5.4. Về khả năng áp dụng sáng kiến
Tôi đã nghiên cứu đề tài này để áp dụng giảng dạy cho học sinh trong các buổi bồi dưỡng học sinh giỏi, bồi dưỡng học sinh đại trà lớp 7 với giải pháp đưa ra là:
- Học sinh phải đọc kĩ và tìm hiểu các bài học về kiểu bài biểu cảm trong chương trình Ngữ văn 7.
- Giáo viên cho học sinh tìm hiểu trước chuyên đề: kĩ năng làm kiểu bài biểu cảm ở nhà.
- Trên cơ sở học sinh có hiểu biết cơ bản về kiểu bài, việc hướng dẫn của giáo viên sẽ thuận lợi và hiệu quả hơn.
- Chuyên đề, sáng kiến được thực hiện trong chín tiết khi bồi dưỡng học sinh đại trà và mười hai tiết với đội tuyển học sinh giỏi Ngữ văn 7 với mức độ sâu rộng hơn.
- Là tư liệu tự học, tự nâng cao kiến thức và năng lực chuyên môn cho giáo viên
6. Những thông tin cần được bảo mật.
Không
7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến.
- Được sự giúp đỡ tạo điều kiện của BGH, tổ nhóm chun mơn. - Được sự hợp tác của học sinh.
- Có đủ cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.
8. Đánh giá lợi ích thu được của sáng kiến.8.1. Kinh nghiệm giảng dạy: 8.1. Kinh nghiệm giảng dạy:
Trong quá trình thực hiện sáng kiến, tôi rút ra một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh khai thác đề tài này như sau:
- Để tạo lập được một văn bản, giáo viên cần hướng dẫn học sinh kĩ năng làm bài với những đặc trưng cơ bản của mỗi kiểu bài.
- Cần biết kế thừa, nâng cao giữa các kiểu bài đã học ở lớp dưới và nối tiếp, làm cơ sở cho các kiểu bài sẽ học ở lớp sau.
- Cần vận dụng đặc trưng kiểu bài để khám phá, tiếp nhận các tác phẩm văn học cùng kiểu bài, thể loại.
- Việc tìm hiểu và rèn luyện kĩ năng làm văn biểu để học sinh vừa bồi dưỡng nâng cao kiến thức vừa rèn luyện kỹ năng tập làm văn. Từ đó các em biết cách biểu hiện tình cảm, cảm xúc trước thế giới hiện thực khách quan và niềm ham say khám phá các tác phẩm văn học.
8.2. Kết quả cụ thể:
- Về phía giáo viên:
+ Chun đề giúp giáo viên có những cơ sở lí luận và kĩ năng tạo lập văn bản biểu cảm. Qua nghiên cứu và áp dụng sáng kiến, tơi đã có vốn kiến thức và truyền đạt chuyên đề đến học sinh một cách thuận lợi, tự tin hơn.
+ Trong q trình giảng dạy, tơi đã vận dụng chuyên đề để giúp học sinh có các kiến thức, kĩ năng kiểu bài sâu sắc hơn.
- Về phía học sinh:
+ Học sinh được trang bị thêm kiến thức để rèn luyện kĩ năng làm bài trong quá trình bồi dưỡng trong đội tuyển học sinh giỏi, bồi dưỡng đại trà.
+ Từ chuyên đề này, các em học sinh đã thực hiện các đề văn biểu cảm về sự vật con người, biểu cảm về tác phẩm văn học và biết tiếp nhận tác phẩm văn học trữ tình gắn với đặc trưng của kiểu văn bản biểu cảm.
+ Học sinh thực hiện tốt, bài bản các bước làm bài và tạo lập văn bản biểu cảm ít mắc lỗi vầ xây dựng đoạn văn, biết tạo văn bản mạch lạc và hạn chế lỗi chính tả. Bài viết khoa học, sạch đẹp.
- Qua việc áp dụng chuyên đề vào thực tiễn bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 7 và hai lớp 7C, 7D năm học 2015-2016, tôi thu được kết quả như sau:
Trước khi thực hiện chuyên đề:
Năm
học Lớp
Số học sinh
Giỏi Khá Trung bình Yếu
Tổng số % Tổng số % Tổng số % Tổng số % 2013- 2014 7A 35 3 8,6 26 74,3 6 17,1 0 0 7C 37 6 16,2 29 78,4 2 5,4 0 0 Đội tuyển văn 7 21 8 38 9 42,9 4 19,1 0 0
Sau khi thực hiện chuyên đề:
Năm
học Lớp
Số học sinh
Giỏi Khá Trung bình Yếu
Tổng số % Tổng số % Tổng số % Tổng số % 2015- 2016 7C 40 8 20,0 28 70,0 4 10,0 0 0 7D 39 5 12,8 32 82,0 2 5,2 0 0 Đội tuyển văn 7 29 12 41,4 13 44,8 4 13,8 0 0
9. Danh sách tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến.
cá nhân sáng kiến
1 Nhóm GV Ngữ
văn Trường THCS
Chuyên đề báo cáo nhóm chun mơn
2 Đội tuyển HSG
Ngữ văn lớp 7. Trường THCS
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi :
Văn biểu cảm
3 Lớp 7C, 7D Trường THCS Chuyên đề bồi dưỡng học
sinh đại trà:Văn biểu cảm
ngày 10 tháng 01 năm 2020
HIỆU TRƯỞNG
, ngày tháng 01 năm 2020