1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận sinh lý học thần kinh về trí nhớ

20 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC KHÁI QUÁT VỀ TRÍ NHỚ 1.1 Khái niệm 1.2 Phân loại .1 CƠ CHẾ CỦA CÁC LOẠI TRÍ NHỚ 2.1 Cơ chế hình thành trí nhớ ngắn hạn 2.2 Cơ chế hình thành trí nhớ dài hạn .7 TRUNG KHU THẦN KINH ĐẶC TRƯNG CỦA TRÍ NHỚ 11 NHỚ LẠI VÀ NHẬN DIỆN 12 4.1 Nhớ lại 12 4.2 Nhận diện 13 CÁC VẤN ĐỀ CỦA TRÍ NHỚ 15 5.1 Chứng quên 15 5.2 Nhớ sai .15 5.3 Ký ức đau thương .16 5.4 Những vấn đề khác 16 CẢI THIỆN TRÍ NHỚ 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 KHÁI QT VỀ TRÍ NHỚ 1.1 Khái niệm Trí nhớ trình hoạt động phức tạp gắn liền với sống hoạt động người Cho nên có nhiều quan niệm trí nhớ người Theo tâm lý học, trí nhớ q trình tâm lý tiếp nhận, lưu trữ tái lại vật, tượng mà người cảm giác, nhận thức Dưới góc độ sinh lý học, trí nhớ q trình thần kinh mạng lưới neuron não kích hoạt lặp lại nhiều lần, làm tế bào thay đổi nhằm mục đích tăng cường mối liên kết mạch neuron Bên cạnh đó, số quan điểm khác cho trí nhớ trì thơng tin sau kích thích ngừng tác động; khả tái kinh nghiệm cũ, trì thơng tin kiện, tượng bên phản ứng thể Vai trị trí nhớ vơ quan trọng trình nhận thức người giới thực khách quan Trí nhớ có mối liên hệ chặt chẽ với q trình học tập Trí nhớ sở để hình thành nên kỹ vận động, khả tiếp thu kiến thức, ứng xử, giao tiếp xã hội để xây dựng kinh nghiệm cá nhân trình học tập hoạt động hàng ngày Bên cạnh đó, trí nhớ có ý nghĩa q trình hình thành nhân cách người nhờ vào tích lũy vốn kinh nghiệm cá nhân qua tiếp nhận kích thích mơi trường xung quanh Từ đó, vốn kinh nghiệm làm sở để hình thành phát triển nhân cách, vốn sống 1.2 Phân loại Trí nhớ khơng phải chức riêng lẻ vùng não định mà gồm nhiều loại, liên quan đến nhiều vùng nhiều trình xử lý khác hệ thần kinh trung ương Vì phức tạp trình ghi nhớ, nhà khoa học phân loại trí nhớ thành số loại để hiểu rõ cách trí nhớ hoạt động Dựa vào tính chất trí nhớ, người ta chia trí nhớ thành: trí nhớ cảm xúc, trí nhớ vận động, trí nhớ hình tượng trí nhớ ngơn ngữ  Trí nhớ cảm xúc: trí nhớ cảm xúc hình thành điều kiện kích thích gây cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, giận dữ… tác động lên thể Các tác nhân trí nhớ cảm xúc vật, tượng cụ thể ngơn ngữ có nội dung hàm chứa cách biểu cảm Những ký ức cảm xúc mạnh mẽ lưu giữ nhanh truy xuất dễ dàng so với ký ức khơng mang tính cảm xúc  Trí nhớ vận động: trí nhớ thao tác, hành động sống hàng ngày (ăn, uống, chạy, nhảy, lái xe, cầm nắm…) Trí nhớ vận động sở sinh lý học để hình thành kĩ năng, kĩ xảo học tập, lao động thói quen hoạt động thường ngày  Trí nhớ hình tượng: trí nhớ vật, tượng cụ thể tranh, phong cảnh, hát, mùi vị… Tùy vào quan cảm giác tiếp nhận mà trí nhớ hình tượng chia thành loại như: trí nhớ hình tượng xúc giác, thị giác, thính giác, khứu giác hay vị giác Nhưng thường vật, tượng cụ thể tiếp nhận thông qua tham gia tổ hợp số quan cảm giác, riêng lẻ quan Cho nên, có đặc điểm vật, tượng tác động lên người truy xuất lại trí nhớ đặc điểm khác chúng Ví dụ nghe hát trí nhớ truy xuất lại người ca sĩ thực hát trang phục, sân khấu lưu vào trí nhớ trước  Trí nhớ ngơn ngữ: trí nhớ tiếng nói, chữ viết ký hiệu ngôn ngữ Tác nhân kích thích từ, câu, viết với nội dung, ý nghĩa định Ví dụ: người du lịch nơi xa lạ đến nơi người muốn đến thơng qua lời nói đường người địa phương Đối với người loại trí nhớ quan trọng trí nhớ chủ đạo, giúp người lĩnh hội tri thức, nhận thức gián tiếp giới khách quan tích lũy kinh nghiệm Nhờ đó, người hành động hiệu cho việc thích nghi với giới khách quan phong phú biến đổi liên tục Dựa vào thời gian tồn trí nhớ não, người ta chia trí nhớ thành: trí nhớ ngắn hạn trí nhớ dài hạn  Trí nhớ ngắn hạn: diễn thời gian ngắn, tức gắn với kiện, thơng tin từ vài giây đến vài phút Trí nhớ ngắn hạn hạn chế, lưu giữ khoảng từ 5-9 mục Ngồi ra, khả lưu giữ cịn tùy người loại thơng tin  Trí nhớ dài hạn: trì thời gian dài, giúp người lưu trữ thông tin cách lâu bền lượng thông tin gần vô tận suốt đời Các trí nhớ dài hạn lưu trữ dạng liên kết bền chặt mạng lưới neuron trải rộng khắp vỏ não Khi cần nhớ lại ký ức, mạng lưới neuron lưu trữ kích hoạt trở lại Trí nhớ dài hạn gồm trí nhớ khơng chủ định (tiềm tàng) trí nhớ chủ định (hiển lộ)  Trí nhớ khơng chủ định (tiềm tàng): trí nhớ vơ thức, khơng thể truyền đạt với người khác ngơn ngữ Trí nhớ khơng chủ định gồm: học hỏi không liên kết, phản xạ có điều kiện cổ điển đơn giản, mồi học theo cảm quan, trí nhớ quy trình  Trí nhớ chủ định (hiển lộ): trí nhớ thuộc ý thức lưu trữ thơng qua q trình lặp lại, cố gắng Trí nhớ truyền đạt lại cho người khác ngơn ngữ Trí nhớ chủ định gồm trí nhớ tình tiết trí nhớ ngữ nghĩa Học hỏi không liên kết NGẮN HẠN Trí nhớ khơng chủ định Phản xạ có điều kiện cổ điển đơn giản Mồi học theo cảm quan TRÍ NHỚ Trí nhớ quy trình DÀI HẠN Trí nhớ tình tiết Trí nhớ chủ định Trí nhớ ngữ nghĩa Sơ đồ 1.1 Hệ thống phân loại trí nhớ theo thời gian tồn não CƠ CHẾ CỦA CÁC LOẠI TRÍ NHỚ Ghi nhớ trình hoạt động phức tạp hệ thần kinh, khơng phải việc ghi nhận kích thích từ môi trường lưu trữ não Con người tiếp nhận kích thích từ mơi trường, vật, tượng khách quan qua quan cảm giác Sau đó, dựa cảm giác riêng lẻ, hệ thần kinh trung ương tổng hợp phân tích xung động thần kinh để giúp người tri giác cách trọn vẹn vật, tượng để lại liên kết tạm thời não Quá trình hình thành củng cố liên kết tạm thời não gọi ghi nhớ Sự ghi nhớ xảy cách tự nhiên, khơng chủ định, xảy có chủ định theo mục đích có sẵn trước Sự ghi nhớ xảy lặp lặp lại kích thích từ mơi trường Sự ghi nhớ xảy liên quan đến hoạt động tư trình tổng hợp, phân tích để thơng hiểu nội dung từ tác nhân kích thích Vì thế, có nhiều lý thuyết khác đề cập đến chế trí nhớ Với đặc điểm khác nhau, trí nhớ ngắn hạn trí nhớ dài hạn giải thích chế khác 2.1 Cơ chế hình thành trí nhớ ngắn hạn Dưới góc độ sinh lý học, chế hình thành trí nhớ nhà khoa học giải thích theo trình sinh lý não hệ thần kinh Trong có số cách phổ biến cơng nhận Đầu tiên, thuyết mạch vịng cho thể tiếp nhận tín hiệu từ kích thích bên ngồi tín hiệu dẫn truyền làm hưng phấn số vùng não thời gian ngắn Những vùng hưng phấn tiếp tục truyền điện hoạt động thời gian ngắn sau Các xung động thần kinh truyền qua mạch vịng gồm nhiều tầng neuron Quá trình tạo thành dấu vết nhớ não Sau đó, mạch trở nên mệt mỏi có tín hiệu xen vào tín hiệu cũ làm cho trí nhớ ngắn hạn Các luồng hưng phấn mạch neuron dễ bị kích thích khác nhau, điều khiến q trình củng cố trí nhớ ngắn hạn bị gián đoạn Ví dụ yếu tố khiến trí nhớ ngắn hạn đi: bị sốc điện, bị nhiễm lạnh, bị tác dụng thuốc gây mê, thiếu máu, thiếu oxy bị tổn thương vùng não… Bên cạnh đó, thuyết điện cho hình thành trí nhớ ngắn hạn thay đổi điện màng neuron Hiện tượng giảm điện màng neuron xảy sau quãng thời gian neuron hưng phấn Hiện tượng kéo dài từ vài giây đến vài phút, làm cho hưng phấn neuron thay đổi dần Các thí nghiệm nghiên cứu điện hoạt động neuron vỏ não có kết cho thấy q trình hình thành trí nhớ ngắn hạn xuất phát từ biến đổi điện màng trục ngắn Ngoài ra, nhiều nhà khoa học đồng ý với cách giải thích tuần hồn luồng xung động thần kinh mạch neuron liên quan đến hình thành trí nhớ ngắn hạn Dựa sở này, có chế thần kinh tiếp nhận giữ tín hiệu thơng tin kích thích từ vài giây đến vài phút đi, chuyển vào kho lưu trữ dài hạn Qua cách tiếp cận tế bào phân tử (Cellular and Molecular approach), nhà nghiên cứu thần kinh Eric R Kandel giải thích chế hình thành trí nhớ nhờ vào biến đổi lý hóa vùng synap nghiên cứu học tập từ kích thích bên ngồi sên Aplysia (1977): - Trong thí nghiệm sên Aplysia, Kandel phát có q trình thần kinh sên ghi nhớ kích thích, gồm: trình trung gian (mediating circuit) – hình thành neuron cảm giác vòi tiếp nhận được; trình điều biến (modulatory circuit) - tạo thành từ tế bào thần kinh cảm giác Cả q trình mang lại phản xạ rút mang sên Aplysia - Nghiên cứu trình này, Kandel giải thích chế ghi nhớ biến đổi lý hóa đầu tận tiền synap Trong đó, đầu tận cảm giác thuộc neuron cảm giác (sensory neuron – [Se]) truyền vào (ở thí nghiệm này: neuron cảm giác vòi sên) Neuron cảm giác tác động lên hậu synap neuron hoạt động (motor neuron – [Mo]) gắn liền với vùng thần kinh chi phối hoạt động (neuron hoạt động điều phối hành vi rút mang sên) Một tận khác tận neuron trung gian (interneuron – [In]) tác động lên bề mặt neuron cảm giác (neuron trung gian gắn với neuron cảm giác sên, kích thích neuron cảm giác vòi nhằm tăng tốc độ phản ứng rút mang sên) Hình 2.1 Các trình thần kinh sên Aplysia Eric R Kandel phát - Nếu liên tiếp kích tích đầu tận cảm giác [Se], khơng kích thích đầu [In], tín hiệu từ neuron [Mo] truyền để sên đưa phản ứng hành động phản ứng lúc đầu mạnh sau yếu dần dừng lại Đây tượng nhớ âm tính làm cho mạch neuron ngừng đáp ứng kích thích liên tục khơng có ý nghĩa với sên Hình 2.2 Thí nghiệm kích thích trung gian lên sên Aplysia - Nếu lúc kích thích [Se], đồng thời kích thích gây đau lên đầu tận [In], tín hiệu từ neuron hoạt động [Mo] phản ứng bên ngồi khơng yếu dần mà mạnh lên rõ rệt Và phản ứng trì từ hàng giờ, hàng ngày ủng cố luyện tập, không cần kích thích thêm đầu [In] Như vậy, kích thích gây đau củng cố đường nhớ mạch neuron Sau thời gian quen với kích thích làm giảm tốc độ dẫn truyền mạch neuron, cần kích thích gây đau vài lần đường nhớ mạch neuron lại củng cố - Ở cấp độ phân tử, tượng quen (hay giảm truyền dẫn) tận [Se] đóng dần kênh Calci màng tận Cịn tăng khả truyền dẫn giải thích qua chế sau:  Kích thích neuron trung tính [In] đồng thời với neuron cảm giác [Se] giải phóng Serotonin synap [In] sau dẫn truyền tới [Se]  Lượng Serotonin tác dụng với thụ thể tiếp nhận Serotonin màng tận neuron cảm giác [Se], làm hoạt hóa Adenyl cyclase màng Men làm hình thành AMP vịng bên trọng đầu tận [Se]  AMP vịng hoạt hóa Protein kinase A gây phosphoryl hóa loại protein thành phần cấu trúc kênh Kali màng [Se] Điều làm tắc nghẽn dẫn truyền Kali kênh, dẫn đến điện hoạt động tận [Se] kết thúc  Điện hoạt động kéo dài liên tục [Se] kéo dài hoạt hóa kênh Calci làm lượng lớn ion calci từ khe synap chạy vào [Se] Các ion Calci hoạt hóa giải phóng chất dẫn truyền thần kinh, làm tăng truyền dẫn  Tăng truyền dẫn hình thành “dấu vết” đường mịn trí nhớ Hình 2.3 Cơ chế tăng truyền dẫn neuron sên Aplysia 2.2 Cơ chế hình thành trí nhớ dài hạn Các nhà khoa học thần kinh giải thích chế hình thành trí nhớ dài hạn tham gia khu vực não với chức đặc trưng vào khâu hình thành trí nhớ, từ lúc tiếp nhận kích thích đến thơng tin ghi vào khu lưu trữ dài hạn Quy trình hình thành trí nhớ dài hạn gồm khâu sau:  Khâu ý: Bộ não hấp thụ lượng thơng tin cảm giác đầu vào hữu hạn thời điểm Nó lấy chút thơng tin đầu vào nhiều kiện lúc, tập trung ý vào kiện trích xuất nhiều thơng tin từ Sự ý khiến tế bào thần kinh liên hệ với kiện kích hoạt thường xuyên Điều giúp trải nghiệm trì mức cao độ; làm tăng khả kiện mã hóa thành trí nhớ Điều tế bào thần kinh kích hoạt nhiều tạo kết nối mạnh mẽ với tế bào não khác Hay nói cách khác, ý giúp người ghi nhớ kiện cách tăng cường trải nghiệm chúng Trong khâu ý có tham gia đồi thị thùy trán Thùy trán Giữ ý vào mục tiêu cách ngăn chặn phân tâm Đồi thị Duy trì hoạt động não liên quan đến mục tiêu ý Hình 2.4 Vùng não hoạt động khâu ý  Khâu cảm xúc: Những trải nghiệm cảm xúc mạnh mẽ, chẳng hạn đời đứa trẻ, có nhiều khả ghi nhớ lại trí nhớ cảm xúc làm tăng ý Thơng tin mang cảm xúc từ kích thích xử lý ban đầu theo đường vô thức dẫn đến hạch hạnh nhân; điều tạo phản ứng cảm xúc trước người biết họ phản ứng lại điều gì, phản ứng “chiến hay biến” (fight-or-flight response) Một số kiện đau thương lưu trữ vĩnh viễn hạch hạnh nhân  Khâu cảm giác: hầu hết ký ức bắt nguồn từ kiện bao gồm cảnh quan, âm trải nghiệm giác quan khác Cảm giác mãnh liệt có nhiều khả trải nghiệm ghi nhớ Những phần cảm giác mãnh liệt ký ức tình tiết sau bị lãng quên, để lại phần thơng tin thực tế Ví dụ, trải nghiệm người nhìn thấy Đài tưởng niệm Washington rút gọn thành "sự thật" đơn giản hình dáng tịa tháp Khi gọi lại, gây bóng ma hình ảnh trực quan, mã hóa vùng thị giác não Ví dụ: trải nghiệm người nhìn thấy Nhà thờ Đức Bà rút gọn thành hình ảnh đơn giản mái vịm nhà thờ Khi gợi lại, hình ảnh mã hóa để lưu trữ vùng thị giác vỏ não bị làm mờ Hình 2.6 Vùng não hoạt động khâu cảm giác Hình 2.5 Vùng não hoạt động khâu cảm xúc  Khâu ghi nhớ ngắn hạn: Ở đây, thơng tin làm liên tục Nó bắt đầu với trải nghiệm tiếp tục ghi nhớ trải nghiệm cách lặp lại Ví dụ, số điện thoại lặp lại thời gian cần thiết để quay số Trí nhớ ngắn hạn cho liên quan đến hai trình thần kinh, mà đó thơng tin lưu giữ miễn cần thiết Một q trình dành cho thơng tin hình ảnh khơng gian, q trình dành cho âm Các tuyến mạch bao gồm vỏ cảm giác, nơi trải nghiệm ghi nhận, thùy trán, nơi ghi nhận cách có ý thức Luồng thơng tin vào xung quanh trình điều khiển tế bào thần kinh vỏ não trước  Khâu chế biến hồi hải mã: Những trải nghiệm đặc biệt bật từ trí nhớ ngắn hạn đến hồi hải mã nơi chúng trải qua trình xử lý Các tế bào thần kinh hồi hải mã bắt đầu mã hóa thơng tin trở thành dài hạn trình gọi điện dài hạn (long-term potentiation) Thông tin mạnh "phát lại" phận não tiếp nhận lần Ví dụ, hình ảnh phong cảnh quay trở lại vỏ não thị giác, nơi tái lại lặp lại hình ảnh kiện ban đầu Hình 2.7 Vùng não hoạt động khâu ghi nhớ ngắn hạn Hình 2.8 Vùng não hoạt động khâu chế biến hồi hải mã  Khâu củng cố: Phải đến hai năm để trí nhớ củng cố vững não chí sau đó, bị thay đổi Trong thời gian này, mơ hình kích hoạt thần kinh mã hóa trải nghiệm phát qua lại hồi hải mã vỏ não Sự kích hoạt qua lại kéo dài, lặp lặp lại làm cho mô hình chuyển từ đồi hải mã đến vỏ não; q trình xảy để giải phóng khơng gian xử lý hồi hải mã cho thông tin Q trình kích hoạt qua lại phần lớn diễn ngủ Giai đoạn "yên tĩnh" sóng chậm giấc ngủ cho quan trọng trình so với giấc ngủ chuyển động mắt nhanh (REM sleep) Hình 2.9 Vùng não hoạt động khâu củng cố Ngoài ra, nhiều quan điểm cho q trình hình thành trí nhớ dài hạn có biến đổi cấu trúc chức synap Các biến đổi cấu trúc thần kinh làm tăng truyền dẫn qua synap củng cổ đường mòn dấu vết nhớ Các biến đổi bao gồm: tăng giải phóng chất dẫn truyền thần kinh, tăng số lượng sy nap hoạt động, thay đổi khoảng không gian synap, tăng khối lượng gai sợi nhánh, tăng số lượng sợi nhánh, tăng số lượng tận trước synap Theo thuyết điều kiện hóa hay phản xạ có điều kiện, trình hình thành trí nhớ xảy có thay đổi cấu trúc chức thần kinh - Những biến đổi cấu trúc thần kinh hình thành q trình điều kiện hóa: q trình điều kiện hóa xảy ra, nhiều synap hoạt động hơn, bắt đầu hình thành synap mới, tăng chia nhánh sợi trục đuôi gai, gia tăng thụ thể gắn gai Điều giải thích tăng dần khối lượng vật giai đoạn phát triển - Những thay đổi hoạt động thần kinh hình thành trình điều kiện hóa: điều thể qua kéo dài q trình tổng hợp phóng dẫn chất dẫn truyền thần kinh xung động thần kinh truyền lặp lặp lại nhiều 10 lần Nhờ vào gia tăng hoạt động làm trì thời gian chất dẫn truyền thần kinh giải phóng qua khe synap Theo thuyết tổng hợp protein nhớ thí nghiệm James V McConnell (1962) Georges Ungar (1972) có quan điểm chung cho động vật có tượng tăng ARN, đồng thời tăng hàm lượng protein não trình hình thành trí nhớ Dựa vào quan sát này, nhà khoa học đặt giả thuyết hình thành trí nhớ, não sản xuất “chất nhớ” (hay cịn gọi engam nhớ) có chất protein Tóm lại, chế hình thành trí nhớ phức tạp, giải thích nhiều cách tiếp cận khác tiếp tục nghiên cứu Tuy nhiên, giả thuyết công nhận rộng rãi thay đổi giải phẫu, lý-hóa diễn neuron synap thần kinh Những biến đổi tạo điều kiện cho xung động thần kinh truyền dẫn dễ dàng TRUNG KHU THẦN KINH ĐẶC TRƯNG CỦA TRÍ NHỚ Với chế hình thành hoạt động phức tạp, trí nhớ hoạt động tâm lý phức tạp có tham gia nhiều khu vực não Các nhà khoa học cho hồi hải mã cấu trúc quan trọng để hình thành trí nhớ ngày ý kiến cịn với loại trí nhớ tình tiết Hiện nay, qua thực nghiệm lâm sàng, khu trú thần kinh có liên quan đến trí nhớ vỏ não (gồm vùng vỏ não liên hợp, thùy trán thùy thái dương) hệ viền (hồi đai, hồi cá ngựa, phức hợp hạnh nhân thể vú) Ghi nhớ chức riêng lẻ trung khu mà bao gồm nhiều loại, nhiều vùng nhiều trình xử lý khác não Mỗi vùng não trí nhớ thường liên quan với loại thông tin lưu trữ: Bảng 3.1 Các cấu trúc thần kinh liên quan đến loại trí nhớ CẤU TRÚ TRÚC C THẦN KINH CH CHỨC ỨC NĂNG NHỚ Hàn Hành h khứu giác (Olfactory bulb) Trí nhớ cảm xúc (khi kết nối với hạch hạnh nhân) Th Thểể vú (Mamillary body) Trí nhớ tình tiết Hạch hạnh nhân (Amygdala) Trí nhớ cảm xúc Hồi hải m mã ã (Hippocampus) Trí nhớ tình tiết Đồ Đồii th thịị (Thalamus) Định hướng ý Nhâ Nhân n (Caudate nudeus) Trí nhớ kỹ thuộc Nhâ Nhân n bèo nh nhạ ạt (Putamen) Học hỏi kỹ có tính trình tự Ti Tiểểu não (Cerebellum) Phản xạ có điều kiện; “Trí nhớ bắp” 11 Thù Thùyy thái dươn dương g (Temporal lobe) Lưu giữ kiến thức tổng quát; trí nhớ dài hạn Vỏ não đai (Cingulate cortex) Gợi lại ký ức Thù Thùyy trán (Frontal lobe) Trí nhớ tình tiết trí nhớ ngắn hạn Thù Thùyy đỉ đỉnh nh (Parietal lobe) Trí nhớ khơng gian Vác Vách h não (Septum) Trí nhớ hình tượng Hình 3.1 Các vùng não riêng biệt có vai trị khác liên quan đến trí nhớ NHỚ LẠI VÀ NHẬN DIỆN 4.1 Nhớ lại Ký ức xảy não "phát lại" mơ hình hoạt động thần kinh ban đầu tạo để phản ứng với kiện cụ thể Tương tự mơ hình ban đầu ký ức lặp lại nhận thức não kiện thực Nhưng phát lại không giống với gốc Khi nhớ lại kiện, trải nghiệm lại đạt đến mức độ Ngay đắm chìm dịng hồi tưởng, người trì số nhận thức khoảnh khắc tại, ký ức hoạt động thần kinh tái tạo lại khơng giống hồn tồn so với kiện gốc ghi nhớ Hay nói cách khác, trải nghiệm nhớ lại phối hợp kiện gốc ghi nhớ nhận thức khoảnh khắc Trải nghiệm ghi nhớ "ghi đè" lên nhớ, lần kiện lên trí não, thực sự hồi tưởng lần cuối ta nhớ Do đó, ký ức dần thay đổi theo năm tháng, nhiên sau chúng 12 mang nhiều điểm tương đồng với kiện ban đầu Nếu người học trải nghiệm điều trạng thái tâm trí định đồng thời trải qua cảm giác cụ thể, sau đó, người nhớ lại trải nghiệm dễ dàng lại trạng thái Ví dụ, nghiên cứu mức độ hiệu hồi tưởng, nhà nghiên cứu cho khách thể uống đồ uống có cồn khơng cồn trước học danh sách từ vựng, sau hổi tưởng lại danh sách tỉnh táo tình trạng say men cồn Kết nghiên cứu cho thấy khách thể say hai giai đoạn, nhớ lại nhiều từ khách thể say giai đoạn học từ vựng (Hình 4.1) Những người say hai giai đoạn nhớ lại nhiều từ người say giai đoạn nghiên cứu Tương tự, số hành vi định học tình trạng thái tâm trí cụ thể, sau hiển thị tình trạng thái tâm trí bị "lãng quên" vào thời điểm khác Hình 4.1 Thí nghiệm mơ tả trí nhớ hồi tưởng dễ dàng trạng thái giống với trạng thái học 4.2 Nhận diện Nhận biết người liên quan đến việc đối chiếu lượng lớn ký ức Chúng bao gồm loại kiện khác người - tơi biết anh ta/ ni chó/ nhà anh nằm đối diện quán cơm tấm/ tên Nam Đồng thời, cần có phản ứng cảm xúc với người dựa kỷ niệm, điều tạo cảm giác thân quen Hầu hết tất điều xảy vô thức - nhìn thấy người "biết" người Khi thấy quen biết, thơng tin xử lý vỏ não thị giác, sau chuyển qua não theo đường khác hiển thị hình 4.2 Một đường qua khu hệ viền tạo cảm giác quen thuộc người quen nhìn thấy, điều tách biệt với nhận biết có ý thức Nếu tuyến đường bị chặn, 13 người nhận cách có ý thức họ biết người này, cảm thấy xa lạ với họ Nếu khơng có thơng tin đầu vào này, người thân gần người cảm thấy người xa lạ Nhận người gọi họ tên xác họ q trình phức tạp Khi hoạt động bình thường dễ dàng, xảy cách vơ thức Nhưng q trình khơng thành cơng giai đoạn nào, việc nhận diện khơng đầy đủ Hình 4.2 Các đường nhận diện não: đường dẫn vỏ não (màu đỏ) xử lý liệu chuyển động ý định người; đường dẫn màu tím tạo kiến thức có ý thức người; đường dẫn hệ viền (màu vàng) tạo cảm giác quen thuộc 14 Hình 4.3 Q trình nhận diện khn mặt người CÁC VẤN ĐỀ CỦA TRÍ NHỚ Một trí nhớ “tệ” thường có nghĩa hay quên Tuy nhiên, thực tế có nhiều loại vấn đề trí nhớ thế, kể đến như: Hồi tưởng rõ ràng sai tình tiết; Mờ trí nhớ; hồi tưởng hình ảnh lặp lặp lại kiện đau thương Hay chí khả nhớ thứ rõ ràng 5.1 Chứng quên Mục đích trí nhớ người sử dụng kiện khứ để hướng dẫn cho hành vi tương lai Và để tạo nên bảng hướng dẫn hiệu cần đến khả khái quát hóa từ kinh nghiệm Ví dụ, bạn lần lái ô tô, bạn học vị trí bàn đạp xe bạn sử dụng Sau đó, bạn lên xe nào, bạn cho vị trí bàn đạp Bộ nhớ cụ thể cách bố trí xe cụ thể bị kiến thức chung vị trí bàn đạp, giữ lại Quên chi tiết cụ thể khơng phải lỗi lầm Nếu bị chấn thương sọ não làm tổn thương vùng hải mã khu vực xung quanh, gây chứng hay qn (amnesia) Có hai loại chính: qn ký ức mà lưu trữ trước cố (qn ngược chiều) khơng thể hình thành ký ức (quên thuận chiều) Cũng có trường hợp trí nhớ mà khơng có dấu hiệu hư hỏng rõ ràng nào, chẳng hạn sau trải qua sang chấn tâm lý Ma túy rượu gây chứng hay quên, điều trở nên vĩnh viễn lượng lớn sử dụng thời gian dài Cũng bị chứng quên thuận chiều chứng quên ngược chiều lúc, cụ thể có thiệt hại đáng kể đến hồi hải mã Tình trạng gọi chứng quên toàn cầu Ngoài có số chứng quên khác như: quên thời thơ ấu – truy xuất ký ức từ khoảng 2-4 tuổi; quên phân ly – bắt nguồn từ căng thẳng tổn thương tâm lý, bệnh nhân quên ngày, tuần xung quanh kiện đau thương hay chí quên họ 5.2 Nhớ sai Bộ não ghi lại ký ức sai lệch từ đầu Điều thường xảy kiện bị hiểu sai Ví dụ, ta mong đợi nhìn thấy thứ cụ thể, thứ tương tự dễ dàng bị nhầm lẫn với Ký ức giả định đó, thay thực Những ký ức sai lầm tạo trình hồi tưởng Nếu người thuyết phục điều định xảy ra, kiện "vá lại với nhau" từ mảnh ký ức 15 khác sau trải nghiệm hồi ức thực 5.3 Ký ức đau thương Rối loạn căng thẳng sau chấn thương (Post traumatic stress disorder - PTSD) tình trạng người có ký ức "hồi tưởng" sống động trải nghiệm đau buồn Những ký ức hồi tường lập tức, ví dụ âm tơ khiến người lính hồi tưởng lại đấu súng, với đầy đủ cảm xúc trải qua thời điểm Bản chất chúng có nhiều khả ghi nhớ trải nghiệm đau thương mặt tình cảm cảm xúc làm khuếch đại trải nghiệm Tuy nhiên, có chế mạnh mẽ để đưa kiện "ra khỏi tâm trí", dường não có chế để biến điều thành khả thi Các chuyên gia phát não có khả ngăn chặn ký ức theo ý muốn Khả nhớ lại cảm xúc kích hoạt hồi hải mã hạch hạnh nhân Nếu trí nhớ bị kìm hãm, có hoạt động khu vực khu vực não tái tạo lại cảm giác liên quan đến kiện liên quan Hình 5.1 Ảnh chụp f-MRI não kìm hãm chủ động nhớ lại chủ động 5.4 Những vấn đề khác Nhiều thứ ảnh hưởng đến trí nhớ, từ căng thẳng ngắn hạn đến kiện sống, chẳng hạn có Thay đổi nhớ liên kết với thay đổi chất dẫn truyền thần kinh Ví dụ: cortisol giải phóng lo lắng hormone tăng cao phụ nữ mang thai vào khoảng thời gian ngày sinh Thay đổi lối sống thiếu ngủ đóng vai trò định 16 Bảng 5.1 Một số vấn đề khác trí nhớ NGUN NHÂN MƠ TẢ Căng thẳng Căng thẳng vừa phải khoảng thời gian ngắn giúp hình thành ký ức dễ dàng hơn, việc nhớ lại kiện học trở nên khó khăn Điều giải thích cảm giác "trống rỗng" kì thi học kỳ phổ biến Lo âu Căng thẳng lâu dài mãn tính, chẳng hạn người bị rối loạn lo âu, làm hỏng vùng hồi hải mã cấu trúc nhớ khác não, gây vấn đề trí nhớ Trầm cảm Trầm cảm tác động đến trí nhớ ngắn hạn khiến người khó nhớ lại chi tiết kiện họ trải qua Những người khỏe mạnh có xu hướng ghi nhớ điều tích cực tốt điều tiêu cực Trong bệnh trầm cảm, điều bị đảo ngược “Não em bé” Phụ nữ mang thai bị suy giảm nhẹ loạt khả nhận thức, khả nhận thấy thân phụ nữ Sau em bé sinh ra, tình trạng thiếu ngủ làm trầm trọng thêm vấn đề trí nhớ CẢI THIỆN TRÍ NHỚ Khi hiểu việc học nhớ lại, nghiên cứu cho thấy tìm cách để thúc đẩy q trình cải thiện trí nhớ Một số kỹ thuật ghi nhớ tốt nhất, chẳng hạn cung điện ký ức, thực kỹ thuật lâu đời Thông thường, “qn” thứ đó, tức khơng lưu trữ cách từ đầu Để tránh điều này, phải xử lý thơng tin cách sâu sắc, ý hồn tồn vào học, suy nghĩ xem cách liên kết với thứ khác mà biết Sau lưu trữ, cần đảm bảo thông tin giữ nguyên, cách thực hành lặp lại điều cố gắng học Chúng ta kích hoạt cặp tế bào thần kinh với thường xun mối liên kết trở nên mạnh mẽ có nhiều khả ghi nhớ tương lai Khoảng cách lần lặp lại quan trọng, tốt nên ôn tập 10 phút ngày sáu ngày vào ngày Có số kỹ thuật sử dụng để giúp nhớ lại thông tin nhiều kĩ thuật số dựa vào dấu hiệu Các trình kích hoạt nội tại, chẳng hạn thuật nhớ, cung cấp chữ danh sách mục, gợi ý việc nhớ lại mục Hoặc dựa vào yếu tố bên ngoài, chẳng hạn hương thơm hoa hồng đưa bạn trở lại ngày cưới Kỹ thuật cung cấp trí nhớ sử dụng liên kết kích hoạt để giúp nhớ lại danh sách thơng tin dài theo thứ tự Có lẽ điều quan trọng mà làm cho ký ức ngủ đủ 17 giấc Nếu mệt mỏi, tập trung ý bị ảnh hưởng, não không trạng thái thích hợp để học Giấc ngủ quan trọng sau học để ký ức củng cố, xếp lưu trữ Một số cách tăng cường trí nhớ: • • • • Xử lý, phân tích thông tin cách sâu sắc Thường xuyên luyện tập, củng cố thông tin Sử dụng dấu hiệu liên tưởng Ngủ đủ 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO “Giáo trình sở sinh lý học thần kinh tượng tâm lý người”, Học viện trị quân sự, 2008 “Sinh lý học thần kinh cấp cao giác quan”, NXB ĐHSP, 2013 “Giáo trình sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao”, NXB ĐHQGHN, 2007 “Hiểu hết não”, NXB Thế giới, 2022 “The human brain book”, DK, 2019 “In search of memory”, Eric R Kandel, 2006 “Mechanisms of memory”, Academic Press, 2010 http://usdbiology.com/cliff/Courses/Behavioral%20Neuroscience/Aplysia/Apfigs/ Apcirpics.html 19 ... hiểu rõ cách trí nhớ hoạt động Dựa vào tính chất trí nhớ, người ta chia trí nhớ thành: trí nhớ cảm xúc, trí nhớ vận động, trí nhớ hình tượng trí nhớ ngơn ngữ  Trí nhớ cảm xúc: trí nhớ cảm xúc... “Giáo trình sở sinh lý học thần kinh tượng tâm lý người”, Học viện trị quân sự, 2008 ? ?Sinh lý học thần kinh cấp cao giác quan”, NXB ĐHSP, 2013 “Giáo trình sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao”,... Mồi học theo cảm quan TRÍ NHỚ Trí nhớ quy trình DÀI HẠN Trí nhớ tình tiết Trí nhớ chủ định Trí nhớ ngữ nghĩa Sơ đồ 1.1 Hệ thống phân loại trí nhớ theo thời gian tồn não CƠ CHẾ CỦA CÁC LOẠI TRÍ NHỚ

Ngày đăng: 28/09/2022, 16:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1. Cơ chế hình thành của trí nhớ ngắn hạn - Tiểu luận sinh lý học thần kinh về trí nhớ
2.1. Cơ chế hình thành của trí nhớ ngắn hạn (Trang 4)
Hình 2.1. Các quá trình t hn kinh ca sên Aplysia do Eric R. Kandel phát hin ệ - Tiểu luận sinh lý học thần kinh về trí nhớ
Hình 2.1. Các quá trình t hn kinh ca sên Aplysia do Eric R. Kandel phát hin ệ (Trang 6)
Hình 2.2. Thí nghi m kích thích trung gian lên sên Aplysia ệ - Tiểu luận sinh lý học thần kinh về trí nhớ
Hình 2.2. Thí nghi m kích thích trung gian lên sên Aplysia ệ (Trang 6)
 Tăng sự truyền dẫn này đã hình thành “dấu vết” của đường mịn trí nh. ớ - Tiểu luận sinh lý học thần kinh về trí nhớ
ng sự truyền dẫn này đã hình thành “dấu vết” của đường mịn trí nh. ớ (Trang 7)
2.2. Cơ chế hình thành của trí nhớ dài hạn - Tiểu luận sinh lý học thần kinh về trí nhớ
2.2. Cơ chế hình thành của trí nhớ dài hạn (Trang 8)
Hình 2.5. Vùng não hoạt động trong khâu cảm xúc  - Tiểu luận sinh lý học thần kinh về trí nhớ
Hình 2.5. Vùng não hoạt động trong khâu cảm xúc (Trang 9)
Hình 2.8. Vùng não hoạt động tại khâu chế bi n c a h i h i mãếủồ ả - Tiểu luận sinh lý học thần kinh về trí nhớ
Hình 2.8. Vùng não hoạt động tại khâu chế bi n c a h i h i mãếủồ ả (Trang 10)
Ngoài ra, nhiều quan điểm cho rằng trong quá trình hình thành trí nhớ dài hạn có sự biến đổi v  c u trúc và chề ấức năng tại synap - Tiểu luận sinh lý học thần kinh về trí nhớ
go ài ra, nhiều quan điểm cho rằng trong quá trình hình thành trí nhớ dài hạn có sự biến đổi v c u trúc và chề ấức năng tại synap (Trang 11)
Vách não h não h não h não h não (Septum) Trí nhớ hình tượng - Tiểu luận sinh lý học thần kinh về trí nhớ
ch não h não h não h não h não (Septum) Trí nhớ hình tượng (Trang 13)
Hình 4.1. Thí nghi m mô tệ ả trí nhớ hồi tưởng dễ dàng hơn khi trong trạng thái giống với trạng thái khi đang học. - Tiểu luận sinh lý học thần kinh về trí nhớ
Hình 4.1. Thí nghi m mô tệ ả trí nhớ hồi tưởng dễ dàng hơn khi trong trạng thái giống với trạng thái khi đang học (Trang 14)
Hình 4.2. Các đường đi nhận diện trong não: đường dẫn vỏ não (màu đỏ) xử lý dữ liệu v  các chuyềển động và ý định c a mủột người; đường d n màu tím t o ra ki n ẫạế th ức  - Tiểu luận sinh lý học thần kinh về trí nhớ
Hình 4.2. Các đường đi nhận diện trong não: đường dẫn vỏ não (màu đỏ) xử lý dữ liệu v các chuyềển động và ý định c a mủột người; đường d n màu tím t o ra ki n ẫạế th ức (Trang 15)
Hình 4.3. Q trình n hn d in khn m tm ệặ ột người - Tiểu luận sinh lý học thần kinh về trí nhớ
Hình 4.3. Q trình n hn d in khn m tm ệặ ột người (Trang 16)
Hình 5.1. nh ch p f- Ảụ MRI bộ não khi kìm hãm chủ động và nh li ch ạủ động - Tiểu luận sinh lý học thần kinh về trí nhớ
Hình 5.1. nh ch p f- Ảụ MRI bộ não khi kìm hãm chủ động và nh li ch ạủ động (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w