1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo án Sử 6. KNTT. Phiên bản 1

30 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Án Sử 6. KNTT. Phiên Bản 1
Chuyên ngành Lịch Sử
Thể loại Giáo Án
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Ngày soạn: Lớp Ngày dạy 6A1 6A2 6A3 Ghi thực tế Ghi thực tế Ghi thực tế CHƯƠNG 1: VÌ SAO PHẢI HỌC LỊCH SỬ Tiết 1-BÀI 1: LỊCH SỬ VÀ CUỘC SỐNG Thời gian thực hiện: (1 tiết) I Mục tiêu Về kiến thức: -Nêu khái niệm lịch sử môn Lịch sử - Hiểu lịch sử diễn khứ - Giải thích cần học lịch sử Về lực: -Bước đầu rèn luyện lực mơn học như: -Tìm hiểu lịch sử: thông qua quan sát, sưu tầm tư liệu, bước đầu nhận diện phân biệt khái niệm lịch sử khoa học lịch sử, loại hình dạng thức khác nguồn tài liệu khoa học lịch sử -Nhận thức tư lịch sử: bước đầu giải thích mối quan hệ kiện lịch sử với hoàn cảnh lịch sử, vai trò khoa học lịch sử sống -Vận dụng: biết vận dụng cách học môn Lịch sử học cụ thể Về phẩm chất Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm II Thiết bị dạy học học liệu 1.Giáo viên - Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển lực, phiếu học tập dành cho HS - Một số tranh ảnh phóng to (hoặc trình chiếu PowerPoint), số mẩu chuyện lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung học - Bảng phụ mơ hình táo, táo có đính nam châm để HS ghi phương án trả lời, dán lên trình hình thành kiến thức - Máy tính (nếu có) 2.Học sinh -SGK -Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút) a Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm nội dung bước đầu học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: - HS hướng dẫn GV xem tranh ảnh để trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV đưa hình ảnh liên quan đến hệ máy tính điện tử tiêu biểu từ xuất ngày nay, nhằm giới thiệu thay đổi, phát triển loại hình máy tính qua thời gian H1: Quan sát hình 1, em điểm thay đổi theo thời gian máy tính điện tử? H2:Theo em , thay đổi hiểu gì? - Bước 2: HS quan sát hình ảnh, làm việc cá nhân, trao đổi với bạn bàn để trả lời câu hỏi - Bước 3: GV gọi số HS phát biểu ý kiến (Dự kiến phương án trả lời: Sự thay đổi máy tính theo thời gian gọn hơn, mẫu mã đại hơn, đẹp Sự thay đổi theo thời gian gọi lịch sử) - Bước 4: GV lấy ví dụ gần gũi, sát thực với HS GV nêu vấn đề để định hướng nhận thức HS: Vậy lịch sử gì? Vì phải học lịch sử?, để dẫn dắt vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Lịch sử gì? (13 phút) a Mục tiêu: - Nêu khái niệm lịch sử môn học lịch sử - Hiểu lịch sử tất xảy khứ lịch sử môn khoa học nghiên cứu phục dựng lại khứ - Mơn Lịch sử mơn học tìm hiểu q trình hình thành phát triển xã hội lồi người sở thành tựu khoa học lịch sử b Nội dung: GV sử dụng đồ dùng trực quan, tư liệu lịch sử, sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề, thảo luận nhóm, đê’ tiến hành hoạt động dạy học c Sản phẩm: trả lời câu hỏi giáo viên lịch sử tất xảy khứ Khoa học lịch sử khoa học tìm hiểu dựng lại hoạt động người xã hội loài người khứ d Tổ chức thực hiện: - GV sử dụng kĩ thuật động não để tổ chức cho HS hoạt động cho học sinh - Bước 1: + Giáo viên yêu cầu học sinh đứng dậy đọc to, rõ ràng thông tin mục Lịch sử SGK + Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi SGK theo nhóm bàn “Khái niệm lịch sử hiểu nào? Nêu ví dụ cụ thể?” (mỗi nhóm HS trả lời câu hỏi cách ghi đáp án sau thống phiếu học tập có hình táo giáo viên cung cấp từ đầu tiết học) + GV chiếu hình ảnh Chiến thắng Bạch Đằng năm 938, HS tiếp tục thảo luận để trả lời câu hỏi: Đó có phải lịch sử không? - Bước 2: + HS đọc SGK thực yêu cầu + GV khuyến khích HS hợp tác với thực nhiệm vụ học tập GV đến nhóm, quan sát việc thảo luận hỗ trợ học sinh cần thiết - Bước 3: + HS 1: Điều hành nhóm lên gắn táo cây, điều hành lớp thảo luận, nhận xét câu trả lời nhóm + HS 2: Chiếu ảnh Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 tiếp tục điều hành lớp thảo luận để trả lời câu hỏi: Đó có phải lịch sử khơng? (Dự kiến phương án trả lời: -Lịch sử có thật xảy q khứ lịch sử xã hội loài người hoạt động người từ xuất đến ngày Môn Lịch sử mà em học nghiên cứu lịch sử lồi người -Ví dụ: + Q trình hình thành phát triển xã hội lồi người (từ vượn thành người) + Lịch sử xây dựng phát triển đất nước Việt Nam + Các triều đại nhà Triệu, Đinh, Lý, Trần -Bức ảnh Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 lịch sử - GV giải thích rõ hơn: Chính nhờ câu chuyện hay hình ảnh mà lịch sử lưu giữ lại, nhà khoa học tiến hành sưu tập, nghiên cứu tài liệu phục dựng lại lịch sử cách chân thực Đó khoa học lịch sử - Bước 4: GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Chuyển sang nội dung NỘI DUNG HỌC TẬP - Lịch sử tất xảy khứ lịch sử khoa học nghiên cứu phục dựng lại q khứ lồi người - Mơn học Lịch sử mơn học tìm hiểu q trình hình thành phát triển xã hội lồi người sở thành tựu khoa học lịch sử 2.2 Vì phải học lịch sử? (17 phút) a Mục tiêu: HS nêu vai trò lịch sử đặt yêu cầu phải hiểu rõ lịch sử dân tộc để hiểu biết nguồn gốc, truyền thống lịch sử nước nhà, b Nội dung: HS đọc thơng tin SGK mục cần học lịch sử? trao đổi với bạn để thực nhiệm vụ giao c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: + GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK + GV yêu cầu HS quan sát Hình trả lời câu hỏi SGK + GV chia lớp thành nhóm, nhóm thực theo nội dung yêu cầu câu hỏi cho phiếu học tập: ☞ Nhóm 1: Giới thiệu vắn tắt gia đình (gốm hệ, ai, kiện đáng nhớ, truyền thống gia đình, ) giải thích: biết nguồn gốc, truyền thống gia đình thơng qua ai, thơng qua phương tiện điều có tác dụng nào, ☞ Nhóm 2: Nhìn mục “Kết nối với ngày nay” (SGK/10), em hiểu ý nghĩa lời dặn Bác Hồ? Tại Bác lại chọn địa điểm Đền Hùng để dặn chiến sĩ? Lời dặn Bác có ý nghĩa nào? - Bước 2: + HS thực nhiệm vụ + GV đến nhóm, quan sát việc thảo luận hỗ trợ học sinh cần thiết - Bước 3: + GV gọi HS đại diện nhóm lên báo cáo kết làm việc nhóm + HS tự điều khiển đại diện nhóm khác nhận xét, đánh giá Dự kiến phương án trả lời: - Ý nghĩa câu thơ chủ tịch Hồ Chí Minh: Nhấn mạnh vai trò lịch sử đặt yêu cầu phải hiểu rõ lịch sử dân tộc để hiểu biết nguồn gốc, truyền thống lịch sử nước nhà - Việc biên soạn tác phẩm lịch sử có tác dụng: Làm phong phú số lượng tác phẩm liên quan đến lịch sử Giúp dễ dàng tiếp nhận kiến thức, tạo nhiều lựa chọn cho độc giả - Học lịch sử để hiểu biết cội nguồn thân, gia đình, dịng họ, dân tộc, rộng loài người; biết khứ người sống, lao động để cải tạo tự nhiên, xã hội sao, - Học lịch sử giúp đúc kết học kinh nghiệm thành công thất bại khứ để phục vụ xây dựng sống tương lai ☞ Nhóm 1: HS giới thiệu vắn tắt gia đình theo yêu cầu đưa ☞ Nhóm 2: Ý nghĩa lời dạy Bác Hồ: Lịch sử diễn khứ luôn gắn liền với tại, với đời sống người Người trước có cơng bảo vệ, xây dựng non sông, đất nước Bởi ngày nay, người cần phải tiếp tục xây dựng bảo vệ tổ quốc, xây dựng giới hòa bình, ổn định phát triển khơng mà tương lai) + GV cho HS quan sát hai tác phẩm nghiên cứu lịch sử (một tác phẩm nghiên cứu lịch sử Việt Nam tác phẩm nghiên cứu lịch sử giới) cho biết tác dụng việc biên soạn hai tác phẩm Trước HS trả lời, GV giới thiệu qua tác giả, nội dung hai tác phẩm đó, từ HS nêu được: Việc biên soạn hai tác phẩm nhà sử học giúp tìm hiểu khứ, cội nguồn, dân tộc nhân loại Để từ đó, đúc kết học kinh nghiệm thành công thất bại khứ để phục vụ xây dựng tương lai Từ việc đặt câu hỏi đề HS trả lời câu trả lời cho câu hỏi: Vì phải học lịch sử? GV chốt lại kiến thức cho HS hiểu ghi nhớ + GV mở rộng ( Kết nối với ngày nay): Trước tiến tiếp quản Thủ đô, Bác Hồ thăm Đến Hùng Tại Đền Giếng, Khu di tích Đền Hùng - nơi thờ tự Vua Hùng, sáng 19 - - 1954, Bác Hồ nói chuyện với cán bộ, chiến sĩ thuộc Đại đoàn quân Tiên Phong Chỉ tay lên đền, Bác hỏi: “Các có biết nơi khơng? Đây đền thờ Vua Hùng, tổ tiên chúng ta, người sáng lập nước ta Bác cháu ta gặp có ý nghĩa Ngày xưa, Vua Hùng dựng nước, Bác cháu ta người giành lại đất nước” Chính nơi đây, Bác Hồ có câu nói bất hủ: “Các Vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước” Lời dạy Bác không giúp ta thấy truyền thống dựng nước giữ nước ông cha ta từ xưa tới mà cịn nói lên vai trị Sử học: Chính nhờ Sử học phục dựng lại trình lập nước thời Vua Hùng để ngày tiếp nối truyền thống - Bước 4: GV đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt kiến thức: GV làm sáng tỏ ý nghĩa việc học lịch sử, tìm hiểu lịch sử (GV mở rộng kể câu chuyện để dẫn chứng cụ thể việc học lịch sử để ca ngợi điều tốt đẹp, phê phán điều chưa ) NỘI DUNG HỌC TẬP - Học lịch sử để hiểu biết cội nguồn thân, gia đình, dịng họ, dân tộc, rộng loài người; biết khứ người sống, lao động để cải tạo tự nhiên, xã hội sao, - Học lịch sử giúp đúc kết học kinh nghiệm thành công thất bại khứ để phục vụ xây dựng sống tương lai Luyện tập ( phút) a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hồn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, giáo c Sản phẩm: hồn thành tập; d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV tổ chức cho lớp hoạt động cá nhân để trả lời câu (SGK tr.10) GV cho thêm câu hỏi trắc nghiệm cho hs trả lời - Bước 2: HS trao đổi với bạn bè để thực nhiệm vụ - Bước 3: GV gọi số HS trả lời Các HS khác nhận xét bổ sung Dự kiến phương án trả lời: Câu Câu hỏi đưa quan điểm danh nhân vai trò lịch sử: “Lịch sử thầy dạy sống’.’ GV vận dụng phương pháp tranh luận nhằm phát triển kỹ năng, tư phản biện HS GV chia lớp thành hai nhóm, thảo luận đại diện nhóm trả lời ý kiến Có thể hai nhóm HS đồng tình khơng đồng tình với ý kiến GV trọng khai thác lí HS đồng tình khơng đồng tình, chấp nhận lí hợp lí khác ngồi SGK hay kiến thức vừa hình thành HS Cuối cùng, GV cẩn chốt lại ý kiến Câu GV có thể’ cho HS tự trình bày cách học lịch sử thân: Học qua nguồn (hình thức) nào? Học nào? Em thấy cách học hứng thú/ hiệu mình? Vì sao?, Từ định hướng, dẫn thêm cho HS hình thức học tập lịch sử để đạt hiệu quả: đọc sách (SGK, sách tham khảo, ), xem phim (phim lịch sử, băng video, hình, ) học bảo tàng, học thực địa, Khi học cần ghi nhớ yếu tố cần xác định (thời gian, không gian địa điểm xảy người liên quan đến kiện đó); câu hỏi cần tìm câu trả lời học tập, tìm hiểu lịch sử Ngồi ra, GV có thể’ lấy thêm ví dụ hình thức khác để HS thấy việc học lịch sử phong phú, khơng bó hẹp việc nghe giảng học SGK lâu em thường làm) - Bước 4: GV nhắc lại yêu cầu cần đạt học cho HS, nhận xét, cho điểm, củng cố khắc sâu kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng (2 phút) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm lớp hoàn thành tập nhà c Sản phẩm: Bài tập nhóm HS - Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Về nhà tìm hiểu trả lời câu hỏi 2, (Sgk) + Các bạn hình bên làm gì? Theo em, việc làm có ý nghĩa nào? + Hãy tìm hiểu xem lớp có bạn thích học mơn Tốn, môn Ngữ văn môn Lịch sử Theo em, bạn thích học mơn khác có cần biết lịch sử khơng? Vì sao? - Bước 2: HS tìm hiểu trả lời câu hỏi theo yêu cầu sau tiết học - Bước 3: GV gợi ý cách tìm hiểu, cách trả lời câu hỏi Thời hạn nộp buổi học lần sau nộp sản phẩm Dự kiến phương án trả lời câu 4: - Học lịch sử để biết nguồn gốc tổ tiên rút học kinh nghiệm cho sống nên cần - Mỗi môn học, ngành học có lịch sử hình thành phát triển nó: Tốn học có lịch sử ngành Tốn học, Vật lý có lịch sử ngành Vật lý, Nếu em hiểu biết lịch sử ngành nghề giúp em làm tốt ngành nghề yêu thích Suy rộng ra, học lịch sử để đúc rút kinh nghiệm, học thành công thất bại khứ để phục vụ cho xây dựng sống tương lai - Bước 4: GV chốt yêu cầu nhận xét tiết học PHIẾU BÀI TẬP CHỦ ĐỀ: LỊCH SỬ VÀ CUỘC SỐNG A- Trắc nghiệm Câu hỏi: Hãy xác định câu trả lời Câu 1: Lịch sử hiểu A chuyện cổ tích kể truyền miệng B tất xảy khứ C ghi chép hay tranh, ảnh lưu giữ lại D tưởng tượng người khứ mình, Câu 2: Phân môn Lịch sử mà học A mơn học tìm hiểu lịch sử thay đổi Trái Đất tác động người B mơn học tìm hiểu q trình hình thành phát triển xã hội loài người từ người xuất ngày C môn học tìm hiểu tất xảy q khứ D mơn học tìm hiểu chuyện cổ tích người xưa kể lại Câu 3: Hình (trang 9, SGK) giúp em hiểu biết A xuất máy tính điện tử giới B thay đổi loại hình máy tính điện tử qua thời gian C đặc điểm hệ máy tính điện tử D thay đổi máy tính điện tử qua thời gian, lịch sử phát triển máy tính điện tử Câu 4: Khoa học lịch sử ngành khoa học nghiên cứu A trình hình thành phát triển Trái Đất B thiên thể vũ trụ C trình hình thành phát triển loài người xã hội loài người D sinh vật động vật Trái Đất Câu 5: Ý không phản ánh ý nghĩa việc học lịch sử? A Học lịch sử để biết cội nguồn thân, gia đình, dịng họ dân tộc B Học lịch sử để biết q trình tiến hố mn lồi C Học lịch sử để biết trình hình thành phát triển ngành, lĩnh vực D Học lịch sử để đúc kết học kinh nghiệm khứ phục vụ cho xây dựng tương lai Câu 6: Hãy xác định câu sau hay sai nội dung lịch sử A Học lịch sử để hiểu cội nguồn dân tộc, biết công lao, hi sinh to lớn ông cha ta suốt lịch sử dựng nước giữ nước B Lịch sử tìm hiểu q khứ khơng có nhiều giá trị C Học lịch sử để hiểu khứ xây dựng xã hội văn minh D Học lịch sử để biết tiến hoá sinh vật Trái Đất Đáp án Câu Đáp án B B D C B Câu 6: - Câu nội dung lịch sử là: A C - Câu sai nội dung lịch sử là: B D B- Tự luận Câu 1: Lịch sử giúp hiểu biết gì? Bản thân em biết thêm thơng qua việc học tập lịch sử? Câu 2: Với cá nhân em, hình thức học tập lịch sử khiến em hứng thú nhất? Vì sao? Câu 3: Em giải thích Bác Hồ lại nói: “Hơm gặp Đền Hùng có ý nghĩa to lớn Vua Hùng vị vua khai quốc Các Vua Hùng có cơng dựng nước Bác cháu ta phải giữ lấy nước.” Lời dặn Bác nói lên điều vai trị lịch sử sống nay? Câu 4: Hãy hỏi người thân để vẽ lại sơ đồ tộc phả gia đình em (khoảng hệ) giới thiệu với bạn Thông qua sơ đồ, em biết điều gia đình mình? Đáp án: Câu 1: - Lịch sử giúp tìm hiểu khứ, tìm nguồn cội thân, gia đình, dịng họ, rộng dân tộc, nhân loại Lịch sử giúp đúc kết học kinh nghiệm thành công thất bại khứ để phục vụ xây dựng sống tương lai - Với thân em học nhiều điều thông qua việc học lịch sử biết nguồn cội dân tộc ta, trình dựng nước giữ nước cha ơng ta gìn giữ nét văn hóa ơng cha ta để lại Câu 2: Với cá nhân em, hình thức học tập lịch sử khiến em hứng thú học tập từ thực tế dạy học bảo tàng, di tích lịch sử, tìm hiểu lịch sử thực địa Vì học tập từ quan sát thực tế giúp em hiểu sâu sắc hơn, dễ hiểu dễ ghi nhớ Câu 3: Lời dặn Bác nói lên lịch sử dựng nước hào hùng dân tộc gắn với công lao to lớn Vua Hùng Thông qua đó, giúp hiểu lịch sử có vai trị phục dựng lại q trình lập nước từ thời vua Hùng đến ngày nay, tự hào tiếp nối truyền thống đó, tự đúc kết học kinh nghiệm để xây dựng sống tương lai tốt đẹp Câu 4: Học sinh tự vẽ vào sơ đồ tộc phả gia đình Ngày soạn: Lớp Ngày dạy Tiết 2- BÀI DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức - Phân biệt nguồn tư liệu chính: vật, chữ viết, truyền miệng, gốc,… - Trình bày khái niệm, ý nghĩa giá trị nguồn sử liệu Năng lực: - Biết thực hành sưu tầm, phân tích, khai thác số nguồn tư liệu đơn giản, phát triển kỹ năng, vận dụng kiến thức học Phẩm chất - Bồi dưỡng phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm thông qua hoạt động thực hành sưu tầm, phân tích khai thác số tư liệu lịch sử II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển lực, phiếu học tập dành cho HS - Một số tư liệu vật, tranh ảnh video, số mẩu chuyện lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung học - Máy tính kết nối bảng thông minh, soạn powerpoint Học sinh - SGK - Tìm hiểu trước số truyền thuyết, câu chuyện lịch sử di tích lịch sử địa phương - Dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động (Mở đầu): phút a Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết nội dung bước đầu học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: HS hướng dẫn GV xem tranh ảnh để trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm: Câu trả lời hs d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV sử dụng số hình ảnh trình tiến hóa xã hội lồi người để dẫn dắt học sinh vào học H1:Thơng qua quan sát hình ảnh em có nhận xét tiến trình phát triển xã hội loài? H2: Vậy biết q trình phát triển đó, hay nói cách khác biết lịch sử phát triển xã hội lồi người? GV cho HS quan sát hình 1-tr11 SGK: Mặt trống đồng Ngọc Lũ hỏi HS H3: Nêu hiểu biết em trống đồng Ngọc Lũ? H4: Thơng qua hình ảnh khắc mặt trống đồng Ngọc Lũ cho biết điều gì? Bước 2: - HS làm việc cá nhân, trao đổi với bạn bàn để trả lời câu hỏi Bước 3: GV gọi số HS phát biểu ý kiến GV - hình mặt trống đồng Ngọc Lũ - vật tiêu biểu văn minh Đông Sơn tiếng Việt Nam Hoa văn mặt trống mô tả phần đời sống vật chất, tinh thần cư dân Việt cổ Hình ảnh giúp có suy đốn đời sống vật chất, tinh thần người xưa Đây nguồn tư liệu lịch sử quý để nghiên cứu khứ người Việt cổ văn minh Việt cổ) Bước 4: GV dẫn dắt vào thông qua việc nhắc lại câu hỏi trên: Như để biết được, phục dựng lại lịch sử phải dựa vào nguồn tư liệu lịch sử Đó nguồn tư liệu nào, tìm hiểu học hôm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động Tư liệu vật: (8 phút) a Mục tiêu: HS nêu tư liệu vật di tích, đồ vật, lưu giữ lại lòng đất hay mặt đất nêu ý nghĩa loại tư liệu b Nội dung: HS đọc nội dung thông tin SGK mục “Tư liệu vật” kết hợp với quan sát hình 2,3 tr11 SGK (HS hoạt động nhóm) c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV cho HS quan sát hình 2, tr11 SGK, thảo luận cặp đôi theo bàn trả lời câu hỏi: ?Các vật tìm thấy đâu, có điểm đáng ý? ?Em hiểu tư liệu vật? ? Các tư liệu vật có vai trò việc phục dựng lại lịch sử? ?Kể tên số tư liệu vật có địa phương em? Câu 2: Tư liệu chữ viết A hình khắc bia đá B ghi; sách in, khắc chữ viết; chép tay, từ khứ lưu lại đến ngày C hình vách hang đá người nguyên thuỷ D câu chuyện cổ tích Câu 3: Truyền thuyết “Sơn Tinh - Thủy Tinh” cho biết điều lịch sử dân tộc ta? A Truyền thống chống giặc ngoại xâm B Truyền thống nhân đạo, trọng nghĩa C Nguồn gốc dân tộc Việt Nam D Truyền thống làm thuỷ lợi, chống thiên tai Câu 4: Hình Những bia ghi tên người đỗ Tiến sĩ thời xưa Văn Miếu (Hà Nội) (trang 12, SGK) thuộc loại tư liệu nào? A Tư liệu vật B Tư liệu truyền miệng C Tư liệu chữ viết D Cả tư liệu vật chữ viết Câu 5: Hãy xác định câu sau hay sai nội dung lịch sử A Các nhà sử học cần dựa vào phán đốn vật, kiện, nhân vật lịch sử, để phục dựng lại lịch sử B Các nhà sử học dựa vào văn hoá khảo cổ để phục dựng lại lịch sử C Các nhà sử học dựa vào nguồn sử liệu: vật, chữ viết, truyền miệng, gốc, để phục dựng lại lịch sử D Các nhà sử học phục dựng lại lịch sử mà không cần dựa vào cơng trình nghiên cứu nhà địa chất học, sinh vật học, động vật học E Tư liệu gốc câu chuyện cổ tích, truyền thuyết lịch sử G Tư liệu gốc đồ vật người xưa lưu giữ H Tư liệu gốc thông tin đấu tiên trực tiếp kiện thời kỳ lịch sử I.Tư liệu gốc di tích, danh thắng thiên nhiên, cơng trình kiến trúc người xưa cịn bảo tồn đến ngày Câu 6: Hãy ghép nguồn sử liệu cột A với khái niệm, ý nghĩa cột B cho phù hợp Đáp án: Câu hỏi Đáp án Câu A Câu B Câu D Câu D Câu 5: - Câu nội dung lịch sử là: B, C, G, H, I - Câu sai nội dung lịch sử là: A, D, E Câu 6: 1- C, D ; 2- A, E ; 3- B, G B- Tự luận Câu 1: Theo em, nguồn sử liệu sử dụng để tìm hiểu phục dựng lại lịch sử? Hãy nêu ví dụ cụ thể Câu 2: Các nguồn sử liệu có ý nghĩa việc tìm hiểu lịch sử? Câu 3: Hãy cho biết tư liệu lịch sử thuộc loại sử liệu nào? Vì sao? Câu 4: Từ đoạn tư liệu đây, em có nhận xét vai trò lịch sử? Đáp án: Câu - Những nguồn sử liệu sử dụng để tìm hiểu phục dựng lại lịch sử tư liệu vật, tư liệu truyền miệng, tư liệu chữ viết Ngồi ta cịn nguồn tư liệu khác sử dụng phim ảnh, ghi âm, băng ghi hình, ngơn ngữ, - Ví dụ đoạn tư liệu Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh toàn tập minh chứng sống động cho tư liệu chữ viết thể niềm tin sâu sắc Người kháng chiến chống Mỹ cứu nước Câu 2: Mỗi nguồn sử liệu cho biết tái lại phần sống khứ Nếu tìm nhiều loại tư liệu phục dựng lại khứ cách đầy đủ Câu 3: Trả lời: A D vừa tư liệu vật vừa tư liệu gốc vật tồn đến ngày B tư liệu truyền miệng câu chuyện lưu truyền dân gian từ đời sang đời khác C tư liệu chữ viết Chiếu dời đô vua Lý Thái Tổ viết Câu 4: Trả lời: Từ đoạn tư liệu cho thấy lịch sử phản chiếu việc xảy ra, lịch sử phải đảm bảo tính trung thực, khách quan Bên cạnh đó, khơng thể thiếu vai trị lịch sử, gương để răn dạy đời sau, giúp người đời sau tự rút học kinh nghiệm Sử gương cho muôn đời Ngày soạn: Lớp Ngày dạy 6A1 6A2 6A3 Tiết 3- BÀI THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ Thời gian thực hiện: (1 tiết) I Mục tiêu Về kiến thức: - Nêu số khái niệm: thập kỷ, kỷ, thiên niên kỷ, âm lịch, dương lịch, Công lịch, trước Công nguyên, Công nguyên, dương lịch, âm lịch, ; cách tính thời gian lịch sử - Biết cách đọc, ghi mốc thời gian lịch sử 2.Về lực: - Biết vận dụng cách tính thời gian học tập lịch sử; vẽ biểu đồ thời gian, tính mốc thời gian 3.Về phẩm chất: -Tiếp tục bồi dưỡng phẩm chất trung thực, chăm trách nhiệm II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên - Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển lực, phiếu học tập dành cho HS - Một số tranh ảnh phóng to, số mẩu chuyện lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung học - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Học sinh - SGK -Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu ( phút) a) Mục tiêu: - Tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b) Nội dung: - HS hướng dẫn GV xem tranh ảnh để trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c) Sản phẩm: - Các ý kiến HS câu hỏi d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV đưa hình ảnh tờ lịch, đưa câu hỏi: H1:Tại tờ lịch ghi ngày khác nhau? H2: Vì lại vậy? - Bước 2: Hs làm việc cá nhân, đưa câu trả lời - Bước 3: GV gọi hs phát biểu ý kiến - Bước 4: Gv tổng hợp ý kiến, kết nối vào học: Đó cách tính ghi thời gian tờ lịch theo âm lịch cơng lịch Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1 Vì phải xác định thời gian lịch sử? (18 phút) a) Mục tiêu: - Nêu việc xác định thời gian yêu cầu bắt buộc khoa học lịch sử - Nêu phải xác định thời gian lịch sử: muốn hiểu phục dựng lại lịch sử, cần xếp tất kiện theo trình tự b) Nội dung: - Hs đọc thông tin sgk mục 1, thực nhiệm vụ giao c) Sản phẩm: - Trả lời câu hỏi Gv đưa d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Gv giao nhiệm vụ hs đọc sgk, quan sát hình 2.a.b.c trả lời câu hỏi ? Những đồng hồ hình a ,2b ,con người xưa dùng để làm gì? ?Lịch sử gì? Muốn hiểu, dựng lại lịch sử cần làm gì? Vì phải xác định thời gian lịch sử? Có cách đo thời gian nào? ?Lập đường thời gian kiện quan trọng cá nhân em từ 9/2020- tháng 9/2021? - Bước 2: HS đọc SGK thực yêu cầu.GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập - Bước 3: + GV gọi đại diện số cặp đôi đứng chỗ trình bày kết thảo luận + GV gọi HS nhóm khác nhận xét, đánh giá - Bước 4: GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Giải thích thêm hình 2.a, 2.b, 2.c Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh + Hình 2a Đồng hồ cát: có hai bình thơng nhau, thân bình chia nhiều vạch, đổ cát vào bình, cho chảy xuống bình 2, xác định dựa cát chảy đến vạch + Hình 2b Đồng hồ nước: nguyên tắc hoạt động tương tự đồng hồ cát + Hình 2c Đồng hồ mặt trời có mâm trịn, vẽ nhiều vòng tròn đồng tâm, dùng que gỗ cắm mâm để ngồi ánh nắng mặt trời, bóng quế đến vịng trịn xác định NỘI DUNG HỌC TẬP - Lịch sử xảy khứ theo trình tự thời gian - Việc xếp kiện theo trình tự thời gian yêu cầu bắt buộc khoa học lịch sử, nhằm dựng lại lịch sử cách chân thực - Để đo đếm thời gian, ta cần biết cách tính thời gian Để tính thời gian từ xưa loài người sáng tạo nhiều loại công cụ đồng hồ nước, đồng hồ cát (nguyên tắc đồng hồ nước), đồng hồ đo ánh sáng mặt trời -Đường thời gian lịch sử phát triển cá nhân em thời gian năm, kiện diễn trước, sau Hoạt động 2.2 Cách tính thời gian lịch sử (10 phút) a) Mục tiêu: - Nêu khái niệm thập kỷ, kỷ, thiên niên kỷ, ; cách tính thời gian thực hành trường hợp cụ thể b) Nội dung: - Dựa vào gợi ý nội dung kênh hình, tư liệu trên, GV giải thích đơn giản giúp HS hiểu cách tính âm lịch dương lịch, vai trò loại lịch đời sống c) Sản phẩm: - Trả lời câu hỏi giáo viên d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Gv giao nhiệm vụ hs đọc sgk, trả lời câu hỏi ? Trước công nguyên, thập kỷ, kỷ, thiên niên kỷ gì? ? muốn biết năm 2000 TCN cách năm tính nào? ?cho biết cách tính thời gian lịch sử? ?Người Việt Nam đón tết Nguyên đán dựa loại lịch nào? ?cách tính thời gian thống giới có cần thiết không? ?1 kỷ hay thiên niên kỷ bắt đầu kết thúc vào năm nào? - Bước 2: HS đọc SGK thực yêu cầu.GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập - Bước 3: + GV gọi đại diện số cặp đơi đứng chỗ trình bày kết thảo luận + GV gọi HS nhóm khác nhận xét, đánh giá - Bước 4: GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh NỘI DUNG HỌC TẬP - Cơ sở mà người dùng để phân biệt thời gian sáng tối hay ngày đêm Từ đó, người rút nhân tố dẫn đến khác chu kì quay Mặt Trăng Mặt Trời (lúc đầu người lẩm tưởng Mặt Trời quay quanh Trái Đất) Do nhận thức nhu cầu thực tiễn sống mà người nghĩ cách làm lịch khác nhau, âm lịch dương lịch -Trước công nguyên thời điểm trước Giêsu sinh đời - Cơng ngun kỷ ngun bắt đầu (đơn vị tính năm) tính theo năm chúa Giêsu đời - Một thập kỷ khoảng thời gian 10 năm - Một kỷ khoảng thời gian 100 năm - Một thiên niên kỷ khoảng thời gian 1000 năm - Muốn biết năm 2000 TCN cách năm ta lấy 2000+ 2021=4021 năm - Từ xa xưa, nhu cầu ghi chép xếp việc theo thứ tự thời gian nên từ xa xưa người nghĩ cách làm lịch - Trước dân tộc hay khu vực dùng loại lịch riêng Tuy nhiên, xã hội ngày phát triển, việc giao lưu, trao đổi dân tộc, khu vực ngày mở rộng Điều địi hỏi phải có cách tính thời gian thống tồn giới Vì thế, dựa vào thành tựu khoa học, dương lịch hoàn chỉnh để dân tộc sử dụng, Cơng lịch Công lịch lấy năm đời chúa Giê-su (tương truyền người sáng lập đạo Thiên Chúa) năm Cơng ngun Ngay trước năm năm trước Công nguyên (viết tắt TCN) - Trên tờ lịch in ngày, tháng , năm cơng lịch âm lịch nước ta dùng đồng thời hai loại lịch - Theo nhà làm lịch , trục thời gian TCN Cn số 0, có năm TCN CON vậy: kỉ XX 1901 kết thúc năm 2000, thiên niên kỉ III bắt đầu 2001 kết thúc năm 3000 Hoạt động 3: Luyện tập ( phút) a) Mục tiêu: - Củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b) Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hồn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo c) Sản phẩm: - Trả lời câu hỏi phần Luyện tập vận dụng + Đây luyện tập cách tính quy đổi mốc thời gian lịch sử Việc luyện tập cần thiết Ở có thuật ngữ cần phân biệt: TCN, trước đây, cách ngày nay, Khi nói: 000 năm trước cách 000 năm khoảng năm 3000 TCN Muốn biết 000 năm trước vào năm TCN ta lấy 5000 - 2021 năm 2979 TCN Tương tự vậy: +Khoảng thiên niên kỷ III TCN cách năm (2021): 3000 + 2021 = 5021 năm +Năm 208 TCN cách năm (2021): 2021 + 208 = 2229 năm d) Tổ chức thực hiện: – Bước 1: GV tổ chức cho HS làm việc nhóm hồn thành tập bảng phụ nhóm – Bước 2: Đại diện nhóm treo bảng phụ nhóm lên bảng Các HS khác nhận xét đưa phương án trả lời khác – Bước 3: GV nhận xét làm HS xác hố phương án trả lời – Bước 4: GV củng cố nhắc lại yêu cầu cần đạt học cho HS Hoạt động 4: Vận dụng ( phút) a) Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b) Nội dung: - GV tổ chức cho HS hoàn thành tập nhà c) Sản phẩm: - Trả lời câu hỏi phần Luyện tập vận dụng d) Tổ chức thực hiện: – Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Về nhà tìm hiểu trả lời câu hỏi (Sgk) – Bước 2: HS nhà tìm hiểu, sưu tầm tài liệu sách báo, internet – Bước 3: GV gợi ý cách sưu tầm, cách trả lời câu hỏi Thời hạn nộp buổi học lần sau nộp sản phẩm Dự kiến sản phẩm: Ngày nghỉ lễ Dương lịch: Ngày 1/1(Tết Dương lịch), ngày 30/4 (ngày Giải phóng miền Nam thống đất nước), Ngày 1/5 (Quốc tế lao động) Ngày Quốc khánh nước CHXHCN Việt Nam 2/9 Ngày nghỉ lễ Âm lịch: Tết Nguyên đán, Giỗ tổ Hùng Vương 10/3 – Bước 4: GV chốt yêu cầu nhận xét tiết học PHIẾU BÀI TẬP CHỦ ĐỀ: THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ Họ tên HS:……………………………Lớp: ………………………………… I TRẮC NGHIỆM Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước phương án Con người sáng tạo cách tính thời gian phổ biến giới dựa sở nào? A Sự lên, xuống thuỷ triều C Sự di chuyển Mặt Trăng quanh Trái Đất di chuyển Trái Đất quanh Mặt Trời B Các tượng tự nhiên D Quan sát chuyển động mưa, gió, sấm, chớp, Dương lịch loại lịch dựa theo A di chuyển Mặt Trăng quanh Trái Đất B di chuyển Trái Đất quanh Mặt Trời Theo em, âm lịch loại lịch dựa theo C di chuyển Mặt Trăng quanh Trái Đất di chuyển Mặt Trăng, Trái Đất quanh Mặt Trời D chu kì chuyển động Trái Đất quanh trục A chu kì chuyển động Mặt C chu kì chuyển động Trái Trăng quanh Mặt Trời Đất quanh Mặt Trời B chu kì chuyển động Mặt D chu kì chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất Trời quanh Trái Đất Trên tờ lịch Việt Nam có ghi âm lịch dương lịch A âm lịch dương lịch xác B nước ta dùng hai loại lịch âm lịch dương song song với C âm lịch theo phương Đơng cịn dương lịch theo phương Tây D nước ta dùng dương lịch theo lịch chung giới, nhân dân dùng âm lịch theo truyền thống Câu So với loài Vượn người, cấu tạo thể, Người tối cổ tiến hóa hẳn điểm nào? A.Trán thấp bợt sau, u mày cao B Đã loại bỏ hết dấu tích vượn thể C Thể tích sọ lớn hơn, hình thành trung tâm phát tiếng nói não D Cơ thể Người tối cổ lớn Vượn người II TỰ LUẬN: Trong trình phát triển, lồi người có phát minh để xác định thời gian? Ngày soạn: Lớp Ngày dạy 6A1 Ghi thực tế 6A2 Ghi thực tế 6A3 Ghi thực tế CHƯƠNG II: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY Tiết 4-5: BÀI NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Về kiến thức: - Mơ tả q trình tiến hố từ Vượn người thành người Trái Đất - Xác định dấu tích Người tối cổ Đơng Nam Á Việt Nam Về lực: - Biết sưu tầm, khai thác tư liệu, kênh hình học tập lịch sử, rèn luyện lực tìm hiểu lịch sử - Biết trình bày, suy luận, phản biện, tranh luận vấn đề lịch sử, rèn luyện lực nhận thức tư lịch sử Về phẩm chất: - Chăm chỉ: thực đầy đủ hoạt động học tập cách tự giác, tích cực - Trung thực: thật thà, thẳng thắn báo cáo kết hoạt động cá nhân theo nhóm, đánh giá tự đánh giá - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng nhiệm vụ học tập II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Giáo án soạn theo định hướng phát triển lực, phiếu học tập dành cho HS -Lược đồ dấu tích q trình chuyển biến từ Vượn người thành người ĐNA(treo tường) - Một số hình ảnh cơng cụ đồ đá, hóa thạch, dạng người q trình tiến hố, số mẩu chuyện lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung học - Trục thời gian q trình tiến hố từ lồi Vượn người thành Người tinh khôn giới Việt Nam - Máy tính, máy chiếu Học sinh: - SGK - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III Tiến trình dạy học Tiết 1 Hoạt động 1: Mở đầu (8 phút) a) Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm nội dung bước đầu chương, học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b) Nội dung: - HS hướng dẫn GV xem tranh ảnh để trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c) Sản phẩm học tập: - HS trả lời câu hỏi dựa vào tranh ảnh d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV giới thiệu nội dung chương để mở đầu học Hướng dẫn HS đọc nhanh nội dung kênh chữ quan sát kênh hình hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: H1:Em có ấn tượng hay nhận xét quan sát hình ảnh Người tối cổ tìm thấy Bắc Kinh, Trung Quốc ? H1: Em có suy luận nội dung chương thơng qua hình ảnh này? H3: GV sử dụng hình vẽ yêu cầu Hs kể câu chuyện ngắn theo trí tưởng tượng nguồn gốc lồi người, kết nối với phần dẫn nhập - Bước 2: HS làm việc cá nhân trao đổi với bạn trả lời câu hỏi - Bước 3: GV gọi số học sinh trả lời câu hỏi, mời em kể truyền thuyết “Con rồng cháu tiên” kết nối với phần dẫn nhập -Bước 4: GV giới thiệu khái quát nội dung tượng định hướng: Đây tượng phục chế khuôn mặt dạng Người tối cổ tìm thấy Bắc Kinh (Trung Quốc) nêu câu hỏi gợi mở: Nguồn gốc loài người từ đâu? Trong buổi bình minh lịch sử họ sống sao? Ở chương tìm câu trả lời nhé! Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (25 phút) 2.1 Q trình tiến hố từ Vượn người thành người a) Mục tiêu: HS biết nhận tương ứng dạng người q trình tiến hố với mốc thời gian trục thời gian b) Nội dung: GV giới thiệu sơ đồ (trục thời gian) q trình tiến hố từ Vượn người thành người (tr.16, SGK) Sau đó, tổ chức cho HS quan sát thảo luận c) Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi giáo viên hoàn thành bảng so sánh d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV giới thiệu sơ đồ (trục thời gian) q trình tiến hố từ Vượn người thành người (tr.16, SGK) Sau đó, tổ chức cho HS: Quan sát hình trục thời gian, cho biết trình tiến hoá từ Vượn người thành người trải qua giai đoạn? Gọi tên giai đoạn? - Bước 2: GV cho Hs dựa vào thông tin học kết hợp với Hình để hồn thành bảng so sánh sau (phần Gv hỗ trợ cách đặt thêm câu hỏi mở; GV chia thành nhóm với nội dung: người tối cổ, người tinh khôn,) - GV đặt câu hỏi gợi ý để HS dễ so sánh: +H1: Những đặc điểm cho thấy tiến hoá người tối cổ so với Vượn người? + H2: Theo em, Vượn người lúc có phải người thực chưa? Vì sao? (chưa, cịn lớp lơng vượn, đầu to, có leo trèo tay chân dài) + H3: Em thấy người tối cổ khác với Vượn người chỗ nào? (đi thẳng hai chân, biết làm công cụ tay, não lớn…) +H4: Em thấy người tinh khôn khác người tối cổ điểm nào? (não lớn, thể hoàn thiện giống người nay) - Bước 3: GV mở rộng thêm phần màu da người tinh khơn (có phần vận dụng): trở thành người tinh khôn, lớp lông không cịn hình thành màu da khác + H1: GV Các em có biết có người da vàng, có người da đen, có người da trắng khơng? (Đó kết thích nghi lâu dài người với hoàn cảnh tự nhiên khác nhau, khơng phải khác trình độ hiểu biết Người vùng có ánh sáng chiếu nhiều (vùng xích đạo) da sẫm màu hơn; da có chất melanin sản xuất vitamin D, ánh sáng chiếu vào khiến da đổi màu sậm Còn người da trắng ánh sáng chiếu vào vừa (nửa bán cầu bắc)…) + GV mở rộng phần phân biệt sắc tộc (hiện còn) da trắng với da đen da màu nước tư bản, giáo dục Hs nhận thức khách quan gắn kết bạn bè nước, quốc tế không phân biệt màu da - Bước 4: Cuối cùng, GV chốt lại: Nguồn gốc loài người từ loài Vượn cổ tiến hố thành (khơng phải tơn giáo hay truyền thuyết khẳng định: loài người đấng thần linh sáng tạo ra) GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh NỘI DUNG HỌC TẬP - Lồi người có nguồn gốc từ loài Vượn người - Từ nhánh loài Vượn người phát triển lên thành Người tối cổ, khoảng triệu năm trước - Người tối cổ đứng hoàn toàn hai chân Hai chi trước tự để sử dụng công cụ, kiếm thức ăn trở thành hai tay Tuy chưa loại bỏ hết dấu tích vượn thể mình, Người tối cổ người Đây bước tiến triển nhảy vọt từ vượn thành người, thời kì lịch sử loài người - Đến khoảng 15 vạn năm cách ngày nay, Người tối cổ trở thành Người tinh khơn hay cịn gọi Người đại - Với xuất Người tinh khơn, q trình tiến hố từ Vượn người thành người hồn thành Hoạt động 3: Luyện tập (8 phút a Mục tiêu: - Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: - HS chủ yếu làm việc cá nhân để hoàn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo c Sản phẩm: - Hoàn thành tập d Tổ chức thực hiện: GV tổ chức trò chơi “Giải mã từ khóa” qua để HS luyện tập kiến thức học - Bước 1: Giáo viên chiếu bảng gồm 12 ô chữ từ khóa liên quan đến nội dung học Hướng dẫn học sinh cách chơi - Bước 2: Mỗi HS chọn với màu sắc Mỗi ô màu sắc chọn từ khóa HS dựa vào kiến thức vừa học để giải mã từ khóa Ví dụ chữ mở từ “4 triệu năm” hs nắm nội dung học liên quan đến liệu trình bày trước lớp - Bước 3: Sau câu trả lời HS GV yêu cầu HS khác nhận xét - Bước 4: GV kết luận, đánh giá, cho điểm HS Hoạt động 4: Vận dụng (4 phút) a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b) Nội dung: HS thuyết trình ngắn gọn trình phát triển người nguyên thủy nước ta c) Sản phẩm: tập nhóm d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Yêu cầu HS nhà tìm hiểu kiến thức, hình ảnh từ sách, báo, Internet để viết giới thiệu trình phát triển người nguyên thủy nước ta - Bước 2: GV chia HS thành nhóm (tương ứng tổ) giao nhiệm vụ cho nhóm - Bước 3: Hướng dẫn nhóm xây dựng kịch giới thiệu ngắn gọn trình phát triển người nguyên thủy nước ta - Bước 4: Thời gian thuyết trình (5 phút) tiết học sau vào đầu Phụ lục 1:Bảng so sánh dạng người trình tiến hóa Vượn người Người tối cổ Người tinh khơn Thời gian xuất Đặc điểm Phụ lục 2:Giải mã từ khóa triệu năm Tiến hóa Vượn người Xã hội nguyên thủy 15 vạn năm Người tối cổ Hình dạng Vận động Người tinh khôn – triệu năm Não ... lịch sử gì? Vì phải học lịch sử? , để dẫn dắt vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2 .1 Lịch sử gì? (13 phút) a Mục tiêu: - Nêu khái niệm lịch sử môn học lịch sử - Hiểu lịch sử tất xảy khứ lịch sử. .. học cần dựa vào phán đoán vật, kiện, nhân vật lịch sử, để phục dựng lại lịch sử B Các nhà sử học dựa vào văn hoá khảo cổ để phục dựng lại lịch sử C Các nhà sử học dựa vào nguồn sử liệu: vật, chữ... án Câu A Câu B Câu D Câu D Câu 5: - Câu nội dung lịch sử là: B, C, G, H, I - Câu sai nội dung lịch sử là: A, D, E Câu 6: 1- C, D ; 2- A, E ; 3- B, G B- Tự luận Câu 1: Theo em, nguồn sử liệu sử

Ngày đăng: 30/09/2021, 07:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w