ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Vị trí địa lý Đà Nẵng nằm 15o55' đến 16o14' vĩ Bắc, 107o18' đến 108o20' kinh Đơng; phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế, phía Tây Nam giáp tỉnh Quảng Nam, phía Đơng giáp Biển Đơng; cách Thủ Hà Nội 764km phía Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 964 km phía Nam cách thành phố Huế 108km phía Tây Bắc Khí hậu Đà Nẵng nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình Mỗi năm có mùa rõ rệt: Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 12 mùa khô từ tháng 01 đến tháng Nhiệt độ trung bình năm khoảng 25,9oC, riêng vùng rừng núi Bà Nà độ cao gần 1.500m, nhiệt độ trung bình khoảng 20oC Độ ẩm khơng khí trung bình 83,4% Lượng mưa trung bình năm 2.504,57 mm Số nắng bình quân 2.156,2 giờ/năm Địa hình Được thiên nhiên ưu đãi, Đà Nẵng vừa có đồng bằng, vừa có núi, có sơng, có biển Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn (trên 70%), độ cao khoảng từ 700-1.500m, độ dốc lớn (40o) nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn; có ý nghĩa bảo vệ mơi trường sinh thái thành phố Hệ thống sơng ngịi ngắn dốc, bắt nguồn từ phía Tây, Tây Bắc thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam Đồng ven biển vùng đất thấp chịu ảnh hưởng biển nên bị nhiễm mặn, vùng tập trung nhiều sở công nghiệp - dịch vụ, nông nghiệp, quân sự, khu dân cư khu chức thành phố Diện tích - Dân số Diện tích tự nhiên: 1.283,4km2 Đà Nẵng có quận nội thành, huyện 56 phường, xã Các quận: Cẩm Lệ, Hải Châu, Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, Sơn Trà, Thanh Khê huyện: huyện Hịa Vang huyện đảo Hồng Sa Dân số: 951.572 người; mật độ: 757,8 người/km2(2011) B ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI Vị trí chiến lược Thành phố Đà Nẵng có vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi cho phát triển nhanh chóng bền vững Thành phố Đà Nẵng nằm vị trí trung độ Việt Nam, nằm trục giao thông Bắc – Nam quốc gia đường bộ, đường sắt, đường hàng không; cách thành phố Hà Nội 764km phía Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 964km phía Nam Đà Nẵng có vị trí thuận lợi tuyến đường biển, đường hàng không quốc tế Đà Nẵng - Thành phố động lực Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung Ngày 13/8/2004, Thủ tướng Chính phủ ký định thành lập Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung gồm năm tỉnh thành phố: Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi Bình Định, nhằm phát huy tiềm năng, vị trí địa lý lợi so sánh Vùng, bước phát triển Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung thành vùng phát triển động nước Trong đó, Đà Nẵng xác định thành phố đóng vai trị hạt nhân tăng trưởng, tạo động lực thúc đẩy phát triển cho khu vực miền Trung Tây Nguyên Đà Nẵng - Cửa ngõ phía Đơng Hành lang Kinh tế Đông – Tây (EWEC) Hành lang Kinh tế Đông - Tây năm hành lang kinh tế phát triển theo sáng kiến Ngân hàng Phát triển Châu Á khu vực Tiểu vùng sông Mê Kông Đây tuyến đường dài 1.481 km nối hai bờ Ấn Độ Dương Thái Bình Dương qua 13 tỉnh/thành phố nước, thành phố cảng Mawlamyine đến cửa Myawaddy (Myanma), qua Thái Lan, Lào điểm đến cuối cảng Tiên Sa - Đà Nẵng Việt Nam Hành lang Kinh tế Đông - Tây không đem lại hội cho quốc gia tuyến đường đẩy mạnh hợp tác phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nâng cao mức sống cho nhân dân, mà tạo khả cho doanh nghiệp nước tiếp cận tốt vùng nguyên liệu, thị trường dịch vụ, vốn, công nghệ lao động , tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư bn bán qua biên giới, đa dạng hóa hoạt động kinh tế xuất khẩu, thúc đẩy phát triển du lịch Đà Nẵng - Cửa vào di sản văn hoá di sản thiên nhiên giới Đà Nẵng nằm trung tâm “Con đường di sản giới” kết nối di sản giới miền Trung - Việt Nam, bao gồm: Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng (Quảng Bình); cố Huế với hai di sản Quần thể di tích Cố Huế Nhã nhạc cung đình Huế; tỉnh Quảng Nam với hai di sản là: Thánh địa Mỹ Sơn đô thị cổ Hội An Cùng với hai di sản giới khác cố đô Luang Prabang quần thể Angkor Wat, chương trình kết hợp thành chương trình hợp tác du lịch lớn "Lào, Campuchia, Việt Nam: quốc gia, điểm đến” Đà Nẵng – Đơ thị cổ Hội An : 30km phía Đông Nam Đà Nẵng – Thánh địa Mỹ Sơn : 70km phía Tây Nam Đà Nẵng – Cố Huế : 100km phía Bắc Đà Nẵng – Phong Nha - Kẻ Bàng : 300km phía Bắc Cơ sở hạ tầng Cảng Tiên Sa cảng thương mại lớn thứ ba Việt Nam sau cảng Sài Gòn cảng Hải Phòng Năng lực bốc dỡ hàng hố triệu tấn/năm, tiếp nhận loại tàu hàng có trọng tải 45.000DWT tàu chuyên dùng khác tàu container, tàu khách, tàu hàng siêu trường siêu trọng Từ cảng Tiên Sa (Đà Nẵng) có tuyến tàu biển quốc tế Hồng Kơng, Singapore, Nhật Bản, Đài Loan Hàn Quốc Sân bay Đà Nẵng tổ chức hàng không quốc tế xác định điểm trung chuyển đường bay Đông - Tây Công suất phục vụ triệu lượt khách/năm Tổng Công ty hàng không Cảng hàng không miền Trung có kế hoạch nghiên cứu mở rộng nhà ga để đạt mức 10 triệu hành khách năm vào năm 2020 Hệ thống đường giao thông không ngừng mở rộng, với nhiều cơng trình lớn địa bàn thành phố đường Nguyễn Tất Thành, đường Ngô Quyền, đường Hồng Sa, đường Trường Sa, cầu Sơng Hàn, cầu Tun Sơn, cầu Thuận Phước… Hệ thống giao thông kết nối với tỉnh, thành bên ngồi có hầm đường Hải Vân, Quốc lộ 14B, Quốc lộ 1A tới đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi tạo điều kiện thuận lợi giao thông phát triển du lịch làm thay đổi diện mạo đô thị thuộc loại sầm uất miền Trung, Việt Nam Hệ thống bưu - viễn thông: Đà Nẵng ba trung tâm bưu chính, viễn thơng lớn Việt Nam; ba điểm kết nối cuối quan trọng mạng trung kế đường trục quốc gia điểm kết nối trực tiếp với Trạm cáp quang biển quốc tế SEA-ME-WE với tổng dụng lượng 10Gbps kết nối Việt Nam với gần 40 nước Châu Á Châu Âu Mạng lưới viễn thông địa bàn gồm tổng đài 12 tổng đài vệ tinh với dụng lượng 40.000 số Hệ thống kết nối mạng không dây (wifi) triển khai xây dựng dự kiến cuối tháng 6/2013 hoàn thành đưa vào hoạt động với 250 điểm kết nối người dân sử dụng nhiều dịch vụ tiện ích thơng qua hệ thống Hệ thống cấp điện, cấp nước Nguồn điện dùng cho sinh hoạt sản xuất cung cấp từ lưới điện quốc gia qua đường dây 500 KV Bắc - Nam Nhà máy nước Đà Nẵng có cơng suất 120.000m3/ngày đêm Thành phố đầu tư xây dựng Nhà máy nước Hòa Liên với công suất 120.000m3/ngày đêm, nâng tổng công suất cấp nước lên 325.000m3/ngày đêm vào năm 2020 Kinh tế Đà Nẵng xác định trung tâm kinh tế với tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục mức cao ổn định Với ưu đãi thiên nhiên ban tặng nỗ lực khơng ngừng quyền thành phố việc nâng cao chất lượng phục vụ khách du lịch, Đà Nẵng trở thành điểm hẹn du lịch hấp dẫn khu vực Cơ cấu kinh tế (2011): Dịch vụ 52,98% – Công nghiệp Xây dựng 43,84% – Nông nghiệp 3,18, mục tiêu đến năm 2020 là: Dịch vụ 55,6% - Công nghiệp Xây dựng 42,8% – Nông nghiệp 1,6% (Nguồn: Niên giám Thống kê Đà Nẵng 2011) Tiềm du lịch phong phú Du lịch xác định ngành kinh tế mũi nhọn thành phố Hơn năm qua, thành phố Đà Nẵng nỗ lực xây dựng hình ảnh thị động, đại môi trường gắn với chiến lược phát triển chuỗi kiện, lễ hội cộng đồng Nằm «Con đường Di sản giới », Đà Nẵng biết đến điểm hẹn kiện lễ hội Từ lễ hội truyền thống Lễ hội Quán Thế Âm, lễ hội Cầu Ngư, lễ hội Đình làng Túy Loan, Đình làng Hải Châu kiện bật Cuộc thi trình diễn pháo hoa quốc tế, Cuộc thi dù bay quốc tế,… thu hút hàng triệu lượt khách du lịch đến với Đà Nẵng năm Nguồn nhân lực Tính đến 30/11/2011, lực lượng lao động toàn thành phố 453.400 người, chiếm 48% tổng dân số thành phố, đó: - Công nhân kỹ thuật : 37.130 người - Trung cấp : 25.580 người - Đại học, cao đẳng : 81.770 người - Khác : 309.000 người Tỷ lệ lao động qua đào tạo (ước năm 2011) : 52% Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề (ước năm 2011) : 39% Theo Quy hoạch phát triển nhân lực thành phố đến năm 2020, Đà Nẵng có 70% lao động qua đào tạo, có 21% có trình độ đại học, cao đẳng; 16% - trung cấp chuyên nghiệp 33% công nhân kỹ thuật Đà Nẵng trung tâm giáo dục - đào tạo lớn khu vực miền Trung – Tây Nguyên trung tâm lớn thứ Việt Nam (sau Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh) Đà Nẵng có 01 Đại học vùng Đại học Đà Nẵng với 06 trường thành viên (04 trường đại học 02 trường cao đẳng), 04 trường đại học độc lập, 13 trường cao đẳng, trường trung cấp nghề, 17 trung tâm dạy nghề 33 sở khác có dạy nghề Trong năm gần đây, Đại học Đà Nẵng hợp tác ký biên ghi nhớ với nhiều trường đại học nước: Đại học Queensland (Úc), Ryukoku (Nhật), Zealand, HAN (Hà Lan), Grenoble (Pháp),… đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học Theo Quy hoạch phát triển, địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, Đà Nẵng xây dựng số trường đại học viện nghiên cứu: Đại học Quốc tế, Đại học Công nghệ Thông tin Truyền thông, Đại học Y Dược (Nâng cấp từ khoa Y Dược nay), Đại học Kỹ thuật Y tế (nâng cấp từ trường Cao đẳng Kỹ thuật Y tế TW II), Đại học Mở, Viện Đào tạo Sau Đại học… Môi trường đầu tư Để đẩy mạnh thu hút đầu tư tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư đến làm việc Đà Nẵng, Chính quyền thành phố thực đơn giản hóa thủ tục đầu tư, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, xây dựng sở hạ tầng, tăng cường lực đào tạo cung ứng nguồn nhân lực nhằm tạo môi trường đầu tư thơng thống thuận lợi, cơng khai minh bạch hấp dẫn - Thực chế “một cửa liên thông” cấp Giấy chứng nhận đầu tư cho dự án - Xây dựng quyền điện tử, hướng đến năm 2015 thành phố Đà Nẵng trở thành thành phố có quyền điện tử ĐIA CHẤT: Về mặt địa chất, Đà Nẵng nằm rìa miền uốn nếp Paleozoi biết đến với tên gọi Đới tạo núi Trường Sơn - nơi mà biến dạng xảy kỷ Than đá sớm [37] Cấu trúc địa chất khu vực Đà Nẵng gồm có năm đơn vị địa tầng chủ yếu, từ lên là: hệ tầng A Vương, hệ tầng Long Đại, hệ tầng Tân Lâm, hệ tầng Ngũ Hành Sơn trầm tích Đệ tứ Trong hệ tầng A Vương, Long Đại, Tân Lâm có thành phần thạch học chủ yếu đá phiến cát kết Hệ tầng Ngũ Hành Sơn chủ yếu đá vơi hoa hóa màu xám trắng Trầm tích Đệ tứ bao gồm thành tạo sông, sông - biển, biển, biển - đầm lầy có tuổi từ Pleistocen sớm đến Holocen muộn, chủ yếu cát, cuội, sỏi, cát pha, sét pha, Vỏ Trái Đất lãnh thổ thành phố Đà Nẵng bị nhiều hệ thống đứt gãy theo phương gần vĩ tuyến phương kinh tuyến chia cắt, làm giảm tính liên tục đá, giảm độ bền chúng, tạo nên đới nứt nẻ tăng cao độ chứa nước Đây hiểm hoạ xây dựng cơng trình ĐỊA HÌNH: Địa hình thành phố Đà Nẵng vừa có đồng duyên hải, vừa có đồi núi Vùng núi cao dốc tập trung phía tây tây bắc, từ có nhiều dãy núi chạy dài biển, số đồi thấp xen kẽ vùng đồng ven biển hẹp Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn, độ cao khoảng từ 700 - 1.500 m, độ dốc lớn (>40o), nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn có ý nghĩa bảo vệ mơi trường sinh thái thành phố Đồng ven biển vùng đất thấp chịu ảnh hưởng biển bị nhiễm mặn, vùng tập trung nhiều sở nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, quân sự, đất khu chức thành phố[39] Ở khu vực cửa sơng Hàn sơng Cu Đê địa hình đáy biển bị phức tạp tạo số bãi cạn, trũng ngầm (lịng sơng).Khu vực cửa vịnh ngồi khơi địa hình nhìn chung nghiêng thoải phía đông bắc Khoảng cách đường đẳng sâu đặn [40] Quần đảo Hoàng Sa gồm hai cụm đảo cụm Lưỡi Liềm phía tây cụm An Vĩnh phía đơng Cụm Lưỡi Liềm nằm phía tây, có hình cánh cung hay lưỡi liềm, bao gồm đảo Hoàng Sa, Hữu Nhật, Duy Mộng, Quang Ảnh, Quang Hịa, Bạch Quy, Tri Tơn mỏm đá, bãi ngầm Cụm đảo An Vĩnh bao gồm đảo tương đối lớn quần đảo Hoàng Sa đảo san hô lớn biển Đông đảo Phú Lâm, đảo Cây, đảo Linh Côn, đảo Trung, đảo Bắc, đảo Nam cồn cát Tây.[41] Nhiều thực thể quần đảo biểu dạng vành khun cổ rạn san hơ vịng Thái Bình Dương, kết phát triển san hơ cộng với lún chìm vỏ Trái Đất Hình thái địa hình đảo tương đối đơn giản mang đậm sắc địa hình ám tiêu san hơ vùng nhiệt đới có cấu tạo ba phần khác phần đảo nổi, hành lang bãi triều (thềm san hô) bao quanh đảo sườn bờ ngầm dốc đứng Đa số đảo có độ cao 10 m KHÍ HẬU: Đà Nẵng nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao biến động Khí hậu Đà Nẵng nơi chuyển tiếp đan xen khí hậu cận nhiệt đới miền Bắc vànhiệt đới xavan miền Nam, với tính trội khí hậu nhiệt đới phía nam Mỗi năm có mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 12 mùa khô từ tháng đến tháng 7, có đợt rét mùa đơng khơng đậm khơng kéo dài.[34] Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25,9 °C; cao vào tháng 6, 7, 8, trung bình 2830 °C; thấp vào tháng 12, 1, 2, trung bình 18-23 °C Riêng vùng rừng núi Bà Nà độ cao gần 1.500 m, nhiệt độ trung bình khoảng 20 °C Độ ẩm khơng khí trung bình 83,4% Lượng mưa trung bình hàng năm 2.504,57 mm; lượng mưa cao vào tháng 10, 11, trung bình 550-1.000 mm/tháng; thấp vào tháng 1, 2, 3, 4, trung bình 23–40 mm/tháng Số nắng bình quân năm 2.156,2 giờ; nhiều vào tháng 5, 6, trung bình từ 234 đến 277 giờ/tháng; vào tháng 11, 12, trung bình từ 69 đến 165 giờ/tháng [34][43] Mỗi năm, Đà Nẵng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ đến hai bão áp thấp nhiệt đới Năm 2006, Đà Nẵng chịu ảnh hưởng bão Xangsane - bão mạnh đổ vào Đà Nẵng 100 năm qua, gây thiệt hại nặng nề cho thành phố.[33] Thời gian nắng quần đảo Hoàng Sa dao động khoảng từ 2.400 đến 2.600 giờ/năm [44] Nhiệt độ không khí tối thấp trung bình vùng biển quần đảo 22°-24 °C tháng 1, tăng dần đạt cực đại trung bình 28.5°-29 °C tháng tháng Chế độ gió vùng quần đảo Hồng Sa phức tạp thể ảnh hưởng địa hình lục địa Việt Nam Trung Quốc Gió tây nam chiếm ưu vào mùa hè; gió đơng bắc chiếm ưu mùa đơng Lượng mưa trung bình năm Hoàng Sa khoảng 1.200-1.600 mm Độ ẩm tương đối trung bình 80-85% khơng biến động nhiều theo mùa THỦY VĂN: Hệ thống sơng ngịi ngắn dốc, bắt nguồn từ phía tây, tây bắc tỉnh Quảng Nam Có hai sơng sơng Hàn với chiều dài khoảng 204 km, tổng diện tích lưu vực khoảng 5.180 km² sông Cu Đê với chiều dài khoảng 38 km, lưu vực khoảng 426 km² Ngoài ra, địa bàn thành phố cịn có sơng khác: sông Yên, sông Chu Bái, sông Vĩnh Điện, sông Túy Loan, sơng Phú Lộc, Các sơng có hai mùa: mùa cạn từ tháng đến tháng mùa lũ từ tháng đến tháng 12.[48] Thành phố cịn có 546 mặt nước có khả nuôi trồng thủy sản.[49] Nước ngầm vùng Đà Nẵng đa dạng, khu vực có triển vọng khai thác nguồn nước ngầm tệp đá vơi Hồ Hải – Hoà Quý chiều sâu tầng chứa nước 50–60 m; khu Khánh Hồ có nguồn nước độ sâu 30–90 m; khu khác thăm dò Đầu năm 2013, cơng trình thủy điện đầu nguồn tích nước khơng xả nước vùng đồng bằng, vùng xuôi khiến cho người dân Đà Nẵng phải đối mặt với việc thiếu nước sinh hoạt nguồn nước tưới tiêu cho trồng.[50] Bên cạnh thành phố phải đối phó với tình trạng nguồn nước bị nhiễm mặt hàng năm.[51] Vùng biển Đà Nẵng có chế độ thủy triều thuộc chế độ bán nhật triều không Hầu hết ngày tháng có hai lần nước lên hai lần nước xuống, độ lớn triều Đà Nẵng khoảng m Dòng chảy vùng biển gần bờ có hướng chủ đạo hướng đơng nam với tốc độ trung bình khoảng 20–25 cm/s Khu vực gần bờ có tốc độ lớn so với khu vực ngồi khơi chút.[40] MƠI TRƯỜNG: Q trình mở rộng khơng gian thị, xây dựng sở hạ tầng, khai thác tài nguyên đất phát triển nhanh ngành công nghiệp, du lịch địa phương gây nên tác động đến mơi trường khơng khí, mơi trường sinh thái đa dạng sinh học thành phố Năm 2010, tổng lượng nước thải công nghiệp khoảng 6.835 m³/ngày Các dự án lấn biển Khu đô thị Đa Phước, Khu dịch vụ thủy sản Thọ Quang, Khu dịch vụ hậu cần Cảng Đà Nẵng, có nguy tác độ đến mơi trường, hệ sinh thái vùng bờ Đà Nẵng Kết điều tra năm 2006 cho thấy diện tích san hơ khu vực ven biển Đà Nẵng khơng có khả phục hồi 81% [52] Năm 2012, Khu dịch vụ thủy sản Thọ Quang điểm nóng nhiễm môi trường địa bàn thành phố.[53] Chất lượng nước sơng có vấn đề, đặc biệt vùng hạ lưu, sông bị ô nhiễm lượng lớn coliform,BOD5, COD chất khác Trong nội ô thành phố Đà Nẵng, lượng bụi, lưu huỳnh điơxit, tiếng ồn, hóa chất độc hại vượt tiêu chuẩn cho phép.[54] Trước tình trạng nhiễm môi trường, vào tháng 10 năm 2008, thành phố Đà Nẵng phê duyệt đề án "Xây dựng Đà Nẵng - Thành phố môi trường" Đề án xây dựng tiêu chí đến năm 2020, yêu cầu chất lượng môi trường đất, chất lượng môi trường nước, chất lượng mơi trường khơng khí tồn thành phố đảm bảo, tạo an toàn sức khoẻ môi trường cho người dân, nhà đầu tư, cho du khách nước đến với Đà Nẵng QUẬN SƠN TRÀ Sơn Trà nằm phía Đông thành phố Đà Nẵng, trải dài theo hạ lưu phía hữu ngạn sơng Hàn, có toạ độ địa lý từ 16004'51''đến 16009'13'' vĩ độ Bắc, 108015'34'' đến108018'42'' kinh độ Đơng Đây quận có ba mặt giáp sơng, biển Phía Bắc Đơng giáp biển Đơng, phía Tây giáp Vũng Thùng (Vịnh Đà Nẵng) sơng Hàn, phía Nam giáp quận Ngũ Hành Sơn Sơn Trà quận, huyện thành phố Đà Nẵng, có diện tích tự nhiên 5.931,79 ha, dân số 127.677 người, chiếm 14,26 % dân số thành phố Đà Nẵng (năm 2009) Quận Sơn Trà có phường: An Hải Đơng, An Hải Tây, Phước Mỹ, An Hải Bắc, Nại Hiên Đông, Mân Thái Thọ Quang Sơn Trà quận vừa có vị trí thuận lợi phát triển kinh tế, có đường nội quận nối với quốc lộ 14B nối Tây Nguyên - Lào, vừa địa bàn quan trọng quốc phịng - an ninh, có cảng nước sâu Tiên Sa cửa quan hệ kinh tế quốc tế không thành phố Đà Nẵng mà khu vực, có bờ biển đẹp, khu vực tập trung sở quốc phịng, có vị trí quan trọng chiến lược an ninh khu vực quốc gia Quận Sơn Trà mặt giáp biển sơng, có nhiều bãi tắm đẹp tạo dọc bờ biển, kết hợp với cảnh quan thiên nhiên kỳ thú giá trị nâng lên nhiều lần bãi tắm cảnh quan không xa trung tâm thành phố, cách nội thành Đà Nẵng chưa đầy 2km, có ý nghĩa lớn cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng Cũng tạo cho Sơn Trà lợi so sánh lớn phát triển kinh tế biển phát triển loại hình du lịch biển chiến lược phát triển kinh tế biển tổng thể phát triển du lịch của thành phố Đà nẵng, vùng miền Trung nước Thiên nhiên dành cho Sơn Trà nhiều địa điểm lý tưởng để tổ chức hoạt động du lịch, nghỉ dưỡng như: suối Đá, bãi Bụt, bãi Xếp, bãi Trẹm, bãi Rạng, bãi Nam, bãi Bắc, bãi Tiên Sa, bãi Đá Đen, dải cát ven biển từ Thọ Quang đến Mỹ Khê, ven biển có nhiều bãi cát đẹp, nhiều vũng nước sâu, Sơn Trà có làng cá truyền thống lâu đời, cịn lưu trữ văn hố dân gian mang đầy sắc dân tộc, độc đáo vùng ven biển miền Trung Đó lễ hội Nghinh ông, Cầu Ngư với hoạt động thể thao đầy thú vị, hấp dẫn, mang dáng vẻ riêng biệt ngư dân đua ghe, lắc thúng Trong vài năm gần đây, lĩnh vực du lịch quận có nhiều khởi sắc theo hướng tích cực thu hút khách du lịch đến tham quan, nghỉ ngơi Phát triển du lịch biển hướng chiến lược song song với việc đa dạng hoá nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Lấy du lịch nội địa để phát triển du lịch quốc tế Phát triển du lịch mối quan hệ liên vùng, kết hợp Sơn Trà - Đà Nẵng với khu du lịch miền Trung: Hội An - Mỹ Sơn, Bà Nà, Bạch Mã, Tây Nguyên Thừa Thiên Huế; đồng thời trọng quan hệ du lịch quốc tế quốc gia tuyến Liên Á Nguồn lợi thuỷ sản dồi dào, phong phú, có giá trị kinh tế cao nhiều loại hải sản q Ngư trường khơng bó hẹp phạm vi quận, thành phố, mà mở rộng tỉnh lân cận, kéo dài đến vịnh Bắc Bộ biển Nam Trung Bộ Phát triển đội ngũ tàu khai thác hải sản xa bờ, phát triển nhanh số lượng tàu cá có cơng suất lớn cải hốn, nâng cấp tàu cá cơng suất nhỏ để vươn khơi, hình thành đội tàu nghề để hỗ trợ khai thác biển Sản xuất, khai thác thuỷ sản hình thành trở thành nghề truyền thống, lại nằm cạnh trung tâm công nghiệp lớn, thị trường có sức mua mạnh, tiêu thụ khối lượng lớn hàng thuỷ sản cho tiêu dùng hàng ngày cho công nghiệp chế biến Khu công nghiệp Đà Nẵng khu công nghiệp dịch vụ thủy sản Thọ Quang thu hút nhà đầu tư hạt nhân quan trọng để làm tảng cho phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp hình thành vệ tinh cơng nghiệp địa bàn quận Ưu trội hoạt động dịch vụ quận Sơn Trà có cảng biển quốc tế, nguồn đóng góp dịch vụ vận tải thành phố Đà nẵng, tạo điều kiện cho dịch vụ kho bãi, dịch vụ xếp dỡ phát triển địa bàn quận Nâng cấp, mở rộng để sử dụng triệt để kết cấu hạ tầng có Đầu tư xây dựng khu vực cần thiết nhằm phát triển kinh tế tạo mạng lưới liên hoàn đường bộ, đường thủy cảng Cải tạo nâng cấp hệ thống lưới điện phân phối đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp, du lịch sinh hoạt hoạt động khác địa bàn quận Với điều kiện thuận lợi trên, cấu kinh tế quận bước đầu có chuyển dịch theo hướng độ thị hóa Q trình thị hóa nhanh tạo thuận lợi cho kinh tế phát triển phù hợp với xu chung theo điều kiện quận, góp phần tăng mức sống vật chất tinh thần cho nhân dân Với phát triển nhanh ngành kinh tế, lĩnh vực văn hố xã hội có nhiều chuyển biến tích cực quy mô chất lượng Phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng với việc phát triển kinh tế quận, thành phố Cùng với vấn đề kinh tế, quan tâm phát triển đồng vấn đề xã hội từ dân số, lao động, việc làm, giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ, y tế, văn hố, thơng tin, thể dục thể thao, yêu cầu để củng cố, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài, nâng cao sức khoẻ nhân dân thể chất lẫn tinh thần Đảm bảo công khám chữa bệnh, trọng đối tượng sách, người nghèo, thực tốt công tác bảo hiểm y tế, đặc biệt bảo hiểm y tế tự nguyện tiến tới lộ trình bảo hiểm y tế tồn dân vào năm 2020 Đa dạng hố loại hình dịch vụ, tăng cường quản lý nhà nước hoạt động dịch vụ y tế ngồi cơng lập Duy trì phát huy giá trị văn hố miền biển Sơn Trà; khơi phục phát triển văn hố làng nghề biển địa bàn quận Sơn Trà góp phần xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Phát triển có trọng điểm, lựa chọn môn thể dục thể thao mạnh điạ phương để tạo bước đột phá lĩnh vực thể dục thể thao Đầu tư nâng cấp hoàn thiện tuyến đường Đầu tư nâng cấp, mở rộng để hồn chỉnh mạng giao thơng nội thị khu vực cịn lại Trong quan trọng hàng đầu xây dựng hệ thống xử lý nước thải bảo đảm tiêu chuẩn môi trường Xây dựng, cải tạo vỉa hè, xây dựng công viên xanh, trung tâm vui chơi công cộng, tạo thêm cảnh quan mơi trường hấp dẫn Phịng ngừa có hiệu nhiễm mơi trường, giữ gìn mơi trường biển ven biển để phát triển du lịch, cải thiện chất lượng môi trường, bảo đảm nguồn nước hợp vệ sinh Bảo tồn sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học Tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, tăng cường lực quản lý môi trường Công tác quản lý Nhà nước ngày hiệu quả, quyền địa phương ngày vững mạnh Tiếp tục triển khai cơng tác điều động, bố trí, xếp, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, CCVC phù hợp với công việc giao Triển khai hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2000 nhằm thực tốt cải cách thủ tục hành UBND quận Để thực thắng lợi mục tiêu trên, thời gian đến, quận Sơn Trà tiếp tục khai thác lợi huy động nguồn lực để đẩy nhanh tốc độ thị hố tập trung phát triển kinh tế theo hướng ưu tiên phát triển công nghiệp để thúc đẩy phát triển dịch vụ Chăm lo phát triển văn hoáxã hội, nâng cao chất lượng giáo dục, y tế, giải tốt vấn đề xã hội xúc, nâng cao tỷ lệ dân cư có nếp sống văn hố văn minh thị Với tiềm năng, mạnh sẵn có, với tâm nỗ lực cấp lãnh đạo ủng hộ quan tâm người dân, Sơn Trà xây dựng để trở thành điểm đến hấp dẫn an toàn, phấn đấu trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá-xã hội thành phố Đà Nẵng./ ... Việt Nam: quốc gia, điểm đến” Đà Nẵng – Đô thị cổ Hội An : 30km phía Đơng Nam Đà Nẵng – Thánh địa Mỹ Sơn : 70km phía Tây Nam Đà Nẵng – Cố đô Huế : 100km phía Bắc Đà Nẵng – Phong Nha - Kẻ Bàng : 300km... (Vịnh Đà Nẵng) sơng Hàn, phía Nam giáp quận Ngũ Hành Sơn Sơn Trà quận, huyện thành phố Đà Nẵng, có diện tích tự nhiên 5.931,79 ha, dân số 127.677 người, chiếm 14,26 % dân số thành phố Đà Nẵng (năm... cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi tạo điều kiện thuận lợi giao thông phát triển du lịch làm thay đổi diện mạo đô thị thuộc loại sầm uất miền Trung, Việt Nam Hệ thống bưu - viễn thơng: Đà Nẵng ba trung