KẾT QUẢ DỰ BÁO NHU CẦU DỊCH VỤ CẢNG CẠN

Một phần của tài liệu ĐỀ ÁN BÁO CÁO TỔNG HỢPQUY HOẠCH CẢNG CẠN VN (Trang 64)

2..2 CÁC CĂN CỨ DỰ BÁO

2.3. KẾT QUẢ DỰ BÁO NHU CẦU DỊCH VỤ CẢNG CẠN

2.3.1. Dự báo khối lượng hàng container theo từng tỉnh

Căn cứ quy hoạch phát triển các KCN, KCX tập trung của các tỉnh, thành phố đã được phê duyệt, nhóm nghiên cứu dự báo tỷ lệ lấp đầy, nhu cầu hàng hố XNK dựa trên loại hàng và tính chất hàng hố của từng khu công nghiệp và tỉ lệ container hoá để tính toán xác định khối lượng hàng hoá vận chuyển bằng container đến năm 2020, 2030 theo từng tỉnh.

63

Dựa vào tỷ lệ lấp đầy hiện trạng, định hướng phát triển các KCN, KCX; tính chất sản phẩm được sản xuất, chế biến để xác định khối lượng hàng được vận chuyển bằng container đi và đến các khu công nghiệp và dự kiến diện tích lấp đầy của KCN tập trung và KCX được phân theo tỉnh và tính theo mốc năm 2020 và năm 2030.

Căn cứ vào số liệu thống kê và điều tra năm 2014 và 2015 làm cơ sở, nhóm nghiên cứu phân tích và dự báo cho các năm với tỉ lệ lấp đầy như sau:

+ Đối với các KCN được thành lập trước 2014 tỉ lệ lấp đầy từ 70%-100%. + Đối với các KCN được ưu tiên thành lập mới sau năm 2014 đến năm 2020 tỉ lệ lấp đầy là 25-45%; Năm 2030 tỉ lệ lấp đầy từ 50% - 80%.

Theo tính tốn của nhiều nghiên cứu và các chuyên gia trước đây đã kết luận rằng 80% khối lượng vận tải container là xuất phát từ các KCN, KCX. Đồng thời cơ cấu ngành hàng, sản phẩm đầu ra cũng như tỷ lệ lấp đầy các KCN, KCX cũng là cơ sở quan trọng cho việc tính tốn nhu cầu vận tải của các KCN, KCX

Trong nhiều nghiên cứu về dự báo khối lượng hàng hoá vận tải ở các KCX và KCN tập trung các chuyên gia nước ngoài đã rút ra kết luận rằng cứ 1ha thì cần vận chuyển nguyên liệu đầu vào cũng như các sản phẩm đầu ra là khoảng 8.000Tấn /ha. Trong phạm vi dự án này chúng tôi cũng sử dụng định mức này để xác định nhu cầu vận tải hàng của các tỉnh.

Ngoài khối lượng hàng container đi và đến tại các KCN và KCX tập trung cịn một lượng hàng hóa từ các KCN phân tán, của các làng nghề truyền thống, nhu cầu hàng hóa tiêu dùng cho dân cư vì vậy lượng hàng container cần được xác định bổ sung đặc biệt là thành phố Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh.

Như ở phần trước đã phân tích lượng hàng container xuất phát từ KCN tập chung chiếm khoảng 70% - 80%. Khối lượng còn lại từ 20% đến 30% xuất phát từ các khu sản xuất làng nghề, hàng phục vụ cho nhu cầu sử dụng tiêu dùng đối với khối dịch vụ, khuvực dân cư ... Khối lượng này phụ thuộc chính vào giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu do đó được phân chia về các tỉnh theo tỷ lệ giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu của từng tỉnh trong vòng 3 năm liên tục gần đây nhất. Riêng thành phố lớn do đặc thù là trung tâm phân phối hàng hóa của khu vực nên được tính thêm hệ số cụ thể như sau: Hà Nội có hệ số 2, Đà Nẵng hệ số 1,2, thành phố Hồ Chí Minh hệ số 2,2 và các tỉnh thành phố khác có hệ số 1.

Đối với năm 2020 lượng hàng hóa bổ sung thêm 20%, theo chuỗi số liệu thống kê và nhận định của nhóm nghiên cứu thì tốc độ tăng trưởng khối ngành dịch vụ tăng trưởng nhanh hơn so với khối ngành công nghiệp, do vậy tổng lượng hàng container đến năm 2030 được bổ sung thêm 25%.

64

Tổng khối lượng hàng container sau khi đã được tính tốn bổ sung như sau:

Bảng 2.1: Dự báo hàng hóa có thể vận chuyển bằng container

theo từng tỉnh đến năm 2020, 2030

Đơn vị: TEUs

TT Tỉnh Năm 2014 Năm 2015 Năm 2020 Năm 2030

1 Hà Nội 781.133 859.517 1.400.768 2.819.813 2 Vĩnh Phúc 177.508 215.811 573.159 1.256.514 3 Bắc Ninh 775.507 833.564 1.194.614 2.261.565 4 Hải Dương 239.390 270.301 495.873 956.638 5 Hải Phòng 209.694 266.246 878.375 1.368.002 6 Hưng Yên 183.873 208.560 391.415 783.832 7 Thái Bình 126.457 133.102 171.878 318.150 8 Hà Nam 141.740 154.376 236.561 485.123 9 Nam Định 127.512 136.258 189.821 349.506 10 Ninh Bình 115.694 127.242 204.712 389.114 11 Hà Giang 12.947 13.284 15.108 29.200 12 Cao Bằng 6.638 6.948 8.731 13.800 13 Bắc Cạn 10.053 10.923 16.547 25.315 14 Tuyên Quang 8.347 8.783 11.327 23.514 15 Lào Cai 83.428 85.267 95.064 134.389 16 Yên Bái 40.387 45.330 80.738 139.231 17 Thái Nguyên 127.432 138.074 205.930 493.105 18 Lạng Sơn 17.667 19.621 33.067 84.557 19 Quảng Ninh 242.371 253.888 320.073 665.519 20 Bắc Giang 114.673 125.382 195.812 367.233 21 Phú Thọ 97.107 114.203 256.890 550.762 22 Điện Biên 189 256 1.163 3.477 23 Lai Châu 129 277 12.681 41.587 24 Sơn La 421 718 10.439 23.245 25 Hịa Bình 23.810 30.091 96.986 250.324 26 Thanh Hóa 108.433 122.429 224.600 426.278 27 Nghệ An 43.616 54.827 172.068 392.574 28 Hà Tĩnh 13.083 14.907 28.579 70.148 29 Quảng Bình 32.418 39.805 111.087 248.540 30 Quảng Trị 49.944 54.962 88.701 161.239

31 Thừa Thiên - Huế 89.516 110.759 321.164 603.653

32 Đà Nẵng 257.182 270.169 356.778 592.881

33 Quảng Nam 132.565 143.709 215.122 396.768

65

TT Tỉnh Năm 2014 Năm 2015 Năm 2020 Năm 2030

35 Bình Định 172.296 182.346 242.077 480.726 36 Phú Yên 43.314 50.101 103.733 244.074 37 Khánh Hòa 42.810 44.989 57.616 108.034 38 Kon Tum 23.826 26.408 44.174 90.257 39 Gia Lai 31.995 34.441 49.763 97.069 40 Đăk Lăk 25.893 27.185 34.665 56.551 41 Đăk Nông 31.350 33.320 45.171 79.841 42 Lâm Đồng 41.961 46.607 78.781 164.326 43 Ninh Thuận 20.127 27.296 125.219 347.902 44 Bình Thuận 42.571 55.800 215.867 562.895 45 Bình Phước 110.806 137.603 406.371 1.071.418 46 Tây Ninh 251.174 279.800 479.871 1.054.418 47 Bình Dương 1.551.047 1.622.607 2.032.223 3.818.901 48 Đồng Nai 1.788.786 1.872.540 2.353.224 4.192.092 49 Bà Rịa - Vũng Tàu 532.701 562.765 740.145 1.467.472 50 Tp. Hồ Chí Minh 1.289.140 1.393.622 2.054.410 4.606.855 51 Long An 379.494 426.330 762.713 1.597.325 52 Tiền Giang 140.789 157.158 272.320 569.306 53 Bến Tre 55.985 62.730 110.760 236.086 54 Trà Vinh 27.070 28.403 36.103 69.567 55 Vĩnh Long 64.342 76.662 184.063 384.611 56 Đồng Tháp 53.999 61.867 122.086 271.534 57 An Giang 20.953 26.032 77.030 178.345 58 Kiên Giang 24.869 29.997 76.577 191.447 59 Cần Thơ 112.123 119.475 164.078 307.979 60 Hậu Giang 158.842 155.305 138.753 231.760 61 Sóc Trăng 78.919 86.629 138.045 287.398 62 Bạc Liêu 9.126 9.891 14.781 32.622 63 Cà Mau 24.333 29.641 79.470 174.969 11.599.406 12.597.793 19.932.369 39.823.784

Nguồn: Nhóm nghiên cứu

2.3.2. Kết quả dự báo luồng hàng container trên các hành lang

Theo Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, các cảng biển có bến tiếp nhận tàu container bao gồm:

- Nhóm cảng biển phía Bắc (nhóm 1): Cảng Hải Phịng (khu Lạch Huyện, cảng Đình Vũ..,); cảng Hòn Gai - Quảng Ninh (Cái Lân);

66

- Nhóm cảng phía Bắc Trung bộ (nhóm 2): Cảng Nghi Sơn - Thanh Hóa; Cảng Cửa Lị - Nghệ An; Cảng Vũng Áng, Sơn Dương - Hà Tĩnh (bến tổng hợp container ở Vũng Áng);

- Nhóm cảng biển Trung Trung bộ (nhóm 3): Cảng Đà Nẵng (bến Tiên Sa); Cảng Dung Quất; Cảng Thừa Thiên Huế (khu bến Chân Mây); cảng Kỳ Hà;

- Nhóm cảng biển Nam Trung bộ (nhóm 4): cảng Quy Nhơn (khu bến Quy Nhơn - Thị Nại; khu bến Nhơn Hội); cảng Ba Ngòi - Cam Ranh;

- Nhóm cảng biển Đơng Nam bộ (nhóm 5): Cảng Vũng Tàu - Bà Rịa (khu bến container Cái Mép), khu bến Phú Mỹ - Thị Vải; cảng TP.Hồ Chí Minh (khu bến Hiệp Phước, khu bến Cát Lái;

- Nhóm cảng biển ĐBSCL (nhóm 6): Cảng Cần Thơ (khu bến Cái Cui, khu bến Hoàng Diệu); cảng Mỹ Thới.

a) Dự báo nhu cầu vận tải container giai đoạn từ nay đến năm 2020, 2030

Căn cứ theo kết quả đã được dự báo về khối lượng hàng container cho từng tỉnh (bảng 2.1). Để đảm bảo tính khách quan và độ chính xác, nhóm nghiên cứu tham khảo với các số liệu dự báo trong rà sốt quy hoạch điều chỉnh chi tiết các nhóm cảng biển được thực hiện năm 2016 với tổng khối lượng hàng container như bảng dưới đây.

Bảng 2.2: Kết quả dự báo lượng hàng thông qua hệ thống cảng

biển Việt Namđến năm 2020, 2030

Đơn vị: Triệu tấn Loại hàng Năm 2020 Năm 2030 PA thấp PA cao PA thấp PA cao Hàng tổng hợp, container 377,865 415,168 673,156 800,296 Riêng container 195,591 217,686 375,297 445,178 Hàng rời chuyên dụng 183,348 228,352 332,218 464,734 Hàng lỏng 113,859 116,705 199,506 222,354 Tổng hàng qua cảng 675,072 760,225 1.204,880 1.487,384

Nguồn: Rà soát, cập nhật Điều chỉnh Quy hoạch chi tiết các nhóm cảng biển đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

Đến năm 2020, tổng khối lượng hàng container thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam khoảng 195 - 220 triệu tấn (16.8 - 18.9 triệu TEU), gấp hơn 1,5 lần so với năm 2015.

Đến năm 2030, tổng khối lượng hàng container thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam khoảng 380- 450 triệu tấn (32.3 -38.8 triệu TEU), gấp gần 2 lần so với năm 2020.

67

Dự báo, nhu cầu vận tải container đường biển Việt Nam cũng như khối lượng container thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam tiếp tục có sự tăng trưởng mạnh.

Khối lượng dự báo hàng container của nhóm đã dự báo đến năm 2020 gần đạt 20 triệu TEU và năm 2030 gần 40 triệu TEU. So sánh với phương án tăng trưởng cao của cảng biển năm 2020 chênh lệch 5% và năm 2030 chênh lệch 3% là sai số trong phạm vi cho phép dự báo có thể chấp nhận được, do đó nhóm nghiên cứu sử dụng số liệu dự báo đã được trình bày trong bảng 2.1 để làm cơ sở cho các tính tốn tiếp theo.

Qua phân tích các số liệu thống kê và số liệu dự báo tổng hợp nêu trên, có thể thấy nhu cầu phát triển vận tải container bằng đường biển của Việt Nam đã và sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh thể hiện qua khối lượng hàng container thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam.

Để đáp ứng nhu cầu phát triển, ngoài việc đầu tư xây dựng hệ thống cảng biển đủ năng lực còn cần phải phát triển một mạng lưới cảng cạn và các trung tâm phân phối hàng hóa/trung tâm logistics được bố trí một cách khoa học, được đầu tư hiện đại, đồng bộ với quy mô hợp lý để đảm bảo khai thác có hiệu quả.

Ngồi các cảng cạn và trung tâm phân phối hàng hóa/trung tâm logistics hiện đang hoạt động trên cả nước đã nỗ lực để xây dựng các kế hoạch phát triển dài cho việc đầu tư xây dựng mạng lưới cảng cạn và trung tâm logistics ở Việt Nam.

Các hành lang vận tải hàng container đi và đến cảng biển được xác định trên cơ sở các trục đường bộ chính, đường sắt, đường thủy nội địa kết nối thuận lợi từ nơi sản xuất (nguồn hàng) đến cảng biển có bến container. Qua kết quả dự báo hàng hóa có thể vận tải bằng container và mạng lưới giao thông quốc gia, xác định các hành lang chính như sau:

a. Miền Bắc

(1) Khu vực kinh tế ven biển: Quốc lộ 10; Bao gồm các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình.

(2) Hành lang kinh tế Hà Nội - Lào Cai: Quốc lộ 2, QL70, cao tốc Nội Bài - Lào Cai; đường sắt Hà Nội - Lào Cai. Bao gồm các tỉnh Hà Nội, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, Hà Giang.

(3) Hành lang kinh tế Hà Nội - Lạng Sơn: Quốc lộ 1A, đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn. Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Giang và Bắc Ninh

(4) Khu vực kinh tế Tây Bắc Hà Nội: Quốc lộ 6, Quốc Lộ 32. Gồm các tỉnh Hà Nội, Phú Thọ, Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên và Lai Châu;

(5) Khu vực kinh tế Đông Nam Hà Nội: Quốc lộ 5. Cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, QL 18A; bào gồm các tỉnh Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên.

68

(6) Hành lang kinh tế Hà Nội - Cao Bằng, Quốc Lộ 3. Gồm các tỉnh Hà Nội, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng

b. Miền Trung - Tây Nguyên

(1) Khu kinh vực kinh tế Nghi Sơn: Quốc lộ 1A gồm các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An.

(2) Hành lang kinh tế đường 8, đường 12A, cửa khẩu cầu Treo gồm các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bình;

(3) Hành lang kinh tế đường 9, cửa khẩu Lao Bảo gồm các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế;

(4) Khu vực kinh tế Đà Nẵng - Huế: Quốc lộ 1A. 14B, cửa khẩu Bờ Y gồm các tỉnh Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam và Quảng Ngãi;

(5) Hành lang kinh tế đường 19, cửa khẩu Lệ Thanh gồm các tỉnh Bình Định, Phú Yên, Gia Lai, Kon Tum;

(6) Khu vực Tây Nguyên: Quốc Lộ 26, 29 gồm các tỉnh Đắc Lắk, Đắc Nông, Lâm Đồng, Phú Yên, Khánh Hòa

c. Miền Nam

(1) Khu vực kinh tế Đông Bắc TP. HCM: quốc lộ 1A, QL 20, QL 13, QL 22, QL 14, QL 51 Bao gồm các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Thuận. (2) Khu vực kinh tế Tây Nam thành phố HCM: quốc lộ 1A, cao tốc Sài Gịn - Trung Lương gồm các tỉnh TP. Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Bến Tre

(3) Khu vực kinh tế Đồng bằng Sông Cửu Long: quốc lộ 1A, QL 80, QL 91, QL 30 gồm các tỉnh Cần Thơ, Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, An Giang.

Bảng 2.3: Dự báo khối lượng hàng có thể vận tải bằng container

theo các hành lang

Đơn vị: TEUs

TT Hành lang kinh tế, khu kinh tế Năm 2015 Năm 2020 Năm 2030

1 Khu vực kinh tế ven biển 844.803 1.207.992 2.268.801

2 Hành lang kinh tế Hà Nội - Lạng Sơn 936.888 1.292.316 2.457.937

3 Hành lang kinh tế Hà Nội - Lào Cai 510.292 1.072.209 2.204.706

4 Khu vực kinh tế Đông Nam Hà Nội 248.029 381.309 801.364

5 Khu vực kinh tế Tây Bắc Hà Nội 1.410.390 2.935.014 5.593.484

69

4.058.021 7.057.596 13.733.274

7 Khu KT Nghi Sơn 177.256 396.143 817.541

8 Hành lang KT đường 8, đường 12A 54.712 139.195 317.508

9 Hành lang kinh tế đường 9 54.962 88.604 160.997

10 KVKT Đà Nẵng - Huế, đường 14 585.291 949.889 1.666.709

11 Hành lang kinh tế đường 19 293.296 439.357 911.153

12 Khu vực Tây Nguyên 105.494 136.711 242.571

1.271.011 2.149.899 4.116.480

12 KVKT Đông Bắc thành phố HCM 5.752.160 8.073.257 16.399.229

13 KVKT Tây Nam thành phố HCM 1.092.949 1.964.398 4.174.064

13 KVKT Đồng bằng Sông Cửu Long 456.970 687.220 1.400.737

7.302.080 10.724.874 21.974.030

Tổng cộng 3 vùng 12.597.793 19.932.369 39.823.784

Hình 2.2: Hiện trạng luồng vận chuyển container theo hành lang

70

Đơn vị: Nghìn TEU

Hình 2.3: Hiện trạng luồng vận chuyển Container theo hành lang

năm 2015khu vực miền Nam

Đơn vị: Nghìn TEU

Hình 2.4: Hiện trạng luồng vận chuyển container theo hành lang

71

72

Hình 2.5: Dự báo nhu cầu vận tải bằng Container của các khu công

nghiệp miền Bắc phân theo tỉnh

Hình 2.6: Dự báo luồng vận chuyển Container theo hành lang năm

2020khu vực miền Bắc

73

Hình 2.7: Dự báo luồng vận chuyển container theo hành lang năm

2030khu vực miền Bắc

Đơn vị: Nghìn TEU

Hình 2.8: Dự báo nhu cầu vận tải bằng Container của các khu cơng

74

Hình 2.9: Dự báo Luồng vận chuyển Container theo hành lang năm

2020 khu vực miền Nam

Đơn vị: Nghìn TEU

Hình 2.10: Dự báo luồng vận chuyển Container theo hành lang năm

2030 khu vực miền Nam

75

Hình 2.11: Dự báo nhu cầu vận tải bằng Container của các khu

cơng nghiệp miền Trung phân theo Tỉnh (Thanh Hóa - Đà Nẵng)

Hình 2.12: Dự báo nhu cầu vận tải bằng Container của các khu

76

Hình 2.13: Dự báo luồng vận chuyển Container theo hành lang năm

2020 khu vực miền Trung

77

Hình 2.14: Dự báo luồng vận chuyển Container theo hành lang năm

2030 khu vực miền Trung

78

2.3.3. Dự báo khối lượng container có thể thơng qua các cảng cạn

Qua khảo sát thực tế và số liệu báo cáo của các Doanh nghiệp đang khai thác cảng cạn cho thấy lượng container vận tải trên các hành lang đến các cảng biển, lượng hàng container làm thủ tục hải quan tại cảng biển hoặc tại cảng cạn, hoặc tại các điểm thông quan nội địa hiện nay có thể khái quát như sau:

- Khu vực miền Bắc: tỷ lệ hàng hóa XNK vận chuyển bằng container qua

Một phần của tài liệu ĐỀ ÁN BÁO CÁO TỔNG HỢPQUY HOẠCH CẢNG CẠN VN (Trang 64)