1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Điều kiện tự nhiên với đa dạng động vật thủy sinh nước ngọt ở Việt Nam

12 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 279,38 KB

Nội dung

Đa dạng thủy sinh vật nước ngọt Việt Nam có mối liên quan mật thiết với điều kiện địa hình, khí hậu, chế độ dòng chảy. Bài viết này xin đề cập đến mức độ đa dạng của động vật thủy sinh nước ngọt Việt Nam, tập trung vào thống kê những những loài được mô tả mới cho khoa học trong thời gian 20 năm trở lại đây.

ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CÁC CHẤT CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC DOI: 10.15625/vap.2020.00120 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VỚI ĐA DẠNG ĐỘNG VẬT THỦY SINH NƯỚC NGỌT Ở VIỆT NAM Lê Hùng Anh*, Đỗ Văn Tứ, Nguyễn Đình Tạo, Trần Đức Lương, Nguyễn Tống Cường, Đặng Văn Đông Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam *Email: lehunganh@gmail.com Tóm tắt Đa dạng thủy sinh vật nước Việt Nam có mối liên quan mật thiết với điều kiện địa hình, khí hậu, chế độ dịng chảy Điều thể qua mức độ đa dạng loài lồi mơ tả thời gian 20 năm trở lại chuyên gia nước quốc tế Trong số 1.000 loài cá nước ghi nhận Việt Nam, mô tả 22 loài cho khoa học; số 42 loài cua, mơ tả 16 lồi cho khoa học; 44 lồi tơm, mơ tả 14 lồi cho khoa học; số 167 loài trai ốc nước ngọt, mơ tả 23 lồi cho khoa học Bên cạnh mức độ đa dạng phát nhiều loài động vật thủy sinh vật Việt Nam loài cho khoa học (76 loài), nhiều loài mang tính ngữ địa danh, tên suối, sơng nơi có phân bố chúng Tuy nhiên, tác động, ảnh hưởng lên chúng vấn đề cần thiết quan tâm, bảo tồn nhà quản lý, nhà khoa học cộng đồng MỞ ĐẦU Địa hình, khí hậu chế độ nước Việt Nam đóng vai trị quan trọng phân bố loài động thực vật nói chung động vật thủy sinh nước nói riêng Chính điều kiện yếu tố tạo nên đa dạng sinh học Việt Nam giới, hình thành sinh cảnh đặc thù để có phân bố loài cho khoa học lồi đặc hữu riêng có Bài báo xin đề cập đến mức độ đa dạng động vật thủy sinh nước Việt Nam, tập trung vào thống kê những lồi mơ tả cho khoa học thời gian 20 năm trở lại Địa hình Với diện tích đất liền 330,591 km2, Việt Nam nhỏ 2/3 diện tích Thái Lan, gần diện tích nước Đức khoảng 3/4 diện tích tiểu bang California, Mỹ Đất nước uốn cong giống hình chữ S, mở rộng phía hai châu thổ nằm phía Bắc phía Nam nằm dải hẹp miền Trung có chỗ rộng có 50 km (Quảng Bình) Biên giới phía Bắc Việt Nam giáp với hai tỉnh Quảng Đông Quảng Tây Trung Quốc phía đường biên giới phía Bắc khu vực nhiệt đới (khoảng vĩ độ 23°30’) tận phía Nam giáp với vịnh Thái Lan (khoảng vĩ độ 8°20’) Việt Nam có biên giới với Lào Campuchia phía Tây giáp với Biển Đơng Việt Nam Do đó, có đủ đại diện nhóm sinh vật cạn nước KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC 45 NĂM VIỆN HÀN LÂM KHCNVN Những mơ tả địa hình Việt Nam thường nhấn mạnh đến phần đồi núi chiếm 3/4 diện tích đất nước, tỉ lệ lớn phần địa hình nằm độ cao trung bình 1/4 diện tích đất nước nằm độ cao < 20 m, chủ yếu hai khu vực châu thổ dải đồng hẹp dọc ven Biển Đông miền Trung, 1/4 khác nằm độ cao > 626 m Một nửa lại bao gồm đồi dốc độ cao thấp Những yếu tố địa hình phần định lên phân bố thủy sinh vật Vùng núi Việt Nam nằm miền Bắc miền Trung đất nước Dãy Hoàng Liên Sơn, nằm phía Tây Sơng Hồng, phần tận phía Nam dãy Himalaya Nó chạy từ hướng Tây Bắc sang Đơng Nam song song với dịng chảy Sơng Hồng Đỉnh núi cao Việt Nam Fan Xi Păng, nằm khu vực có độ cao 3.143 m so với mực nước biển Một vài dãy núi nhỏ nằm phía Đơng Bắc Việt Nam, bao gồm cao nguyên Việt Bắc Bắc Sơn vùng đá vôi lớn xuất Các vùng cao nguyên miền Trung Việt Nam thuộc dãy Trường Sơn (cịn gọi Annamite) có chiều dài 1.200 km từ 20o vĩ Bắc chạy dọc theo biên giới với Lào phía Tây kết thúc phía Nam cao nguyên Đà Lạt phía Nam miền Trung Hai vùng châu thổ lớn Việt Nam, châu thổ Sơng Hồng phía Bắc châu thổ sơng Mê Kơng phía Nam, có lẽ hai vùng địa hình biết đến nhiều Cả hai nằm độ cao trung bình vài mét mực nước biển, có dân số đơng chủ yếu làm nông nghiệp Hai vùng châu thổ khác nhiều chế độ nước, thời gian mức độ lũ lụt quần thể động vật thực vật Sự khác biệt bắt nguồn từ khác mặt địa chất khí hậu hai vùng từ đặc tính hai sơng chảy qua hai châu thổ Miền Bắc Việt Nam có đặc điểm địa chất mơi trường phức tạp, bao gồm pha trộn đá granit đá vôi, vùng núi cao châu thổ, đỉnh núi địa hình gồ ghề vùng đồng ẩm loài nhiệt đới cận nhiệt đới Sự đa dạng phản ánh vị trí miền Bắc Việt Nam nằm gần khu vực giao vùng nhiệt đới cận nhiệt đới có ảnh hưởng mặt sinh học ba vùng địa sinh học: Đông Dương, Nam Trung Quốc ven biển Đơng Dương Đặc điểm bật địa hình miền Bắc Việt Nam địa hình đá vơi rộng lớn bao gồm khu vực đá vôi lởm chởm bị xói mịn thành tháp, đồi, hang đường ngầm Những đặc điểm tạo nên sinh cảnh đặc biệt cho loài thủy sinh đặc hữu, có phạm vi phân bố hẹp Khí hậu Do hình dạng, địa hình vị trí nằm dọc theo rìa đất liền phía Đơng Nam châu Á, Việt Nam có nhiều chế độ khí hậu khác Vùng Đơng Nam Á gắn liền với khí hậu gió mùa, hệ thống gió đổi ngược chiều theo mùa Kiểu lưu thơng gió mùa động tạo hai mùa chính, mùa đơng lạnh, khơ mùa hè nóng, ẩm Nằm hai mùa giai đoạn chuyển tiếp ngắn ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CÁC CHẤT CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC Địa hình Việt Nam ảnh hưởng đến nhiệt độ, độ ẩm chế độ mưa với mức độ khác Ở mức độ địa phương, độ cao địa hình tăng lên, nhiệt độ giảm nước biến thành dạng sương, sương mù, mưa sương đọng lại tạo thành vùng mát ẩm đỉnh đồi sườn núi cao Ở mức độ vùng rộng lớn hơn, đồi núi có ảnh hưởng đến khí hậu thơng qua hiệu ứng che bóng mưa Hiệu ứng xảy đám mây mang khí ẩm bay lên phía sườn núi có gió thổi sườn phía Đơng dãy Trường Sơn Khi lên cao gặp khơng khí lạnh, khí ẩm biến thành mưa Khi luồng khí khơ cịn lại xuống phía dưới, bị nén lại nóng lên, gây hiệu ứng khơ sườn núi vùng đồng phía bên dãy núi Khí hậu đóng vai trị quan trọng việc phân bố quần thể động vật thủy sinh vật vùng định Cả mùa khô kéo dài đặc biệt mùa đông lạnh giá gây áp lực lên động vật, thủy sinh vật tạo biên giới mặt khí hậu cho lồi khơng thể sống điều kiện Ở miền Bắc Việt Nam, từ biên giới với Trung Quốc 18° vĩ Bắc (khoảng Đèo Ngang), nhiệt độ lẫn lượng mưa thay đổi nhiều theo mùa Mùa đông lạnh ẩm kèm theo mưa nhỏ rải rác kéo dài từ tháng 11 đến tháng sương giá thường xuyên xuất vùng núi cao Tùy thuộc vào địa điểm, chu kỳ khơ kéo dài từ khơng tháng Mùa hè nóng, oi mưa nhiều kéo dài từ tháng đến tháng 10 Các tháng nóng phía Bắc tháng 6, 8, độ ẩm đạt từ 80 đến 100 % Tiếp xuống phía Nam (tới 16° vĩ Bắc), nhiệt độ thay đổi theo mùa thời gian mùa mưa thay đổi, đặc biệt vùng ven biển đất liền Mùa đông mát, khô kèm theo mưa kéo dài từ mùa hè qua mùa thu sang mùa đông Quanh khu vực ven biển thành phố Huế, mùa lạnh kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3, kèm theo mưa phùn thường xuyên kéo dài đến tuần Tại vùng đất liền phía Nam châu thổ sơng Mê Kơng, nhiệt độ chịu thay đổi theo mùa so với vùng phía Bắc có mưa vào mùa hè mùa khô kéo dài Trên vùng cao nguyên miền Trung, nhiệt độ thấp ẩm hơn, với mùa khơ kéo dài có tháng Các vùng ven biển có mùa mưa vào mùa thu đông (tháng đến tháng 1) tiếp nối mùa khơ kéo dài đến tháng Đi xa phía Nam châu thổ sơng Mê Kơng, nhiệt độ nóng ổn định năm Mùa hè có mưa từ tháng đến tháng 10, mưa nhiều vào tháng tháng Mùa khơ kéo dài từ đến tháng Thời điểm nóng từ tháng đến tháng 5, tháng có độ ẩm cao Chế độ nước Sông Hồng nhánh sơng chi phối địa hình miền Bắc Việt Nam đóng vai trị quan trọng đời sống cư dân vùng Sông Hồng bắt nguồn từ cao nguyên Vân Nam thuộc tỉnh Vân Nam Trung Quốc nơi gọi Yuan Chiang sau chảy vào Việt Nam theo hướng Đơng Nam dọc theo vùng phay Sông Hồng Hai nhánh sông bắt nguồn từ Vân Nam, Sơng Lơ phía Đơng Sơng Đà phía Tây, sát nhập với Sông Hồng điểm cách 10 km cách Hà Nội ~55 km phía Tây Bắc Cả ba sông chảy xiết Sông Hồng Sông Đà KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC 45 NĂM VIỆN HÀN LÂM KHCNVN chảy xuống vùng châu thổ qua khe núi hẹp sâu Năm 1998, đập Hịa Bình chắn dịng chảy Sơng Đà trước nối với Sơng Hồng tạo hồ chứa nước lớn Việt Nam vào thời điểm cấp lượng điện đáng kể cho đất nước Hai sông lớn khác, Sông Mã Sơng Cả, chảy song song với Sơng Hồng phía Nam Cả hai chảy xiết phía thượng lưu Sơng Cả có vùng châu thổ tương tự châu thổ Sông Hồng nhỏ nhiều Lũ lụt khơng thể dự đốn mối đe dọa nghiêm trọng đến người mùa màng vùng châu thổ; mức nước cao lên đến 14 m so với vùng đất xung quanh số khu vực Các cư dân vùng châu thổ xây dựng hệ thống đê rộng lớn đất liền vùng bờ biển nhiều kỷ để bảo vệ mùa màng người phục vụ mục đích thủy lợi Bên cạnh Sơng Hồng, vùng châu thổ cịn bao gồm cửa Sơng Đáy, sơng Thái Bình Văn Úc Sơng Mê Kơng sông lớn giới, bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng nơi sông bắt nguồn thuộc tỉnh Thanh Hải, chảy qua Trung Quốc, Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia đổ Biển Đông Việt Nam Sơng Mê Kơng có độ dài đứng thứ châu Á, cịn tính theo lưu lượng nước đứng thứ 10 giới (lưu lượng hàng năm đạt khoảng 475 tỉ m³) Lưu lượng trung bình 13.200 m³/s, vào mùa nước lũ lên tới 30.000 m³/s Lưu vực rộng khoảng 795.000 km² (theo số liệu Ủy hội sông Mê Kông) 810.000 km² (theo số liệu Encyclopaedia Britannica 2004) Sông xuất phát từ vùng núi cao tỉnh Thanh Hải, băng qua Tây Tạng theo suốt chiều dài tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), qua nước Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia trước vào Việt Nam Các quốc gia kể (trừ Trung Quốc) nằm Ủy hội sông Mê Kông I PHƯƠNG PHÁP Phương pháp thực dựa số liệu tổng kết điều tra từ nhiệm vụ, đề tài, dự án nước quỹ tài trợ quốc tế Trên sở cơng trình cơng bố, báo tạp chí uy tín, sách chuyên khảo chuyên ngành sách Động vật chí Việt Nam II KẾT QUẢ 2.1 Đa dạng sinh học Việt Nam Việt Nam nằm phía Bắc vùng chuyển tiếp sinh học tiếng, cầu nối hai quần thể động vật thực vật khác châu Á châu Úc Bên (nội địa) Việt Nam, chuyển tiếp diễn độ cao khác vĩ độ địa lý khác Ví dụ, phía Đơng Sơng Hồng, thực vật động vật vùng núi đá vôi phía Tây Bắc Việt Nam giống với khu hệ động thực vật Nam Trung Quốc Về phía Tây Sơng Hồng, dãy Hồng Liên Sơn giống với vùng cận nhiệt đới chân núi phía Nam dãy Himalaya Thảm thực vật phía Nam Việt Nam lại giống với vùng đồng nhiệt đới lục địa Đông Nam Á có rừng rụng mùa quần thể đầm lầy than ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CÁC CHẤT CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC bùn Dãy Trường Sơn miền Trung vùng chuyển tiếp quần thể cận nhiệt đới nhiệt đới Vai trị thảm thực vật có quan hệ mật thiết với dịng chảy suối, sơng đặc biệt trì ổn định độ ẩm, nguồn nước nơi thủy sinh vật tồn 2.2 Sự đa dạng loài Thuật ngữ đa dạng loài để ám đến số lượng loài ghi nhận vùng hay khu vực địa lý định, chẳng hạn diện tích lấy mẫu, khu bảo tồn thiên nhiên, nước, lục địa So sánh số lượng quốc gia dễ bị nhầm lẫn khác diện tích quốc gia mở rộng khảo sát Nếu xét mặt diện tích, Việt Nam quốc gia có phong phú loài cao Vào thời điểm bước sang kỷ XXI, Việt Nam xếp vào 25 quốc gia giới đứng đầu số lượng loài thực vật, chim thú đơn vị diện tích Việt Nam xếp thứ 16 mức độ ĐDSH 0F Số lượng loài sinh vật nhiều, sinh khối lớn Tính bình qn km2 lãnh thổ Việt Nam có 4,5 lồi thực vật, gần loài động vật, với mật độ hàng chục nghìn cá thể Đây coi mật độ dày đặc loài sinh vật so với giới Cấu trúc loài Việt Nam đa dạng Do đặc điểm địa hình, phân hóa kiểu khí hậu, cấu trúc quần thể nội lồi thường phức tạp Có nhiều lồi gồm hàng chục dạng sống khác Tính đặc hữu khơng phân bố đồng hệ sinh thái Việt Nam Những điều kiện sinh thái khơng thuận lợi giúp hình thành lồi đặc hữu thích nghi với điều kiện địa phương Những dãy núi đá vơi bị bào mịn chứa nước với tầng đất mỏng cằn cỗi khu vực có độ đặc hữu thực vật cao, đặc biệt phong lan mọc đá (sống đá) sống phụ sinh (mọc thực vật khác) Các lồi đặc hữu thân mềm, bị sát, cá sống hang sống tập trung dạng địa hình Những núi đá vơi nằm trơ trọi vùng đồng đảo có mơi trường sống thích hợp thường có nhóm lồi khác Những vùng có mức độ đặc hữu cao dường không thực tách biệt gắn liền với khác biệt lớn sinh thái, địa chất khí hậu Trường Sơn vùng Các loài mang loài thú lớn khác phát gần vùng núi loài có phạm vi phân bố hẹp Khu vực tập trung loài cho khoa học thường gặp thủy vực suối, sông hang động phần lớn khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia Việt Nam Trường Sơn dãy núi dài có độ cao trung bình chủ yếu bao phủ rừng thường xanh khơng có điều kiện bất lợi đặc biệt Nó khơng thực tách biệt khỏi vùng núi môi trường sống tương tự khác, đặc biệt loài di chuyển nhiều chim Mức độ đặc hữu cao Trường Sơn phản ánh rào cản khí hậu, mơi trường sống địa chất q khứ mà đến khơng cịn tồn Những nghiên cứu ếch phong lan đưa giả thuyết miền Bắc Việt Nam vùng lân cận phía Nam Trung Quốc vùng có mức độ đặc KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC 45 NĂM VIỆN HÀN LÂM KHCNVN hữu cao Tuy nhiên, điều tạo nhầm lẫn thực tế phân bố đa dạng sinh học Đặc biệt loài phát lồi nằm nhóm biết đến Khu vực sông suối miền Trung Việt Nam, năm 2001 tác giả Freihof Serov cơng bố giống 14 lồi cá trạch cho khoa học Bảng Các loài cho khoa học công bố sông suối miền Trung Việt Nam STT Những loài mơ tả cho khoa học Nhóm cá Nemacheilus banar Freihof & Serov, 2001 Nemacheilus cleopacha Freihof & Serov, 2001 Schistura antenata Freihof & Serov, 2001 Schistura bachmaensis Freihof & Serov, 2001 Schistura carbonaria Freihof & Serov, 2001 Schistura dalatensis Freihof & Serov, 2001 Schistura hingi Freihof & Serov, 2001 10 11 Schistura huongensis Freihof & Serov, 2001 Schistura implicata Freihof & Serov, 200 Schistura kongphengi Freihof & Serov, 2001 Schistura kontumensis Freihof & Serov, 2001 12 Schistura namboensis Freihof & Serov, 2001 13 Schistura pervagata Freihof & Serov, 2001 14 Schistura psittacula Freihof & Serov, 2001 15 16 Schistura sokolovi Freihof & Serov, 2001 Schistura susanae Freihof & Serov, 2001 17 Schistura thanho Freihof & Serov, 2001 18 19 Schistura yersini Freihof & Serov, 2001 Traccatichthys taeniatus Freihof & Serov, 2001 20 21 Yunnanilus cruciatus Freihof & Serov, 2001 Speolabeo hokhanhi Nguyen D T., Liang C., Suquing D & Zhang E., 2018 Henicorhynchus’ thaitui Nguyen D T., Ho A 22 Khu vực phân bố TLTK Sông Son Sông Son, Gia Lai [4] [4] Suối Sơn Kim, Hà Tĩnh Suối VQG Bạch Mã Sông Thu Bồn, Quảng Nam; Sông Hương, Huế Sông Đại Tân, Lâm Đồng Suối Sơn Kim, Hương Sơn, Hà Tĩnh Sông Hương, Huế Sông Lam, Nghệ An Suối Khe Sanh, Quảng Trị Suối Iasia sông Đắkbla, Kon Tum Suối Ea Nuol, Đắk Lắk; Suối Azun, Gia Lai Sông Lam, Nghệ An; Sông Cam Lộ, Quảng Trị Sông Mã, Thanh Hóa; Sơng Cam Lộ, Quảng Trị (sơng Azun, Gia Lai) Suối Mộng Mơ, đèo Hải Vân, Đà Nẵng Sông Vĩnh Thanh, Bình Định Sơng Đa Đung, Lâm Đồng Sơng Lồ Ô, suối Rào Qua, Hà Tĩnh; Sông Vệ, Quảng Nam Huế; Cát Tiên, Đồng Nai Hang Va, Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình Hang Khe Lạnh, khu vực [4] [4] [4] [4] [4] [4] [4] [4] [4] [4] [4] [4] [4] [4] [4] [4] [4] [4] [20] [19] ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CÁC CHẤT CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC STT 1 10 11 12 13 14 15 16 Những lồi mơ tả cho khoa học T., Hoang N T., Wu H., Zhang E, 2020 Khu vực phân bố Sơng Son, Quảng Bình Động vật hang động Mesocyclops sondoongensis Tran & Hang Sơn Đng, Holynska, 2015 Quảng Bình Nhóm cua: 42 lồi cua, có 16 lồi cho khoa học Tiwaripotamon edostilus Peter K L Ng et Cát Bà, Hải Phòng Darren C J Yeo, 2001 Tiwaripotamon vietnamicum Suối Cúc Phương, Ninh Bình (Dang et Ho, 2002) Tiwaripotamon vixuyensis Shih & Do, 2014 Vị Xuyên, Hà Giang Tiwaripotamon pluviosum Do, Shih, Huang, Hạ Lang, Cao Bằng 2016 Tiwaripotamon xuanson Do, Nguyen, Dang, Xuân Sơn, Phú Thọ V D., 2017 Tiwaripotamon hamyen Do, Nguyen, Dang, Hàm Yên, Tuyên Quang 2017 Balssipotamon ungulatum (Dang et Ho, 2003) Vĩnh Hy, Núi Chúa, Ninh Thuận Binhthuanomon vinhtan Do, Le, Dang, 2015 Vĩnh Tân, Bình Thuận Donopotamon haii Dang & Ho, 2005 Suối Yok Đôn, Đắk Lắk Hainanpotamon auriculatum Darren & Suối Mơ, Bà Nà, Đà Nẵng Naruse, 2007 Indochinamon chuahuong Do, Nguyen & Le, Chùa Hương, Hà Nam 2016 Laevimon kottelati Yeo & Ng, 2005 Cát Bà, Hải Phòng Rathbunamon chumomrayense Do, Dang, Cao Chư Mom Ray, Kon Tum & Hoang, 2016 Sayamia triangularis (Dang & Ho, 2005) Bàu Cảnh, Nghĩa Trung, Bình Phước Vietopotamon aluoiensis Dang & Ho, 2002 A Lưới, Thừa Thiên - Huế Villopotamon thaii Dang & Ho, 2003 Suối Cát, Bà Nà, Đà Nẵng Nhóm tơm: 44 lồi tơm, có 14 loài cho khoa học Macrobrachium phongnhaense Do & Nguyen, Hang Va, hang Sơn Đoòng, 2014 Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình Macrobrachium dalatense Nguyen, 2003 Suối Krean, Đà Lạt, Lâm Đồng Macrobrachium suongae Nguyen, 2003 Suối An Phú, Pleiku, Gia Lai Macrobrachium saigonense Nguyen, 2006 Hòa An, Biên Hòa, Đồng Nai Caridina caobangensis Li & Liang, 2002 Hà Quảng, Cao Bằng TLTK [16] [1] [1] [10] [8] [6] [6] [1] [7] [1] [1] [12] [1] [11] [1] [1] [1] [9] [1] [1] [1] [1] KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC 45 NĂM VIỆN HÀN LÂM KHCNVN STT 10 11 12 13 14 10 11 12 13 14 15 16 17 Những lồi mơ tả cho khoa học Caridina nguyeni Li & Liang, 2002 Caridina pseudoserrata Dang & Do, 2008 Caridina haivanensis Do & Dang, 2010 Khu vực phân bố Hà Quảng, Cao Bằng Sông Bằng, Cao Bằng Suối đèo Hải Vân, Thừa Thiên - Huế Đà Nẵng Caridina rubropunctata Dang & Do, 2007 Văn Lăng, Đồng Hỷ, Thái Nguyên Caridina pseudoflavilineata Do & Dang, 2010 Suối đèo Hải Vân, Đà Nẵng Caridina tricincta Do, Von Rintelen & Dang, Na Hang, Tuyên Quang; 2020 Bắc Mê, Hà Giang Caridina pacbo Do, Von Rintelen & Dang, Suối Pắc Bó, Hà Quảng, 2020 Cao Bằng Caridina vietriensis Dang & Do, 2007 Việt Trì, Phú Thọ Caridina uminensis Dang & Do, 2007 U Minh thượng, Cà Mau Nhóm trai ốc: 167 lồi trai, ốc nước có 23 lồi cho khoa học Pseudobaphia banggiangensis Bogan & Do, Lồi trai sơng Bằng 2018 Giang, Cao Bằng Brotia annamita Köhler, Holford, Do & Ho, Sông Cả, Tương Dương, 2009 Nghệ An Brotia hoabinhensis Kưhler, Holford, Do & Mường Khén, Hịa Bình Ho, 2009 Sulcospira collyra Köhler, Holford, Do & Ho, Suối Giang, Cao Phong, 2009 Hịa Bình Sulcospira quangtriensis Kưhler, Holford, Do Suối Krong Klang, Cam Lộ, & Ho, 2009 Quảng Trị Sulcospira dakrongensis Kưhler, Holford, Do Sơng Đắkrơng, Quảng Trị & Ho, 2009 Sulcospira vietnamensis Kưhler, Holford, Do Sơng Hịa Hợp, Minh Hóa, & Ho, 2009 Quảng Bình Stenothyra alba Dang & Ho, 2010 Sông Ba Lạt, Nam Định; Sông Cái Lớn, Kiên Giang Stenothyra conica Dang & Ho, 2010 Sông Cái Lớn, Kiên Giang Stenothyra ovata Dang & Ho, 2010 Sông Cái Lớn, Kiên Giang Tricula ovata Dang & Ho, 2006 Sìn Hồ, Lai Châu; Đà Bắc, Hịa Bình Tricula semilunaris Dang & Ho, 2006 Sìn Hồ, Lai Châu; Đà Bắc, Hịa Bình Vietricula alba (Dang & Ho, 2006) Sìn Hồ, Lai Châu Vietricula caobangensis Dang & Ho, 2011 Phia Oắc, Nguyên Bình, Cao Bằng Vietricula flexuosa (Dang & Ho, 2006) Sìn Hồ, Lai Châu Vietricula laki Dang & Ho, 2010 Sông Srêpôk, Đắk Lắk Vietricula leae (Dang & Ho, 2006) Đà Bắc, Hịa Bình TLTK [1] [1] [1] [1] [1] [17] [17] [1] [1] [2] [2] [2] [2] [2] [2] [2] [2] [2] [2] [2] [2] [2] [2] [2] [2] [2] ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CÁC CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC STT 18 19 20 21 22 23 Những lồi mơ tả cho khoa học Vietricula minuta (Dang & Ho, 2006) Vietricula pioacensis Dang & Ho, 2011 Vietricula serepoki Dang & Ho, 2010 Vietricula sinhoensis (Dang & Ho, 2006) Vietricula taybacensis (Dang & Ho, 2006) Vietricula undulata (Dang & Ho, 2006) Khu vực phân bố Đà Bắc, Hịa Bình Phia Oắc, Ngun Bình, Cao Bằng Sơng Srêpơk, Đắk Lắk Sìn Hồ, Lai Châu Đà Bắc, Hịa Bình Đại Từ, Thái Nguyên TLTK [2] [2] [2] [2] [2] [2] 2.3 Áp lực lên đa dạng sinh học Sự quan tâm đặc biệt tài nguyên sinh vật Việt Nam trùng hợp với sức ép gia tăng tài nguyên thiên nhiên đất nước, chủ yếu dân số lớn (97 triệu người, số liệu điều tra thống kê toàn quốc năm 2019) có xu hướng tăng nhanh cộng thêm kinh tế thị trường mở cửa Việt Nam trải qua thời kỳ chuyển đổi kinh tế trị thập kỷ gần đây, phát triển có tác động quan trọng đa dạng sinh học đất nước Phát triển kinh tế có du lịch làm gia tăng nhu cầu tài nguyên thiên nhiên Việt Nam Nhu cầu gỗ, chất đốt, cháy rừng, xung đột vũ trang, hoạt đông du canh, chuyển đổi với quy mô lớn sang trồng xuất với mật độ dân số loại cao Đông Nam Á gây tỷ lệ phá rừng cao Việt Nam Với lý kỹ thuật, trị ý nghĩa nó, đánh giá xác diện tích rừng bao phủ hồn tồn có tính tạm thời Những ước tính diện tích đất có rừng bao phủ phần (gồm rừng ngập mặn) nằm khoảng từ 17,4 - 27,5 % diện tích nước.Tuy nhiên, có phần nhỏ số coi rừng trạng thái tốt Chính phủ cố gắng vượt qua vấn đề gây mật độ dân số cao, đặc biệt vùng châu thổ Sông Hồng sông Mê Kông Đáng tiếc người dân vùng đồng thường chuyển đến vùng có mật độ dân số thấp mơi trường bị xuống cấp vùng trung du miền núi phía bắc cao nguyên miền Trung Việt Nam, điều làm tăng tốc độ tàn phá môi trường vùng Những khu rừng tự nhiên lại Việt Nam chủ yếu phân bố vùng núi biệt lập nghiên cứu nhiều khả có độ phong phú lồi tính đặc hữu cao Những thị trường bn bán loài động vật thực vật địa phương phạm vi quốc tế, môi trường sống tiếp tục bị chia nhỏ, du nhập loài ngoại lai ô nhiễm đe doạ phần đa dạng sinh học cịn lại Việt Nam Năm 1995, Chính phủ định tăng diện tích rừng vườn quốc gia khu bảo tồn từ 1,3 triệu hecta (tương ứng % diện tích) lên đến triệu hecta (tương ứng % diện tích) loại bỏ vùng bị xuống cấp có giá trị bảo tồn thấp khỏi hệ thống Những nỗ lực tương tự mở rộng cho hệ sinh thái khác, hệ sinh thái đất ngập nước ven biển biển KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC 45 NĂM VIỆN HÀN LÂM KHCNVN 2.4 Những tác động đến đa dạng thủy sinh vật Trước năm 1975, ảnh hưởng chất độc hóa học, quân đội Mỹ sử dụng hoạt động phá hoại môi trường có tác động lâu dài diện rộng làm ảnh hưởng đến trầm tích số thủy vực khu vực chịu ảnh hưởng Các phương pháp phá cảnh quan đa dạng hiệu quả, bao gồm chất nổ có sức cơng phá mạnh, chất gây rụng lá, máy phát quang đất, hệ thống thoát nước cho đất ngập nước Việc phun thuốc tập trung dọc theo sơng suối có tính chiến lược gây ảnh hưởng nặng nề lên thực vật ven bờ đất ngập nước, làm suy giảm đa dạng sinh học Trong thời gian này, miền Trung miền Nam có số khu vực chưa bị tác động rừng U Minh châu thổ sông Mê Kông Những tác động, hệ lụy từ bậc thang thủy điện khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên làm gián đoạn thay đổi dòng chảy tự nhiên kéo theo đinh sinh cảnh đặc trưng sinh vật đặc hữu, sinh vật dễ bị tổn thương Sự cố môi trường từ nhà máy xử lý nước thải, chế biến thành phố, khu thị Du nhập lồi ngoại lai xâm hại bị cấm theo Nghị định 100 Chính phủ Lời cảm ơn: Nghiên cứu tài trợ Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia (Nafosted) Đề tài mã số 106.05-2017.302 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, 2012 Tôm cua nước Việt Nam Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, 257 trang Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, 2019 Động vật chí Việt Nam, tập 29 Trai, ốc nước nội địa Việt Nam Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, 362 trang Eleanor J Sterling, Martha M Hurley, Lê Đức Minh, 2007 Lịch sử tự nhiên Việt Nam Nxb Yale University Press New Haven and London, 464 trang Freyhof J., Serov D V., 2001 Nemacheiline loaches from Central Vietnam with depcription of new genus and 14 new species (Cypriniformes: Balitoridae) Ichthyol Explor Freshwaters, Vol 12 No.2, pp 133-191 Köhler F., Holford M., Do V T, Ho T H., 2009 Exploring a largely unknown fauna: On the diversity of pachychilid freshwater gastropods in Vietnam (Caenogastropoda: Cerithioidea) Molluscan Research 29(3): 121-146 Do, V T., Nguyen, T C., Dang, V D., 2017 Two new species of freshwater crabs of the genus Tiwaripotamon Bott, 1970 (Crustacea, Decapoda, Brachyura, Potamidae) from northern Vietnam Raffles Bulletin of Zoology, 65: 455-465 Do, V T., Le, V T., Dang, P D., 2015 Binhthuanomon vinhtan, a new genus and new species of semi-terrestrial freshwater crab (Crustacea: Decapoda: Brachyura: Potamidae) from south central Vietnam Zootaxa, 4052(1): 117-126 10 ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CÁC CHẤT CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC Do, V T., Shih, H T., Huang, C., 2016 A new species of freshwater crab of the genus Tiwaripotamon Bott, 1970 (Crustacea, Brachyura, Potamidae) from northern Vietnam and southern China Raffles Bulletin of Zoology, 64: 213-219 Do, V T., Nguyen, T C., 2014 Một lồi tơm nước thuộc giống Macrobrachium Bate, 1868 (Crustacea: Decapoda: Palaemonidae) Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình, Việt Nam Tạp chí Sinh học, 36(3): 309-315 10 Shih, H T., & Do, V T., 2014 A new species of Tiwaripotamon Bott, 1970, from northern Vietnam, with notes on T vietnamicum (Dang & Ho, 2002) and T edostilus Ng & Yeo, 2001 (Crustacea, Brachyura, Potamidae) Zootaxa, 3764(1): 26-38 11 Do, V T., Dang, V D., Cao, T K., & Hoang, N K., 2016 A new species of semiterrestrial freshwater crab (Crustacea: Decapoda: Brachyura: Potamidae) from the Central Highlands of Vietnam Zootaxa, 4179(2): 279-287 12 Do, V T., Nguyen, T C., & Le, H A., 2016 A new species of the genus Indochinamon Yeo & Ng, 2007 (Crustacea: Brachyura: Potamoidea: Potamidae) from northern Vietnam Raffles Bulletin of Zoology, 64: 187-193 13 Do, V T., Dang, N T., 2010 Hai lồi tơm Caridina (Atyidae-Crustacea) tìm thấy đèo Hải Vân Tạp chí Sinh học, 32(4): 29-35 14 Dang, N.T., Do, V T., 2010 Một số lồi tơm giống Caridina (Atyidae-Crustacea) Việt Nam Tạp chí Sinh học, 29(4): 1-12 15 Rank, K., Mande, H., Do, V T., & Ho, T H., 2009 Exploring a largely unknown fauna: on the diversity of pachychilid freshwater gastropods in Vietnam (Caenogastropoda: Cerithioidea) Molluscan Research, 29(3): 121-146 16 Tran D L & Holynska M., 2015 A new Mesocyclops with archaic morphology from akarstic cave in central Vietnam and its implications for the basal relationships within the genus Annales Zoologici (Warszawa) 65(4): 661-686 17 Do, V T., Von Rintelen, T., Dang, V D., 2020 Descriptions of two new freshwater shrimps of the genus Caridina H Milne Edwards, 1837 (Crustacea: Decapoda: Atyidae) from northern Vietnam Raffles Bulletin of Zoology, 68: 404-420 18 Bogan, A E., Do, V T., 2018 An overlooked new species of freshwater bivalve from northern Vietnam (Mollusca: Bivalvia: Unionidae) Raffles Bulletin of Zoology, 66: 78-86 19 Nguyen, D T., Ho, A T., Hoang, N T., Wu, H., & Zhang, E., 2020 Henicorhynchus’ thaitui, a new species of cavefish from Central Vietnam (Teleostei, Cyprinidae) ZooKeys, 965: 85-101 20 Nguyen, D T., Cao, L., Deng, S Q., & Zhang, E., 2018 Speolabeo hokhanhi, a new cavefish from Central Vietnam (Teleostei: Cyprinidae) Zootaxa, 4476(1), 109-117 11 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC 45 NĂM VIỆN HÀN LÂM KHCNVN NATURAL CHARACTERISTICS BRINGING HIGH BIODIVERSITY FOR AQUATIC FAUNA WITH MANY NEW TAXA DISCOVERED IN THE LAST TWO DECADES FROM VIETNAM Le Hung Anh, Do Van Tu, Nguyen Dinh Tao, Tran Duc Luong, Nguyen Tong Cuong, Dang Van Dong Institute of Ecology and Biological Resources, VAST Summary The diversity of freshwater aquatic organisms in Vietnam is closely related to topographical conditions, climate, and flow regimes The high diversity and endemic of aquatic fauna were exposed in the number of new species described in the past 20 years by national and international experts thought there were few studies that have been done in this country Totally, 75 new species have been described, including 22 fish species out of more than 1000 species recorded in Vietnam, 16 crab species out of 42 species, 14 shrimp species out of 44 species, and 23 mollusc species out of 167 species Many species bring the name of localities, streams, and rivers of Vietnam The current impacts and influences on aquatic biodiversity are also must be really concerned and preserved by managers, scientists, and the community 12 ... thể động vật thủy sinh vật vùng định Cả mùa khô kéo dài đặc biệt mùa đông lạnh giá gây áp lực lên động vật, thủy sinh vật tạo biên giới mặt khí hậu cho lồi khơng thể sống điều kiện Ở miền Bắc Việt. .. Tôm cua nước Việt Nam Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, 257 trang Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, 2019 Động vật chí Việt Nam, tập 29 Trai, ốc nước nội địa Việt Nam Nxb Khoa học tự nhiên Công... qn km2 lãnh thổ Việt Nam có 4,5 lồi thực vật, gần loài động vật, với mật độ hàng chục nghìn cá thể Đây coi mật độ dày đặc loài sinh vật so với giới Cấu trúc loài Việt Nam đa dạng Do đặc điểm

Ngày đăng: 08/10/2021, 15:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w