Luận Văn: Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê của Việt Nam
Trang 1Việc mở rộng buôn bán với các nước trên thế giới mang lại nguồn thunhập lớn cho nền kinh tế nước ta Tuy nhiên chúng ta cũng gặp phảI mộtsố thách thức không nhỏ Ngành xuất khẩu cà phê của Việt Nam cũngkhông nằm ngoài trong số đó
Từ năm 2000 Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu cà phê đứng thứ 2trên thế giới Có thể nói cà phê là mặt hàng truyền thống và là thế mạnh vềxuất khẩu của Việt Nam Nó đem lại nguồn thu lớn cho nước ta đồng thờigóp phần vào tăng cường hợp tác quốc tế Nhưng ngành cà phê của ViệtNam hiện đang gặp rất nhiều khó khăn về chất lượng và chủng loại hàngxuất khẩu Bên cạnh đó chúng ta còn gặp khó khăn về hàng rao thươngmại phi thuế quan của các nước nhập khẩu trên thế giới Đây là một ràocản của việc phát triển thị trường của ngành cà phê Việt Nam.Vì vậy em
chọn đề tài “ biện pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê của Việt Nam”
2 Mục đích nghiên cứu
Qua nghiên cứu hoạt động và thực trạng xuất khẩu cà phê của việt namtrong thời gian qua đề tài phân tích những hạn chế của hoạt động xuấtkhẩu đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu của cà phêViệt Nam trong thời gian tới.
3 Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động xuất khẩu của cà phê Việt Nam.
Trang 2Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo thì đề tài gồm có3 chương:
Chương 1: cơ sở lí luận về xuất khẩu và xuất khẩu cà phê
Chương 2: thực trạng hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt NamChương 3: các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu của hàng cà phê Việt
Trang 3
PHẦN 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU VÀ XUẤT KHẨU CÀPHÊ
I Lí luận chung về xuất khẩu
1 Khái niệm về hoạt động xuất khẩu1.1 Khái niệm về xuất khẩu
Sản xuất ngày càng phát triển, khả năng sản xuất đã vượt ra khỏi biên giớimột quốc gia, đồng thời nhu cầu về sản phẩm ngày càng trở nên đa dạnghơn Đó hoạt động trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia từ rất sớm Và mộttrong hoạt động trao đổi đó ngày nay gọi là xuất khẩu.
Như vậy xuất khẩu là hoạt động đưa hàng hoá dịch vụ ra khỏi một quốcgia sang các quốc gia khác để bán.
1.2 Chủ thể tham gia xuất khẩu
Chủ thể tham gia xuất khẩu rất đa dạng, bao gồm các cá nhân, doanhnghiệp tổ chức và chính phủ.
Hàng hoá xuất khẩu
Bao gồm các loại hàng hoá mà nước đó có lợi thế, có khả năng cạnh tranhtrên thị trường nước ngoài, có khả năng mang lại lợi ích.
1.3 Thị trường xuất khẩu
Là thị trường nước ngoài có nhu cầu tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu và sảnphẩm xuất khẩu này phải có khả năng cạnh tranh trên thị trường đó Dovậy thị trường xuất khẩu cũng rất đa dạng, tuỳ vào hàng hoá xuất khẩu màthị trường xuất khẩu cũng khác nhau
1.4 Hình thức xuất khẩu: có 2 hình thức xuất khẩu chính đó là xuất khẩutrực tiếp và xuất khẩu gián tiếp
1.4.1 Hình thức xuất khẩu trưc tiếp
Trang 4Nhược điểm: gặp nhiều rủi ro khi thị trường trong nước gặp biến động làmdoanh nghiệp không bán được hàng hoặc giá trong nước thay đổi
Xuất khẩu trực tiếp bằng cách mở văn phòng đại diện để bán sản phẩm,giới thiệu sản phẩm hoặc đầu tư trực tiếp
4.1.2 Xuất khẩu gián tiếp
- Xuất khẩu trực tiếp là hình thức hàng hoá của một quốc gia được bán choquốc gia khác thông qua trung gian.
- Ưu điểm: doanh nghiệp xuất khẩu sẽ phân bố được rủi ro cho bên trunggian
- Nhược điểm: Doanh nghiệp sẽ phải chia một phần lợi nhuận cho các nhàtrung gian điều này làm cho hàng hoá chậm lưu thông trên thị trường làmchậm quá trình tiêu dùng gây ra thiệt hại lớn
4.1.3 Hình thức gia công quốc tế
- Là hoạt động bêm đặt gia công giao hoặc bán toàn bộ nguyên liệu hoặcbán thành phẩm cho bên nhận gia công sau một thời gian thoả thuận bênnhận gia công nộp lại hoặc bán lại sản phẩm cho bên đi gia công.
- Ưu điêm: bên nhận gia công không phảI lo đầu vào đầu ra cho sản phẩm,tạo công ăn việc làm cho người lao động, tận dụng được lao động dư thừa.Nhược điểm: vì là gia công theo đơn đặt hàng nên không chủ động đượccho sản xuất và không nắm được thị trường.
4.1.4 hình thức táI xuất khẩu
Trang 5
- là hoạt động xuất khẩu những hàng hoá mà trước đây đã nhập khẩunhưng không qua chế biến, nhằm hưởng lợi nhuận từ hoạt động mua đibán lại hàng hoá.
- Ưu điểm: không cần vốn lớn vì không phảI đầu tư vào sản xuất Do đó cóthể thay đổi hàng hoá một cách linh hoạt theo nhu cầu thị trường.
- Nhược điểm: chi phí vận chuyển là khá lớn, thường gặp rủi ro lớn khimua đi bán lại ví dụ như: hao hụt khi vận chuyển, hư hỏng mát mát hànghoá ….
4.3.5 xuất khẩu tại chỗ
Là bán hàng hoá cho người nước ngoài ngay tại lãnh thổ của nước mình - Ưu điểm: Hình thức này gặp ít rủi ro về chính trị pháp luật, vận chuyểnso với các hình thức khá vì sản phẩm được bán ngay trong nước
- nhược điểm: giá hàng hoá bán được thường không cao
Mỗi hình thức xuất khẩu đều có những ưu điểm và nhược điểm Do đó cácdoanh nghiệp xuất khẩu phảI căm cứ vào tiềm lực, vị trí của mình và tìnhhình biến động của thị trường mà từ đó đề ra phương thức xuất khẩu chophù hợp
2, Qui trình xuất khẩu
Bước 1: Thực hiện nghiên cứu tiếp cận thị trường
Trang 6
Do cạnh tranh quốc tế ngày càng cao và môi trường kinh doanh quốc tếngày càng phức tạp thì trước khi quyết định xuất khẩu mặt hàng gì, nhàsản xuất cần nghiên cứu tìm hiểu thị trường tìm hiểu thông tin về ngườitiêu dùng nhu cầu của họ, yêu cầu về loại hàng hoá đó, tập tục thói quencủa người tiêu dùng môI trường pháp luật… tìm hiểu các đối thủ cạnhtranh để lụă chọn thị trường xuất khẩu cho phù hơp.
Nghiên cứu thị trường là quá trình thu thập và xử lí thông tin nhằm giúpđỡ xuất khẩu ra các quyết định đúng đắn và có lợi nhất, đồng thời hoạchđịnh chính sách marketing phù hợp
Trong bước này nhà xuất khẩu cần đạt được các mục đích sau:
- Phải nắm vững thị trường nước ngoài như dung lượng thị trường, tậpquán thị hiếu tiêu dùng, kênh tiêu thụ, sự biến động về giá cả, hệ thốngpháp luật điều chỉnh thương mại.
- Nhận biết được vị trí hàng xuất khẩu trên thị trường nước ngoài cũng nhưnhu cầu của khách hàng về loại hàng hoá xuất khẩu đó
- lựa chọ khách hàng có rất nhiều phương pháp nghiên cứu và tiếp cận thịtrường qua báo đài internet, các cơ quan xuác tiến thương mại, tư vấn, hộichợ triển lãm, quan sát thực tế kết quả nghiên cứu và tiếp cận thị trường lànhà xuất khẩu sẽ tìm được sản phẩm xuất khẩu và thị trường xuất khẩu.Bước 2: lập phương án kinh doanh
Sau khi chon được mặt hàng, thị trường nhà xuất khẩu cần lập ra kế hạchkinh doanh, thời gian xuất khẩu, mặt hàng xuất,đánh giá sơ lược về hiệuquả kinh doanh Những khó khăn thuận lợi khi xuất khẩu mặt hàng đó vàđưa ra phương án giải quyết sơ bộ.
Bước 3: Giao dịch đàm phán và kí kết hợp đồng xuất khẩu
Trang 7
Sau khi chọn dược đối tác thì nhà xuất khẩu phải giao dịch, đàm phán vớiđối tác về thời gian xuất khẩu, mặt hàng,hình thức vận chuyển, hình thứcthanh toán để đi đến kí kết hợp đồng
Có thể giao dịch đàm phán theo các cách sau đây:- Đàm phán qua thư tín
- Đàm phán qua điện thoại- đàm phán trực tiếp
Tuỳ vào từng trường hợp mà doanh nghiệp có thể chọn cách đàm phán nàolà phù hợp nhất và đạt hiệu quả cap nhất đối với doanh nghiệp của mình.Nhưng đầu tiên người ta thường dùng cách đàm phán qua thư để thiết lậpvà duy trì mối quan hệ và đàm phán qua điện thoại để kiểm tra nhữnhthông tin khi cần thiết Còn những hợp đồng giá trị lớn thì người ta dùngcách đàm phán trực tiếp.
Bước 4: thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Hai bên làm các thủ tục để tiến hành xuất khẩu: xin giấy phép xuất khẩu,chuẩn bị nguồn hàng, kiểm tra chất lượng hàng hoá, thuê tàu lưu cước,mua bảo hiểm, làm thủ tục hải quan, giao nhận hàng với tàu, làm thủ tụcthanh toán.
3, Vai trò của hoạt động xuất khẩu
- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các quốc gia tận dụng được các lợi thế sosánh của mình
Mỗi quốc gia có những lợi thế khác nhau và theo lí thuyết thương mại thìcác quốc gia nên tập trung chuyên môn hoá những sản phẩm mình có lợithế so sánh sau đó trao đổi với các quốc gia khác, tức là sản xuất và xuấtkhẩu sản phẩm có lợi thế so sánh Sau đó xuất khẩu lại có vai trò tác độngngược lại là làm sức cạnh tranh hàng hoá đó được nâng lên, tăng trưởngkinh tế trở nên ổn định và bền vững hơn nhờ có các nguồn lực được phân
Trang 8
bổ một cách có hiệu quả hơn quá trình này cũng tạo ra cơ hội cho tất cảcác nước, nhất là các nước đang phát triển, thúc đẩy công nghiệp hoá trêncơ sở ứng dụng thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ.
- Xuất khẩu tạo nguồn thu ngoại tệ
Xuất khẩu có vai trò chủ yếu cho nhập khẩu công nghệ máy móc và nhữngnguyên vật liệu cần thiết phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đạihoá đất nước.
Hoạt động xuất khẩu kích thích các nghành kinh tế phát triển góp phầntăng tích luỹ vốn, mở rộng sản xuất, tăng thu nhập cho nền kinh tế, tạoviệc làm cải thiện mức sống cho các tầng lớp nhân dân ngoại tệ thu đượctừ xuất khẩu sẽ là nguồn vốn quan trọng để mua máy móc thiết bị côngnghệ… phục vụ cho sản xuất đồng thời đây cũng là nguồn dự trữ ngoại tệdồi dào là điều kiện cần thiết để giúp cho quá trình ổn định nội tệ và chốnglạm phát
- Xuất khẩu đóng vai trò chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuấtphát triển
Các nhà xuất khẩu muốn hoạt động xuất khẩu của mình đạt hiệu quả caothì phải thúc đẩy xuất khẩu thông qua việc đáp ứng nhu cầu sản phẩm củathị trường Tức là xuất khẩu những gì thị trường thế giới cần Theo líthuyết nhu cầu sau khi thoã mãn nhu cầu về vật chất thì con người hướngtới những nhu câù tinh thần tạo điều kịên cho nghành dịch vụ phát triển.- Xuất khẩu có tác động tích cực tới hoạt động thúc đẩy sản xuất.
Các nghành sản xuất hàng xuất khẩu tạo điều kiện cho các nghành khác cócơ hội phát triển thuận lợi Đó là kéo theo các ngành cung cấp nguyên liệuđầu vào cho ngành hàng xuất khẩu, kéo theo những ngành công nghiệp chếtạo thiết bị phục vụ cho ngành đó hay phát triển các ngành phụ trợ hàngxuất khẩu
Trang 9Để hàng xuất khẩu cạnh tranh được về giá cả và chất lượng Đòi hỏi chúngta cần tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất luôn thích ứng đượcvới thay đổi của thị trường Do đó xuất khẩu giúp cho các doanh nghiệpluôn phát triển
Xuất khẩu đòi hỏi cá doanh nghiệp luôn phải đổi mới và hoàn thiện côngviệc quản lí sản xuất và kinh doanh
- Xuất khẩu có tác động tích cực tới đến việc giải quyết việc làm và cảithiện đời sống nhân dân
Xuất khẩu có tác động nhiều mặt đến đời sống của nhân dân Khi sản xuấtphát triển nhiều sản phẩm được xuất khẩu, qui mô sản xuất tăng lên, thuhút nhiều yếu tố đầu vào hơn trong đó có yếu tố lao động người lao độngcó việc làm nên có thu nhập giảm được nghèo Tập trung vào sản xuất nêngiảm được các tệ nạn xã hội xảy ra.
Xuất khẩu tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu hàng tiêu dùng thiết yếu phục vụđời sống và đáp ứng ngày càng phong phú nhu cầu tiêu dùng của ngườidân người tiêu dùng có cơ hội lựa chọn đa dạng sản phẩm, tiếp cận nhữngsản phẩm tốt chất lượng cao đồng thời xuất khẩu tác động tích cực tớitrình độ tay nghề của người sản xuất và thay đổi thói quen tiêu dùng.
Trang 10Như vậy xuất khẩu có vai trò to lớn tới sự phát triển kinh tế xã hội gópphần ổn định chính trị của môtj quốc gia Vì vậy các quốc gia cần phảithúc đẩy xuất khẩu hàng hoá ra thị trường thế giới.
4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu4.1 Yếu tố kinh tế
Đây là một yếu tố quan trọng của hoạt động xuất khẩu Muốn xuất khẩuđược phải có người tiêu dùng hay sức mua điều này kại phụ rhuộc vào chiphí sinh hoạt, thu nhập, tỷ lệ tiết kiệm của mỗi nước Yếu tố căn bản đượccoi là kích thích thị trường tiềm năng đó là dân số Hay so sánh GNP vớităng trưởng kinh tế Từ đó dự đoán khả năng mở rộng thị trường của quốcgia đó Tuỳ vào trình độ phát triển của mỗi quốc gia mà hoạt động xuấtkhẩu mạnh hay không, những nước mà nền kinh tế đáp ứng được ít nhucầu của người dân thì cơ hội cho hoạt động xuất khẩu rất ít Các quốc giađang phát triển hay có nền kinh tế kém phát triển thì chủ yếu xuất khẩu cácsản phẩm thô sơ chưa qua tinh chế Khi đất nước có nền công nghiệp pháttriển thì cơ hội xuất khẩu các sản phẩm công nghệ cao Do đó sẽ mang lạinguồn thu lớn cho nền kinh tế.
4.2 MôI trường văn hoá - xã hội
Trang 11Tính bền vững của giá trị văn hoá cốt lõi của người dân trong bất cứ xã hộinào cũng lưu giữ một số giá trị và niềm tin chúng mang tính bất di bất dịchkhá cao Nhà xuất khẩu phảI chon các sản phẩm thích nghi với họ và có sựphù hợp cao
Các yếu tố văn hoá và các biến chuyển trong giá trị của văn hoá thứ cấp.Tuỳ theo mỗi nơi mà có thể theo những tôn giáo khác nhau Trong cùngmột quốc gia mà có những người nói những ngôn ngữ khác nhau thì ở đócũng sẽ có nhiều nền văn hoá khác nhau, phong tục tập quán khác nhau, dođó văn hoá cốt lõi là rất bền vững nhưng tuỳ vào môI trường sống mà sẽcó sự chuyển biến văn hoá trong các cộng đồng dân cư, do đó sẽ hìnhthành một thói quen và nhu cầu tiêu dùng mới.
4.3 Môi trường chính trị luật pháp
Chính trị và luật pháp ảnh hưởng chặt chẽ tới lựa chọn thị trường và mặthàng xuất khẩu Nếu như một nước có tình hình chính trị ổn định hoạtđộng xuất khẩu được tiến hành một cách nhanh chóng Do quá trình daolưu buôn bán gặp nhiều thuận lợi Mặt khác nếu một đất nước có chính trịkhông ổn định, thị trường xuất khẩu sẽ gặp nhiều khó khăn đồng thời quátrình lưu thông hàng hoá sẽ chậm Do đó khi lựa chọn thị trưòng xuất khẩunên chọn thị trường có chính trị ổn định.
Môi trường pháp lí có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu điềunày đòi hỏi các doanh nghiệp phải nghiên cứu kĩ càng chính sách thươngmại của các nước mà họ muốn xuất khẩu đến Các yếu tố như định hướng
Trang 12
phát triển kinh tế, chính sách xuất nhập khẩu, các mặt hàng đang được nhànước bảo hộ,… sau khi nghiên cứu các thông tin này các nhà doanh nghiệpsẽ định hướng cho mình được mặt hàng xuất khẩu Thông thường để bảohộ thị trường trong nước các doanh nghiệp thường dùng các rào cản thuếquan, các công cụ phi thuế quan và cac qui định về tiêu chuẩn kĩ thuật:- Thuế quan:
Thuế quan là một loại thuế đánh vào hàng hoá và dịch vụ vận động quabiên giới hảI quan của một quốc gia hay vùng lãnh thổ hảI quan Biên giớihải quan được hiểu là sự thể hiên quyền kiểm soát hàng hoá chính phủ dođó các hàng hoá phảI làm thủ rục hảI quan khi đI qua biên giới của mộtquốc gia Thuế quan được biểu hiện ở biểu thuế quan với nhiều khoản mụckhác nhau Thuế quan có thể áp đặt bởi nước xuất khẩu và nước nhập khẩu- Hàng rào thương mại phi thuế quan
+ Cấm nhập khẩu: cấm nhập khẩu là hàng rào phi thuế quan được áp dụnglên một số hàng hoá nhất định trong một khoảng thời gian xác định Cấmnhập khẩu thường được áp dụng có thời hạn và thời hạn này được ghi rõtrong chính sách của chính phủ nhằm điều tiết hoạt động thương mại quốctế
+ Hạn ngạch nhập khẩu là lượng tính theo số lượng hoặc giá trị hàng hoáđược phép nhập khẩu vào một quốc gia lãnh thổ trong một thời kì nhấtđịnh
+ hạn chế xuất khẩu tự nguyện: là hàng rào thương mại phi thuế quan màcác quốc gia xuất khẩu thoả thuận hạn chế xuất khẩu một số loại hàng hoácụ thể sang một số thị trường cụ thể Hạn chế xuất khẩu tự nguyện có thểlà chính thức hoặc không chính thức Hạn ngạch của nó không nghiêmngặt, mang tính chất linh hoạt cao Tuỳ thuộc vào biến động của cung cầutrên thị trường cụ thể.
Trang 13
- Các hàng rào mang tính chất kĩ thuật và văn hoá
Các hàng rào mang tính chất kĩ thuật và văn hoá thực ra không phảI là mộthàng rào thương mại, tác động của chúng vào những khía cạnh khác vàonền kinh tế còn quan trọng hơn tác động kinh tế nhưng nhiều khi lại đượcsử dụng như hàng rào thương mại quốc tế Cách thức này có thể được chấpnhận trong thương mại quốc tế mặc dù nó cũng gây thiệt hại không chỉ chocác quốc gia xuất khẩu, nhập khẩu và cả thương mại toàn cầu Sử dụnghàng rào thương mại mang tính chất kỹ thuật sẽ giảm thiểu được sự trả đũacủa đối phương và tác động kinh tế của nó là khó đo lường và trong phạmvi hẹp.
4.4 Yếu tố cạnh tranh
Trong xu hướng toàn cầu hoá hiện nay trên thế giới các doanh nghiệp ởcác quốc gia trên thế giới có thể trao đổi buôn bán với nhau một cách tựdo đồng thời với việc cắt giảm các hàng rào thương mại thì ngày càng cóthêm nhiều các doanh nghiệp trên thế giới tham gia vào hoạt động xuấtkhâu Điều này cũng dẫn đến một điều đó là cạnh tranh trên thị trường thếgiới ngày càng trở nên gay gắt khi đó doanh nghịêp sẽ gặp khó khăn rấtlớn trong hoạt động xuất khẩu Nó đòi hỏi doanh nghiệp phảI nâng caochất lượng sản phẩm, tuy nhiên phảI cắt giảm chi phí nhằm hạ giá thànhcủa sản phẩm.
II Cây cà phê vai trò nhân tố ảnh hưởng tới xuất khẩu cà phê ở nước ta1, Đặc điểm của giống cây cà phê
1.1 xuất xứ giống cây cà phê
Cây cà phê là một loại đồ uống màu đen có chứa chất caffein Hạt cà phêđược lấy từ hạt các loài cây thuộc họ cà phê Người ta tin rằng tỉnh kaffacủa ethiopiachính là vùng đất khởi nguyên của cây cà phê Vào thế kỉ thứ14 những người buôn nô lệ đã mang cà phê từ êthiopia sang vùng A Rập.
Trang 14
Nhưng tới tận giữa thế kỉ thứ 15 người ta mới biết rang hạt cà phê lên vàsử dụng chúng Vùng A Rập mới là nơi trồng cà phê độc quyền Với sựbành trướng của đế quốc thổ nhĩ kì đồ uống này càng được ưa chuộngnhiều hơn vào thế kỉ 17 cây cà phê được trồng phổ biến ở các thuộc địacủa Hà Lan, đưa nước này thống trị ngành thương mại cà phê Đến cuốithế kỉ 18 cây cà phê được trồng khắp xứ sở nhiệt đới chủ yếu do sự bànhtrướng thuộc địa của các nước châu âu thực dân pháp đã đưa cây cà phêvào việt nam vào trồng ở vùng cao nguyên việt nam vào đầu thế kỉ 19 đâylà vùng thích hợp cho sự phát triển của cây cà phê Trong thời gian đó việtnam cũng là nước xuất khẩu một số lượng lớn cà phê
1.2 Đặc điểm sinh trưởng phát triển của cây cà phê
Cà phê có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau trong đó đất bazan làmột trong nhữnh loại đất lí tưởng để trồng cây cà phê, vì các đặc điểm sinhlí hoá tốt và tầng dày của các loại đất này Cây cà phê thích hợp vùng đấtcó độ sâu là 70 cm trở lên có độ thoát nước tốt.
Không phảI vùng nào trên tráI đất cũng trồng được cà phê Cây cà phêthích hợp với khí hậu mát và hơI lạnh thích hợp nhất là nhiệt độ từ 5- 32do đó cây cà phê thường trồng ở vùng núi cao từ 600- 2500m lượng muathích hợp đối với cây cà phê là 1300- 2000 m m.
Độ ẩm không khí trên 70% mới thích hợp cho sự phát triển của cây cà phê.Giai đoạn cà phê ra hoa thì độ ẩm càng cao càng tốt Cây cà phê khôngthích ánh sáng trực tiếp tác động vào và gió mạnh do đó khi trồng cần cóbiện pháp che chắn thích hợp.
Do những điều kiện trên đây, nên cây cà phê của nước ta chủ yếu đượctrồng ở khu vực tây nguyên.
2, Vai trò của xuất khẩu cà phê đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế2.1 về mặt xã hội
Trang 15
Sản xuất cà phê thực sự đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng vàphát triển nông thôn, cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân xoá đóigiảm nghèo cho một bộ phận tầng lớp dân cư
Ngành cà phê việt nam mỗi năm thu hút khoảng 300 000 hộ gia đình vớitrên 600.000 lao động Đặc biệt vào những tháng thu hoạch con số này cóthể lên tới 700.000 – 800.000 lao động Như vậy số lao động của ngành càphê đã đạt tới 1,83% tổng lao động trên toần quốc nói chung và 2,83%tổng số lao động ngành nông nghiệp nói riêng
2.2 Về mặt kinh tế
Nước ta ngành cà phê đã đem lại một nguồn thu lớn giá trị xuất khẩu càphê chiếm 10% kim ngạch hàng xuất khẩu hàng năm và kim ngạch xuấtkhẩu cà phê xếp vị trí cao trong danh mục hàng hoá xuất khẩu của việtnam Giá trị xuất khẩu cà phê đã góp phần quan trọng vào sự tăng trưởngcao của nền kinh tế việt nam trong những năm gần đây hơn nữa cà phê làmột trong những mặt hàng nông sản mà doanh nghiệp việt nam có thể xâmnhập vào thị trường các nước phát triển như hoa kì, nhật bản,EU…
2.3 Về mặt môi trường
Việc qui hoạch trồng cây cà phê giúp cho việc cải thiện môI trường sốngcủa người dân việt nam đặc biệt người dân đông nam bộ và vùng tâynguyên ý thức bảo vệ cây trồng và môI trường sinh tháI của người dânđược nâng cao Tập quán du canh du cư đốt rừng làm rẫy đã được giảmmạnh
3.Việt Nam có nhiều lợi thế về sản xuất và xuất khẩu cà phê3.1 Lợi thế về đất đai và khí hậu
Diện tích đất nông nghiệp việt nam là tương đối tốt Hỗu hết lớp đất canhtác dày, kết cấu đất tơi xốp, chất dinh dưỡng trong đất khá cao cho phépphát triển cây trồng đa dạng trong đó có cây cà phê Loại đất phù hợp nhất
Trang 16
cho cây cà phe phát triển là vùng đất đỏ bazan ở tây nguyên và vùng đôngnam bộ, có chất mùn và tỉ lệ khoáng vật cao, tơi xốp dễ thoát nước Sauđất đỏ bazan là đất vàng, đất xám và đất đen cũng rất thích hợp cho câycà phê phát triển, loại đất này được phân bổ khắp toàn quốc Chính vì vậy,chúng ta có điều kiện rất thuận lợi về đâts đai để giúp cây cà phê phát triểntốt
Về khí hậu, nước ta có vị trí trảI qua 15 vĩ độ, nằm trong vùng khí hậunhiệt đới ẩm, chịu ảnh hưởng của gió mùa, nhiệt độ cao, lượng mưa lớn,độ ẩm không khí cao, bức xạ lớn thuộc vùng rất thích hợp để phát triểncây cà phê.
Môi trường sinh tháI của việt nam khá phù hợp cho việc phát triển cây càphê Điều kiện tự nhiên ưu đãi đối với vùng tây nguyên, nam trung bộ chophép phát triển cây cà phê theo hướng chuyên môn hoá, thâm canh cao,tạo ra các vùng cà phê đảm bảo về số lượng và chất lượng sản phẩm, đủ đểđảm bao cả xuất khẩu và tiêu dùng Đồng thời sự phân bố đất đai dọc theochiều dài của đất nước cho phép phát triển cây cà phê trong phạm vi rộngnên mặc dù mức thâm canh chưa cao nhưng năng suất đã đạt mức đáng kể3.2 Lợi thế về lao động
Việt Nam là một nước với trên 75% lao động làm việc trong các lĩnh vựcnông nghiệp đây chính là lợi thế trong sản xuất và xuất khẩu cà phê củaviệt nam Hàng năm số lao động này được bổ sung thêm 1 triệu người.Bên cạnh giảI quyết vấn đề sức ép về lao động thì chúng ta là một nước cónguồn lao động dồi dào, giá rẻ được đánh giá là có chất lượng cao so vớisự phát triển kém cỏi của nền nông nghiệp lợi thế này đảm bảo cho xuấtkhẩu cà phê trong tương lai
4, Vai trò của cà phê trên thị trường thế giới
Trang 17
Đối với nhiều người cà phê không phải là một thức uống đơn thuần mà làmột phần tất yếu của cuộc sống họ Bên cạnh việc khi thưởng thức một licà phê mùi thơm quyến rũ của cà phê làm cho con người thấy sảng khoái.Chất caffeine có trong thức uống được yêu thích này giúp cho cơ thể đượctỉnh táo và chống được buồn ngủ do đó có hàng triệu người trên thế giới đãuống cà phê vào buổi sáng để có một ngày làm việc hiệu quả Hiện naytrên thế giới có tới khoảng 6 tỉ người thì có đến tới 1 tỉ người uống cà phê,tỉ lệ tiêu thụ trung bình mỗi ngày trên thế giới là 1 tách rưỡi Mĩ là nướctiêu thụ cà phê nhiều nhất trên thế giới, tỉ lệ này ở Mĩ là hơn 3,5 tách và cóhơn 50% người Mĩ uống 2 tách mỗi ngày Bên cạnh đó nhu cầu tiêu thụ càphê trên thế giới ngày càng tăng cao Trong 30 năm qua, mức tiêu thụ càphê trên thế giới đã tăng lên 30 lần Theo tổ chức cà phê thế giới lượngtiêu thụ cà phê thế giới dự đoán tăng 1,5% /năm phê là một loại nước uốngcao cấp, nhu cầu đòi hỏi của ngươid tiêu dùng vẫn không ngừng tăng lên,chưa có sản phẩm nhân tạo được chấp nhận để thay thế cà phê, vì vậy việctrồng xuất khẩu nhập khẩu của loại hàng hoá này vẫn có ý nghĩa kinh tếlớn đối với nhiều nước Vấn đề quan trọng là cần có nhận thức đầy đủ :sản phẩm cà phê đưa ra thị trường phải đảm bảo chất lượng.
Bên cạnh đó cây cà phê chủ yếu dược trồng ở những đất nước mà nền kinhtế còn đang phát triển Gdp bình quân đầu người con thấp Do đó hoạtđộng trồng và chế biến cà phê góp phần tạo công ăn việc làm cho nhữngngười lao động động đồng thời cũng thúc đẩy sự phát triển kinh tế củanhững nứơc này
PHẦN 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ Ở VIỆTNAM
I,Tinh hình sản xuất và xuất khẩu cà phê thời gian qua
Trang 1812400Indonesi
Trang 19
0Ethiopia 3.69
105721§¬n vÞ tÝnh : Ngh×n Bao (bao lớn = 60kg)
Bảng 1: Sản lượng các nước xuất khẩu cà phê lớn trên thế giới
1.2 Về giá cà phê trên thị trường thế giới
Giá cà phê trên thị trường quốc tế thường xuyên dao động lớn, đặc biệt làtrong những năm gần đây Trước năm 1994, giá cà phê thế giới ở mứcthấp, giá cà phê đã giảm từ mức 150,67 cent/pound ở năm 1980 xuốngmức 50 cent/pound vào năm 1992 Tuy vậy, giá cà phê đã dần hồi phụcvào nửa cuối năm 1993, và tăng nhanh đến mức 202 cent/pound vào tháng
Trang 20
12 năm 1994 mà nguyên nhân chính là do tình hình thời tiết bất lợi (sươngmuối) đã làm giảm sản lượng cà phê của Brazil - nước sản xuất và xuấtkhẩu cà phê hàng đầu thế giới Những tháng đầu năm 1995, giá cà phê tiếptục đứng ở mức cao, nhưng đến tháng 12 năm này đã giảm xuống còn 90cent/pound Sau đó giá cà phê lại được khôi phục vào năm 1996 và đầunăm 1997 trước khi giảm xuống dần dần Giá cà phê đã hoàn toàn sụp đổtính từ tháng 3 năm 1998, có lúc đã giảm đến mức thấp nhất trong lịch sửcủa ngành cà phê thế giới trong những thập kỷ gần đây Chẳng hạn năm2002, giá cà phê bình quân trên thị trường thế giới chỉ đạt 44,3 cent/pound,đặc biệt giá cà phê Robusta ở mức rất thấp (24,37 cent/pound) Bước sangnăm 2003-2004, đặc biệt là những tháng đầu năm 2005 giá cà phê trên thịtrường thế giới có dấu hiệu phục hồi trở lại Đến năm 2006 giá cà phê đãhoàn toàn được phục hồi trở lại Từ cuối tháng 1 năm 2008 đến nay giá càphê trê nthị trường cà phê thế giới đồng loạt tăng mạnh Trên thị trườngluân đôn giá cà phê tăng tăng 12,78% và tăng 41,36% so với cùng kì năm2007 nguyên nhân của điều này là do trong niên vụ vưa rồi cà phê thếgiới bị mất mùa do đó sản lượng giảm mạnh, đẩy giá cà phê lên cao.
1.3 Tình hình tiêu thụ cà phê trên thế giới
Tổng mức tiêu thụ cà phê toàn cầu đã tăng liên tục trong giai đoạn 1995,1996 đến 1999, 2000 với tốc độ tăng trưởng bình quân 2,05%/năm Trongđó tốc độ tăng của các nước nhập khẩu cà phê là 2,25%/năm trong thậpniên 90; các nước xuất khẩu là 1,5%/năm Theo bo co ca ICO, lng c ph tiuthô ton cu trong nm 2007 t 122 triu bao, tăng 1,34% nm 2006 tng 3,39%so víi nm 2005
Mức tiêu thụ cà phê bình quân đầu người /năm dao động trong khoảng 4, 54,7kg Trong đó Mỹ: 4, 1 4,2kg, các nước EU: 5,2 - 5,5kg (trong đó Phần
Trang 21
Lan cao nhất: 11 kg, Đan Mạch và Thuỵ Điển trên 8kg và thấp nhất là Anhtrên 2 kg); Nhật Bản khoảng 3kg Các nước sản xuất cà phê, mức tiêu thụbình quân đầu người thấp chỉ 1 kg
Dự kiến, trong giai đoạn 2000 2010, mức tiêu thụ cà phê chỉ tăng khoảng1,9%/năm (trong khi thập kỷ trước tốc độ tăng trưởng 2,05%) Như vậy,mức tăng tiêu thụ cà phê đã giảm đi chủ yếu do sự suy giảm về mức tiêuthụ ở các thị trường truyền thống Tây Âu và Bắc Mỹ Đ áng chú ý là tiêuthụ cà phê ở các nước đang phát triển dự báo sẽ tăng 2,5%/năm Tốc độtăng tiêu thụ cà phê của các nước phát triển đạt khoảng 1,3%/năm.
1.4 Sn lng c phê xuất khẩu trên thế giới
Tổng kim ngạch xuất khẩu cà phê đứng đầu trên thế giới hiện nay làBrazin với thị phần chiếm tới 17% , đứng thứ 2 là côlômbia với kim ngạchchiếm 10%, đứng thứ 3 là Việt Nam với kim ngạch chiếm 4% tổng kimngạch xuất khẩu cà phê trên toàn thế giới.
2 Tình hình sản xuất chế biến và xuất khẩu cà phê của việt nam trong thờigian qua
2.1 Thực trạng sản xuất và chế biến cà phê2.1.1 Diện tích và Sản lượng cà phê của viêt nam
Vào khoảng đầu những năm 80 của thế kỉ trước, vấn đề phát triên cây càphê được đặt ra với những bước khởi đầu rầm rộ chủ yếu là 2 địa bàn ĐắcLắc và Gia Lai ở Tây Nguyên Vào thời gian này cả nước chỉ có khôngđầy 20 nghìn hecta phát triển kém, năng suất thấp chỉ với sản lượng 4000– 5000 tấn Từ năm 2000 đến nay mỗi năm cả nước đã có hơn 500 nghìnhecta cà phê chu yếu sinh trưởng khoẻ, năng suất cao, tổng sản lượng đạt
Trang 22
hơn 60 vạn đến hơn 80 vạn tấn Diện tích cây cà phê bắt đầu tăng nhanhvào nửa cuối thập kỉ 80 đến năm 1992 giá cà phê thế giới tụt xuống do cácnước sản xuất cà phê trên thế giới tung lượng cà phê tồn kho tưdf nhữngnăm trước do tổ chức cà phê thế giới còn áp dụng hạn ngạch xuất nhậpkhẩu Sau năm 2002 giá cà phê dần hồi phục và đạt đỉnh cao vào giai đoạn1994 – 1995 lúc này mọi người đều đổ xô đi tìm đất để trồng cà phê điềunày làm tăng nhanh sản lượng cà phê cà phê qua từng năm Năm 2007,diện tích cà phê Việt Nam đạt 506.000 ha, sản lượng xấp xỉ 1 triệu tấn Nhờđược giá nên nông dân hăng hái mở rộng diện tích trồng cà phê (năm2007, diện tích cà phê tăng 3,6% so với năm 2006) Năng suất cà phê bìnhquân đạt 18,9 tạ/ha (gấp 2 lần năng suất cà phê thế giới), từ năm 1997 đến2007, sản lượng cà phê tăng bình quân 12,8%/năm Tuy nhiên, hiện naykhâu tổ chức sản xuất vẫn đang rất… nhà nông Hiện cà phê nông hộchiếm khoảng 96% diện tích, VinaCaphê chỉ chiếm 3,75% diện tích vàkhoảng 4% sản lượng Đặc biệt, do chưa hình thành các HTX, các tổ hợptác nên công tác phổ biến, ứng dụng các tiến bộ KHKT vào sản xuất khákhó khăn, khó có thể áp dụng một quy chuẩn đồng bộ Mặt khác, diện tíchcà phê tăng quá nhanh, nhưng nhiều nơi chưa theo quy hoạch, Diện tích càphê trồng bằng giống thực sinh chiếm diện tích chủ yếu; có 25-30% diệntích cây cà phê hiện đã lớn tuổi Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt Phan HuyThông cho biết: Vườn cà phê có tuổi từ 20- 25 năm trở lên đang chiếm tới22%, vườn cà phê dưới 12 năm tuổi chỉ chiếm 50% Cà phê độc canh cao,không trồng cây che bóng Có đến 50% số hộ trồng cà phê bón phân mấtcân đối, tưới nước chưa phù hợp Ngoài ra, cơ cấu sử dụng giống chọn lọcở nhiều vườn cà phê cũng rất thấp, cao nhất như Đăk Lăk chỉ 25-30%, cònLâm Đồng chỉ được 4-5%.Ta có thể thấy sự phát triển quá nhanh củangành cà phê qua những con số trong bảng dưới đây
Trang 23
Năngsuất(tấn /ha)
So sánhvới nămtrước
So sánhvới nămtrước
Bảng 2 : Diện tích và năng suất của ngành cà phê Việt Nam
Biểu trên cho ta thấy sản lượng cà phê chủ yếu tăng lên do diện tích, qua10 năm diện tích tăng 277,9ha trong khi đó năng suất chỉ tăng 0,277 tấn /ha với tốc độ tăng rất chậm
2.1.2 Thực trạng thu mua và chế biến cà phê ở Việt Nam
Trang 24
- Quá trình thu mua và chế biến đuợ khái quát như sau : sau khi cà phêđược thu hoạch bởi các hộ trồng cà phê, người thu gom mua cà phê củangười trồng cà phê đại lí thu mua của những người thu gom Các doanhnghiêpk chế biến và doanh nghiệp chế biến tư nhân mua lại cà phê từ tổngđại lí để tiến hành chế biến cà phê Cà phê sau khi dược chế biến sẽ đượcđưa đI xuất khẩu nước nước ngoại còn lượng cà phê do tư nhân chế biến sẽđược tiêu thụ trong nước
-Về khâu thu mua : người thu gom cà phê thường do công ti xuất khẩu càphê chỉ định Các doanh nghiệp sẽ thông báo giá mua hàng ngày cho ngườithu gom Người thu gom sẽ dựa vào đó mà sẽ thông báo giá thu mua càphê đạt tiêu chuẩn Nếu chất lượng tốt thì người nông dân cũng sẽ đượchưởng giá cao Tuy nhiên mức giá này cũng không khuyến khích ngườinông dân nâng cao chất lượng cà phê Và chất lượng thu mua cà phê vẫndựa vào trực giác của người thu gom Với cách thu gom như trên thì cũnghiểu được lí do tại sao mà chất lượng cà phê của chúng ta lại thấp mặtkhác người nông dân vẫn hưởng giá bán thấp vì người thu gom đã hạ giáđể hương phần chênh lệch giá cả
- Về chế biến cà phê: Sau 1975 chúng ta mới có 1 ít xưởng cũ kĩ chắp vá.cùng với việc mở rộng diện tích sản xuất chúng ta cũng bất tay vào việcxây dựng các nhà máy chế biến mới, bắt đầu từ những thiết bị riêng lẻ rồiđến dây chuyền sản xuất sao chép theo theo mẫu của hang xa như nhà máycơ khí 1/5 của hảI phòng, nhà máy A74 bộ công nghiệp ở Thủ Đức- thànhphố hồ chí minh Những năm gần đây nhiều công ti nông trường đã cácxưởng chế biến mới khá hoàn chỉnh với các thiết bị nhập từ cộng hoà liênbang Đức, Braxin Các cơ sở chế biến với thiết bị mới, chất lượng sảnphẩm khá được xây dựng trong vòng 5, 7 năm trở lại đây để đảm bảo chế
Trang 252.2 Thực trạng xuất khẩu cà phê của việt nam2.2.1 Chất lượng cà phê xuất khẩu của việt nam
Trang 26
MỚI CÓ TRÊN 10% số doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam áp dụngTCVN: 4193-2005, còn lại chỉ phân loại dựa trên tỷ lệ hạt đen hạt vỡ, tạpchất, cà phê xuất khẩu chủ yếu ở hạng R2 chiếm 45- 90% tùy đơn vị xuấtkhẩu Các DN XUẤT KHẨU CÀ PHÊ ĐỀU ÁP DỤNG TIÊU CHUẨNTHEO HỢP ĐỒNG, trên cơ sở thỏa thuận với đối tác mua do phân loại càphê theo tiêu chuẩn hợp đồng thường đơn giản, chi phí thấp Cách phânloại đó quá sơ sài, không đủ để đánh giá đầy đủ chất lượng Các mô hình sản xuất cà phê có chứng chỉ chất lượng thông qua UtzKapeh (một chương trình cấp chứng chỉ trên phạm vi toàn thế giới, với bộtiêu chuẩn áp dụng cho quá trình sản xuất và mua bán cà phê), 4C đã cómột số doanh nghiệp và nông hộ tham gia với số lượng sản phẩm hàngchục nghìn tấn mỗi năm, tạo cơ hội để tiếp cận với thị trường mới, cơ hộikinh doanh tốt hơn Thế nhưng, số lượng đó vẫn còn quá nhỏ bé trong tổnglượng c à phê xuất khẩu
Một ĐIỀU đáng quan ngại nữa là công tác quản lý chất lượng cà phê cònhạn chế Tình trạng thu hái lẫn quả xanh vẫn tiếp diễn Các nhà chế biếnvà xuất khẩu chưa có giá thu mua sản phẩm theo tiêu chuẩn chất lượng Hệthống tổ chức chứng nhận chất lượng chưa được chú trọng, cà phê chứngnhận chất lượng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ khoảng 5% Thông thường nôngdân hái cà phê toàn bộ, kể cả trái xanh, non khi tỷ lệ trái chín sinh lý (chắcnhân) đạt 70- 80%, tỷ lệ trái chín đạt 50- 60%, thậm chí có nhiều nơi thuhái khi trái chín vàng chỉ đạt 10- 20% Tập quán này ngày càng phổ biến ởcác vùng su vng xa
Việc bảo quản sau thu hái và chế biến chưa được chú trọng, do hạn chế vềkho bãi, sân phơi nên hầu hết sản lượng cà phê sau thu hái không được bảo
Trang 27
quản đúng kỹ thuật yêu cầu, sơ chế không kịp thời Hình thức chế biến càphê trong nông dân hiện nay hoàn toàn là chế biến khô, không có đủ sânbãi nên nhiều trường hợp nông dân ủ đống lớn, nhiều ngày mới đem phơi Những yếu tố trên đã dẫn đến hệ quả tất yếu: Cà phê Việt Nam kém chấtlượng Lượng cà phê Việt Nam bị loại thải hàng năm chiếm trên 80%lượng cà phê loại thải trên thế giới.
Chúng ta cũng đã xác định, nâng cao chất lượng cà phê là yếu tố quantrọng để nâng cao giá trị xuất khẩu Do đó, các biện pháp nhằm áp dụngtiêu chuẩn mới (TCVN 4193:2005) nhằm cải thiện chất lượng cà phê, hạnchế tổn thất sau thu hoạch Trong chiến lược đầu tư phát triển thị trường vàthương hiệu cà phê Việt Nam sẽ hướng đến các kế hoạch đổi mới côngnghệ và thiết bị chế biến; thực hiện sản xuất cà phê chất lượng cao, cà phêhữu cơ và cà phê đặc biệt; mở rộng các chủng loại mặt hàng cà phê;chuyển dịch cơ cấu sản phẩm Robusta và Arabica hợp lý; xây dựng hệthống kho tàng đạt chuẩn; hướng dẫn các hộ nông dân trồng và chăm sóc,thu hái, sơ chế theo yêu cầu kỹ thuật để đạt chất lượng phù hợp với tiêuchuẩn quốc tế.Việt Nam đang hội nhập kinh tế quốc tế và đang đưa sảnphẩm cà phê của Việt Nam đến các thị trường quốc tế với yêu cầu chấtlượng phải cao hơn và tốt hơn Nên các doanh nghiệp cà phê cần nâng caochất lượng cà phê đạt tiêu chuẩn quốc tế Để bắt đầu, cáI khó nhất là thayđổi tập quán của người trồng cà phê Việc theo dõi thường xuyên để nôngdân tuân thủ nghiêm ngặt những kĩ thuật mới cũng đòi hỏi nhiều thời gianvà công sức
2.2.2 Giá cà phê xuất khẩu của việt nam
Giá cà phê xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua luôn thấp hơn giácà phê của thế giới Điều này một lần nữa cho thấy việt nam chưa quan