1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của nhà nước đối với sự phát triển bền vững ở THÁI LAN

39 4 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai Trò Của Nhà Nước Đối Với Sự Phát Triển Bền Vững Ở Thái Lan
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 77,08 KB

Nội dung

31 Vai trò của nhà nước đối với sự phát triển bền vững ở Thái Lan Mở Đầu I LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Phát triển bền vừng là xu thế chung mà toàn nhân loại đang nỗ lực tiến tới Trong nền kinh tế thị trường.

1 Vai trò nhà nước phát triển bền vững Thái Lan Mở Đầu I LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Phát triển bền vừng xu chung mà toàn nhân loại nỗ lực tiến tới Trong kinh tế thị trường nay, đơi mục tiêu phát triển kinh tế cách nhanh chóng mà quên bảo vệ mơi trường,đảm bảo cơng bằng,ổn định giữ gìn sắc văn hóa Nhận thấy rõ điều đó, ngày quan tâm làm để vừa phát triển kinh tế mà vừa đảm bảo môi trường bền vững, xã hội bền vững mục tiêu phát triển bền vững nêu bàn luận Phát triển bền vững không đơn hiểu phát triển trì cách liên tục mà phát triển nỗ lực liên tục nhằm đạt trạng thái bền vững lĩnh vực,là trình trì cân học đòi hỏi người với tính cơng bằng, phồn vinh, chất lượng sống tính bền vững mơi trường tự nhiên Phát Triển Bền Vững ngày trở thành trung tâm phát triển lĩnh vực xã hôi bước vào kỉ 21 Trong hai thập kỷ qua, bình diện quốc tế, vấn đề phát triển bền vững ngày đặc biệt quan tâm, trở thành u cầu phát triển tồn cầu Đã có khơng hội nghị thượng đỉnh thảo luận chủ đề đưa nhiều văn kiện, sách quan trọng nhiều nước bắt đầu vào việc phát triển bền vững.Trong số mơ hình “phát triển kinh tế vừa đủ” Thái Lan Hoàng thân Bhumibol Adulyadej đề Thái Lan áp dụng nhiều năm qua có nét đặc sắc thành công bước đầu Nhận thấy tầm quan trọng phát triển bền vững phát triển đất nước Thái Lan làm để học hỏi thêm nên em định thực đề tài “Vai trò nhà nước phát triển bền vững Thái Lan.” II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững, tiểu luận đề giải pháp để xây dựng phát triển bền vững Thái Lan thời gian tới 2.Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hoá vấn đề phát triển bền vững phát triển bền vững từ góc độ lý luận thực tiễn Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển bền vững số quốc gia giới III.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.Đối tượng nghiên cứu Phát triển bền vững Thái Lan.Vai trò nhà nước phát triển bền vững Phạm vi nghiên cứu Phân tích thực trạng việc phát triển bền vững Thái Lan vấn đề đặt Làm rõ vai trò nhà nước phát triển bền vững Thái Lan IV.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU * Phương pháp thu thập số liệu + Những thông tin, số liệu thu thập từ báo, tạp chí, luận văn có liên quan tử thư viện tổng hợp, số thư viện online Từ chọn lọc kiến thức, kết sử dụng + Thu thập từ trang web có liên quan mạng Internet * Phương pháp xử lý số liệu Căn vào mục đích đề tài, tơi tiến hành thu thập số liệu cần có phân tích số liệu đó.Từ nhận biết thành tựu đạt hạn chế cần khắc phục để đưa kinh tế Thái Lan phát triển vững mạnh tương lai Một số phương pháp khác q trình phân tích xử lý số liệu phương pháp so sánh, phương pháp lịch sử- cụ thể, phương pháp lôgic V BỐ CỤC CỦA TIỂU LUẬN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Những thách thức môi trường, kinh tế - xã hội phát triển 1.2 Quá trình nhận thức lý thuyết phát triển bền vững 1.2.1 Khái niệm phát triển 1.2.2.Quá trình phát triển bền vững 1.2.3 Lý thuyết phát triển bền vững a) Các thành phần b) Thước đo phát triển bền vững 1.3 Phát triển bền vững giai đoạn 1.3.1 Xã hội cacbon thấp( Kỷ nguyên lượng – khí hậu) 1.3.2 Xã hội tái tạo tài nguyên 1.3.3 Xã hội hài hòa với tự nhiên CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG Ở THÁI LAN 2.1 Tổng quan đất nước Thái lan 2.1.1 Khái quát 2.1.2 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiê 2.1.3 Lịch sử 2.1.4 Thể chế trị 2.1.5 Kinh tế 2.1.6 Đối ngoại 2.2 Phát triển kinh tế bền vững Thái Lan CHƯƠNG 3: VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở THÁI LAN 3.1.Chính sách Nhà nước 3.2.Chính sách Chính phủ 3.3 Kế hoạch chiến lược phát triển quốc gia Nội Dung CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1.Những thách thức môi trường, kinh tế - xã hội phát triển Ngay vấn đề phát triển kinh tế tâm điểm Tổ chức quốc tế (IMF, WB, UNDP, WEF…) quốc gia, trội lên mục tiêu phát triển kinh tế bền vững Nhưng đường tiến đến phát triển kinh tế bền vững lại khơng dễ dàng, điều u cầu quốc gia phải có chiến lược phát triển đắn dựa nguồn lực sử dụng, đồng thời chế quản trị vận hành, phản hồi giám sát hiệu thực thi chiến lược, nhằm đạt tốc độ tăng trưởng dài hạn, tránh cú “sốc” môi trường tồn cầu, bảo vệ mơi trường tài ngun thiên nhiên phát triển ổn định, chi phí nguồn lực bỏ cho phát triển mức cho phép, điều đòi hỏi suất chung kinh tế ngày cao (hệ số ICOR hợp lý, yếu tố suất tổng hợp cao (TFP)), đồng thời thành phát triển đất nước phân phối công tốt cho phân vùng đất nước, tầng lớp nhân dân (hiệu phân phối, phát triển công thể số GINI…), đồng thời tăng trưởng kinh tế phải đem lại mức sống tinh thần, vật chất, phúc lợi ngày cao cho nhân dân (chỉ số phát triển người HDI…) Hiện với cách mạng khoa học – công nghệ đại giới (đặc biệt cách mạng: Công nghệ sinh học, Tự động hóa,Cơng nghệ thơng tin Cơng nghệ nano) tiếp tục phát triển với nhịp điệu ngày nhanh, tạo thành tựu mang tính đột phá, làm thay đổi nhanh chóng, sâu sắc định phát triển kinh tế, xã hội thân người, lồi người đối mặt với thách thức to lớn trị, văn hóa, xã hội đặc biệt mơi trường • Các thách thức mơi trường, văn hóa-xã hội cho phát triển Các thách thức môi trường: + Biến đổi khí hậu tồn cầu + Suy giảm tầng ơzơn + Suy thối đa dạng + Suy thối tài ngun đất hoang mạc hóa + Suy thái tài nguyên nước + Ô nhiễm chất thải nguy hại + Suy thối mơi trường tài nguyên biển Các thách thức lĩnh vực khác: +Tăng dân số + Bất bình đẳng thu nhập + Nghèo đói + Thất học + Dịch bệnh + Đơ thị hóa hình thành siêu đô thị + Nạn tham nhũng … 1.2 Quá trình nhận thức phát triển bền vững lý thuyết phát triển bền vững 1.2.1 Khái niệm phát triển Phát triển định nghĩa khái quát Từ điển Oxford là: “Sự gia tăng dần vật theo hướng tiến hơn, mạnh ” (The gradual grow of sth so that it becomes more advanced, stronger ) Trong Từ điển Bách khoa Việt Nam, phát triển định nghĩa là: “Phạm trù triết học tính chất biến đổi diễn giới” Con người vật thay đổi theo thời gian, phát triển bao hàm khía cạnh thay đổi theo hướng lên, hướng tốt tương đối (Sự phát triển theo hướng lên vậy, Sinh học gọi phát triển tiến hay tiến hóa, ngược lại phát triển thoái - thoái hóa).Phát triển học hay Khoa học phát triển khoa học mới, đời khoảng năm40-50 phát triển mạnh thập kỷ 60 Trong trình phát triển, Phát triển học có thay đổi nội hàm Ở giai đoạn đầu, nội dung chủ yếu Kinh tế học phát triển sau ngày phát triển theo hướng liên ngành Ở mức cao hơn, môn Xã hội học phát triển Quản trị học phát triển đời, nhấn mạnh hài hòa tăng trưởng kinh tế công xã hội có phần can thiệp thể chế, trị Ở giai đoạn cao nay, với bùng nổ dân số phát triển mạnh mẽ kinh tế, người khai thác tài nguyên hủy hoại môi trường cách tàn bạo, đe dọa tồn Trái đất, nhân loại Hàng loạt vấn đề môi trường xúc biến đổi khí hậu, suy thoái đa dạng sinh học, suy thoái tài nguyên nước ngọt, suy thối tầng ơzơn, suy thối đất hoang mạc hóa nhiễm chất hữu độc hại khó phân hủy, thách thức phát triển phạm vi toàn giới Chiến lược Phát triển bền vững đời (1992) trở thành Chiến lược phát triển toàn cầu kỷ XXI Từ phát triển đến phát triển bền vững Tiêu chí Từ phát triển Trụ cột Kinh tế (xã hội) Trung tâm Của cải vật chất Đến phát triển bền vững Hài hịa kinh tế-xã hộimơi trường Con người Điều kiện Chủ thể quản lý Quan hệ với tự nhiên Tính chất Tài ngun thiên nhiên Tài ngun mơi trường Một chủ thể( nhà nước) Nhiều chủ thể Khai thác, cải tạo thiên nhiên Kinh tế truyền thống Bảo tồn, sử dụng hợp lý tự nhiên Kinh tế tri thức Đơn ngành, liên ngành thấp Liên ngành cao Cách tiếp cận Phát triển bền vững phát triển lâu dài phù hợp với yêu cầu hệ hôm mà không gây khả nguy hại đến hệ mai sau việc thỏa mãn nhu cầu riêng việc lựa chọn ngưỡng sống họ Phát triển bền vững miêu tả biến đổi sâu sắc, việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, việc chọn cấu đầu tư, chọn loại hình tiến kĩ thuật để áp dụng chọn cấu hành phù hợp với nhu cầu tương lai 1.2.2 Quá trình nhận thức phát triển bền vững Đã có lịch sử phát triển tương đối dài để hình thành khái niệm phát triển bền vững Năm 1963: Phát hành sách Mùa xuân câm lặng (Silent Spring): Cuốn sách“Mùa xuân câm lặng” nữ văn sĩ Rachel Carson, xuất năm 1962, với tiết lộ hiểm họa thuốc trừ sâu DDT, hoài nghi cách biện chứng niềm tin nhân loại vào tiến khoa học kỹ thuật giúp tạo sân khấu cho phong trào môi trường DDT, thuốc trừ sâu mạnh biết đến giới, làm tổn thương tới hệ tự nhiên Chỉ lần phun DDT để diệt loài sâu hại trồng, khơng diệt lồi sâu bệnh nhiều tuần hoặcnhiều tháng, mà đồng thời tiêu diệt ln nhiều lồi trùng có lợi khác tồn lưu độc chất môi trường "Mùa xuân câm lặng" làm thay đổi nhận thức người dân Mỹ mơi trường, góp phần thúc đẩy sách mơi trường đất nước Tháng năm 1968: Câu lạc Rome thành lập: Đây tổ chức phi phủ, hỗ trợ cho việc nghiên cứu “Những vấn đề giới” – cụm từ đặt nhằm diễn tả vấn đề trị, văn hóa, xã hội, mơi trường cơng nghệ tồn cầu với tầm nhìn lâu dài Tổ chức tập hợp nhà khoa học, nhà nghiên cứu, nhà kinh doanh nhà lãnh đão quốc gia giới (bao gồm Tổng thống Liên xô Mikhail Sergeyevich Gorbachyov Rigoberta MenchusTum) Trong nhiều năm, Câu lạc Rome công bố số lượng lớn báo cáo, bao gồm báo cáo Giới hạn tăng trưởng – xuất năm 1972 – đề cập tới hậu việc tăng dân số nhanh, hữu hạn nguồn tài nguyên Năm 1970: Thành lập Chương trình Con người Sinh quyển: Năm 1970, UNESCO thành lập Chương trình Con người Sinh quyển, với mục tiêu phát triển sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý bảo tồn tài nguyên sinh cải thiện quan hệ toàn cầu loài người môi trường Tháng năm 1972: Hội nghị Liên Hợp Quốc Con người Môi trường: Hội nghị Liên Hợp Quốc Con người Môi trường tổ chức Stockhom,Thụy Điển đánh giá là hành động đánh dấu nỗ lực chung toàn thể nhân loại, nhằm giải vấn đề mơi trường Hội nghị có 113 quốc gia tham dự đạt kết sau: (i) Khởi động đối thoại Bắc– Nam; (ii) Khởi động chương trình “Viễn cảnh tồn cầu”; (iii) Khởi động tham gia tổ chức phi phủ giám sát bảo vệ mơi trường; (iv) Thành lập Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP); (v) Đề nghị Đại hội đồng Liên Hợp Quốc lấy ngày tháng làm Ngày Môi trường Thế giới định vào ngày hàng năm tổ chức thuộc Liên Hợp Quốc tất phủ nước tiến hành hoạt động phạm vi toàn giới để tái khẳng định mối quan tâm giới việc gìn giữ cải thiện mơi trường sống cho nhân loại Hội nghị có tun bố mơi trường người, thỏa thuận chương trình hành động quốc tế rộng lớn, thành lập Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc(UNEP), Ban thư ký thường trực môi trường đặt Kenya thành lập Quỹ Môi trường Hội nghị đánh dấu đời nhận thức phát triển bền vững Năm 1980: Chiến lược bảo tồn giới: Tiếp theo Hội nghị Stockholm, tổ chức bảo tồn Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (IUCN), Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) Quỹ Bảo vệ Thiên nhiên Thế giới (WWF) đưa “Chiến lược bảo tồn giới” Chiến lược thúc giục nước soạn thảo chiến lược bảo tồn quốc gia Ba mục tiêu bảo tồn tài nguyên sinh vật nhấn mạnh Chiến lược sau: (i) Duy trì hệ sinh thái hệ hỗ trợ sống (như cải tạo đất, tái sinh nguồn dinh dưỡng, bảo an tồn nguồn nước); (ii) Bảo tồn tính đa dạng di truyền; (iii) Bảo đảm sử dụng cách bền vững loài hệ sinh thái Từ Chiến lược bảo tồn giới công bố tới nay, có 60 chiến lược bảo tồn quốc gia phê duyệt Trong chiến lược này, thuật ngữ Phát triển bền vững lần nhắc tới, nhiên nhấn mạnh góc độ bền vững sinh thái Tiếp theo Chiến lược này, cơng trình khoa học có tiêu đề “Cứu lấy Trái đấtChiến lược cho sống bền vững” IUCN, UNEP WWF soạn thảo công bố (1991) (cuốn sách Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường dịch tiếng Việt vào năm 1993) Trong sách, nhiều khuyến nghị cải cách luật pháp, thể chế quản trị đề xuất Năm 1984: Thành lập Ủy ban Brundtland: Đại hội đồng Liên Hợp Quốc ủy nhiệm cho bà Gro Harlem Brundtland, Thủ tướng Na Uy, quyền thành lập làm Chủ tịch Ủy ban Quốc tế Mơi trường Phát triển (WCED), cịn biết đến với tên Ủy ban Brundtland Tới nay, Ủy ban ghi nhận có cống hiến giá trị cho việc đẩy mạnh phát triển bền vững Năm 1987: Xuất Báo cáo Brundtland: Hoạt động Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới trở nên nóng bỏng xuất báo cáo có tựa đề “Tương lai chúng ta” (tựa tiếng Anh: Our Common Futur tiếng Pháp Notre avenir tous,ngồi cịn thường gọi Báo cáo Brundtland) Bản báo cáo lần cơng bố thức thuật ngữ “phát triển bền vững”, "sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai",sự định nghĩa nhìn cách hoạch định chiến lược phát triển lâu dài, Năm 1987 coi thời điểm hình thành khái niệm phát triển bền vững Năm 1989: Sự phát hành tầm quan trọng báo cáo “Tương lai chúng ta” đưa bàn bạc Đại hội đồng Liên Hợp Quốc dẫn đến đời Nghị 44/228 – tiền đề cho việc tổ chức Hội nghị Môi trường Phát triển Liên Hợp Quốc Năm 1992: Hội nghị Môi trường Phát triển Liên Hợp Quốc: Rio deJaneiro, Brazil nơi đăng cai tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Trái đất, tên thức Hội nghị Môi trường Phát triển Liên Hợp Quốc (UNCED) Tại đây, đại biểu tham gia thống nguyên tắc phát động chương trình hành động phát triển bền vững có tên Chương trình Nghị 21 (Agenda21) Chương trình bao gồm tổng hợp yếu tố xã hội, kinh tế môi trường Hội nghị đánh dấu cam kết tồn cầu phát triển bền vững.Với tham gia đại diện 200 nước giới số lượng lớn tổ chức phi phủ, hội nghị thông qua văn quan trọng: – Tuyên bố Rio Môi trường Phát triển với 27 nguyên tắc chung, xác định quyền trách nhiệm quốc gia nhằm làm cho giới phát triển bền vững– Chương trình Nghị 21 phát triển bền vững; – Tuyên bố nguyên tắc quản lý, bảo vệ phát triển bền vững rừng; Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu nhằm ổn định khí gây hiệu ứng nhà kính mức độ không gây đảo lộn nguy hiểm cho hệ thống khíhậu tồn cầu; Cơng ước Đa dạng sinh học.Đây văn kiện quốc tế quan trọng có mối liên quan với nhau, quán triệt suốt kỷ XXI.Từ đó, Chương trình Nghị 21 Phát triển bền vững trở thành chiến lược phát triển toàn cầu kỷ XXI, “Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ”, với nội dung: xóa đói, giảm nghèo; phổ cập giáo dục tiểu học; thúc đẩy bình đẳng giới tính,đồng thời nâng cao quyền lợi nữ giới; giảm tỷ lệ trẻ em tử vong; cải thiện đảm bảo sức khỏe sản phụ; đấu tranh với loại bệnh HIV, sốt xuất huyết; bảo vệ môi trường; thúc đẩy phát triển hợp tác toàn cầu tập trung thực Tháng 05/2000: Tại Diễn đàn tồn cầu cấp Bộ trưởng Mơi trường tổ chức Malmo Tuyên bố Malmo kêu gọi biến cam kết phát triển bền vững thành hành động Tại Hội nghị thượng đỉnh Thiên niên kỷ vào tháng 9/2000, Tổng thư ký Liên Hợp Quốc nêu thách thức khó khăn, lúng túng việc thực cam kết phát triển bền vững Diễn đàn Malmo -2000 coi lời kêu gọi hành động phát triển bền vững Năm 2002: Hội nghị thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững: tổ chức Johannesburg, Nam Phi, đánh dấu mốc quan trọng loài người nỗ lực tiến tới phát triển bền vững toàn cầu Hội nghị khẳng định trách nhiệm 10 chung xây dựng trụ cột phát triển bên vững : Phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường cấp độ địa phương, quốc gia, khu vực toàn cầu.Hội nghị dịp cho bên tham gia nhìn lại việc làm 10 năm qua theo phương hướng mà Tun ngơn Rio Chương trình Nghị 21 vạch ra, tiếp tục tiến hành với số mục tiêu ưu tiên Những mục tiêu bao gồm xóa nghèo đói, phát triển sản phẩm tái sinh thân thiện với môi trường nhằm thấy sản phẩm gây ô nhiễm, bảo vệ quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Hội nghị đề cập tới chủ đề tồn cầu hóa gắn với vấn đề liên quan tới sức khỏe phát triển Các đại diện quốc gia tham gia hội nghị cam kết phát triển chiến lược phát triển bền vững quốc gia trước năm 2005 1.2.3 Lý thuyết phát triển bền vững a) Các định nghĩa Có nhiều cách hiểu khác phát triển bền vững tuỳ theo cách tiếp cận, mục đích nghiên cứu sử dụng khác mà khái niệm hiểu theo nhiều cách khác Thuật ngữ Phát triển bền vững (PTBV – Sustainable Development) lần đượcsử dụng “Chiến lược bảo tồn giới” IUCN đề xuất năm 1980 Mục tiêu tổng thể Chiến lược “đạt phát triển bền vững cách bảo vệ tài nguyên sinh vật” thuật ngữ phát triển bền vững đề cập tới với nội dung hẹp, nhấn mạnh tính bền vững phát triển mặt sinh thái, nhằm kêu gọi việc bảo tồn tài nguyên sinh vật Năm 1987, báo cáo “Tương lai chung chúng ta”, Ủy ban Quốc tế vềMôi trường Phát triển (WCED) Liên hợp quốc, "phát triển bền vững" định nghĩa “Sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn thương khả cho việc đáp ứng nhu cầu hệ tương lai ” Quan niệm chủ yếu nhấn mạnh khía cạnh sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên đảm bảo mơi trường sống cho người q trình phát triển Nội hàm phát triển bền vững tái khẳng định Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Môi trường phát triển tổ chức Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 bổ sung, hoàn chỉnh Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững tổ chức Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002: "Phát triển bền vững" trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà mặt phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nhất tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (nhất thực tiến bộ, cơng xã hội; xố đói giảm nghèo giải việc làm) bảo vệ môi trường (nhất xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi cải 10 25 người dân sống nông thôn Năm 1986, công nghiệp Thái Lan thu hút đựợc 10% lực lượng lao động Như từ năm 80 năm 90 sau này, Thái Lan giai đoạn “trăn trở để hóa rộng” Với nhiều nỗ lực, kinh tế Thái Lan phát triển tốt giai đoạn Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm 1987 - 1990 10% gần 8% thời 1991 - 1995; xuất thời kỳ tăng bình quân 20% năm Năm 1996, tổng giá trị xuất Thái Lan đạt khoảng 59 tỷ USD, tức gấp lần so với năm 1986 Đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Thái Lan bình qn đạt tỷ USD năm Giai đoạn 5: Từ năm 1997 đến Với kết đạt giai đoạn trước, kinh tế Thái Lan phải tiếp tục cất cách giai đoạn này, cuối năm 1995 xuất dấu hiệu chững lại kinh tế Trước hết tốc độ tăng trưởng chậm lại, có 6,7% vào năm 1996, năm trước từ 8-10% Thứ hai xuất giảm sút, nhập siêu đạt mức kỉ lục Thứ ba hoạt động du lịch bớt sôi động Hàng loạt khách sạn 4,5 sang trọng thời hoàng kim đã ế ẩm vắng khách dẫn đến thua lỗ Thứ tư hoạt động tài - ngân hàng hiệu Thị trường chứng khoán giảm 20% vòng tháng đầu năm 1996 Nợ nước tăng lên, đặc biệt nợ ngắn hạn tới 26,1 tỷ USD vào cuối năm 1995, ½ tổng số nợ nước Thái Lan (trong năm 1991 số có 15,4 tỷ USD) Ngân hàng thương mại Thái Lan nợ chồng chất, lên tới ty USD cho vay lỗ vốn… Sự suy thoái kinh tế kéo theo khủng hoảng xã hội Trong thời kỳ tăng trưởng nhanh, mức sống người dân Thái có lên, song mức độ phân hóa giàu nghèo ngày tăng Nếu so sánh nhóm 10% số người giàu - nghèo mức chênh lệch năm 1981 17 lần tăng vọt lên 38 lần vào năm 1992 tiếp tục tăng vào năm sau Ngồi vấn đề xã hội khác ách tắc giao thông, ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội ma túy, AIDS,…ngày gia tăng Hậu tỉ lệ nợ nước so với GDP Thái Lan liên tục tăng từ 4,03% GDP năm 1993 lên 44% GDP năm 1994; 49,5% năm 1995 52,4% GDP năm 1996 Vào tháng năm 1997, Thái Lan tuyên bố thâm hụt 373 tỷ Baht (tương đương 8%GDP) Ngày 2/7/1997, Ngân hàng trung ương định thả đồng 25 26 Baht giảm xuống mức thấp 12 năm (29,55Baht =1 USD), châm ngòi nổ cho khủng hoảng tài - tiền tệ khu vực Đơng Nam Á năm 1997 Nhìn chung, tác động khủng hoảng tài - tiền tệ, tốc độ tăng trưởng kinh tế Thái Lan giảm hẳn: năm 1997 -1,4%; năm 1998 -10%; thu nhập bình quân đầu người giảm từ 2740 USD (năm 1997) 2160 USD (năm 1998); xuất giảm từ 57,4 tỷ USD (năm 1997) 54,4 tỷ USD (năm 1998) Vào thời điểm đỉnh cao khủng hoảng, đồng Baht giảm tới mức 55 - 56 Baht/1USD,… Trong bối cảnh đó, Chính phủ Thái Lan áp dụng loạt biện pháp để khắc phục hậu khủng hoảng, là: Tìm giúp đỡ từ bên ngồi IMF 10 quốc gia khu vực Châu Á Thái Bình Dương cam kết giúp đỡ Thái Lan 16 tỷ USD với điều kiện như: Thái Lan phải đóng cửa cơng ty tài có vấn đề; bảo đảm mức dự trữ ngoại tệ tối thiểu 25 tỷ USD; giữ mức thâm hụt tài khoản vãng lai 5% GDP năm 1997, 3% vào năm 1998, khơng cắt giảm chi phí giáo dục, sở hạ tầng phúc lợi xã hội, nâng mức thuế giá trị gia tăng từ 7% lên 10%; bảo đảm mức độ tăng trưởng GDP từ 3% đến 4% năm 1997 1998; lạm phát kìm hãm mức - 9% Điều chỉnh chế tỷ giá từ cố định sang thả nhằm giải tỏa sức ép tài nặng nề áp dụng lâu tỷ giá hối đoái cố định đồng USD liên tục lên giá Xúc tiến loạt biện pháp điều chỉnh cấu nhằm lành mạnh hóa thể chế tài chính, bao gồm: lọc, xếp loại bỏ doanh nghiệp tài “có vấn đề”, hỗ trợ để làm tăng lực tài số doanh nghiệp hoạt động cách bảo lãnh toán, mua cổ phần, giảm nợ, quản lý nợ nước đơi với việc tự hóa tài tư nước * Hạn chế: Mặc dù đạt nhiều thành công đáng kể kinh tế Thái Lan đôi lúc gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng khủng hoảng, ổn định trị, thiếu sót quản lý chịu ảnh hưởng thiên tai, lũ lụt, Cuộc khủng hoảng tài tín dụng giới năm 2008 tình hình trị bất ổn nước làm kinh tế Thái Lan chững lại suy thoái Cục phát triển kinh tế-xã hội Thái Lan cho biết tình hình trị bất ổn nước tác động 26 27 kinh tế giới làm kinh tế Thái Lan hai năm 2008 2009 tổn thất tới 800 tỉ bạt (23,8 tỉ USD); khiến cho tốc độ tăng trưởng GDP bị tới từ 1,52% Năm 2008, GDP tăng trưởng 2,5%, năm 2009 tăng trưởng -2,2% Trong trận lụt lịch sử hồi năm 2011, giới chứng kiến sụt giảm nghiêm trọng kinh tế đất nước chùa vàng Trận lũ lụt kéo dài vài tháng vào năm ngoái giết chết hàng trăm người gây thiệt hại nặng nề cho phía bắc khu trung tâm công nghiệp Bangkok Thái Lan, nhiều nhà máy buộc phải đóng cửa tạm thời, lũ lụt nhấn chìm hàng trăm ngàn ngơi nhà khu cơng nghiệp lớn đóng cửa, làm gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu, kinh tế Thái Lan tăng trưởng 0,1%, sau tăng 7,8% năm 2010 Vào tháng 1-2012, Ngân hàng trung ương Thái Lan lần thứ hai giảm mức lãi suất 0,25 điểm phần trăm xuống 3% ba tháng với nỗ lực thúc đẩy kinh tế suy yếu 2.2.2 Định hướng phát triển cho giai đoạn tới Cuối tháng 7-2011, Ngân hàng Thế giới (WB) phân loại Thái Lan nước có thu nhập trung bình cao, dựa tiêu chí tổng thu nhập quốc gia (GNI) bình quân đầu người 4.210 USD Tuy nhiên, Thái Lan không dừng lại Ðến lúc nước đứng trước thời "hóa rồng" Với mục tiêu đưa nước vào nhóm nước có thu nhập cao, phủ Thái lan đưa “ Tầm nhìn 2020 Thái-lan “ với 20 nội dung Có thể kể đến số nội dung là: Theo kế hoạch này, đến năm 2020, Thái-lan phấn đấu tăng GDP hai lần so với nay, đạt 24 nghìn tỷ bạt (khoảng 800 tỷ USD); Sinh viên tốt nghiệp đại học nhận mức lương tối thiểu 30 nghìn bạt/tháng mức lương tối thiểu người lao động lên tới 1.000 bạt/ngày; Giảm số lượng người nghèo đến mức thấp nhất, gia đình có nhà người nơng dân có ruộng Thu hẹp dần khoảng cách giàu nghèo; Cải thiện vấn đề chăm sóc sức khỏe cho người, giải đất nước khỏi ma túy; phát triển giáo dục đạt tiêu chuẩn giới, dạy học sinh có tri thức đạo đức; Tăng gấp hai lần số chủ sở hữu doanh nghiệp; Hồn thiện hệ thống giao thơng Thủ đô Băng-cốc vùng lân cận; Xây dựng mạng đường sắt cao tốc, giảm 25% chi phí hậu cần kinh tế; 27 28 Giảm sử dụng nhiên liệu hóa thạch, tăng nhiên liệu tái tạo nguồn lượng xanh lên 25%; 10 Trở thành quốc gia hàng đầu châu Á công nghệ thông tin; 11 Lập quy hoạch tổng thể phát triển đất nước, xây dựng đê ngăn chặn lũ cho Băng-cốc; đấu tranh giảm 3/4 số vụ tham nhũng; 12 thu hút 30 triệu lượt khách du lịch nước ngoài/năm; 13 Trở thành trung tâm hàng không khu vực châu Á, cải tạo sân bay Ðôn Mường U-ta-pao thành sân bay quốc tế; 14 Trở thành trung tâm lượng tài khu vực Ðơng - Nam Á, trung tâm y tế châu Á, trung tâm lương thực giới; 15 Tạo giá trị gia tăng thay cho sản xuất theo hợp đồng xuất nguyên liệu hàng hóa thơ, giá trị gia tăng 28 29 CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở THÁI LAN 3.1.Chính sách Nhà Nước Nhằm đẩy mạnh tăng trưởng phát triển kinh tế dài hạn, Thái Lan có quy định đối tác cơng-tư nhằm khuyến khích các nhà đầu tư tư nhân nhà nước liên doanh dự án hạ tầng lớn Q trình thẩm định quy củ góp phần tăng cường tính minh bạch, giữ vững lịng tin nhà đầu tư, bảo đảm công trách nhiệm giải trình Nhiều dự án lớn hạ tầng triển khai năm tới, dự án liên quan đến vận tải đường sắt Việc mở rộng mạng lưới cảnh bên xung quanh Băng Cốc tiến triển tốt Các nước đàm phán để xây dựng mạng lưới đường sắt nối liền quốc gia Đông Nam Á lục địa , Thái Lan trung tâm quan trọng Đó nỗ lực cần thiết để tăng cường kết nối ASEAN; đòi hỏi nhiều nguồn lực đầu tư chun mơn Chính phủ khu vực tư nhân cần hợp tác chặt chẽ Việc cải thiện chế đối tác cơng-tư góp phần thúc đẩycác nỗ lực tương lai Chính sách thị trường phần quan trọng sách thương mại Thái Lan Thái Lan có quan hệ thương mại với 170 nước xuất nhiều mặt hàng quan trọng như: nông sản, thực phẩm chế biến, đá quý, nguyên vật liệu… Các đối tác thương mại Thái Lan đa dạng, từ nước phát triển đến nước phát triển nhiều châu lục Thái lan tận dụng hội để trở thành năm nước Châu Á đóng vai trị quan trọng thương trường quốc tế với yếu tố tích cực sẵn có Chính phủ Thái Lan lựa chọn thành phố Maehongson; Muangklang; Phitsanulok để thực Chương trình xây dựng mơ hình phát triển bền vững Ở thành phố, Thái Lan lại có hoạt động khác nhằm tạo hiệu cao nhất, cụ thể: Tại thành phố Maehongson, khuyến khích phân loại tái sử dụng rác thải thông qua giáo dục, tuyên truyền đào tạo cho người dân địa phương tiếp cận mơ hình phân loại tái sử dụng rác thải; thành phố Muangklang, thực khuyến khích đào tạo thực kế hoạch thành phố bon thấp rác thải hữu từ nông trang chăn nuôi; TP Phitsanulok, thực “Chương trình 29 30 quản lý CTR” Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ) hỗ trợ, với mục tiêu: Thực chuyển giao công nghệ; Cải thiện tình hình quản lý CTR Tại Thái Lan, việc xây dựng mơ hình thành phố phát triển bền vững triển khai thông qua việc tập trung tuyên truyền, giáo dục, đào tạo cho người dân phân loại tái sử dụng rác thải, chia sẻ kinh nghiệm thành cơng mơ hình quản lý chất thải thành phố Phitsanulok, khuyến khích, hỗ trợ, hướng dẫn thành phố khác thực dựa mô hình Sau thời gian thực hiện, TP trên, chất thải hữu từ hộ gia đình sản xuất thành phân vi sinh, rác thải giảm 50%; chất thải vô phân loại hộ gia đình đưa đến điểm thu mua thành phố, tỷ lệ phân loại chất thải đạt tới 95%; Các hoạt động quản lý chất thải: Tái chế, tái sử dụng, làm phân vi sinh giới thiệu trường học trở thành môn học trường; Hình thành doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực rác thải; Lượng rác thải bãi chôn lấp giảm từ 142 tấn/ngày xuống 76 tấn/ngày từ 1999 - 2007, tiết kiệm 210.000 USD/năm 3.2 Chính sách Chính phủ Theo dự đốn phủ Thái Lan, mức tăng trưởng kinh tế nước năm 1999 đạt - 4% sau mức giảm GDP l0% vào năm 1998 Đánh giá phục hồi kinh tế đất nước, Ơng Suchada Kirakul, Phó thống đốc ngân hàng Thải lan khẳng định có dấu hiệu đáng khích lệ xu hướng xuất khẩu, thực tế tài khoản vãng lai trì, lãi suất nước tỷ lệ lạm phát mức thấp Tất nhân tố dẫn tới phục hồi bền vững Sự phục hồi kinh tế Thái Lan giúp nước lấy lại niềm tin nhà đầu tư nước Theo Cục đầu tư Thái Lan (BOI), số dự án xin đầu tư tháng đầu 2000 tăng lên 353 dự án, tăng 53% so với kỳ năm trước Tổng số vốn đầu tư trị giá tới 103,7 tỷ bạt, tăng gấp đôi so với kỳ 1999 Trong số dự án có 187 dự án đầu tư Nhật Bản nước đầu tư nhiều vào kinh tế Thái Lan: với 31,7 tỷ Bạt; Trung Quốc đứng thứ hai: 18,03 tỷ bạt, tiếp đến Mỹ với 9,65 tỷ Bạt Những dự án đầu tư tạo 560.000 việc làm cho người lao động Thái Lan Kinh tế phục hồi cho phép Thái Lan khơng phải sử dụng nốt số tiền cịn lại tổng số tiền 17,2 tỷ đô la mà IMF tài trợ cho họ Bình luận điều này, 30 31 báo Dân tộc Thái Lan số ngày 19/6/2000 vừa qua viết: "Thật nhẹ nhõm Thái Lan lấy lại chủ quyền đầy đủ việc quản lý kinh tế sách tài Ơng chủ IMF khơng thể bảo phải làm gì" Trong năm điều hành đầu tiên, phủ thời triển khai số sách quốc tế cấp bách khơi phục quan hệ tăng cường hợp tác với quốc gia láng giềng quốc gia khác nhằm đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế khu vực, đặc biệt khẩn trương giải vấn đề biên giới thông qua đường ngoại giao, sở hiệp định luật pháp liên quan; hội nhập kinh tế, xã hội an ninh Cộng đồng ASEAN 2015; kết nối vận tải khu vực Chính sách đối ngoại kinh tế quốc tế nhiệm kỳ năm nhằm (1)củng cố phát triển quan hệ với nước láng giềng thông qua mở rộng hợp tác khu vực công - tư, nhân dân truyền thông đại chúng nhằm tăng cường gần gũi hiểu biết lẫn nhau; qua mở rộng hợp tác lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư, xúc tiến du lịch, vận tải, v.v…trong khuôn khổ tiểu vùng nhằm củng cố quan hệ láng giềng tốt đẹp; (2) Xây dựng đoàn kết tăng cường hợp tác thành viên ASEAN nhằm thực hóa Cộng đồng ASEAN; bên cạnh tăng cường hợp tác với quốc gia châu Á khác thông qua khuôn khổ hợp tác đa dạng, chuẩn bị sẵn sàngkhi tham gia Cộngđồng ASEAN 2015 lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã hội an ninh, (3) Tận dụng kết nối khu vực ASEAN tiểu vùng để mở rộng tảng kinh tếtrong lĩnh vực sản xuất đầu tư, ưu tiên phát triển tỉnh/nhóm tỉnh nằm dọc hành lang kinh tế khu vực biên giới Với sách cạnh tranh: Thái Lan ln có chủ truowngtajo mơi trường cạnh tranh cho kinh tế, tăng cường lực cạnh tranh cho doanh nghiệp hàng hóa Thái Lan Chính sách cạnh tranh Thái Lan chủ trương tăng cường tính quốc tế ngành tài ngân hàng, cấu lại hệ thống ngân hàng, thực tư nhân hóa nhiều hơn, làm tăng cường tính minh bạch hoạt đọng ngân hàng nhằm làm cho chúng hoạt đọng hiệu hơn, có lực cạnh tranh có uy tín cao thời gian tới Thủ tướngThái Lan có nhiều chuyến công du đến nước nhằm tăng cường quan hệ ngoại giao đối tác kinh tế Chúng tơi đón tiếp nhiều đồn nước ngồi tới Thái Lan Thái Lan tham gia tích cực diễn đàn hợp tác ASEAN để 31 32 chuẩn bị cho việc hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 Đây tiếp tục ưu tiên năm năm sau 3.3 Kế hoạch Chiến lược phát triển quốc gia Mơ hình phát triển bền vững lồng ghép vào kế hoạch năm phát triển kinh tế xã hội quốc gia Thái Lan Kế hoạch lần thứ 8, 9, 10 11 Các Kế hoạchtuân theo Triết lý Nhà vua “một kinh tế vừa đủ”, nhằm tăng cường “sức chống chịu” kinh tế bên cạnh mơ hình tăng trưởng thông thường Trong tương lai, Thái Lan phải đối mặt với vài thách thức bên lẫn bên thay đổi nguy cơ, thách thức, bao gồm: thay đổi quy tắc luật lệ toàn cầu, xu hướng tiến tới kinh tế toàn cầu giới đa cực, dân số già, biến đổi khí hậu, an ninh lương thực lượng, theo kịp tiến công nghệ đấu tranh chống khủng bố quốc tế Thực đường lối “Triết lý kinh tế vừa đủ”, Kế hoạch Phát triển quốc gia lần thứ 11 (2012-2016) lấy người trung tâm phát triển, tăng cường tham gia rộng rãi thành phần nhằm đạt mục tiêu phát triển cân bằng, tồn diện thống tầm nhìn chung “một xã hội hạnh phúc, cơng bằng, bình đẳng bền bỉ” Kế hoạch bổ sung thêm định hướng kinh tế xanh, xã hội xanh, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững chiến lược phát triển ưu tiên bao gồm: Chiến lược 1: xây dựng xã hội công Các mục tiêu chiến lược bao gồm tạo hội để tất người tiếp cận nguồn vốn, nguồn lực thu nhập; nâng cao thu nhập tăng cường an sinh xã hội; trợ giúp người nghèo, người có hồn cảnh khó khăn, lao động nước ngồi, người lao động khơng thức nhóm dân tộc để họ tiếp cận bình đẳng dịch vụ xã hội; hỗ trợ đối tác phát triển để chung sức xóa bỏ bất cơng , giải xung đột cách hiệu xây dựng xã hội chất lượng 32 33 Chiến lược 2: Phát triển nguồn nhân lực để xây dựng xã hội không ngừng học hỏi Mục tiêu chiến lược phát huy tiềm nhân dân Thái Lan thông qua việc giáo dụccon ngườicó đầu óc có kỷ luật, tư tổng hợp, sáng tạo, tơn trọng có đạo đức; xây dựng gia đình, cộng đồng mơi trường xã hội phục vụ việcphát triển người thích ứng với thay đổi kinh tế xã hội Chiến lược 3: Cân an ninh lương thực lượng Mục tiêu chiến lược phát triển khu vực nông nghiệp để sản xuất lương thực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước bảo đảm thu nhập nông dân, bảo tồn giống thảo mộc cân sản xuất lương thực lượng thay Chiến lược 4: Xây dựng kinh tế tri thức cải thiện môi trường kinh tế Mục tiêu chiến lược biến Thái Lan trung tâm sản phẩm sáng tạo đổi khu vực Công nghệ tri thức sáng tạo yếu tố quan trọng đưa kinh tế hướng tới tăng trưởng bền vững, cân toàn diện Việc phát triển sản phẩm giá trị có giá trị gia tăng lồng ghép chuỗi cung ứng hàng hóa dịch vụ Mơi trường kinh doanh cần cải thiện, cụ thể phát triển chế thị trường tự bình đẳng hơn, xây dựng sở hạ tầng mạng lưới logistic chất lượng tăng cường quản lý rủi ro kinh tế Chiến lược 5: Tăng cường hợp tác an ninh kinh tế khu vực Mục tiêu chiến lược chuẩn bị thích ứng trước thách thức khu vực toàn cầu, cụ thể tham gia Cộng đồng ASEAN; tăng cường lợi cạnh tranh kinh tế nâng cao vai trò quốc gia trường quốc tế, đồng thời loại bỏ tác động tiêu cực vấn đề quốc tế Chiến lược 6:Quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên môi trường Chiến lược tập trung vào công tác bảo tồn khôi phục tài nguyên thiên nhiên, sản xuất tiêu thụ theo hướng thân thiện với mơi trường thích nghi với biến đổi khí hậu Chiến lược Mơ hình Tăng trưởng Thái Lan Bối cảnh kinh tế toàn cầu buộc phảitập trung vào giải pháp trì tăng trưởng kinh tế, kiểm soát giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực suy thoái kinh tế giới Vì vậy, hết, cần mở rộng tầm 33 34 nhìn 5, 10 hay chí 20 năm hình dung xem giới mà hệ tương lai kế thừa Rõ ràng tăng cường tính cạnh tranh bước hành trình hướng tới phát triển bền vững Thái Lan quốc gia láng giềng Thái Lan 10 thành viên ASEAN trụ cột Cộng đồng ASEAN Kế hoạch tổng thể Kết nối ASEAN góp phần tạo thị trường mạng lưới sản xuất chung, qua giúp hình thành chuỗi cung ứng khu vực tăng cường tính cạnh tranh kinh tế ASEAN Mặc dù nước mạnh cạnh tranh riêng, ASEAN đạt mức độ cạnh tranh cao phát huy hết tiềm thông qua tăng cường kết nối Mặc dù có tốc độ tăng trưởng khả quan năm 2012, Thái Lan cần nỗ lực để trì tốc độ tăng trưởng từ 5-6% dài hạn Thái Lan cần giải số vấn đề nhằm thúc đẩy phát triển bền vững dài hạn xây dựng xã hội tốt đẹp cho hệ tương lai Để làm điều này, Thái Lan phát triển chuỗi giá trị lên trình độ cao nhằm tăng cường suất tạo lợi cạnh tranh cách bền vững  Tăng trưởng cạnh tranh Mục tiêu trì tăng trưởng kinh tế tăng cường sức cạnh tranh giúp đất nước thoát khỏi “bẫy thu nhập trung bình” bước vào nhóm nước thu nhập cao tương lai Tốc độ tăng trưởng kinh tế dài hạn đạt 5-6% Các biện pháp bao gồm: Củng cố ngành cơng nghiệp tại, phát triển ngành công nghiệp tương lai để đem lại nguồn thu nhập Tăng giá trị gia tăng khu vực dịch vụ nông nghiệp, bảo đảm nguồn thu đất nước doanh nghiệp Cải thiện môi trường thông qua ổn định kinh tế vĩ mô, đầu tư vào khoa học công nghệ đổi nhằm tạo giá trị gia tăng, hồn thiện khn khổ pháp luật nhằm tăng cường sức cạnh tranh quốc gia cung cấp lực lượng lao động, sở hạ tầng, mạng lưới logistic công nghệ thông tin chất lượng quốc tế Tăng cường sức cạnh tranh thông qua tận dụng lợi ích trình hội nhập ASEAN 34 35  Tăng trưởng tồn diện Mục tiêu giảm bất bình đẳng phân phối lợi ích tăng trưởng tồn diện Các biện pháp bao gồm: Tạo hội tiếp cận nguồn lực sở hạ tầng, từ tạo việc làm bảo đảm thu nhập Tạo hội tiếp cận dịch vụ xã hội chất lượng Bình đẳng trước pháp luật Bảo vệ quyền lợi công nhân Thái Lan để chuẩn bị cho việc tham gia cộng đồng ASEAN Thiết lập tiêu chuẩn lao động quốc tế để hỗ trợ di cư lao động tương lai Hợp tác hiệu để ngăn chặn khủng bố, tội phạm, ma túy, thảm họa dịch bệnh  Chiến lược tăng trưởng xanh tập trung vào phát triển thân thiện với môi trường Các biện pháp bao gồm: Giảm tiêu thụ lượng khu vực cơng nghiệp, vận tải hộ gia đình Tăng cường sử dụng lượng Chuyển dần sang sản xuất các-bon Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên tăng diện tích trồng rừng, giảm thiểu khí nhà kính Thích nghi đối phó với biến đổi khí hậu tồn cầu, Hợp tác tích cực khu vực để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững không gây hại tới môi trường  Quản trị nước Mục tiêu cải cách hệ thống hành công Các biện pháp bao gồm: Thống chiến lược cấp nhằm thống quản lý mục tiêu chung Tăng cường lực phủ, củng cố luật lệ quy định tiên tiến, tăng cường hệ thống luật pháp hiệu quả, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế hội nhập ASEAN Củng cố sở hạ tầng sau trận lũ lụt điều vô quan trọng để lấy lại niềm tin nhà đầu tư thị trường Thái Lan Trận lũ lịch sử năm 2010 gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng kinh tế xã hội Thái Lan GDP sụt giảm hầu hết khu vực, đặc biệt vùng đồng miền trung, nơi hầu hết nhà máy nằm Hệ thống vận tải logistic xung quanh Băng Cốc vùng lân cận bị cô lập Ước tính GDP giảm 10 tỉ USD, kéo theo kinh tế tăng trưởng âm(-)8,9% quý IV/2011, xóa sổ gần toàn thu nhập tháng đầu năm Tính trung bình năm, kinh tế Thái Lan tăng 0,1% Nếu so sánh với thiên tai toàn cầu, trận lũ lụt lịch sử xếp thứ mức 35 36 độ nghiêm trọng, gây nhiều thiệt hại - đứng thứ sau động đất sóng thần Nhật Bản vào tháng 3/2011 Chính phủ Thái Lan nỗ lực lớn lao nhằm giảm bớt thiệt hại người dân phải gánh chịu hỗ trợ họ khôi phục lại cải bị tàn phá Chúng tơi tích cực giúp đỡ ngành cơng nghiệp bị ảnh hưởng nhanh chóng phục hồi Hiện tại, 100% ngành nghề bị ảnh hưởng hoạt động bình thường, đóng góp lớn lao vào xuất kinh tế nói chung quý I/2013 KẾT LUẬN Qua nét tình hình kinh tế Thái Lan, ta thấy rõ kinh tế phát triển động Thái Lan tận dụng hội để phát triển kinh tế thị trường Đề sách phù hợp thời kỳ khác để đạt tính thiết thực áp dụng vào thực tế Mặc dù q trình phát triển, kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, đơi kinh tế bị chững lại khủng hoảng, lạm phát, bất ổn trị… kinh tế Thái Lan ln có chiều hướng phát triển lên qua năm Trong tương lai, theo kì vọng Thái Lan khắc phục khó khăn, phát triển kinh tế, trở thành tượng “thần kỳ Châu Á” Các mục tiêu phát triển bền vững thực thông qua “phương cách châu Á”, triết lý “nền kinh tế vừa đủ” nhấn mạnh tầm quan trọng đường lối dung hòa Khủng hoảng kinh tế gần Mỹ châu Âu nhắc nhở tầm quan trọng việc theo đuổi mục tiêu phát triển bền vững Chúng ta chấp nhận tăng trưởng nhanh chừng điều mang lại công bền vững DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình:”Chiến lược phát triển nước Đông Nam Á”, Tập 1, Chủ biên: TS Nguyễn Thu Mỹ 36 37 “Phát triển bền vững – chiến lược phát triển toàn cầu kỷ XXI”, tác giả GS.TSKH Trương Quang Học, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội 3.Đề tài cơng nghiệp hóa đại hóa nước đông nam á_Bùi Thị Tơ….lớp cao học_ngành châu học.ĐHKHXHNV http://www.baomoi.com/Hoi-nghi-phat-trien-ben-vung-Thai-Lan 2011/45/7019888.epi http://www.tapchicongnghiep.vn/News/channel/1/News/107/540/Chitiet.html http://cafef.vn/20110526073818960CA32/kinh-te-thai-lan-tang-truongmanh.chn http://www.nhandan.org.vn/cmlink/nhandandientu/thoisu/quocte/tinthegioi/thailan-ng-tr-cth-i-c-hoa-r-ng-1.331642 http://www.vietnamplus.vn/Home/Kinh-te-Thai-Lan-nam-nay-se-tang-truonggan- 5/20122/124439.vnplus http://tapchimoitruongg.vn/pages/article.aspx?item=kinh-nghiệm-“Xây-dựngmơ-hình-Thành-phố-bền-vững-mơi-trường”-của-các-quốc-gia-ASEAN-37781 10 Hà Huy Thành (2009), Phát triển bền vững – từ quan niệm đến hành đọng Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Thaddeus C.Thyuna (2001), Thế giới bền vững: Định nghĩa trắc lượng phát triển bền vững, Viện nghiên cứu chiến lược phát triển khoa học, công nghệ, Hà Nội 12 TS Lưu Văn Minh (2009), Các lý thuyết phát triển xã hội, Khoa Chính Trị Học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn 13 Cơ hội thách thức Thái Lan đường phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa 37 38 MỤC LỤC CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Những thách thức môi trường, kinh tế- xã hội phát 1.2 Qúa trình nhận thức phát triển bền vững lý thuyết phát triển bền vững 1.3 14 Phát triển bền vững giai đoạn CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG Ở THÁI LAN 16 2.1 16 Tổng quan 2.2 18 Thái Lan đất nước Thái phát triển bền Lan vững CHƯƠNG 3: VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở THÁI LAN 29 3.1 29 Chính sách Nhà 3.2 30 Chính sách Chính Nước Phủ 38 39 3.3 31 Kế hoạch chiến KẾT 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO lược phát triển quốc qua LUẬN 36 39 ... trị 2.1.5 Kinh tế 2.1.6 Đối ngoại 2.2 Phát triển kinh tế bền vững Thái Lan CHƯƠNG 3: VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở THÁI LAN 3.1.Chính sách Nhà nước 3.2.Chính sách Chính... thức phát triển bền vững lý thuyết phát triển bền vững 1.3 14 Phát triển bền vững giai đoạn CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG Ở THÁI LAN 16 2.1 16 Tổng quan 2.2 18 Thái Lan đất nước Thái phát. .. 28 29 CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở THÁI LAN 3.1.Chính sách Nhà Nước Nhằm đẩy mạnh tăng trưởng phát triển kinh tế dài hạn, Thái Lan có quy định đối tác cơng-tư

Ngày đăng: 29/09/2022, 11:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. “Phát triển bền vững – chiến lược phát triển toàn cầu của thế kỷ XXI”, tác giả GS.TSKH. Trương Quang Học, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững – chiến lược phát triển toàn cầu của thế kỷ XXI
9. http://tapchimoitruongg.vn/pages/article.aspx?item=kinh-nghiệm-“Xây-dựng-mô-hình-Thành-phố-bền-vững-môi-trường”-của-các-quốc-gia-ASEAN-3778110. Hà Huy Thành (2009), Phát triển bền vững – từ quan niệm đến hành đọng Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây-dựng-mô-hình-Thành-phố-bền-vững-môi-trường
Tác giả: http://tapchimoitruongg.vn/pages/article.aspx?item=kinh-nghiệm-“Xây-dựng-mô-hình-Thành-phố-bền-vững-môi-trường”-của-các-quốc-gia-ASEAN-3778110. Hà Huy Thành
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2009
1. Giáo trình:”Chiến lược phát triển của các nước Đông Nam Á”, Tập 1, Chủ biên:TS. Nguyễn Thu Mỹ Khác
3.Đề tài công nghiệp hóa hiện đại hóa ở các nước đông nam á_Bùi Thị Tơ….lớp cao học_ngành châu á học.ĐHKHXHNV Khác
11. Thaddeus C.Thyuna (2001), Thế giới bền vững: Định nghĩa và trắc lượng phát triển bền vững, Viện nghiên cứu chiến lược và phát triển khoa học, công nghệ, Hà Nội Khác
12. TS. Lưu Văn Minh (2009), Các lý thuyết phát triển xã hội, Khoa Chính Trị Học, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Khác
13. Cơ hội và thách thức của Thái Lan trên con đường phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đã có một lịch sử phát triển tương đối dài để hình thành khái niệm phát triển bền vững Năm 1963: Phát hành cuốn sách Mùa xuân câm lặng (Silent Spring): Cuốn  sách“Mùa xuân câm lặng” của nữ văn sĩ Rachel Carson, được xuất bản năm 1962,  với những tiết lộ v - Vai trò của nhà nước đối với sự phát triển bền vững ở THÁI LAN
c ó một lịch sử phát triển tương đối dài để hình thành khái niệm phát triển bền vững Năm 1963: Phát hành cuốn sách Mùa xuân câm lặng (Silent Spring): Cuốn sách“Mùa xuân câm lặng” của nữ văn sĩ Rachel Carson, được xuất bản năm 1962, với những tiết lộ v (Trang 6)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w