Văn hóa ứng xử trong mối quan hệ vợ chồng của người Chăm Islam ở tỉnh An Giang

14 3 0
Văn hóa ứng xử trong mối quan hệ vợ chồng của người Chăm Islam ở tỉnh An Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết Văn hóa ứng xử trong mối quan hệ vợ chồng của người Chăm Islam ở tỉnh An Giang nghiên cứu văn hóa ứng xử trong mối quan hệ vợ chồng của người Chăm Islam tỉnh An Giang nhằm tìm ra sắc thái văn hóa riêng, độc đáo của người Chăm trong văn hóa ứng xử gia đình. Kết quả nghiên cứu cho thấy giá trị mẫu hệ vẫn còn lưu giữ trong tâm thức của người Chăm; vai trò, vị thế của người phụ nữ được coi trọng và đề cao.

TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION JOURNAL OF SCIENCE Vol 19, No (2022): 1148-1161 Tập 19, Số (2022): 1148-1161 ISSN: 2734-9918 Website: https://journal.hcmue.edu.vn https://doi.org/10.54607/hcmue.js.19.7.3520(2022) Bài báo nghiên cứu * VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG MỐI QUAN HỆ VỢ CHỒNG CỦA NGƯỜI CHĂM ISLAM Ở TỈNH AN GIANG Vũ Thị Thu Huyền Trường Đại học Lao động Xã hội, Cơ sở II, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Tác giả liên hệ: Vũ Thị Thu Huyền – Email: huyenvtt@ldxh.edu.vn Ngày nhận bài: 09-6-2022; ngày nhận sửa: 09-7-2022; ngày duyệt đăng: 21-7-2022 TÓM TẮT Từ lâu, văn hóa cộng đồng người Chăm Islam tỉnh An Giang nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác tôn giáo, kiến trúc, phong tục, ẩm thực tổ chức gia đình Tuy nhiên, văn hóa ứng xử thành viên gia đình người Chăm Islam nơi chưa nghiên cứu nhiều Bằng phương pháp điền dã dân tộc học, viết nghiên cứu văn hóa ứng xử mối quan hệ vợ chồng người Chăm Islam tỉnh An Giang nhằm tìm sắc thái văn hóa riêng, độc đáo người Chăm văn hóa ứng xử gia đình Kết nghiên cứu cho thấy giá trị mẫu hệ lưu giữ tâm thức người Chăm; vai trò, vị người phụ nữ coi trọng đề cao Văn hóa tơn giáo Islam phận quan trọng cấu thành văn hóa gia đình người Chăm Sự phát triển kinh tế – xã hội tác động đến mối quan hệ gia đình, làm thay đổi số hệ giá trị truyền thống văn hóa gia đình người Chăm Islam tỉnh An Giang Từ khóa: văn hóa ứng xử; Chăm Islam; mối quan hệ vợ chồng; truyền thống biến đổi Mở đầu Gia đình đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc nuôi dưỡng giáo dục nhân cách, phẩm chất cá nhân, tạo nên nguồn nhân lực cho xã hội Văn hóa gia đình cấu thành sở ba thành tố: giá trị gia đình, vai trị thành viên gia đình văn hóa ứng xử thành viên gia đình Trong thành tố “ứng xử thành viên gia đình” mối quan hệ vợ chồng đóng vai trị quan trọng sở hình thành lưu giữ giá trị gia đình Cộng đồng người Chăm tộc người địa Việt Nam Họ cư trú tỉnh từ Trung Bộ đến Nam Bộ, tỉnh Ninh Thuận địa bàn mà người Chăm sinh sống lâu đời Trải qua nhiều biến cố lịch sử, phận người Chăm di cư đến tỉnh An Giang Trên đường di cư đó, họ tiếp nhận tơn giáo Islam, dẫn đến biến đổi quan niệm cấu trúc gia đình: từ gia đình mẫu hệ chuyển sang gia đình phụ quyền Đời sống sinh hoạt vật Cite this article as: Vu Thi Thu Huyen (2022) Cultural behavior in the husband–and–wife relationship of Cham Islam people in An Giang Province Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 19(7), 1148-1161 1148 Tập 19, Số (2022): 1148-1161 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM chất tinh thần người Chăm nơi bị chi phối giáo luật Islam Những chi phối biểu qua sinh hoạt tôn giáo đời thường như: quy định kết hôn li hôn; bổn phận chồng vợ; bổn phận cha mẹ với cái; bổn phận anh chị em, họ hàng gia đình; phân chia tài sản gia đình Bài viết nghiên cứu văn hóa ứng xử mối quan hệ vợ chồng người Chăm Islam tỉnh An Giang nhằm làm rõ phương thức ứng xử tác nhân chi phối đến văn hóa ứng xử gia đình người Chăm Islam Nội dung nghiên cứu 2.1 Phạm vi khách thể, không gian, thời gian phương pháp nghiên cứu Phạm vi khách thể nghiên cứu: Số lượng khách thể tham gia điều tra bảng hỏi 120 người Trong đó, nhóm khách thể nghiên cứu: thành viên hộ gia đình người Chăm Islam: 105 người; cán văn hóa xã hội xã Giáo (phó ban thánh đường) Islam: 04 người; thầy giáo dạy tiếng Chăm giáo lí Islam: 06 người; cán văn hóa xã 05 người Phạm vi không gian nghiên cứu: Tác giả chọn hai xã tập trung người Chăm Islam cư trú lâu đời là: xã Châu Phong (thị xã Tân Châu) xã Khánh Bình, huyện An Phú, tỉnh An Giang Thời gian khảo sát: Từ ngày 02 tháng đến ngày 25 tháng năm 2022 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu thực tiễn – điền dã dân tộc học sử dụng chủ yếu để thu thập thông tin từ đối tượng nghiên cứu Trong trình điền dã, tác giả sử dụng phương pháp quan sát, quan sát tham dự, vấn sâu, thảo luận nhóm điều tra xã hội học Trong quan sát tham dự, tác giả sử dụng kĩ thuật hỗ trợ như: chụp ảnh, quay phim, ghi âm Tài liệu sử dụng viết thu thập, hệ thống phân tích từ điền dã năm 2022 Bên cạnh đó, viết sử dụng phương pháp điều tra xã hội học qua bảng hỏi để thu thập thông tin, đo lường, đánh giá mức độ thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2 Các khái niệm liên quan Nhằm tạo tiền đề cho nghiên cứu văn hóa ứng xử mối quan hệ vợ chồng người Chăm Islam tỉnh An Giang, tiến hành khu biệt nội hàm khái niệm “văn hóa gia đình” “văn hóa ứng xử” Trong đó, văn hóa gia đình hệ thống mà “văn hóa ứng xử” thành tố hệ thống văn hóa gia đình 2.2.1 Gia đình, văn hóa gia đình gia đình truyền thống Gia đình tế bào xã hội Chính thế, có nhiều học giả sớm nghiên cứu lĩnh vực Morgan Y Castellan Trong cơng trình nghiên cứu Gia đình, Y Castellan “tập trung nghiên cứu hình thức gia đình Nga, Bắc Mĩ, Mĩ latin, Hinđu, Trung Quốc, châu Phi đen gia đình nước Hồi giáo” (Castellan, 2002, p.151) Trong Từ điển xã hội học, G Endrweit G Trommsdorff xem gia đình nhóm có cấu trúc chức định xã hội: 1149 Vũ Thị Thu Huyền Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Gia đình nhóm thuộc loại đặc biệt biểu cấu trúc, vai trò định (bố/mẹ/con gái/con trai/cháu/em ), với tách biệt giới tính hệ tiêu chí cấu gia đình (một hay đa hệ: nam/nữ); chuyển hóa quan hệ hợp tác đoàn kết đặc biệt mà tất xã hội tổ chức theo nghi lễ thành lập Ngồi xã hội trao cho nhóm đặc biệt chức đặc biệt (Endrweit & Trommsdorff, 2002, p.640) Nhìn chung, nghiên cứu khái niệm gia đình, nhà nghiên cứu lĩnh vực khác đưa góc nhìn mang tính chất phận thành tố gia đình cấu trúc gia đình, chức gia đình, vấn đề giới, kinh tế vai trò thành viên gia đình, tâm lí ứng xử gia đình Khái niệm gia đình luật hóa theo khoản 1, Điều 3, Luật Hơn nhân gia đình Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 19/6/2014: “Gia đình tập hợp người gắn bó với nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh quyền nghĩa vụ họ với theo quy định luật này” (The National Assembly of the Socialist Republic of Vietnam, 2014) Đây quan niệm chuẩn hóa pháp luật, để giải vấn đề liên quan đến gia đình, khái niệm vận dụng trình nghiên cứu Theo trục thời gian từ truyền thống đến đại, nhà nghiên cứu văn hóa xác định thước đo văn hóa gia đình gia phong Vì gia phong “nếp nhà”, nên “mỗi tộc người, chí truyền thống gia đình có sắc thái riêng gia phong, thể qua cách tổ chức gia đình (phụ hệ hay mẫu hệ), nghề nghiệp, học vấn, quan hệ chuẩn mực ứng xử, cách thức giáo dục Các cụ xưa xây dựng nếp gia phong phương diện gia pháp, gia huấn, gia giáo, gia trị, gia dưỡng ” (Ngo, 2006, p.27) Đến nay, thước đo gia phong giữ vai trò quan trọng việc sàng lọc giá trị văn hóa gia đình, tiêu chí thước đo gia phong có biến đổi theo phát triển xã hội Văn hóa gia đình trở thành “một dạng văn hóa cộng đồng đặc thù, hệ giá trị, chuẩn mực trở thành định hướng mà thành viên gia đình chấp nhận, tuân theo có nghĩa vụ thực hiện” (Le, 2001, p.32) Hệ giá trị văn hóa gia đình chi phối đến phương thức ứng xử thành viên Mặt khác, lọc qua thời gian có biến đổi nội dung cho phù hợp với giai đoạn lịch sử Như vậy, khái niệm văn hóa gia đình hiểu là: hệ thống giá trị, chuẩn mực có tính đặc thù, chi phối đến phương thức ứng xử thành viên gia đình Trong hệ giá trị này, văn hóa gia đình truyền thống tác giả nhìn nhận theo phương pháp lịch đại, trước năm 1986 tính truyền thống sau năm 1986 tính đại Mốc tính xác định thời kì mở cửa kinh tế Việt Nam, theo văn hóa bước vào thời kì giao lưu hội nhập giới Vì thế, khái niệm truyền thống khu biệt với ý nghĩa “là ổn định tổ chức đời sống sinh hoạt gia đình, thái độ, hành vi ứng xử nhiều hệ gia đình mở rộng Truyền thống gia đình có đặc trưng bản: ổn định 1150 Tập 19, Số (2022): 1148-1161 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM việc tổ chức đời sống, bền vững kiểu hành vi ứng xử thành viên gia đình” (Pham & Hoang, 2009, p.439) 2.2.2 Văn hóa ứng xử Khái niệm ứng xử sử dụng nhiều sống lĩnh vực tâm lí, giáo dục văn hóa Tuy nhiên, khái niệm chưa hiểu thống Các nhà nghiên cứu thường đứng góc nhìn cá nhân để đưa khái niệm nghiên cứu Ứng xử tiếng latinh taclus, nghĩa tiếp xúc, mức độ tiếp xúc, nhờ mà bảo vệ mơi trường tự nhiên Trong tiếng Anh, ứng xử viết behavior Các nhà tâm lí học thường dịch từ có nghĩa hành vi Họ đồng dùng từ cultural behavior với hàm nghĩa hành vi ứng xử văn hóa ứng xử Trong cơng trình nghiên cứu công bố, Lê Thị Bừng Nguyễn Thị Vân Hương đưa quan điểm ứng xử sau: Ứng xử phản ứng người tác động người khác đến tình cụ thể đòi hỏi người phải lựa chọn, tính tốn thái độ, cử hành vi, cách nói phụ thuộc vào trình độ tri thức, kinh nghiệm người nhằm đạt kết giao tiếp cao (Le & Nguyen, 2007, p.27) Trong đó, nhà nghiên cứu văn hóa học Việt Nam thường dùng từ ứng xử với ý nghĩa thích ứng, tức người phải sống cho phù hợp với hồn cảnh mơi trường xung quanh “Bản chất ứng xử trước hết xuất phát từ tâm, tình: để cho vừa lòng người (Pham & Nguyen, 2001, p.14) Như vậy, “ứng xử” thích ứng cá nhân với mơi trường sống gắn liền với giá trị đạo đức người Theo tác giả, văn hóa ứng xử thích ứng cá nhân với mơi trường sống với cộng đồng thích ứng bị chi phối sắc thái văn hóa, tính cách kinh nghiệm sống cá nhân dựa chuẩn mực mà cộng đồng quy định 2.2.3 Người Chăm Islam Người Chăm An Giang di duệ người Champa cổ Khoảng 2000 năm trước, miền Trung Trung Bộ Việt Nam xuất tộc người gọi người Chăm Các nhà ngôn ngữ học xếp người Chăm vào nhóm Malayo Polynesian, thuộc ngữ hệ Nam Đảo Về nguồn gốc người Chăm Việt Nam đến tồn nhiều ý kiến khác Có người cho họ cháu người di cư từ giới Đảo Đông Nam Á Và ngược lại, có người cho họ từ quần đảo vùng biển Nam Trung Quốc di cư xuống vùng đất liền Đơng Dương từ di cư hải đảo Đông Nam Á Và người Chăm dân tộc thuộc ngữ hệ Mã Lai – Đa Đảo Việt Nam “cái đồn qn di cư từ vùng lục địa Đơng Dương vùng Hải Đảo Cũng có người cho đường di cư từ quần đảo Nam Trung Quốc xuống vùng đảo Đơng Nam Á, có phận rẽ vào đất Việt Nam, người Chăm dân tộc Mã Lai – Đa Đảo Việt Nam” (Phan, Phan, & Phan, 1991, p.9) Do trình biến động lịch sử, cộng đồng người Chăm ngày thu hẹp vùng Nam Trung Bộ Việt Nam, tập trung chủ yếu khu vực tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận, số tập trung khu vực thuộc tỉnh 1151 Vũ Thị Thu Huyền Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Bình Định, Phú Yên phận lại sống rải rác nơi An Giang, Tây Ninh, Đồng Nai, Bình Phước Thành phố Hồ Chí Minh “Cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX, phận người Chăm Campuchia mâu thuẫn với nhóm người Khmer địa nên cư trú An Giang với phận người Chăm an cư trước đó” (Thanh Phan, 2006, p.57) Thuật ngữ “Người Chăm Islam” mà nhiều nhà nghiên cứu định danh để phận người Chăm văn hóa họ, nhằm phân biệt với người Chăm Bàni miền Trung Việt Nam 2.2.4 Islam văn hóa Islam Islam tơn giáo lớn đứng thứ hai giới có nguồn gốc từ Ả Rập Islam tiếng Ả Rập có ý nghĩa “sự tuyệt đối phục tùng tôn thờ Allah nhất” hay “chỉ tồn đấng Allah vĩ đại mà người phải phục tùng” (Karim, 2014, p.1) Trong q trình xâm chiếm phương Đơng đế chế Ả Rập, đạo Islam truyền bá sâu rộng đến số dân tộc Trung Hoa, Ấn Độ số nước khu vực Đông Nam Á Danh từ Hồi giáo mà người Việt Nam gọi để Islam giáo (hay người theo đạo Islam) Cách gọi bắt nguồn từ cách gọi người Trung Hoa Ở Trung Hoa, dân tộc Hồi Hột sống vùng Tân Cương theo đạo Islam đông, nên người ta gọi tôn giáo họ Hồi giáo – nghĩa tôn giáo người Hồi Vương quốc Hồi Hột (tồn khoảng năm 616-840) nằm phía Bắc nhà Hán Nhà Hán thường gọi cư dân vương quốc người Hồi Hồi Đến thời Minh (1368-1644), Islam truyền vào người Hồi Hồi, từ xuất danh từ Hồi giáo Đối với cộng đồng người Chăm Islam An Giang, quy định giáo luật Islam trở thành điều luật bắt buộc thi hành vận dụng ứng xử mối quan hệ gia đình ứng xử mối quan hệ vợ chồng, cha mẹ, ngược lại Người Chăm Islam tin rằng: Vòng đời người trải qua bốn giới: giới bụng mẹ; giới ngồi đời hay cịn gọi “cõi sống”; giới sau người chết hay gọi “cõi mộ”; giới người sinh sống sau ngày phán xét Giải thích giới thứ tư, ơng Sa Lế nói: “Trong ngày phán xét, Alla đánh giá tín đồ, tín đồ “cõi sống” làm nhiều điều tốt tuân thủ, thực đầy đủ giáo luật Islam Alla đưa lên thiên đàng, tín đồ mắc tội bị đày xuống hỏa ngục” (Vu, 2022, Code KB08-PVS) Trong tâm thức người Chăm Islam An Giang, kinh Qur’an sách Sunnah hệ thống niềm tin, giáo luật chứa đựng tín điều nguyên tắc xã hội, tảng luật pháp, luân lí, đạo đức, phong tục… làm kim nam cho phương thức ứng xử tín đồ nói riêng cộng đồng người Chăm Islam nói chung Như vậy, Văn hóa Islam biểu yếu tố văn hóa vật thể qua cơng trình kiến trúc, hình thức trang trí kiến trúc loại trang phục, lễ phục thực nghi lễ tôn giáo Đặc biệt dạng văn hóa phi vật thể giáo lí, kinh sách chứa đựng nội dung vũ trụ luận, nhân sinh, đạo đức, chuẩn mực xã hội 1152 Tập 19, Số (2022): 1148-1161 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM 2.3 Phương thức ứng xử mối quan hệ vợ chồng người Chăm Islam Để nghiên cứu văn hóa ứng xử mối quan hệ vợ chồng người Chăm Islam tỉnh An Giang, tác giả tập trung vào hai nội dung nguyên tắc cách thức ứng xử vợ chồng người Chăm ba phương diện: tình cảm; kinh tế; chia sẻ việc nhà chăm sóc 2.3.1 Ứng xử vợ chồng quan hệ tình cảm Hơn nhân truyền thống người Chăm An Giang xuất phát từ mục đích chủ yếu trì nịi giống, phát triển kinh tế nên dựa sở tình u đơi trai gái Bà ShaPhiTah xã Khánh Bình chia sẻ, “vợ chồng tui với 30 năm rồi, mẹ ưng tui nên đến nhà tui xin cưới Vợ chồng tui ăn với đứa nhỏ Ổng làm mướn chài lưới, có tiền đem ni gia đình, tánh hiền lành, bn bán với bạn bè, có mua cho tui q nhỏ, sống với thương hồi xưa có u đâu” (Vu, 2022, Code KB09-PVS) Ngày nay, hôn nhân thành lập sở cảm mến ban đầu đôi trai gái chất keo gắn kết bền chặt giáo luật Islam “Vợ chồng em may mắn gặp vài lần trước cưới Do em anh vợ học chung lớp, nên đến nhà bạn chơi nên gặp vợ em Thấy hiền lành nên có cảm mến, thương thương Sau nhờ ba mẹ hỏi cưới” (Vu, 2022, Code KB07-PVS) Nhằm tạo nên mối quan hệ vợ chồng yêu thương, gắn bó chung thủy, người Chăm Islam An Giang từ truyền thống đến đề cao văn hóa ứng xử vợ chồng quan hệ tình cảm thơng qua việc dạy dỗ “cộng đồng” Khi bước vào tuổi thành niên, họ cha mẹ, thầy cô giáo dạy tiếng Chăm ông Hakem truyền dạy cách thức ứng xử kinh nghiệm trì nhân tốt đẹp, lâu dài qua giảng đạo lí giáo luật Islam mối quan hệ vợ chồng Họ nhấn mạnh quan hệ vợ chồng khơng quan hệ tình cảm đôi trai gái thông thường trao gửi yêu thương, mà cịn quan hệ đồng đạo tín đồ Giá trị quan trọng để trì nhân tốt đẹp gia đình cộng đồng truyền dạy cho niên nam nữ người Chăm nhường nhịn chồng vợ Giá trị lưu giữ bền vững văn hóa gia đình người Chăm từ truyền thống đến đại Giá trị nhường nhịn có tính hai chiều chồng vợ thầy giáo dạy tiếng Chăm Châu Ka Đưa, xã Châu Phong miêu tả sau: “Khi trò chuyện vợ tranh luận vấn đề, nội dung đó, đàn ơng người Chăm thường hay nhường nhịn vợ, dùng lối nói chuyện bạn bè đủ thân thiết để nói lên ý mình, đủ tình cảm để không trở thành rào cản giao tiếp vợ chồng Nếu hai người không ý kiến thơi, nhịn bả cho gia đình n lành Như Allah nói, người vợ tạo từ xương sườn người đàn ơng Vì thế, vợ phận thể chồng, nên nhường nhịn bả Hơn nữa, vợ người sinh ni dưỡng cho mình, yêu thương, nhường nhịn chồng vợ gia đình có đâu” (Vu, 2022, Code CP03PVS) Với nguyên tắc ứng xử đơn giản nhường nhịn chồng vợ lúc 1153 Vũ Thị Thu Huyền Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM bất đồng ý kiến, người Chăm ln “vì u thương nên nhường nhịn” tạo hài hòa gia đình.“Đương nhiên, hài hịa khơng phải trì phía từ người chồng Mà người vợ từ nhỏ cha mẹ dạy dỗ nói nhẹ nhàng, suy nghĩ kĩ trước nói” (Vu, 2022, Code CP03-PVS) Ngoài ra, cha mẹ, thân hữu cộng đồng tơn giáo Islam coi trọng tính hài hịa, nhường nhịn gia đình, đặc biệt gia đình trẻ Vì vậy, vợ chồng bất đồng quan điểm, ngồi cá nhân vợ chồng hịa giải yếu tố thân hữu, cộng đồng tơn giáo đóng vai trò quan trọng việc giải xung đột (xem Biểu đồ 1) Biểu đồ Tỉ lệ % phương thức ứng xử vợ chồng bất đồng quan điểm Nguồn: Số liệu điều tra tác giả, năm 2022 Theo kết khảo sát 120 người Chăm Islam An Giang phương thức ứng xử vợ chồng bất đồng quan điểm: Số phiếu trả lời người chồng nhường vợ 40 phiếu, chiếm tỉ lệ 33,3%; số phiếu trả lời người vợ nhường chồng 35 phiếu, chiếm tỉ lệ 29,2% Bên cạnh đó, số phiếu trả lời ơng Hakem xử lí 31 phiếu, chiếm tỉ lệ 25,8% Đây điều đặc biệt cho thấy tơn giáo Islam đóng vai trị quan trọng có tác động trực tiếp giải xung đột vợ chồng người Chăm Mặt khác, dù gia đình người Chăm theo hình thái gia đình phụ quyền, người vợ chồng ưu ái, yêu thương nhường nhịn Lí giải vấn đề này, chúng tơi cho yếu tố mẫu hệ tín điều quy định kinh Qur’An sở tạo phương thức ứng xử Ngoài ra, tập tục cư trú bên nhà vợ, nên số phiếu trả lời nhờ ba mẹ vợ phân xử vợ chồng bất đồng quan điểm là: 12 phiếu, chiếm tỉ lệ 10% yếu tố khác 02 phiếu, chiếm tỉ lệ 1,7% Như vậy, Giá trị văn hóa ứng xử vợ chồng người Chăm đề cao nhường nhịn người chồng vợ có tính hai chiều Vai trị chức sắt tơn giáo gia đình đề cao Nhằm giữ cho tình cảm vợ chồng bền chặt, giá trị thứ hai ứng xử vợ chồng người Chăm Islam coi trọng giá trị chung thủy tuyệt đối chăm sóc lẫn “Đạo chung thủy vợ chồng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, lẽ khơng biểu tình nghĩa vợ chồng có trước có sau, ăn long đầu bạc, mà 1154 Tập 19, Số (2022): 1148-1161 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM vợ chồng coi một, tin tưởng chung thủy tuyệt đối có đồng cảm,bao dung, thương khuyết điểm vợ hay chồng mình” (Vu, 2022, Code KB08-PVS) Người đàn ông phụ nữ Chăm ln cố gắng giữ gìn hạnh phúc gia đình chung thủy chăm sóc lẫn Họ quan tâm, tinh tế phát biểu cảm vợ chồng qua nét mặt, cử chỉ, dáng điệu để hỏi han, an ủi Tình cảm vợ chồng người Chăm Islam không ồn náo nhiệt số tộc người khác mà mang tính chất tĩnh lặng, êm ả dịng chảy sơng cạnh nơi họ cư trú Như vậy, giá trị tảng văn hóa ứng xử vợ chồng quan hệ tình cảm người Chăm Islam An Giang là: nhường nhịn chồng vợ có tính hai chiều, chung thủy tuyệt đối chăm sóc lẫn sinh hoạt đời thường 2.3.2 Ứng xử vợ chồng quan hệ kinh tế Thiết chế gia đình truyền thống người Chăm theo chế độ mẫu hệ, tức hậu duệ tính theo người mẹ theo họ mẹ Tuy nhiên, chế độ mẫu hệ gia đình người Chăm truyền thống khơng phủ nhận vai trị trụ cột người đàn ơng gia đình Đặc biệt người Chăm An Giang tiếp nhận tôn giáo Islam để tổ chức lại văn hóa gia đình: từ gia đình mẫu hệ chuyển sang hình thức gia đình phụ quyền Đó “sự hợp thức hóa” vai trị người đàn ơng gia đình người Chăm Yếu tố phụ quyền kết hợp chặt chẽ với tính cổ mẫu tạo nên cân bằng, hài hòa cấu trúc – chức gia đình người Chăm Islam truyền thống: nam đối ngoại, nữ đối nội Để làm rõ vai trị nam giới gia đình người Chăm, tiến hành vấn ông Châu Ka Đưa thánh đường Masjid Jamiul Muslimin thuộc ấp Phũm Soài xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang Ông cho biết: “Trong Thánh kinh Qur’An quy định: người đàn ông chủ cột (của gia đình) đàn bà Allah ban cho người sức lực người họ chi dùng tài sản họ vào việc cấp dưỡng gia đình Do đó, người đàn bà đức hạnh nên phục tùng chồng Vì Allah dặn dị nên đàn ơng người Chăm phải lo buôn bán, làm nông, đánh bắt cá kể làm công chuyện nặng nhọc nhà chặt xương bò, đến chẻ củi hay lên Nam Vang buôn bán Miễn tạo cho vợ sống đầy đủ kinh tế tốt rồi” (Vu, 2022, Code CP03-PVS) (xem Biểu đồ 2) Biểu đồ Tỉ lệ % vai trò chồng vợ gia đình Nguồn: Số liệu điều tra tác giả, năm 2022 1155 Vũ Thị Thu Huyền Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Kết khảo sát 120 người Chăm Islam An Giang vai trò trụ cột người chồng vợ gia đình thì: Số phiếu trả lời vai trị người chồng trụ cột kinh tế ni dưỡng gia đình: 92 phiếu, chiếm tỉ lệ 76,7%, phiếu trả lời người vợ trụ cột kinh tế nuôi dưỡng gia đình có 28 phiếu, chiếm tỉ lệ 23,3%, thấp tỉ lệ người trả lời người chồng trụ cột kinh tế 53,4% Từ kết khảo sát trên, tác giả đánh giá: phần lớn nguồn lực kinh tế 2/3 gia đình người Chăm Islam An Giang người chồng làm Bên cạnh đó, gần 1/3 người vợ giữ vai trị gánh vác kinh tế gia đình Ngược lại, khảo sát quyền định việc lớn gia đình số phiếu trả lời người vợ có quyền định việc lớn gia đình là: 66 phiếu, chiếm tỉ lệ 55%; số phiếu trả lời người chồng có quyền định việc lớn gia đình 54 phiếu, chiếm tỉ lệ 45%, thấp vợ 10% Kết khảo sát cho thấy kinh tế gia đình người Chăm Islam An Giang phần lớn người chồng làm ra, phụ nữ giữ quyền định việc lớn gia đình Điều ngược lại với quan niệm “Ai tạo kinh tế người có quyền định” Lí giải vấn đề này, chúng tơi cho “dấu ấn” mẫu hệ cịn lưu giữ tâm thức người Chăm Islam nơi đây, nên người phụ nữ giữ vị trí quan trọng văn hóa gia đình dù họ có làm kinh tế hay không Hơn nữa, kinh Qur’An có tín điều đề cao vai trị người phụ nữ gia đình quản lí tài sản, chăm sóc chồng vắng nhà Phụ nữ ln có u thương, tơn trọng từ chồng Do vậy, số phiếu trả lời vai trị người vợ chăm sóc là: 72 phiếu, chiếm tỉ lệ 60%; chồng 48 phiếu, chiếm tỉ lệ 40% Trong quan hệ vợ chồng, vai trị mang tính quan trọng đối nội đối ngoại Hôn nhân sở tạo gia đình hạt nhân nhân khơng mối quan hệ đơn giản vợ chồng, mà nhân cịn kết nối hai gia tộc, cộng đồng Vì thế, vấn đề đối nội đối ngoại đóng vai trị quan trọng sinh hoạt hàng ngày gia đình Số phiếu trả lời người chồng chịu trách nhiệm đối nội đối ngoại là: 69 phiếu, chiếm tỉ lệ 57,5%; số phiếu trả lời người vợ chịu trách nhiệm đối nội đối ngoại 51 phiếu, chiếm tỉ lệ 42,5% Như vậy, tỉ lệ lệch chồng vợ 15% tiêu chí đối nội đối ngoại Để có góc nhìn xun suốt vai trị nam giới gia đình truyền thống người Chăm Islam An Giang, vấn người phụ nữ nơi Bà Kho Ty Chah, 42 tuổi Xã Châu Phong cho biết: “Ba chị hồi xưa buôn bán làm mướn, có tiền đưa hết cho mẹ chị để mẹ lo cơm nước cho gia đình Sổ ruộng (đất) đứng tên, giao cho mẹ chị cất” (Vu, 2022, Code CP02-PVS) Như vậy, từ truyền thống nay, nam giới gia đình người Chăm có vai trị trụ cột kinh tế gia đình Người phụ nữ với vai trị qn xuyến tất việc gia đình, nên chồng mực tôn trọng Khi vấn vai trò phụ nữ gia đình đại người Chăm Islam xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, chúng tơi nhận thấy có nhiều biến đổi so với văn hóa gia đình truyền thống: “Ở Châu Phong khơng có bất bình đẳng trai gái Vì yếu tố mẫu hệ cịn bảo lưu mạnh gia đình người Chăm xã 1156 Tập 19, Số (2022): 1148-1161 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Châu Phong, nên người phụ nữ phép giảng dạy kinh Qur’An, hành lễ thánh đường, làm học đại học khu vực đồng sông Cửu Long hay học Sài Gòn” (Vu, 2022, Code CP04-PVS) Ngồi ra, yếu tố mẫu hệ cịn lưu giữ tâm thức người Chăm biểu rõ nét phong tục kết hôn “đám cưới tổ chức bên nhà gái có tục lệ làm lễ “vu quy” bên nhà trai rước rể nhà gái Con trai người Chăm bên nhà gái ngày đưa vợ nhà mình” (Phu, 2005, p.115) Ngày nay, phụ nữ Chăm Islam An Giang tham gia vào hoạt động sản xuất ngồi nơng nghiệp, tức có hoạt động vượt khỏi phạm vi gia đình Theo kết nghiên cứu đề án “Phụ nữ Chăm Islam An Giang quan hệ giới phát triển”, người Chăm trước làm ăn xa phần lớn nam giới đảm nhận “giới nữ bắt đầu tham gia vào lĩnh vực hoạt động Gần đây, người nữ làm ăn xa, 42 số 214 lao động nữ khảo sát có việc làm, tạo thêm thu nhập, chiếm 17,43% Quan niệm giới xã hội người Chăm Islam nơi thay đổi nhiều vai trị, vị trí người phụ nữ Chăm Islam ngày xác lập rõ nét đời sống kinh tế hộ gia đình (chiếm 43,86% tổng số lao động có việc làm tạo thu nhập), hoạt động kinh tế phi nơng nghiệp, lao động nữ đóng góp đến 40,80% tổng nguồn thu nhập từ hoạt động này” (Phan & Nguyen, 2006, p.85) Như vậy, vai trò trụ cột kinh tế người đàn ông gia đình Chăm Islam có từ trước, đạo Islam du nhập vào cộng đồng người Chăm An Giang vai trị “hợp thức hóa” Bên cạnh đó, người phụ nữ gia đình truyền thống Chăm trước chủ yếu nội trợ, quán xuyến gia đình phụ giúp chồng việc làm nơng; ngày nay, họ tích cực tham gia học tập, làm quan, phân xưởng Điều cho thấy, giá trị văn hóa gia đình ln có biến đổi theo phát triển kinh tế – xã hội 2.3.3 Ứng xử vợ chồng chia sẻ việc nhà chăm sóc Gia đình truyền thống người Chăm Islam phân chia công việc dựa nguyên tắc “nam đối ngoại, nữ đối nội” Người chồng trụ cột kinh tế ni dưỡng gia đình nên ln bơn ba bên ngồi: “Lúc mùa màng bận rộn ngồi đồng ruộng, rảnh rỗi bn bán khắp nơi để tạo kinh tế cho gia đình, nên thường khơng có thời gian làm việc nhà chăm sóc Chồng tui quan tâm đến việc ni dưỡng, chăm sóc nội trợ Ổng xem nhiệm vụ vợ” (Vu, 2022, Code CP04-PVS) Người vợ đảm nhiệm việc chợ, nấu cơm, giặt giũ chăm sóc Ngày nay, dự phát triển kinh tế – xã hội tỉnh An Giang, phụ nữ nam giới gia đình người Chăm có nhiều lựa chọn nghề nghiệp như: tham gia công tác quan nhà nước, công ti, phân xưởng bn bán Vì thế, phận người phụ nữ Chăm hốn đổi vai trị trụ cột kinh tế với chồng chồng làm chung quan Vì vợ làm bận rộn nên số nam giới (23,3%) gánh vác công việc nội trợ chăm sóc Khi thực địa, chúng tơi nhận thấy nam giới người Chăm làm số công việc gia đình nhà chợ, nấu ăn, bế con, rửa chén Đặc biệt việc chặt xương, bằm thịt nấu ăn 1157 Vũ Thị Thu Huyền Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM cho gia đình hay đám tiệc “Nam giới người Chăm Islam chủ động chia sẻ với vợ công việc nội trợ như: nướng thịt gà, dê, bò hay chặt xương, bằm thịt, xắt thịt, thắng dầu dừa nấu ăn gia đình, đặc biệt nhà có đám tiệc số lượng người nam thay phiên tham gia công đoạn nấu ăn nhiều nữ Những việc nặng nhọc, nắng nóng cần sức lực nam giới đảm nhận Phụ nữ lột vỏ hành tỏi, nhặt rửa rau, nêm nếm thức ăn Đối với nam giới người Chăm chia sẻ việc nhà trách nhiệm chồng vợ, mà tạo uy quyền gương cho noi theo ( ) Nếu từ nhỏ chứng kiến cách giao tiếp, ứng xử cha mẹ, điều giáo dục mạnh Sau này, lớn lên lấy vợ, chắn làm thế” (Vu, 2022, Code CP05-PVS) Như vậy, phương thức ứng xử vợ chồng người Chăm Islam chia sẻ việc nhà chăm sóc có tính hai chiều: lúc chồng làm việc quan, phân xưởng hay buôn bán xa nhà người vợ phải qn xuyến tất cơng việc gia đình Lúc chồng nghỉ nhà tự giác làm cơng việc nội trợ cho vợ có thời gian nghỉ ngơi Từ đó, hình thành giá trị thứ tính tự giác trách nhiệm vợ chồng gia đình người Chăm Isam An Giang chia sẻ việc nhà chăm sóc Giá trị thứ hai văn hóa ứng xử vợ chồng thống ý kiến vợ chồng quan niệm dạy con, giúp phân biệt hành động, hành vi đúng, sai Tính thống thể ứng xử chồng tơn trọng đạo lí mà người vợ truyền đạt cho con, ủng hộ định đắn vợ, hỗ trợ vợ răn đe hay kiên nhẫn giải thích cho hành vi sai trái Vì thế, cảm nhận em M Ay Dop, 12 tuổi xã Châu Phong thì, “ở nhà, chị em thường nghe lời mẹ Con muốn mua đồ dùng cần thiết cho học tập, sinh hoạt, đồ chơi, giải trí mà mẹ khơng cho thơi, hỏi xin ba ba nói “hỏi mẹ”, ba làm tiền mẹ giữ tiền” (Vu, 2022, Code KB06-PVS) Như vậy, phương thức ứng xử vợ chồng chia sẻ việc nhà chăm sóc người Chăm Isam An Giang đề cao hai giá trị: tính tự giác, trách nhiệm tính thống ni dạy hay chi tiêu gia đình Kết luận Kết nghiên cứu cho thấy văn hóa ứng xử người Chăm Islam An Giang quan hệ vợ chồng chịu tác động ba yếu tố: thứ nhất, giá trị mẫu hệ lưu giữ tâm thức người Chăm Vai trò, vị người phụ nữ coi trọng đề cao Trước kia, phụ nữ Chăm chủ yếu nội trợ, quán xuyến gia đình phụ giúp chồng việc làm nơng Ngày nay, họ tích cực tham gia học tập, làm quan, phân xưởng Trên nguyên tắc yêu thương chia sẻ, người chồng thường hay nhường nhịn vợ bất đồng quan điểm Đồng thời, người vợ thể yêu quý, tơn trọng chăm sóc chồng Cả vợ chồng ý thức trách nhiệm cá nhân nguyên tắc sống chung tạo nên hài hòa gia đình Văn hóa tơn giáo Islam phận quan trọng cấu 1158 Tập 19, Số (2022): 1148-1161 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM thành văn hóa gia đình người Chăm Nó đáp ứng nhu cầu tâm linh tìm kiếm sở để thích ứng với trình di cư đến vùng đất Trong điều kiện chuyển dịch tiếp biến ấy, người đàn ông trở nên quan trọng, trụ cột kinh tế gia đình, đảm đương vai trị đối ngoại, dẫn đạo cộng đồng Sự hoán vị người nữ nam vai trị chủ gia đình, mặt xuất phát từ ý hướng tôn giáo, mặt khác đáp ứng yêu cầu sinh tồn, tạo cấu trúc mối quan hệ gia đình người chăm Islam An Giang Thứ ba, phát triển kinh tế – xã hội tỉnh An Giang Đặc biệt từ Việt Nam thức gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng với khu vực giới Việc mở cửa kinh tế quốc gia góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội tỉnh An Giang Một phận người Chăm Islam trực tiếp tham gia vào quy trình sản xuất dịch vụ cơng ti địa bàn tỉnh, dẫn đến tác động tới vai trò phương thức ứng xử thành viên gia đình Đồng thời, số hệ giá trị truyền thống văn hóa gia đình người Chăm Islam tỉnh An Giang có xu hướng biến đổi  Tuyên bố quyền lợi: Tác giả xác nhận hồn tồn khơng có xung đột quyền lợi TÀI LIỆU THAM KHẢO Castellan, Y (2002) Gia dinh [Family] Hanoi: World Dohamide (1962f) Nguoi Cham Chau Doc- Sinh hoat xa hoi (Cuoc song gia đinh) [Chau Doc Cham people – Social activities (Family life)] Encyclopedia Journal, No 145, 69-73 Endruweit, G., & Trommsdorff, G (2002) Tu dien Xa hoi hoc [Sociology Dictionnary] Hanoi: World Publishing House Karim, H A (2014) Kinh Qur’An – Y nghia va noi dung [Qur’An – meaning and Content] Ho Chi Minh City: Religion, p.909 Le, N V (1996) Gia dinh Viet Nam voi chuc nang xa hoi hoa [Vietnamese family with socialization function] Hanoi: Vietnam Education Publishing House Le, N H (2001) Van hoa gia đinh voi viec hinh va phat trien nhan cach tre em [Family culture with formation and Children's personality development] Hanoi: Information Culture Publishing House Le, T B., (Editor) & Nguyen, T V H (2007) Tam li hoc ung xu [Behavioral Psychology] Hanoi: Vietnam Education Publishing House Ngo, D T (2006) Van hoa, van hoa toc nguoi va van hoa Viet Nam [Culture, nationail culture and Vietnamese culture] Hanoi: Social Science Publishing House Ngo, V L (2010) Van hoa toc nguoi – truyen thong va bien doi [Ethnic culture – tradition and change] Ho Chi Minh City: National University Publishing House Nguyen, V L (1974) Nguoi Cham Hoi giao mien Tay Nam phan Viet Nam [Muslim Cham people in the southwestern part of Vietnam] Saigon: Ministry of Culture, Education and Youth 1159 Vũ Thị Thu Huyền Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Pham, K C., & Nguyen, T H (2001) Van hoa ung xu gia đinh [Behavioral culture in the family] Hanoi: Tre Publishing House Pham, T K., & Hoang, L M (2009) Tu dien van hoa gia đinh [family culture dictionary] Hanoi: Information Culture Publishing House Phan, X B., Phan, A., & Phan, V D (1991) Van hoa Cham [Cham culture] Hanoi: Social science Publishing House Thanh Phan (2006) Qua trinh hinh đac điem phan bo dan cu cua cong đong nguoi Cham o Thanh Ho Chi Minh, sach Bien doi kinh te, van hoa, xa hoi cua cong dong nguoi Cham va Khmer tai TPHCM [The process of formation and population distribution characteristics of the Cham community in Ho Chi Minh City, in the book of economic, cultural and social transformation of the Cham and Khmer communities in Ho Chi Minh City] Ho Chi Minh City: National University Publishing House The National Assembly of the Socialist Republic of Vietnam (2014) Luat Hon nhan va gia dinh [Law on Marriage and Family] Retrieved from https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyendan-su/Luat-Hon-nhan-va-gia-dinh-2014-238640.aspx Vu, T T H (2022) Bien ban phong van ba Kho Ty Chah [Report on interview with Ms Kho Ty Chah] Code CP02-PVS, 4:00 p.m on May 04 Vu, T T H (2022) Bien ban phong van ba Ma Ri Giam [Report on interview with Ms Ma Ri Giam] Code CP04-PVS, 8:00 a.m on May 07 Vu, T T H (2022) Bien ban phong van ba ShaPhiTah [Report on interview with Ms ShaPhiTah] Code KB09-PVS, 7:00 p.m on May 14 Vu, T T H (2022) Bien ban phong van ong Chau A Ly [Report on interview with Mr Chau A Ly] Code KB07-PVS, 14:00 p.m on May 16 Vu, T T H (2022) Bien ban phong van ong Chau Ka Dua [Report on interview with Mr Chau Ka Dua] Code CP03-PVS, 8:00 a.m on May 05 Vu, T T H (2022) Bien ban phong van ong Giao ca Mach Suot [Report on interview with Mr Giao ca Mach Suot] Code CP05-PVS, 9:00 am on May Vu, T T H (2022) Bien ban phong van M Ay Dop [Report on interview with Mr M Ay Dop] Code KB06-PVS, 4:00 p.m on May 15 Vu, T T H (2022) Bien ban phong van ong M Jo Shep [Report on interview with Mr M Jo Shep] Code CP01-PVS, 10:00 a.m on May 03 Vu, T T H (2022) Bien ban phong van ong Sa Le, [Report on interview with Mr Sa Le] Code KB08-PVS, 2:00 p.m on May 12 1160 Tập 19, Số (2022): 1148-1161 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM CULTURAL BEHAVIOR IN THE HUSBAND–AND–WIFE RELATIONSHIP OF CHAM ISLAM PEOPLE IN AN GIANG PROVINCE Vu Thi Thu Huyen The University of Labour and Social Affairs, Campus II, Ho Chi Minh City, Vietnam Corresponding author: Vu Thi Thu Huyen – Email: huyenvtt@ldxh.edu.vn Received: June 09, 2022; Revised: July 09, 2022; Accepted: July 21, 2022 ABSTRACT For a long time, the culture of the Cham Islam community in An Giang province has been studied in various aspects such as religion, architecture, customs, cuisine, and family organization However, the cultural behavior among members of the Cham Islam family is rarely mentioned In this article, besides focusing on studying behavioral culture in the husband-and-wife relationship of the Cham Islam people in An Giang province, ethnography was used for observation and interviews The study aims to discover the Cham people's specific and unique cultural nuances in the current family cultural behavior Results of the present study reveal that matrilineal values are still alive in the spirit of the Cham people and that role and status of women are respected and promoted Islamic religious culture is an important part of the Cham family culture However, socio-economic development has impacted and changed some traditional value systems in the family culture of the Cham Islam people in An Giang province Keywords: behavioral culture; Cham Islam; husband-and-wife relationship; tradition and change 1161 ... ứng xử mối quan hệ vợ chồng người Chăm Islam Để nghiên cứu văn hóa ứng xử mối quan hệ vợ chồng người Chăm Islam tỉnh An Giang, tác giả tập trung vào hai nội dung nguyên tắc cách thức ứng xử vợ. .. liên quan Nhằm tạo tiền đề cho nghiên cứu văn hóa ứng xử mối quan hệ vợ chồng người Chăm Islam tỉnh An Giang, tiến hành khu biệt nội hàm khái niệm ? ?văn hóa gia đình” ? ?văn hóa ứng xử? ?? Trong đó, văn. .. Bài viết nghiên cứu văn hóa ứng xử mối quan hệ vợ chồng người Chăm Islam tỉnh An Giang nhằm làm rõ phương thức ứng xử tác nhân chi phối đến văn hóa ứng xử gia đình người Chăm Islam Nội dung nghiên

Ngày đăng: 29/09/2022, 10:44

Mục lục

    VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG MỐI QUAN HỆ VỢ CHỒNG CỦA NGƯỜI CHĂM ISLAM Ở TỈNH AN GIANG

    Từ khóa: văn hóa ứng xử; Chăm Islam; mối quan hệ vợ chồng; truyền thống và biến đổi

    Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả, năm 2022

    Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả, năm 2022

    CULTURAL BEHAVIOR IN THE HUSBAND–AND–WIFE RELATIONSHIP OF CHAM ISLAM PEOPLE IN AN GIANG PROVINCE

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan