1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Báo cáo biện pháp giáo dục học sinh hiệu quả môn ngữ văn 7

31 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hướng Dẫn Học Sinh Lớp 7 Làm Kiểu Bài Biểu Cảm
Tác giả Tác Giả Sáng Kiến
Trường học Trường Thcs
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2020
Thành phố Thành Phố
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 114,31 KB

Nội dung

Báo cáo biện pháp giáo dục học sinh hiệu quả môn ngữ văn 7 Thuyết trình Báo cáo biện pháp giáo dục học sinh hiệu quả môn ngữ văn 7

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ TRƯỜNG THCS -*** - BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Hướng dẫn học sinh lớp làm kiểu biểu cảm Tác giả sáng kiến: Môn: Ngữ văn Trường THCS: z , năm 2020 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên báo cáo: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP LÀM KIỂU BÀI BIỂU CẢM , năm 2020 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Ngữ văn mơn học có vai trị quan trọng nhà trường Nếu phân mơn văn học giúp ta tìm hiểu vẻ đẹp đa chiều sống người từ ngàn xưa đến nay; phân môn tiếng Việt giúp học sinh nắm từ ngữ, quy luật hoạt động từ ngữ phân mơn tập làm văn giúp học sinh có kỹ tư duy, giao tiếp qua việc tìm hiểu định hướng cách tạo lập sáu kiểu văn rèn luyện nhà trường Trong có kiểu văn biểu cảm Biểu cảm kiểu văn quen thuộc, gần gũi cần thiết với em đời sống hàng ngày Kiểu văn địi hỏi em bộc lộ tình cảm, cảm xúc sống xung quanh, giúp người đọc người nghe cảm nhận tình cảm, cảm xúc người viết khơi gợi tình cảm nơi người đọc Nhìn nhận vấn đề cụ thể hơn, ta thấy kiểu biểu cảm có mối quan hệ tiếp nối với kiến thức cảm thụ văn học học Tiểu học Nhưng Ngữ văn lớp 7, em học kiến thức với phát triển, mở rộng Hơn biểu cảm nâng cao kiểu nghị luận văn học Vì thế, việc rèn luyện học sinh nắm đặc trưng kiểu biểu cảm phương pháp làm văn biểu cảm việc làm thực cần thiết Kiểu biểu cảm kiểu văn học học kì I lớp với mười tiết học, bốn tiết viết hai tiết trả Các em tìm hiểu chung văn biểu cảm; đặc điểm chung văn biểu cảm; cách làm văn biểu cảm; rèn luyện kiểu biểu cảm vật người biểu cảm tác phẩm văn học Thực tế vốn hiểu biết kĩ tạo lập văn biểu cảm học sinh hạn chế Học sinh qua năm rèn luyện kĩ làm văn Trung học sở, em chưa có thói quen thực bước làm bài, chưa có kỹ làm tìm ý, lập dàn ý hay sửa Trước đề bài, em thường ghi lại tham khảo từ văn mẫu viết theo cảm nhận chủ quan Vì để tạo lập văn biểu cảm theo bước có hiệu với học sinh khơng dễ Trong q trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài, tơi nhận thấy số vấn đề cần khắc phục sau: - Học sinh chưa có kĩ tìm hiểu đề, tìm ý lập dàn ý, đọc đề xong viết ln Vì nhiều em làm sai yêu cầu đề - Hệ thống ý nghèo, chưa vận dụng triệt để cách lập ý làm nên viết thiếu ý, chưa sâu sắc - Xếp ý lộn xộn, chưa tạo mạch cảm xúc hợp lí - Khơng nắm quy tắc viết nên viết sai tả, viết tắt, viết số nhiều, vốn từ chưa phong phú - Chưa thoát li văn mẫu nên chưa hướng đến việc bộc lộ cảm xúc cá nhân Bài viết học sinh cịn chung chung, nhiều em có văn giống nhau, chưa thuyết phục người đọc - Kỹ dựng đoạn, liên kết đoạn học sinh hạn chế - Bài viết sơ sài, thiên miêu tả, tự mà chưa làm bật phương thức biểu cảm - Phương pháp làm văn học sinh hạn chế, chất lượng viết chưa cao - Bên cạnh đặc trưng kiểu biểu cảm chưa học sinh vận dụng tìm hiểu, khám phá văn thơ ca, tùy bút chương trình Qua việc khảo sát văn biểu cảm học sinh, thu kết cụ thể sau: Năm học 2013 2014 Giỏi Khá Trung bình Yếu Lớp Số học sinh Tổng số % Tổng số % Tổng số % Tổng số % 7A 35 8,6 26 74,3 17,1 0 7C 37 16,2 29 78,4 5,4 0 Đội tuyển văn 21 38 42,9 19,1 0 Xuất phát từ thực trạng đây, thấy việc hướng dẫn học sinh lớp7 phương pháp làm văn biểu cảm tạo cho em đường, hướng để học sinh có kỹ kiểu Từ đó, em li phụ thuộc vào văn mẫu, không làm tắt mà tiến hành cách khoa học bước làm bài; hạn chế lỗi diễn đạt, tả để có văn biểu cảm chất lượng cao Nói cách khác việc hướng dẫn phương pháp làm làm văn biểu cảm sở để học sinh có kĩ tạo lập kiểu văn nói chung kiểu biểu cảm nói riêng Ở lớp 7, học sinh tiếp nhận nhiều kiến thức rèn nhiều kỹ kiểu biểu cảm Song khuôn khổ Báo cáo này, tập trung hướng đến vấn đề Hướng dẫn học sinh lớp làm kiểu biểu cảm Tôi hi vọng việc hướng dẫn cho học sinh lớp có kĩ làm văn biểu cảm góp phần nâng cao chất lượng học tập môn Ngữ văn trường THCS Tên sáng kiến: Hướng dẫn học sinh lớp làm kiểu biểu cảm Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phân mơn tập làm văn chương trình Ngữ văn lớp trường THCS - Vấn đề sáng kiến giải quyết: Kỹ năng, phương pháp làm văn biểu cảm Thời gian áp dụng sáng kiến: Năm học 2015- 2016 Mô tả chất sáng kiến 5.1 Khái quát nội dung sáng kiến Tìm hiểu áp dụng đề tài Hướng dẫn học sinh lớp phương pháp làm văn biểu cảm hướng đến mục đích sau: Trên sở học sinh hiểu sâu sắc chất văn biểu cảm; đặc điểm kiểu bài, hướng dẫn học sinh thực bước làm văn biểu cảm nhằm giúp học sinh: - Nắm bước quy trình thực cách làm đề văn biểu cảm: tìm hiểu đề, tìm ý; lập dàn bài; viết sửa - Hiểu thành thạo số kĩ làm biểu cảm: cách thể tình cảm, cảm xúc trực tiếp gián tiếp; cách dựng đoạn, liên kết đoạn viết văn biểu cảm hoàn chỉnh - Rèn cho học sinh kĩ biểu cảm vật, người biểu cảm tác phẩm văn học Từ việc nắm lí thuyết kiểu bài, hướng em có ý thức vận dụng đặc trưng văn biểu cảm để khám phá, cảm nhận văn biểu cảm chương trình, đặc biệt phần ca dao, dân ca; thơ trữ tình trung đại đại học kì I văn tùy bút, bút kí học kì I kì II lớp 7.Từ đó, em thêm yêu thơ vănvà hoàn thiện nhân cách, trở thành người có hiểu biết sâu sắc sống, biết yêu thương, trân trọng rung cảm trước vẻ đẹp tâm hồn đời Ngoài việc tìm hiểu đề tài cịn hội cho giáo viên tìm hiểu, nghiên cứu sâu kiểu biểu cảm Qua trình tự bồi dưỡng để nâng cao kiến thức, trình độ chun mơn cho thân 5.2 Những vấn đề lí luận, khoa học 5.2.1 Khái niệm văn biểu cảm(văn phát biểu cảm nghĩ, văn trữ tình) - Văn biểu cảm văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh khêu gợi đồng cảm nơi người đọc + Là loại văn biểu tình cảm, cảm xúc, nói lên rung động, ý nghĩ trước vật, người mà người viết hướng tới cần có yếu tố trữ tình: tình cảm, cảm xúc, ý nghĩ + Văn biểu cảm cần có nội dung thực (đối tượng): cảnh vật, người, việc, tác phẩm văn học + Mục đích: khêu gợi lịng đồng cảm: yêu mến, ca ngợi, trân trọng, cảm thông, chia sẻ trước vấn đề đặt sống - Văn biểu cảm gọi văn trữ tình: đa dạng, phong phú thể loại: ca dao, dân ca, thơ trữ tình, tùy bút Ví dụ: + Bài ca dao: Bây giờ mận hỏi đào Vườn hồng có vào hay chưa? Mận hỏi đào xin thưa Vườn hồng có lối chưa vào Đọc ca dao, ta hiểu khơng phải lời đối đáp thiên nhiên mà cịn giao dun tình tứ, tế nhị đôi trai gái Bài ca dao cách tỏ tình dun dáng Đó văn biểu cảm + Bài thơ Đêm Bác không ngủ nhà thơ Minh Huệ kể đêm không ngủ Bác đường chiến dịch Qua thể tình cảm anh đội viên với Bác ngược lại Bài thơ mang dáng dấp tự có yếu tố miêu tả mục đích biểu tình cảm, cảm xúc anh đội viên với Bác tình cảm Bác với chiến sĩ, đồng bào nên văn biểu cảm + Bài tập làm văn học sinh biểu tình cảm cảm xúc vật, người tác phẩm văn học văn biểu cảm 5.2.2 Đặc điểm văn biểu cảm: a Trong phạm vi trường phổ thông, mỗi văn biểu cảm tập trung thể tình cảm chủ yếu b Cách biểu tình cảm, cảm xúc: - Biểu trực tiếp: cách biểu lộ cảm xúc, ý nghĩ thầm kín từ ngữ trực tiếp gọi tình cảm tiếng gọi, lời than: ôi, Cách biểu tình cảm trực tiếp thường sử dụng viết thư, nhật kí hay thơ trữ tình Ví dụ: ca dao: Cơng cha núi Thái Sơn trực tiếp biểu trực tiếp công ơn trời biển cha mẹ biết ơn, kính trọng với cha mẹ - Biểu gián tiếp tình cảm, cảm xúc: người viết chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng (loài vật, cối, tượng) để gửi gắm tư tưởng, tình cảm Gián tiếp cịn cách biểu tình cảm, cảm xúc thơng qua miêu tả phong cảnh, kể câu chuyện hay gợi ý nghĩ mà khơng gọi thẳng tình cảm, cảm xúc mà sử dụng hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng Nghĩa biểu cảm qua việc sử dụng yếu tố miêu tả, tự Ví dụ đoạn văn trích văn Cuộc chia tay của búp bê, Khánh Hoài viết: Ra khỏi trường kinh ngạc thấy người lại bình thường nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật Câu văn xoáy sâu đối lập cảnh vật với tâm trạng đổ vỡ, đớn đau nhân vật Thành với nỗi buồn sâu thẳm Khi biểu tình cảm gián tiếp cần lưu ý phân biệt văn tự sự, miêu tả với văn biểu cảm có sử dụng yếu tố miêu tả, tự sự: Văn tự sự, miêu tả Biểu cảm sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả Văn tự Biểu cảm sử dụng yếu tố tự Kể lại câu chuyện có đầu, có cuối: nguyên nhân, diễn biến, kết Yếu tố tự làm bật tình cảm, cảm xúc: nhớ lại việc để lại ấn tượng, không sâu vào nguyên nhân, kết Văn miêu tả Biểu cảm sử dụng yếu tố miêu tả Tái đặc điểm, tính chất đối Mượn đặc điểm, phẩm chất đối tượng: vật, người, cảnh tượng để nói lên suy nghĩ, tình cảm mình: sử dụng phép tu từ ẩn dụ, so sánh, nhân hóa c Bố cục văn biểu cảm thường có ba phần văn khác d Đặc điểm tình cảm văn biểu cảm thường tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn: yêu người, thiên nhiên, Tổ quốc, ghét thói tầm thường, xấu xa, độc ác Tình cảm viết cần cảm xúc chân thực, sáng Ví dụ: Tình u q hương diễn tả giản dị mà sâu sắc qua tứ ca dao: Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng, dầm sương Nhớ tát nước bên đường hơm nao Hay nói tình u Tổ quốc Chế Lan Viên viết: Ơi Tổ quốc ta yêu máu thịt, Như mẹ cha vợ chồng Ơi Tở quốc cần ta chết Cho nhà, núi sông ( Sao chiến thắng) Bài văn biểu cảm thật có giá trị có tình cảm, tư tưởng hòa quyện chặt chẽ; cảm xúc phải chân thực, sáng; tư tưởng tiến bộ, đắn Câu văn, lời văn phải phù hợp với giọng văn biểu cảm 5.3 Giải pháp cụ thể cho vấn đề nghiên cứu 5.3.1 Hướng dẫn học sinh bước làm văn biểu cảm Để học sinh nắm kĩ làm văn biểu cảm, học khóa buổi bồi dưỡng học sinh đại trà, trang bị cho học sinh kiến thức văn biểu cảm Các em cần nắm khái niệm, đặc điểm văn biểu cảm Trên sở tơi hướng dẫn học sinh thực bước làm kiểu này: tìm hiểu đề, tìm ý; lập dàn ý; viết sửa Hướng dẫn cụ thể bước sau: a Hướng dẫn học sinh thực bước 1: kỹ tìm hiểu đề, tìm ý: * Tìm hiểu đề: - Giáo viên giúp học sinh nắm ý nghĩa việc tìm hiểu đề: đề có sắc thái, yêu cầu khác nhau, học sinh cần tìm hiểu đề để thực yêu cầu đề bài, tránh lạc đề - Cách tìm hiểu đề: học sinh cần đọc kĩ từ ngữ đề bài, gạch chân từ ngữ quan trọng - Cho học sinh nắm đặc điểm, cấu trúc đề văn biểu cảm ngắn gọn, rõ ràng Thường nêu đối tượng biểu cảm định hướng tình cảm + Có đề văn đối tượng biểu cảm định hướng tình cảm tách biệt rạch rịi Ví dụ: Cảm xúc em sân trường mùa thu × Đối tượng: sân trường mùa thu × Định hướng tình cảm: cảm xúc: vui, buồn, yêu, nhớ + Có đề văn nêu chung chung, buộc người viết phải tự xác định đối tượng biểu cảm định hướng tình cảm Ví dụ: Lồi hoa mùa hạ × Đối tượng: lồi hoa mùa hạ (tự chọn) × Định hướng tình cảm, cảm xúc: yêu, nhớ, ước mơ… Qua ta thấy đề văn biểu cảm thường có hai nội dung cần phải xác định: đối tượng biểu cảm tình cảm cần thể Từ đó, tìm hiểu đề cần xác định yêu cầu cụ thể: + Kiểu bài: biểu cảm Nhận diện kiểu biểu cảm đề có từ ngữ: phát biểu cảm nghĩ, phát biểu cảm nghĩhoặc đề khơng có từ ngữ hướng đến việc biểu lộ tình cảm, cảm xúc đề văn có u cầu biểu cảm + Nội dung (đối tượng): đề yêu cầu biểu cảm ai, việc gì, tác phẩm văn học nào? + Hình thức: viết cần thể dạng đoạn văn hay văn? + Định hướng tình cảm: cảm xúc: yêu, nhớ, ước mơ… Ví dụ: Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề văn: Cảm nghĩ cánh đồng mùa hạ quê em Ta cần lưu ý giúp học sinh xác định yêu cầu: + Kiểu văn bản: biểu cảm: cảm nghĩ + Nội dung: × Đối tượng cụ thể: cánh đồng × Đối tượng đặt không gian, thời gian cụ thể: mùa hạ, quê em * Tìm ý - Trên sở học sinh nắm yêu cầu đề bài, em có định hướng tìm ý viết làm - Tìm ý văn biểu cảm tìm cảm xúc, tìm ý nghĩ, tình cảm để diễn đạt thành nội dung Ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm mn màu mn vẻ bắt nguồn từ sống xung quanh, từ trải nghiệm kí ức người viết đối tượng Với văn biểu cảm tác phẩm văn học, cảm xúc, suy nghĩ cần bắt nguồn từ tác phẩm Vậy ta cần hướng học sinh đọc tác phẩm, ngẫm nghĩ để tìm vẻ đẹp nội dung nét độc đáo, đặc sắc nghệ thuật Tìm ý dạng biểu cảm có đặc trưng riêng, bước hướng dẫn học sinh cụ thể phần 5.3.2 10 Kết cần khái quát tình cảm, cảm xúc nêu suy nghĩ, hành động người viết đối tượng biểu cảm Kết có vai trị kết luận, tạo độ lắng ấn tượng cho người đọc Bởi em cần ý viết hay Ở phần em thể tình cảm, cảm xúc nhân vật, việc kể nêu nhận thức, hành động tiếp xúc với đối tượng Ví dụ: Khi kết cho đề văn biểu cảm người bạn, ta viết: Minh ngoan, trị giỏi Tơi yêu quý bạn coi bạn gương sáng để học tập, noi theo Mong ước bạn đồng hành bạn đường phía trước - Thứ hai: Hướng dẫn học sinh kỹ sử dụng từ ngữ, tạo câu, diễn đạt xác, khoa học Học sinh sử dụng từ ngữ xác, sáng, dễ hiểu Cần đặt câu dấu câu linh hoạt, hợp lí.(vận dụng kỹ diễn đạt trên.) - Thứ ba: Hướng dẫn học sinh tuân thủ quy tắc tả Trong viết học sinh thường mắc nhiều lỗi tả Đó thói quen nhiều em Khi hướng dẫn viết cần nhấn mạnh em không viết tắt, viết số, khơng tẩy xóa gạch chữ Khắc phục lỗi viết em đẹp d Hướng dẫn học sinh thực bước 4: kỹ sửa - Sau viết bài, học sinh cần: đọc lại bài, soát lỗi, kiểm tra viết xem đủ ý chưa, mắc lỗi tả, dùng từ hay đặt câu khơng - Khi đọc sửa em khắc phục lỗi rút kinh nghiệm cho viết sau - Cho học sinh đổi để sửa lỗi chéo, tự nhận xét, rút kinh nghiệm học tập ưu điểm viết bạn - Giáo viên sửa lỗi, nhận xét vài viết học sinh Khi có ý thức sửa bài, học sinh mắc lỗi viết 5.3.2 Hướng dẫn học sinh làm dạng văn biểu cảm Ở lớp 7, học sinh rèn luyện hai dạng biểu cảm Đó biểu cảm vật, người biểu cảm tác phẩm văn học Cả hai dạng em vận dụng bước kỹ làm văn biểu cảm nói chung 17 Song dạng có đặc trưng riêng nên giáo viên cần lưu ý học sinh vấn đề để có văn theo yêu cầu riêng dạng 5.3.2.1 Biểu cảm vật, người: Ở dạng học sinh cần ý thêm số điểm sau: a Đối tượng: - Biểu cảm vật + Đồ vật: gương, quà, sách vở… + Cây cối: hoa, + Loài vật: mèo, chó, gà… + Cảnh vật: vườn nhà, dịng sơng, cánh đồng, đêm trăng… - Biểu cảm người: + Người thân: ông bà, cha mẹ, thầy cô, bạn bè + Về kỉ niệm: nụ cười, việc khó quên b Tìm ý cho đề văn biểu cảm vật, người - Học sinh tìm ý cách nắm cách lập ý văn biểu cảm Để tạo ý cho văn biểu cảm, khơi nguồn cho mạch cảm xúc, người viết vận dụng cách lập ý sau: + Liên hệ tại với tương lai: hình thức dùng trí tưởng tượng liên tưởng tới tương lai, mượn hình ảnh tương lai để khơi gợi cảm xúc đối tượng biểu cảm Cách biểu cảm tạo nên mối liên hệ gắn bó tự nhiên nhuần nhuyễn với tương lai + Hồi tưởng khứ suy nghĩ tại Đó hình thức liên tưởng tới kí ức khứ, làm sống lại kỉ niệm để từ suy nghĩ Đây hình thức lấy khứ soi cho khiến cho cảm xúc người trở lên sâu lắng + Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn mong ước: hình thức liên tưởng phong phú, từ hình ảnh thực hữu để đặt tình gửi gắm vào suy nghĩ, cảm xúc đối tượng biểu cảm ước mơ, hi vọng Cách biểu cảm đòi hỏi người viết phải có trí tưởng tượng phong phú 18 + Vừa quan sát vừa suy ngẫm Đây hình thức liên tưởng dựa quan sát hình ảnh đanh hữu trước mắt để có suy ngẫm đối tượng biểu cảm Cách lập ý thường tạo nên cảm xúc chân thực, sâu sắc Khi tìm ý cần hình dung cụ thể đối tượng biểu cảm không gian, thời gian Cảm xúc, suy nghĩ qua biểu cụ thể đối tượng: hoàn cảnh, việc (qua miêu tả, tự sự) - Khi tìm ý đặt hệ thống câu hỏi Trả lời câu hỏi ta đã tìm ý cho viết Ví dụ: tìm ý cho đề văn sau: Đề bài: Cảm xúc mùa xn q em Người viết tìm ý với cách số câu hỏi sau: + Mùa xn q em có đặc điểm bật? Cảm giác em mùa xuân? + Mùa xuân gắn với nét đẹp văn hóa, lễ hội dân tộc? + Kỉ niệm em đáng nhớ gắn với mùa xuân? + Em làm để mùa xn có ích với người? + Tình cảm, cảm xúc em mùa sao? Trên sở gợi dẫn, học sinh tìm số ý sử dụng viết như: + Mùa xuân gắn với khí trời lành lạnh, ấm áp khiến ta yêu dịu nhẹ cảm giác thư thái tâm hồn + Mùa xuân ngập tràn sắc hoa chồi non, mầm biếc, ta yêu đẹp rực rỡ đất trời + Mùa xuân gắn với lễ hội rộn rã mang lại niềm vui đón tết nguyên đán, quê, tự hào truyền thống dân tộc + Mùa xuân với hoạt động chào mừng sôi nổi: Đảng cộng sản Việt nam đời, 26/3… tiếp thêm khí thế, sức mạnh cho sống …………………………………… c Lập dàn ý: * Biểu cảm vật: - Mở bài: giới thiệu chung đối tượng 19 - Thân bài: + Các đặc điểm vật: biểu hiên, tình cảm + Biểu vật đời sống nói chung + Sự vật ấn tượng riêng em - Kết bài: khái quát cảm xúc, ý nghĩa, học * Biểu cảm người: - Mở bài: giới thiệu chung người em viết - Thân bài: + Biểu cảm ngoại hình + Biểu cảm sở thích, tính cách + Người quan hệ với người + Người sống em Cần gắn tình cảm với hoàn cảnh cụ thể để thể suy nghĩ, tình cảm - Kết bài: + Khái quát cảm xúc, ý nghĩ, học + Bài học nhận thức hành động thân Ví dụ:Lập dàn ý cho đề văn: Cảm nghĩ mùa xuân quê em Mở bài: - Mùa xuân mùa đẹp năm - Ai yêu mùa xuân Thân bài: - Cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân: + Khí hậu, thời tiết ấm áp + Cây cối đâm chồi nảy lộc, mùa sinh sơi nảy nở mn lồi -> Mùa xuân đẹp Em yêu thích mùa xuân, thấy lòng thư thái, dễ chịu - Cảm xúc vẻ đẹp mùa xuân sống người: + Mùa xuân mở đầu năm mới, người thêm tuổi + Mùa xuân mở kế hoạch, dự định + Mùa xuân có nhiều lễ hội, nhiều ngày kỉ niệm 20 -> Thích hoạt động, tự hào vẻ đẹp văn hóa dân tộc - Mùa xuân sống em: + Mùa xuân đánh dấu trưởng thành + Mùa xuân em quê ăn tết lễ hội đầu năm -> Mùa xuân mang đến cho em nhiều niềm vui tình yêu gia đình - Những liên tưởng mong ước mùa xuân c Kết bài: Ấn tượng em mùa xuân 5.3.2.2 Biểu cảm tác phẩm văn học Ở dạng học sinh cần ý: a Biểu cảm(phát biểu cảm nghĩ) tác phẩm văn học(bài văn, thơ) trình bày cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm nội dung, hình thức tác phẩm Để thực dạng này, đòi hỏi người viết cần phân tích biểu nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn học, sở trình bày suy nghĩ tác phẩm Học sinh cần cảm nhận hay, đẹp giá trị sống mà tác phẩm văn chương mang đến cho người đọc b.Tìm ý cho đề văn biểu cảm tác phẩm văn học - Người viết cần tìm thành cơng nghệ thuật, nội dung văn bản, từ đưa cảm nghĩ, rung động thân - Khi tìm ý cho văn biểu cảm tác phẩm văn học cần lưu ý: + Nắm biểu nội dung, nghệ thuật tác phẩm thơng tin có liên quan tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm + Bài viết rõ hay, thú vị, hấp dẫn, hay? Cần phân tích chi tiết, hình ảnh tác phẩm + Cần bộc lộ quan điểm mình: khen chê đâu, cảm xúc cần dựa sở tác phẩm không suy diễn + Cần có liên tưởng, so sánh, đối chiếu với tác phẩm văn học khác - Khi tìm ý ta cần phát được: + Giá trị tác phẩm: × Nội dung: đề tài, chủ đề, tư tưởng chủ đề 21 × Nghệ thuật: tác phẩm thơ cần thấy đặc sắc giọng điệu, ngôn từ, dấu câu, cách ngắt nhịp, biện pháp tu từ; tác phẩm truyện cần hiểu cách dẫn dắt tình tiết, tình truyện, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật… + Tình cảm, cảm xúc người viết với biểu tác phẩm: khen, ca ngợi, u thích, đánh giá - Tìm ý cho văn biểu cảm, ta cần nhớ tình cảm tìm viết phải chân thật việc nêu phải có kinh nghiệm viết có sức thuyết phục cao, người đọc tin có đồng cảm Ví dụ: Tìm ý cho đề văn: Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ em thơ Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương Người tìm ý cần xác lập ý cách đặt trả lời câu hỏi: + Bài thơ Bánh trôi nước viết đề tài nào? Nội dung chủ đề văn ấy? Tác phẩm gợi em suy nghĩ hình tượng nghệ thuật đặt thơ? + Tác phẩm có đặc sắc thể thơ, cấu tứ, ngơn từ, hình ảnh biện pháp tu từ sử dụng? + Những nét đọng lại em sâu sắc nhất? + Bài thơ cho em hiểu đời số phận người phụ nữ xã hội phong kiến xưa? + Qua tác phẩm, em rút học sống nào? Với gợi ý, ta có ý sau: + Bài thơ Bánh trôi nước viết viên bánh trôi ẩn hình ảnh người phụ nữ xã hội phong kiến xưa Đó thơ đa nghĩa + Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp toàn diện người phụ nữ, đồng thời nói lên số phận bất hạnh họ Bài thơ có giá trị thực nhân đạo sâu sắc + Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, hàm súc, ý tứ sâu xa + Thành công với thành ngữ, phép điệp ngữ, từ ngữ gợi hình, gợi cảm 22 + Hồ Xuân Hương giúp ta biết yêu thương, trân trọng người; biết đồng cảm, sẻ chia với đau khổ, bất hạnh họ c Lập dàn ý: - Mở bài: + Giới thiệu chung tác giả, tác phẩm + Nêu ấn tượng khái quát tác phẩm - Thân bài: + Chỉ rõ tình cảm, cảm xúc đối tượng qua biểu nội dung, nghệ thuật tác phẩm + Cần chọn lọc, xốy sâu vào chi tiết, hình ảnh đặc sắc, cần tạo trọng tâm, không dàn trải, hời hợt + Các ý cần xếp đảm bảo trật tự hợp lí - Kết bài: đánh giá, liên hệ Ví dụ:Lập dàn ý cho đề văn: Phát biểu cảm nghĩ thơ Cảnh khuya Hồ Chí Minh - Mở bài: + Giới thiệu chung tác giả, tác phẩm + Nêu ấn tượng khái quát tác phẩm Có thể: + Giới thiệu Hồ Chí Minh dẫn vào thơ + Giới thiệu hoàn cảnh đời thơ dẫn đến tâm trạng người viết + Hình ảnh trăng …………………………… - Thân bài: Chỉ rõ tình cảm, cảm xúc đối tượng qua biểu nội dung, nghệ thuật tác phẩm Qua bộc lộ tình cảm, cảm xúc + Cảm xúc khung cảnh thiên nhiên đêm trăng rừng Việt Bắc: Hai câu thơ đầu: × Âm rừng khuya: tiếng suối đêm rừng: Tiếng suối tiếng hát xa 23 Cảm nhận: nghệ thuật so sánh: tiếng suối- tiếng hát: tiếng suối trở nên trẻo, ấm áp, giàu sức sống nghệ thuật lấy động tả tĩnh đối chiếu với thơ Nguyễn Trãi -> Trong thơ có nhạc × Hình ảnh trăng: Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảm nhận: nghệ thuật điệp ngữ: từ lồng danh từ trăng - cổ thụ - hoa vẽ nên tranh tuyệt đẹp, có đường nét, có lớp lang, tầng bậc, có sáng có tối, có gần có xa… -> Trong thơ có họa => Tác giả phác họa không gian rừng khuya yên tĩnh, tranh đẹp hoa thêu, gấm dệt Bức tranh thể vẻ đẹp tâm hồn thi nhân, nghệ sĩ phương Đơng tài hoa Đó tình yêu vẻ đẹp thiên nhiên đất nước, biểu chất tình, chất cổ điển thơ Bác Và vẻ đẹp tâm hồn cao quý Hồ Chí Minh + Cảm xúc tâm trạng chiến sĩ cách mang: hai câu cuối: × Câu 3: Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ Cảm nhận: câu thơ có hai vế: Cảnh khuya vẽ: nghệ thuật so sánh khép lại, khẳng định vẻ đẹp thiên nhiên họa tuyệt tác Người chưa ngủ: chưa ngủ để cảm nhận, chiêm ngưỡng vẻ đẹp đất trời ->Yêu thiên nhiên, yêu đời -> nhà thơ -> vẻ đẹp chất thi sĩ × Câu 4:Chưa ngủ lo nỗi nước nhà điệp ngữ chuyển tiếp chưa ngủ từ lí giải tiếp lí chưa ngủ Bác: lo lắng cho vận mệnh đất nước, dân tộc -> Yêu đất nước, lo cho vận mệnh dân tộc -> chiến sĩ -> chất thép => Sự hòa hợp, thống chất chiến sĩ, thi sĩ; chất thép, chất tình qua thể phong thái ung dung, lạc quan Bác - Kết bài: + Khái quát thành công nghệ thuật cảm xúc thơ + Tình cảm biết ơn, trân trọng, tự hào Bác kính yêu + Học tập làm theo gương đạo đức, tác phong Bác 24 5.4 Về khả áp dụng sáng kiến Tôi nghiên cứu đề tài để áp dụng giảng dạy cho học sinh buổi bồi dưỡng học sinh giỏi, bồi dưỡng học sinh đại trà lớp với giải pháp đưa là: - Học sinh phải đọc kĩ tìm hiểu học kiểu biểu cảm chương trình Ngữ văn - Giáo viên cho học sinh tìm hiểu trước chuyên đề: kĩ làm kiểu biểu cảm nhà - Trên sở học sinh có hiểu biết kiểu bài, việc hướng dẫn giáo viên thuận lợi hiệu - Chuyên đề, sáng kiến thực chín tiết bồi dưỡng học sinh đại trà mười hai tiết với đội tuyển học sinh giỏi Ngữ văn với mức độ sâu rộng - Là tư liệu tự học, tự nâng cao kiến thức lực chuyên môn cho giáo viên Những thông tin cần bảo mật Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Được giúp đỡ tạo điều kiện BGH, tổ nhóm chun mơn - Được hợp tác học sinh - Có đủ sở vật chất, thiết bị dạy học Đánh giá lợi ích thu sáng kiến 8.1 Kinh nghiệm giảng dạy: Trong q trình thực sáng kiến, tơi rút số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh khai thác đề tài sau: - Để tạo lập văn bản, giáo viên cần hướng dẫn học sinh kĩ làm với đặc trưng kiểu - Cần biết kế thừa, nâng cao kiểu học lớp nối tiếp, làm sở cho kiểu học lớp sau - Cần vận dụng đặc trưng kiểu để khám phá, tiếp nhận tác phẩm văn học kiểu bài, thể loại 25 - Việc tìm hiểu rèn luyện kĩ làm văn biểu để học sinh vừa bồi dưỡng nâng cao kiến thức vừa rèn luyện kỹ tập làm văn Từ em biết cách biểu tình cảm, cảm xúc trước giới thực khách quan niềm ham say khám phá tác phẩm văn học 8.2 Kết cụ thể: - Về phía giáo viên: + Chuyên đề giúp giáo viên có sở lí luận kĩ tạo lập văn biểu cảm Qua nghiên cứu áp dụng sáng kiến, có vốn kiến thức truyền đạt chuyên đề đến học sinh cách thuận lợi, tự tin + Trong q trình giảng dạy, tơi vận dụng chuyên đề để giúp học sinh có kiến thức, kĩ kiểu sâu sắc - Về phía học sinh: + Học sinh trang bị thêm kiến thức để rèn luyện kĩ làm trình bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi, bồi dưỡng đại trà + Từ chuyên đề này, em học sinh thực đề văn biểu cảm vật người, biểu cảm tác phẩm văn học biết tiếp nhận tác phẩm văn học trữ tình gắn với đặc trưng kiểu văn biểu cảm + Học sinh thực tốt, bước làm tạo lập văn biểu cảm mắc lỗi vầ xây dựng đoạn văn, biết tạo văn mạch lạc hạn chế lỗi tả Bài viết khoa học, đẹp - Qua việc áp dụng chuyên đề vào thực tiễn bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn hai lớp 7C, 7D năm học 2015-2016, thu kết sau: Trước thực chuyên đề: Năm học 20132014 Giỏi Khá Trung bình Yếu Lớp Số học sinh Tổng số % Tổng số % Tổng số % Tổng số % 7A 35 8,6 26 74,3 17,1 0 7C 37 16,2 29 78,4 5,4 0 Đội tuyển văn 21 38 42,9 19,1 0 Sau thực chuyên đề: 26 Năm học 20152016 Giỏi Khá Trung bình Yếu Lớp Số học sinh Tổng số % Tổng số % Tổng số % Tổng số % 7C 40 20,0 28 70,0 10,0 0 7D 39 12,8 32 82,0 5,2 0 Đội tuyển văn 29 12 41,4 13 44,8 13,8 0 Danh sách tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến STT Tên tổ chức/ cá nhân Địa Nhóm GV Ngữ văn Đội tuyển HSG Ngữ văn lớp Trường THCS Lớp 7C, 7D Trường THCS ngày 10 tháng 01 năm 2020 HIỆU TRƯỞNG Trường THCS Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Chuyên đề báo cáo nhóm chun mơn Chun đề bồi dưỡng học sinh giỏi : Văn biểu cảm Chuyên đề bồi dưỡng học sinh đại trà:Văn biểu cảm , ngày tháng 01 năm 2020 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN 27 5.4 Về khả áp dụng sáng kiến Tôi nghiên cứu đề tài để áp dụng giảng dạy cho học sinh buổi bồi dưỡng học sinh giỏi, bồi dưỡng học sinh đại trà lớp với giải pháp đưa là: - Học sinh phải đọc kĩ tìm hiểu học kiểu biểu cảm chương trình Ngữ văn - Giáo viên cho học sinh tìm hiểu trước chuyên đề: kĩ làm kiểu biểu cảm nhà - Trên sở học sinh có hiểu biết kiểu bài, việc hướng dẫn giáo viên thuận lợi hiệu 28 - Chuyên đề, sáng kiến thực chín tiết bồi dưỡng học sinh đại trà mười hai tiết với đội tuyển học sinh giỏi Ngữ văn với mức độ sâu rộng - Là tư liệu tự học, tự nâng cao kiến thức lực chuyên môn cho giáo viên Những thông tin cần bảo mật Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Được giúp đỡ tạo điều kiện BGH, tổ nhóm chuyên môn - Được hợp tác học sinh - Có đủ sở vật chất, thiết bị dạy học Đánh giá lợi ích thu sáng kiến 8.1 Kinh nghiệm giảng dạy: Trong trình thực sáng kiến, rút số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh khai thác đề tài sau: - Để tạo lập văn bản, giáo viên cần hướng dẫn học sinh kĩ làm với đặc trưng kiểu - Cần biết kế thừa, nâng cao kiểu học lớp nối tiếp, làm sở cho kiểu học lớp sau - Cần vận dụng đặc trưng kiểu để khám phá, tiếp nhận tác phẩm văn học kiểu bài, thể loại - Việc tìm hiểu rèn luyện kĩ làm văn biểu để học sinh vừa bồi dưỡng nâng cao kiến thức vừa rèn luyện kỹ tập làm văn Từ em biết cách biểu tình cảm, cảm xúc trước giới thực khách quan niềm ham say khám phá tác phẩm văn học 8.2 Kết cụ thể: - Về phía giáo viên: + Chun đề giúp giáo viên có sở lí luận kĩ tạo lập văn biểu cảm Qua nghiên cứu áp dụng sáng kiến, tơi có vốn kiến thức truyền đạt chuyên đề đến học sinh cách thuận lợi, tự tin + Trong q trình giảng dạy, tơi vận dụng chuyên đề để giúp học sinh có kiến thức, kĩ kiểu sâu sắc 29 - Về phía học sinh: + Học sinh trang bị thêm kiến thức để rèn luyện kĩ làm trình bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi, bồi dưỡng đại trà + Từ chuyên đề này, em học sinh thực đề văn biểu cảm vật người, biểu cảm tác phẩm văn học biết tiếp nhận tác phẩm văn học trữ tình gắn với đặc trưng kiểu văn biểu cảm + Học sinh thực tốt, bước làm tạo lập văn biểu cảm mắc lỗi vầ xây dựng đoạn văn, biết tạo văn mạch lạc hạn chế lỗi tả Bài viết khoa học, đẹp - Qua việc áp dụng chuyên đề vào thực tiễn bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn hai lớp 7C, 7D năm học 2015-2016, thu kết sau: Trước thực chuyên đề: Năm học 20132014 Giỏi Khá Trung bình Yếu Lớp Số học sinh Tổng số % Tổng số % Tổng số % Tổng số % 7A 35 8,6 26 74,3 17,1 0 7C 37 16,2 29 78,4 5,4 0 Đội tuyển văn 21 38 42,9 19,1 0 Sau thực chuyên đề: Năm học 20152016 Giỏi Khá Trung bình Yếu Lớp Số học sinh Tổng số % Tổng số % Tổng số % Tổng số % 7C 40 20,0 28 70,0 10,0 0 7D 39 12,8 32 82,0 5,2 0 Đội tuyển văn 29 12 41,4 13 44,8 13,8 0 Danh sách tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến STT Tên tổ chức/ Địa 30 Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng cá nhân sáng kiến Nhóm GV Ngữ văn Đội tuyển HSG Ngữ văn lớp Trường THCS Lớp 7C, 7D Trường THCS ngày 10 tháng 01 năm 2020 HIỆU TRƯỞNG Trường THCS Chun đề báo cáo nhóm chun mơn Chun đề bồi dưỡng học sinh giỏi : Văn biểu cảm Chuyên đề bồi dưỡng học sinh đại trà:Văn biểu cảm , ngày tháng 01 năm 2020 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN 31 ... cho học sinh buổi bồi dưỡng học sinh giỏi, bồi dưỡng học sinh đại trà lớp với giải pháp đưa là: - Học sinh phải đọc kĩ tìm hiểu học kiểu biểu cảm chương trình Ngữ văn - Giáo viên cho học sinh. .. học sinh bước làm văn biểu cảm Để học sinh nắm kĩ làm văn biểu cảm, học khóa buổi bồi dưỡng học sinh đại trà, trang bị cho học sinh kiến thức văn biểu cảm Các em cần nắm khái niệm, đặc điểm văn. .. cảm học sinh, thu kết cụ thể sau: Năm học 2013 2014 Giỏi Khá Trung bình Yếu Lớp Số học sinh Tổng số % Tổng số % Tổng số % Tổng số % 7A 35 8,6 26 74 ,3 17, 1 0 7C 37 16,2 29 78 ,4 5,4 0 Đội tuyển văn

Ngày đăng: 29/09/2022, 07:44

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w