KHBD (giáo án) sử 7 KNTT

21 5 0
KHBD (giáo án) sử 7  KNTT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… CHƯƠNG 1: TÂY ÂU TỪ THẾ KỈ V ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVI BÀI 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU I MỤC TIÊU Về kiến thức Sau học này, giúp HS: - Kể lại kiện chủ yếu trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu - Trình bày đặc điểm lãnh địa phong kiến quan hệ xã hội chế độ phong kiến Tây Âu - Mô tả sơ lược đời Thiên chúa giáo - Phân tích vai trò thành thị trung đại Năng lực - Năng lực chung:  Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo  Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi công việc với giáo viên - Năng lực riêng:  Khai thác sử dụng số thông tin số tư liệu lịch sử học hướng dẫn GV  Tìm kiếm, sưu tầm tư liệu để phục vụ cho học thực hoạt động thực hành, vận dụng Phẩm chất - Trân trọng giá trị văn hóa thời trung đại: Thiên chúa giáo, thành thị Tây Âu, trường đại học lâu đời,… II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - SGK, SGV, Sách Bài tập Lịch sử Địa lí - Phiếu học tập - Tranh ảnh, video liên quan đến học - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh - SGK - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến chủ đề học Quá trình hình thành phát triển chế độ phong kiến Tây Âu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình chiếu Hình SGK tr.9; HS quan sát trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS hiểu biết vị Hoàng đế Sáclơ-ma-nhơ d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS quan sát Hình – Tượng Hoàng đế Sáclơ-ma-nhơ (742-814) thành phố Hăm-buốc (Đức) SGK tr.9 - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi trả lời câu hỏi: + Em có biết nhiều nước châu Âu ngày giữ tượng đài tưởng niệm Hoàng đế Sác-lơ-ma-nhơ khơng? + Ơng có cơng lao mà tôn vinh thế? Hãy chia sẻ hiểu biết em vị hoàng đế Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát Hình SGK tr.9, thảo luận theo cặp đơi trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời: Sác-lơ-ma-nhơ vị Hoàng đế vĩ đại lịch sử châu Âu, có cơng mở rộng lãnh thổ đế quốc thời kì ơng trị vì, sau vùng lãnh thổ số nước châu Âu - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV dẫn dắt vào học: Một vị vua bật lịch sử châu Âu phải kể đến Sác-lơ-ma-nhơ Ơng trị 46 năm tiến hành 55 viễn chinh lớn nhỏ, cơng thống vùng Tây Trung Âu mà cịn đặt móng hình thành đế chế La Mã thần thánh sau Sác-lơ-ma-nhơ coi cha đẻ châu Âu, khơng có vị Hồng đế này, lịch sử châu Âu khác Vậy chế độ phong kiến hình thành phát triển nước châu Âu thời gian từ kỉ V đến kỉ XVI Chúng ta tìm hiểu học ngày hơm – Bài 1: Quá trình hình thành phát triển chế độ phong kiến Tây Âu B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Quá trình hình thành phong kiến xã hội Tây Âu a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm lãnh chúa phong kiến nơng nơ hình thành từ tầng lớp nào; kiện trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu b Nội dung: GV trình bày vấn đề;HS đọc thơng tin mục 1, quan sát Sơ đồ hình SGK tr.9, 10 trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS nêu ghi vào trình hình thành phong kiến xã hội Tây Âu d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Quá trình hình thành phong Sự hình thành lãnh chúa phong kiến kiến xã hội Tây Âu nông nô - Sự hình thành lãnh chúa - GV giới thiệu kiến thức: Từ kỉ III, đế quốc phong kiến nơng nơ: La Mã lâm vào tình trạng khủng hoảng Các đấu tranh nô lệ dẫn đến tình trạng sản xuất sút kém, xã hội rối ren Đến nửa cuối kỉ V, tộc người Giéc-man từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm lãnh thổ, đưa đến diệt vong đế quốc La Mã (476) Chế độ phong kiến bước hình thành Tây Âu + Lãnh chúa phong kiến hình thành từ quý tộc thị người Giéc-man (thông qua việc chiếm nhiều ruộng đất chủ nô La Mã phong tước vị) quý tộc La Mã quy thuận người Giéc Man (họ giữ lại ruống đất) + Nơng nơ hình thành từ nơ lệ (được giải phóng) nơng dân tự (mất ruộng đất) - Quá trình hình thành xã hội - GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ Hình – Sơ đồ phong kiến châu Âu: hình thành giai cấp xã + Người Giéc-man tràn vào xâm chiếm La Mã Đến khoảng kỉ V, lập vương quốc man tộc (theo cách gọi người La Mã, trước xâm nhập, họ cịn tình trạng tan rã xã hội nguyên thủy) như: Vương quốc người Ăng-glo Xắcxông, Vương quốc Phơ-răng,… hội phong kiến Vương quốc Phơ-răng SGK + Các quý tộc thị người Giécman chiếm nhiều ruộng đất tr.10 - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Quan sát sơ chủ nô La Mã, phong đồ Hình 2, em cho biết lãnh chúa phong tước trở thành lãnh chúa kiến nơng nơ hình thành từ phong kiến Những quý tộc La Mã cũ quy thuận quyền tầng lớp nào? cho phép giữ lại Quá trình hình thành xã hội phong kiến ruộng đất, trở thành phận châu Âu giai cấp phong kiến - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi, thảo luận trả lời câu hỏi vào Phiếu học tập số 1:Hãy cho biết nét q trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin mục 1, quan sát Sơ đồ hình SGK tr.9, 10 trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày hình thành lãnh chúa phong kiến nơng nơ; kiện trình hình thành xã hội phong kiến Tât Âu - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Lãnh địa phong kiến quan hệ xã hội chế độ phong kiến Tây Âu a Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS trình bày đặc điểm lãnh địa phong kiến Tây Âu; trình bày mối quan hệ lãnh chúa nông nô xã hội phong kiến b Nội dung: GV trình bày vấn đề;HS đọc thơng tin mục 2, quan sát Hình 3, SGK tr.10, 11 trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS nêu ghi vào đặc điểm lãnh địa phong kiến Tây Âu; mối quan hệ lãnh chúa nông nô xã hội phong kiến d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Lãnh địa phong kiến quan Đặc điểm lãnh địa phong kiến hệ xã hội chế độ phong kiến Tây Âu Tây Âu - GV yêu cầu HS quan sát Hình - Khu đất - Những đặc điểm lãnh lãnh chúa lãnh địa phong kiến Tây Âu, địa phong kiến Tây Âu: khai thác thông tin SGK tr.10, 11 trả + Là đơn vị trị, kinh tế lời câu hỏi:Nêu đặc điểm lãnh Tây Âu kỉ địa phong kiến Tây Âu IX + Là khu đất rộng lớn thuộc sở hữu lãnh chúa, bao gồm đất lãnh chúa đất phần + Mỗi lãnh địa có quân đội, luật pháp, tịa án, thuế khóa, tiền tệ, hệ thống đo lường riêng + Nông nô lực lượng sản xuất chính, phải nhận ruộng từ lãnh chúa nộp tơ thuế cho lãnh Mối quan hệ lãnh chúa nông nô chúa xã hội phong kiến - GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS quan sát Hình - Đời sống nơng nơ lãnh chúa lãnh địa phong kiến SGK tr.11 hướng dẫn HS: + Tranh 1: thể cảnh lãnh chúa yết kiến nhà vua Nhà vua ngai, đầu đội vương miện, nói chuyện với lãnh chúa đứng xung quanh Các lãnh chúa đầu đội mũ, trang phục khác (thể quyền lực sang trọng) không quỳ lạy trước nhà vua Nhà vua có quyền lực định phạm vi lãnh địa + Tranh 2: thể đời sống lãnh chúa, lãnh chúa hàng ngày hội họp, gặp gỡ nhau, tham gia vào buổi săn rừng Trong tranh cho thấy lãnh địa có tường bao bọc khu trung tâm Những nông nô chèo thuyền sông + Tranh 3: miêu tả cảnh lao động người nông nô Họ biết sử dụng sức kéo gia súc, bánh xe, cày, công cụ sản xuất tương đối thô sơ Người nông nô đảm nhiệm hoạt động kinh tế chủ đạo lãnh địa, nơng nghiệp Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thơng tin mục 2, quan sát Hình 3, SGK tr.10, 11 trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày đặc điểm lãnh địa phong kiến Tây Âu; mối quan hệ lãnh chúa nông nô xã hội phong kiến - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 3: Sự đời Thiên chúa giáo a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày đời Thiên chúa giáo b Nội dung: GV trình bày vấn đề;HS đọc thơng tin mục 3, quan sát Hình 5, SGK tr.11, 12, làm việc cá nhân trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS nêu ghi vào đời Thiên chúa giáo d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM Sự đời Thiên chúa giáo - GV yêu cầu HS quan sát Hình – Chúa Giê- - Sự đời Thiên chúa giáo: su, người sáng lập Thiên chúa giáo SGK tr.11 + Thiên chúa giáo đời vào đầu hướng dẫn HS: Công nguyên, vùng Giê-ru-salem (ngày thuộc Pa-le-xtin) + Đến kỉ IV, từ chỗ bị cấm đoán, Thiên chúa giáo trở thành quốc giáo đế quốc La Mã + Sang thời phong kiến, Thiên chúa giáo thống trị đời sống trị, văn hóa, tư tưởng Tây Âu Giáo hội lực lớn Giê-su người Do Thái, nhà giảng thuyết người sáng lập Thiên chúa giáo vào kỉ I Tên gọi Giê-su tiếng Do Thái có nghĩa Đức chúa đấng cứu độ Những biết Giê-su ghi chép kinh thánh Tân Ước - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi - GV cho HS xem đoạn video tư liệu đời chúa Giê-su Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin mục 3, quan sát Hình 5, SGK tr.11, 12, làm việc cá nhân trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày đời Thiên chúa giáo - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 4: Sự xuất vai trò thành thị trung đại a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm ý nguyên nhân đời thành thị trung đại; thành phần cư dân thành thị đời sống họ; vai trò thành thị châu Âu thời trung đại b Nội dung: GV trình bày vấn đề;HS đọc thơng tin mục 7, quan sát Hình SGK tr.12, 13 trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS nêu ghi vào vởnguyên nhân đời thành thị trung đại; thành phần cư dân thành thị đời sống họ; vai trò thành thị châu Âu thời trung đại d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Sự xuất vai trò - GV yêu cầu HS quan sát Hình – Thành phố thành thị trung đại Phhi-ren-xê (I-ta-li-a) thành lập từ thời - Nguyên nhân đời thành thị trung đại, Hình – Một góc trường Đại học trung đại: Bô-lô-na (I-ta-li-a) – những + Do thủ công nghiệp phát triển, đại học tiếng thành lập từ thời trung hàng hóa sản xuất ngày đại, Sơ đồ Vai trò thành thị trung đại nhiều thúc đẩy nhu cầu trao thông tin SGK tr.12, 13 đổi Thợ thủ cơng bán sản phẩm làm để trao đổi lương thực, thực phẩm, họ tự hơn, bỏ trốn chuộc thân phận tự khỏi kìm kẹp lãnh chúa lãnh địa - + Thợ thủ công sau tự tìm đến nơi đơng người qua lại: bến sông, bên cạnh nhà thờ , để sản xuất bn bán hàng hóa, xuất thị trấn, sau trở thành thành phố hay thành thị trung đại + Một số thành thị phục hồi từ thành thị cổ đại lãnh chúa lập đất lãnh địa để thu thuế thợ thủ công thương nhân - Đời sống kinh tế cư dân GV hướng dẫn HS quan sát Hình Hình 7: thành thị trung đại: + Hình 6: Thành phố Phi-ren-xê thành phố miền Bắc I-ta-li-a, chủ yếu phát triển cơng nghiệp Từ XIV, thành phố có 300 xí nghiệp len dạ, th nhiều thợ làm việc Phong trào văn hóa Phục Hưng sau nảy nở phát triển từ quê hương thành thị miền Bắc I-ta-li-a + Cư dân sống thành thị chủ yếu thợ thủ công thương nhân (thị dân) + Hình 7: HS đọc thơng tin mục Em có biết + Họ sản xuất thủ công nghiệp buôn bán Họ lập phường hội thủ công thương hội để giúp đỡ, tương trợ nhau, hạn chế sách nhiễu lãnh chúa Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin mục 7, quan sát Hình SGK tr.12, 13 trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày nguyên nhân đời thành thị trung đại; thành phần cư dân thành thị đời sống họ; vai trò thành thị châu Âu thời trung đại - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thơng qua trả lời câu hỏi dạng lí thuyết b Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức học trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: - HS khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời - Câu trả lời HS điểm khác biệt giữalãnh địa phong kiến thành thị trung đại d Tổ chức thực hiện: Nhiêm vụ cho HS: Trả lời câu hỏi phần SGK tr.13 Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu cho HS: Khoanh tròn vào câu đáp án trước câu trả lời đúng: Câu Lãnh chúa phong kiến hình thành từ: A Quý tộc Giéc-man B Quý tộc La Mã C Quý tộc nước phương Tây D Cả A B Câu Sau Sác-lơ-ma-nhơ mất, Vương quốc Phơ-răng thức xác lập chế độ phong kiến nước: A Pháp, Đức, I-ta-li-a B Đức, Mỹ, Hà Lan C Tây Ban Nha, Pháp, Đức D Áo, Bỉ, Tây Ban Nha Câu Đặc điểm không nói lãnh địa phong kiến Tây Âu: A Là đơn vị trị, kinh tế Tây Âu kỉ IX B Là khu đất rộng lớn thuộc sở hữu lãnh chúa, bao gồm đất lãnh chúa đất phần C Các lãnh địa có chung quân đội, luật pháp, tịa án, thuế khóa, tiền tệ, hệ thống đo lường D Kinh tế chủ đạo lãnh địa nơng nghiệp, tự cấp, tự túc, trao đổi với bên Câu Cư dân thành thị lập phường hội thủ công thương hội để: A Giúp đỡ, tương trợ nhau, hạn chế sách nhiễu lãnh chúa B Phá vỡ kinh tế tự nhiên lãnh địa C Tạo điều kiện cho hình thành phát triển kinh tế hàng hóa D Cả A, B, C Câu Trường Đại học Bô-lô-na – trường đại học tiếng thành lập từ thời trung đại thuộc quốc gia ngày nay? A Pháp B I-ta-li-a C Đức D Áo Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi: Câu Đáp án C Câu Đáp án D Câu 3.Đáp án B Câu 4.Đáp án A Câu 5.Đáp án C - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi 1,2 phần Luyện tập SGK tr.13 Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu cho HS: Trả lời câu hỏi 1,2 phần Luyện tập SGK tr.13 Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi: Câu 1: Lãnh địa phong kiến thành thị trung đại có đặc điểm khác biệt: Nội dung Thời gian xuất Lãnh địa phong kiến Thành thị trung đại Từ kỉ V đến kỉ X Từ kỉ XI Hoạt động kinh tế chủ yếu Nông nghiệp Thủ công nghiệp, thương nghiệp Thành phần cư dân chủ Lãnh chúa nông nô yếu Thợ thủ công, thương nhân Câu 2: Những dẫn chứng để chứng minh cho ý kiến C.Mác: Thành thị giống hoa rực rỡ châu Âu thời trung đại nói đến vai trị thành thị: - Phá vỡ kinh tế tự nhiên lãnh địa, tạo điều kiện cho hình thành phát triển kinh tế hàng hóa - Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền - Thành thị mang lại bầu khơng khí tự do, cởi mở, nhiều thành tựu văn hóa dần nảy nở phát triển sau - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua trả lời câu hỏi dạng liên hệ thực tế, vận dụng b Nội dung: HS vận dụng hiểu biết thực tế, sưu tầm tư liệu lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS số dấu ấn tiêu biểu thành thị trung đại (các thành phổ cổ, trường đại học) cịn bảo tồn, giữ gìn phát triển đến ngày d Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiêm vụ cho HS: Trả lời câu hỏi phần Vận dụng SGK tr.13 Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS vận dụng hiểu biết thực tế, sưu tầm tư liệu lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi: HS tìm hiểu về: + Các thành thị: Phi-ren-xê, Giê-nô-va, Vê-nê-xi-a, + Các trường học lâu đời: Ox-phớt, Bô-lô-nha, + Các hội chợ: Săm-pa-nhơ, - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học * Hướng dẫn nhà: - Ôn lại kiến thức học - Làm tập Bài – Sách tập Lịch sử Địa lí – Phần Lịch sử - Đọc tìm hiểu trước Bài 2: Các phát kiến địa lí hình thành quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa châu Âu Phiếu học tập số 1: Trường THCS: Lớp: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu hỏi:Hãy cho biết nét q trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu Trả lời: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… **************************************************************** Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ CHUNG TÊN CHỦ ĐỀ: CÁC CUỘC ĐẠI PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ Thời gian thực hiện: (3tiết) I MỤC TIÊU: Kiến thức: – Giải thích nguyên nhân yếu tố tác động đến đại phát kiến địa lí – Mơ tả đại phát kiến địa lí: Christopher Colombus tìm châu Mỹ (1492 – 1502), thám hiểm Ferdinand Magellan vòng quanh Trái Đất (1519 – 1522) – Phân tích tác động đại phát kiến địa lí tiến trình lịch sử Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập, chủ động tìm tịi, đọc tài liệu - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động hợp tác, giao tiếp, đề xuất giải pháp giao nhiệm vụ làm việc nhóm * Năng lực Địa Lí - Mô tả đại phát kiến địa lí - Giải thích phân tích tác động đại phát kiến Phẩm chất - Chăm chỉ: Giáo dục ý thức chăm học tập cho học sinh - Nhân ái: Giáo dục tinh thần đồn kết, tình u với bạn bè giới II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Tranh ảnh, video nhà tham hiểm, phát kiến - Lược đồ châu lục giới - Phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: - Sách giáo khoa, ghi - Các sản phẩm dự án - Christopher Colombus tìm châu Mỹhttps://www.youtube.com/watch? v=r_T7CUIrXDk - Cuộc thám hiểm Ferdinand Magellan vòng quanh Trái Đấthttps://vnexpress.net/hanh-trinh-vong-quanh-the-gioi-cua-magellan3989249.html III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục đích: - Rèn luyện cho học sinh kỹ quan sát tranh ảnh (video), từ đưa nhận xét - Tạo hứng thú vào học b Nội dung: HS quan sát video trả lời câu hỏi giáo viên c Sản phẩm: Nêu cảm nhận thân sau quan sát video vẻ đẹp mùa thu nước Mỹ d Cách thực Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV cho học sinh quan sát video nước Mỹ https://www.youtube.com/watch?v=aGOgOgqnj4Q HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ: Cảm nhận thân vẻ đẹp nước Mỹ vào mùa thu HS: Quan sát, suy nghĩ, thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung HS: Trình bày suy nghĩ mình, HS khác bổ sung: Nước Mỹ vào mùa thu đẹp, lãng mãn … Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Nhận xét dẫn dắt vào Chúng ta vừa du lịch nước Mỹ qua hình ảnh mùa thu, ta thấy quốc gia khơng giàu có mà cịn nơi có nhiều phong cảnh đẹp Vậy có băn khoăn châu Mỹ tìm tìm hay khơng? Và học hôm giúp giải đáp câu hỏi HS: Lắng nghe, vào Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Nguyên nhân điều kiện phát kiến địa lí a Mục đích: Hình thành cho HS lực giải vấn đề, quan sát tranh ảnh b Nội dung: HS quan sát tranh ảnh thông tin sách giáo khoa để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời d Cách thực Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nguyên nhân điều - GV giới thiệu lược đồ 1.1 kiện phát - GV đọc thông tin SGK, quan sát lược đồ 1.1; kiến địa lí hình 1.1 đến 1.4 suy nghĩ trả lời câu hỏi + Giải thích nguyên nhân dẫn tới phát * Nguyên nhân kiến Địa lí - Vào kỉ XV, kinh tế + Phân tích điều kiện tác động đến phát chấu Âu phát triển, kiến nhu cầu trao đổi hàng HS: lắng nghe, quan sát suy nghĩ câu hỏi hoá tăng cao, đặc biệt nguồn nguyên liệu, vàng Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập bạc … GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ - Nhưng HS: Suy nghĩ cá nhận đường bn bán Bước 3: Báo cáo kết với Phương Đông qua HS: Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung + Giải thích nguyên nhân dẫn tới phát Tây Á qua Địa Trung Hải lại bị người Thổ Nhĩ kiến Địa lí (Do nhu cầu giao lưu hàng hoá Mà Kĩ chiếm giữ đường châu lục bị người Thổ -> Các nhà hàng hải phải tìm đường chiếm giữ) + Phân tích điều kiện tác động đến phát * Điều kiện kiến (Do phát triển khoa học kĩ thuật dã tạo Do phát triển công cụ hỗ trợ đắc lực cho nhà thám khoa học kĩ thuật tạo công cụ hỗ trợ hiểm: La bàn, đồ tàu Caraven ) đắc lực cho nhà GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ thám hiểm: La bàn, học tập đồ, tàu Caraven GV: Nhận xét câu trả lời HS Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi Mở rộng kiến thức - GV giới thiệu hình ảnh tàu Caraven – loại tàu có bánh lái hệ thống buồm lớn Đây loại tàu mà nhà thám hiểm dùng để vượt qua đại dương phát kiến địa lí - GV : giới thiệu quốc gia tiên phong phát kiến địa lí Tây Ban Nha Bồ Đào Nha Hoạt động 2.2: Tìm hiểu số đại phát kiến địa lí cuối kỉ XV – đầu kỉ XVI a Mục đích: hình thành cho HS lực hợp tác, thuyết trình, tư tổng hợp lãnh thổ b Nội dung: Tìm hiểu kênh chữ sách giáo, tài liệu tham khảo, mạng để hoàn thành sản phẩm dự án c Sản phẩm: sản phẩm nhóm d Cách thực Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Một số đại phát Nhiệm vụ GV giới thiệu đại phát kiến địa lí cuối kỉ XV kiến lớn giới – đầu kỉ XVI Thời gian 1487 Tên người huy Kết B.Điaxo Đến nam cực châu Phi 1497 Vaccô Gâm Đến Ấn Độ 1492 C Cơlơmbơ Tìm châu Mỹ 1519Magienlan Vịng quanh 1522 giới Nhiệm vụ Các nhóm báo cáo sản phẩm dự án chuẩn bị trước nhà mà GV hướng dẫn cuối trước - GV yêu cầu lớp trưởng nhắc lại nội dung dự án Tên nhóm Nhóm 1,2 Nội dung thực Tìm hiểu phát - Giới thiệu kiến địa lí C nhà thám hiểm Cơ-lơm-bơ - Hành trình Nhóm Tìm hiểu phát phát kiến 2,4 kiến địa lí - Ý nghĩa phát kiến Ph.Ma-gien-lăng - Đại diện nhóm lên báo cáo sản phẩm, nhóm có nội dung ghi chép nhận xét Gv chiếu câu hỏi tiếp Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, thảo luận nhóm Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: Trình bày kết quả, tham gia trị chơi GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét, chuẩn kiến thức lược đồ HS: Lắng nghe, ghi BẢNG CHUẨN KIẾN THỨC: CÁC CUỘC ĐẠI PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ CUỐI THẾ KỈ XV - ĐẦU THẾ KỈ XVI Tìm hiểu phát kiến địa lí C Cơ-lơm-bơ Hành - Năm 1492, ơng xuất phát từ trình Tây Ban Nha với tàu phát - Ông đến số đảo thuộc kiến vùng biển Caribe - Khi trở ông phong làm phó vương Ấn Độ Tìm hiểu phát kiến địa lí Ph.Ma-gien-lăng - Tháng 9-1519 ơng 270 thuỷ thủ xuất phát từ Tây Ban Nha hành trình phía tây để tìm đường sang châu Á - Đi qua eo biển cực Nam châu Mỹ tiến vào Thái Bình Dương - Đến quần đảo Philippin sau giao tranh ông bị giết Các thuỷ thủ đoàn trở TBN vào tháng 6/1522 Ý nghĩa - Tìm châu Mỹ - Phát eo biển cực Nam phát - Bắt đầu thúc đẩy trình châu Mỹ (eo biển Ma-gienkiến tiếp xúc văn hoá, trao đổi lăng) kinh tế châu Âu châu - Đặt tên biển Thái Bình Mỹ Dương Hoạt động 2.3: Tác động đại phát kiến a Mục đích: Hình thành cho HS lực giải vấn đề b Nội dung: HS quan sát tranh ảnh thông tin sách giáo khoa để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Cách thực Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Tác động đại - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK cho phát kiến biết + Tác động tích cực đại phát - Tích cực: kiến + Thúc đẩy, mở rộng giao lưu + Tác động tiêu cực đại phát kinh tế kiến + Thúc đẩy đời chủ HS: lắng nghe, quan sát suy nghĩ câu hỏi nghĩa tư + Đem lại cho người Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm hiểu biết vùng đất mới, dân tộc vụ + Góp phần khẳng định Trái HS: Suy nghĩ cá nhận Đất hình cầu Bước 3: Báo cáo kết HS: Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung - Tiêu cực + Xuất cướp bóc, bn HS tra Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm bán nô lệ -> gây khổ đau cho nhân vụ học tập GV: Nhận xét câu trả lời HS Chuẩn kiến thức ghi bảng GV: Tác động quan trọng đại phát kiến ? (Thúc đẩy, mở rộng giao lưu kinh tế) HS: Lắng nghe, ghi Hoạt động 3: Luyện tập a Mục đích: Vận dụng kiến thức rèn kĩ xác định tọa độ địa lí b Nội dung: Học sinh dựa vào học liệu để hoàn thành nhiệm vụ giao c Sản phẩm: Phiếu học tập số d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV : HS tham gia trị chơi chữ bí mật để tìm cụm từ khoá CHÂU MỸ HS: lắng nghe nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ cá nhân, tham gia trò chơi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Hs giải ô chữ Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Gv nhận xét: Tuyên dương, trao phần thưởng cho HS tham gia giải ô chữ Khắc sâu kiến thức Hoạt động Vận dụng a Mục đích: Vận dụng kiến thức để làm tập 1,2,3,4 SGK trang 160 b Nội dung: HS lắng nghe hướng dẫn để nhà hoàn thành tập c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS đọc nội dung tập GV hướng dẫn HS làm tập nha + Bài tập 1,2,3 + Bài HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS: Suy nghĩ cá nhân để tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS trả lời theo gợi ý GV Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV hướng dẫn HS nhiệm vụ nhà ... thúc tiết học * Hướng dẫn nhà: - Ôn lại kiến thức học - Làm tập Bài – Sách tập Lịch sử Địa lí – Phần Lịch sử - Đọc tìm hiểu trước Bài 2: Các phát kiến địa lí hình thành quan hệ sản xuất tư chủ... đại phát kiến địa lí cuối kỉ XV kiến lớn giới – đầu kỉ XVI Thời gian 14 87 Tên người huy Kết B.Điaxo Đến nam cực châu Phi 14 97 Vaccô Gâm Đến Ấn Độ 1492 C Cơlơmbơ Tìm châu Mỹ 1519Magienlan Vịng quanh... nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV dẫn dắt vào học: Một vị vua bật lịch sử châu Âu phải kể đến Sác-lơ-ma-nhơ Ơng trị 46 năm tiến hành 55 viễn chinh lớn nhỏ, khơng có cơng

Ngày đăng: 28/09/2022, 13:18

Hình ảnh liên quan

- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến chủ đề bài học Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu. - KHBD (giáo án) sử 7  KNTT

ranh.

ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến chủ đề bài học Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu Xem tại trang 2 của tài liệu.
- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ Hình 2– Sơ đồ - KHBD (giáo án) sử 7  KNTT

y.

êu cầu HS quan sát sơ đồ Hình 2– Sơ đồ Xem tại trang 4 của tài liệu.
- HS đọc thông tin mục 2, quan sát Hình 3,4 SGK tr.10, 11 và trả lời câu hỏi.  - KHBD (giáo án) sử 7  KNTT

c.

thông tin mục 2, quan sát Hình 3,4 SGK tr.10, 11 và trả lời câu hỏi. Xem tại trang 7 của tài liệu.
- HS đọc thơng tin mục 3, quan sát Hình 5, SGK tr.11, 12, làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi - KHBD (giáo án) sử 7  KNTT

c.

thơng tin mục 3, quan sát Hình 5, SGK tr.11, 12, làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi Xem tại trang 8 của tài liệu.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề;HS đọc thông tin mục 7, quan sát Hình 7 SGK - KHBD (giáo án) sử 7  KNTT

b..

Nội dung: GV trình bày vấn đề;HS đọc thông tin mục 7, quan sát Hình 7 SGK Xem tại trang 9 của tài liệu.
- GV giới thiệu về hình ảnh con tàu Caraven – loại tàu có bánh lái và hệ thống buồm lớn - KHBD (giáo án) sử 7  KNTT

gi.

ới thiệu về hình ảnh con tàu Caraven – loại tàu có bánh lái và hệ thống buồm lớn Xem tại trang 17 của tài liệu.
BẢNG CHUẨN KIẾN THỨC: CÁC CUỘC ĐẠI PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ CUỐI THẾ KỈ XV - ĐẦU THẾ KỈ XVI. - KHBD (giáo án) sử 7  KNTT
BẢNG CHUẨN KIẾN THỨC: CÁC CUỘC ĐẠI PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ CUỐI THẾ KỈ XV - ĐẦU THẾ KỈ XVI Xem tại trang 19 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan