BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM ĐỀ ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CẢNG CẠN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 (Báo cáo tổng hợp) VIỆN CHIẾN.
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM ĐỀ ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CẢNG CẠN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 (Báo cáo tổng hợp) VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ PHÁT TRIỂN GTVT Điện thoại:04.38256408 Email: Địa chỉ: số 162, Trần Quang Khải, Hoàn Kiếm, Hà Nội Hà Nội, tháng 12-2017 BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM ĐỀ ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CẢNG CẠN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 CƠ QUAN CHỦ TRÌ Cục Hàng hải Việt Nam CƠ QUAN TƯ VẤN Viện Chiến lược Phát triển GTVT VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ PHÁT TRIỂN GTVT Điện thoại:04.38256408 Email: Địa chỉ: số 162, Trần Quang Khải, Hoàn Kiếm, Hà Nội Hà Nội, tháng 12 - 2017 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA QUY HOẠCH CÁC CĂN CỨ ĐỂ LẬP QUY HOẠCH MỤC TIÊU, PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu: CHƯƠNG PHÂN TÍCH NHU CẦU VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CẢNG CẠN Ở VIỆT NAM 10 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA 10 1.1.1 Cảng cạn 10 1.2 TÌNH HÌNH VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CẢNG CẠN Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 20 1.2.1 Tình hình và xu thế phát triển cảng cạn 20 1.2.2 Chính sách phát triển cảng cạn các nước 24 1.2.3 Kết luận, tổng kết kinh nghiệm 27 1.3 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VẬN TẢI CONTAINER Ở VIỆT NAM 28 1.3.1 Khối lượng hàng container thông qua hệ thống cảng biển 28 1.4 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VẬN TẢI CONTAINER VÀ NHU CẦU PHÁT TRIỂN CẢNG CẠN Ở VIỆT NAM 29 1.4.1 Thực trạng tổ chức vận tải container 29 1.4.2 Nhu cầu xây dựng cảng cạn theo quyết định 2223/QĐ-TTg 33 1.5 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CẢNG CẠN Ở VIỆT NAM 36 1.5.1 Tổng quan phát triển cảng cạn Việt Nam 36 1.5.2 Hiện trạng mạng lưới cảng cạn/cảng thơng quan nội địa khu vực Phía Bắc 38 1.5.3 Hiện trạng mạng lưới cảng cạn/cảng thông quan nội địa Phía Nam 39 1.5.4 Đánh giá hiệu hệ thống cảng cạn/cảng thông quan nội địa 40 1.5.5 Thực trạng hoạt động doanh nghiệp khai thác cảng cạn 41 1.6 ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CẢNG CẠN 46 1.6.1 Đánh giá trạng phát triển cảng cạn, cảng thông quan nội địa so với Quy hoạch: 46 1.6.2 Nguyên nhân vấn đề tồn thực Quy hoạch phát triển hệ thống cảng cạn 58 CHƯƠNG DỰ BÁO NHU CẦU DỊCH VỤ CẢNG CẠN ĐẾN NĂM 2020, 2030 60 2.1 MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO 60 2 CÁC CĂN CỨ DỰ BÁO 62 2.3 KẾT QUẢ DỰ BÁO NHU CẦU DỊCH VỤ CẢNG CẠN 62 2.3.1 Dự báo khối lượng hàng container theo tỉnh 62 2.3.2 Kết dự báo luồng hàng container hành lang 65 2.3.3 Dự báo khối lượng container có thể thông qua cảng cạn 78 CHƯƠNG ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CẢNG CẠN ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 84 3.1 ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CẢNG CẠN ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 84 3.1.1 Quan điểm và mục tiêu phát triển 84 3.1.2 Điều chỉnhQuy hoạch phát triển hệ thống cảng cạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 86 A MIỀN BẮC 86 3.2 CÁC NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH SO VỚI QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CẢNG CẠN TẠI QUYẾT ĐỊNH 2223/QĐ-TTG 88 3.2.1 Quan điểm phát triển mục tiêu phát triển 89 3.2.2 Mục tiêu cụ thể 90 3.2.3 Chức cảng cạn: 90 3.2.4 Tiêu trí xác định 90 3.2.5 Quy hoạch cụ thể 91 3.3 CÁC NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH SO VỚI QUYẾT ĐỊNH 2223/QĐ-TTG 96 CHƯƠNG CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH 131 4.1 Tăng cường quản lý nhà nước phát triển cảng cạn 131 4.2 Mở rộng và đa dạng hóa hình thức đầu tư 131 4.3 Tăng cường hợp tác Nhà nước - Tư nhân (PPP) đầu tư phát triển cảng cạn 131 4.4 Kết hợp quy hoạch phát triển cảng cạn trung tâm logistics 132 4.5 Tăng cường tham gia Đường sắt Việt Nam vào lĩnh vực vận tải container phát triển cảng cạn 132 4.6 Tăng cường tham gia đường thuỷ nội địa Việt Nam vào lĩnh vực vận tải container phát triển cảng cạn 132 4.7 Các giải pháp cảng cạn hình thành trước thời điểm Quyết định 2223/QĐ-TTg ban hành 133 Phụ lục 1: SO SÁNH HAI QUY HOẠCH CẢNG CẠN VÀ TRUNG TÂM LOGISTICS 135 Phụ lục 2: MỘT SỐ VỊ TRÍ CẢNG CẠN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ 137 Phụ lục 3: TÍNH TỐN NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT CỦA CẢNG CẠN 142 Phụ lục 4: TÍNH TỐN NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CẢNG CẠN GIAI ĐOẠN 2020, 2030 147 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Một số định nghĩa cảng cạn 11 Bảng 1.2: Một số loại hình kinh doanh dịch vụ kho, bãi, dịch vụ logistics 13 Bảng 1.3: Phân loại cảng cạn 17 Bảng 1.4: Khối lượng hàng hóa thơng qua cảng biển giai đoạn 2010 - 2015 28 Bảng 1.5: Khối lượng thị phần hàng container thông qua cảng biển 28 Bảng 1.6: Vận chuyển container hành lang miền Bắc năm 2015 29 Bảng 1.7: Vận chuyển container hành lang miền Nam năm 2015 31 Bảng 1.8: Hàng container - đến cảng vùng ĐBSCL năm 2014 33 Bảng 1.9: Tổng hợp nhu cầu phát triển hệ thống cảng cạn đến năm 2020, 2030 35 Bảng 1.10: Bảng tổng hợp hàng hóa thơng qua cảng cạn/cảng thơng quan nội địa năm 2015 41 Bảng 1.11: Tổng hợp trạng cảng cạn/cảng thông quan nội địa phạm vi nước 42 Bảng 1.12: Hiện trạngquy mô, công suất hệ thống cảng cạn/ cảng thông quan nội địa 51 Bảng 1.13: Tổng hợp đánh giá các cảng sở tiêu chí hình thành cảng cạn 53 Bảng 1.14: Tổng hợp cảng hữu đáp ứng tiêu trí, xem xét đề xuất đưa vào điều chỉnh Quy hoạch 56 Bảng 2.1: Dự báo hàng hóa có thể vận chuyển container theo tỉnh đến năm 2020, 2030 64 Bảng 2.2: Kết dự báo lượng hàng thông qua hệ thống cảng biển Việt Namđến năm 2020, 2030 66 Bảng 2.3: Dự báo khối lượng hàng có thể vận tải container theo hành lang 68 Đơn vị: Nghìn TEU 70 Bảng 2.4: Kịch tỷ lệ sử dụng cảng cạn cho vùng 80 Bảng 2.5: Dự báo khối lượng hàng hóa vận chuyển container có thể thơng qua cảng cạn (Kịch thấp) 81 Nguồn: nhóm nghiên cứu tính tốn số liệu dự báo đã làm trịn theo khu vực, hành lang 81 Bảng 2.6: Dự báo khối lượng hàng hóa vận chủn container có thể thơng qua cảng cạn (Kịch trung bình) 81 Nguồn: nhóm nghiên cứu tính tốn số liệu dự báo đã làm tròn theo khu vực, hành lang 82 Bảng 2.7: Dự báo khối lượng hàng hóa vận chuyển container có thể thơng qua cảng cạn (Kịch cao) 82 Nguồn: nhóm nghiên cứu tính tốn số liệu dự báo đã làm trịn theo khu vực, hành lang 83 Bảng 3.1: Tổng hợp điều chỉnh quy hoạch phát triển hệ thống cảng cạn đến năm 2020, 2030 94 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các phương án vận chuyển hàng container xuất đến cảng biển 15 Hình 1.2: Chức cảng cạn 16 Hình 1.3: Các hành lang vận tải container vùng hấp dẫn cảng cạn khu vực phía Bắc 29 Hình 1.4: Các hành lang vận tải Container vùng hấp dẫn cảng cạn khu vực phía Nam 32 Hình 1.5: Hiện trạng mạng lưới cảng cạn phía Bắc 38 Hình 1.6: Hiện trạng mạng lưới cảng cạn phía Nam 39 Hình 2.1: Sơ đồ dự báo hàng container 62 Hình 2.2: Hiện trạng luồng vận chuyển container theo hành lang năm 2015 khu vực phía Bắc 69 Hình 2.3: Hiện trạng luồng vận chuyển Container theo hành lang năm 2015 khu vực miền Nam 70 Hình 2.4: Hiện trạng luồng vận chuyển container theo hành lang năm 2015 khu vực miền Trung 70 Hình 2.5: Dự báo nhu cầu vận tải Container khu công nghiệp miền Bắc phân theo tỉnh 72 Hình 2.6: Dự báo luồng vận chuyển Container theo hành lang năm 2020 khu vực miền Bắc 72 Hình 2.7: Dự báo luồng vận chuyển container theo hành lang năm 2030 khu vực miền Bắc 73 Hình 2.8: Dự báo nhu cầu vận tải Container khu công nghiệp miền Nam phân theo tỉnh 73 Hình 2.9: Dự báo Luồng vận chuyển Container theo hành lang năm 2020 khu vực miền Nam 74 Hình 2.10: Dự báo luồng vận chuyển Container theo hành lang năm 2030 khu vực miền Nam 74 Hình 2.11: Dự báo nhu cầu vận tải Container khu công nghiệp miềnTrung phân theo Tỉnh (Thanh Hóa - Đà Nẵng) 75 Hình 2.12: Dự báo nhu cầu vận tải Container khu công nghiệp miền Trung phân theo tỉnh (Quảng Nam - Bình Thuận) 75 Hình 2.13: Dự báo luồng vận chuyển Container theo hành lang năm 2020 khu vực miền Trung 76 Hình 2.14: Dự báo luồng vận chuyển Container theo hành lang năm 2030 khu vực miền Trung 77 TỪ VIẾT TẮT CCN Cụm công nghiệp CNTT Công nghệ thông tin ĐBSCL Đồng sông Cửu Long GTVT Giao thông vận tải HTKT Hạ tầng kỹ thuật KCHT Kết cấu hạ tầng KCN, KCX Khu công nghiệp, khu chế xuất KKT Khu kinh tế KTVB Kinh tế ven biển KTXH Kinh tế - xã hội KVKT Khu vực kinh tế PTVT Phương thức vận tải TNĐ Thủy nội địa UBND Ủy ban nhân dân XNK Xuất nhập PHẦN MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA QUY HOẠCH Quy hoạch phát triển hệ thống cảng cạn Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quyết định số 2223/QĐ-TTg ngày 13/12/2011 đến đã năm Cơ sở đầu vào cho nghiên cứu dự báo đã có thay đổi điều chỉnh yếu tố nước thế giới: Các tiêu phát triển kinh tế - xã hội nước đã điều chỉnh Quy hoạch phát triển vùng kinh tế trọng điểm, ngành kinh tế và địa phương có liên quan nhiều tới cảng cạn đã và cập nhật điều chỉnh Dự báo nhu cầu thị trường tiền đề quan trọng cho việc xác định quy mô, yêu cầu phát triển giai đoạn hệ thống cảng nước, cảng cạn Quy hoạch phát triển cảng cạn là “Quy hoạch sản phẩm chủ yếu” liên quan trực tiếp lĩnh vực hàng hải ngành GTVT Tiền đề để nghiên cứu lập quy hoạch ngoài các sở pháp lý “vĩ mô”, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước, vùng miền địa phương, quy hoạch ngành kinh tế quan trọng có liên quan nhiều tới biển, chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển GTVT chuyên ngành (đường biển, đường sắt, đường bộ, đường thủy nội địa, hàng khơng …) cịn là các ́u tố dịch vụ logistics; kết nối quốc gia láng giềng khu vực Các tiền đề này đã và cập nhật điều chỉnh Quá trình triển khai quy hoạch (lập quy hoạch chi tiết phát triển cảng cạn) gặp số khó khăn việc thực số nội dung định hướng theo Quyết định số 2223/QĐ-TTg ngày 13/12/2011: Về tiêu chi hình thành cảng cạn: Theo Quy hoạch tổng thể đã phê duyệt, cảng cạn phải kết nối với cảng biển phương thức vận tải để tạo điều kiện tổ chức vận tải đa phương thức (ưu tiên vị trí cảng cạn gắn với phương thức có lực vận tải cao Tuy nhiên nhiều khu vực có nhu cầu vận tải, nhu cầu kết nối cảng biển lớn khơng thể đáp ứng tiêu chí này, khơng thể hình thành 02 phương thức vận tải, điển hình khu vực Tây Nguyên số vùng thuộc khu vực Tây Bắc Số lượng cảng cạn theo quy hoạch tổng thể miền (miền Bắc 05 cảng, miền Trung 05 cảng; miền Nam cảng), với quy mô cảng lớn, không phù hợp với lực, điều kiện thực tế đầu tư cảng cạn sở hạ tâng kết nối; không đảm bảo hiệu đầu tư, khai thác cảng cạn; không đảm bảo tối ưu hóa thời gian, chi phí vận tải hàng hóa… Một số tỉnh, thành phố đã có cảng biển, nhiên địa bàn rộng lớn, khoảng cách số vùng tới cảng biển tương đối xa có nhu cầu phát triển cảng cạn, có vị trí đáp ứng các tiêu chí để hình thành cảng cạn chưa xác định bố trí cảng cạn để đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hóa, container; Do đăc thù số cảng biển có diện tích kho, bãi tiền phương cảng hạn chế, có nhu cầu hình thành cảng cạn khu vực hậu phương các cảng biển, khu công nghiệp lân cận cảng biển để hỗ trợ lực thơng qua hàng hóa cảng biển Tuy nhiên quy hoạch tổng thể chưa xác định, định hướng cảng cạn Từ lý việc điều chỉnh Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 là cần thiết CÁC CĂN CỨ ĐỂ LẬP QUY HOẠCH Bộ luật Hàng Việt Nam năm 2015 Nghị định số 38/2017/NĐ-CP ngày 04/04/2017 Chính phủ đầu tư xây dựng, quản lý khai thác cảng cạn Quyết dịnh số 2223/ QĐ-TTg ngày 13/12/2011 Thủ tướng phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cảng cạn Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; Quyết định số 47/2014/QĐ-TTg ngày 27/8/2014 Thủ tướng phủ việc ban hành Quy chế quản lý hoạt động cảng cạn; Quyết định số 1012/2014/QĐ-TTg ngày 03/7/2015 Thủ tướng phủ việc phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống trung tâm logistics địa bàn nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; Quyết định số 355/QĐ-TTg ngày 25/02/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Quyết định số 318/QĐ-TTg ngày 04/3/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển dịch vụ vận tải Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030; Quyết định số 169/QĐ-TTg ngày 22/01/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triểndịch vụ Logistics lĩnh vực giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; Quyết định số 1210/QĐ-TTg ngày 24/7/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Tái cấu ngành giao thông vận tải phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa phát triển bền vững đến năm 2020; Quyết định số 356/QĐ-TTg ngày 25/02/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030; Quyết định số 21/QĐ-TTg ngày 08/01/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển GTVT hàng không Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030; Quyết định số 1468/QĐ-TTg ngày 24/8/2015 Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển GTVT Đường sắt Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Quyết định số 1517/QĐ-TTg ngày 26/8/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020 vàđịnh hướng đến năm 2030; Quyết định số 1037/QĐ-TTg ngày 24/6/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; Quyết định số 1071/QĐ-GTVT ngày 24/4/2013 củaBộ trưởng Bộ Giao thông vận tải phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải đường thủy nội địa Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030; Quyết định số 4291/QĐ-BGTVT ngày 24/12/2013 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải phê duyệt quy hoạch phát triển vận tải sông pha biển đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030; Quyết định số 1461/QĐ-BGTVT ngày 12/05/2016 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải phê duyệt Đề cương nhiệm vụ dự toán kinh phí lập điều chỉnh quy hoạch phát triển hệ thống cảng cạn Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; Các quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, giao thông vận tảicác vùng kinh tế trọng điểm; vùng Thủ đô Hà Nội, vùng TP Hồ Chí Minh MỤC TIÊU, PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tổng hợp kết thực quy hoạch; khó khăn, vướng mắc, tồn bất cập việc lập, quản lý thực quy hoạch Điều chỉnh quy hoạch phát triển hệ thống cảng cạn Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 bối cảnh có thay đổi phát triển kinh tế nước quốc tế, phù hợp tổng thể với các điều chỉnh chiến Phụ lục 2: MỘT SỐ VỊ TRÍ CẢNG CẠN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ Khu vực, TTh hành ứ tự lang kinh tế Miền Bắc Nội dung quy hoạch Quy hoạch đến năm 2020 có tổng quy mô khoảng 50 - 70 ha, giai Khu đoạn đến năm vực 2030 có quy mơ kinh 80 -100 ha; phạm tế vi phục vụ chủ ven yếu tỉnh: biển Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình Hành Đến năm 2020 có lang tổng diện tích 30 Quảng Ninh: nghiên cứu hình thành cảng cạn khu vực TP.Móng Cái, phục vụ cho hoạt động cửa đường quốc tế M Hải Phòng: nghiên cứu hình thành cảng cạn khu vực KKT Đình Vũ, chủ yếu cung cấp dịch vụ logistics hỗ trợ cho ho Ninh Bình: nghiên cứu hình thành cảng cạn khu vực TP Ninh Bình, gần KCN, có khả kết nối với vận tải thủy Lào Cai: ưu tiên hình thành cảng cạn khu vực TP Lào Cai, phục vụ cho hoạt động cửa đường quốc tế Lào Cai Phú Thọ: ưu tiên hình thành cảng cạn khu vực TP Việt Trì, phục vụ chủ yếu cho các KCvN địa bàn tỉnh Phú Thọ, 137 kinh tế Hà Nội Lào Cai - 40 ha, tổng công suất khoảng 120.000 300.000 TEU/năm; đến năm 2030 có tổng diện tích 60 - 70 ha, tổng công suất khoảng 500.000TEU/năm Quy hoạch đến Hành năm 2020 có có lang tổng diện tích 30 kinh - 40 ha, tổng cơng Lạng Sơn: phát triển cảng cạn phục vụ trực tiếp cho hoạt động các cửa quốc tế và các KCN địa bàn tỉnh Ưu tế Hà suất khoảng Bắc Ninh: phát triển cảng cạn khu vực Tiên Sơn, phục vụ chủ yếu cho hoạt động KCN địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Bắc Nội 100.000 Lạng 270.000 Sơn TEU/năm Quy hoạch đến Khu năm 2020 có tổng vực diện tích 20 - 25 kinh ha, tổng công suất Hà Nội: ưu tiên phát triển cảng cạn khu vực Hoài Đức, ưu tiên vị trí có hệ thống giao thông thuận lợi, nằm gần với khu tế khoảng 50.000 Tây 100.000 Bắc TEU/năm; đến 138 Hà Nội Khu vực kinh tế Đôn g Nam Hà Nội Miền Nam Khu vực kinh tế Đôn g Bắc TP năm 2030 có tổng diện tích 30 ha, tổng công suất khoảng 180.000 TEU/năm Quy hoạch đến năm 2020 có tổng diện tích 80-90 ha, tổng cơng suất khoảng 350.000 900.000 Hà Nội: ưu tiên phát triển cảng cạn khu vực Cổ Bi, Gia Lâm, phục vụ chủ yếu cho các KCN địa bàn huyện Gia Lâm (H TEU/năm; đến Hải Dương: ưu tiên phát triển cảng cạn khu vực TP Hải Dương và lân cận, phục vụ chủ yếu cho các KCN địa bàn tỉnh năm 2030 có tổng diện tích 120-150 ha, tổng công suất khoảng 1.100.000 TEU/năm Quy hoạch đến năm 2020 tổng diện tích khoảng 260 - 320 ha, tổng cơng suất khoảng 2.700.000 - 4.000.000 TEU/năm; đến TP.Hồ Chí Minh: Quy hoạch phát triển cụm cảng cạn các khu vực Long Bình, Củ Chi số quận, huyện khác đáp ứng Đồng Nai: Ưu tiên phát triển cảng cạn các khu vực Nhơn Trạch, Trảng Bom Ưu tiên các vị trí có khả kết nối đường th Bình Dương: Ưu tiên phát triển cảng cạn khu vực An Sơn (TP.Thủ Dầu Một), Dĩ An, Tân Un Ưu tiên các vị trí có khả nă 139 Hồ năm 2030 có tổng Chí diện tích 425 Minh 550 ha, tổng công suất khoảng 7.300.000 TEU/năm; Ưu tiên vị trí có khả kết nối thuận lợi với vận tải thuỷ nội địa; xem xét số vị trí có khả kết nối với vận tải đường sắt theo quy hoạch Khu vực kinh tế Tây Nam TP Hồ Chí Quy hoạch đến năm 2020 có tổng diện tích 35 - 55 ha, tổng cơng suất khoảng 400.000 – Tây Ninh: Ưu tiên phát triển cảng cạn các khu vực cửa Mộc Bài và khu vực Gị Dầu Ưu tiên các vị trí có khả kế 700.000 Tỉnh Long An: Ưu tiên phát triển cảng cạn khu vực Bến Lức Ưu tiên các vị trí có khả kết nối với các cảng biển TEU/năm; đến năm 2030 có tổng diện tích 65 - 80 ha, tổng cơng suất 140 Minh khoảng : 1.300.000TEU/nă m Quy hoạch đến năm 2020 Quy Khu hoạch đến năm vực 2020 có tổng diện đồng tích 20 - 30 có cơng suất khoảng sông 100.000 Cửu 160.000 Long TEU/năm; đến : năm 2030 có tổng diện tích 50 - 70 Ưu tiên các vị trí có thể tích hợp với trung tâm logictics Cần Thơ An Giang, kết nối thuận lợi với vận tải thuỷ nội địa 141 Phụ lục 3: TÍNH TỐN NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT CỦA CẢNG CẠN Thành phần diện tích cảng cạn bao gồm: Kho (CFS, CY ), Bãi (Container có hàng, container khơng hàng, bãi hàng rời, bãi đóng hàng và rút hàng khỏi tainer ; Khu vực kiểm tra hải quan, khu vực văn phòng, xanh, đường nộ khu vực hỗ trợ khác Diện tích kho bãi phụ thuộc nhiều yếu tố đặc biệt khối lượng chủng loại, tỷ lệ hàng hóa xuất nhập khẩu, khả dự trữ container rông ; điều kiện kết nối vị trí; khả thơng qua hạ tầng giao thông kết nối; tỷ lệ giưa kho, bãi, khu vực hải quan, văn phịng, đường giao thơng nội Phương pháp xác định nhu cầu khu chức 1.1 Diện tich khu vực kho hàng Các cơng trình xây dựng phân theo nhóm - Diện tích khu vực kho (diện tích cơng nghệ) - Diện tích khu vực phụ trợ - Diện tích văn phịng Tỷ lệ diện tích khu vực chức thay đổi tùy theo quy mơ chủng loại kho, có thể tham khảo kinh nghiệm cộng hòa liên bang Nga Diện tích kho hàng tính sau: Sk = Sbq (1)+ Skt (2) +Sld (1) Diện tích khu bảo quản lưu trữ hàng hóa: Tùy theo cơng nghệ, thời gian bảo quản lưu trữ hàng hóa mà yêu cầu diện tích kho bảo quản khác lượng hàng hóa Diện tích khu bảo quản tính theo cơng thức sau: Shq = 𝑄𝑖 𝑇.𝐾1 𝑆𝑘 365 , (m2) Trong đó: Qi – Lượng hàng hóa thơng qua kho mái che năm ( 365 ngày) (tấn/năm) T – Số ngày quay vịng hàng kho, (ngày) K1 - Hệ số khơng đồng hàng hóa năm (1,25) Sk – Tải trọng khai thác kho, tấn/m2 kho tùy theo loại hàng, loại kho cơng nghệ bảo quản (2) Diện tích khu vực kiểm tra hàng đến: Skt = (0,1÷ 0,15) Shq, (m2) (3) Diện tích khu tiếp nhận hàng đến+ khu hoàn tất đơn hàng: Stn = 0,1 Shq (m2) 142 (4) Diện tích lối kho: tính theo tỷ lệ so với diện tích bảo quản Sld = (0,1÷ 0,3) Shq, (m2) 1.2 Diện tích khu vực bãi hàng Diện tích bãi chứa hàng Sb (m2) tính toán sau: S b= 𝑄𝑖 𝑖.𝑇.𝐾1 𝐾2 𝑆ℎ 365 , (m2) Trong Sb Diện tích bãi cần thiết Qi – Lượng hàng hóa thơng qua bãi năm (365 ngày) (tấn/năm) T - Số ngày quay vịng hàng kho, (ngày) K1 - Hệ số khơng đồng hàng hóa năm (1,25) K2 - Hệ số tính đến diện tích đường giao thơng, cứu hỏa (2,5) Sh -Tải trọng khai thác bãi, tấn/m2 bãi tùy theo loại hàng, loại bãi công nghệ bảo quản 1.3 Diện tích bãi container (1) Diện tích khu bảo quản container: Diện tích khu chứa container cho cơng dụng khác có thể xác định sau: Scy= 𝐶𝑖.𝑡𝑑 𝐹 r.365.m𝑖 (m2) Scy – Diện tích cần thiết (m2) Ci – Số lượng container tính theo TEU cho loại năm Td – Thời gian trung bình đặt container (ngày) F – Diện tích cần thiết cho TEU kể đường lại thiết bị r – Hệ số dện tích sử dụng trung bình (0,65 ÷ 0,7) Trị số td có thể xác định theo cơng thức sau: Td= T+2 Trong đó: T - Thời gian tối đa lưu giữ cảng (ngày) (đối với các nước Tây Âu, T = 10 ngày; với các nước phát triển T = - tuần) Trị số F có thể lấy theo kinh nghiệm phụ thuộc vào hệ thống bốc xếp chiều cao chất container (khoảng 13m2) (2) Các khu chức khác: 143 Bãi container rỗng: Khu vực sửa chữa vỏ container khu vực liên kết giao thông với đường bộ, đường sắt đường thủy tính theo tỷ lệ % so với diện tích container Diện tích đường giao thông, xanh, khu vực khác; Tham khảo quyết định số 04/2008/QĐ-BXD “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia quy hoạch xây dựng”Diện tích xây khu vực tham khảo bảng sau: Loại đất TT Tỷ lệ (% diện tích tồn khu) Nhà máy, kho hàng ≥ 55 Các khu kỹ thuật ≥1 Cơng trình hành chính, dịch vụ ≥1 Giao thơng ≥8 Cây xanh ≥ 10 Tính tốn nhu cầu sử dụng đất Phương pháp, công thức dùng cho thiết kế, lập dự án đầu tư phần tính tốn nhu cầu sử dụng đất cho cảng cạn dùng phương pháp xác định bình quân tức là vào tổng nhu cầu hàng hóa thơng qua / lực thơng qua trung bình/1ha Qua tìm hiểu kinh nghiệm số nước thế giới và nước Nhóm nghiên cứu phân tích để đưa trị số trung bình, phù với có thể áp dụng Đối với Ấn Độ khả thông qua tối đa kho 1.000 TEU/ha năm ; bãi là 6.000 TEU/ha/năm; Trung Quốc, cảng cạn Côn Minh kết nối với đường sắt, thiết kế diện tích 300ha, cơng suất 1.600.000 TEU, bình qn 5.333 TEU.ha/năm Hiện khai thác khoảng 400.000 TEU, bình quân 1.333TEUs/ha năm Đối với Việt Nam nhóm nghiên cứu tìm hiều số cảng cạn, cảng thơng quan nội địa khai thác có hiệu quả, tương lai tiếp tục mở rộng đầu tư kinh doanh - Các cảng thông quan nội địa ICD Transimex, ICD Tây Nam (Tanamexco), kết nối và vận chuyển hàng hóa thủy nội địa, thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa đến cảng biển, đã quá tải, số liệu này để tham khảo; - Cảng thơng quan nội địa Sóng Thần kết nối là đường có vị trí thuận lợi, nơi tập trung nhiều khu công nghiệp lớn, tạo thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa khách hàng, vì thu hút nguồn hàng lớn, đạt tới 12.449 TEU/ha năm 144 - Cảng thông quan nội địa Lào Cai kết nối với đường sắt công suất bình quân đạt gần 10.000 TEU/ha năm, Các cảng thông quan nội địa Hải Dương, Tiên Sơn kết nối là đường công suất bình quân đạt gần 2.000 TEU/ha năm, Hàng hóa thơng qua số cảng cạn/ cảng thơng quan nội địa Tổng Diện tích số Kho (Ha) (m2) Tên cảng Trong Diện tích bãi (m2) Hàng thơng Diện tích qua khác TEU/năm (m2) Bình quân TEU/ha năm; ICD Tiên Sơn 11,5 71.220 43.616 164 20.000 1.739 ICD Lào Cai 4,8 4.050 7.534 36.416 47.899 9.979 ICD Hải Dương 10 40.000 50.000 10.000 16.200 1.620 ICD Transimex ICD Tây (Tanamexco) ICD Sóng Thần 9,3 23.200 57.000 12.800 319.600 34.366 13,2 50 30.000 165.000 100.000 250.000 2.000 85.000 298.758 622.464 22.633 12.449 Nam Qua so sánh phân tích tỷ lệ diện tích kho, diện tích bãi và tính ổn định của sản suất kinh doanh, nhóm nghiên cứu đề xuất cơng xuất trung bình các hành lang, khu vực sau: Miền Bắc công suất bình quân là ; - Kết nối với đường sắt; đường TNĐ: khoảng 5.000 - 8.000 TEU/ha năm - Kết nối với với đường bộ: 3.000 - 5.000 TEU/ha năm Miền Nam công suất bình quân là : - Kết nối với đường sắt, đường TNĐ: khoảng 8.000 - 15.000TEU/ha năm - Kết nối với với đường bộ: 5.000 - 8.000TEU/ha năm Miền Trung công suất bình quân là Vùng Tây Nguyên công suất bình quân là : - Cửa khoảng 1.000 - 2.000TEU/ha năm - Gần cảng biển 3.000 - 5.000 TEU/ha năm Kết nhu cầu sử dụng đất: Do đặc điểm việc đầu tư xây dựng hoàn chỉnh cảng cạn dài (từ 01 đến 02 năm), xuất đầu tư lớn Mặt khác từ đến năm 2020 thời gian năm Vì ngoài cảng cạn đã, đầu tư có thể đưa vào khai thác sử dụng, 145 và đưa vào sử dụng không thể đạt công suất bình quân đã nêu Việc đầu tư giai đoạn từ đến năm 2020, phục vụ cho nhu cầu giai đoạn sau (2020-2030) Nhóm nghiên cứu đưa khả đạt công suất bình quân cho các mốc thời gian cụ thể sau: Năm 2020: - Phương án thấp (PAT) đạt 60% công suất bình quân - Phương án cao (PAC) đạt 80% công suất bình quân Năm 2030: : - Phương án thấp (PAT) đạt 90% công suất bình quân - Phương án cao (PAC) đạt 80% công suất bình quân tiếp tục mở rộng) 146 Phụ lục 4: TÍNH TỐN NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CẢNG CẠN GIAI ĐOẠN 2020, 2030 Hiện chưa có xuất đầu tư chung cho việc xây dựng cảng cạn Vì nhóm nghiên cứu tính toán nhu cầu vốn xây dựng cảng cạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, dựa sở nhu cầu diện tích cần đầu tư với chi phí bình quân đơn vị tích.Tham khảo số dự án chuẩn bị đầu tư xây dựng cảng cạn theo hai nhóm (nhóm có kết nối với đường thủy nội địa và nhóm kết nối với đường bộ), nhóm nghiên cứu tính toán kết sau: Tổng mức đầu tư số dư án STT Quy mô (ha) Dự án Cảng Container khu đất cảng xăng dầu Cát Lái Cảng Khu công nghiệp Cát Lái (GĐ1) Cảng Tân Cảng Thốt Nốt ICD Tân Cảng Long Bình (GĐ2) ICD Tân Cảng Hải Phòng ICD Tân Cảng Bắc Ninh ICD Cổ Bi 12,8 Tổng CPXD + TB (triệu đồng) Chi phí XD Chi phí TB 465.318.119 - 61,5 1.610.333.044 444.000.000 2,03 104.730.055 18,7 519.391.474 30 27 16,5 39.100.000 730.731.402 70.540.000 528.297.609 154.741.495 414.640.992 5.300.000 Tổng 465.318.119 2.054.333.044 143.830.055 519.391.474 801.271.402 683.039.104 419.940.992 Nguồn: Tham khảo tính tốn TDSI Xuất đầu tư sơ dự án STT Dự án Cảng Container khu đất cảng xăng dầu Cát Lái Cảng Khu công nghiệp Cát Lái (GĐ1) Cảng Tân Cảng Thốt Nốt ICD Tân Cảng Long Bình (GĐ2) ICD Tân Cảng Hải Phòng ICD Tân Cảng Bắc Ninh ICD Cổ Bi Quy mô (ha) Suất đầu tư (triệu đồng/ha) Riêng XD Riêng TB Tổng 12,8 36.352.978 61,5 26.184.277 7.219.512 33.403.789 2,03 51.591.160 19.261.084 70.852.244 18,7 27.774.945 30 27 16,5 24.357.713 19.566.578 25.129.757 Nguồn: Tham khảo tính tốn TDSI 147 36.352.978 27.774.945 2.351.333 5.731.166 321.212 26.709.047 25.297.745 25.450.969 Xác định đơn giá bình quân: Đối với nhóm kết nối với đường thủy nội địa phần xây dựng có thêm phần đầu tư cầu cảng, bến thủy nội địa xuất đầu tư giao đồng từ 35,3 tỷ Cảng container khu đất xăng dầu Cát Lái), đến 51,5 tỷ Tân cảng Thốt Nốt đơn vị tư vấn lấy xuất đầu tư bình quân với nhóm này là 40 tỷ/ha Ngoài phần thiết bị phải đầu tư cảng hệ thống cẩu bờ, theo dự án xây dựng tân cảng Thốt Nốt, chi phí này khoảng 39 tỷ đồng nhóm cảng kết nối với đường giao đồng từ 25,2 tỷ (cảng Tân cảng Hải Phòng), đến 27,7 tỷ cảng Tân cảng Long Bình GĐ2) đơn vị tư vấn lấy xuất đầu tư bình quân là 27 tỷ đồng/ha Vốn đầu tư đến năm 2016 là tổng vốn các cảng cạn thành lập và các cảng thơng quan nội địa có khả mở rộng, tiếp tục đầu tư để để nghị công bố (theo đơn giá chung) 148 TỔNG HỢP NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ CẢNG CẠN ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 5.708.880 Thành tiền 2020 PA1 PA2 6.075.000 7.830.000 74,27 50 70 80 100 27.000 4.010.580 1.350.000 1.890.000 2.160.000 2.700.000 Hành lang kinh tế Hà Nội - Lạng Sơn 11,5 30 40 60 70 27.000 310.500 810.000 1.080.000 1.620.000 1.890.000 Hành lang kinh tế Hà Nội - Lào Cai 11,9 30 40 30 70 27.000 321.300 810.000 1.080.000 810.000 1.890.000 Khu vực kinh tế Tây Bắc Hà Nội 15 20 30 30 27.000 405.000 540.000 810.000 810.000 Khu vực kinh tế Đông Nam Hà Nội 80 90 120 150 27.000 2.160.000 2.430.000 3.240.000 4.050.000 Hành lang Hà Nội -Thái Nguyên- Cao Bằng 20 30 40 50 27.000 540.000 810.000 1.080.000 1.350.000 945.000 1.620.000 4.860.000 5.130.000 TT Hành lang Đơn giá Miền Bắc I Khu vực kinh tế ven biển II Năm 2016 Diện tích (ha) 2020 2030 PA1 PA2 PA1 PA2 39,5 Năm 2015 1.066.500 Miền Trung-Tây Nguyên 2030 PA1 9.720.000 PA2 12.690.000 Trước 2020 Hành lang kinh tế đường 10 10 10 27.000 135.000 270.000 270.000 270.000 Khu vực kinh tế Đà Nẵng - Huế, đường 14B 10 20 20 27.000 135.000 270.000 540.000 540.000 Hành lang kinh tế đường 19 15 20 30 30 27.000 405.000 540.000 810.000 810.000 Khu vực Tây Nguyên: Đắk Lắk 10 20 30 30 27.000 270.000 540.000 810.000 810.000 Sau 2020 50 50 27.000 1.350.000 1.350.000 Hành lang kinh tế Nghi Sơn 20 20 27.000 540.000 540.000 Hành lang kinh tế đường 8, đường 12A 10 15 27.000 270.000 405.000 Khu vực Tây Nguyên: Gia Lai 10 15 27.000 270.000 405.000 III Miền Nam Khu vực kinh tế Đơng Bắc Tp Hồ Chí Minh 260 320 550 550 40.000 Khu vực kinh tế Tây Nam Tp Hồ Chí Minh 35 55 80 80 40.000 KVKT Đồng sông Cửu Long 20 30 70 70 40.000 189,1 Cả nước 7.564.000 12.600.000 16.200.000 28.000.000 28.000.000 7.564.000 10.400.000 12.800.000 22.000.000 22.000.000 1.400.000 2.200.000 3.200.000 3.200.000 800.000 1.200.000 2.800.000 2.800.000 19.620.000 25.650.000 42.580.000 45.820.000 13.272.880 NHU CẦU ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CẢNG CẠN ĐẾN NĂM 2020; GIAI ĐOẠN 2020-2030 149 Đơn vị: triệu đồng Thành tiền Hành lang Năm 2016 2020 PAT Miền Bắc Giai đoạn 2030 PAC PAT 2020 PAC PAT 2030 PAC PAT PAC 2.234.430 6.075.000 7.830.000 9.720.000 12.690.000 3.840.570 5.595.570 3.645.000 4.860.000 1.000.000 1.350.000 1.890.000 2.160.000 2.700.000 350.000 890.000 810.000 810.000 Hành lang kinh tế Hà Nội - Lạng Sơn 230.000 810.000 1.080.000 1.620.000 1.890.000 580.000 850.000 810.000 810.000 Hành lang kinh tế Hà Nội - Lào Cai 273.700 810.000 1.080.000 810.000 1.890.000 536.300 806.300 405.000 540.000 810.000 810.000 405.000 540.000 405.000 270.000 730.730 2.160.000 2.430.000 3.240.000 4.050.000 1.429.270 1.699.270 1.080.000 1.620.000 540.000 810.000 1.080.000 1.350.000 540.000 810.000 540.000 540.000 945.000 1.620.000 4.860.000 5.130.000 945.000 1.620.000 3.915.000 3.510.000 Hành lang kinh tế đường 135.000 270.000 270.000 270.000 135.000 270.000 135.000 Khu vực kinh tế Đà Nẵng - Huế, đường 14B 135.000 270.000 540.000 540.000 135.000 270.000 405.000 270.000 Hành lang kinh tế đường 19 405.000 540.000 810.000 810.000 405.000 540.000 405.000 270.000 Khu vực Tây Nguyên: Đắk Lắk 270.000 540.000 810.000 810.000 270.000 540.000 540.000 270.000 1.350.000 1.350.000 1.350.000 1.350.000 Hành lang kinh tế Nghi Sơn 540.000 540.000 540.000 540.000 Hành lang kinh tế đường 8, đường 12A 270.000 405.000 270.000 405.000 Khu vực kinh tế ven biển Khu vực kinh tế Tây Bắc Hà Nội Khu vực kinh tế Đông Nam Hà Nội Hành lang Hà Nội -Thái Nguyên- Cao Bằng Miền Trung-Tây Nguyên 810.000 Trước 2020 Sau 2020 Khu vực Tây Nguyên: Gia Lai Miền Nam Khu vực kinh tế Đông Bắc Tp Hồ Chí Minh 270.000 405.000 270.000 405.000 2.836.500 12.600.000 16.200.000 28.000.000 28.000.000 9.763.500 13.363.500 15.400.000 11.800.000 2.836.500 10.400.000 12.800.000 22.000.000 22.000.000 7.563.500 9.963.500 11.600.000 9.200.000 1.400.000 2.200.000 3.200.000 3.200.000 1.400.000 2.200.000 1.800.000 1.000.000 800.000 1.200.000 2.800.000 2.800.000 800.000 1.200.000 2.000.000 1.600.000 19.620.000 25.650.000 42.580.000 45.820.000 14.549.070 20.579.070 22.960.000 20.170.000 Khu vực kinh tế Tây Nam Tp Hồ Chí Minh KVKT Đồng sông Cửu Long Cả nước 5.070.930 150 151 ... quy định cảng cạn với vai trò hỗ trợ cho cảng biển (các quy định Chương IV Cảng biển, Mục Cảng cạn, từ Điều 100 đến Điều 104) quy định chức cảng cạn, tiêu chí xác định cảng cạn, quy hoạch phát... quan nghiệp cảng cảng cảng 14 Bộ Tài Chính b) Vai trị, chức cảng cạn Hình 1.1: Các phương án vận chuyển hàng container xuất đến cảng biển Kho chủ hàng Cảng cạn CFS cảng biển CY cảng biển Tàu... dựng cảng cạn theo quyết định 2223/QĐ-TTg 33 1.5 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CẢNG CẠN Ở VIỆT NAM 36 1.5.1 Tổng quan phát triển cảng cạn Việt Nam 36 1.5.2 Hiện trạng mạng lưới cảng cạn/ cảng