1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Một số giải pháp dạy trẻ tiết kiệm năng lượng hiệu quả

32 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Dạy Trẻ Tiết Kiệm Năng Lượng Hiệu Quả
Trường học Trường Mầm Non
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 9,54 MB

Nội dung

MỤC LỤC PAGE MỤC LỤC NỘI DUNG Trang Phần thứ nhất – ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý do chọ đề tài 02 2 Thời gian thực hiện và triển khai SKKN 03 Phần thứ hai – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1 Cơ sở lý luận của vấn đề 04 1 1 Một.

MỤC LỤC NỘI DUNG Trang Phần thứ – ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọ đề tài 02 Thời gian thực triển khai SKKN 03 Phần thứ hai – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận vấn đề 04 1.1 Một số hiểu biết lượng 1.2 Hiện trạng tài nguyên lượng nước ta 1.3 Tiết kiệm lượng Thực trạng vấn đề .06 2.1 Sơ lược lịch sử vấn đề 2.2 Điều tra thực trạng Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 07 3.1 Giải pháp 1: Tích hợp nội dung giáo dục trẻ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu vào số chủ đề 3.2 Giải pháp 2: Giáo dục trẻ qua hoạt động ngày 3.3 Giải pháp 3: Giáo dục trẻ qua hoạt động thử nghiệm số thí nghiệm nhỏ 3.4 Giải pháp 4: Kết hợp với phụ huynh Hiệu SKKN 14 Phần thứ ba – KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận 15 Khuyến nghị 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 Phần thứ ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn sáng kiến kinh nghiệm: Như biết, lượng yếu tố có tầm quan trọng đặc biệt, đảm bảo cho hoạt động bình thường phát triển sản xuất, nhu cầu thiết yếu để nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, nguồn động lực cho phát triển kinh tế - xã hội Sự thiếu hụt lượng thời gian dài nhân tố kìm hãm phát triển liên tục kinh tế quốc dân, gây hiệu ứng xấu tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Nguồn lượng truyền thống khai thác để cung cấp cho nhu cầu xã hội vô tận Nước Việt Nam thiên nhiên ưu đãi, có giàu có tài nguyên lượng thực tế cho thấy khả khai thác, chế biến, sử dụng cịn nhiều hạn chế, gây nên lãng phí hiệu khơng cao Nếu tình trạng tiếp tục kéo dài thêm nguy hiểm Chính mà việc sử dụng lượng tiết kiệm có hiệu vấn đề cần thiết cấp bách nay, không chỉ cá nhân, trường học quan tâm mà vấn đề nước Việt Nam nói riêng nước giới nói chung, ta nên giáo dục người nhận thức việc sử dụng lượng tiết kiệm từ nhỏ trường mẫu giáo nơi lý tưởng để phát huy vấn đề Trẻ mẫu giáo lứa tuổi mà trẻ thích học hỏi hiếu động, khám phá lạ, trẻ cịn nhỏ tâm hồn trẻ ngây thơ hồn nhiên chưa biết giới xung quanh, ta cần giáo dục trẻ từ lúc để trẻ phát triển mặt đạo đức, thói quen, có hành vi đắn việc sử dụng lượng tiết kiệm lượng để góp phần vào cơng xây dựng cộng đồng xanh lành mạnh Từ lý nêu mạnh dạn chọn đề tài “ Một số biện pháp giáo dục trẻ 5-6 tuổi sử dụng lượng tiết kiệm có hiệu quả trường mầm non ” nhằm tìm giải pháp tốt góp phần vào cơng tiết kiệm lượng tồn giới giúp trẻ hình thành thói quen tiết kiệm từ lúc nhỏ để trở thành người có ích cho xã hội Mục đích sáng kiến Nghiên cứu đề tài nhằm tìm số biện pháp tốt để rèn trẻ thói quen sử dụng tiết kiệm lượng có hiệu trường mầm non Giúp trẻ nhận thức hành động để trẻ sử dụng lượng tiết kiệm Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đói tượng nghiên cứu đề tài “ Một số biện pháp giáo dục trẻ 4-5 tuổi sử dụng lượng tiết kiệm có hiệu trường mầm non” Do điều kiện không cho phép đề tài chỉ thực lớp mẫu giáo nhỡ A với 30 trẻ trường mầm non Bông Sen Thời gian thực triển khai sáng kiến kinh nghiệm: * Thời gian thực SKKN: Được trí, tạo điều kiện giúp đỡ từ Ban giám hiệu bạn bè đồng nghiệp trường, từ cuối tháng năm 2015, bắt đầu nghiên cứu sở lý luận, sở khoa học để tìm biện pháp đưa vào thử nghiệm lớp mẫu giáo tuổi trường Mầm non Bơng Sen Hồn thành SKKN: Tháng 5/ 2016 • Triển khai SKKN: Sau nhà trường thẩm định, năm học 2015 – 2016, đưa đề tài vào áp dụng lớp Mẫu giáo tuổi A trường Mầm non Bông Sen Phần thứ hai GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận vấn : Trong phạm vi nghiên cứu đề tài: Mụt số biện pháp giáo dục trẻ 4-5tuổi sử dụng lượng tiết kiệm có hiệu quả trường mầm non” nghiên cứu đề tài chọn vấn đề c¬ së lý ln sau: 1.1 Mợt sớ hiểu biết bản lượng a Khái niệm lượng: Năng lượng dạng tài nguyên vật chất trái đất có nguồn gốc chủ yếu mặt trời lượng tàn dư lòng trái đất Năng lượng mặt trời tồn dạng chính: Bức xạ mặt trời, lượng sinh học dạng sinh khối, lượng chuyển động thủy quyển, khí ( gió, bão, sơng, dịng chảy sơng suối, dòng hải lưu) Năng lượng tàn dư lòng trái đất có dạng chính: Các nguồn nước nóng, lượng núi lửa, lượng khối đất đá nóng lịng thạch b Các dạng lượng: Có dạng lượng: - Năng lượng khơng tái tạo - Năng lượng tái tạo ( Năng lượng sạch) - Năng lượng điện * Nguồn lượng không tái tạo Năng lượng không tái tạo bao gồm : + Than đá Than đá sản phẩm than bùn biến đổi sâu điều kiện có tương tác nhiệt độ cao áp suất cao + Dầu mỏ Là hỗn hợp hoá chất hữu thể lỏng đậm đặc, phần lớn hợp chất hyrocacbon + Khí đốt Khí thiên nhiên hỗn hợp chất khí cháy bao gồm phần lớn hợp chất hóa học chứa cácbon hyđro * Nguồn lượng tái tạo (năng lượng sạch) Nguồn lượng tạo từ thứ có nhiều không cạn kiệt Chúng dạng lượng không làm ảnh hưởng đến môi trường nguồn lượng truyền thống khác (than đá, dầu lửa, khí ga ) Năng lượng tái tạo bao gồm: Năng lượng mặt trời Năng lượng gió Năng lượng dịng chảy, sóng biển Năng lượng sinh học - Năng lượng mặt trời: Năng lượng mặt trời đến với trái đất dạng ánh sáng với dãy bước sóng Năng lượng mặt trời nguồn lượng mà sử dụng hàng ngày - Năng lượng gió Năng lượng gió động khơng khí di chuyển bầu khí trái đất Năng lượng gió dạng lượng gián tiếp xạ mặt trời Sử dụng lượng gió cách lấy lượng từ môi trường tự nhiên Sử dụng lượng gió có ưu điểm sử dụng nguồn lượng sạch, nguồn lượng vô tận, không gây tác động xấu đến môi trường Nếu so với nguồn lượng nhiệt điện hay thủy điện, điện gió mang lại lợi ích môi trường tiết kiệm nhiều diện tích đất xây dựng - Năng lượng nước (dịng chảy, sóng biển) Dịng nước chảy hay lên xuống thuỷ triều tiềm ẩn lượng lượng khổng lồ sử dụng để sản sinh điện mang lại nhiều lợi ích khác - Năng lượng sinh khối Năng lượng sinh từ trình đốt cháy nhiên liệu sinh học, từ sinh vật sống sản phẩm phụ từ q trình chuyển hố chúng, chúng thuộc loại lượng tái tạo Năng lượng sinh khối chia thành loại : - Dạng rắn : củi, gỗ, than củi - Dạng lỏng : Dầu mỡ, cồn nhiên liệu, dầu diesel sinh học - Dạng khí : Mêtan, biogas * Năng lượng điện Điện dạng lượng đặc biệt Điện hình thành hàng triệu nguyên tử electrons chuyển động tạo từ trường, từ trường tạo điện Điện sản xuất nhà máy điện (như nhà máy thuỷ điện, nhà máy nhiệt điện, nhà máy điện hạt nhân ), sau theo hệ thống đường dây dẫn điện để truyền phục vụ sống người 1.2 Hiện trạng tài nguyên lượng nước ta Dự báo với tốc độ gia tăng mức khai thác lượng nay, nguồn lượng sơ cấp Việt Nam trở thành khan hiếm, mỏ dầu khí đốt dần cạn kiệt vòng vài chục năm tới, nguồn thuỷ lớn đưa vào sử dụng xây dựng Đến năm 2020 nước ta tiếp tục phải nhập sản phẩm dầu, giá dầu dao động áp lực lớn đến phát triển kinh tế nước Trong việc phát triển nguồn lượng thay cho nguồn lượng truyền thống gặp nhiều khó khăn, dẫn đến hạn chế khả đa dạng hóa nguồn cung cấp lượng a) Hiện trạng tài nguyên lượng không tái tạo * Than đá Trữ lượng than đá Việt Nam xác định từ đến 3,5 tỉ tấn, chủ yếu tập trung vùng Quảng Ninh, cịn có số nơi khác với trữ lượng Hàng năm, bóc từ 25 triệu đến 40 triệu mét khối đất, đá, sử dụng hàng chục ngàn thuốc nổ Đó nguồn gây nhiễm khơng khí, ngun nhân tàn phá môi trường, đa dạng sinh học, tàn phá rừng, nguồn thải bụi Hệ thống đường dài hàng trăm km sâu lịng đất gây nứt nẻ bề mặt địa hình Tình hình khai thác than xuất than tăng mạnh Tình hình gây lo ngại khả cạn kiệt tài nguyên Việt Nam phải nhập than để cung cấp cho ngành điện * Dầu mỏ Việc tìm kiếm thăm dò dầu mỏ thực từ thời kỳ chiến tranh miền Nam Bắc, năm đầu thập niên 1960 - 1970 tìm thấy dầu khí vùng châu thổ Sơng Hồng, sau vùng biển Bà Rịa - Vũng Tàu Việt Nam có 24 mỏ dầu có khả khai thác thương mại với trữ lượng dầu mỏ 400 triệu Hiện nay, năm Việt Nam khai thác từ 15-17 triệu dầu thô Tuy nhiên, thực tế sản lượng dầu mỏ Việt Nam bắt đầu giảm Việc giảm sản lượng dầu giảm sản xuất mỏ Bạch Hổ.Theo dự báo chuyên gia khả phát mỏ dầu lớn Bạch Hổ Việt nam thấp chỉ cịn mỏ nhỏ với trữ lượng * Khí thiên nhiên Từ năm 1981, Việt Nam tiến hành khai thác khí đốt mỏ khí Tiền hải C, có trữ lượng khoảng 1,3 tỉ m3, hạn chế cơng nghệ nên sản lượng khai thác cịn khiêm tốn Từ năm 1986, tâm điểm khai thác khí đốt lượng khí đồng hành mỏ dầu Bạch Hổ, nhiên hàng năm phải đốt bỏ lượng khí lên đến gần tỷ m3 b Hiện trạng tài nguyên lượng tái tạo: * Năng lượng mặt trời Nằm vùng nhiệt đới, số nắng trung bình khoảng 2.000- 2.500 giờ/năm, Việt Nam xem quốc gia tiềm lượng mặt trời Tiềm năng lượng mặt trời Việt Nam tốt vùng từ Thừa Thiên Huế trở vào miền nam vùng Tây Bắc Việt Nam có 100 trạm quan trắc tồn quốc để theo dõi liệu lượng mặt trời Tuy nhiên, đến ứng dụng lượng mặt trời chủ yếu pin mặt trời để cung cấp điện cho hộ gia đình vùng sâu, vùng xa, làm giàn đun nước nóng Ở Việt Nam việc sử dụng thu lượng mặt trời chưa phổ biến, giới có nhiều nước ứng dụng cơng nghệ Ví dụ: Đan Mạch có tới 30% hộ dân sử dụng thu lượng mặt trời phục vụ cho nhu cầu sống Những ngày mùa đơng, nắng thu lượng mặt trời làm cho nước nóng 40 - 50 độ C, cịn ngày trời nắng, nhiệt độ lên tới 95 độ C Ở nước ta sử dụng thiết bị thu hứng ánh sáng mặt trời để phục vụ cho trình sản xuất như: thiết bị chưng cất nước, dàn pin mặt trời Tuy nhiên, khai thác hiệu quả, việc sử dụng nguồn lượng vô tận miễn phí thiên nhiên mang lại lợi ích cho hộ gia đình cho kinh tế Việt Nam Mặc dù nhiều tiềm năng, song Việt Nam chưa ứng dụng lượng mặt trời vào phát triển sản xuất, đặc biệt sản xuất điện nhiệt Do phần lớn công nghệ lượng mặt trời thường đắt, vận hành bảo dưỡng tương đối phức tạp chúng thường ứng dụng cho khu vực nông thôn, miền núi xa mạng lưới lượng quốc gia, phận lớn cư dân nơng thơn có mức thu nhập thấp trình độ dân trí chưa cao khiến cơng trình lượng mặt trời thường chỉ phát triển có nguồn tài trợ nước ngồi sách hỗ trợ Nhà nước * Năng lượng gió Việt Nam có tiềm phát triển điện gió với 8,6% diện tích nước có vận tốc gió cao, tập trung tỉnh Bình Định, Ninh Thuận, Bình Thuận, Lâm Đồng, Trà Vinh, Sóc Trăng Những nơi có vận tốc gió trung bình lớn 4m/s (ở độ cao 12m mặt đất) ứng dụng loại động gió phát điện Đó chưa kể Việt Nam có chiều dài bờ biển 3.000km nên thuận lợi cho việc phát triển nguồn điện từ sức gió Tuy nhiên, việc khai thác sử dụng lượng gió tạo điện Việt Nam chưa phát triển tương xứng với tiềm sẵn có Sử dụng lượng gió có ưu điểm sử dụng nguồn lượng sạch, nguồn lượng vô tận Tuy nhiên, việc khai thác sử dụng nguồn lượng gió Việt Nam cịn vấn đề khơng phải dễ Vì Việt Nam có khí hậu khắc nghiệt hay có gió bão Vì vậy, lắp đặt hệ thống khai thác sử dụng lượng gió với cơng suất ổn định, gặp mưa bão nhanh chóng làm hệ thống khơng hoạt động * Năng lượng sinh học Năng lượng sinh học sử dụng từ lâu chỉ quy mơ nhỏ, mang tính chất gia đình sản xuất nhỏ Việt Nam nước nông nghiệp, tiềm nhiên liệu sinh học lớn, song đến hoạt động sản xuất cồn từ mía, tổng hợp diesel từ dầu công nghiệp từ dầu mỡ động vật chỉ dừng quy mơ phịng thí nghiệm 1.3 Tiết kiệm lượng a Thế sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả: Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu sử dụng lượng cách hợp lý, nhằm giảm mức tiêu thụ lượng, giảm chi phí lượng cho hoạt động phương tiện, thiết bị sử dụng lượng mà đảm bảo nhu cầu lượng cần thiết cho trình sản suất, dịch vụ sinh hoạt 10 + Lợi ích lượng gió - Trẻ biết tua-bin khổng lồ sử dụng lượng gió tạo điện - Biết thuyền buồm sử dụng sức gió để chạy sơng, biển - Chúng ta dùng sức gió để bay bấu trời + Năng lượng nước: - Giáo dục trẻ sử dụng sức nước để giã gạo cắt gỗ 18 - Sử dụng sức nước để tạo điện 3.2 Giải pháp 2: Giáo dục trẻ qua hoạt đợng ngày * Hoạt đợng vui chơi: - Trị chơi phân vai: Cho trẻ đóng kịch Ví dụ: cho trẻ đóng kịch “Một ngày mặt trời khơng chiếu sáng’’ - Trò chơi học tập: Làm tập ích lợi điện, nhiên liệu + Nối ổ điện với đồ dùng sử dụng điện + Nối nhiên liệu với đồ dùng sử dụng nhiên liệu ( xăng, dầu, gas) + Xây dựng nhà sử dụng lượng tiết kiệm * Hoạt động thăm quan: - Tham quan nhận biết phương tiện giao thông sử dụng điện, xăng dầu Nhận biết phương tiện chuyển động bằng điện, phương tiện chuyển động bằng xăng dầu - So sánh khác phương tiện chuyển động bằng điện phương tiện chuyển động bằng xăng dầu - Thảo luận hành vi tiết kiệm nhiên liệu Khi dừng xe phải tắt máy, nên xe 19 quýt, xe đạp, thay bằng xe máy - Nhặt lá, sỏi xếp nhà, lớp học tiêt kiệm điện * Hoạt động học: Thảo luận trách nhiệm trẻ việc sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu Tắt quạt, đèn, ti vi, máy tính khơng dùng Nhắc người thực Thảo luận theo câu hỏi:“ Ai cần đến lượng?; Năng lượng có từ đâu?’’ So sánh việc tiêu thụ lượng gia đình Đếm đồ dùng sử dụng điện; trị chuyện hóa đơn thu tiền điện hàng tháng gia đình Xem tranh phân biệt hành vi đúng, sai sử dụng lượng Sưu tầm tranh ảnh công việc bác công nhân nhà máy điện, nhà máy xăng dầu + Hoạt động tạo hình: - VD: Vẽ nhà bé Hướng dẫn trẻ vẽ nhiều cửa sổ, mái nhà có pin để thu nạp ánh nắng mặt trời - VD: Vẽ khung cảnh trường Mầm non bé Hướng dẫn trẻ vẽ lớp học có nhiều cửa sổ, sân trường có nhiều xanh 20 * Giờ vệ sinh cá nhân : Hỏi trẻ làm để tiết kiệm nước? Nhắc nhở giáo dục trẻ xả nước vừa phải sử dụng xong phải tắt nước * Giờ ngủ: Tôi giáo dục trẻ sử dụng loại lượng thay như: Tăng cường sử dụng nguồn lượng từ gió, mặt trời để làm sáng thống mát phịng học 3.3 Giải pháp 3: Giáo dục trẻ qua hoạt động thử nghiệm mợt sớ thí nghiệm nhỏ + Tơi trẻ xếp thuyền giấy thả vào nước để sử dụng sức gió giúp thuyền di chuyển + Cùng trẻ làm chong chóng bằng dừa, bằng giấy để sử dụng sức gió cho chong chóng quay 21 + Cơ trẻ phơi khăn, chăn chiếu vào cuối tuần sử dụng ánh mặt trời để làm khô diệt khuẩn + Lấy chậu nước, chậu phơi nắng, chậu để bóng râm, sau 10-15 phút cho trẻ sờ tay vào chậu nước nói cảm nhận nhiệt độ chậu nước + Cho trẻ tắt hết đèn mở cửa sổ Cho trẻ nhận xét xem lớp học có tối không, mát không? + Cô trẻ xây dựng nội quy sử dụng điện lớp: Cho trẻ quan sát hành vi sử dụng điện tiết kiệm không tiết kiệm lớp.Trẻ thảo luận đưa quy định sử dụng điện Trẻ vẽ dùng kí hiệu riêng để quy định việc sử dụng tiết kiệm điện lớp + Cô hướng dẫn cho trẻ thực hành: Tắt đèn, tắt quạt, tắt ,mở ti vi, máy tính 3.4 Giải pháp 4: Kết hợp với phụ huynh - Tuyên truyền lên biểu bảng, mơi trường bên ngồi lớp học, trị chuyện với phụ huynh vào buổi đón trẻ , trả trẻ - Thông qua họp phụ huynh tuyên truyền: + Lựa chọn thiết bị tiết kiệm điện Ví dụ: Đèn dây tóc rẻ mua lại tốn điện dùng Vì vậy, nên chọn loại bóng đèn tiết kiệm điện như: đèn compact, đèn huỳnh quang T5, T8 22 Sử dụng chảo úp để tăng độ (phản chiếu) sáng Ví dụ: Trong phịng học nên sơn tường màu sáng, bố trí cửa vào, cửa sổ hợp lý, trồng xanh để tận dụng gió, ánh sáng tự nhiên + Điều thói quen sử dụng đồ điện gia đình, nhà trường +Tủ lạnh: Hạn chế mở tủ lạnh Vì lạnh 10độC tốn thêm 25% điện Nên thường xuyên kiểm tra giăng cao su, bị hở phận nén khí tủ lạnh phải làm việc nhiều tốn điện + Máy điều hoà nhiệt độ: Hãy để nhiệt độ mức 20độC Cứ cao 10độC tiết kiệm 10% điện Nếu thường xuyên lau chùi phận lọc tiết kiệm từ - 7% điện Nên tắt máy điều hịa khơng sử dụng từ trở lên + Quạt: Nên cho quạt chạy tốc độ thích hợp để tiết kiệm điện quạt chạy nhanh tốn điện + Máy tính: Nên tắt máy tính khơng sử dụng vịng 15 phút Hãy chọn chế độ tiết kiệm điện máy tính để vừa bảo vệ máy, vừa giảm khoảng 55% lượng điện tiêu thụ thời gian tạm dừng sử dụng máy + Máy giặt: Chỉ dùng máy giặt có đủ lượng quần áo để giặt chỉ dùng chế độ giặt nước nóng thật cần thiết + Ti vi: Không nên tắt tivi bằng điều khiển từ xa mà nên tắt bằng cách ấn nút máy Không xem ti vi nối với đầu video Nên chọn kích cỡ ti vi phù hợp với diện tích phịng tivi to tốn điện Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm: Qua việc áp dụng biện pháp giáo dục trẻ 5- tuổi sử dụng lượng tiết kiệm có hiệu trường mầm non lớp phụ trách, bước đầu thu 23 kết đáng khích lệ: - Trẻ - tuổi có chuyển biến rõ nét ý thức tiết kiệm lượng quanh như: biết xả nước vừa phải rửa tay, biết sử dụng sức gió để làm mát mà không cần dùng quạt -.Qua trao đổi với phụ huynh biết cháu nhà biết nhắc nhở cha mẹ tắt tivi trước ngủ hay tắt đèn khỏi phòng, biết giúp mẹ phơi ca, phơi chén để tiệt trùng, biết tiết kiệm nước vệ sinh cá nhân Biết sử dụng lượng thay thế: Đun nước đun bằng củi để tiết kiệm điện, ga Sử dụng lượng mặt trời thay điện… - Kết quả cụ thể trẻ: Trước áp dụng biện Sau áp dụng biện pháp Nội dung pháp Trẻ có kiến thức lượng Trẻ biết sử dụng lượng tiết kiệm Biết sử Số trẻ % Số trẻ % 5/36 13,8 % 33/36 91,6% 10/36 27,7 % 36/36 100% 0/36 0% 30/36 83,3% dụng lượng thay hiệu quả - Nhìn vào bảng số liệu cho thấy nhận thức trẻ sử dụng lượng tiết kiệm hiệu thay đổi rõ rệt Tỉ lệ trước sau áp dụng biện pháp tăng cao Số trẻ có kiến thức lượng tăng 77,8% Trẻ biết sử dụng lượng tiết kiệm tăng 72,3% Trẻ biết sử dụng lượng thay hiệu tăng 83,3% - Về phía giáo viên: + Có đầy đủ kiến thức, có giải pháp tiết kiệm lượng hiệu + Có ý thức cao việc rèn luyện kĩ thói quen tiết kiệm lượng cho trẻ 24 Phần thứ ba KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KÕt luận: Sau dạy trẻ S dng nng lng tit kiệm có hiệu quả” b»ng c¸c biƯn ph¸p thiÕt thùc với kinh nghiệm giảng dạy thân rút đợc số kinh nghiệm sau: - Mụt l: + Cơ giáo phải người có phẩm chất đạo đức tốt, mẫu mực, chịu khó, kiên trì tìm tịi học hỏi, ln có biện pháp sáng tạo giảng dạy chăm sóc giáo dục trẻ - Hai là: + Cô giáo dành thời gian, ý nhiều đến cháu cá biệt để có biện pháp giáo dục phù hợp, phải động viên khen thưởng sửa lại kịp thời cho trẻ nhằm kích thích việc làm tốt, hạn chế hành vi xấu trẻ - Ba là: +Tìm tịi học hỏi ứng dụng thêm thí nghiệm đơn giãn để giúp trẻ hiểu biết thêm lượng loại lượng thay - Bốn là: +Tuyên truyền - phối hợp với phụ huynh công tác giáo dục cho trẻ sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Do muốn giáo dục chăm sóc trẻ đạt kết tốt phải có thống phương pháp giáo dục giáo lớp cũng phải có phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội - Năm là: Hình thức, phương pháp giáo dục trẻ +Theo phương pháp dạy giáo dục sử dụng lượng cần cho trẻ thực hành trải nghiệm, phương pháp giải tình có vấn đề, phương pháp trò chuyện, dùng lời, phương pháp trực quan hình ảnh minh họa, phương pháp dùng tình cảm khích lệ +Thực hình thức tích hợp lồng ghép vào thời điểm ngày như: 25 +Hoạt động dạo chơi ngồi trời +Hoạt động góc +Hoạt động đón trị chuyện với trẻ + Trị chuyện buổi sáng + Lồng ghép, tích hợp vào hoạt động học hàng ngày Khuyến nghị: * Đối với phụ huynh: - Phụ huynh tham gia hoạt động thực tiết kiệm điện, nhiên liệu trường: • Giúp nhà trường, lớp lựa chọn thiết bị • Tham gia để lựa chọn sử dụng thiết bị • Tham gia lao động lắp đặt thiết bị • Tham gia quản lý kinh phí điện, nước lớp, trường • Trao đổi với giáo viên để điều chỉnh nội dung, phương pháp cho phù hợp • Tham gia đóng góp xây dựng mơi trường • Tham gia buổi phổ biến kiến thức * Đối với cấp trên: - Trân trọng đề nghị nhà trường cấp tạo điều kiện cho giáo viên giao lưu, học tập kinh nghiệm trường điểm tỉnh tỉnh bạn - Tổ chức hội thảo chuyên đề, thảo luận, rút kinh nghiệm cung cấp thêm loại sách, tranh ảnh sử dụng tiết kiệm lượng hiệu 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo - Chương trình giáo dục Mầm non - NXBGD Việt Nam năm 2010 Lê Thu Hương - Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề cho trẻ - tuổi - NXBGD Việt Nam năm 2010 3.Văn học phương pháp giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học Cao Đức Tiến – Nguyễn Đắc Diện Tam – Lê Thị ánh Tuyết, Hà Nội 1993 Các phương pháp cho trẻ mẫu giáo tiếp xúc với tác phẩm văn học tác giả: Hà Nguyễn Kim Giang, ĐHSP Hà Nội 1994 Tài liệu bồi dưỡng chuyên đề cho trẻ làm quen với văn học phòng Mầm non - Sở giáo dục đào tạo Yên Bái Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết – Huớng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục Mầm non - NXBGD Việt Nam năm 2010 Trên vài kinh nghiệm nhỏ thân việc thực chăm sóc giáo dục trẻ hàng ngày trường mầm non, mong có tham gia đóng góp 27 cấp lãnh đạo, bạn đồng nghiệp để ngày thực tốt PHỤ LỤC Yên Bái, ngày 10 tháng 10 năm 2015 Người viết Nguyễn Thị Ngọc XÁC NHẬN, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Giám khảo số Giám khảo số 28 XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG (Ký, đóng dấu) ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 29 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA NHÀ TRƯỜNG 30 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HÔI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRÊN 31 32 ... phía trẻ: - Trẻ chưa có hiểu biết lượng : Năng lượng gió, nước, ánh nắng… - Trẻ chưa có ý thức tiết kiệm lượng tiết kiệm nước… - Trẻ chưa cung cấp kiến thức kỹ biện pháp để tiết kiệm lượng - Khi... phịng thí nghiệm 1.3 Tiết kiệm lượng a Thế sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả: Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu sử dụng lượng cách hợp lý, nhằm giảm mức tiêu thụ lượng, giảm chi phí lượng cho hoạt động... gồm: Năng lượng mặt trời Năng lượng gió Năng lượng dịng chảy, sóng biển Năng lượng sinh học - Năng lượng mặt trời: Năng lượng mặt trời đến với trái đất dạng ánh sáng với dãy bước sóng Năng lượng

Ngày đăng: 28/09/2022, 20:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ giáo dục và đào tạo - Chương trình giáo dục Mầm non - NXBGD Việt Nam năm 2010 Khác
2. Lê Thu Hương - Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề cho trẻ 5 - 6 tuổi - NXBGD Việt Nam năm 2010.3.Văn học và phương pháp giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học Cao Đức Tiến– Nguyễn Đắc Diện Tam – Lê Thị ánh Tuyết, Hà Nội 1993 Khác
4. Các phương pháp cơ bản cho trẻ mẫu giáo tiếp xúc với tác phẩm văn học của tác giả: Hà Nguyễn Kim Giang, ĐHSP Hà Nội 1994 Khác
5. Tài liệu bồi dưỡng chuyên đề cho trẻ làm quen với văn học của phòng Mầm non - Sở giáo dục và đào tạo Yên Bái Khác
6. Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết – Huớng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục Mầm non - NXBGD Việt Nam năm 2010.Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ của bản thân tôi trong việc thực hiện chăm sóc giáo dục trẻ hàng ngày tại trường mầm non, rất mong có sự tham gia đóng góp Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

*Bảng điều tra thực trạng: - Một số giải pháp dạy trẻ tiết kiệm năng lượng hiệu quả
ng điều tra thực trạng: (Trang 12)
3.4. Giải phỏp 4: Kết hợp với phụ huynh. - Một số giải pháp dạy trẻ tiết kiệm năng lượng hiệu quả
3.4. Giải phỏp 4: Kết hợp với phụ huynh (Trang 22)
- Tuyờn truyền lờn cỏc biểu bảng, mụi trường bờn ngoài lớp học, trũ chuyện với phụ huynh vào cỏc buổi đún trẻ , trả trẻ . - Một số giải pháp dạy trẻ tiết kiệm năng lượng hiệu quả
uy ờn truyền lờn cỏc biểu bảng, mụi trường bờn ngoài lớp học, trũ chuyện với phụ huynh vào cỏc buổi đún trẻ , trả trẻ (Trang 22)
- Nhỡn vào bảng số liệu cho thấy nhận thức của trẻ về sử dụng năng lượng tiết - Một số giải pháp dạy trẻ tiết kiệm năng lượng hiệu quả
h ỡn vào bảng số liệu cho thấy nhận thức của trẻ về sử dụng năng lượng tiết (Trang 24)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w