Thúc đẩy xuất khẩu cà phê của Việt Nam.doc
Trang 1MỤC LỤC
Mục lục 1
Lời mở đầu 3
Chương I:1 số vấn đề lí luận về xuất khẩu cà phê ở Việt Nam 4
I.Vai trò của xuất khẩu cà phê đối với Việt Nam 4
I.1 Vai trò của xuất khẩu nói chung đối với nền kinh tế XH 4
I.2 Vai trò của xuất khẩu cà phê đói với Việt Nam 6
II.Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu cà phê của Việt Nam(đặc biệt trong thời kì hội nhập,gia nhập WTO) 7
I.1 Cơ hội đối với xuất khẩu cà phê của Viẹt Nam 7
I.1.1 Mở rộng thị trường xuất khẩu 8
I.1.2 Thu hút đầu tư nước ngoài 9
I.1.3 Tiếp thu KHKT,kĩ năng quản lí và kinh doanh doanh nghiệp 9
I.1.4 Khả năng cạnh tranh cua các doanh nghiệp được nâng cao 10
II.1 Thách thức đối với xuất khẩu cà phê Việt Nam 10
III.Những nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu cà phê ở Việt Nam 13 III.1Các nhân tố thuộc nguồn cung cà phê xuất khẩu 13
III.1.1 Các yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên 14
III.1.2 Các yếu tố thuộc chủ trương chính sách nhà nước 14
III.1.3 Các yếu tố thuộc KHCN 15
III.2 Các nhân tố thuộc cầu và giá cà phê trên thị trường thế giới 16
III.2.1 Các thị trường nhập khẩu cà phê của Việt Nam 16
III.2.2 Các yếu tố về giá cả thị trường 17
Chương II : Thực trạng cà phê xuất khẩu của Việt NamI.Thực trạng sản xuất cà phê của Việt Nam 18
Trang 2I.1 Thực trạng sản xuất cà phê xuất khẩu 18
I.1.1 Về diện tích 18
I.1.2 Về năng suất 19
I.1.3 Về giống 21
I.2 Thực trạng thu mua và chế biến cà phê xuất khẩu của Việt Nam 22
II.Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam 23
II.1 Kim ngạch xuất khẩu cà phê 23
II.2 Giá cà phê xuất khẩu
26 II.3 Thị trường xuất khẩu cà phê của Việt Nam 30
III.Đánh giá thực trạng xuất khẩu cà phê của Việt Nam 33
III.1 Khó khăn 33
III.2 Thuận lợi 36
Chương III: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê Việt Nam trong những năm tớiI.Đẩy mạnh hỗ trợ của nhà nước đối với doanh nghiệp xuất khẩu cà phê 39
II.Đẩy mạnh vai trò của hiệp hội cà phê-ca cao Việt Nam 45
III.Nâng cao vai trò của doanh nghiệp xuất khẩu cà phê 46
Kết luận 50
Danh mục tài liệu tham khảo 51
Trang 3
LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam là một nước gió mùa nhiệt đới,có khí hậu nóng ẩm quanh năm,cómột vùng đất đỏ bazan thuận lợi cho việc trồng các loại cây công nghiệpngắn ngày,có khả năng xuất khẩu cao…Càphê là một trong những loại câytrồng đó,hiện nay ở Việt Nam,cà phê là mặt hàng nông sản có giá trị xuấtkhẩu lớn thứ hai sau gạo.Thực tế đã cho thấy,trong xu thế hội nhập toàn cầuhóa nền kinh tế thế giới thì xuất khẩu càphê đóng một vai trò quantrọng,không những là kênh huy động nhập khẩu máy móc phục vụ côngnghiệp hóa đất nước mà còn là cán cân thương mại quan trọng trong tất cảcác quan hệ thương mại trên thế giới.Tuy nhiên để xuất khẩu càphê thật sựtrở thành một trong những thé mạnh của Việt Nam,điều đó còn phụ thuộcvào nhiều yếu tố,yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài…từ sự tác động củanhà nước,doanh nghiệp,hiệp hội…đến sự tác động của thị trường thế giới… Với mong muốn ngành xuất khẩu càphê thật sự lớn mạnh,em xin đượcnghiên cứu đề tài :
“Thúc đẩy xuất khẩu càphê của Việt Nam”
Để hoàn thành được đề tài này,em xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS-TSHoàng Đức Thân đã cung cấp phần lớn kiến thức và phương pháp luận choem ngay từ khi lựa chọn đề tài đến khi hoàn thành.Ngoài ra em cũng xin gửilời cảm ơn tới tập thể thầy cô trong thư viện trường ĐH Kinh Tế Quốc Dânđã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình tìm kiếm tài liệu phục vụ cho đềtài này.
Tuy nhiên,với vốn kiến thức còn hạn chế,em không thể tránh được nhữngsai sót trong đề tài của mình.Vì vậy em rất mong nhận được những ý kiến bổsung,chỉnh sửa của thầy giáo.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4CHƯƠNG MỘT
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ VIỆC XUẤT KHẨU CÀPHÊ Ở VIỆT NAM
I Vai trò của xuất khẩu cà phê đối với Việt Nam
I.1.Vai trò của xuất khẩu nói chung đối với nền kinh tế XH
Xuất khẩu hàng hóa là một trong những hoạt động kinh doanh mà phạmvi hoạt động của nó vượt qua ngoài biên giới của một quốc gia,là một hoạtđộng mang tính quốc tế tức là phải tuân thủ các nguyên tắc,luật pháp,quyđịnh của quốc tế của những sân chơi chung mà chúng ta tham gia.Đây làhình thức kinh doanh quan trọng đóng ghóp phần lớn vào kết quả kinhdoanh của hoạt động thương mại quốc tế.
Xuất khẩu hàng hóa có những đặc điểm sau:
- Thị trường rộng lớn,tách biệt,thông qua thông lệ quốc tế và các quy tắcchung của các tổ chức thương mại trên thế giới.Vì vậy mà cần phải đầu tưcho công tác nghiên cứu thị trường,tìm hiểu pháp luật và các điều kiện lienquan tới việc trao đổi buôn bán hàng hóa dịch vụ của quốc gia mà chúng tađã đang và sẽ có quan hệ hợp tác,làm ăn.
- Khi xuất khẩu hang hóaphải chú ý đến vấn đề thuộc về phong tục tậpquán thói quen,nề nếp sống…của nước nhập khẩu để đảm bảo hang hóa xuấtkhẩu có thể mang lại lợi nhuận như ta mong muốn.Đây là một điều tất yếuquan trọng trong định hướng xuất khẩu được đề ra trong quá trình nghiên
Trang 5cứu thị trường để xác định nhu cầu của khách hang tién tới xác định sảnphẩm dịch vụ xuất khẩu
- Xuất khẩu là cơ sở để tăng sản xuất trong nước để không những phục vụnhu cầu trong nước mà còn phục vụ nhu cầu các nước khác,kích thích đầu tưnâng cao chất lượng chủng loại sản phẩm cho XH.
- Xuất khẩu cho phép các quốc gia trên thế giới khai thác triệt để lợi thế sosánh của mình.
Đối với nước ta,xuất khẩu hàng hóa còn đóng vai trò quan trọng sau :- Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu,thu hút ngoại tệ phục vụquá trình công nghiệp hóa,hiẹn đại hóa
- Xuất khẩu đóng ghóp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế,thúc đẩy sảnxuất phát triển.
+ xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác phát triển thuận lợi.Ví dụnhư sự phát triển cảu các ngành chế biến lương thực xuất khẩu kéo theo sựphát triển của các ngành công nghiệp chế tạo ra thiết bị phục vụ nó,phát triểnnông nghiệp cung cấp các nguyên liệu đầu vào cho các ngành công nghiệpchế biến đó.
+ Xuất khẩu tạo điều kiện tiền đề kinh tế, kỹ thuật cait tạo và nâng caonăng lực sản xuất trong nước.
+ Thông qua xuất khẩu, hàng hoá của chúng a sẽ tham gia vào cuộc cạnhtranh trên thị trường thế giới về giá cả và chất lượng Cuộc cạnh tranh nàyđồi hỏi chúng ta phải tổ chức lại sản xuất, hoàn thiện cơ cấu sản xuất, luônthích nghi với môi trường luôn luôn biến động.
+ Xuất khẩu đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiệncông việc quản trị sản xuất và kinh doanh.
Trang 6- Xuất khẩu tác động tích cực đến giải quyết công ăn việc làm và cải thiệnmọi vấn đề của cuộc sống xã hội, mọi người được ngày càng được thoả mãnnhu cầu về vật chất lẫn tinh thần.
- Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại củanước ta trên cơ sở hai bên cùng có lợi.
I.2.Vai trò của xuất khẩu cà phê đối với Việt Nam.
Cây càphê vốn từ lâu được xem như một loại cây Công nghiệp ngắn ngàyxuất khẩu chủ lực của Việt Nam với giá trị xuất khẩu hàng năm ngày càngcao,đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu xuất khẩu hàng nông sản của ViệtNam ra nước ngoài.Nó có tác động to lớn đối với hoạt động xuất khẩu nóiriêng và đối với cả nền kinh tế nói chung :
- Nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa thì rất cần tớinguồn ngoại tệ mạnh phục vụ cho qua trình này.Xuất khẩu cà phê tạo mộtnguồn thu ngoại tệ khá lớn hàng năm cho nền kinh tế đảm bảo cán cânthanh toán quốc tế,nhập khẩu nhiều máy móc thiết bị,công nghệ tiên tiếnphục vụ cho nền sản xuất còn chậm phát triển trong nước.
- Xuất khẩu cà phê đòi hỏi phải đầu tư vào sản xuất theo hướng chuyênmôn hóa hình thành những vùng chuyên canh với quy mô lớn với trang bịđồng bộ của khoa học kĩ thuật ,áp dụng cơ khí hóa,hiện đại hóa quá trìnhsản xuất đến các khâu sau thu hoạch,tiêu thụ,thúc đầy các ngành côngnghiệp phục vụ như sản xuất máy bơm nước tưới,máy chế biến…đẩynhanh quá trình chuyển đồi nền kinh té từ nôngnghiệp lạc hậu sang nướccông nghiệp.
- Xuất khẩu không những đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế mà còn giải quyếtcác ván đề xã hội như tạo công ăn việc làm cho người lao động,cải tạo điều
Trang 7kiện sốngcho người dân ghóp phần xóa đói giảm nghèo,giảm bớt được tệnạn xã hội.
- Xuất khẩu cà phê cho chúng ta khai thác triệt để lợi thế so sánh vớinhững nước khác.Đó là lợi thế về tự nhiên,vè đất đai,khí hậu,nguồn nước…tận dụng nguồn lao động dồi dào.Vị trí địa lí của đất nước thuận lợi choviệc trao đổi buôn bán hàng hóa,các cảng biển thuận tiện cho viẹc lưuthông đườg thủy,thuận tiện cho việc chuyên chở,giao dịch hàng hóa.Chínhvì vậy mà chúng ta cần có những chính sách để khai thác triệt để lợi thếnày trong cả quá trình sản xuất,chế biến và tiêu thụ cà phê,tạo những điềukiện thuận lợi cho xuất khẩu càphê.
- Xuất khẩu cà phê còn tạo cơ hội để ta tranh thủ tận dụng cơ hội trên thịtrường thế giới.
+ Xuất khẩu cà phê chính là tận dụng cơ hội trên thị trường thế giới theoxu hướng chuyên môn hóa và phân công lao động xã hội sâu sắc trên thếgiới đúng theo tư tưởng của các học thuyết về lợi thế tuyệt đối cảu AdamSmith và lợi thế so sánh của David Ricardo là khi tham gia thương mạiquốc tế,tất cả các nứoc đều có lợi khi tận dụng ưu thế vè phân công laođộng quốc tế.
+ Xuất khẩu cà phê để tranh thủ các ưu đãi về thuế quan của các tổ chứcthương mại mà Việt Nam cũng là mọt thành viên tạo khả năng thu hút đượcnhiều lợi nhuận hơn cùng những ưu đãi về điền kiện xuât khẩu.
II Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu cà phê của Việt Nam Một trong những mốc quan trọng đánh dấu tiến trình hội nhập của nền
kinh tế nước ta với bạn bè quốc tế là sự kiện Việt Nam chính thức trở thànhthành viên thứ 150 của tổ chức Thương Mại Thế Giới WTO vào văm2006.Sự kiện này có tác động to lớn trong hoạt động xuất khẩu hàng hóa
Trang 8nói chung và cà phê nói riêng.Việc gia nhập WTO bao hàm trong đó cả cơhội lẫn thách thức đối với xuất khẩu cà phê của Việt Nam.
II.1 Cơ hội đối với xuất khẩu cà phê của Việt Nam
II.1.1 Mở rộng thị trường xuất khẩu,tạo ra một không gian lớn tăng
hiệu quả kinh doanh
Bản chất của việc hình thành các tổ chức khu vực quóc tế và rộng hơn là
xu thế khu vực hóa toàn cầu là để giải quyết vấn đề thị trường.Do đó thựcchất của một trong những mục tiêu của việc gia nhập WTO giúp cho cácdoanh nghiệp tham gia xuất khảu của Việt Nam có cơ hội mở rộng thịtrường.Đồng thời với việc mở rộng không gian thương mại,thuế nhập khẩuvào các nước thành viên WTO giảm đáng kể giúp doanh nghiệp có cơ hộithúc đẩy sự xâm nhập vào các thị trường mới cho sản phẩm của mình,tănglượng xuất khẩu vào thị trường này.Đối với các sản phảm sơ chế xuất khẩusang các nước phát triển sẽ được hưởng thuế thấp hoặc ko chịu thuế,chẳnghạn mặt hàng cà phê nhân của Việt Nam,xuất khẩu sang Mĩ thì mức thuếnhập khẩu mặt hàng này là 0%.Ngoài ra khi tham gia WTO,Việt Nam sẽđược hưởng lợi do được miễn trừ khỏi quy định cấm trợ cấp xuất khẩu vì lànước đang phát triển có thu nhập bình quân đầu người dưới 1000USD/1người.
Đối với mặt hàng cà phê,đây là mặt hàng có lợi thế của Việt Nam.ViệtNam sẽ được hưởng những thành quả nhờ những đàm phán đa phương tạicác diễn đàn của WTO về nông nghiệp.Tuy nhiên do là nước đang pháttriển,VN ko phải đưa ra các cam kết về giảm trợ cấp xuất khẩu(cá nướccông nghiệp phát triển phải cắt giảm 36% nguồn ngân sách dành cho trợcấp xuất khẩu nông phẩm trong vòng 6 năm,các nước đang phát triển nóichung phải cắt giảm 24% trong vòng 10 năm).VN cũng ko phải cắt giảmhỗ trợ trong nước đối với nông dân(các nước công nghiệp phát triển phải
Trang 9cắt giảm 20% mức hõ trợ trong nước trong 6 năm,các nước đang phát triểnkhác là 13,3% trong 10 năm).Do đó khi VN đã trở thành thành viên chínhthức của WTO thì các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê sẽ có khả năng mởrộng thị trường không những trong khu vực mà còn cả trên thế giới.
II.1.2 Tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài
Đến nay ngành nông nghiệp nói chung và ngành cà phê nói riêng đã thuhút được nhiều dự án đầu tư nước ngoài,các dự án này đã ghóp phần khongnhỏ trong sự phát triển của ngành.Thời gian qua đã giúp nâng cao năng lựccho ngành cà phê cả vè vốn đầu tư,thiết bị công nghệ,thị trường tiêu thụ vàcơ sở hạ tầng…nhiều chuyên gia nước ngoài trong chương trình hợp tácGTZ của Đức và dự án ba bên của các tập đoàn nước ngoài thực hiện tạiQuảng Trị đã đạt kết quả trong khâu xử lí nước thải.Các dự án nâng caochất lượng cà phê thông qua ngăn ngừa sự hình thành nấm mốc được thựchiện cũng có một vị trí quan trọng trong việc cải tiến chất lượng cà phêViệt Nam
Việt Nam tiếp tục tranh thủ được nguồn tài chính tín dụng từ cộng đồngcác nhà tài trợ quốc tế,các định chế tài chính tín dụng quốc tế,các tổ chứcvà các chính phủ nước ngoài kể cả nguồn vốn viện trợ phát triển chính thứcODA và các nguồn vay khác.
II.1.3 Tiếp thu khoa học công nghệ,kỹ năng quản lí và kinh doanh
ghóp phần đào tạo đội ngũ cán bộ quản lí và cán bộ kinh doanh năngđộng sáng tạo.
Khi mở cửa nền kinh tế các luồng vốn đầu tư KHCN,nguồn nhân lựctrong nước có cơ hội giao lưu,tham gia vào sự phân công lao động toàncầu.Ví dụ trong lĩnh vực Nông Nghiệp,thông qua các dự án với người nướcngoài hoặc do người nước ngoài đầu tư,các đối tác VN không chỉ tiếp nhậnKHKT sản xuất mà còn tiếp nhận nhữg kinh nghiệm quản lí tiên tiến,hiện
Trang 10đại.Đội ngũ quản lí,đội ngũ công nhân kỹ thuật được rèn luyện nâng caonăng suất,chất lượng nông sản hàng hóa và khả năng cạnh tranh của nôngsản VN.
II.1.4 Tạo sức ép vươn lên nâng cao khả năng cạnh tranh cho các
doanh nghiệp trong nước
Gia nhập WTO,VN phải áp dụng mở cửa thị trường hàng nông sản nhiều
hơn,chính sách minh bạch và bình đẳng hơn,các chính sách trợ cấp hoặchỗ trợ cho nông nghiệp không phù hợp với WTO cũng dần bị loại bỏ.Nhưvậy,các doanh nghiệp VN,nhất là các doanh nghiệp nhà nước không còn ỷlại vào sự hỗ trợ của nhà nước nữa.Các doanh nghiệp muốn tồn tại và pháttriển phải chấp nhận cạnh tranh.Áp lực này buộc các doanh nghiệp VNphải tự vươn lên nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm và cảu doanhnghiệp.
II.2 Thách thức đối với xuất khẩu cà phê của Việt Nam
Hầu hết các tổ chức kinh tế khu vực ,các liên kết khu vực đều hoạt động
trên nền tảg các nguyên tắc của WTO,tuân thủ các nguyên tắc củaWTO.Do đó có thể nói rằng thách thức đặt ra cho cá doanh nghiệp tronglĩnh vực xuất khẩu nông sản là rất lớn.,nhất là xuất phát điểm khi gia nhậpWTO của Việt Nam nói chung và Nông Nghiệp Việt Nam nói riêng rấtthấp lại thêm những quy định của WTO ngày càng khắt khe hơn.
Theo các cam kết đã kí trog hiệp định thương mại Việt-Mĩ đối với mặthàng cà phê thì Việt Nam phải loại bỏ việc hạn chế nhập khẩu chất chiếtsuất,tinh chất cà phê tan và phải cho phé thành lập các công ty 100% vốncủa Mĩ để kinh doanh nhập khẩu trực tiếp và phân phối tại Việt Nam chấtchiết suất và tinh chất cà phe tan…Trên thị trường Mĩ,thuế nhập khẩu càphê nhân khi có hiệp địh thương mại Việt Mĩ là 0% nên tác động của hiệp
Trang 11định đến việc tăng trưởng xuất khẩu cà phê sang thị trường này là rấtít.Hơn nữa,do nhu cầu về loại càphê Robusta của thị trường Mĩ là có giớihạn nên tăng trưởng xuất khẩu càphê VN sang Mĩ có khó khăn.Trên thịtrường Việt Nam,theo như cam kết,Việt Nam sẽ mở cửa thị trường cà phêVIệt Nam cho các thương gia Mĩ,trước hết là chất chiết suất,tinh chấtcàphê…sau đó là cà phê nhân.Đến thời điểm đó các công ti ViệtNam sẽgặp không ít khó khăn do phải chịu sức ép cạnh tranh lớn với các công ticủa Mĩ.
Khi gia nhập WTO,chúng ta phải cam kết cắt giảm các loại thuế,mở cửathị trường và xóa bỏ hỗ trợ cho xuất khẩu theo các hiệp định củWTO,thong qua iệc làm tăng mức độ cạnh tranh và mở cửa thị trường sẽlàm thay đổi điều kiện kinh doanh ở tất cả các nước thành viên.
Hiện nay,ngành càphê Viẹt Nam đang hoạt động theo cơ chế thịtrường Giá cà phê xuất khẩu của Việt Nam thấp là do năng suất lao độngcao,do đất đai màu mỡ và điều kiện khí hậu thuận lợi.Giá cà phê của ViệtNam bị ảnh hưởng bởi những biến động tại Sở giao dịch hàng hóa ởLondon(UFFE).Mức chênh lệch giữa giá cà phê Việt Nam và giá UFFEkhoảng từ 150 USD đến 200USD chủ yếu do dư thừa tạm thời nguồn cungcà phê ở Việt Nam và do chênh lệch giữa giá FOB Việt Nam và giá CIFLondon.Hơn 90% sản lượng cà phê được xuất khẩu chủ yếu là dưới dạngcà phê nhân,cà phê rang và càphê rang xay chủ yếu tiêu thụ trong nước Theo biểu cam kết thuế suất hàng nông sản cà phê thì :
+ Cà phê nhân,thuế suất cam kết tại thời điểm gia nhập là 20% và thuế suấtcam kết cắt giảm xuống còn 15%,thời hạn thực hiện là đến năm 2010.Nhưvậy đối với mặt hàng cà phê nhân thì thực sự ko hề có biến động lớn vìnước ta là nước xuất khẩu chủ lực mặt hàng này.Việc gia tăng nhập khẩu
Trang 12cà phê các loại cào Việt Nam là rất ít,trừ một số loại càphê có chất lượngcao,phục vụ cho khách sạn nhà hàng.
+ Cà phê thành phẩm bao gồm: cà phê rang chưa xay,cà phê rang đã xaychưa khử và đã khử chất cafein.Thuế suất cam kết tại thời điểm gia nhập là40% và thuế suất cắt giảm xuống còn 30% thời hạn thực hiện năm2011.Như vậy đối với mặt hàng cà phê đã qua chế biến thì việc cạnh tranhtrên thị trường là hết sức gay gắt.Hiện nay,các doanh nghiệp cà phê trongnước cũng đã và đang phải cạh tranh với nhiều doanh nghiệp từ các quốcgia khác nhau trong lĩnh vực chế biến và kinh doanh xuất khâu cà phê.Ướctính sơ bộ có khoảng gần 100 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu cà phêthuộc mọi thành phần kinh tế.Hầu hết các tập đoàn công ti kinh doanh càphê lớn trên thế giới đều đã có mặt tại Việt Nam và thực hiện kinh doanhqua văn phòng đại diện hoặc công ti con với 100% vốn nước ngoài.Cácdoanh nghiệp nước ngoài với ưu thế lớn về vốn và công nghệ nên đầu tưxây dựng những khi chế biến cà phê nhân xuất khẩu chất lượng cao hoànchỉnh và đồng bộ.Chính vì vậy,các công ti liên doanh,công ti 100% vốnnứoc ngoài đang tăng tỉ trọng trong tổng số xuất khẩu và phê của ViệtNam,ước tính hiện nay vào khoảng 15-20% phần lớn là cà phê nhân chấtlượng cao có giá trị gia tăng lớn.Trong thời gian tới ,tỉ trọng này sẽ tăng lênnhanh do họ có ưu thế vượt trội về vốn trình đọ năng lực quản lí ,kiinhnghiệm,thị trường và mạng lưới khách hàng lớn.Lúc đó các doanh nghiệplàm ăn ko hiệu quả,không cạnh tranh được sẽ bị giải thể,phá sản hay trởthành đại lí thu mua cho các doanh nghiệp nước ngoài.
Hiện nay,năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh cà phêtrong nước còn yếu,nhất là trong lĩnh vực chế biến và kinh doanh xuất khẩucà phê.Đa số các nhà máy chế biến có quy mô nhỏ,công nghệ,thiết bị lạchậu hơn nhiều so với trình độ công nghệ của các nước trong khu vực và thế
Trang 13giới.Phần lớn các doanh nghiệp thương mại có quy mô nhỏ,gần 70% doanhnghiệp thuộc bộ NN và PTNT có vốn dưới 10 tỉ đồng.Khả năng nắm bắt vàmở rộng thị trường còn yếu.Mở cửa thị trường sẽ là thách thức to lớn đốivới các doanh nghiệp.
Khả năng cạnh tranh mặt hàng cà phê chế biến của Việt Nam còn thấpdo năng suất,chất lượng thấp,thiết bị cà công nghệ chế biến lạc hậu nên giáthành sản phẩm cao…Khi giảm thuế nhập khẩu và bỏ các rào cản phi thuếquan sẽ phải cạnh tranh với các sản phẩm nhập khẩu.Chắc chắn sẽ cónhững doanh nghiệp bị thu hẹp quy mô thậm chí không còn tồn tại nếu nhưngay bây giờ không nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.Điều này sẽlàm giảm việc làm và thu nhập của một bộ phận lao động trong các doanhnghiệp.
Mở cửa thị trường đồng nghĩa với việc nhiều công ti nước ngoài có ưuthế lớn về vốn và công nghệ nên họ đầu tư xây dựng những khu chế biến càphê nhân xuất khẩu chất lượng cao hoàn chỉnh và đồng bộ như Nestle,KraftFood,P&G,Tehibo…Hơn nữa họ có ưu thế vượt trội về vốn,trình độ nănglực quản lí,kinh doanh rất tốt,kinh nghiệm thương trường với mạng lướiphân phối rộng khắp.Lúc đó các doanh nghiệp làm ăn ko hiệu quả,khôngcạnh tranh được sẽ bị phá sản,giải thể hay trở thành đại lí thu mua cho cácdoanh nghiệp nước ngoài.
Trang 14Xuất khẩu nông sản Việt Nam nói chung và xuất khẩu cà phê nói riêngchịu nhiều tác động từ điều kiện tự nhiên.Với đặc tính của Sản xuất nôngnghiệp chịu nhiều tác động từ điều kiện tự nhiên thời tiết đất đai,dịchbệnh,hạn hán…thì cây cà phê không nằm ngoài tác động trên.Sự tác độngnày ảnh hưởng tới sản lượng và chất lượng cà phê xuất khẩu cảu nước tangay từ khâu sản xuất đến khâu thu gom chế biến,thực hiện quá trình xuấtkhẩu.Một ví dụ điển hình là mùa khô năm 2006,hàng ngàn ha cà phê trồngở vùg Tây nguyên đã bị thiếu nước tưới,thậm chí còn bị cháy cho nhiệt độquá cao và thời tiết hanh khô.
III.1.2 Các yếu tố thuộc về chủ trương chính sách của nhà nước:
Các chính sách của nhà nước có tác động lớn tới hoạt động sản xuấtcũng như trong quá trình xuất khẩu cà phê.
Trước khi gia nhập WTO,trong giai đoạn 1999-2001,VN trợ cấp dướihình thức thưởng xuất khẩu đối với 7 mặt hàng nông sản trong đó có càphê.Hỗ trợ lãi suất mua tạm trữ xuất khẩu đối với cà phê.Nhưng đến giaiđoạn 2003-2005,những hỗ trợ đó đã bị loại bỏ dần.Ngoài ra qua khảo sátcủa dự án hỗ trợ kĩ thuật nâng cao năng lực thể chế giúp VN gai nhậpWTO cho thấy,giá trị trợ cấp cao nhất dành cho hai nhóm hàng là cà phê vàgạo.Tuy nhiên,có thể thấy trợ cấp của nhà nước còn ít và còn có khả năngđể điều chỉnh mọt cách hợp lí có lợi cho sản xuất.
Sau khi gia nhập WTO,Tổ chức này yêu cầu việc trợ cấp phải có chươngtrình cụ thể,tiêu chí rõ ràng.WTO cũng quy định hỗ trợ trực tiếp cho nôngdân nhưng nhà nứoc thương hỗ trợ thông qua doanh nghiệp nên nông dânchỉ là người được hưởng lợi gián tiếp.Vì vậy,nhà nước chuyển số tiền trợcấp xuát khẩu và trợ cấp nội địa hóa trước đây sang phát triển thủy lợi,kiện
Trang 15toàn giao thông,nâng cao chất lượng giống cây tròng,phát triển công nghệsau thu hoạch,xây dựng các kho đệm để dự trữ cà phê cho bà con nôngdân,tránh để họ phải bán ồ ạt khi vào vụ…
Ngoài ra nhà nước còn áp dụng chính sach hỗ trợ tín dụng(mà ưu điểmcủa nó là lãi suất thấp) đối với các doanh nghiệp xuất khẩu,trong đó cóhình thức cho vay ngắn hạn và bảo lãnh thực hiện hợp đồng xuấtkhẩu.Chính sách tín dụng này là sự ưu đãi của nhà nước nhằm hỗ trợ cácdoanh nghiệp,tổ chức kinh tế và các nhân phát triển sản xuất khinh doanhhàng xuất khẩu theo chính sách xuất khẩu của nhà nước.
Bên cạnh đó nhà nước còn có các chính sách hỗ trợ về thuế,ưu đãi vềthuế xuất khẩu GTGT,có các chính sách để bình ổn giá mua nguyên liệuphục vụ cho sản xuất,bình ổn giá thu mua cà phê cho nông dân,tạm trữ,đầutư phát triển hệ thống tiêu thụ trên toàn quốc,phát triển trao đổi buôn bánthông suốt trên thị trường trong nứoc tạo điều kiện mở rộng thị trường thếgiới.
Trong xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới,nứơc ta cũng từng bước tiếnvào sân chơi chung của cả thế giới.Năm 2006 VN trở thành thành viênchính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO,mở ra những cơ hội mớicho cả nền kinh tế nước ta khi bứoc vào luồng quay của nền kinh tế toàncầu.Các mối quan hệ song phương đa phương được mở rộng tạo điều kiệnthuận lợi nhất định cho xuất khẩu cà phê nói riêng và quan hệ thương mạiquốc tế nói chung.Có được bước tiến quan trọng như vậy là do những chủtrương định hướng đúng đắn cảu Đảng và Nhà nước trong quá trình xâydựng nền kinh tế định hướng XHCN.
III.1.3 Các yếu tố về khoa học công nghệ.
Trang 16Để tăng năng suất cà phê thì 1 yếu tố cực kì quan trọng là khoa học côngnghệ.Khoa học công nghệ thúc đẩy tăng sản xuất cả vè quy mô và chấtlượng.Khoa học công nghệ tạo ra những cây giống cà phê tốt nhất có khảnăng chống chịu sâu bệnh.Công nghệ tạo khả năng tiết kiệm thời gian ,tăngnăng suất lao động,giảm giá thành sản xuất,cơ khí hóa các quá trình tướitiêu,thu hoạch,chế biến đảm bảo một cách tốt nhất chất lượng cà phê xuấtkhẩu tránh thất thoát không đang có trong qua trìh chế biến đáp ứng cácyêu cầu nghiêm ngặt về mặt chất lượng của các thị trường khó tính trên thếgiới ghóp phàn làm tăng giá trị của việc xuất khẩu cà phê.
III.2 Các nhân tố thuộc về cầu và giá cả của thị trường thế giới
III.2.1 Các thị trường nhập khẩu cà phê của VN
Trước năm 1986,nước ta thực hiện chính sách kinh tế kế hoạch hóa tậptrung,quan hệ ngoại giao và thương mại chủ yếu với các nước XHCN nênthị trường xuất khẩu bị hạn chế.SAu khi chuyển sang thời kì đổi mới,xâydựng nền kinh tế nhiều thành phần,mở rộng quan hệ với tất cả các nước
trên thế giới trên cơ sở hai bên cùng có lợi thì thị trường nhập khẩu cảu
VN ngày càng tăng.Năm 1995,nước ta là thành viên chính thức củaASEAN; năm 1998,tham gia APEC; năm 2001,đạt được hiệp định thươngmại song phương với Hoa Kì và đạc biệt năm 2006,VN trở thành thànhviên chính thức thứ 150 của WTO,chính sự hợp tác song phương đaphương tốt đẹp đó đã mở rộg thị trường xuất khẩu cho VN.
Thị trường nhập khẩu cà phê của nước ta đã mở rộng ngoài những thịtrường chủ yếu như EU trong đó đặc biệt là Anh,Đức,Pháp…thị trườngHoa Kì…sang thị trường đầy tiềm năng là Maroc.Ngày nay ngay cả nhữngnước xuất khẩu cà phê lớn trên Thế Giới cũng đã xem xét đén việc nhậpkhẩu cà phê của Việt Nam như Braxin hay Comlombia…(do giá thành cà
Trang 17phê của VN rẻ hơn nhiều so với các nước xuát khẩu cà phê khác).Tuynhiên các nước này cũng là nhữg đối thủ cạnh tranh lớn của xuất khẩu càphê VN,và VN vẫn phải chia sẻ thị trường cà phê với các đối thủ đó.
III.2.2 Về giá cả thị trường
Tình hình kinh tế thế giới,những biến động về giá cả thị trường có ảnh
hưởng lớn tới giá cả cà phe trên thị trường thế giới.Nền kinh tế thế giới sẽ cótác động làm tăng giá cả cà phê,làm tăng giá trị cũng như khả năng thanhtoán.Tỉ giá hối đoái cũng là một rào cản,hay cơ hội ,thách thức của xuấtkhẩu cà phê.Nếu tỉ giá hối đoái tăng thì với mức giá cũ ta sẽ thu được nhiềutiền VND,thúc đẩy xuất khẩu.Ngược lại,nếu tỷ giá giảm sẽ gây giảm lượngxuất khẩu,các doanh nghiệp xuất khẩu làm ăn ít có lãi,thậm chí ko có lãi.
Trang 18CHƯƠNG HAI
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM I.Thực trạng sản xuất cà phê của Việt Nam
I.1 Thực trạng sản xuất cà phê
I.1.1 Về diện tích trồng cà phê:
Trong thời kì những năm 1960-1970,cây cà phê được phát triển ở một số
nông trường quốc doanh của các tỉnh miền Bắc,khi cao nhất (1964-1966)đãđạt tới 13.000 ha song không bền vững do sâu bệnh ở cà phê Arabica và docác yếu tố tự nhiên khong phù hợp với càphê Robusta nên một số lớn diệntích cà phê đã phải thanh lí.
Cho đến năm 1975,đất nước thống nhất,diện tích cà phê của cả nước cókhoảng trên 13.000 ha,cho sản lượng 6.000 tấn
Sau năm 1975,cà phê ở Việt Nam được phát triển mạnh tại các tỉnh TâyNguyên nhờ có vốn từ các hiệp định hợp tác liên chính phủ với các nướcLiên Xô cũ,CHDC Đức,Tiệp Khắc và Ba Lan.Đến năm 1990 đã có 119.300ha.Trên cơ sở này,từ năm 1986 phong trào trồng cà phê phát triển mạnhtrong nhân dân.Đến năm,sau gần 20 năm đổi mới,cả nước đã có khoảng390.000 ha.
Tính đến thời điểm năm 2007 thì diện tích trồng cà phê đã lên đến506.000 ha,tăng 10.000 ha so với năm 2006.Trong đó các tỉnh Tây nguyênchiếm đến 90% diện tích đất trồng với khoảng 450.000 ha.
Trang 19Có thể thấy diện tích trồng cà phê hiện nay luôn có nhiều biến động,điềuđó phụ thuộc vào giá cà phê xuất khẩu,khi được giá thì nông dân thi nhautrồng cà phê,nhất là trong thời gian gần đây,có lúc giá cà phê xuất khẩu lêncao tới 42.000vnd/kg.Để kiểm soát diện tích trồng cà phê nhằm kiểm soátlượng cung cà phê, mới đây bộ trưởng Cao Đức Phát chỉ thị các địa phươngkhẩn trương kiểm tra,ngăn chặn tình trạng tự phát mở rộng diện tích trồngmới cà phê ở Tây Nguyên và Tây Bắc.Từ nay đến 2010,không mở thêmdiện tích trồng cà phê,chỉ trồng tái canh đối với các diện tích cà phê bị giàcỗi,sâu bệnh,năng suát thấp hoặc cải tạo,trồng thay thé các vườn cà phêgiống cũ.Ngoài ra kiên quyết xử lí các trường hợp phá rừng trồng cà phêmới.
I.1.2 Về năng suất cà phê
Cách đây 25 năm,một phần tư thế kỉ,vấn đề phát triển cây cà phê được đặtra với những bước khởi đầu rầm rộ,chủ yếu là tại địa bàn hai tỉnh Đăklăk vàGia lai Kontum ở Tây Nguyên.Vào thời gian này cả nước mới có không đầy20ngàn ha phát triển kém,năng suất thấp,với sản lượng chỉ khoảng 4.000-5.000 tấn.Đến nay năm 2000 cả nước đã có 5000.000ha cà phê hầu hết sihtrưởng khỏe,năng suất cao,tổng sản lượng đạt 80 vạn tấn.
Ta có thể thấy sự phát triển rất nhanh của càphê ViệtNam trong các niênvụ gần đây qua diễn biến diện tích và sản lượng càphê Việt Nam từ năm1995 đến năm 2006 như sau :
Trang 20Năm Tổng diện tích(ha)
Năng suất trungbình(tấn/ha)
Tổng sản lượng(tấn)
Trang 21Biểu đồ 2: Diện tích, sản lượng cà phê Việt Nam qua thời kỳ 1980-2004
I.1.3 Về giống cà phê:
Đối với cà phê,điều kiện tự nhiên,địa lí khí hậu của nước ta cho phép trồngđược hai loại cà phê là cà phê chè(Arabica) và cà phê vối (Robusta) trên cácvùng riêng biệt.Việc thực hiện cung cấp những giống cây cà phê có chấtlượng tốt nhất được giao cho các viện nghiên cứu,trong đó nổi bật là việnKhoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên.
Viện là nơi thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu khoa học và ứng dụng thựcnghiệm, chọn lọc những giống cà phê có năng suất cao, chất lượng tốt,kháng bệnh tốt phục vụ cho phát triển sản xuất bền vững Từ công tácnghiên cứu và thực nghiệm, một số giống cà phê có những đặc điểm ưu túđã được trồng, các giống kém hiệu quả đang được loại bỏ và cải tạo bằngdòng vô tính, nâng cao hiệu quả kinh tế Nhờ vậy, trong những năm gần đây,sản lượng cà phê của Việt Nam đã tăng nhanh, chất lượng được nâng cao vàtăng sức cạnh tranh trên trường quốc tế Trong chương trình thu thập loạicây theo hướng cải thiện kích cỡ hạt cà phê thương phẩm, nâng cao chấtlượng, Viện đã khảo sát các tập đoàn giống, thí nghiệm so sánh dòng vôtính, thí nghiệm khu vực hoá để đánh giá tính thích ứng Đến nay, Viện đã
Trang 22chọn được 5 dòng vô tính thích ứng đáp ứng về yêu cầu chất lượng sảnphẩm phục vụ xuất khẩu
Ngoài việc chọn giống cà phê vối, trong thời gian qua, Viện đã lai tạo,chọn lọc giống cà phê chè Catimor Trong đó có việc lai tạo giữa giống càphê Catimor với các loại cà phê chè có nguồn gốc hoang dại từ Êtiôpia (BắcPhi) với mục đích kết hợp được các đặc điểm thấp cây, tán nhỏ, cho năngsuất cao, khả năng thích ứng tốt, kháng được bệnh rỉ sắt, cho hạt to và phẩmchất cao hơn hẳn giống Catimor.Các loại cây giống lai đã được Bộ Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn cho khu vực hoá từ năm 2000
I.2 Thực trạng thu mua và chế biến cà phê xuất khẩu của Việt Nam
Cả nước hiện có 152 đơn vị trực tiếp xuất khẩu cà phê,bao gồm các đơn vịthành viên của các Tổng công ty có thu gom xuất khẩu.Trong đó nhóm 10doanh nghiệp xuất khẩu hàng đầu như : Vinacafe, 2/9Đaklăk, Intimex,Atlantic, Xí nghiệp tổng hợp Hà Nội tại thành phố HCM, Thái Hòa, TínNghĩa Đồng Nai…
Mặc dù cà phê Việt Nam có khối lượg xuất khẩu lớn,trong đó chủ yếu làcà phê Robusta nhưng chất lượng cà phê xuất khẩu còn chưa đồng đều,đặcbiệt là số lượng cà phê xuất khẩu bị thải loại còn chiếm tỉ lện cao (80%)trong tổng số cà phê xuất khẩu bị thải loại của thế giới.Một trong nhữngnguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng cà phê nhân xuất khẩu như kĩ thuậttrồng trọt và thu hái chưa tốt,tình trạng thu hái đồng loạt quả xanh,quả noncòn khá phổ biến,cơ sở vật chất phục vụ sơ chế bảo quản cà phê còn thiếuthốn,cơ chế giá thu mua cà phê tươi chưa khuyến khích người sản xuất quan
Trang 23tâm đến chất lượng ,nhất là khâu thu hoạch,phơi sấy, phân loại.Cụ thể,theothống kê qua sàn giao dịch LIFFE ở London của Anh thì trong niên vụ 2006-2007,trong tổng số 708.300 bao cà phê(mỗi bao nặng 60kg)bị loại ra thì ViệtNam chiếm tới 88%,tức tương đương hơn 37.000 tấn,tăng 19% so với lượngcà phê Việt Nam bị loại ra trong niên vụ trước.
Hiện nay,mỗi năm Việt Nam xuất khẩu 800.000-900.000 tấn cà phênhân,với 1% tạp chất,lượng cà phê bị thải ra vào khoảng 8.000-9.000tấn.Phần lớn các tạp chất trong cà phê là bụi bám,vỏ cà phê,cùi cà phê dochưa được sang quạt sạch ở nhà máy chế biến.
Mặt khác,hầu hết cà phê của Việt Nam hiện nay dựa trên thỏa thuận giữabên mua và bên bán,việc phân loại chất lượng theo tỉ lệ hạt đen,hạt vỡ là cácphân loại đơn giản và lạc hậu mà hầu hết các nước xuất khẩu đánh tụt cấpchất lượng của các lô hàng và làm giảm uy tín chất lượng chung của cà phêViệt Nam.
Cục trồng trọt Bộ NN&PTNT cho biết,một trong những giải pháp chínhđể nâng cao chất lượng cà phê Việt Nam là áp dụng tiêu chuẩn TCVN4193:2005 để tạo điều kiện cải thiện chất lượng,nâng cao uy tín và sức cạnhtranh của cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới
II Thực trạng xuất khẩu cà phê của Việt Nam II.1 Kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam
Cà phê là một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của ViệtNam.Năm 2007,Việt Nam đã xuất khẩu 1.2tr tấn cà phê,đạt kim ngạch xuất
Trang 24khẩu trên 1.8 tỉ USD,tăng 22.3% về lượng và 50% về kim ngach so với nămngoái,chiếm 42% tổng kim nhạch xuất khẩu nông sản ở Việt Nam
Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu cà phê Việt Nam từ niên vụ 1992-1993đến niên vụ 2002-2003 như sau:
Niên vụ Xuất (tấn) Kimngạch(1000USD) Đơn giá bìnhquân(USD/MT)
Trang 252,0%, năm 2003 là 2,54% và đến năm 2007 là 10%), nhưng việc xuất khẩucà phê vẫn có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam, nó vừacho phép tận dụng lợi thế của nền kinh tế vừa tạo ra lực lượng ngoại tệ phụcvụ cho quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam Tỷ lệ cà phê xuất khẩu chiếm 90% sản lượng cà phê gieo trồng của cảnước Tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu còn chiếm tỷ lệ rất khiêm tốn trongtổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam (hàng năm chỉ chiếm dưới 10%).Mặt khác, cà phê xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là cà phê Rubusta (cà phêvối), sản lượng xuất khẩu tăng với tốc độ cao So với lượng cà phê vối trênthị trường thế giới, Việt Nam chiếm tỷ trọng ngày càng lớn, trở thành nướcđứng đầu về sản xuất và xuất khẩu loại cà phê này.Nếu như trước năm 2005cà phê là mặt hàng cókim ngạch xuất khẩu lớn thứ 9,chiếm 2,3% tổng kimngạch xuất khẩu của cả nước và lớn thứ 3 thế giới với thị phần trên 4% sauBraxin( 17%) và Comlombia(10%) thì đến nay Việt Nam đã vươn lên đứngthứ 2 thế giới chỉ sau Braxin.
Theo kế hoạch của Bộ công thương,kim ngạch xuất khẩu cà phê trongnăm 2008 của Việt Nam dự kiến đạt đến 1.8 tỉ USD,với khối lượng xuấtkhẩu đạt 1.1 tr tấn,giảm 8.3% về lượng và 1.3 % về giá.Nhưng nếu bám sáttình hình giá đang tăng nhanh và có phản ưnứg kịp thời,kim ngạch xuất khẩusẽ giảm ít hơn dự kiến.Bộ công thương cũng đang bám sát tình hình này đểphối hợp cùng Hiệp hội Cà phê và Ca cao Việt Nam thông tin đến các doanhnghiệp Việt Nam.
Dưới đây là biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa tình hình sản xuất,khốilượng và kim ngạch xuất khẩu cà phê từ năm 1990 đến năm 2003: