1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Chương 4 bài 1 các góc ở vị trí đặc biệt NGỌC lựu

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Ngày dạy: Tiết theo KHBD: Ngày soạn: BÀI 1: CÁC GĨC Ở VỊ TRÍ ĐẶC BIỆT Thời gian thực hiện: (2 tiết) I Mục tiêu: Về kiến thức: - Nhận biết góc kề bù, góc đối đỉnh - Vẽ góc kề bù, góc đối đỉnh dụng cụ học tập - Tính số đo góc nhờ tính chất hai góc đối đỉnh Về lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập chuẩn bị nhà lớp - Năng lực giao tiếp hợp tác: HS phân công nhiệm vụ nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống ý kiến nhóm để hồn thành nhiệm vụ * Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp tốn học: HS nhận biết góc kề bù, góc đối đỉnh, vẽ góc kề bù, góc đối đỉnh tính số đo góc nhờ tính chất hai góc đối đỉnh - Năng lực tư lập luận toán học, lực giải vấn đề tốn học, lực mơ hình hóa tốn học: Thực thao tác tư phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, vận dụng kiến thức để giải tốn có nội dung gắn với thực tiễn mức độ đơn giản Về phẩm chất: - Chăm chỉ: Thực đầy đủ hoạt động học tập cách tự giác, tích cực - Trung thực: Thật thà, thẳng thắn báo cáo kết hoạt động cá nhân theo nhóm, đánh giá tự đánh giá - Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ, có chất lượng nhiệm vụ học tập II Thiết bị dạy học học liệu: Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy, thước thẳng, bảng phụ máy chiếu Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm III Tiến trình dạy học: Tiết 1: Hoạt động 1: Khởi động (6 phút) a) Mục tiêu: - Gợi động tạo hứng thú học tập - Thơng qua hình ảnh hai góc kề nhau, học sinh suy nghĩ đến vị trí kề hai góc từ mở rộng hai góc kề bù b) Nội dung: - Em dự đoán vị trí tia Oz Ox để có góc · xOy ·yOz bù c) Sản phẩm: - Câu trả lời dự đoán HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập - GV đưa hình ảnh hai góc kề lên cho học sinh gọi tên dựa vào vị trí góc - GV gọi học sinh nhắc lại hai góc bù · ·yOz xOy - GV: để có góc bù - Hai góc kề Oz Ox Em dự đốn vị trí tia ? 1800 - Hai gốc bù có tổng số đo * HS thực nhiệm vụ: Oz Ox - HS thảo luận theo bàn đối Oz - HS thay phiên để tìm vị trí tia Ox *Báo cáo, thảo luận: - HS xác định vị trí * Kết luận, nhận định - GV: Nhận xét tinh thần tham gia thảo luận Không kết luận câu trả lời HS hay sai - GV đặt vấn đề vào mới: Vị trí tia Oz Ox nội dung mà tìm hiểu hơm “hai góc kề bù” Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (38 phút) Hoạt động 2.1: Hai góc kề bù (13 phút) a) Mục tiêu: - Hình thành khái niệm hai góc kề bù b) Nội dung: - HS tiến hành mô tả khám phá - HS đọc khái niệm tia phân giác SGK trang 69 để giải thích cho ví dụ hình 2a 2b c) Sản phẩm: - Hình gấp giấy câu trả lời HS - Giải thích cho ví dụ d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: Yêu cầu HS thực khám phá - Quan sát hình 1,2 SGK/69 trả lời câu hỏi * HS thực nhiệm vụ 1: - HS làm việc cá nhân - Trả lời câu hỏi * Báo cáo, thảo luận 1: - HS trình bày sản phẩm trả lời câu hỏi - HS lớp quan sát, nhận xét * Kết luận, nhận định 1: - Cạnh chung Oy - GV khẳng định câu trả lời - Điểm chung O · ·mOn nOp - GV giới thiệu góc hình -Học sinh đo góc tính tổng hai góc kề bù - GV giới thiệu khái niệm tia phân giác SGK trang 69 tổng số đo hai góc * GV giao nhiệm vụ học tập 2: Hai góc kề bù · mOn · nOp 1800 - HS đọc SGK trang 69 (hai góc kề bù - Hai góc kề … (trang 69) VD) * HS thực nhiệm vụ 2: - HS đọc thầm cá nhân - HS tự giải thích ví dụ * Báo cáo, thảo luận 2: - HS giải thích (mỗi HS giải thích VD) - HS lớp quan sát, nhận xét * Kết luận, nhận định 2: - GV khẳng định câu trả lời - GV chốt kiến thức hai góc kề nhau, hai góc kề bù ý hệ thức điểm nằm góc * GV giao nhiệm vụ học tập 3: - HS quan sát hình trang 69 ¶ ·yOz nOz · · tOz mOz - Các góc kề với : , , · mOn 1500 - Số đo góc lề bù với · nOy 600 - Số đo ¶ tOz 1350 - Số đo góc lề bù với - Tìm góc kề với ¶ tOz - Tìm số đo góc lề bù với · nOy - Tìm số đo - Tìm số đo góc lề bù với · mOn ¶ tOz * HS thực nhiệm vụ 3: - HS thảo luận nhóm * Báo cáo, thảo luận 3: - Đại diện nhóm trình bày (giải thích có HS nhận xét) - HS lớp quan sát, nhận xét * Kết luận, nhận định 3: - GV khẳng định câu trả lời - GV chốt kiến thức Hoạt động 2.2: Hai góc đối đỉnh (25 phút) a) Mục tiêu: - Biết hai góc đối đỉnh - Xác định góc đối đỉnh hình b) Nội dung: - Biết hai góc đối đỉnh - Xác định góc đối đỉnh hình c) Sản phẩm: - Câu trả lời dự đoán HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * GV giao nhiệm vụ học tập 1: - Yêu cầu HS đọc khám phá SGK trang 70 Nội dung - Cạnh: cạnh góc tia đối cạnh góc Góc: chung gốc O - Nêu quan hệ v cnh v quan h v nh ả O O * HS thực nhiệm vụ 1: Trả lời câu hỏi phần khám phá * Báo cáo, thảo luận 1: - HS trình bày - HS khác nhận xét * Kết luận, nhận định 1: - Các góc đối đỉnh hình - Các cách đọc khác - Khái niệm hai góc đối đỉnh * GV giao nhiệm vụ học tập 2: Hai góc đối đỉnh - Yêu cầu HS đọc VD2 SGK trang 70 - Dựa vào làm thực hành * HS thực nhiệm vụ 2: - Đọc VD - Thảo luận nhóm vẽ vào giấy A0 * Báo cáo, thảo luận 2: - Đại diện nhóm trình bày - HS khác nhận xét * Kết luận, nhận định 2: - GV nhận xét làm - Chốt lại cách xác định hai góc đối đỉnh a/ Các cặp góc đối đỉnh: ¶ dIb ¶ aId ¶ cIb ; ¶ aIc b/ c/ · xDy · zDt · xMz · tMy Các cặp góc: ; khơng đối đỉnh khơng thỏa mãn cạnh góc tia đối cạnh góc * GV giao nhiệm vụ học tập 3: - Yêu cầu HS thực vận dụng * HS thực nhiệm vụ 3: - HS làm cá nhân * Báo cáo, thảo luận 3: - HS nêu đáp án - HS khác nhận xét * Kết luận, nhận định 3: - GV nhận xét làm - Chốt lại kiến thức góc đối đỉnh · DOA Các cặp góc đối đỉnh: ·AOC Hướng dẫn tự học nhà (1 phút) - Đọc lại nội dung học - Làm tập SGK/trang 72 - Xem trước phần 3: Tính chất hai góc đối đỉnh Tiết 2: Hoạt động 2.3: Tính chất hai góc đối đỉnh (20 phút) a) Mục tiêu: - Tính chất hai góc đối đỉnh - Tính số đo góc nhờ tính chất hai góc đối đỉnh b) Nội dung: - Đo góc - So sánh góc -Tính chất hai góc đối đỉnh - Tính số đo góc nhờ tính chất hai góc đối đỉnh c) Sản phẩm: - Đo góc - So sánh góc -Tính chất hai góc đối đỉnh - Tính số đo góc nhờ tính chất hai góc đối đỉnh - Câu trả lời dự đoán HS · BOC ; · DOB d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * GV giao nhiệm vụ học tập 1: - Yêu cầu HS đọc khám phá SGK trang 71 Nội dung * HS thực nhiệm vụ 1: - Đo góc - So sánh góc * Báo cáo, thảo luận 1: - HS trình bày - HS khác nhận xét * Kết luận, nhận định 1: - GV nhận xét làm - Chốt lại tính chất hai góc đối đỉnh * GV giao nhiệm vụ học tập 2: - Yêu cầu HS đọc VD3 SGK trang 71 - Dựa vào làm thực hành * HS thực nhiệm vụ 2: - Đọc VD - Thảo luận nhóm vẽ vào giấy A0 * Báo cáo, thảo luận 2: - Đại diện nhóm trình bày - HS khác nhận xét * Kết luận, nhận định 2: - GV nhận xét làm Tính chất hai góc đối đỉnh ·yOv - Chốt lại câu trả lời thực hành a/ Góc đối đỉnh · uOz = ·yOv = 1100 b/ · uOz * GV giao nhiệm vụ học tập 3: - Yêu cầu HS thực vận dụng * HS thực nhiệm vụ 3: ·yOv · uOz - HS làm cá nhân Do hai góc đối đỉnh * Báo cáo, thảo luận 3: nên - HS vẽ lên bảng · uOz = ·yOv = 1100 - HS khác nhận xét · * Kết luận, nhận định 3: Ot uOz Do nằm nên - GV nhận xét làm · · + tOz ¶ uOz = uOt - Chốt lại kiến thức tính chất hai góc đối đỉnh · + 400 1100 = uOt · = 1100 − 400 = 700 uOt Chú ý: hai đường thẳng vng góc SGK/71 Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút) a) Mục tiêu: - Nhận biết hai góc kề nhau, hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh - HS vẽ hai góc kề nhau, hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh dụng cụ học tập - Tính số đo góc nhờ vận dụng tính chất hai góc kề nhau, hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh b) Nội dung: Làm tập 2, SGK trang 72 c) Sản phẩm: Lời giải tập 2, SGK trang 72 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: (9 phút) Luyện tập Thực cá nhân 2,4 SGK trang 72 Bài 2,4 SGK Trang 72 * HS thực nhiệm vụ 1: - HS thực yêu cầu * Báo cáo, thảo luận 1: - Một HS trình bày mơ tả cách thực - Cả lớp quan sát nhận xét * Kết luận, nhận định 1: - GV khẳng định kết đánh giá mức độ hoàn thành HS - Tuyên dương HS vẽ xác Hướng dẫn tự học nhà (1 phút) - Đọc lại nội dung học: Xem lại cách vẽ hai góc kề nhau, hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh - Làm tập 1,3,5 SGK/trang 72 - Sưu tầm hình ảnh hai góc kề nhau, hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh thực tế Hoạt động 4: Vận dụng (9 phút) a) Mục tiêu: - HS thấy hình ảnh góc đối đỉnh thực tế b) Nội dung: - HS sưu tầm số hình ảnh thực tế có liên quan đến góc đối đỉnh + Nêu công dụng chéo giàn giáo sử dụng xây dựng c) Sản phẩm: - Một số hình ảnh học sinh sưu tầm d) Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: - HS đưa hình ảnh sưu tầm - HS trả lời cho yêu cầu giáo viên * Thực nhiệm vụ: - HS thực theo nhóm - GV hỗ trợ cần * Báo cáo, thảo luận: - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp quan sát nhận xét * Kết luận, nhận định: - GV khẳng định kết đánh giá mức độ hồn thành HS - Tun dương HS tính xác Hướng dẫn tự học nhà (1 phút) - Đọc lại nội dung học: Góc kề bù, góc đối đỉnh - Làm tập 1,3,5 SGK/trang 72 - Xem lại kiến thức cách đo góc, - Chuẩn bị sau: “Bài Tia phân giác góc” ... hai góc đối đỉnh · + 40 0 11 00 = uOt · = 11 00 − 40 0 = 700 uOt Chú ý: hai đường thẳng vng góc SGK/ 71 Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút) a) Mục tiêu: - Nhận biết hai góc kề nhau, hai góc kề bù, hai góc. .. đưa hình ảnh hai góc kề lên cho học sinh gọi tên dựa vào vị trí góc - GV gọi học sinh nhắc lại hai góc bù · ·yOz xOy - GV: để có góc bù - Hai góc kề Oz Ox Em dự đốn vị trí tia ? 18 00 - Hai gốc... học tập - Thơng qua hình ảnh hai góc kề nhau, học sinh suy nghĩ đến vị trí kề hai góc từ mở rộng hai góc kề bù b) Nội dung: - Em dự đốn vị trí tia Oz Ox để có góc · xOy ·yOz bù c) Sản phẩm: -

Ngày đăng: 28/09/2022, 13:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Thơng qua hình ảnh hai góc kề nhau, học sinh có thể suy nghĩ đến vị trí kề nhau của hai góc từ đó mở rộng về hai góc kề bù. - Chương 4 bài 1  các góc ở vị trí đặc biệt NGỌC lựu
h ơng qua hình ảnh hai góc kề nhau, học sinh có thể suy nghĩ đến vị trí kề nhau của hai góc từ đó mở rộng về hai góc kề bù (Trang 2)
- Hình thành khái niệm hai góc kề bù. - Chương 4 bài 1  các góc ở vị trí đặc biệt NGỌC lựu
Hình th ành khái niệm hai góc kề bù (Trang 3)
- HS quan sát hình 5 trang 69. - Chương 4 bài 1  các góc ở vị trí đặc biệt NGỌC lựu
quan sát hình 5 trang 69 (Trang 4)
- Các góc đối đỉnh trong hình 7. - Các cách đọc khác nhau. - Khái niệm hai góc đối đỉnh. - Chương 4 bài 1  các góc ở vị trí đặc biệt NGỌC lựu
c góc đối đỉnh trong hình 7. - Các cách đọc khác nhau. - Khái niệm hai góc đối đỉnh (Trang 5)
- HS vẽ lên bảng. - HS khác nhận xét. - Chương 4 bài 1  các góc ở vị trí đặc biệt NGỌC lựu
v ẽ lên bảng. - HS khác nhận xét (Trang 9)
- HS thấy được hình ảnh góc đối đỉnh trong thực tế. - Chương 4 bài 1  các góc ở vị trí đặc biệt NGỌC lựu
th ấy được hình ảnh góc đối đỉnh trong thực tế (Trang 10)
- Sưu tầm hình ảnh hai góc kề nhau, hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh trong thực tế. - Chương 4 bài 1  các góc ở vị trí đặc biệt NGỌC lựu
u tầm hình ảnh hai góc kề nhau, hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh trong thực tế (Trang 10)
- Một số hình ảnh học sinh sưu tầm. - Chương 4 bài 1  các góc ở vị trí đặc biệt NGỌC lựu
t số hình ảnh học sinh sưu tầm (Trang 11)
w