Hiện trạng mạng lưới cảng cạn/cảng thông quan nội địa Phía Nam

Một phần của tài liệu ĐỀ ÁN BÁO CÁO TỔNG HỢPQUY HOẠCH CẢNG CẠN VN (Trang 41)

3. MỤC TIÊU, PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

1.5. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CẢNG CẠN Ở VIỆT NAM

1.5.3. Hiện trạng mạng lưới cảng cạn/cảng thông quan nội địa Phía Nam

Hiện có 10 cảng cạn, cảng thơng quan nội địa kết nối với các cảng biển Vũng Tàu và TP Hồ Chí Minh, trong đó chỉ có 01 cảng cạn được cơng bố chính thức là cảng cạn Tân Cảng Nhơn Trạch (cơng bố ngày 04/02/2016). Cịn lại là các cảng thông quan nội địa, trong đó 6 cảng tại khu vực TP. Hồ Chí Minh (Phước Long, Phúc Long, Transimex, Tây Nam, Tân Tạo, Sotrans), 2 cảng tại Đồng Nai (Biên Hịa, Tân Cảng Long Bình) và 2 cảng tại Bình Dương (Tân cảng Sóng Thần, TBS Tân Vạn). Ngồi ra, một số tỉnh thành đã và đang xây mới hoặc được phê duyệt các dự án xây mới các cảng cạn như tại Bà Rịa Vũng Tầu, Bình Thuận,…

Hình 1.6: Hiện trạng mạng lưới cảng cạn/ cảng thông quan nội địa

40

Các cảng tại miền Nam được đánh giá là hoạt động hiệu quả cao hơn so với miền Bắc, phát huy được ưu thế vận tải thủy nội địa (chiếm 30 -35%), hỗ trợ tốt cho các cảng biển trong việc trung chuyển hàng hóa XNK bằng container, giảm sự ùn tắc tại cảng biển và giao thơng đơ thị khu vực TP. Hồ Chí Minh. Một số cảng đã có sự gắn kết với các cảng biển và vận tải biển như một mắt xích trong dây chuyền vận tải đa phương thức.

Các cảng đều nằm gần cảng biển (khoảng cách từ 20-70 km); 7/10cảng kết nối với đường thủy nội địa; Hỗ trợ hiệu quả cho các cảng biển thành phố Hồ Chí Minh, giảm sự ùn tắc tại cảng biển và giao thơng đơ thị.

Tổng diện tích các cảng khoảng 300 ha, nhỏ nhất là 6,25 ha (cảng Biên Hịa), lớn nhất là 105 ha và có thể mở rộng lên đến 323 ha (cảng Tân Cảng Long Bình); hoạt động hiệu quả, cạnh tranh quyết liệt: 35-40% hàng hóa XNK bằng container làm thủ tục hải quan tại cảng.

Khối lượng hàng container thơng qua các cảng biển phía Nam chiếm trên 60% khối lượng hàng container của cả nước. Đây là một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy sự hình thành và phát triển các cảng cạn, địa điểm làm thủ tục hải quan ngoài cửa khẩu và hệ thống kho bãi chứa container khác ngoài cảng biển. Một yếu tố quan trọng khác là các cảng biển chính tiếp nhận hàng container hiện nay chủ yếu nằm trong khu vực nội thành, thành phố Hồ Chí Minh; việc hình thành các cảng cạn đã đảm bảo điều tiết được việc vận chuyển container đi và đến các cảng biển, giảm sự tắc nghẽn giao thông trên các tuyến đường ra vào cảng.

1.5.4. Đánh giá hiệu quả của hệ thống cảng cạn/cảng thông quan nội địa

Miền Bắc:

Hệ thống cảng cạn/cảng thơng quan nội địa hiện có chưa đóng góp nhiều cho tổ chức vận tải của khu vực.

Khối lượng hàng container thông qua cảng biển còn thấp năm 2015 là 44.016.639 TEU chiếm 34,37% so với cả nước, bằng khoảng gần 50% so với Miền Nam.

Đa số chỉ sử dụng đường bộ nên chi phí vận tải cịn cao.

Tỉ lệ hàng container thơng qua các cảng cạn/cảng thơng quan nội địa cịn thấp (chỉ khoảng 3% hàng container thông qua cảng biển)

Tỉ lệ hàng thông qua cảng với vận đơn là cảng đích khơng đáng kể,ví dụ như Cảng thơng quan nội địa Tiên Sơn, hàng hóa thơng qua với vai trị là cảng đích chỉ đạt 5% so với tổng lượng hàng thông qua cảng (kể cả tự khai thác và cho thuê); Cảng thông quan nội địa Lào Cai chưa có vận đơn nào.

41

Các cảng chỉ chủ yếu khai thác dịch vụ kho bãi, bốc xếp, một số cảng chỉ có khai thác dịch vụ vận tải.

Miền Nam:

Hệ thống cảng cạn/cảng thơng quan nội địa hiện có đã hỗ trợ rất lớn về năng lực cho hệ thống cảng biển, đặc biệt cảng biển khu vực thành phố Hồ Chí Minh.

Tạo hiệu quả về chi phí vận tải do sử dụng đường thủy nội địa

Tỉ lệ hàng thông qua cảng với vận đơn là cảng đích lớn, ví dụ như cảng thông quan nội địa Tây Nam (Tamamexco) 100% hàng hóa thơng qua đều có vận đơn tại đây.

Tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp XNK hàng hóa: thời gian, chi phí, kho bãi...

Cải thiện mơi trường đầu tư, tăng thu thuế cho địa phương...

Bảng 1.10: Bảng tổng hợp hàng hóa thơng qua cảng cạn/cảng

thông quan nội địa năm 2015

Chỉ tiêu Đơn vị Cả nước Bắc Trung Nam

Tổng hàng thông qua

cảng biển Tấn 371.486.063 128.056.706 84.564.420 158.864.937

Hàng container Tấn 126.348.337 44.016.639 4.946.083 77.385.615

Hàng container TEU 11.527.197 3.898.121 485.465 7.143.611

Hàng container qua

cảng cạn TEU 2.748.820 116.099 2.632.721 Tỷ lệ container/tổng hàng hóa % 34,01 34,37 5,85 48,71 Tỷ lệ container cảng cạn/ cảng biển % 23,8 3,0 0,0 36,9 Thị phần hàng hóa

qua cảng theo miền % 4,2 0,0 95,8

1.5.5. Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp khai thác cảng cạn.

Khai thác cảng cạn hiện nay đều là các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực như vận tải, kho vận, giao nhận, đại lý…và đang tiến tới cung cấp dịch vụ logistics.

Ở khu vực phía Nam, doanh nghiệp quản lý khai thác những cảng cạn lớn như Phước Long, Sóng Thần, Long Bình, Transimex, Sotrans… đều là các doanh nghiệp nội địa lớn, có tên tuổi trong lĩnh vực giao nhận, vận tải và kho vận.

42

Bảng 1.11: Tổng hợp hiện trạng các cảng cạn/cảng thông quan nội địa trên phạm vi cả nước

TT Tên cảng Địa chỉ Số QĐ thành lập/ Giấy phép

Diện tích, năng lực, Đơn vị khai thác Kế hoạch mở rộng Phương thức vận tảikết nối A Khu vực phía Bắc

A.1 Khu vực kinh tế ven biển

1 Cảng cạn Phúc Lộc KCN Khánh Phú, xã Ninh Phúc, TP Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình Số 584/QĐ-BGTVT ngày 11/2/2015 của Bộ GTVT Diện tích: 34,5ha Cơng ty CP Phúc Lộc Không Đường bộ, Q lộ 10, đường ven biển Cảng TNĐ Phúc Lộc

2 Cạng cạn Móng Cái Phường Hải Yên, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh

số 3882/QĐ-BGTVT Ngày 30/10/2015 của Bộ GTVT Diện tích 39,77ha Công ty cổ phần Thành Đạt K Hông Đường bộ: Q lộ 18 Đường thủy: tuyến ven biển

3 ICD Hòa Xá KCN Hòa Xá, xã Mỹ Xá, TP Nam Định, tỉnh Nam Định.

số 2387/QĐ-BTC ngày 28/10/2008 của Bộ Tài Chính

Diện tích 5,6ha

Cơng ty CP kinh doanh len Sài Gòn

Di dời vị trí mới

Đường bộ, đường nội đơ, QL 1, QL 10

A.2 Hành lang kinh tế Hà Nội – Lạng Sơn

4 ICD Tiên Sơn TS9, KCN Tiên Sơn, Tiên Du, Bắc Ninh

Số 575/QĐ-BTC

Ngày 18/3/2010 của Bộ Tài chính.

Diện tích: 10ha, kho 6,5ha Công ty CPĐT Bắc Kỳ (BK Logistics JSC) Mở rộng lên 20 ha. Đường bộ:C.tốc Hà Nội - Lạng Sơn, QL1, QL5, QL 18.

A.3 Hành lang kinh tế Hà Nội – Lào Cai

5 ICD Lào Cai KCN Đông Phố Mới, tp Lào Cai, tỉnh Lào Cai

Số 383/QĐ-BTC ngày 12/2/2010 của Bộ Tài chính Diện tích: 4,8ha Cơng ty CP Vinalines Logistics VN Có khả năng mở rộng Đường bộ:

43

TT Tên cảng Địa chỉ Số QĐ thành lập/ Giấy phép

Diện tích, năng lực, Đơn vị khai thác

Kế hoạch mở rộng

Phương thức vận tảikết nối

Đường sắt: kết nối tuyến HàNội - Lào Cai

6 Cảng cạn Hải Linh Khu 6, xã sông Lơ, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ

Số 1617/QĐ-BGTVT ngày 07/5/2015 của Bộ Giao thơng vận tải

Diện tích 5ha

Cơng ty TNHH Hải Linh

Có khả năng mở rộng 10 ha Đường bộ: Q lộ 2 Đường TNĐ: Sông Lô, Cảng TNĐ: Hải Linh

7 ICD Thụy Vân KCN Thụy Vân, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ

số 1402/QĐ-BTC ngày 10/4/2007 của Bộ Tài Chính

Diện tích: 2,1ha; Cơng ty TNHH vận tải duyên hải Phú Thọ (TASA Phú Thọ)

Không Đường bộ

A4. Khu vực kinh tế Tây Bắc Hà Nội

8 ICDMỹ Đình Số 17 Phạm Hùng, Mỹ Đình 2, Từ Liêm, Hà Nội

Số 1535/QĐ-BTC

Ngày 14/7/2008 củaBộ Tài chính

Diện tích 5,2 ha

Cơng ty TNHH MTV Đầu tư TM và DV quốc tế (Interserco)

Di dời vị trí mới

Đườngbộ: đường nội đơ, QL32VĐ 3

A.5 Khu vực kinh tế Đông Nam Hà Nội

9 ICD Gia Thụy 41 Nguyễn Văn Linh, Long Biên, Hà Nội

Số 312/TCHQ-TCCB Ngày 04/4/1996 của Tổng cục Hải Quan

Diện tích 1ha

Cơng ty phát triển hàng hải (Vimadeco)

44

TT Tên cảng Địa chỉ Số QĐ thành lập/ Giấy phép

Diện tích, năng lực, Đơn vị khai thác

Kế hoạch mở rộng

Phương thức vận tảikết nối

10 ICD Hải Dương Km 48+450 Quốc lộ 5, Thành phố Hải Dương

số 1839/QĐ-BTC

Ngày 03/05/2006 của Bộ Tài chính

Diện tích 10ha;

Cơng ty CP Giao nhận kho vận Hải Dương

Mục tiêu 2018: 30ha; 2020: 60ha

Đường bộ: QL5, 18, Có khả năng kết nối tuyến ĐS Hà Nội - Hải Phòng.

11 Cảng cạn Tân cảng Hải Phòng

KCN Đình Vũ, phường Đơng Hải 2, quận Hải An, Hải Phịng

số 1456/QĐ-BGTVT Ngày 12/5/2016 của Bộ giao thơng vận tải

Diện tích 29,5ha

Công ty TNHH MTV Tổng công ty Tân cảng Sài Gịn

Khơng Đường bộ: AH 14;

B Khu vực phía Nam

B1. Khu vực KT Đơng Bắc TP Hồ Chí Minh

1 ICD Phước Long

Km số 7, Xa lộ Hà Nội, Phân khu Phước Long, Quận 9, TP Hồ Chí Minh Chưa xác định Diện tích: 35,5ha Cơng Ty TNHH Cảng Phước Long Khơng

Đường bộ: nội đô Đường thủy: sơng Sài Gịn 2 ICD Transimex 7/1 Ấp Bình Thọ, phường Trường Thọ, quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh Chưa xác định Diện tích 9,3ha

Cơng ty CP Transimex Sài Gịn

Khơng

Đường bộ: nội đơ Đường thủy: sơng Sài Gịn

3 ICD Sotrans Km9, xa lộ Hà Nội, quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh

Số 3287/QĐ-BTC

ngày 15/12/2009 của Bộ Tài Chính

Diện tích 10ha

Cơng ty CP Kho vận miền Nam

Không

Đường bộ: nội đô Đường thủy: sơng Sài Gịn

4 ICD Tây Nam (Tanamexco)

Số 1, P Trường Thọ, quận Thủ

Đức, TP Hồ Chí Minh Chưa xác định

Diện tích 13,2ha

Công ty TNHH MTV SX- TM-XNK Tây Nam

Không

Đường bộ: nội đơ Đường thủy: sơng Sài Gịn

45

TT Tên cảng Địa chỉ Số QĐ thành lập/ Giấy phép

Diện tích, năng lực, Đơn vị khai thác Kế hoạch mở rộng Phương thức vận tảikết nối 5 ICD Phúc Long Số 32/196, P Trường Thọ, quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh

Chưa xác định Diện tích 10ha

Cơng ty cổ phần Phúc Long Khơng

Đường bộ: nội đơ Đường thủy: sơng Sài Gịn

6 ICD Tân cảng - Long Bình

G243, đường Bùi Văn Hòa, KP7, TP Biên Hòa, Đồng Nai

Số 1794/QĐ-BTCngày 27/7/2009 của Bộ Tài Chính

Diện tích 105ha

Công ty cổ phần ICD Tân Cảng - Long Bình Mỏ rộng diện tích khoảng 232ha. Đường bộ: Q lộ 51 7 ICD Sóng Thần

Ấp Bình Đáng, xã Bình Hịa, TX Thuận An, tỉnh Bình Dương.

Số 5967/QĐ-HQ ngày 21/12/2000 của Tư lệnh Hải Quân

Diện tích 50ha

Tổng cơng ty Tân Cảng Sài Gịn

Có khả năng mở rộng

Đường bộ: ĐT 743; Q lộ 13; VĐ2, VĐ3

8 ICD Biên Hòa Km1,QL51, Long Bình Tân, TP Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai

ĐKKD số: 3601047417 do sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Nai cấp ngày 07/10/2009

Diện tích 6,23ha

Cơng ty Logistics Tín Nghĩa

Di dời đến kho số 2huyện Nhơn Trạch

Đường bộ Đường thủy

9 ICD TBS - Tân Vạn xã Bình Thắng, huyện Dĩ An,

tỉnh Bình Dương Hoạt động từ tháng 11/2010

Diện tích 23ha Cơng ty TBS Group Mở rộng thêm 70ha, Đường bộ: Q lộ 13; VĐ2, VĐ3 10 Cảng cạn Tân cảng Nhơn Trạch xã Phú Thạnh, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai số 432/QĐ-BGTVT Ngày 04/02/2016 của Bộ GTVT Diện tích 11,1ha

Tổng cơng ty Tân cảng Sài Gòn Cập nhật vào quy hoạch Đường bộ: ĐT 769 Đường thủy: cảng tuyến S. Đồng Nai

46

1.6. ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CẢNG CẠN

1.6.1. Đánh giá hiện trạng phát triển cảng cạn, cảng thông quan nội địa hiện nay so với Quy hoạch:

a) Về vị trí

Miền Bắc:

- Khu vực kinh tế ven biển:

Theo Quy hoạch 2223, sẽ hình thành 01 cảng cạn diện tích 20 - 30 ha (2020), 70 ha (2030); Hiện tại đã hình thành 02 cảng cạn là: Phúc Lộc (Ninh Bình), Móng Cái (Quảng Ninh) và 01 cảng thơng quan nội địa Hòa Xá (Nam Định); ngồi cảng Hịa Xá các cảng này đều được hình thành và công bố từ 2015 trở lại đây.

Cảng cạn Phúc Lộc có diện tích quy hoạch 34,5 ha, kết nối giao thông thủy - bộ. Cảng cạn này đáp ứng các tiêu chí hình thành và mục tiêu Quy hoạch 2223.

Cảng cạn Móng Cái có diện tích quy hoạch 40 ha, kết nối giao thông thủy - bộ. Cảng cạn này đáp ứng các tiêu chí hình thành và mục tiêu Quy hoạch 2223. Cảng thông quan nội địa Hịa Xá có diện tích 5,6ha, thành lập từ năm 2008, tại khu cơng nghiệp Hịa Xá, xã Mỹ Xá, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định: Hiện nay UBND tỉnh Nam Định đã có Quyết định số 1922/QĐ-UBND ngày 29/9/2015 Phê duyệt chủ trương đầu tư dự án di dời về khu vực bãi Thanh Hương, xã Nghĩa Thắng, huyện Nghĩa Hưng. Kết nối với đường thủy nội địa.

Như vậy hiện tại khu vực này ngồi 02 cảng cạn đã hình thành và 01 cảng thơng quan nội địa (theo vị trí mới) đều đáp ứng đủ các tiêu chí hình thành và mục tiêu Quy hoạch 2223

- Hành lang Hà Nội - Lạng Sơn:

Theo Quy hoạch 2223, sẽ hình thành 01 cảng cạn diện tích 20 - 30 ha (2020), 50 ha (2030); Hiện tại chưa hình thành cảng cạn, mới hình thành 01 Cảng thơng quan nội địa Tiên Sơn (Bắc Ninh), có diện tích hiện tại 10 ha, kết nối giao thông đường bộ.

Theo kế hoạch phát triển riêng cảng thông quan nội địa này sẽ được mở rộng thêm ở vị trí khác; diện tích mở rộng có thể đạt 20 ha; có phương án kết nối với đường sắt (tại ga Kép) và đường thủy nội địa trên sơng Đuống. Tuy nhiên có dự án cụ thể được phê duyệt.

Như vậy đến thời điểm hiện tại vẫn chưa hình thành cảng cạn theo Quy hoạch.

47

- Hành lang Hà Nội- Lào Cai:

Theo Quy hoạch, sẽ hình thành 01 cảng cạn có diện tích 20-30 ha năm 2020 (70 ha năm 2030); Hiện đã hình thành 01 cảng cạn Hải Linh (Phú Thọ) và 2 cảng thông quan nội địa là cảng Lào Cai và cảng Thụy Vân.

+ Cảng cạn Hải Linh có diện tích 5 ha, kết nối giao thông đường thủy nội địa và đường bộ. Đáp ứng tiêu chí về kết nối giao thơng nhưng chưa đáp ứng tiêu chí diện tích (10 ha trở lên).

+ Cảng thông quan nội địa Lào Cai kết nối giao thơng sắt - bộ nhưng diện tích khai thác hiện tại là 4,8 ha, có khả năng mở rộng trên 10 ha

+ Cảng thông quan nội địa Thụy Vân chỉ kết nối giao thông đường bộ, diện tích chỉ có 2 ha.

Như vậy trên hành lang này đã hình thành 01 cảng cạn nhưng chưa đáp ứng mục tiêu Quy hoạch do diện tích nhỏ và khơng có đủ quỹ đất tại chỗ để mở rộng đáp ứng quy hoạch đến năm 2020, 2030.

- Khu vực kinh tế Tây- Tây Bắc Hà Nội:

Theo Quy hoạch 2223, sẽ hình thành 01 cảng cạn diện tích 10 - 20 ha (2020), 40 ha (2030); Hiện tại chưa hình thành cảng cạn nhưng đã hình thành 01 cảng thông quan nội địa Mỹ Đình từ trước năm 2011.

Cảng Mỹ Đình hiện đã được phê duyệt phương án chuyển về Hoài Đức, Hà Nội với diện tích 19,2 ha và đang triển khai xây dựng. Tuy nhiên vị trí này cũng chỉ kết nối được với 01 phương thức vận tải đường bộ nên cũng khơng đáp ứng tiêu chí hình thành cảng cạn của Quy hoach 2223.

- Khu vực kinh tế Đông Nam Hà Nội:

Theo Quy hoạch 2223, sẽ hình thành 01 cảng cạn diện tích 40 - 50 ha (2020), 100 ha (2030); Hiện tại đã hình thành 01 cảng cạn là Tân cảng Hải Phòng (Hải Phịng) và 02 cảng thơng quan nội địa là cảng Gia Thuỵ (thành phố Hà Nội) và cảng Hải Dương (tỉnh Hải Dương).

+ Cảng cạn Tân cảng Hải Phòng nằm trong KCN Minh Phương, Đình Vũ, Hải Phịng, có diện tích quy hoạch gần 30 ha, kết nối được với 01 phương thức vận tải đường bộ.

+ Cảng thông quan nội địa Gia Thụy được hình thành từ 1995 nhưng do diện tích quá nhỏ (1ha) nên đã được phê duyệt phương án chuyển về vị trí Cổ Bi (huyện Gia Lâm, TP. Hà Nội) để hình thành cảng cạn Cổ Bi với diện tích 19 ha nhưng chỉ kết nối được với 01 phương thức vận tải đường bộ.

48

+ Cảng thông quan nội địa Hải Dương được hình thành từ 2005, có diện tích 10 ha, có thể mở rộng lên 30 ha. Hiện chỉ kết nối với 01 phương thức vận tải đường bộ (phương án đường sắt chưa rõ ràng);

Như vậy đến thời điểm hiện tại trên hành lang đã có tới 03 vị trí cảng đều

Một phần của tài liệu ĐỀ ÁN BÁO CÁO TỔNG HỢPQUY HOẠCH CẢNG CẠN VN (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)