Ảnh hưởng của các yếu tố đến nhận thức về tài nguyên rừng, bảo vệ rừng của học sinh tại huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai

11 1 0
Ảnh hưởng của các yếu tố đến nhận thức về tài nguyên rừng, bảo vệ rừng của học sinh tại huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết Ảnh hưởng của các yếu tố đến nhận thức về tài nguyên rừng, bảo vệ rừng của học sinh tại huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai đánh giá thực trạng nhận thức của học sinh và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của học sinh về tài nguyên rừng, bảo vệ rừng là việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa.

Kinh tế & Chính sách ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN NHẬN THỨC VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG, BẢO VỆ RỪNG CỦA HỌC SINH TẠI HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI Phạm Thị Luận1, Phạm Văn Hường2, Nguyễn Kim Hậu1 Trường THPT Lâm nghiệp Đồng Nai Trường Đại học Lâm nghiệp - Phân hiệu Đồng Nai https://doi.org/10.55250/jo.vnuf.2022.4.133-143 TÓM TẮT Nghiên cứu khảo sát đối tượng 120 học sinh trường THPT địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA), nhằm xác định thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến nhận thức tài nguyên rừng (TNR) bảo vệ rừng (BVR) học sinh Kết cho thấy 72,1% số học sinh có nhận thức giá trị rừng; 97,5% nhận thức đầy đủ nguyên nhân gây suy giảm tài nguyên rừng; 62,2% hiểu biết tác hại tình trạng rừng suy giảm Nhận thức hiểu biết học sinh trách nhiệm bên bảo vệ rừng chưa rõ ràng; có 60% số học sinh cho họ có trách nhiệm tham gia gián tiếp BVR Có 22 yếu tố thành phần thuộc nhóm yếu tố có ảnh hưởng đến nhận thức học sinh tài nguyên rừng bảo vệ rừng Yếu tố kênh truyền thông đa phương tiện (TT) có ảnh hưởng lớn đến nhận thức học sinh với β = 1,00, yếu tố giáo dục gia đình (GĐ) với β 0,96, giáo dục nhà trường (NTr) với β 0,95 Nhóm yếu tố giáo dục cộng đồng xã hội (XH) sinh học – lứa tuổi (SH) có ảnh hưởng đến nhận thức, mức độ khơng cao Có yếu tố thành phần gồm TT3, GĐ5, GĐ6, NTr1, NTr4 NTr5 chi phối, ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhận thức tài nguyên rừng bảo vệ rừng học sinh Để nâng cao nhận thức học sinh cần có giải pháp điều chỉnh làm tăng mức độ ảnh hưởng yếu tố có mức độ ảnh hưởng thấp, trì phát huy mức độ ảnh hưởng yếu tố có mức cao Từ khóa: Bảo vệ rừng, giáo dục hướng nghiệp, nhận thức học sinh, tài nguyên rừng, yếu tố ảnh hưởng ĐẶT VẤN ĐỀ Tài ngun rừng đóng vai trị quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững, điều kiện để thực thành cơng chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Bảo vệ tài nguyên rừng (BVR) góp phần nâng cao giá trị, cơng năng, lợi ích rừng, đồng thời giúp bảo vệ tài nguyên quốc gia Sự nhận thức hành động người có tác động mạnh mẽ đến tài nguyên rừng hiệu công tác bảo vệ rừng Mặt khác, nhận thức hành động người chịu ảnh hưởng yếu tố khác nhau, từ hình thành nên ý thức hành vi họ với thiên nhiên, với tài nguyên rừng, hành động bảo vệ rừng có khác (Nguyễn Thị Thu Hường cs, 2017; Nguyễn Thị Phương Mai cs, 2021; Dương Quỳnh Phương cs, 2019) Trong trình hình thành nhận thức hành vi người, lứa tuổi học sinh trung học phổ thông (THPT) giai đoạn có đặc điểm tâm, sinh lý có chuyển biến mạnh mẽ, chuyển biến tâm sinh lý có ảnh hưởng định đến lực nhận thức hành động học sinh (Lý Minh Tiên cs, 2012) Ở giai đoạn này, hoạt động giáo dục, nuôi dưỡng điều chỉnh nhận thức học sinh góp phần hình thành ý thức hành động người trưởng thành Tuy nhiên thực trạng nhận thức thiếu niên, học sinh tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên rừng trách nhiệm bảo vệ rừng có chiều hướng diễn biến phức tạp, tần xuất xuất hành vi tiêu cực với tài nguyên rừng, thờ họ công tác bảo vệ rừng ngày gia tăng (Hồng Thị Mình cs, 2019; Dương Quỳnh Phương cs, 2019) Chính vậy, hiểu biết mối quan hệ nhận thức, hành động, tư người học với yếu tố nội ngoại cảnh; hiểu biết quy luật phát sinh, hình thành, phát triển nhận thức người học cần thiết, góp phần cho xây dựng giải pháp giáo dục nâng cao nhận thực học sinh tài nguyên rừng, bảo vệ rừng Tuy nhiên, phân tích đánh giá nhận thức học sinh yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức học sinh tài nguyên rừng, bảo vệ rừng cịn nghiên cứu Do vậy, việc đánh giá thực trạng nhận thức học sinh phân tích yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức học sinh tài ngyên rừng, bảo vệ rừng việc làm cần thiết có ý nghĩa Kết nghiên cứu đó, góp phần làm khoa học thực tiễn cho nhà giáo dục, nhà quản lý… xây dựng chiến lược giáo dục, đào TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 133 Kinh tế & Chính sách tạo, định hướng nghề nghiệp, giáo dục hướng nghiệp cho người học, người lao động PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp Phương pháp rút mẫu điều tra, mẫu đưa vào điều tra thông tin liệu xã hội học vấn học sinh trường Trung học phổ thông (THPT) (Trường THPT Lâm nghiệp TT Trường THPT Ngô Sỹ Liên Bàu Hàm Lâm nghiệp Dân tộc nội trú Tổng Bảng Đặc điểm mẫu khảo sát Giới tính (người) Khối (người) N (người) Nam Nữ 10 11 12 30 18 12 10 10 10 30 15 15 10 10 10 30 14 16 30 0 30 19 11 10 10 10 120 66 54 70 41 42 Phương pháp vấn – điều tra xã hội học Nội dung vấn câu hỏi bảng hỏi lập sẵn Trong có bảng câu hỏi nhận thức học sinh tài nguyên rừng (TNR), bảo vệ rừng (BVR); nhận thức trách nhiệm rừng bảo vệ rừng bên liên quan Hình thức vấn sử dụng cơng cụ Google Forms để tiến hành vấn 2.2 Phương pháp xử lý số liệu 2.2.1 Đánh giá dựa thang đo Sử dụng thang đo Likert (1932) để đánh giá mức độ tác động yếu tố đến nhận thức tài nguyên rừng bảo vệ rừng học sinh Trong đó, tiêu đánh giá chia làm mức độ: Yếu tố có ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhận thức học sinh TNR BVR có điểm ≥ 4,20; có ảnh hưởng mạnh có điểm từ 3,4 – 4,19; có ảnh hưởng nhận điểm số 2,6 – 3,39; ảnh hưởng nhận điểm từ 1,8 – 2,59 không ảnh hưởng ảnh hưởng nhận điểm < 1,8 (Likert R., 1932) 2.2.2 Sử dụng mơ hình nhân tố khám phá Kết liệu thu thập điều tra vấn, tiến hành sử dụng mơ hình nhân tố khám phá (EFA) để xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố đến nhận thức tài nguyên rừng, bảo vệ rừng học sinh trường THPT địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Đồng thời, để kiểm tra mức độ tin cậy liệu quan sát được, viết sử dụng kiểm định Cronbach’s Alpha Khi thang đo 134 Đồng Nai, THPT Ngô Sỹ Liên, THPT Bàu Hàm Trường THPT Dân tộc nội trú) địa bàn huyện Trảng Bom Dung lượng mẫu sử dụng theo phương pháp rút mẫu hệ thống, phân tầng Tổng cộng trường chọn ngẫu nhiên 30 học sinh (10 học sinh/cấp học), tổng cộng có 120 học sinh THPT chọn vấn Đặc điểm đối tượng khảo sát bảng Dân tộc thiểu số n % 10,0 26,7 3,3 29 96,7 41 34,2 đánh giá phù hợp hệ số kiểm định Cronbach’s Alpha > 0,6 hệ số tương quan biến tổng phù hợp (Corrected Item Total Correlation) biến quan sát đảm bảo > 0,3 (Hoàng Trọng cs, 2005) Hệ số KMO (Kaiser Meyer Olkin) sử dụng để đánh giá thích hợp mơ hình EFA liệu nghiên cứu Khi KMO thỏa mãn điều kiện: 0,5 ≤ KMO ≤ 1,0 mơ hình nghiên cứu đánh gia phù hợp (Hoàng Trọng cs, 2005) Kiểm định Bartlett sử dụng để đánh giá biến quan sát có tương quan với thang đo hay không Khi mức ý nghĩa kiểm định Bartlett có Sig < 0,05 biến quan sát có tương quan tuyến tính Giá trị phương sai trích (Cumulative, %) đạt giá trị > 50% nghiên cứu đảm bảo tính thực tiễn (Hồng Trọng cs, 2005) Các thang đo đánh giá đạt yêu cầu đưa vào phân tích tương quan phân tích hồi quy để kiểm định giả thuyết Theo Cooper Schindler (2006) hồi quy tuyến tính bội thường sử dụng để kiểm định giải thích lý thuyết nhân (Cooper D R cs, 2006) Do đó, ảnh hưởng yếu tố đến nhận thức học sinh THPT xác định thông qua hàm hồi quy tuyến tính, đa biến: YNhanthuc = F(xi) Trong đó: YNhanthuc nhận thức học sinh tài TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 Kinh tế & Chính sách nguyên rừng bảo vệ rừng; Xi yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức học sinh, Xi gồm có: nhóm yếu tố SH (sinh học, lứa tuổi học sinh); NTr yếu tố giáo dục nhà trường; GĐ nhóm yếu tố giáo dục gia đình; XH hoạt động cộng đồng, xã hội; TT yếu tố truyền thông tuyên truyền giáo dục nhận thức học sinh Nhóm Kinh tế Mơi trường sinh thái Văn hóa, xã hội Khác KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thực trạng nhận thức học sinh TNR BVR 3.1.1 Nhận thức giá trị tài nguyên rừng Từ kết khảo sát nhận thức giá trị tài nguyên rừng học sinh địa bàn huyện Trảng Bom, kết trình bày bảng Bảng Nhận thức học sinh giá trị tài nguyên rừng Mức nhận thức Các giá trị tài nguyên rừng Ký hiệu Mơ Không Rất rõ Biết hồ biết Cung ứng cho xã hội gỗ, VLXD KT1 62,9 31,0 4,3 1,7 Cung ứng dược liệu KT2 39,8 44,9 10,2 5,1 Cung ứng lương thực, thực phẩm KT3 30,7 42,1 19,3 7,9 Điều tiết nguồn nước, phòng MT1 37,0 43,7 19,3 chống lũ, lụt, xói mịn Cải tạo đất, tăng độ phì cho đất MT2 30,8 50,8 14,2 4,2 Cải tạo điều hịa khơng khí MT3 56,7 29,2 10,0 4,2 Chống cát di động ven biển MT4 23,3 45,8 22,5 8,3 Chứa đựng nguồn Gene quý MT5 28,4 49,1 15,5 6,9 Tạo cảnh quan thiên nhiên đẹp MT6 23,2 40,2 28,6 8,0 Bảo vệ cơng trình, mùa màng MT7 14,0 44,9 29,0 12,1 Chứa đựng, hình thành văn hóa XH1 17,8 32,2 37,3 12,7 Công ăn việc làm cho người dân XH2 40,3 50,4 9,2 Các giá trị khác KH 9,2 18,4 62,2 10,2 Trung bình 31,9 40,2 21,7 6,3 Số liệu bảng 2, cho thấy: 4,0% số người hỏi khơng trả lời, đa số người hỏi có hiểu biết giá trị tài nguyên rừng mức độ nhận thức khác Trong đó, có 31,9% số người hỏi nhận thức rõ ràng giá trị rừng mang lại, 40,2% người có nhận thức giá trị rừng mức biết Số người mơ hồ giá trị rừng 21,7% Tuy nhiên, số người hỏi cịn 6,3 người khơng biết chưa có ý niệm giá trị tài nguyên rừng Trong số nhóm giá trị tài nguyên rừng học sinh nhận thức rõ ràng với mức 31,9% gồm có: giá trị cung cấp gỗ VLXD; cung ứng nguồn dược liệu; điều tiết nguồn nước, phịng chống lũ, lụt xói mịn đất; cải tạo điều hịa khơng khí tạo cơng ăn việc làm cho người dân Nhận thức học sinh mức biết giá trị tài nguyên rừng có khác nhau, dao động từ 18,4% - 49,1% Tuy Không trả lời 3,3 1,7 5,0 0,8 0 3,3 6,7 10,8 1,7 0,8 18,3 4,0 nhiên, phận người hỏi (21,7%) mơ hồ giá trị tài nguyên rừng, giá trị tài nguyên rừng mà tỷ lệ học sinh cịn mơ hồ cao như: rừng chứa đựng hình thành văn hóa; rừng bảo vệ cơng trình, bảo vệ mùa màng người dân; rừng tạo cảnh quan thiên nhiên đẹp; rừng chống cát di động… Một điểm cần ý tỷ lệ người hỏi chưa có hiểu biết giá trị rừng cịn chiếm tỷ lệ định (6,3%) Nhìn chung, học sinh địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai có nhận thức đầy đủ mức rõ ràng biết cao, với 70% số học sinh nhận thức giá trị rừng 3.1.2 Nhận thức nguyên nhân gây suy giảm tài nguyên rừng Những hiểu biết, nhận thức, kiến thức nguyên nhân gây suy thoái tài nguyên rừng học sinh địa bàn huyện Trảng Bom tổng hợp bảng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 135 Kinh tế & Chính sách Bảng Nhận thức học sinh nguyên nhân gây suy thoái tài nguyên rừng Mức nhận thức Không Nguyên nhân gây suy giảm TNR Ký hiệu Mơ Không trả lời Rất rõ Biết hồ biết Do chặt phá rừng trái phép NN1 47,5 37,5 10,0 5,0 Do cháy rừng gây NN2 47,0 42,7 6,0 4,3 2,5 Do đốt rừng làm nương rẫy NN3 24,8 38,5 35,0 1,7 2,5 Do bom đạn, hóa chất chiến tranh NN4 10,0 15,0 60,0 15,0 Do Nhà nước CĐMĐSD đất rừng NN5 12,5 25,8 55,0 6,7 Do hoạt động sản xuất công nghiệp NN6 10,4 16,5 68,7 4,3 4,2 Nguyên nhân khác NNK 2,7 11,8 78,2 7,3 8,3 Trung bình 22,1 26,8 44,7 6,3 2,5 Từ thông tin bảng 3, nhận thấy số 97,5% số người hỏi thể quan điểm, nhận thức, hiểu biết nguyên nhân gây suy giảm tài nguyên rừng Học sinh cho có nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên rừng gồm có: chặt phá rừng trái phép; cháy rừng; đốt nương làm rẫy; bom, đạn, hóa chất sử dụng chiến tranh; chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng sang đất khác; hoạt động sản xuất công nghiệp nguyên nhân khác Trong số nguyên nhân gây suy thối tài ngun rừng nhận thức hiểu biết học sinh có khác Có trung bình 22,1% số người hỏi nhận thức rõ ràng nguyên nhân; 26,8% người có hiểu biết nguyên nhân; nhiên số người hỏi mơ hồ nguyên nhân gây suy thối cịn chiếm tỷ lệ cao (44,7%), có 6,3% số người khơng có hiểu biết ngun nhân gây suy thoái Những nhận thức rõ ràng biết nhận định nguyên nhân chặt phá rừng trái phép, cháy rừng đốt làm nương rẫy nguyên nhân gây suy giảm tài nguyên rừng Nhận thức mơ hồ nguyên nhân gây suy thoái tài nguyên rừng như: hoạt động sản xuất cơng nghiệp; bom đạn, hóa chất chiến tranh; nhà nước chuyển đổi mục đích sử dụng đất nguyên nhân khác chiếm tỷ lệ cao Từ kết phân tích này, cho thấy nhận thức nguyên nhân gây suy thoái TNR học sinh mức rõ ràng biết chiếm tỷ lệ cao, xong tỷ lệ nhận thức mức mơ hồ cịn chiếm tỷ lệ cao (44,7%), cần quan tâm có giải pháp nâng cao hiểu biết, nhận thức nguyên nhân suy thoái TNR cho học sinh 3.1.3 Nhận thức tác hại suy thoái tài nguyên rừng Những tác hại rừng tác động chi phối mức độ định đến nhận thức học sinh Trảng Bom, bảng Bảng Nhận thức học sinh tác hại suy thoái tài nguyên rừng Mức nhận thức Tác hại việc rừng TH Mơ Khơng Rất rõ Biết hồ biết Gia tăng xói mịn đất TH1 7,5 51,7 34,2 6,7 Gia tăng lũ, lụt TH2 28,3 42,5 23,3 5,8 Hiệu ứng nhà kính, El Nino TH3 28,0 40,7 14,4 11,0 Ơ nhiễm mơi trường TH4 38,3 43,3 12,5 5,8 Đa dạng sinh học giảm TH5 10,8 59,2 24,2 4,2 Nguy ĐV, TV bị tuyệt chủng tăng TH6 10,0 62,5 16,7 10,8 Thất thoát tài sản Nhà nước TH7 7,5 19,2 68,3 5,0 Gia tăng tỷ lệ thất nghiệp TH8 30,8 51,7 15,0 2,5 Gia tăng tỷ lệ người nghèo, đói TH9 30,8 49,2 16,7 3,3 Tác hại khác THK 2,5 7,5 65,8 16,7 Trung bình 19,5 42,7 29,1 7,2 136 Khơng trả lời 0 5,9 1,7 0 0 7,5 1,5 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 Kinh tế & Chính sách Số liệu bảng 4, cho thấy học sinh Trảng Bom có nhận thức tác hại rừng gây đầy đủ phong phú Khi hỏi học sinh 10 tác hại rừng, có 19,5% số người hỏi cho biết họ rõ ràng tác hại rừng bị mất, như: Ơ nhiễm mơi trường; tăng tỷ lệ thất nghiệp; tăng lỷ lệ đói nghèo; tăng lũ, lụt, hạn hán; gây hiệu ứng nhà kính, El Nino… Có 42,7% số học sinh cho họ biết tác hại rừng gây ra, họ biết rừng gây tác hại mơi trường, kinh tế, xã hội như: gia tăng xói mịn đất, hạn hán, lũ lụt; hiệu ứng nhà kính, El – Nino; ô nhiễm môi trường; giảm đa dạng sinh học; làm cho động vật, thực vật (ĐVTV) bị tuyệt chủng; tăng tỷ lệ thất nghiệp gia tăng tỷ lệ đói nghèo Bên cạnh học sinh có hiểu biết rõ ràng biết tác hại cịn có 29,1% số người hỏi mơ hồ tác hại rừng 7,2% số người chưa có ý niệm về tác hại rừng Cho đến chưa có đánh giá cụ thể sâu sắc nhận thức học sinh tài nguyên rừng, xong với kết phân tích thấy học sinh địa bàn huyện Trảng Bom có nhận thức, hiểu biết, kiến thức định tài nguyên rừng, suy thối rừng tác hại 3.1.4 Nhận thức trách nhiệm bảo vệ rừng bên Kết đánh giá hiểu biết học sinh trách nhiệm BVR bên liên quan tổng hợp bảng Bảng Nhận thức học sinh vai trò, trách nhiệm bên bảo vệ rừng Mức độ nhận thức Vai trò, trách nhiệm bảo vệ rừng TN Không biết Trực tiếp Gián tiếp Khơng Người dân có trách nhiệm TN1 32,5 57,5 6,7 3,3 Chính phủ TN2 9,2 67,5 10,8 12,5 Bộ NN&PTNT TN3 5,8 57,5 29,2 7,5 Cục Kiểm lâm Việt Nam TN4 16,4 65,5 15,5 2,7 Chi cục Kiểm lâm tỉnh TN5 37,5 40,0 10,8 11,7 Hạt Kiểm lâm huyện TN6 35,8 47,5 15,0 1,7 Các chủ rừng TN7 60,8 12,5 20,8 5,8 UBND tỉnh TN8 8,3 55,0 29,2 7,5 UBND huyện/thành phố TN9 5,0 74,2 16,7 4,2 UBND xã/phường TN10 4,2 73,3 14,2 8,3 Nông dân TN11 5,8 81,7 12,5 Học sinh, sinh viên TN12 10,0 65,0 25,0 Các doanh nghiệp liên quan TN13 5,0 64,2 26,7 4,2 Công an, cảnh sát TN14 25,8 58,3 10,8 5,0 Bộ đội, đội biên phòng TN15 16,7 45,8 37,5 Khác TNK 2,5 7,5 15,0 75,0 Bằng cách liệt kê 15 bên liên quan để hỏi hiểu biết học sinh trách nhiệm bên với bảo vệ rừng, kết cho thấy hiểu biết, nhận thức trách nhiệm bên bảo vệ rừng chưa thực chuẩn xác Đối chiếu với quy định trách nhiệm bên liên quan luật Lâm nghiệp, 2017 thấy nhận thức hiểu biết học sinh trách nhiệm bên có sai lệch, đa phần học sinh hỏi trả lời thể nhận thức theo nhận định cảm quan (Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2017) Thực trạng nhận thức học sinh có độ tuổi vị thành niên (15 – 18 tuổi) kênh thông tin chuyên sâu pháp luật lâm nghiệp em chưa tiếp cận Chính có 9,3% khơng biết trách nhiệm bên BVR Tuy nhiên, điểm đáng ý có 65% người hỏi cho học sinh, sinh viên có trách nhiệm gián tiếp BVR Đa phần học sinh cho trách nhiệm trực tiếp BVR thuộc chủ rừng (60,8% người hỏi); quan kiểm lâm (Chi cục Kiểm lâm (37,5%) Hạt Kiểm lâm (35,8%)) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 137 Kinh tế & Chính sách 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nhận thức học sinh THPT 3.2.1 Kiểm định chất lượng thang đo yếu tố TT Từ biến quan sát (các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức), kết kiểm định độ tin cậy thang đo kiểm định Cronbach’s Alpha tổng hợp bảng Bảng Kiểm định chất lượng thang đo Cronbach’s Alpha Nhóm yếu tố Ký hiệu Số yếu tố Cronbach’s Alpha Sinh học, lứa tuổi SH 0,777 Nhà trường NTr 0,748 Gia đình GĐ 0,755 Xã hội XH 0,795 Kênh đa truyền thông TT 0,734 Kết kiểm định Cronbach’s Alpha bảng nhận thấy nhóm yếu tố có hệ số Cronbach’s Alpha > 0,6, điều cho thấy biến quan sát (yếu tố ảnh hưởng) có thang đo phù hợp, đảm bảo độ tin cậy để sử dụng cho phân tích ảnh hưởng nhân tố đến nhận thức học sinh tài nguyên rừng bảo vệ rừng Trong đó, nhóm yếu tố sinh học, lứa tuổi gồm có yếu tố thành phần giới tính (SH1) độ tuổi học sinh (SH2) yếu tố thành phần có hệ số tương quan biến tổng > 0,3 Nhóm yếu tố giáo dục nhà trường (NTr) gồm có yếu tố thành phần: nội dung chương trình học khóa THCS THPT (NTr1); phương pháp giảng dạy đội ngũ thầy giáo (NTr2); nội dung chương trình hướng nghiệp (NTr3); nội dung chương trình giáo dục ngoại khóa (NTr4); hoạt động trải nghiệm (NTr5) vai trò tổ chức Đoàn, Đội giáo dục học sinh (NTr6) yếu tố thành phần có hệ số tương quan biến tổng > 0,3 Nhóm yếu tố giáo dục gia đình (GĐ), gồm có yếu tố thành phần: Nghề nghiệp cha mẹ người thân học sinh (GĐ1); yếu tố tiền lao động học sinh (GĐ2); yếu tố cách thức giáo dục cha mẹ (GĐ3); yếu tố truyền thống văn hóa gia đình, dịng họ (GĐ4); nơi cư trú, làm việc gia đình học sinh (GĐ5) yếu tố định hướng nghề nghiệp cha mẹ học sinh (GĐ6), yếu tố thành phần thuộc nhóm yếu tố GĐ có hệ số tương quan biến tổng > 0,3 Nhóm yếu tố giáo dục từ cộng đồng xã hội (XH), có yếu tố thành phần là: hoạt động tuyên truyền giáo dục TNR, BVR quan Kiểm lâm (XH1); hoạt động tuyên truyền giáo dục TNR, BVR chủ rừng tổ chức (XH2); hoạt động tuyên truyền, quản lý quyền cấp huyện, xã (XH4); hoạt động tuyên truyền, quản lý cộng đồng cấp thôn/ấp/khu phố (XH4) hoạt động tổ chức, câu lạc (XH5), kiểm định Cronbach’s Alpha cho thấy yếu tố thành phần thuộc nhóm XH có hệ số tương quan biến tổng > 0,3 Nhóm yếu tố kênh truyền thơng đa phương tiện (TT), nhóm có yếu tố thành phần là: Hệ thống truyền thông truyền thống truyền hình/truyền (TT1); yếu tố hệ thống bảng biển, pano-appic, tờ rơi… (TT2) hệ thống tảng trang mạng xã hội zalo, facebook (TT3), yếu tố thành phần có hệ số tương quan biến tổng > 0,3 Từ kết kiểm định chất lượng thang đo cho thấy yếu tố có ảnh hưởng đến nhận thức, kiến thức học sinh TNR BVR có nhóm yếu tố với tổng cộng 22 yếu tố thành phần 3.2.2 Xác định nhân tố ảnh hưởng Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình Kết phân tích, kiểm nghiệm phù hợp mơ hình kiểm định KMO yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức học sinh thể bảng Bảng Kết kiểm định KMO Bartlett Trị số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy) Kiểm định X2 (Approx Chi-Square) Kiểm định Bartlett (Bartlett's Test Tổng bình phương sai lệch (df) of Sphericity) Mức ý nghĩa (Sig.) 138 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 0,712 473,5 231 0,000 Kinh tế & Chính sách Thơng qua kết kiểm định KMO bảng cho thấy KMO = 0,712 thỏa mãn điều kiện 0,5 ≤ KMO ≤ 1,0, liệu thực tế nghiên cứu phù hợp với phân tích EFA Kiểm định Bartlett có Sig = 0,000 < 0,05 Kết kiểm định cho thấy biến quan sát có TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 tương quan tuyến tính với nhận thức học sinh với mức ý nghĩa 99% Xác định nhân tố khám phá Kết phân tích EFA yếu tố với nhận thức học sinh thể bảng ma trận nhân tố xoay bảng Bảng Bảng ma trận nhân tố xoay (Rotated Component Matrixa) Nhân tố (Component) Biến quan sát SH1 0,905 SH2 0,821 NTr1 0,834 NTr2 0,609 NTr3 0,699 NTr4 0,703 NTr5 0,801 NTr6 0,828 GĐ1 0,655 GĐ2 0,889 GĐ3 0,631 GĐ4 0,764 GĐ5 0,863 GĐ6 0,770 XH1 0,815 XH2 0,841 XH3 0,827 XH4 0,538 XH5 0,547 TT1 TT2 TT3 Kết bảng 8, cho thấy biến đặc trưng có hệ số tải nhận tố > 0,5 Điều khẳng định nhân tố lựa chọn (22 yếu tố) đưa vào mơ hình ảnh hưởng đến nhận thức học sinh TNR BVR Đồng thời mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến phù hợp để mô tả mối quan hệ yếu tố quan sát với nhận thức học sinh TNR BVR Mối quan hệ yếu tố với nhận thức học sinh TNR, BVR Mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến (1) phù hợp để mô tả mối quan hệ mức độ ảnh hưởng nhóm yếu tố đến nhận thức học sinh tài nguyên rừng bảo vệ rừng YNhanthuc = -8,377 + 0,111 SH + 0,47 NTr + 0,960 GĐ + 0,359 XH + 0,998 TT + ei 0,788 0,628 0,929 (R = 0,889; F = 18,04; Sig = 0,000 < 0,005; Durbin-Watson = 2,89 < 3,0) Kiểm định F = 18,04, với mức ý nghĩa (Sig.) = 0,000 < 0,01 cho thấy mơ hình hồi quy ln tồn biến độc lập có tương quan tuyến tính với nhận thức học sinh TNR BVR với độ tin cậy 99% Hệ số VIF (hệ số phóng đại phương sai) < 10, nghĩa biến độc lập (các yếu tố) khơng có tương quan với mơ hình hồi quy khơng có tượng đa cộng tuyến biến độc lập (yếu tố ảnh hưởng) Hệ số Durbin Watson 2,89 < 3,0 mơ hình hồi quy không xảy tượng tự tương quan Hệ số tương quan R = 0,889, cho thấy yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ với nhận thức học sinh, hệ số R2 hiệu chỉnh = 0,79 cho biết TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 139 Kinh tế & Chính sách biến độc lập mơ hình giải thích 79% thay đổi biến phụ thuộc, hay 79% nhận thức học sinh TNR BVR chịu ảnh hưởng nhóm nhân tố nói trên, cịn lại 21% thay đổi ảnh hưởng nhân tố khác chưa đưa vào mơ hình Bảng Kết hệ số hồi quy (Coefficientsa) Mô hình Hồi quy chưa chuẩn hóa (Constant) SH NTr GĐ XH TT Β -8,38 0,11 0,95 0,96 0,36 1,00 Sai số 1,96 0,16 0,20 0,20 0,21 0,16 Hồi quy chuẩn hóa t Sig -4,28 0,70 4,62 4,88 1,74 6,10 0,00 0,49 0,00 0,00 0,09 0,00 β 0,07 0,44 0,47 0,22 0,78 Kết phân tích hồi quy bảng 9, cho thấy nhóm yếu tố có ảnh hưởng đến nhận thức học sinh TNR BVR Trong đó, nhóm yếu tố có ảnh hưởng lớn đến nhận thức học sinh nhóm yếu tố kênh truyền thông đa phương tiện (TT) với β = 1,00 (chiếm 29,6%), nhóm yếu tố giáo dục gia đình (GĐ) với β 0,96 (chiếm 28,5%), sau nhóm yếu tố giáo dục nhà trường (NTr) với β 0,95 (chiếm 28,1%) Nhóm yếu tố giáo dục xã hội Thống kê đa cộng tuyến Tolerance VIF 0,97 0,96 0,95 0,54 0,53 1,033 1,040 1,051 1,856 1,884 Mức ảnh hưởng (%) 3,3 28,1 28,4 10,6 29,6 (XH) nhóm yếu tố đặc điểm sinh học – lứa tuổi (SH) có ảnh hưởng đến nhận thức học sinh, mức ảnh hưởng không cao (β = 0,36 0,11) 3.2.3 Mức độ ảnh hưởng yếu tố Phân tích đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố thành phần đến nhận thức, hiểu biết, kiến thức học sinh địa bàn huyện Trảng Bom tổng hợp bảng 10 Bảng 10 Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến nhận thức học sinh TNR BVR Mức Yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức học sinh TT Ký hiệu ảnh % TNR, BVR hưởng A Đặc điểm sinh học - lứa tuổi SH 0,111 3,3 Giới tính SH1 0,125 0,8 Lứa tuổi học sinh SH2 0,096 0,6 B Nhóm yếu tố giáo dục nhà trường NTr 0,947 28,1 Nội dung chương trình học THCS, THPT NTr1 0,988 6,0 Phương pháp giảng dạy giáo viên NTr2 0,673 4,1 Chương trình hướng nghiệp nghề nghiệp cấp học NTr3 1,128 6,9 Chương trình giáo dục ngoại khóa NTr4 1,033 6,3 Hoạt động trải nghiệm NTr5 0,982 6,0 Vai trị tổ chức Đồn, Đội NTr6 0,876 5,3 C Nhóm yếu tố giáo dục gia đình GĐ 0,960 28,5 Nghề nghiệp cha mẹ, người thân GĐ1 0,956 5,8 Giai đoạn tiền lao động học sinh GĐ2 0,811 4,9 Cách thức giáo dục cha mẹ GĐ3 0,753 4,6 0,887 Truyền thống văn hóa gia đình/dịng họ GĐ4 5,4 Nơi cư trú gia đình học sinh GĐ5 1,111 6,8 Định hướng nghề nghiệp cha mẹ GĐ6 1,243 7,6 140 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 Kinh tế & Chính sách TT D E Yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức học sinh TNR, BVR Nhóm yếu tố giáo dục xã hội Các hoạt động tuyên truyền quan Kiểm lâm Các hoạt động tuyên truyền chủ rừng tổ chức Hoạt động tuyên truyền, quản lý CQ cấp xã, huyện Hoạt động tuyên truyền quản lý thôn/ấp/khu phố Hoạt động tổ chức/câu lạc khác Nhóm yếu tố kênh phương tiện đa truyền thông Hệ thống truyền thông truyền thống (tivi, đài phát thanh) Hệ thống bảng, biển, pano áp - phíc, tờ rơi Nền tảng mạng xã hội: zalo, facebook… Số liệu bảng 10 cho thấy yếu tố giới tính độ tuổi học sinh có mức độ ảnh hưởng thấp đến nhận thức học sinh TNR BVR, yếu tố chiếm tỷ lệ % ảnh hưởng từ 0,6 – 0,8% Nhóm yếu tố giáo dục từ nhà trường có mức độ ảnh hưởng đến nhận thức cao, trung bình chiếm 28,1% Trong đó, nội dung chương trình hướng nghiệp nghề nghiệp nội dung chương trình trải nghiệm có mức ảnh hưởng đến nhận thức học sinh cao, tỷ lệ ảnh hưởng tương ứng 6,9% 6,3% Các yếu tố thành phần khác nhóm giao động từ 4,1% đến 6,0% Nhóm yếu tố giáo dục gia đình có mức ảnh hưởng cao, tỷ lệ ảnh hưởng đến nhận thức học sinh 28,5% Mức độ ảnh hưởng yếu tố nhóm giao động từ 0,753 – 1,243 tương ứng tỷ lệ ảnh hưởng từ 4,6% - 7,6% Yếu tố nơi ở, nơi cư trú (GĐ5) định hướng nghề nghiệp (GĐ6) có mức ảnh hưởng cao, GĐ5 có mức ảnh hưởng 1,111 (chiếm 6,8%); GĐ6 có mức ảnh hưởng 1,243 (chiếm 7,6%) Nhóm yếu tố giáo dục cộng đồng xã hội có mức ảnh hưởng không cao (0,359, ứng với tỷ lệ 10,6%) Trong nhóm yếu tố XH có yếu tố XH1 XH5 có mức ảnh hưởng đến nhận thức học sinh xấp xỉ 0,5 Nhóm yếu tố kênh truyền thơng đa phương tiện (TT) có mức ảnh hưởng cao (0,997, chiếm tỷ lệ tương ứng 29,6%), đặc biệt yếu tố tảng mạng xã hội zalo, facebook… (TT3) có Ký hiệu XH XH1 XH2 XH3 XH4 XH5 TT TT1 TT2 TT3 Mức ảnh hưởng 0,359 0,526 0,215 0,359 0,226 0,468 0,997 0,770 0,707 1,515 % 10,6 3,2 1,3 2,2 1,4 2,8 29,6 4,7 4,3 9,2 ảnh hưởng chi phối mạnh mẽ đến nhận thức học sinh TNR BVR Yếu tố TT3 có mức ảnh hưởng (1,515) cao 22 yếu tố Thông qua mức ảnh hưởng 22 yếu tố thành phần thuộc nhóm yếu tố đến nhận thức học sinh địa bàn huyện Trảng Bom tài nguyên rừng, bảo vệ rừng thấy rằng: nhận thức học sinh kết tương tác, tác động, chi phối nhiều yếu tố, yếu tố có mức độ ảnh hưởng chi phối đến nhận thức học sinh Ở nghiên cứu điểm học sinh THPT địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai thấy yếu tố như: TT3, GĐ5, GĐ6, NTr1, NTr4 NTr5 yếu tố chi phối, ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhận thức học sinh tài nguyên rừng giá trị tài nguyên rừng, nguyên nhân gây suy giảm tài nguyên, tác hại tài nguyên rừng hay bảo vệ rừng trách nhiệm bên liên quan bảo vệ rừng Do để giáo dục nâng cao nhận thức cho học sinh tài nguyên rừng bảo vệ rừng cần ý tập trung phát huy hiệu tăng cường ứng dụng kênh thông tin truyền thông, mạng xã hội truyền tải nội dung, hình thức TNR, BVR Sự vào quan tâm gia đình giáo dục định hướng cần cải thiện, cần có giải pháp hỗ trợ để nâng cao kỹ giáo dục, định hướng, nuôi dưỡng cho bậc phụ huynh Cần lồng ghép nội dung giáo dục nghề TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 141 Kinh tế & Chính sách nghiệp tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên rừng, trách nhiệm học sinh với bảo vệ tài nguyên rừng chương trình giáo dục phổ thông môn: kinh tế - pháp luật (Giáo dục Công dân), sinh học, địa lý Đồng thời xây dựng chương trình hướng nghiệp, nghề nghiệp lĩnh vực nơng lâm nghiệp để học sinh lựa chọn theo sở thích, nguyện vọng, phù hợp với lực học điều kiện gia đình Mặt khác hoạt động trải nghiệm có ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhận thức học sinh, giáo dục ngoại khóa, kỳ hè cần tăng cường hoạt động trải nghiệm cho học sinh Do nghiên cứu đánh giá cụ thể ảnh hưởng yếu tố đến nhận thức học sinh THPT TNR BVR vậy, viết chưa có sở liệu làm đối chứng, so sánh với nghiên cứu trước KẾT LUẬN Học sinh THPT địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai có nhận thức đầy đủ giá trị rừng Trong đó, có 31,9% số người hỏi nhận thức rõ ràng; 40,2% có nhận thức mức biết Số người mơ hồ giá trị rừng 21,7% Có 97,5% số học sinh thể quan điểm, nhận thức, hiểu biết nguyên nhân gây suy giảm tài nguyên rừng Bên cạnh nhận thức học sinh tác hại rừng gây đầy đủ phong phú, cịn 29,1% số người hỏi cịn mơ hồ tác hại rừng 7,2% số người chưa có ý niệm tác hại rừng Nhận thức hiểu biết học sinh trách nhiệm bên BVR có sai lệch Có 22 yếu tố thành phần thuộc nhóm yếu tố có ảnh hưởng đến nhận thức học sinh tài nguyên rừng bảo vệ rừng Các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhận thức học sinh với mức ý nghĩa 99% Mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến phù hợp để mô tả mối quan hệ yếu tố quan sát với nhận thức học sinh TNR BVR Mơ hình có dạng: 142 YNhanthuc = -8,377 + 0,111 SH + 0,47 NTr + 0,960 GĐ + 0,359 XH + 0,998 TT + ei Nhóm yếu tố có ảnh hưởng lớn đến nhận thức học sinh nhóm yếu tố kênh truyền thơng đa phương tiện (TT) với β = 1,00 (chiếm 29,6%), nhóm yếu tố giáo dục GĐ với β 0,96, nhóm yếu tố giáo dục nhà trường (NTr) với β 0,95 Nhóm yếu tố giáo dục từ cộng đồng xã hội (XH) nhóm yếu tố sinh học – lứa tuổi (SH) có mức ảnh hưởng khơng cao (β = 0,36 0,11) Có yếu tố thành phần TT3, GĐ5, GĐ6, NTr1, NTr4 NTr5 chi phối, ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhận thức học sinh tài nguyên rừng như: giá trị tài nguyên rừng, nguyên nhân gây suy giảm tài nguyên, tác hại tài nguyên rừng trách nhiệm bên liên quan bảo vệ rừng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thu Hường, Nguyễn Đức Chiện (2017) Tìm hiểu định hướng nghề nghiệp học sinh THPH Dân tộc nội trú tỉnh Sơn La Tạp chí Xã hội học, (140), 96-106 Nguyễn Thị Phương Mai, Vũ Thị Khánh (2021) Tìm hiểu nhận thức học sinh trường THCS Trưng Vương, thành phố Thái Nguyên dich vụ hệ sinh thái rừng Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 226 (04), 3-11 Hồng Thị Mình, Michael Zschiesche (2019) Nhận thức biến đổi khí hậu niên miền trung từ khóa học mùa hè biến đổi hậu năm 2017 Tạp chí Khoa học Biến đổi khí hậu, 11, 41-8 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2017) Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14, ngày 15 tháng 11 năm 2017 Dương Quỳnh Phương, Đỗ Văn Hào (2019) Di sản vấn đề giáo dục di sản cho học sinh phổ thơng Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 55, 68-73 Lý Minh Tiên, Nguyễn Thị Tứ, Bùi Hồng Hà, Huỳnh Lâm Anh Chương (2012) Tâm lý học lứa tuổi & Tâm lý học Sư phạm Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Cooper D R., Schindler P S (2006) Business Research Method Publisher: McGraw - Hill Likert R (1932) A Technique for the Measurement of Attitudes New York University, USA: Archives of Psychology Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Nxb Thống kê Hà Nội TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 Kinh tế & Chính sách INFLUENCE OF FACTORS TO PERCEPTION ON FOREST RESOURCES, FOREST PROTECTION OF PUPILS IN TRANG BOM DISTRICT, DONG NAI PROVINCE Pham Thi Luan1, Pham Van Huong2, Nguyen Kim Hau1 Dong Nai Forest High School Vietnam National University of Forestry – Dong Nai Campus SUMMARY This study has surveyed 120 pupil subjects of high schools in Trang Bom district, Dong Nai province By utilizing the method of Exploratory factor analysis (EFA) to determine the state and factors affecting the perception of pupils on forest resources and forest protection The results showed that 72.1% of respondents had the awareness of forest value while 97.5% of pupils fully understood the cause of decreased forest resources in contrast to 62.2% with the insight of the consequence of declining forests Perception and understanding of pupils over the responsibility of other sides in protecting forests were not clear, 60% claimed the liability of involving indirectly in forest preservation There were 22 component factors of contributor groups that had an effect on the awareness of pupils over forest resources and forest protection The factor of multimedia channel (TT) had the biggest impact on pupil ’s horizons with β = 1.00, followed by family education (GĐ) and school education (NTr) factors with β = 0.96, 0.95 respectively The contributor group of social community education (XH) and biology-age group (SH) also affected understanding but at a low level The component factors, including TT3, GĐ5, GĐ6, NTr1, NTr4 and NTr5 dominated drastically in the perception of forest resources and forest protection of pupils To enhance awareness of pupils, it would be critical to have modified solutions with the purpose of increasing the influence level of factors of low impinge, maintaining and boosting the influence level of high level factors Keywords: Forest protection, forest resources, influence factor, orientation of education, perception of pupil Ngày nhận Ngày phản biện Ngày định đăng : 09/6/2022 : 13/7/2022 : 27/7/2022 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 143 ... động yếu tố đến nhận thức tài nguyên rừng bảo vệ rừng học sinh Trong đó, tiêu đánh giá chia làm mức độ: Yếu tố có ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhận thức học sinh TNR BVR có điểm ≥ 4,20; có ảnh hưởng. .. dụng mơ hình nhân tố khám phá (EFA) để xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố đến nhận thức tài nguyên rừng, bảo vệ rừng học sinh trường THPT địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Đồng thời, để kiểm... Chính sách nguyên rừng bảo vệ rừng; Xi yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức học sinh, Xi gồm có: nhóm yếu tố SH (sinh học, lứa tuổi học sinh) ; NTr yếu tố giáo dục nhà trường; GĐ nhóm yếu tố giáo dục

Ngày đăng: 28/09/2022, 16:06

Hình ảnh liên quan

Bảng 2. Nhận thức của học sinh về giá trị của tài nguyên rừng Nhóm Các giá trị của tài nguyên rừng Ký hiệu  - Ảnh hưởng của các yếu tố đến nhận thức về tài nguyên rừng, bảo vệ rừng của học sinh tại huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai

Bảng 2..

Nhận thức của học sinh về giá trị của tài nguyên rừng Nhóm Các giá trị của tài nguyên rừng Ký hiệu Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 3. Nhận thức của học sinh về nguyên nhân gây suy thoái tài nguyên rừng - Ảnh hưởng của các yếu tố đến nhận thức về tài nguyên rừng, bảo vệ rừng của học sinh tại huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai

Bảng 3..

Nhận thức của học sinh về nguyên nhân gây suy thoái tài nguyên rừng Xem tại trang 4 của tài liệu.
Từ thông tin ở bảng 3, nhận thấy trong số 97,5% số người được hỏi đã thể hiện quan điểm,  nhận  thức,  hiểu  biết  của  mình  về  các  nguyên  nhân  gây  suy  giảm  tài  nguyên  rừng - Ảnh hưởng của các yếu tố đến nhận thức về tài nguyên rừng, bảo vệ rừng của học sinh tại huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai

th.

ông tin ở bảng 3, nhận thấy trong số 97,5% số người được hỏi đã thể hiện quan điểm, nhận thức, hiểu biết của mình về các nguyên nhân gây suy giảm tài nguyên rừng Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 5. Nhận thức của học sinh về vai trò, trách nhiệm của các bên trong bảo vệ rừng - Ảnh hưởng của các yếu tố đến nhận thức về tài nguyên rừng, bảo vệ rừng của học sinh tại huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai

Bảng 5..

Nhận thức của học sinh về vai trò, trách nhiệm của các bên trong bảo vệ rừng Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 6. Kiểm định chất lượng thang đo Cronbach’s Alpha - Ảnh hưởng của các yếu tố đến nhận thức về tài nguyên rừng, bảo vệ rừng của học sinh tại huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai

Bảng 6..

Kiểm định chất lượng thang đo Cronbach’s Alpha Xem tại trang 6 của tài liệu.
Mô hình - Ảnh hưởng của các yếu tố đến nhận thức về tài nguyên rừng, bảo vệ rừng của học sinh tại huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai

h.

ình Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 9. Kết quả hệ số hồi quy (Coefficientsa) - Ảnh hưởng của các yếu tố đến nhận thức về tài nguyên rừng, bảo vệ rừng của học sinh tại huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai

Bảng 9..

Kết quả hệ số hồi quy (Coefficientsa) Xem tại trang 8 của tài liệu.
1 Các hoạt động tuyên truyền của cơ quan Kiểm lâm XH1 0,526 3,2 2 Các hoạt động tuyên truyền chủ rừng là tổ chức XH2 0,215 1,3  - Ảnh hưởng của các yếu tố đến nhận thức về tài nguyên rừng, bảo vệ rừng của học sinh tại huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai

1.

Các hoạt động tuyên truyền của cơ quan Kiểm lâm XH1 0,526 3,2 2 Các hoạt động tuyên truyền chủ rừng là tổ chức XH2 0,215 1,3 Xem tại trang 9 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan