm tôn đầu kỳ 3 Giá thành đơn vị dự toán
4 Dự toán giá trị thành phẩm tôn đầu kỳ = @) x (3) 5.Dự toán giá trị thành phẩm tồn kho cuỗi kỳ 6 Dự toán giá vốn hàng bán c6 Dự toán chỉ phí bán hàng: + Thông tin cung cấp: phản ánh các chỉ phí liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm dự tính của kì sau
+ Căn cứ và phương pháp lập: Căn cứ vào dự toán tiêu thụ, khi xây
dựng dự toán chỉ phí bán hàng, cần tính đến nội dung kinh tế của chỉ phí cũng như yếu tố biến đổi và yếu tố cố định trong thành phần chỉ phí
c7 Dự toán chỉ phí quản lý doanh nghiệp:
+ Thông tin cung cấp: Phản ánh các chỉ phí liên quan đến hoạt động
quản lý doanh nghiệp Dự toán chỉ phí quản lý thường phụ thuộc vào cơ cấu
tổ chức của doanh nghiệp
+ Căn cứ và phương pháp lập: Căn cứ vào cơ cấu tổ chức doanh
nghiệp, số liệu chỉ phí các kì trước Tương tự như dự toán chỉ phí bán hàng,
Trang 28Mẫu báo cáo [ ,tr.19]
Bảng 1.8 Mẫu dự toán chỉ phí bán hàng và chỉ phí quản lý doanh nghiệp Kỳ ước tính: STT Chỉ tiêu Số tiền
1_ | Số lượng sản phẩm dự toán tiêu thụ trong ky 2_ | Bién phi ban hang don vi
3_| Bién phi quản lý doanh nghiệp đơn vị
4_| Tong bign phi ban hàng và quản lý doanh nghiệp đơn vị 3 | Tong bign phi ban hàng và quân lý đoanh nghiệp
6_ | Định phí bán hàng
7 | Định phí quản lý doanh nghiệp
8 _ | Tông chỉ phí bán hàng và quản lý đoanh nghiệp
c8 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dự tốn
+ Thơng tin cung cấp: Báo cáo này thể hiện kỳ vọng của nhà quản trị
doanh nghiệp và được xem như công cụ quản lý của doanh nghiệp cho phép
ra các quyết định về quản trị, đây cũng là cơ sở đẻ đánh giá tình hình các dự
toán đã đề ra
+ Căn cứ và phương pháp lập: Dự toán này được lập căn cứ vào dự toán doanh thu, dự toán giá vốn, dự toán chỉ phí bán hàng và dự toán chỉ phí quản lý doanh nghiệp Dự toán này có thể được lập theo phương pháp toàn bộ
Trang 29Mẫu báo cáo[ ,tr.22]
Bảng 1.9 Mẫu báo cáo dự toán kết quả hoạt động kinh doanh Kỳ ước tính: Các chỉ tiêu Số tiền 1.Doanh thu tiêu thụ của sản phâm 2 Biến phí giá vốn 3.Bién phi ban hing va quan ly DN 4.86 du dam phi
5.Dinh phi san xuat chung
6.Định phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp
7.Lợi nhuận thuần
1.2.2 Báo cáo thực hiện
a Vai trò của báo cáo thực hiện:
Tổ chức thực hiện là một khâu quan trọng trong quá trình quản lý
doanh nghiệp, thể hiện việc sử dụng nguồn lực nhằm thực hiện mục tiêu mà đơn vị đề ra
Các báo cáo thực hiện cung cấp thông tin về tình hình sử dụng nguồn
lực của đơn vị và kết quả của việc sử dụng nguồn lực đó như thông tin về chỉ
phí, doanh thu, lợi nhuận, tình hình tài sản của một đơn vị b Hệ thống báo cáo thực hiện trong doanh nghiệp b1 Báo cáo tiêu thụ:
+ Thông tin cung cấp: Báo cáo theo dõi tình hình doanh thu giúp theo
đõi từng chủng loại hàng hóa bán ra và số tiền thu được từ quá trình bán và cung cấp dịch vụ trong kỳ
+ Căn cứ và phương pháp lập: căn cứ vào số chỉ tiết và số tổng hợp doanh thu, dựa vào sản lượng sản phẩm thực tế bán ra và đơn giá bán ra của sản phẩm để lập báo cáo doanh thu
b2 Báo cáo sản xuất:
Trang 30hàng hóa sản xuất trong ky
+Căn cứ và phương pháp lập: Dựa vào số lượng sản phẩm thực tế sản xuất trong kì, số chỉ tiết tình hình sản xuất và nhập kho sản phẩm trong kỳ
b3 Báo cáo chỉ phí sản xuất:
- Báo cáo chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ Thông tin cung cấp: Báo cáo chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất giúp cung cấp thông tin về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế phát
sinh trong kì
+ Căn cứ và phương pháp lập: Căn cứ vào các số chỉ tiết và số tổng hợp
chi phi nguyên vật liệu trực tiếp sản xuắt, tiền hành liệt kê các khoản mục chỉ
phí theo từng đối tượng tập hợp chỉ phí - Báo cáo chỉ phí nhân công trực tiếp
+ Thông tin cung cấp: Báo cáo theo dõi chỉ phí nhân công sản xuất trực tiếp thực tế phát sinh trong kì để sản xuất sản phẩm
+ Căn cứ và phương pháp lập: Căn cứ vào các số chỉ tiết và số tổng hợp
chỉ phí nhân công trực tiếp sản xuất, tiền hành liệt kê các khoản mục chi phi
theo từng đối tượng tập hợp chỉ phí - Báo cáo chỉ phí sản xuất chung
+ Thông tin cung cấp: Báo cáo chỉ phí sản xuất chung cung cấp cho nhà quản trị thông tin về tình hình chỉ phí sản xuất chung phát sinh trên thực tế
+ Căn cứ và phương pháp lập: Căn cứ vào các số chỉ tiết và số tổng hợp chỉ phí sản xuất chung, tiến hành liệt kê các khoản mục chỉ phí theo từng đối
tượng tập hợp chỉ phí
b4 Báo cáo chỉ phí bán hàng
+ Thông tin cung cấp: Báo cáo chỉ phí bán hàng cung cấp thông tin về
tình hình thực tế chỉ phí bán hàng(biến phí và định phí) phát sinh tại doanh
Trang 31+ Căn cứ và phương pháp lập: Căn cứ vào số chỉ tiết và số tông hợp chi
phí bán hàng, tiến hành liệt kệ các khoản mục chỉ phí theo từng đối tượng tập
hợp
b5 Báo cáo chỉ phí quản lý doanh nghiệp
+ Thông tin cung cấp: Báo cáo chỉ phí bán hàng cung cấp thông tin về
tình hình thực tế chỉ phí quản lý doanh nghiệp(biến phí và định phí) phát sinh
tại doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ
+ Căn cứ và phương pháp lập: Căn cứ vào số chỉ tiết và số tổng hợp chỉ
phí quản lý doanh nghiệp, tiến hành liệt kệ các khoản mục chỉ phí theo từng
đối tượng tập hợp
b6 Báo cáo công nợ
+ Thông tin cung cấp: Cung cấp thông tin chỉ tiết về khoản phải thu của
từng khách hàng (ngày nợ, ngày đáo hạn, số tiền phải thu, loại nợ )
+ Căn cứ và phương pháp lập: Căn cứ vào số chỉ tiết và số tổng hop
khoản phải thu của từng khách hàng
b7 Báo cáo kết quả kinh doanh:
+ Thông tin cung cấp: Báo cáo này cung cấp thông tin về doanh thu,
chỉ phí và xác định lợi nhuận của đơn vị, từ đó nhận ra đơn vị hoạt động có hiệu quả không Báo cáo này còn là cơ sở để kiểm soát và đánh giá tình hình
thực hiện dự toán đã đề ra
+ Căn cứ và phương pháp lập: căn cứ vào số chỉ tiết và số tổng hợp
doanh thu, chỉ phí trong kỳ lập báo cáo
Ngoài những báo cáo đã được đề cập, đơn vị có thể có thêm những báo
cáo khác tùy thuộc vào nhu cầu thông tin của nhà quản trị
1.2.3 Báo cáo kiểm soát và đánh giá tình hình thực hiện dự toán
a Vai tré cia báo cáo kiểm soát
Trang 32tra, đánh giá các công việc đã thực hiện so với kế hoạch đã lập ra, từ đó nhận
thấy những bộ phận nào đang thực hiện tốt kế hoạch, tìm ra những bộ phận nào chưa đạt kế hoạch Dựa vào kết quả đó, đề xuất phương án hiệu chỉnh dự
toán đã được lập cho phủ hợp, chấn chỉnh công tác thực hiện và hỗ trợ các bộ phận hoàn thành nhiệm vụ
Bao cáo kiểm soát và đánh giá giúp kiểm sốt và đánh giá tơng quan
và chỉ tiết về kết quả thực hiện dự toán Những chỉ tiêu được quan tâm sẽ được đánh giá giữa số liệu thực hiện và số liệu dự toán, sau đó đánh giá chỉ tiết các khoản mục của nó để nhận biết những chênh lệch, tìm ra những bắt ôn
của các khoản mục đánh giá
b Lập báo cáo kiểm soát và đánh giá tình hình thực hiện dự tốn trong doanh nghiệp
-Thơng tin cung cấp: Lập báo cáo này nhằm mục tiêu kiểm soát và
đánh giá tình hình thực hiện dự toán được lập cho tồn Cơng ty và cho từng bộ phận
-Căn cứ và phương pháp lập: căn cứ vào số liệu trên các báo cáo dự toán, báo cáo thực hiện, số chỉ tiết và tổng hợp của các khoản mục để lập Báo cáo kiểm soát và đánh giá Xác định chênh lệch giữa kỳ thực hiện và kỳ dự toán hoặc chênh lệch giữa kỳ thực hiện và kỳ thực hiện trước để nhận diện
Trang 33Mẫu báo cáo [3 ,tr.31-32]
Bảng 1.10 Mẫu báo cáo kiểm soát và đánh giá
Kỳ thực hiện:
ky | cheat [TVET Cheah | Tye Ky Kỳ kế | thực .| _ | lệchgiữa | hoàn | lệchgiữa | hoàn Các chỉ tiêu | thực hoạch | hiện kỳ thực | thành | kỳthực |thành so
hign _ |hiệnvàkỳ| kế lhiện và kỳ| với kỳ trước kế hoạch | hoạch | trước | trước a Ø2) | @G) | 4) () (6) ™ (8) Doanh thu liêu thụ Sản lượng liêu thụ
Các chỉ tiêu của báo cáo:
(1) Các chỉ tiêu: Các chỉ tiêu cần được kiểm soát và đánh giá Các chỉ
tiêu này sẽ được đưa vào báo cáo theo yêu cầu của Nhà quản lý Các chỉ tiêu này có thể là chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ, sản lượng tiêu thụ, sản lượng sản
xuất, biến phí sản xuất, giá vốn, biến phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp,
lợi nhuận
(2) Kỳ thực hiện: Số liệu của các chỉ tiêu ở kỳ thực hiện
(3) Kỳ kế hoạch: Số liệu của các chỉ tiêu ở kỳ kế hoạch
(4) Kỳ thực hiện trước: Số liệu của các chỉ tiêu ở kỳ thực hiện trước
(5) Chênh lệch giữa kỳ thực hiện và kỳ kế hoạch: bằng hiệu số giữa số
thực hiện ở kỳ thực hiện và kỳ kế hoạch
Trang 34thực hiện chia cho ky kế hoạch Nếu tỷ lệ này đạt trên 100% đối với chỉ tiêu doanh số tiêu thụ hay sản lượng tiêu thụ thì doanh nghiệp đạt được kế hoạch
tiêu thụ đặt ra
(7) Chênh lệch giữa kỳ thực hiện và kỳ trước: bằng số thực hiện ở kỳ thực hiện hiện tại trừ số thực hiện ở kỳ thực hiện trước
(8) Tỷ lệ hoàn thành so với kỳ trước: là tỷ lệ phần trăm giữa số thực
hiện ở kỳ thực hiện này chia cho kỳ thực hiện trước Nếu tỷ lệ này đối với chỉ tiêu doanh số đạt trên 100% có nghĩa doanh nghiệp đang tăng trưởng doanh
số so với năm trước
e Một số báo cáo kiểm soát và đánh giá tình hình thực hiện dự toán
trong doanh nghiệp
e1 Báo cáo kiểm soát doanh thu
+ Thông tin cung cấp: Cung cấp cho nhà quản trị thông tin về tình hình
thực hiện doanh thu so với kế hoạch hoặc tình hình doanh thu của kì thực hiện
so với các kì trước Từ đó có thể thấy được mức độ thực hiện dự toán hay
mức độ tăng trưởng doanh thu của kì thực hiện
+ Căn cứ lập: Căn cứ vào các báo cáo thực hiện và báo cáo dự toán đã
lập, số liệu doanh thu của các kì trước trên số chỉ tiết, số tổng hợp doanh thu
e2 Báo cáo kiểm soát chỉ phí
+ Thông tin cung cấp: Cung cấp cho nhà quản trị thông tin về tình hình
chỉ phí trong kì thực hiện so với kế hoạch hoặc tình hình chỉ phí của kì thực hiện so với các kì trước theo từng đối tượng tập hợp chỉ phí hoặc theo từng
khoản mục chỉ phí Từ đó có thể thấy được mức độ thực hiện dự toán hay
mức độ tiết kiệm chỉ phí của kì thực hiện
+ Căn cứ lập: Căn cứ vào các báo cáo thực hiện và báo cáo dự toán đã
Trang 353 Báo cáo kiểm soát lợi nhuận:
+ Thông tin cung cấp: Cung cấp cho nhà quản trị thông tin về lợi nhuận
của kì thực hiện so với kế hoạch hoặc so với kì trước Lợi nhuận có thể được
theo dõi theo từng loại hoạt động hay theo trung tâm trách nhiệm Qua đó nhà quản trị đánh giá được hiệu quả hoạt động của từng hoạt động, từng trung tâm
để có thể đưa ra các quyết định kinh doanh chính xác, kịp thời
+ Căn cứ lập: Căn cứ vào các báo cáo doanh thụ, chỉ phí của kì thực hiện và dự toán doanh thu, chỉ phí đã lập Ngoài ra còn căn cứ vào các số chỉ
Trang 36KET LUAN CHUONG 1
Báo cáo kế toán quản trị cung cấp những thông tin một cách cụ thé cho
nhà quản trị doanh nghiệp về kế hoạch kinh doanh, tình hình thực hiện và các
thông tin giúp cho quá trình kiểm soát, đánh giá tình hình sử dụng nguồn lực,
hiệu quả sử dụng nguồn lực của đơn vị
Trong chương 1 của luận văn, tác giả đã khái quát những cơ sở lý luận
chung về báo cáo kế toán quản trị gồm các báo cáo dự toán, báo cáo thực hiện
và báo cáo kiểm soát, đánh giá tình hình thực hiện dự toán Đây là cơ sở lý
„ đánh giá thực trạng báo cáo kế toán quản trị tại Công
luận cho việc tiếp cậ
Trang 37CHUONG 2 THUC TRANG BAO CAO KE TOAN QUAN TRI TẠI CẢNG ĐÀ NẴNG 2.1 DAC DIEM HOẠT ĐỘNG CẢNG ĐÀ NẴNG 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Cảng Đà Nẵng là một cảng nằm sát biển, nơi Sông Hàn mở rộng về
phía hạ lưu hòa nhập vào Vũng Thùng tạo nên vị trí thiên nhiên thuận lợi cho
việc xây dựng và phát triển Cảng,
Ngày 29/03/1975, thành phố Da Nẵng hoàn toàn giải phóng Ban giao
thông liên khu 5 tiếp quản Cảng Đà Nẵng, tiếp thu toàn bộ cơ sở vật chất và
tổ chức lại lực lượng bốc dỡ hàng hoá Ngày 19/1/1976, Bộ Giao thông vận tải ra Quyết định 222/QĐTC thành lập Cảng Đà Nẵng trực thuộc Cục Đường
biển Việt Nam
Trong quá trình hoạt động, do yêu cầu về tổ chức và đổi mới quản lý
doanh nghiệp, Cảng Đà Nẵng đã được nhà nước bổ nhiệm nhiệm vụ và thay
đổi cơ quan chủ quản nhiều lần Thực hiện Nghị định 3§8/HĐBT ngày
20/11/1991 của Hội đồng Bộ trưởng, Bộ Giao thông vận tải ra Quyết định 1163/QĐ-TCLĐ ngày 15/6/1993 thành lập doanh nghiệp Nhà nước Cảng Đà Nẵng trực thuộc Cục hàng hải Việt Nam Đến ngày 08/05/1998, Thủ tướng Chính phủ ra quyết định 91/1998/QĐ-TTg chuyển Cảng Đà Nẵng làm thành
viên của Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam
Căn cứ quyết định 217/2006/QĐ-TTg ngày 29/09/2006 của Thủ tướng
Chính phủ về việc thành lập Công ty mẹ - Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam;
Quyết định số 192/2007/QĐ-TTg ngày 12/12/2007 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt Điều lệ hoạt động của Công ty mẹ - Tổng Công ty Hàng hải Việt
Nam Căn cứ vào quyết định số 3089/QĐ-BGTVT ngày 12/10/2007 của Bộ
Trang 38toán độc lập thuộc Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam thành Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Ngày 01/04/2008, Cảng Đà Nẵng chính thức
chuyên đổi thành Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Cảng Đà
Nẵng
Ngày 6/5/2014, Tổng công ty hàng hải Việt Nam có quyết định số 216/QĐ-HHVN của Hội đồng thành viên Tổng công ty Hàng hải Việt Nam về việc phê duyệt phương án cô phan hóa và chuyền Công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng thành Công ty Cổ phần
Ngày 25/7/2014, Sở Kế hoạch và đầu tư thành phố Đà Nẵng cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần 2 chính thức chuyền đổi từ Công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng thành Công ty cổ phần Cảng Đà Nẵng
Thực hiện chủ trương của Chính phủ về việc cổ phần hóa các doanh
nghiệp Nhà nước, năm 2011 Cảng Đà Nẵng đã cô phần hóa Xí nghiệp Công,
trình thành Công ty CP Xây dựng và thương mại Cảng Đà Nẵng (Cotraco) và năm 2012 đã cỏ phần hóa Xí nghiệp vận tải thủy thành Công ty CP Tau lai Cảng Đà Nẵng (Danatug) Như vậy, đến nay Cảng Đà Nẵng là Công ty mẹ có
một xí nghiệp thành viên và bốn Công ty cô phần góp vốn:
~ Xí nghiệp Cảng Tiên Sa
- Công ty Cô phần Tàu lai Cảng Đà Nẵng (Danatug)
- Công ty Cô phần Xây dung và thương mại Cảng Đà Nẵng (Cotraco) - Công ty Cô phần Logistics Cảng Đà Nẵng (Danalog)
- Công ty Cô phần cảng tông hợp dịch vụ dầu khí Sơn Trà
Công ty Cổ phần Cảng Đà Nẵng đã không ngừng tăng cường đầu tư vào máy móc thiết bị để giải phóng sức lao động cho người lao động và nâng cao năng lực bốc xếp thông qua Cảng Bên cạnh đó, Cảng Đà Nẵng đã đây mạnh đầu tư cơ sở hạ tầng, mua mới nhiều phương tiện thiết bị, phần mềm quản lý
Trang 392.1.2 Chức năng nhiệm vụ
Cảng Đà Nẵng là một khâu phục vụ trong công tác xuất nhập khâu hàng hoá bằng đường biển góp phần thực hiện chương trình kinh tế của Nhà nước đối với Quảng Nam-Đà Nẵng cũng như đối với một phần kinh tế miền Trung, Tây Nguyên và Nam Lào Cảng đã thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với nhà nước đồng thời là cơ sở giải quyết công ăn việc làm cho cán bộ công,
nhân viên Cảng và cho hằng trăm lao động của các cơ quan ban ngành liên
quan kinh tế khu vực Cảng,
Sản xuất địch vụ tại Cảng Đà Nẵng mang tính chất phi vật chất, hoạt
động tại Cảng, không tạo ra sản phẩm mà chỉ làm tăng giá trị hàng hóa, giá trị
này là một phan giá trị sức lao động của công nhân và các phương tiện thiết bị chuyên hàng hóa vào khi tiến hành hoạt động sản xuất Trong đó có các chức năng:
- Bốc xếp, giao nhận hàng hóa cảng biển, cảng sông;
~ Kho bãi và lưu trữ hàng hóa;
- Hỗ trợ, lai đắt hỗ trợ tàu biển; vận chuyển, bảo quản; kiểm đếm và
giao nhận hàng hóa;
- Dich vu Logistics; kinh doanh van tai đa phương thức;
- Cung cấp lương thực, nhiên liệu, nước ngọt cho tàu
Trong các lĩnh vực kinh doanh của Công ty thì bốc xếp hàng hóa là lĩnh vực kinh doanh chủ yếu chiếm hơn 80% doanh thu của Công ty cô phần Cảng, Da Ning 2.1.3 Bộ máy tỗ chức quản lý Bộ máy quản lý của Công ty cỗ phần Cảng Đà Nẵng được tổ chức theo mô hình trực tuyết
— chức năng Với mô hình này đảm bảo quá trình điều ấp dưới một cách trực tiếp theo từng
hành từ cấp trên đến ấp, các phòng ban
Trang 40Cơ cấu tô chức của Cảng Đà Nẵng bao gồm: Hội đồng thành viên, Ban
kiểm soát, Tổng Giám đốc và các Phó Tổng Giám đốc, các đơn vị hạch toán
phụ thuộc và phòng ban tham mưu
80 BO TO CHUC CONG TY CO PHAN CẢNG ĐÁ NẴNG ¬ “CÁC ĐÓN VỊ PHU THUỐC [Ean | TH rnsnoue TK "bse TCO eR CÁC PHÒNG CHỨC NĂNG: ees ee mm“ CN | ==—= mm —— ae Ghi chú: ———>: Quan hệ hành chính
»: Quan hé gidm sat
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức Công ty cỗ phần Cảng Đà Nẵng
+ Hội đồng quản trị: theo ủy quyền của Chủ sở hữu Nhà nước, có quyền nhân danh Công ty đề quyết định mọi vấn đề liên quan đến quản lý và hoạt
động của Công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật và Chủ sở hữu Nhà nước
+ Tỗng giám đốc: do Chủ sở hữu Nhà nước tuyển chọn quyết định bổ
nhiệm có thời hạn, tối đa là 05 năm, có thể được bổ nhiệm lại nhưng tối đa
không quá 02 nhiệm kỳ Là người chỉ huy cao nhất, toàn quyền điều hành
quản lý, chịu trách nhiệm trước Nhà nước và cấp trên