LỜI MỞ ĐẦU Hàng hải là một ngành trong nhiều ngành giao thông vận tải đường biển giữu vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế của nhiều nước trong đó có Việt Nam. Với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của ngành,lưu lượng hàng hóa chuyển qua theo đường biển ngày càng tăng và lưu lượng tàu thuyền tham gia giao thông do đó cũng tăng theo. Để đảm bảo thông tin liên lạc giữa tàu với tàu và tàu với bờ,người ta sử dụng hệ thống máy thu phát vô tuyến điện để lắp đặt cho các tàu và trên đất liền. Thông thường các máy phát đặt trên có công suất rất lớn cỡ hàng KW, được sử dụng để theo dõi sự sự hoạt động của các tàu hành trình ở những vùng biển xa. Qua thời gian thực tập tại Công ty thông tin điện tử Hàng Hải Việt Nam chi nhánh Hải Phòng Em đã hiểu thêm về đài Hải Phòng Radio và trạm Hải Phòng LES. Em xin trình bày bài báo cáo với các nội dung chính sau: Chương I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VISHIPEL Chương II: CẤU TRÚC HỆ THỐNG CỦA HAI PHONG RADIO Chương III: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA ĐÀI HẢI PHÒNG CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH ĐÀI LES HẢI PHÒNG Chương I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VISHIPEL I.GIỚI THIỆU Tiền thân được thành lập năm 1955, Công ty Thông Tin Điện Tử Hàng Hải Việt Nam (VISHIPEL) là một trong những nhà cung cấp dịch vụ viễn thông hàng hải và dịch vụ viễn thông công cộng của Việt Nam. VISHIPEL quản lý và khai thác các sơ sở hạ tầng mạng viễn thông quan trọng của Việt Nam bao gồm Hệ thống các Đài thông tin duyên hải Việt Nam, Đài vệ tinh Inmarsat LES, Đài vệ tinh Copas-Sarsat LUT/MCC, hệ thống mạng IP diện rộng của ngành hàng hải, hệ htoongs mạng VoIP 175… VISHIPEL đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của Chính Phủ, các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước về thông tin cấp cứu và an toàn hàng hải, hàng không, thông tin vô tuyến điện Hàng Hải, thông tin vệ tinh Inmarsat, dịch vụ viễn thông công cộng 175, dịch vụ cung cấp, bảo dưỡng, sửa chữa, lắp đặt các thiết bị viễn thông, đào tạo sĩ quan, khai thác viên hàng hải…
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP LỜI MỞ ĐẦU Hàng hải là một ngành trong nhiều ngành giao thông vận tải đường biển giữu vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế của nhiều nước trong đó có Việt Nam. Với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của ngành,lưu lượng hàng hóa chuyển qua theo đường biển ngày càng tăng và lưu lượng tàu thuyền tham gia giao thông do đó cũng tăng theo. Để đảm bảo thông tin liên lạc giữa tàu với tàu và tàu với bờ,người ta sử dụng hệ thống máy thu phát vô tuyến điện để lắp đặt cho các tàu và trên đất liền. Thông thường các máy phát đặt trên có công suất rất lớn cỡ hàng KW, được sử dụng để theo dõi sự sự hoạt động của các tàu hành trình ở những vùng biển xa. Qua thời gian thực tập tại Công ty thông tin điện tử Hàng Hải Việt Nam chi nhánh Hải Phòng Em đã hiểu thêm về đài Hải Phòng Radio và trạm Hải Phòng LES. Em xin trình bày bài báo cáo với các nội dung chính sau: Chương I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VISHIPEL Chương II: CẤU TRÚC HỆ THỐNG CỦA HAI PHONG RADIO Chương III: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA ĐÀI HẢI PHÒNG CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH ĐÀI LES HẢI PHÒNG Sinh viên: Lớp: 1 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Chương I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VISHIPEL I.GIỚI THIỆU Tiền thân được thành lập năm 1955, Công ty Thông Tin Điện Tử Hàng Hải Việt Nam (VISHIPEL) là một trong những nhà cung cấp dịch vụ viễn thông hàng hải và dịch vụ viễn thông công cộng của Việt Nam. VISHIPEL quản lý và khai thác các sơ sở hạ tầng mạng viễn thông quan trọng của Việt Nam bao gồm Hệ thống các Đài thông tin duyên hải Việt Nam, Đài vệ tinh Inmarsat LES, Đài vệ tinh Copas-Sarsat LUT/MCC, hệ thống mạng IP diện rộng của ngành hàng hải, hệ htoongs mạng VoIP 175… VISHIPEL đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của Chính Phủ, các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước về thông tin cấp cứu và an toàn hàng hải, hàng không, thông tin vô tuyến điện Hàng Hải, thông tin vệ tinh Inmarsat, dịch vụ viễn thông công cộng 175, dịch vụ cung cấp, bảo dưỡng, sửa chữa, lắp đặt các thiết bị viễn thông, đào tạo sĩ quan, khai thác viên hàng hải… Với kinh nghiệm của hơn 50 năm hoạt động trong lĩnh vực viễn thông, với cơ sở hạ tầng mạng tiên tiến, với đội ngũ cán bộ có trình độ vững vàng, VISHIPEL luôn được sự tin cậy của khách hàng, khẳng định vị trí ngày càng cao trong lĩnh vực hoạt động của mình. II. CÁC DỊCH VỤ CỦA VISHIPEL 1. Dịch vụ thông tin an toàn Bằng phương thức thông tin vô tuyến mặt đất trên tần số cấp cứu , an toàn quốc tế. Bằng phương thức thông tin vệ tinh Inmarsat B/C/mM qua HP LES. Bằng phương thức thông tin vệ tinh Cospas- Sarsat qua VNLUT/MCC. Sinh viên: Lớp: 2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Thu nhận và phát quảng bá Thông tin an toàn hàng hải (MSI) bằng phương thức NAVTEX trên tần số 518 Khz và 4209.5 Khz bao gồm: Cảnh báo hàng hải: là các thông báo chỉ dẫn luồng lạch, thông báo tập trận trên biển, thông báo vật nguy hiểm thả trôi, xác tàu đắm,…cảnh báo sóng thần… Bản tin cảnh báo khí tượng và dự báo thời tiết trên biển. Thông tin an toàn hàng hải khác. 2.Dịch vụ thông tin duyên hải. Dịch vụ thông tin phục vụ điều hành, khai thác tàu trên các tuyến hàng hải trong nước và quốc tế với các phương thức Thoại, Điện báo, Radio Telex và Fax. Dịch vụ thông tin phục vụ các nhu cầu riêng của các thành viên trên các phương tiện biển như thuyền viên trên tàu, người làm việc trên đảo, giàn khoan, dèn biển…bằng các phương thức Thoại, Điện báo, Radio Telex và Fax. Dịch vụ chuyển điện hoa và bưu phẩm theo yêu cầu. Dịch vụ thông tin phục vụ khai thác cảng. Thông tin phục vụ công tác trục vớt cứu hộ bằng các phương thức thông tin. Dịch vụ chuyển nhận điện qua Inmarsat. Dịch vụ giải đáp kỹ thuật và các nghiệp vụ khác. Thông tin báo chí và các điện thư hàng hải thông qua các phương thức Thoại, Điện báo, Radio Telex và Fax. Dịch vụ cung cấp tài liệu khai thác trên tàu. 3.Dich vụ thông tin vệ tinh: Thông tin thông thường và thông tin an toàn hàng hải, thông tin tìm kiếm cứu nạn… 4. Dịch vụ thông tin liên lạc trong nước và quốc tế sử dụng công nghệ VoIP: Bấm 175 trước cách gọi thông thường. 5. Dịch vụ đào tạo GOC/ROC: Đối tượng là các sỹ quan, thuyền viên… Sinh viên: Lớp: 3 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP III.CÁC TẦN SỐ LÀM VIỆC CỦA HẢI PHÒNG RADIO Phương thức Dải tần Tần số phát (Khz) Tần số thu (Khz) Kênh liên lạc Chế độ RT HF 8785 8261 K23 DX RT HF 11456 11456 SX RT HF 12356 12356 K43 SX TELEX HF 12591.5 12489 K25 DX RT HF 13137 12290 K21 DX RT HF 13170 12323 K32 DX RT HF 13185 12338 K47 DX RT HF 17377 16495 K46 DX RT HF 18843 18843 K22 DX RT HF 161,850 157,250 K25 DX DSC MF 2177 2189.5 DX RT HF 17254 16372 K05 DX DSC HF 8436.5 8415 K78 DX TELEX HF 8526.5 8386.5 K21 DX CHƯƠNG II: CẤU TRÚC HỆ THỐNG CỦA ĐÀI HAI PHONG RADIO Cấu hình hệ thống của Hải Phòng Radio tuân theo cấu hình của một đài duyên hải loại I. Nó bao gồm 3 phần chính: 1. Trung tâm điều khiển (OPC): Trung tâm này được đặt ở số 2 Nguyễn Thượng Hiền- Hồng Bàng có nhiệm vụ điều khiển và khai thác toàn hoạt động của hệ thống. Trung tâm này gồm các khối thiết bị sau: hệ thống máy tính điều khiển, khối GMDSS, AUDIO MATRIX, KHỐI MODEM Và hệ thống viba… 2. Trạm phát: Được đặt tại phường Đông Hải, Quận Hải AN. Nó có chức năng phát đi các bức điện theo hướng bờ-tàu. Thiết bị ở đây bao gồm các máy phát MF/HF, hệ thống anten phát và hệ thống viba. 3.Đài thu: Sinh viên: Lớp: 4 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Được đặt ở Km số 7, đường Phạm Văn Đồng, quận Dương Kinh. Chức năng của đài thu là thu toàn bộ các bức điện theo hướng tàu-bờ. Thiết bị ở đây bao gồm các máy thu MF/HF, máy thu phát VHF, hệ thống anten và hệ thống viba. Các phần của hệ thống được kết nối với nhau thông qua các tuyến viba có tần số 8GHz, có dung lương 8Mbits, 120 kênh PCM. Hiện tại do đài thu có lắp đặt thêm một trạm LES mặt đất nên tuyến viba giữa đài thu và trung tâm điều khiển được lắp đặt thêm một trạm lặp ở trạm VNPT ở số 4 Lạch Tray để tiện cho việc kết nối giữa trạm LES với mạng thông tin quốc gia. Thực chất luồng viba dành cho thông tin tin duyên hải được tách riêng rẽ so với hai luồng viba của trạm LES. Tại đây tín hiệu của luồng này chỉ được lặp lại và truyền thẳng về trung tâm điều khiển OPC. SƠ ĐỒ KHỐI CỦA ĐÀI HẢI PHÒNG (trang bên) I. TRUNG TÂM ĐIỀU KHIỂN Trung tâm điều khiển đóng vai trò quan trọng trong đài thông tin duyên hải Hải Phòng như, khai thác thông tin, vận hành điều khiển toàn bộ hoạt động của hệ thống bao gồm cả đài phát và đài thu. Trung tâm điều khiển là một mạng lưới các thiết bị thông tin liên lạc, điều khiển hiện đại. Đó là các máy tính được trang bị các phần mềm chuyên dụng dành riêng cho đài duyên hải(JRC coast station) được nối mạng với nhau, các thiết bị điều chế, giải điều chế, các thết bị điều hiển chuyển mạch. 1. Mạng máy tính và vị trí các khai thác viên Trung tâm điều khiển bao gồm 10 máy tính được nối mạng, và được nối với nhau thông qua mạng LAN (trừ máy tính phục vụ cho việc truyền dữ liệu không được nối mạng). Nhiệm vụ của các máy tính là: • Hai máy tính đóng vai trò chủ trong hệ thống mạng (một Master và một Slave) có nhiệm vụ giám sát toàn bộ hoạt động của mạng. • Một máy tính khai thác thông tin ở dải MF. • Một máy tính khai thác thông tin thoại ở dải VHF. Sinh viên: Lớp: 5 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP • Hai máy tính khai thác thong tin thoại ở dải HF. • Hai máy tính phục vụ cho thông tin an toàn và cứu nạn hàng hải, hoạt động ở dải MF/HF/VHF với các phương thức thông tin DSC/NBDP/TP. • Một máy tính đóng vai trò là thiết bị đầu cuối cho hệ thống NAVTEX. • Một máy phục vụ cho việc truyền dữ liệu. • Chức năng của các máy tính có thể thay đổi nhờ việc thiết lập tại máy chủ. Mỗi một máy tính được một khai thác viên khai thác. Tại vị trí khai thác viên này, máy tính được kết nối với một bộ HEADSET TERMINAL thông qua cổng Com theo chuẩn RS-232. HEADSET TERMINAL còn có giao diện theo chuẩn RS-485 dùng để kết nối với đường bus chung trong hệ thống (Common Bus), một cổng vào ra cho tín hiệu, một cổng vào FOOT SW dùng để tạo ra tín hiệu PTT (Push to talk) và một cổng vào/ra cho Mic và tai nghe. Các lệnh điều khiển từ máy tính đưa tới bọ HEADSET TERMINAL sẽ được đưa ra đường Bus chung thông qua giao diện RS-485 nhằm điều khiển các khối chức năng trong hệ thống. Đối với phương thức thông tin NBDP/DSC/TELEX các bức điện tạo ra ở máy tính được đưa tới HEADSET TERMINAL thông qua giao diện RS-232, sau đó tín hiệu này sẽ được chuyển tới khối xử lý tín hiệu. Đối với phương thức thông tin thoại tín hiệu Mic sẽ được đưa vào HEADSET TERMINAL, tín hiệu này sau đó sẽ được đưa tới khối AUDIO MARTRIX để xử lý. 2. Các khối xử lý tín hiệu trong trung tâm điều khiển a. Khối Audio Martrix JRX- 100 Khối JRX-100 gồm có một số modul như: Modul NQL-17 Audio Exchange, NQA-1758 PCM Converter và Modul NQD-3789 Junctinon Box. Modul NQA-1758 bao gồm hai loại modul con là CMH-1552 dùng để số hóa tín hiệu PTT thành tín hiệu PCM (Pulse code modulator) 2 Mhz. Và modul CMH-1551 dùng để số hóa tín hiệu âm tần AF (Audio Frequency) có tần số nằm trong khoảng 300 Hz – 3.4 Mhz thành tín hiệu PCM (có tần số là 2Mhz). Sinh viên: Lớp: 6 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Modul NQL-17 Audio Martrix. Nó có IC đặc biệt dùng dể chuyển tín hiệu số. NQL-17 bao gồm một khối xử lý trung tâm CPU và một số mạch có liên quan. Mức tín hiệu được chuyển đổi bởi IC và một modul cũng nằm trong khối NQL-17 có tên là SERIAL INTERFACE. Trong khối Audio Martrix có 2 modul NQL-17 làm việc theo chế độ chủ/ tớ. Hai khối này được nối với nhau thông qua đương bus chung. Chế độ hoạt động của hai khối này được điều khiển bằng lệnh từ máy tính điều khiển thông qua đường bus chung hoặc từ máy tính cá nhân thông qua cổng nối tiếp RS-232C. Modul NQD-3789 Junction Box bao gồm các mạch lọc tạp âm (Filter Board CFQ-163). Các mạch này được nối với khối NQA-1758 có tác dụng lọc bỏ những tạp âm sau đó nó được chuyển thành tín hiệu số nhờ các modul CMH-1552 và CMH-1551. Sau đó được chuyển tới khối Audio Exchange. Đầu ra của khối tín hiệu này lại được chuyển thành tín hiệu tương tự nhờ các modul CMH-1551, CMH-1552. Sau đó nó lại được lọc bỏ tạp âm một lần nữa nhờ các mạch lọc và đưa tín hiệu ra ngoài. Nếu đây là tín hiệu thoại thương mại thì sẽ được đưa trực tiếp tới khối MODEM MAIN FRAME, còn các tín hiệu khác sẽ được đưa sang khối GMDSS RACK. Tín hiệu đầu ra của AUDIO MARTRIX là tín hiệu để Modem Rack điều khiển định tuyến. Một số thông số kỹ thuật của khối AUDIO MARTRIX Khối này hoạt động liên tục 24 giờ, được thiết kế để tránh hiện tượng mất nguồn đột ngột (0V trong phạm vi 20ms). Tín hiệu AF và PTT được chuyển đổi cùng một thời điểm. Tín hiệu PTT và AF có tối đa 256 kênh đầu vào và 256 kênh đầu ra. NQL -17 COMMON BUS: tốc độ điều chế là 9600 baud, từ mã bao gồm 8 bít, một bít stop. Đầu ra của CMH-1551 là tín hiệu AF, đầu ra của CMH-1552 là tín hiệu PTT. b. KHỐI GMDSS RACK Khối này gồm ba khối NTC-32 chúa các modul sau: b1. BUS TRANSCEIVER CMH-1397N Sinh viên: Lớp: 7 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đây là khối mở rộng đường dây Bus. Việc kết nối độc lập với Bus chung. Khối này có tác dụng loại bỏ nhũng lệnh, những tin hiệu không cần thiết trong suốt thời gian trao đổi dữ liệu để tránh xảy ra tắc nghẽn trên đường Common Bus. Modul này được thiết kế dành riêng cho các khối NCT. Một số đặc tính kỹ thuật: Đường Common Bus/ Đường Common Bus mở rộng: thiết kế theo chuẩn EIA-RS485, tốc độ 9600 baud, loại mã sử dụng là ASCII, độ dài từ mã là 8 bit, một bit stop, không có bit kiểm tr chẵn lẻ. Đường Serial: thiết kế theo chuẩn EIA-RS-232C,EIA-RS-422A, tốc độ 9600/7200/4800/2400 baud, sử dụng mã ASCII, độ dài từ mã là 8 bit, 1 hoặc 2 bit stop, không có bit kiểm tra chẵn lẻ. b2. SERIAL INTERFACE Là một khối mở rộng đường dây Bus, được nối với Bus chung và đương Serial Line. Khi nối tới thiết bị nào đó thì không phải truy nhập qua Bus chung của hẹ thống. Khối này còn có thể đưa dữ liệu ra ngoài bằng lệnh điều khiển máy in từ đường Bus chung và xét mẫu dữ liệu. Khối Serial Interface CMH-1379S đảm nhiệm cả chức năng làm giao diện giữa đương Bus chung với hệ thống máy tính. b3. CPU INTERFACE CDC -721 Modul này làm nhiệm vụ kết nối máy tính với các modul điều chế và gải điều chế tín hiệu DSC băng MF/HF (CNM 159A và CNM-129A) , modul điều chế và giải điều chế tín hiệu NBDP/TELEX (CHF-12A FS modem) và modul điều chế và giải điều chế tín hiệu DSC băng VHF (CNM-18A) theo sơ đồ khối sau: Sinh viên: Lớp: 8 PC CDC-721 CPU INTERFACE Modem DSC & NBDP/ Telex MF/HF/ VHF Máy thu phát BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đặc tính kỹ thuật của khối thiết bị: có 4 cổng nối tiếp cho phần điều khiển mở rộng. Giao diện của nó gồm có: đường nối tiếp (Serial line) sử dụng theo chuẩn nối tiếp RS-232C hoặc 422A, tốc độ 9600 bauds, sử dụng parity chẵn, một bit stop. Đường bus chung sử dụng chuẩn RS-422A, tốc độ 9600 bauds, không có Parity, 1 bit stop. Bộ diều khiển trung tâm CPU sử dụng một bộ vi xử lý với bộ nhớ 16Kbytes Rom lập trình được và 512 bytes Ram với đồng bộ xung nhịp là 6.144 Mhz. Chương trình điều khiển của modul này được lưu giữ trong bộ nhớ Rom dung lượng 32 Kbytes và nó có bộ nhớ dệm gồm 2 bộ nhớ Ram có dung lượng tổng cộng là 64 Kbytes để giao tiếp với bên ngoài. b4. FS MODEM CHF-12A Đây là khối điều chế và giải điều chế trong hệ thống thông tin liên lạc bằng phương thức truyền chữ băng hẹp NBDP và Telex trong dải sóng MF/HF. Hai loại thông tin trên được đưa vào modem này theo 2 cổng khác nhau. Dữ liệu của cuộc thông tin dùng để gửi đi hoặc nhận về bằng phương thức NBDP/Telex thì được lấy hoặc đưa đến PC thông qua Modul CPU Interface. Các thông số kỹ thuật: Các modul này được thiết kế theo khuyến nghị 476,490,491,492,625 & F130. Hoạt động theo các phương thức ARQ,C FEC,SFEC,SFEC& TELEX Với phương thức ARQ,FEC sử dụng loại mã 7 bit phát hiện lỗi, còn với phương thức Telex sử dụng loại mã ITA2. Tín hiệu điều chế có tần số sóng mang phụ là 1700 Hz, độ dịch tần là ± 85 Hz, sai số là ± Hz. Tốc độ điều chế là 1000 bauds ± 30 ppm. Đường Telex có tốc độ là 50 bauds được nối trực tiếp tới mạng Telex quốc tế thông qua modul CHH-1280 LEVEL CONVERTER. CPU của khối này là một bộ vi xử lý có bộ nhớ gồm 16 Kbytes Rom lập trình được và 512 bytes Ram với đồng bộ xung nhịp là 6.114 Mhz. Chương trình điều khiển Sinh viên: Lớp: 9 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NBDP được lưu giữ trong 32 Kbytes Rom và một bộ nhớ đệm có dung lượng là 128 Kbytes được dùng cho quá trình làm việc với bên ngoài. b5. MODUL CNM-158A VHF MODEM Đây là khối điều chế và giải điều chế tín hiệu DSC băng sóng VHF. Khối này được thiết kế dành riêng cho hệ htoongs GMDSS thuộc đài duyên hải. Tín hiệu DSC thu được sẽ được đưa vào giải điều chế tại đây để đưa ra dữ kiệu ở dạng nhị phân, chuyển đến hệ thống máy tính thông qua modul CPU Interface CDC-721. Ngược lại máy tính đưa dữ liệu đến khối này để điều chế rồi được phát đi bằng máy phát VHF thông qua hệ thống viba. Dạng bức điện phát và thu trong phương thức DSCbao gồm: chuyển tiếp cấp cứu, xác nhận cấp cứu, xác nhận chuyển tiếp cấp cứu, thông thường, nhóm tàu, vùng, khẩn cấp, an toàn, yêu cầu xác định vị trí, kết nối thoại. Một số đặc tính kỹ thuật: Được thiết kế theo khuyến nghị 493,541,CEPT của CCIR. Sử dụng loại mã 10 bit phát hiện lỗi. Tín hiệu điều chế ở khối này có tần số sóng mang phụ là 1700Hz, độ dịch tần là ± 400Hz, sai số là ± Hz. Tốc độ điều chế là 1200 bauds ± 30ppm. Chu kì của mỗi lầ chuyển khối kí tự là 33 1/3 ms. Mọi hoạt động của VHF Modem được điều khiển bởi CPU. Khối này có 3 CPU mà mỗi CPU có 1 bộ xử lý có bộ nhớ gồm 16Kbytes Rom lập trình được và 512 Bytes Ram với đồng hồ xung nhịp là 6.114 Mhz. Chương trình điều khiển VHF Modem đươch lưu giữ trong 32 Kbytes Rom và một bộ nhớ đệm có dung lượng là 32Kbytes Rom và một bộ nhớ đệm có dung lượng 32Kbytes được dùng cho quá trình làm việc với bên ngoài. b6. MODUL CND-159A DSC MOD Modul này có nhiệm vụ điều chế tín hiệu DSC băng MF/HF. Tín hiệu cần phát được chuẩn bị tại hệ thống máy tính, sau đó được đưa qua modul CPU Interface để tới Sinh viên: Lớp: 10 [...]... tin gia tu vi OPC, thụng tin 2 chiu gia tu vi cỏc cụng ty, i lý, ngi thõn ti thuờ bao Trung tõm iu hnh l NOC, trung tõm ny iu hnh ton b h thng Sinh viờn: Lp: 30 BO CO THC TP TT NGHIP i LES l ni t cỏc Trm x lý khu vc LUT ca H thng COSPAS SARSAT, tip nhn v x lý thụng tin thu t v tinh xỏc nh v trớ ca Phao phỏt tớn hiu cp cu Cỏc thụng tin i LES thu nhn v phỏt i l qua v tinh n Dng - S H thng Thụng tin. .. tu c thc hin ngc li CHNG IV I LES HI PHềNG I.Gii thiu chung i LES Hi Phũng l i v tinh mt t, thuc h thng thụng tin v tinh ton cu Nhim v ca i l thụng tin liờn lc gia LES vi cỏc trm qun lý NCS v LES vi MES, hoc kt ni gia MES vi cỏc thit b u cui i LES Hi Phũng nm trong vựng ph súng ca v tinh IOR v POR nhng anten quay hng v tinh IOR nờn ch cung cp cỏc dch v i vi vựng n Dng i LES Hi Phũng cú tờn l HP LES... in ỏp, dũng in mt chiu cung cp cho cỏc mch v ch th cỏc s c b Phn khuch i cụng sut: Phn khuch i cụng sut gm cú 2 modul khuch i cụng sut v mt modul tin khuch i Mi modul l s kt hp ca 2 b khuch i di rng Tớn hiu u ra ca b to tớn hiu cao tn c a ti b tin khuch i cụng sut, tớn hiu ra ca b ny c phõn chia ri a n cỏc mch khuch i u ra ca cỏc mch ny c kt hp li nh b tng hp Cỏc modul khuch i v tin khuch i c cu to... moem s chuyn i bn tin n r mỏy tớnh hoc DSC controller thnh tớn hiu FS Nu khi phỏt sn sng cho vic truyn tớn hiu thỡ nú s phỏt tớn hiu FS, nu khụng sn sng thỡ nú bỏo li cho mỏy tớnh v khụng phỏt bn tin b Nhn bc in DSC DSC DEM hoc VHF modem phỏt hin cú tớn hiu FS ti t khi thuMF/HF hoc khi phỏt VHF, vic xỏc nh ID ca mi i v nh dng bn tin c tin hnh Nu tớn hiu n thớch hp thỡ nú truyn bn tin DSC ó nhn c ti... c ti giao din CPU qua bus chung v sau ú ti mỏy tớnh thụng qua chun RS232C Tt c cỏc trng thỏi trong thụng tin Telex u c truyn ti mỏy tớnh t FS modem v c ch ra trờn mn hỡnh 4 Thụng tin thoi a Tu i duyờn hi: Khi i duyờn hi cn liờn lc vi tu: Ngi khai thỏc viờn s dng ting núi ca mỡnh thc hin liờn lc Ting núi ca ngi khai thỏc viờn c b Headset bin i thnh tớn hiu õm tn v a ra bng ng Main Out ti khi Radio... súng trung Anten ny phc v thụng tin trong di súng ngn v súng trung Nú s dng tn s thp, cung cp di quột ti u cho trung tõm thụng tin liờn lc, ng hng khụng, thụng tin liờn lc mt t, liờn lc gia i b n i tu Anten lm vic trong di t 4-30Mhz, phõn cc theo phng ngang, h s khuch i t 6-8 dB in tr du ra l 50 T s súng ng l 2:0:1 II I THU i thu ca Hi PHũng Radio c t cựng v trớ vi trm v tinh mt t Nú c kt ni vi trung... phn khuch i cụng sut Phn khuch i cụng sut ca mỏy phỏt 5KW gm 20 modul khuch i cụng sut, ca mỏy phỏt 3KW gm cú 12 modul khuch i cụng sut v mt modul tin khuch i Tớn hiu ra t b to tớn hiu cao tn c khuch i bi modul tin khuch i, sau ú c a chia ra nh b phõn chia cụng sut trc khi a ti modul khuch i cụng sut u ra ca cỏc modul khuch i cụng sut ny c kt hp li nh b tng hp cụng sut Cỏc tham s k thut ca 2 loi mỏy... thụng tin dnh cho bỏo hiu thỡ cng cn cú nhn dng mch thoi thụng tin a ch, thụng tin iu khin li Hin nay cú 2 h thng bỏo hiu: h thng bỏo hiu s 6 dựng cho h thng ng dõy analog, h thng bỏo hiu s 7 dựng cho mng quc gia, quc t, nhng ni s dng h thng truyn dn cao v cng cú th s dng cho ng dõy analog Ngoi ra h thng bỏo hiu s 7 cũn c dựng giỏm sỏt cuc gi H thng bỏo hiu kờnh riờng: õy l h thng bỏo hiu m thoongtin... nht Khong cỏch gia gng phn x chớnh vi gng phn x ph phi m bo ớt ngn cn ng i ca tia phỏt x Gng chớnh B chiu x Sinh viờn: Lp: Gng ph 35 Tớn hiu t v tinh BO CO THC TP TT NGHIP Kớch thc ca gng phn x ph cn m bo cho ng chiu x ti g ngoi ca nú vn nm trong hng gng phn x chớnh nhm gim nh bỳp ph Anten hot ng vi v tinh Inmarsat th h th 3 Nú c s dng vi nhng yờu cu khỏc nhau cng nh cỏc mc ớch khỏc nhau Anten khụng... ca Phao phỏt tớn hiu cp cu Cỏc thụng tin i LES thu nhn v phỏt i l qua v tinh n Dng - S H thng Thụng tin V tinh : NCS - POR NCS - W NOC ( Netword Operator Center) NCS - IOR LES LES V Tinh NCS - E MES LES Mng Mt t ( PN) V thnh phn h thng, i LES c cu thnh t ba b phn chớnh: thit b anten quay bỏm v tinh, thit b cao tn, thit b a truy nhp iu ch v gii iu ch (ACSE) Sinh viờn: Lp: 31 BO CO THC TP TT NGHIP Anten