ĐẶC điểm điều KIỆN tự NHIÊN, dân số, LAO ĐỘNG và TRUYỀN THỐNG QUẢNG NAM

63 321 1
ĐẶC điểm điều KIỆN tự NHIÊN, dân số, LAO ĐỘNG và TRUYỀN THỐNG QUẢNG NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ TRUYỀN THỐNG QUẢNG NAM I.Đặc điểm điều kiện tự nhiên, dân số, lao động 1.Điều kiện tự nhiên a.Vị trí địa lý Quảng Nam tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, nằm trung độ nước, có tọa độ địa lý từ 14 057’10’’ đến 16o03’50” vĩ độ bắc, từ 107o12’40” đến 108o44’20” kinh độ đông Phía bắc giáp tỉnh Thừa Thiên Huế thành phố Đà Nẵng, phía nam giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía tây giáp tỉnh Xê Kông (Lào) tỉnh Kon Tum, phía đông giáp Biển Đông Tỉnh Quảng Nam có 02 thành phố 16 huyện, với 244 đơn vị hành cấp xã (210 xã, 20 phường 14 thị trấn) 02 thành phố, gồm Tam Kỳ Hội An; 07 huyện trung du, đồng bằng, gồm Điện Bàn, Đại Lộc, Duy Xuyên, Quế Sơn, Thăng Bình, Núi Thành Phú Ninh; 09 huyện miền núi, gồm Hiệp Đức, Tiên Phước, Phước Sơn, Nam Giang, Đông Giang, Tây Giang, Bắc Trà My, Nam Trà My Nông Sơn Tổng diện tích tự nhiên tỉnh Quảng Nam 1.040.837,6 ha, chiếm 3,16% tổng diện tích tự nhiên nước; diện tích vùng núi 8.743,57 km 2, chiếm 84,01% diện tích tự nhiên toàn tỉnh; diện tích vùng trung du 294,08 km 2, chiếm 2,83% diện tích tự nhiên toàn tỉnh; diện tích vùng đồng 1.369,82 km 2, chiếm 13,16% diện tích tự nhiên toàn tỉnh Ðiểm cao núi Ngọc Linh cao 2.598 m, điểm thấp m; độ cao trung bình 50 m so với mặt nước biển Tỉnh Quảng Nam có 425.921 rừng, tỷ lệ che phủ đạt 42%; trữ lượng gỗ đạt khoảng 30 triệu m3 Diện tích rừng tự nhiên 388.803 ha, rừng trồng 37.118 Rừng giàu Quảng Nam có khoảng 10 nghìn ha, phân bố đỉnh núi cao, diện tích rừng lại chủ yếu rừng nghèo, rừng trung bình rừng tái sinh, có trữ lượng gỗ khoảng 69 m3/ha - Bờ biển Quảng Nam chạy dài từ Điện Ngọc (giáp Đà Nẵng) đến vịnh Dung Quất (Quảng Ngãi) dài 125km, có cửa biển thông bên (cửa Đại, cửa Lở, cửa An Hòa) vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn 40.000 km 2, hình thành nhiều ngư trường với nguồn lợi hải sản ước khoảng 90 ngàn tấn, khả cho phép khai thác hàng năm từ 42-45 ngàn tấn, với 30% sản lượng đưa vào chế biến xuất Lực lượng lao động ngành khai thác thủy sản dồi với 25.000 người Quảng Nam nằm vùng trọng điểm kinh tế Miền Trung, (phía bắc giáp thành phố Đà Nẵng, phía nam giáp khu kinh tế Dung Quất, có sân bay (Chu Lai), cảng biển (Kỳ Hà), đường Xuyên Á nên thuận lợi cho việc giao lưu phát triển kinh tế - xã hội có tầm quan trọng quốc phòng, an ninh Quảng Nam có di sản văn hóa giới (phố cổ Hội An, khu di tích Mỹ Sơn), khu dự trữ sinh giới Cù Lao Chàm, khu bao tồn thiên nhiên Sông Thanh 260 di tích văn hóa, lịch sử, có gần 20 di tích xếp hạng cấp quốc gia Đặc biệt, bờ biển kéo dài với nhiều bãi tắm đẹp lý tưởng Hà My (huyện Điện Bàn), Cửa Đại (thành phố Hội An), Bình Minh (huyện Thăng Bình), Tam Thanh (thành phố Tam Kỳ), Kỳ Hà, Bãi Rạng (huyện Núi Thành) Hầu hết bãi tắm Quảng Nam có bãi cát trắng, mực nước nông, có độ mặn vừa phải quanh năm xanh b.Địa hình, địa chất Quảng Nam có dải đồng hẹp với độ cao trung bình từ đến 10m, nơi thấp khoảng 2m so với mặt biển Nhìn toàn địa hình, ta thấy độ nghiêng theo hướng tây – đông Địa hình Quảng Nam đa dạng, có đủ vùng thượng du trùng điệp núi non, trung du với đồi gò thung lũng nối tiếp, xen kẽ nhau, đồng vùng cồn bãi cát ven biển Ở phía tây, rừng núi đồi gò tập trung huyện miền núi tỉnh: Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang, Phước Sơn, Nam Trà My, Bắc Trà My, Tiên Phước Hiệp Đức Địa hình phức tạp, mức độ chia cắt mạnh, có hình dạng lượn sóng Độ cao trung bình từ 700 m - 800 m, độ dốc lớn 25 - 300, có nơi 450, hướng thấp dần từ tây sang đông Vùng đồi gò Quảng Nam nằm chuyển tiếp vùng núi phía tây vùng đồng ven biển, độ cao trung bình từ 100-200 m, độ dốc trung bình 15 - 20 0, địa hình đặc trưng có dạng bát úp lượn sóng, mức độ chia cắt trung bình Vùng trung du với độ cao trung bình 100 m, địa hình đồi bát úp xen kẽ dải đồng bằng, thuộc phía tây huyện Thăng Bình, Duy Xuyên, Đại Lộc, Quế Sơn Hầu hết diện tích khai phá sớm, biến thành vườn trồng lương thực, công nghiệp, ăn nối tiếp từ sườn đồi sang sườn đồi khác, ruộng lúa trải dọc theo thung lũng Vùng đồng Quảng Nam có địa hình tương đối phẳng, nhiều nơi xen lẫn vùng gò đồi thấp Thổ nhưỡng chủ yếu đất phù sa bồi hàng năm tương đối phì nhiêu miền Trung, diện tích đáng kể khai thác sớm từ thời Chămpa, trước có người Việt đến định cư Theo Lê Bá Thảo, "đồng Quảng Nam – Đà Nẵng vụng biển cũ (trong thực tế đới địa máng cũ) cắm sâu vào hai khối núi Hải Vân Ngọc Linh nêm lớn Sau nước biến rút, vận động nâng lên Trường Sơn Nam, sông Thu Bồn nhánh bồi nên vùng đất rộng 540 km 2, diện tích bao gồm vùng cửa sông Hội An, nằm dịch phía biển Đồng thu hẹp lại huyện Thăng Bình mở rộng – giữ dạng dải đất phù sa chạy dọc sông Tam Kỳ - đồng mang tên rộng 510 km2"1 Đồng Quảng Nam vùng tập trung sớm đông qua nhiều kỷ Nhưng phương thức canh tác lạc hậu lại trải qua nhiều thập niên chiến tranh tàn phá, nên nhiều nơi trở thành đất bạc màu, suất trồng thấp Từ sau ngày giải phóng (3-1975), công tác thủy lợi thâm canh, cải tạo đất ý, hiệu suất trồng hoa lợi đem lại tương đối cao Dọc theo duyên hải cồn cát, bãi cát trắng, phía bên dải cồn rộng lớn có đầm hồ dài hẹp, nguyên di tích vụng biển cũ Rìa phía sau dải cồn cát từ cửa Đại phía nam, đầm hồ cải tạo nối lại thành đường giao thông thủy nội địa Mặc dù dải đất nằm bên sông, bên biển, mà chủ yếu đất cát, nhờ bàu, hồ sông, nên người dân đến định cư, tạo dựng nên làng mạc đông đúc, đặc biệt làng chài lưới, đánh cá vừa sông, vửa biển nuôi trồng thủy hải sản Theo thống kê năm 2010, tỉnh Quảng Nam có diện tích đất nông nghiệp 111.187,8 (chiếm 10,65% diện tích đất tự nhiên), bao gồm: đất trồng hàng năm 86.590,2 ha, đất trồng lâu năm 24.597,5 ha, đất nuôi trồng thủy sản 7.000 ha; đất lâm nghiệp 537.618,6 (chiếm 51,5% diện tích tự nhiên), đất đồi núi chưa sử dụng gần 286.000 ha, đất chưa sử dụng 20.000 Đây tiềm quan trọng để phát triển kinh tế vùng gắn với quản lý khai thác lợi đất đai giải pháp tỉnh nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao Các trình địa chất nội sinh ngoại sinh mang lại cho tỉnh Quảng Nam nguồn tài nguyên đa dạng phong phú, phát 186 mỏ điểm khoáng gần 45 loại khoáng sản Trong đó, khoáng sản tiềm giá trị đáng kể than đá, vàng, uran, fenspat, kaolin, cát thủy tinh, titan, khoáng sản làm vật liệu xây dựng, nước khoáng – nước nóng trữ lượng loại khoáng sản không lớn, nên việc khai thác không đem lại hiệu kinh tế cao c Khí hậu, thủy văn Quảng Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia làm mùa rõ rệt, mùa khô từ tháng đến tháng 8, mùa mưa từ tháng đến tháng 12 Nhiệt độ trung bình hàng năm 25,7oC, nhiệt độ cao 39,5oC, nhiệt độ thấp 10oC Lượng mưa trung bình hàng năm 2.850 mm, mưa tập trung vào tháng - 12, chiếm 80% lượng mưa năm Độ ẩm không khí trung bình 86%, cao 92% (tháng 11 tháng 12), thấp Lê Bá Thảo, Thiên nhiên Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1990, tr.227 68% (từ tháng đến tháng 7) Lượng bốc hàng năm từ 600 mm đến 1.000 mm, cao vào tháng 5, 6, Hướng gió thịnh hành, mùa đông theo hướng tây bắc, đông bắc bắc; mùa hè theo hướng tây nam (gió Lào) Bão thường xuất vào tháng 9-12, tốc độ gió có đạt 30m/s Ở Quảng Nam, số liệu quan trắc vòng 40 năm gần đây, có 76 bão hoạt động qua địa bàn tỉnh, trung bình có cơn/năm Mùa mưa trùng với mùa bão, nên bão đổ vào miền Trung thường gây lở đất, lũ quét huyện trung du miền núi gây ngập lụt vùng ven sông Lũ lụt thường xuất vào tháng 9, 10, 11 thường kèm theo đợt gió mùa đông bắc Sông suối Quảng Nam phát nguyên từ vùng rừng núi phía tây, chảy qua vùng đồi trung du đồng đổ biển Đông Do núi gần biển, nên hầu hết dòng sông ngắn, có độ dốc lớn, có nhiều thác ghềnh, lòng sông tương đối hẹp thường quanh co uốn khúc Lưu vực sông tương đối rộng, có dạng hình nan quạt; sông nhánh có dạng hình cành cây, nên khả tập trung dòng chảy lớn, với độ dốc cao, thường gây nên lũ lụt nhanh mạnh Nước sông đục vào mùa mưa lũ, sau trở lại trong, vào mùa khô; điều chứng tỏ nghèo phù sa Hệ thống sông ngòi dày, tạo nên mạng lưới giao thông thủy nội địa hai chiều đông – tây bắc – nam Tỉnh Quảng Nam tỉnh miền Trung thuyền từ đầu tỉnh đến cuối tỉnh đường thủy nội địa qua sông Hàn, sông Vĩnh Điện, sông Thu Bồn, sông Trường Giang đến vũng An Hòa, ngược lên thị trấn An Tân, cửa Kỳ Hà đến Dung Quất (Quảng Ngãi) Sông suối người dân khai thác, biến thành nguồn lợi có hiệu cao sản xuất nông nghiệp Sông ngòi Quảng Nam có tổng chiều dài 900 km, bao gồm hệ thống sông Thu Bồn - Vu Gia, Tam Kỳ Trường Giang với hàng chục nhánh sông khác -Hệ thống sông Thu Bồn – Vu Gia gồm 78 sông có chiều dài từ 10 km trở lên, sông lớn tỉnh, đổ cửa Đại cửa Hàn (Đà Nẵng) Tổng chiều dài sông từ nguồn đến cửa biển khoảng 200 km, diện tích lưu vực 8.850 km2, lưu lượng bình quân 232 m3/s -Hệ thống sông Tam Kỳ bắt nguồn từ dãy núi phía tây đổ cửa Lỡ cửa An Hòa (cửa Đại Áp cũ) Diện tích lưu vực 1.040 km 2, lưu lượng đỉnh lũ dòng 4.000 - 5.000 m3/s -Hệ thống sông Trường Giang sông đầu nguồn, chảy song song theo bờ biển nối Đại phía bắc cửa An Hòa phía nam, ngăn cách với biển dải cồn cát rộng lớn, tạo nên đường giao thông thủy nội địa cho ghe thuyền lại Trong hệ thống sông xứ Quảng dòng sông Thu Bồn coi động mạch chủ, nối liền hai miền xuôi ngược tây – đông đoạn Trường Giang gần cuối dòng gạch nối kết liền hai chiều vận chuyển bắc – nam, tạo nên đồ giao thông thủy nội địa thuận lợi giao lưu kinh tế văn hóa vùng tỉnh Ngoài hệ thống sông Thu Bồn, sông tỉnh ngắn, núi gần biển, dải đất đồng hẹp, địa hình dốc Về mùa mưa, nước từ phía đông dãy Trường Sơn đổ dồn với cường độ cao, thường gây ngập lụt lớn, làm thiệt hại mùa màng, đường sá, công trình xây dựng khác Lũ lên nhanh rút nhanh, độ dốc gần cửa biển Lũ lụt xảy tổng lượng mưa tỉnh lớn (từ 2.000 đến 4.000mm), lại tập trung thời gian ngắn, từ tháng đến tháng 12 Đặc biệt, hầu hết sông chạy qua vùng đá mẹ giàu thạch anh (granit, sa thạch, cuội kết…) nên phù sa sông Quảng Nam thường hạt thô, nghèo dinh dưỡng Về hệ thống hồ chứa, toàn tỉnh có khoảng 80 hồ chứa nước lớn nhỏ khác với tổng lượng nước trữ khoảng 500 triệu m Các hồ lớn Phú Ninh, Khe Tân, Việt An, Vĩnh Trinh Thái Xuân; hệ thống hồ nhỏ Cao Ngạn, Phước Hà, Đông Tiễn (Thăng Bình), Bàu Vàng (Núi Thành), Hố Giang, Suối Tiên (Quế Sơn) phục vụ tưới cho 70.000 gieo trồng hàng năm Ngoài việc cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt có tác dụng điều tiết chế độ thủy văn cân hệ sinh thái vùng 2.Dân số, lao động a.Dân số -Từ ngày sau giải phóng 30-4-1975 đến năm 1996 Sau ngày giải phóng, tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng gấp rút tổ chức đưa số dân ngoại tỉnh trở quê quán cũ đồng thời tổ chức đưa số dân tập trung khu dồn đô thị, thành phố Đà Nẵng làng cũ, giúp đỡ họ tranh thủ sản xuất nhằm giải ăn trước mắt, nhanh chóng ổn định đời sống Chính nhờ thực sách cách khẩn trương tích cực, nên quy mô dân số Quảng Nam – Đà Nẵng giảm đột biến từ 2,1 triệu người vừa giải phóng xuống 1,32 triệu người vào cuối năm 1975 Mức gia tăng dân số bình quân Quảng Nam – Đà Nẵng 20 năm (1976-1996) 1,19% Ở Quảng Nam – Đà Nẵng, năm 1995, dân cư tập trung sinh sống chủ yếu khu vực đô thị đồng ven biển Khu vực thành thị chiếm 4,48% diện tích tự nhiên, chiếm 34,41% dân số Vùng đồng chiếm 40,61% diện tích tự nhiên, có 11,1% dân số Trong kế hoạch điều chỉnh phân bố dân cư, quyền tỉnh cố gắng đề xuất số giải pháp, xem kết cải thiện tình hình không đáng kể Năm 1976, dân tộc miền núi chiếm 2,7% dân số, đến năm 1996 tăng lên 4,48% Tốc độ phát triển bình quân hàng năm dân số toàn tỉnh 1,18%, dân tộc Cơ tu 4,6%, Xơ đăng 4,21% Đó kết việc thực sách Nhà nước, quan tâm chăm lo đời sống vật chất tinh thần dân tộc người, đặc biệt chăm sóc y tế giảm tỷ lệ tử vong lớn trẻ em -Từ sau ngày chia tách tỉnh năm 1-1-1997 đến Theo kết Tổng điều tra dân số 01-4-2009, tỉnh Quảng Nam có diện tích tự nhiên 10.438,3km2, dân số 1.421.117 người, tăng thêm 45.816 người so với ngày 01-4-1999 So với 63 tỉnh, thành phố nước, Quảng Nam đứng hàng thứ diện tích, hàng thứ 19 số dân Về kết cấu dân số theo độ tuổi, Quảng Nam tỉnh có dân số trẻ Kết Tổng điều tra 2009 cho thấy số người độ tuổi lao động chiếm 62,1% so với dân số; cấu dân số theo nhóm tuổi: nhóm dân số trẻ (0 – 14 tuổi) có xu hướng giảm từ 34,4% năm 1999 25,7% năm 2009, nhóm dân số già có xu hướng tăng từ 7,4% năm 1999 lên 8,9% năm 2009 Về kết cấu dân số theo giới tính, dân số nữ có 727.138 người, chiếm 51,22% dân số tỉnh Dân số thành thị có 264.256 người, chiếm 18,62%; nông thôn có 1.155.247 người, chiếm 81,38% Về kết cấu dân số theo dân tộc, người Kinh chiếm 91,78%, dân tộc chiếm 8,22% (116.590 người; Cơ tu: 46.709 người, Xơ đăng: 38.271 người, GiẻTriêng: 19.622 người, Cor: 5.241 người) Mật độ dân số tỉnh năm 1997 130 người/km 2, năm 2009 136 người/km2; đứng hàng thứ 45 nước Dân cư tỉnh phân bố không đều, có chênh lệch lớn vùng: miền núi đồng ven biển, huyện thành thị với nông thôn; theo mô hình thưa dần từ đông sang tây, phụ thuộc lớn vào địa hình Mật độ dân số miền núi khoảng 15-20 người/km 2, đồng ven biển 250 người/km2 Mật độ dân số thưa thớt miền núi huyện Nam Giang với 12,5 người/km2 Qua kỳ điều tra, dân số tăng bình quân năm giảm dần, từ 1,96% (1979-1989) 1,26% (1989-1999) 0,33% (19992009); tỷ lệ tăng dân số bình quân năm khu vực Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung 0,41%/năm, bình quân nước 1,2% Nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ tăng dân số bình quân Quảng Nam thấp nước phận lực lượng trẻ rời bỏ ruộng đồng quê vào thành phố Hồ Chí Minh nơi khác để làm ăn Đây vấn đề xã hội đáng quan tâm Ruộng đất quê ít, lại bị thu hẹp dần, sản xuất nông nghiệp bị hạn chế, việc thu hồi đất nông nghiệp vùng dự án nên số đông người trẻ ly hương mưu sinh Theo thống kê, năm dân số Quảng Nam di cư sang tỉnh khác khoảng 8.000 người, số nhập cư khoảng 2.000-2.500 người Hiện tượng “xuất nhiều nhập ít” tập trung số học sinh, sinh viên nhập học trường ngoại tỉnh, khoảng 4.000 người năm Trong lượng sinh viên trường lại tỉnh làm việc nằm số 1.500 người Tỷ suất sinh thô giảm từ 21,06‰ (năm 1999) xuống 17,15‰ (năm 2005) 16,35‰ (năm 2009), bình quân giảm 0,47‰/năm Tỷ lệ sinh thứ trở lên giảm dần qua năm, từ 22,5% (năm 2001) xuống 17,84% (năm 2010) Chỉ số già hóa: thể thay đổi cấu trúc dân số từ trẻ sang già (được tính tỷ lệ dân số già dân số trẻ) Theo kết điều tra năm 2009, số tỉnh có biến đổi lớn, từ 21,70% năm 1999 lên 34,72% vào năm 2009 (tăng 13,02%); khu vực thành thị 32,51%, tăng 11,32% khu vực nông thôn 35,17% tăng 13,39% so với năm 1999 Điều cho thấy dân số tỉnh có xu hướng già hóa, phản ánh việc thực tốt sinh để có kế hoạch nâng cao chất lượng dân số tỉnh năm qua Bảng: DIỆN TÍCH, DÂN SỐ, MẬT ĐỘ DÂN SỐ THEO ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH NĂM 2009 Quận, huyện Diện tích (km2) Dân số (người) Mật độ (người/km2) Tổng số 10.438,37 1.421.179 136 Thành phố Tam Kỳ 92,81 107.758 1.161 Thành phố Hội An 61,71 90.150 1.461 Huyện Bắc Trà My 825,44 37.996 46 Huyện Nam Trà My 825,46 25.466 46 Huyện Duy Xuyên 299,09 120.818 404 Huyện Đại Lộc 587,09 145.810 248 Huyện Đông Giang 812,63 23.405 29 Huyện Tây Giang 902,97 16.561 18 Huyện Điện Bàn 214,71 197.797 921 Huyện Hiệp Đức 494,19 37.731 76 Huyện Nam Giang 1.842,89 22.486 12 Huyện Nông Sơn 457,92 31.377 69 Huyện Phú Ninh 251,52 76.834 305 Huyện Núi Thành 533,96 137.232 257 Huyện Phước Sơn 1.144,80 22.543 20 Huyện Quế Sơn 251,17 82.008 327 Huyện Tiên Phước 454,41 68.817 151 Huyện Thăng Bình 385,60 176.390 457 (Nguồn: Niên giám thống kê Quảng Nam năm 2009) b.Lao động Lực lượng lao động: số người thuộc lực lượng lao động (15-64 tuổi) có 918.484 người, chiếm 64,70% tổng dân số, tăng 120.533 người so với năm 1999 (797.951 người); tốc độ tăng nhanh (gần gấp 4,7 lần so với tốc độ tăng dân số) Ở khu vực thành thị có 177.980 người tăng 51.271 người; khu vực nông thôn có 740.597 người tăng 59.256 người so với năm 1999 Tỷ lệ phụ thuộc: biểu thị người trẻ em (dưới 14 tuổi) số người già (60 tuổi trở lên) mà người lao động (tuổi 15-60) phải nuôi dưỡng; tính số trẻ em người già chia cho số người độ tuổi 15-59 Khi tỷ lệ đạt 0,5 người xem dân số vàng Sự gia tăng người lao động tỉnh 10 năm (19992009) làm cho tỷ lệ phụ thuộc tỉnh 59,92%, giảm 20,85% so với năm 1999 (80,76%), bình quân năm giảm 2%/năm Như vậy, dân số tỉnh tiếp cận dự kiến đạt dân số vàng vào năm thập niên 2010 Đáng ý tỷ lệ phụ thuộc trẻ giảm nhanh từ 62,65% năm 1999 xuống 41,76% năm 2009 (giảm 20,49%), tỷ lệ phụ thuộc gia tăng 0,36% Sự chênh lệch tạo nguồn lao động lớn cho tỉnh năm qua Lực lượng lao động Quảng Nam kinh tế nông nghiệp truyền thống có 90% dân số lao động nông nghiệp Từ tái lập tỉnh đến nay, với việc đẩy mạnh công nghiệp hoá đại hoá nông nghiệp nông thôn, lao động Quảng Nam bước đào tạo Trong 10 năm (1997-2007), Quảng Nam đào tạo vạn lao động có trình độ trung cấp 3.000 lao động có trình độ cao đẳng Năm 2010, tỉ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 30%; riêng khu vực công nghiệp dịch vụ đạt 40% Tổng số lao động năm 2007 có 206.057 người tăng 56,42% so với năm 2002, bình quân tăng 9,36% năm Khu vực sản xuất kinh doanh có 160.538 lao động, tăng 72,10% bình quân tăng 11,47%/năm Khu vực hành nghiệp có 45.519 lao động, tăng 18,39% bình quân tăng 3,43%/năm Cơ cấu lao động: khu vực sản xuất kinh doanh chiếm 77,91%, khu vực hành nghiệp chiếm 22,09%; phát triển theo hướng tăng nhanh tỷ trọng lao động khu vực kinh tế, giảm tỷ trọng lao động hành nghiệp (năm 2002, số liệu tương ứng 70,81% 29,19%) Trong năm qua, với chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp, lao động có tay nghề, đào tạo dần phát triển theo hướng lao động nông nghiệp nông thôn giảm dần lao động công nghiệp dịch vụ tăng dần Tuy nhiên năm 2010, tỉ lệ lao động nông – lâm nghiệp – thủy sản chiếm cao 59,24%, lao động công nghiệp xây dựng 19,32%, dịch vụ 21,44%; năm 2012, số liệu tương ứng 56,03%, 20,73% 23,24% Cùng với chuyển dịch cấu kinh tế tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị cao: năm 2010 4,79%, năm 2011 4,05%, năm 2012 3,58% Số lao động đào tạo nghề chưa có việc làm việc làm không phù hợp chiếm tỷ lệ lớn Nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Nam lần thứ XX đề nhóm tiêu văn hóa – xã hội, giải việc làm năm (2010-2015) 200.000 lao động; phấn đấu đến năm 2015, đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 45%, tỷ trọng lao động nông nghiệp 42% - 43%, tỷ trọng lao động công nghiệp dịch vụ đạt 58% II.Lịch sử truyền thống Quảng Nam 1.Lịch sử Quảng Nam a.Từ thời tiền sử đến trước danh xưng Quảng Nam đời năm 1471 Về phương diện địa lý – địa chất, mảnh đất Quảng Nam có lịch sử tạo thành từ lâu đời, từ thời Tiền Cambri kỷ Đệ tứ chúng hình thành nên vùng cảnh quan vùng núi, vùng trung du, vùng đồng bằng, vùng bờ biển vùng biển – hải đảo Qua phát khảo cổ học, di tích Bàu Dũ (xã Tam Xuân 1, huyện Núi Thành) thuộc thời đại đá cho phép nhận định người có mặt 6000 nghìn năm trước Người cổ Bàu Dũ sống chủ yếu hái lượm, săn bắt cư trú trời Bàu Dũ phát khảo cổ học quan trọng không Quảng Nam mà khu vực Nam Trung Bộ Kế tiếp Bàu Dũ, di khảo cổ học mộ chum tìm Núi Thành, Đại Lộc cho thấy phát triển liên tục qua giai đoạn sơ, trung hậu kỳ đồng thau nhóm cư dân nông nghiệp, biết sử dụng công cụ sản xuất kim loại tiến đến sơ kỳ đồ sắt: giai đoạn chuyển tiếp từ "tiền Sa Huỳnh" sang "Sa Huỳnh" cư dân ven biển miền Trung Từ vật khai quật di tích Sa Huỳnh Quảng Nam, thấy vào giai đoạn sơ kỳ thời đại sắt, xã hội Sa Huỳnh có phân hoá giàu nghèo Tầng lớp thống trị chi phối hoạt động cộng đồng xuất Những tài liệu khảo cổ học tìm thấy góp phần chứng minh phát triển từ văn hoá Sa Huỳnh lên văn hoá Champa, ghi nhận từ Sa Huỳnh đến Champa liên tục, tiếp nối văn hoá Người Sa Huỳnh địa hoá giá trị văn hoá Ấn Độ để trở thành văn hoá Chămpa tiếng sau Đến đầu Công nguyên, vào kỷ II, đất Quảng Nam thuộc tiểu quốc Lâm Ấp Khu Liên thành lập đến kỷ IV vùng đất hợp với tiểu quốc Nam Chăm để hình thành nên Vương quốc Chămpa Kinh đô Vương quốc Chămpa xây dựng đất Trà Kiệu (huyện Duy Xuyên), kinh đô Sinhapura (Kinh thành Sư tử) Nhiều liệu cho thấy phồn vinh kinh đô mà tiếng tăm có thời lừng lẫy vùng Mã Lai vùng Đông Nam Á Đến kỷ IX, kinh đô khác Vương quốc Chămpa xây dựng đất Quảng Nam kinh đô Indrapura (kinh thành mang tên thần Indra, thần đứng đầu thần), đặt làng Đồng Dương (huyện Thăng Bình) Đây di tích Phật giáo Đại thừa lớn Vương quốc Chămpa di tích Phật giáo quan trọng Đông Nam Á Ngoài ra, từ kỷ IV đến kỷ thứ XIII, giai cấp thống trị Chămpa cho xây dựng khu thánh địa Bàlamôn giáo lớn Mỹ Sơn (huyện Duy Xuyên), nằm phía tây Kinh đô Trà Kiệu, với 70 công trình kiến trúc đền tháp Mỗi năm vua Chăm, sau lên đến làm lễ cúng thần linh xây dựng thêm nhiều đền đài hiến dâng lên thần Srisana Bhadresvara – đấng tối cao bảo hộ vương quyền Năm 1306, quốc vương Chămpa Chế Mân đem dâng cho nhà Trần hai châu Ô – Lý, gồm đất từ nam Quảng Trị đến bắc Quảng Nam làm sính lễ, xin cưới công chúa Huyền Trân, gái vua Trần Nhân Tông Năm sau (1307), vua Trần Anh Tông sai Hành khiển Đoàn Nhữ Hài đến vùng đất tuyên bố ý đức triều đình, đổi hai châu thành châu Thuận châu Hoá Sự gia nhập vào đồ Đại Việt vùng đất Amaravati Chămpa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không riêng Quảng Nam mà lịch sử dân tộc Rẻo đất không lớn có đến hai cửa biển quan trọng Đại Chiêm Đà Nẵng - mà lịch sử ghi rõ, tất tiến công Chămpa đánh Đại Việt đường biển, xuất phát từ cửa biển lớn Chiếm hai cửa biển quan trọng đẩy xa hẳn mối uy hiếp quấy nhiễu Chămpa Hơn nữa, tràn qua phía nam đèo Hải Vân, thiết lập bàn đạp, xuất phát tiến 10 dân đảng đàn áp Tại địa phương khác quần chúng dậy tương quan lực lượng chênh lệch, mục tiêu Tổng tiến công dậy không đạt đầy đủ Dựa vào quân đông, hoả lực mạnh, địch điên cuồng phản kích, gây cho nhiều thiệt hại Trong Tam Kỳ, nhận lệnh hoãn tiến công, tất đơn vị đội chiếm lĩnh trận địa buộc phải bí mật rút lui Cuộc Tổng tiến công dậy chậm lại ngày; chiến trường khác nổ súng, cán binh vận ta gọi loa uy hiếp địch, nên chúng riết đề phòng, chặn ngả đường làm cho ta khó tiếp cận 30 phút ngày 30-1-1968 (tức đêm mồng rạng sáng mồng 2), đội ta nổ súng công vào mục tiêu thị xã, chiến đấu diễn vô ác liệt, nhân dân đồng loạt dậy, không yếu tố bất ngờ, mũi tiến công không vào thị xã, kế hoạch khởi nghĩa giành quyền không thực Mặc dù chưa đạt đầy đủ mục tiêu đề ra, qua 10 ngày Tổng tiến công dậy, quân dân Quảng Nam, Quảng Đà loại khỏi vòng chiến đấu 6.181 tên địch, có 2.590 tên Mỹ Nam Triều Tiên, phá hủy 222 máy bay nhiều vũ khí trang bị, phương tiện chiến tranh, bứt rút điểm, giải phóng 5.000 dân Thắng lợi chứng tỏ sức mạnh tổng hợp chiến tranh nhân dân Việt Nam lãnh đạo Đảng Bằng lối đánh táo bạo, bất ngờ, quân dân Quảng Nam, Quảng Đà đưa chiến tranh vào tận hang ổ Mỹ - nguỵ đô thị Đà Nẵng, Hội An, Tam Kỳ hầu hết thị trấn toàn tỉnh, giáng đòn nặng nề vào chiến lược “chiến tranh cục bộ” đế quốc Mỹ d.Đánh thắng chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”, giải phóng miền Nam, thống đất nước (1969-1975) Từ đầu năm 1969, địch huy động hầu hết lực lượng quân Mỹ-ngụy Nam Triều Tiên, liên tục mở càn quét, bình định khắp vùng nông thôn đồng tỉnh, vùng trọng yếu xung quanh đô thị Đà Nẵng, Tam Kỳ, Hội An, Chu Lai, Điện Bàn Đến tháng 8-1969, Mỹ-ngụy tăng quân, đánh sâu vào vùng ta Đến cuối năm 1969, chúng lập 200 khu dồn dân hệ thống dày đặc chốt điểm để phòng thủ kìm kẹp nhân dân Phong trào cách mạng tỉnh đứng trước thử thách nghiêm trọng, thời kỳ ta bị đất, dân nhiều kể từ Mỹ vào miền Nam Vùng B Đại Lộc từ 9.000 dân, đến cuối năm 1969 2.000 dân Đặc biệt hành động tàn sát dân thường dã man bọn lính Nam Triều Tiên làm cho dân số bị sụt giảm đáng kể Một phận nông dân vùng giải phóng chưa bị xúc tát phải lánh vào đô thị vùng xa để tránh bom đạn Vùng ven đô thị trắng đất, trắng dân Xã trì phong trào quần chúng trung kiên, tổ vài du kích mật Toàn tỉnh có 441 thôn có đến 353 thôn bị san bằng; hai phần ba ruộng đất canh tác đồng bị bỏ hoang Trong đó, khu vùng ta kiểm soát, đời sống nông dân gian khổ, thiếu thốn 49 Để củng cố tổ chức, chuyển hướng nhiệm vụ, Đại hội Đảng tỉnh Quảng Nam lần thứ VIII diễn từ ngày 16 đến 30-11-1969 xã Cót (Bắc Trà My) bầu Ban chấp hành Đảng gồm 29 người, đồng chí Trần Thận làm Bí thư Sau đó, ngày 25-8-1971, Đặc Khu Quảng Đà tổ chức Đại hội lần thứ IX xã Tàpơ (Nam Giang) bầu Ban Chấp hành Đảng gồm 21 đồng chí, đồng chí Hồ Nghinh làm Bí thư Nội dung Đại hội Đảng Quảng Nam Đặc Khu Quảng Đà xác định động viên nỗ lực cao toàn Đảng, toàn quân toàn dân tỉnh sức chống “bình định cấp tốc” Mỹ ngụy, giữ dân sức diệt kẹp giành dân, mở rộng xây dựng vùng giải phóng Trong hai năm 1970-1971, vùng giải phóng, nhân dân tích cực tham gia xây dựng quyền tự quản, “thôn xã chiến đấu”, tăng gia sản xuất, cung cấp lương thực cho chiến trường Ở tranh chấp, hoạt động sản xuất nông nghiệp giữ vững Đồng bào kiên trì bám trụ, vừa chống địch càn quét, vừa tăng gia sản xuất để đảm bảo đời sống phục vụ kháng chiến Trên mặt trận quân sự, ta mở kết thúc chiến dịch Xuân Hè thắng lợi, quân dân Quảng Đà phá 25 khu dồn, giải phóng 5.000 dân, mở rộng quyền làm chủ thêm 35 thôn Phong trào đấu tranh trị tiếp tục diễn sôi nổi, góp phần miền Nam thổi bùng lửa cách mạng vào tận sào huyệt kẻ thù Thực tiến công chiến lược năm 1972 theo kế hoạch Quân uỷ Trung ương, chiến trường tỉnh, sau tháng liên tục tiến công dậy, ta phá vỡ hàng loạt đồn bót địch, tiêu diệt nhiều tên tề điệp, ác ôn, khôi phục vùng giải phóng rộng lớn từ tây Tam Kỳ sang tây Thăng Bình trung Quế Sơn, với 3.000 dân Ngày 27-1-1973, Hiệp định Pari ký kết, thắng lợi to lớn toàn Đảng, toàn quân toàn dân ta Đối với Quảng Nam, Quảng Đà, tính đến ngày Hiệp định Paris có hiệu lực, vùng giải phóng mở rộng đến phía tây huyện đồng bằng, nối liền với địa miền núi Trà My, Phước Sơn, Đông Giang, Tây Giang Nam Giang Một số lõm Bình Dương (Thăng Bình), Cẩm Thanh (Hội An), Điện Nam, Điện Ngọc (Điện Bàn)… Cơ sở trị dân mạnh Tuy nhiên, vùng giải phóng thưa dân, lực lượng du kích phát triển không Hiệp định Paris ký chưa mực, địch tiến hành chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ” Do không đánh giá hết âm mưu địch, nên số địa bàn quan trọng, bị đất, Chỉ tháng (từ đầu tháng đến tháng 6-1973), Quảng Đà, Quảng Nam, địch lấn chiếm nhiều xã, lõm… Đối với vùng giải phóng lại, chúng tăng cường hoạt động thám báo, ngăn chặn việc giao lưu kinh tế vùng ta vùng chúng kiểm soát Đến tháng 6-1973, chúng thực phần lớn việc xóa bỏ hình thái “da báo” chiến trường hai tỉnh, 31.600 dân bị địch xúc tát vào khu dồn, số dân vùng giải phóng phải dạt vào vùng ranh núi, đời sống cán bộ, du kích nhân dân vô khó khăn, thiếu lương thực, bệnh tật hoành hành… 50 Quán triệt nghị Trung ương Khu ủy Khu 5, Tỉnh ủy Quảng Nam, Đặc khu ủy Quảng Đà đề nhiệm vụ trước mắt cho toàn quân, toàn dân: “Địch đánh ta ta tiến công lại từ nơi chúng xuất phá” Tại Quảng Đà, đơn vị đội chủ lực lệnh trở lại đồng bằng, du kích đội công tác hỗ trợ nhân dân diệt ác phá kìm, chống lấn chiếm, thu hồi lại vùng giải phóng Chỉ sau thời gian ngắn, ta đánh bật địch khỏi vùng đất thuộc phía tây Duy Xuyên, trung Điện Bàn, xã tây nam Đại Lộc, Cẩm Thanh (Hội An)… Ở Quảng Nam, nhân dân vùng tây bắc Tam Kỳ, đông Tiên Phước, tây Thăng Bình trung Quế Sơn dậy đơn vị vũ trang công địch, bao vây đồn bót, phá ấp chiến lược, bung làng cũ làm ăn Đến cuối năm 1973, địch đẩy mạnh kế hoạch bình định vùng chúng kiểm soát với qui mô lớn thủ đoạn thâm độc Tỉnh ủy Quảng Nam Đặc Khu ủy Quảng Đà chủ trương dùng lực lượng đội địa phương du kích xã, du kích mật, công an mật thọc sâu vào vùng địch, khu dồn diệt ác; đánh mìn, bao vây bắn bia, bắn tỉa, tiêu hao sinh lực đồn, chốt điểm địch, tạo nên lực mới, làm chỗ dựa cho cán trụ bám vùng sâu Hơn nữa, lực lượng quân ta ngày lớn mạnh, vũ khí trang bị hậu cần chuẩn bị tốt Do đó, từ chỗ đánh địch lấn chiếm có tính chất tự vệ, ta tiến tới mở chiến dịch công tổng hợp lực lượng mạnh áp đảo Trong chiến dịch hè 1974, Quân Khu chủ trương tiêu diệt số cụm điểm địch Với sức mạnh áp đảo, 15 phút ngày 18-7-1974, ta nổ mìn tiến công địch điểm cao Cà Tang, mở đầu chiến dịch Nông Sơn - Trung Phước Sau gần 17 chiến đấu, đến 17 05 phút ngày, quân ta hoàn toàn làm chủ địa bàn, giải phóng gần 13.000 dân Khi trận địch Quảng Nam, Quảng Đà rối tung bị phá vỡ mảng, ngày 29-7-1974, quân ta công Thượng Đức Cuộc chiến đấu diễn liệt, ta phải chuyển từ phương thức công trực tiếp sang “bao vây đánh lấn” Đến ngày 7-8-1974, ta hoàn toàn làm chủ chi khu quận lỵ Thượng Đức, cánh cửa thép địch phía tây nam Đà Nẵng bị tiêu diệt, làm chấn động quân địch khắp chiến trường Quảng Nam – Quảng Đà Chiến thắng Thượng Đức sở để Bộ Chính trị hạ tâm giải phóng miền Nam năm 1975 Chấp hành chủ trương cấp trên, Khu uỷ Bộ Tư lệnh Quân khu mở chiến dịch Tiên Phước - Phước Lâm để phối hợp với chiến dịch Buôn Ma Thuột Bộ Tổng tham mưu 30 phút ngày 10-3-1975, Sư đoàn đơn vị phối hợp đồng loạt nổ súng công quận lỵ Tiên Phước - Phước Lâm, Suối Đá cao điểm 211 Đến 16 ngày quân ta hoàn toàn làm chủ trận địa Địch hoảng hốt điều quân phản kích hòng ngăn chặn ta tiến đồng Sau ngày chiến đấu liệt, ta loại khỏi vòng chiến đấu 2.000 tên địch, giải phóng 21.000 dân, đập tan phản kích địch Quận lỵ Tiên Phước - Phước Lâm, cửa ngõ phía tây thị xã Tam Kỳ, tỉnh lỵ Quảng Tín bị chọc thủng, binh lính, tề nguỵ hoang mang tan rã 51 Phối hợp với hướng tiến công chính, 30 phút ngày 14-3-1975, lực lượng vũ trang ta nổ súng tiêu diệt chốt điểm Gò Dài, điểm 59, Gia Hội, giải phóng xã vùng tây huyện Thăng Bình Rạng sáng ngày 17-3, tiếp tục đánh chiếm chốt: Hương Mỹ, Châu Khê, Đồng Trì hỗ trợ quần chúng dậy giải phóng xã Bình Hải phần xã Bình Triều Đêm 18-3, Tiểu đoàn 70 đánh chiếm đồn Chợ Được, xã vùng đông lại huyện Thăng Bình rơi vào tình trạng hỗn loạn 15 phút ngày 24-3, tất cánh quân ta đồng loạt nổ súng bắn phá mục tiêu ngã ba Trường Xuân, sân bay Ngọc Bích, núi Lân, núi Tân Hợi, Khánh Thọ, Cẩm Khê… Cuộc tiến công dũng mãnh, phối hợp nhịp nhàng pháo binh, xe tăng, binh ta vào tuyến phòng ngự địch thị xã Tam Kỳ, khiến chúng không kịp trở tay Đến 11 ngày 24-3-1975, quân ta làm chủ hoàn toàn thị xã Tam Kỳ, tỉnh lỵ Quảng Tín Đây thị xã ven biển giải phóng Trước diễn biến mau lẹ tình hình, Tỉnh uỷ Quảng Nam, Đặc khu uỷ Quảng Đà phát động quần chúng dậy với tinh thần ngày 20 năm; xã giải phóng xã, huyện giải phóng huyện; phối hợp với lực lượng vũ trang tiếp tục truy kích địch tháo chạy, tiêu diệt điểm lại: quận lỵ Lý Tín, Thăng Bình, Quế Sơn, Chu Lai, Tuần Dưỡng… Trên hướng Quảng Đà, Duy Xuyên, 30 phút ngày 28-3, pháo binh Sư đoàn hoả lực tỉnh đánh mạnh vào Hòn Bằng, Trà Kiệu, Nam Phước, Câu Lâu ngày 28, quân ta đánh tan cụm quân địch án ngữ cầu Bà Rén, chiếm quận lỵ Duy Xuyên thị trấn Nam Phước 12 ngày, huyện Duy Xuyên hoàn toàn bóng quân thù ngày 28-3, nhân dân Xuyên Thái, Xuyên Tân, Cẩm Thanh, Cẩm Kim dùng thuyền đưa đội vượt sông, tiến vào nội ô Hội An Bọn địch Hội An hoang mang dao động, số tên bỏ nhiệm sở tìm đường thoát thân Lực lượng dậy phá nhà lao Hội An Gần 500 chiến sĩ đồng bào vừa khỏi nhà lao lực lượng dậy phối hợp với đội chiếm lĩnh tiểu khu quân sự, sân bay, khu vực Tây Hồ, ty cảnh sát… sáng ngày 28-3, cờ Mặt trận Dân tộc giải phóng phấp phới tung bay dinh luỹ kẻ thù, toàn hệ thống nguỵ quân, nguỵ quyền Hội An bị tan rã Cùng ngày 28-3, quân địch tháo chạy khỏi ngã ba Trùm Giao, cầu Cẩm Lý, đồn Trường Giảng, điểm Bồ Bồ (Điện Bàn) Cơ sở cách mạng gọi hàng 2.000 tên Đêm 28-3, quân ta đánh chiếm thị trấn Vĩnh Điện Quân chủ lực địch Đại Lộc lệnh rút “tử thủ” Đà Nẵng Chớp thời cơ, đồng bào dậy làm chủ khu đông cầu Chìm, sát chân Nủi Lở Khi quân địch An Hoà - Đức Dục tháo chạy qua Giao Thuỷ, nhân dân xã Lộc Phước, Lộc Hưng, Lộc Phong, du kích, đội huyện chặn đánh liệt, bắn cháy xe GMC, loại khỏi vòng chiến đấu gần 100 tên, phá huỷ pháo 155 mm 105 mm 24 ngày 28-3-1975, quân địch đồn Cao, vị trí cuối địa bàn huyện tháo chạy, bỏ lại 10 pháo 105 mm nhiều súng đạn, phương tiện chiến tranh khác 52 Đà Nẵng, thành phố lớn thứ hai miền Nam – quân liên hiệp lớn Mỹ - nguỵ, rơi vào cô lập Quân ta từ ba phía Bắc, Tây, Nam tiến nhanh áp sát thành phố Hơn 10 vạn địch bị dồn ứ trở nên hỗn loạn, hết khả chiến đấu 11 30 phút ngày 29-3-1975, cờ Mặt trận Dân tộc giải phóng tung bay thị 12 quân ta đánh chiếm sân bay Đà Nẵng, 15 ngày ta làm chủ bán đảo Sơn Trà Đà Nẵng hoàn toàn giải phóng Như vậy, với tốc độ “một ngày hai mươi năm”, vòng không đầy 20 ngày (từ 10-3 đến 29-3-1975), phát huy sức mạnh áp đảo quân trị, quân dân Quảng Nam, Quảng Đà giành toàn thắng, làm tan rã 10 vạn quân ngụy, thu 69.000 súng loại, 109 pháo, 138 xe tăng xe bọc thép, 115 máy bay, 47 tàu thủy, góp phần chấm dứt vĩnh viễn bóng đêm nô lệ chủ nghĩa thực dân mới, giải phóng hoàn toàn quê hương III.LÃNH ĐẠO HÀN VẾT THƯƠNG CHIẾN TRANH, ĐỔI MỚI TOÀN DIỆN VÀ ĐẨY MẠNH SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TỈNH QUẢNG NAM (1975 - 2010) 1.Khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế - xã hội (1975-1985) Thực chủ trương Trung ương việc bỏ khu, hợp tỉnh, ngày 0410-1975, Uỷ ban Nhân dân cách mạng lâm thời Khu Trung Trung Bộ Quyết định số 119/QĐ việc hợp tỉnh Quảng Nam Đặc khu Quảng Đà thành tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng Ngày 19-10-1975, Ban Thường vụ Khu uỷ Quyết nghị số 01/QN thành lập Ban Chấp hành Đảng tỉnh sau hợp gồm 36 đồng chí, đồng chí Hồ Nghinh - nguyên Bí thư Đặc Khu uỷ Quảng Đà làm Bí thư Tỉnh uỷ, đồng chí Hoàng Minh Thắng - Phó Bí thư kiêm Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân cách mạng lâm thời tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng Theo đó, quan, ban, ngành, đoàn thể sát nhập theo đơn vị hành Về mặt trị - xã hội, ta vận động số binh lính, nhân viên chế độ cũ trình diện để hưởng sách khoan hồng quyền cách mạng; đưa gần 100.000 dân tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế tỉnh phía nam lại nguyên quán; đưa đại phận nhân dân vùng nông thôn tỉnh bị địch xúc tát vào thành phố, thị xã, khu dồn lại làng cũ Về mặt kinh tế, vùng nông thôn giải phóng, hậu càn quét theo sách “tam quang” (đốt sạch, giết sạch, phá sạch), dồn dân lập vành đai trắng địch, có đến 927 tổng số 1.118 thôn bị cày ủi trắng, có 400 thôn, bị huỷ diệt hoàn toàn, 185.000 trâu bò bị giết hại, hàng ngàn hécta đất bị bỏ hoang, hầu hết đường sá, đê đập mương máng thủy lợi bị san bằng; nhà cửa, ruộng đồng xác xơ xe ủi, chất độc hóa học, B52 tàn phá; nhân công, nông cụ sức kéo thiếu nghiêm trọng Trong thời gian ngắn, quyền cách mạng tiến hành phân chia 20.300 héc ta ruộng đất cho 14 vạn hộ nông dân ruộng đất Nhà nước cấp không cho sào đất khai hoang 20kg gạo Năm năm đầu người khai 53 phá miễn thuế nông nghiệp Riêng rà phá bom mìn, dọn đồng ruộng, thời gian ngắn tháo gỡ 1.130.000 bom mìn, san lấp hàng ngàn hố bom, 540 người hy sinh 3.160 người khác bị thương để làm đất đai Đến cuối tháng 6-1976, toàn tỉnh khai hoang 2.000 hécta ruộng, phục hóa gần 70.000 hécta ruộng đất, đưa diện tích canh tác toàn tỉnh lên gấp lần, từ 57.000 héc ta lên 122.000 hécta Sản xuất lương thực năm 1976 đạt 154.386 tấn, bình quân lương thực tính theo đầu người đạt 140 kg/năm Về bản, bước đầu đẩy lùi nguy nạn đói khan lương thực cho nhân dân, tạo sở vững cho năm Quán triệt Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV, từ ngày 25-4 đến ngày 2-5-1977, Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng lần thứ XI (vòng 2) khai mạc Đà Nẵng Đại hội tiến hành tổng kết trình lãnh đạo kháng chiến chống Mỹ cứu nước; kết năm khắc phục hậu chiến tranh, tình hình khôi phục sản xuất, ổn định đời sống nhân dân Sau đánh giá tình hình sau giải phóng, Đại hội xác định phương hướng nhiệm vụ Đảng đến năm 1980, nhấn mạnh: “Tập trung cao độ sức lực nhân dân tỉnh tạo bước phát triển vượt bậc nông nghiệp bao gồm lương thực, thực phẩm, công nghiệp chăn nuôi, trọng tâm sản xuất lương thực, coi nhiệm vụ hàng đầu" Đại hội bầu Ban Chấp hành Đảng tỉnh gồm 38 uỷ viên, có 35 uỷ viên thức 03 uỷ viên dự khuyết, đồng chí Hồ Nghinh làm Bí thư Một kiện quan trọng đất người xứ Quảng ngày 29-3-1977, công trình đại thuỷ nông Phú Ninh, chủ động tưới cho hàng vạn đất nông nghiệp khởi công Ngoài Phú Ninh, hàng loạt công trình thuỷ lợi khác hồ chứa nước Hố Giang (Quế Sơn), Cao Ngạn, Phước Hà (Thăng Bình), đắp đập Trường Giang, Bà Rén… khởi công xây dựng thời kỳ này, góp phần mở phong trào làm ba vụ lúa năm Từ năm 1978 đến đầu năm 1979, hoàn thành nhiệm vụ chuyển sở tư tư doanh tất ngành theo phương châm cải tạo kết hợp với xây dựng tổ chức lại sản xuất địa bàn toàn tỉnh Đại phận nông dân toàn tỉnh hướng dẫn tham gia hình thức tổ chức sản xuất phù hợp, từ tổ vòng công, đổi công, đoàn kết tương trợ sản xuất hình thành từ năm chiến tranh tiếp tục mở rộng tất xã nhằm giúp đỡ hộ nông dân sản xuất, ổn định đời sống Đến cuối năm 1979, toàn tỉnh hoàn thành hợp tác hóa nông nghiệp, đưa 80% số hộ nông dân với 70% diện tích ruộng đất vào làm ăn hợp tác xã nông nghiệp Ngành giáo dục mẫu giáo, giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp phát triển mạnh Chỉ tính riêng năm học 1979-1980, tỉnh có 25.874 học sinh mẫu giáo, 174.313 học sinh cấp I, 55.660 học sinh cấp II 9.870 học sinh bậc THPT Đặc 54 biệt, vùng giải phóng, phong trào bình dân học vụ thu hút hàng nghìn người tham gia Mạng lưới bệnh viện, phòng khám bệnh, trạm y tế, nhà hộ sinh, sở điều dưỡng mở rộng Tính đến năm 1980, tỉnh có 1.860 giường bệnh với 1.245 cán y tế Các phong trào văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao có nhiều tiến bộ, gây thành phong trào quần chúng địa phương, xí nghiệp, trường học Hoạt động ngành văn học, nghệ thuật, thông tin, báo chí, xuất phản ánh kịp thời nhiệm vụ trị, làm sáng tỏ quan điểm, đường lối Đảng, góp phần tạo đồng thuận xã hội Từ ngày 12 đến ngày 15-12-1979, Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng lần thứ XII họp Đà Nẵng Đại hội đánh giá tình hình thực nghị Đại hội Đảng nhiệm kỳ XI, đề phương hướng, nhiệm vụ nhiệm kỳ mới, tiếp tục quán triệt nghị Đại hội IV Đảng, phát huy truyền thống yêu nước, đẩy mạnh sản xuất, ổn định đời sống kinh tế, văn hoá xã hội nhân dân, góp phần nước thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN Đại hội bầu Ban Chấp hành Đảng nhiệm kỳ gồm 44 uỷ viên, đồng chí Hồ Nghinh tiếp tục cử giữ chức Bí thư Tỉnh uỷ Trên lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, đặc biệt sau có Nghị số 15/NQTV, ngày 6-3-1981 Ban Thường vụ Tỉnh ủy việc thi hành Chỉ thị số 100/CTTW Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IV) cải tiến công tác khoán, mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm người lao động hợp tác xã nông nghiệp toàn tỉnh góp phần khuyến khích mạnh mẽ người lao động hăng hái sản xuất, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, đặc biệt sử dụng giống mới, chủ động tạo thêm nguồn phân bón, tích cực thâm canh… Để đẩy mạnh công phát triển kinh tế - xã hội, hai ngày 4-2-1983, Đại hội lần thứ XIII Đảng tỉnh diễn Đà Nẵng Sau đánh giá tình hình thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XII, Đại hội đề mục tiêu chủ yếu năm (1983-1985) năm 80 là: Nỗ lực khai thác tiềm để đẩy mạnh sản xuất, tạo bước chuyển biến lĩnh vực phân phối lưu thông nhằm ổn định bước cải thiện đời sống vật chất văn hoá nhân dân, trước hết tập trung giải ăn, bước mặt, đáp ứng nhu cầu tốt ở, học hành, chữa bệnh, lại, vui chơi, giải trí; sở qui hoạch, tổ chức lại sản xuất, hình thành vùng chuyên canh, tiếp tục xây dựng có trọng điểm sở vật chất kỹ thuật cho CNXH, đặc biệt cần tập trung sức tăng nguồn điện, ứng dụng nhanh tiến khoa học - kỹ thuật để đẩy mạnh, tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm hiệu kinh tế; hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN nông nghiệp công nghiệp, tiếp tục cải tạo thương nghiệp, nghề cá tiểu thủ công nghiệp; tăng cường lực lượng quốc phòng an ninh bảo vệ Tổ quốc, 55 kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng; kiện toàn phát huy hiệu lực quản lý quyền cấp Đại hội bầu Ban Chấp hành Đảng tỉnh gồm 49 uỷ viên, có uỷ viên dự khuyết, đồng chí Hoàng Minh Thắng cử giữ chức Bí thư Tỉnh uỷ Như vậy, kể từ ngày quê hương giải phóng đến trước đổi mới, Đảng Quảng Nam – Đà Nẵng trải qua kỳ đại hội Mỗi kỳ đại hội đánh dấu bước phát triển công khôi phục kinh tế, ổn định tình hình, phát triển kinh tế xã hội tỉnh “Đây thời kỳ hoàng kim xứ Quảng sau giải phóng, Trung ương đánh giá cao, hai năm liền (1983-1984) Quảng Nam – Đà Nẵng Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) tặng Cờ dẫn dầu thi đua nước Được người Quảng lúc thật hãnh diện, người Quảng xa quê hương hướng quê nhà với niềm tự hào tình cảm thương quí”1 2.Quá trình lãnh đạo Quảng Nam thực công Đổi (1986-2010) a.Thực đường lối Đổi Đảng Từ ngày 21 đến 29-8-1986, Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIV tổ chức Đà Nẵng Đánh giá tình hình thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIII, đề phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu giải pháp lớn kinh tế - xã hội năm 1986-1990 Đại hội lần nêu rõ cần khai thác tốt tiềm mạnh, mở rộng ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, tổ chức lại sản xuất, đổi chế quản lý, dồn sức phát triển nông nghiệp toàn diện, thật coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu, đồng thời phát triển mạnh sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất Đại hội bầu Ban Chấp hành nhiệm kỳ gồm 45 uỷ viên thức 07 uỷ viên dự khuyết Tại Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Đảng bộ, đồng chí Nguyễn Văn Chi bầu giữ chức Bí thư Tỉnh uỷ Đối với kinh tế nông nghiệp, đặc biệt sau có Nghị 10 Bộ Chính trị (4-1988), chế quản lý nông nghiệp có thay đổi Tuy nhiên, việc xác định kinh tế hộ tự chủ làm thay đổi kết cấu mô hình hợp tác nông thôn Theo chế mới, hợp tác xã nông nghiệp phải chấn chỉnh lại máy tổ chức, chuyển sang làm chức dịch vụ đầu vào, đầu cho sản xuất nông nghiệp, áp dụng phương thức quản lý theo chế thị trường Trong thời kỳ 1986-1990, phần lớn hợp tác xã nông nghiệp tỉnh ta chưa vượt qua thử thách này, hàng loạt hợp tác xã phải giải thể Do đó, sản xuất nông nghiệp mở rộng tối đa diện tích canh tác, với vụ lúa/năm, sản lượng năm 1986-1990 thường không ổn định, sản lượng lương thực có hạt từ 358.200 (1985) giảm 302.089 (1990); trồng khác lúc thu hẹp tăng không đáng kể Trong năm đầu thời kỳ đổi mới, lạm phát phi mã, khiến đồng bạc giá, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân; đồng lương cán bộ, công nhân, viên chức danh nghĩa Tình trạng phổ biến hoạt động văn Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Quảng Nam, Tìm hiểu người xứ Quảng, Tam Kỳ, 2001, tr.141 56 hoá, nghệ thuật, thể thao mang tính quần chúng bị teo lại Phần lớn nhà trẻ, nhà mẫu giáo đóng cửa Các sở y tế xuống cấp Số lượng học sinh giảm, bậc phổ thông trung học Tiếp theo Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, từ ngày 16 đến 19-10-1991, Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV tổ chức Đà Nẵng Đại hội đánh giá kết đạt hạn chế năm nhiệm kỳ XIV Đại hội bầu Ban Chấp hành Đảng khoá XV gồm 49 uỷ viên Tại Hội nghị lần thứ Đảng bộ, đồng chí Nguyễn Văn Chi tiếp tục cử giữ chức vụ Bí thư Tỉnh uỷ Đại hội lần đề nhấn mạnh phương hướng nhiệm vụ cho năm là: chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh ta năm 90 là phát triển nông – lâm – ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến xây dựng nông thôn mới; đôi với kinh tế cần phát triển khoa học, giáo dục, văn hoá nhằm phát huy nhân tố người nghiệp đổi mới, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ; trọng lĩnh vực quốc phòng an ninh; nâng cao chất lượng đảng viên sức chiến đấu tổ chức sở Đảng… Những năm 1991-1995, công đổi kinh tế - xã hội đất Quảng Nam tiếp tục thu số thành tựu Nền kinh tế có khởi sắc, GDP tăng 5,24%/năm Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch theo xu hướng tích cực Tỷ trọng GDP nông nghiệp giảm từ 72,6% (1985) xuống xấp xỉ 50% (1996); công nghiệp – xây dựng tăng từ 14,2% lên gần 19%, dịch vụ tăng từ 13,2% lên 31% Trong không khí thắng lợi bước đầu thời kỳ đổi quê hương đất Quảng Tại Đà Nẵng, từ ngày 24 đến 27-4-1996, Đảng tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ XVI Đại hội bầu Ban Chấp hành Đảng khoá XVI gồm 47 uỷ viên Tiếp theo, phiên họp Ban Chấp hành Đảng trí bầu đồng chí Mai Thúc Lân giữ chức Bí thư Tỉnh uỷ Sau đánh giá tình hình mặt nhiệm kỳ qua XV, Đại hội nêu lên số khuyết điểm, yếu kém; phân tích nguyên nhân, rút học kinh nghiệm thực tiễn trình thực đường lối đổi Đảng; thảo luận, đóng góp nhiều ý kiến vào tổng hợp ý kiến góp ý vào dự thảo văn kiện trình Đại hội toàn quốc lần thứ VIII Đảng Ngày 6-11-1996, kỳ họp thứ 10, Quốc hội khoá X Nghị chia tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng thành đơn vị hành trực thuộc Trung ương Ngày 3012-2006, Tỉnh uỷ Quảng Nam – Đà Nẵng tổ chức Hội nghị lần thứ 6, công bố Quyết định Bộ Chính trị việc thành lập Đảng tỉnh Quảng Nam Đảng thành phố Đà Nẵng định Ban Chấp hành lâm thời Đảng Ban Chấp hành lâm thời Đảng tỉnh Quảng Nam gồm 36 uỷ viên, đồng chí Mai Thúc Lân làm Bí thư Tỉnh uỷ lâm thời Đây Hội nghị cuối Đảng Quảng Nam – Đà Nẵng, có ý nghĩa quan trọng việc hoàn tất mặt cho việc chia tách Quảng Nam – Đà Nẵng Đến tháng 3-1994, đồng chí Mai Thúc Lân giữ chức Bí thư Tỉnh ủy 57 thành đơn vị hành trực thuộc Trung ương, tạo điều kiện cho phát triển động thành phố Đà Nẵng, sớm vươn lên thành trung tâm kinh tế khu vực miền Trung; đồng thời khai thác tiềm năng, mạnh phát huy nội lực địa bàn Quảng Nam – Đà Nẵng trình công nghiệp hoá - đại hoá đất nước Đầu năm 1997, thực Nghị kỳ họp thứ 10, Quốc hội khoá IX, tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng tách thành đơn vị hành trực thuộc Trung ương tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng Từ Đảng nhân dân Quảng Nam tiếp tục bắt tay thực Nghị Đại hội VIII Đảng, Nghị Đại hội XVI Đảng tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng kế hoạch Nhà nước năm 1997 với thuận lợi không khó khăn thử thách Từ ngày đến ngày 10-10-1997, Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Quảng Nam lần thứ XVII diễn thị xã Tam Kỳ Đại hội bầu Ban Chấp hành Đảng khoá XVII gồm 47 đồng chí Sau đó, Hội nghị lần thứ Tỉnh uỷ khoá XVII, đồng chí Nguyễn Đức Hạt bầu làm Bí thư Tỉnh uỷ Sau đánh giá thành tựu đạt từ ngày tách tỉnh, Đại hội đề phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp đến năm 2000, nhấn mạnh: khai thác tiềm tỉnh, đẩy mạnh phát triển thành phần kinh tế theo cấu nông - lâm - ngư nghiệp - công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - thương mại, du lịch, dịch vụ; khẩn trương cải tạo, nâng cấp xây dựng sở hạ tầng, tạo động lực để phát triển kinh tế tăng nhanh khả tài địa phương; kết hợp phát triển kinh tế với việc giải tốt vấn đề xã hội Sau năm triển khai thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Nam lần thứ XVII Nhân dân tỉnh ta đạt thành tựu tiến quan trọng công xây dựng chủ nghĩa xã hội Mặc dù năm ấy, Quảng Nam liên tiếp gánh chịu tổn thất người bão lũ gây nên hầu hết mục tiêu kinh tế - xã hội Đại hội lần thứ XVII đề đạt vượt mức kế hoạch Từ ngày đến ngày 8-12-2000, thị xã Tam Kỳ, diễn Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Quảng Nam lần thứ XVIII Đại hội bầu Ban Chấp hành Đảng khoá XVIII gồm 47 uỷ viên Tại Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Đảng tỉnh, đồng chí Nguyễn Đức Hạt bầu làm Bí thư Tỉnh uỷ Đại hội đề giải pháp mang tính đột phá, nhằm mục tiêu tắt đón đầu để nhanh chóng đưa Quảng Nam khỏi tình trạng bị tụt hậu; thể vận dụng sáng tạo chủ trương, đường lối Trung ương bối cảnh cụ thể Quảng Nam Từ ngày 06 đến ngày 08-12-2005, Đại hội Đảng tỉnh Quảng Nam lần thứ XIX diễn thị xã Tam Kỳ Về phương hướng chung mục tiêu phát triển chủ yếu giai đoạn 2006-2010, Nghị Đại hội xác định: Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng bộ, tâm đổi tạo bước đột phá đẩy nhanh tốc độ tang trưởng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp dịch vụ; phát triển kinh tế phải đôi với phát triển văn hóa, tiến công xã hội, chăm lo 58 phát triển toàn diện người Đại hội bầu Ban Chấp hành nhiệm kỳ gồm 49 đồng chí Tại Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Đảng tỉnh, đồng chí Vũ Ngọc Hoàng bầu làm Bí thư Tỉnh uỷ1 Với chủ đề "Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng bộ, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, sắc văn hóa truyền thống anh hùng, huy động nguồn lực phát triển nhanh bền vững, phấn đấu đưa Quảng Nam thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020", từ ngày 27 đến ngày 2912-2010, Đại hội Đảng tỉnh Quảng Nam lần thứ XX diễn thành phố Tam Kỳ Đại hội bầu Ban chấp hành Đảng nhiệm kỳ 2010 - 2015 gồm 55 đồng chí Đồng chí Nguyễn Đức Hải bầu lại làm Bí thư Tỉnh ủy Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Đảng tỉnh Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Quảng Nam lần thứ XX xác định tiêu chủ yếu năm đến: phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 13,5%; đến năm 2015, GDP bình quân đầu người đạt 35 triệu đồng (gấp lần năm 2010), vốn đầu tư toàn xã hội tăng bình quân năm 14%, kim ngạch xuất tăng bình quân 22%/năm có 20% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn Trên lĩnh vực văn hóa xã hội, toàn tỉnh phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân năm từ 2,5% đến 3%, giải việc làm năm tới khoảng 200 nghìn lao động Đặc biệt, nhóm tiêu bảo vệ môi trường, Đại hội nghị tăng độ che phủ rừng 50%, 97% dân số nông thôn cấp nước hợp vệ sinh, 70% có hệ thống xử lý nước thải, chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường Đại hội trí cao với định hướng phấn đấu có 70% tổ chức sở đảng, vững mạnh Thành công Đại hội Đảng lần thứ XX mở đầu quan trọng cho chặng đường mới, cổ vũ mạnh mẽ toàn Đảng bộ, quân dân tỉnh tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức, tiếp tục đổi mạnh mẽ, toàn diện đồng bộ, phát triển với tốc độ nhanh bền vững b.Thành tựu bật 25 năm đổi Sau 25 năm đổi mới, tỉnh Quảng Nam đạt thành tựu to lớn toàn diện, có ý nghĩa quan trọng Quy mô kinh tế tỉnh chuyển sang thời kỳ ổn định phát triển bền vững Tổng sản phẩm GDP tăng liên tục qua năm, tốc độ tang bình quân thời kỳ 2001-2010 tăng 11,59%, giai đoạn 2006-2010 tăng bình quân 12,82% Cơ cấu kinh tế có thay đổi chuyển dịch hướng, giảm dần tỷ trọng lâm nghiệp, thủy sản công nghiệp, dịch vụ ngày tăng Trong 10 năm 2001-2010 tỷ trọng khu vực công nghiệp xây dựng không ngừng tăng lên qua năm: năm 2001 chiếm 26,89%; năm 2006 chiếm 35,53%; năm 2010 chiếm 39,8% Tỷ trọng khu vực nông lâm nghiệp thủy sarn giảm từ 40,1% (năm 2001) xuống 29% (năm 2006) 21,16% (năm 2010); khu vực dịch vụ tăng từ 33% (năm 2001) lên 35,4% (năm 2006) 39% (năm 2010) Tháng 02-2008, đồng chí Nguyễn Đức Hải bầu làm Bí thư Tỉnh ủy 59 Từ chia tách tỉnh Quảng Nam chọn hướng đột phá, đẩy mạnh nhịp độ phát kinh tế, thực chế mở, thu hút nguồn lực đầu tư, khơi dậy tiềm đất đai, tài nguyên, nhân lực Đã xây dựng khu công nghiệp tập trung, khu công nghiệp Điện Nam – Điện Ngọc có đóng góp lớn phát triển công nghiệp tỉnh; phát triển du lịch từ lợi Di sản văn hóa giới (Mỹ Sơn, Hội An) Đặc biệt, việc hình thành Khu Kinh tế mở Chu Lai trở thành động lực quan trọng để Quảng Nam phát triển nhanh toàn diện, chuyển dịch mạnh cấu kinh tế năm gần Điểm bật 25 năm qua xây dựng số ngành kinh tế mũi nhọn, khẳng định vị khu vực như: Du lịch, công nghiệp khí ô tô, vật liệu xây dựng…với quy mô lớn, có thương hiệu khả cạnh tranh thị trường, góp phần tạo việc làm, tăng thu ngân sách Đặc biệt, tập trung phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, cải thiện môi trường đầu tư, thu hút doanh nghiệp nước đầu tư dự án lớn, giữ vai trò tạo động lực phát triển kinh tế tỉnh; doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần có vốn nhà nước bước phát huy vai trò chủ đạo kinh tế Diện mạo khu vực thành thị nông thôn có nhiều chuyển biến tích cực Tiềm lực kinh tế tỉnh nâng lên, tạo lực để tăng tốc phát triển thời gian đến Lực lượng sản xuất sở vật chất kỹ thuật kinh tế có bước phát triển rõ rệt; hệ thống sở hạ tầng kinh tế - xã hội đầu tư xây dựng đáng kể Quảng Nam có thay đổi lớn lao kinh tế tiến xã hội Đặc biệt tốc độ không gian phát triển mạng lưới sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, điện hạ tầng xã hội trường học, y tế, thông tin liên lạc đến tận thôn bảng vùng xa, vùng sâu Đời sống nhân dân cải thiện đáng kể, huy động nhiều nguồn lực đầu tư sản xuất, cải thiện nhà ở, chăm lo phát triển giáo dục, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, miền núi Hằng năm giảm 3,5% hộ nghèo, riêng miền núi 5% Cuối năm 2010, tỷ lệ hộ nghèo giảm 17% (theo chuẩn mới) Bên cạnh thành tựu đạt trên, tình hình kinh tế - xã hội Quảng Nam nhiều mặt hạn chế bất cập, bật kinh tế tăng trưởng cao chưa thật vững chắc, quy mô kinh tế nhỏ, thu nhập bình quân đầu người thấp; khu vực dịch vụ tăng trưởng chậm so với tiềm năng; cấu lao động, tỷ trọng lao động nông nghiệp cao; chất lượng nguồn nhân lực, đào tạo nghề, hành công, bảo vệ môi trường, tài nguyên, dịch vụ y tế chưa đáp ứng yêu cầu, ảnh hưởng đến phát triển bền vững… IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NAM TỪ 1930-2010 Từ thực tiễn lãnh đạo Đảng Quảng Nam công đấu tranh chống ngoại xâm xây dựng quê hương 80 năm qua, rút số học kinh nghiệm sau: 60 1.Quán triệt vận dụng sáng tạo, linh hoạt đường lối, chủ trương, phương châm phương pháp cách mạng Đảng vào thực tiễn địa phương Đây đặc điểm bật Đảng Quảng Nam suốt 80 năm kể từ Đảng thành lập Trên sở kiên định lập trường quan điểm lý tưởng cộng sản, tin tưởng tuyệt đối vào lãnh đạo Trung ương, đồng thời qua tổng kết kinh nghiệm quần chúng mà Đảng quán triệt vận dụng đường lối, chủ trương, phương châm, phương pháp cách mạng Đảng cách kiên quyết, chủ động sáng tạo, phù hợp với tình hình thực tế địa phương Trong vận động chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám năm 1945, không ngồi chờ chủ trương khởi nghĩa Trung ương, từ thực tiễn chín muồi cách mạng địa bàn tỉnh, Đảng định phát động quần chúng dậy khởi nghĩa giành quyền, tạo hình thái cách mạng kết hợp khởi nghĩa từ “thành thị nông thôn” “nông thôn thành thị” độc đáo Khi Nghị 15 xem đấu tranh vũ trang hỗ trợ cho đấu tranh trị Trung ương với Quảng Nam, Đảng không để “chân vũ trang” vị trí thứ yếu, mà mạnh dạn y “cho nâng chân vũ trang lên ngang với trị” đáp ứng xu cách mạng tiến lên dất Quảng Hay đặc điểm sản xuất nông nghiệp quê hương sau giải phóng, tỉnh có chủ trương “Thủy lợi hóa trước hợp tác hóa bước”, chống lại quan niệm coi “chính thống” lúc cho phải giải “quan hệ sản xuất” trước có nhu cầu lực lượng làm thủy lợi… 2.Nhân dân nguồn gốc sức mạnh cách mạng điều kiện tồn phát triển Đảng Trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm, cán bộ, đảng viên Đảng sát quần chúng, hiểu rõ tâm tư nguyện vọng quần chúng, bám quần chúng điều kiện quan trọng để giành, giữ dân, vấn đề có tính nguyên tắc Bí thư Tỉnh ủy Trương Chí Cương thời kỳ khó khăn, đen tối phong trào năm 1954-1959 nói câu mang tính chất tổng kết: “Mất dân => Đảng + đầu” Nhờ huy động sức dân, bồi dưỡng sức dân, phát huy tư tưởng nhân dân, chăm lo lợi ích cho dân tạo trận chiến tranh nhân dân vô địch suốt hai kháng chiến Trong nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Đảng phải coi đoàn kết toàn dân động lực thúc đẩy phát triển Ý kiến dân cần trọng, vấn đề liên quan đến đời sống dân phải nhân dân góp ý đồng tình ủng hộ Phương châm công tác vận động quần chúng dân biết, dần bàn, dân làm, dân kiểm tra Có thể nói, 80 năm qua, Đảng làm tốt công tác nắm dân, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, nhân dân thực tin Đảng theo Đảng 3.Xây dựng lực lượng vũ trang vững mạnh làm nòng cốt cho kháng chiến toàn dân Lực lượng vũ trang trụ cột đấu tranh giải phóng dân tộc, sinh từ nhân dân, nhân dân nuôi dưỡng chiến đấu cho nghiệp nhân dân Mỗi chiến thắng mà lực lượng vũ trang giành cho chiến trường dù lớn hay nhỏ tác động đến trình phát triển cách mạng Quân địch 61 với với khí tài quân quy đại lấy yếu tố động làm ưu tác chiến, địch xuất bất cư nơi Quảng Nam nơi có du kích, tự vệ hình thành “thiên la địa võng”, liên tục đánh địch, buộc địch phải phân tán lực lượng, làm cho yếu tố động địch không Như vậy, lực lượng chủ lực, địa bàn tỉnh có đội địa phương tỉnh, huyện vững mạnh, đủ sức làm nòng cốt cho phong trào du kích chiến tranh Đây lực lượng Đảng xây dựng, rèn luyện, trưởng thành tác chiến, với mũi đấu tranh trị binh vận tạo nên sức mạnh tổng hợp để giành thắng lợi 4.Xây dựng hậu phương vững làm chỗ dựa cho kháng chiến lâu dài vấn đề có ý nghĩa chiến lược Bất kỳ chiến tranh cách mạng muốn thắng lợi, thiết phải có làm bàn đạp để bảo tồn, phát triển lực lượng ta, công tiêu diệt địch Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, tỉnh xây dựng ba loại cứ: vùng tự đồng bằng, huyện miền núi lõm vùng địch kiểm soát Vùng nông thôn đồng luôn bàn đạp vững lâu dài cho phong trào cách mạng thành phố thị xã Ngược lại, phong trào đấu tranh nhân dân thành thị có ảnh hưởng nhanh mạnh đến phong trào nông thôn đồng 5.Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan Năng lực nhận thức hành động theo quy luật điều kiện bảo đảm lãnh đạo đắn Đảng Đảng phải thay đổi nhận thức, đổi tư Phải nhận thức đắn hành động phù hợp với hệ thống quy luật khách quan, quy luật đặc thù chủ nghĩa xã hội ngày chi phối mạnh mẽ phương hướng phát triển chung xã hội Chủ trương, sách Đảng phải phản ánh quy luật khách quan thực tiễn kiểm nghiệm khẳng định 6.Trong suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng coi trọng công tác xây dựng Đảng mặt: trị, tư tưởng tổ chức, coi trọng yếu tố giữ gìn đoàn kết thống nội Đảng, không ngừng đổi phương thức lãnh đạo, nội dung sinh hoạt, tăng cường công tác kiểm tra, kỷ luật Đảng Sự lãnh đạo Đảng nhân tố định thắng lợi nghiệp cách mạng nước nói chung phong trào cách mạng địa phương nói riêng Sự lãnh đạo Đảng trực tiếp toàn diện Công tác trị tư tưởng Đảng đặt lên hàng đầu Nội dung nhiệm vụ bám sát yêu cầu trị địa phương thời kỳ vấn đề nảy sinh yếu tố khách quan tác động vào tỉnh nhà Nhiệm vụ công tác trị tư tưởng cụ thể nhằm giải kịp thời vấn đề thực tiễn cách mạng đặt Nhờ làm tốt công tác tư tưởng nên Đảng nhân dân tỉnh có thống cao giải tốt nhiệm vụ trị địa phương Trong công tác tổ chức, tùy theo thời kỳ, theo chủ trương chung, Đảng xác định xây dựng Đảng nhiệm vụ trọng tâm công tác xây dựng Đảng Đảng quan tâm bồi dưỡng đội ngũ cán đảng viên theo hướng trẻ 62 hóa, có lực chuyên môn lực thực tiễn Một yêu cầu quan trọng công tác xây dựng Đảng phải giữ gìn đoàn kết thống nội bộ, có giữ gìn đoàn kết đảm bảo vai trò lãnh đạo, chủ trương thực thống từ Đảng quần chúng Đảng quán triệt nghiêm túc, sâu sắc chủ trương, sách, phương châm Đảng vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào điều kiện cụ thể địa phương, đề nhiệm vụ, giải pháp đắn cho thời kỳ để lãnh đạo phong trào Nhờ làm tốt công tác trị, tư tưởng nên đội ngũ cán đảng viên trung thành với nghiệp cách mạng TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 01.Tỉnh ủy QN – Thành uỷ ĐN, Lịch sử Đảng Quảng Nam – Đà Nẵng (1930 – 1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 02.Thạch Phương, Nguyễn Đình An (Chủ biên), Địa chí Quảng Nam – Đà Nẵng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2010 03.Nguyên Ngọc (Chủ biên), Tìm hiểu người Xứ Quảng, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Nam, Tam Kỳ, 2004 04.Phạm Văn Thắng, Nghiên cứu nội dung phương pháp giảng dạy lịch sử địa phương nhà trường phổ thông Quảng Nam, Công trình khoa học cấp tỉnh mã số KX 03.05, Lưu Sở Khoa học & Công nghệ Quảng Nam 05.Đảng tỉnh QN – ĐN, Sơ thảo lịch sử Đảng QN – ĐN, tập 1, 2, 3, Nxb Đà Nẵng, 1991-1996 06.Võ Chí Công, Trên chặng đường cách mạng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 07.Võ Nguyên Giáp, Những năm tháng quên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1964 08.Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng, Quảng Nam - Đà Nẵng - Lịch sử chiến tranh nhân dân (tập 1: 1945-1954), Đà Nẵng, 1994 09.Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Quảng Nam, tập (1954 - 1975), NXB QĐND, Hà Nội 2003 10.Tỉnh ủy Quảng Nam, Biên niên kiện Lịch sử Đảng tỉnh Quảng Nam (19752005), Tam Kỳ, 1-2007 15.Quảng Nam - Đà Nẵng - Lịch sử chiến tranh nhân dân, tập Bộ huy quân tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng, 1994 11.Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Quảng Nam, tập 2, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003 12.Lý Nhạc, Thành 30 năm đổi cấu trồng Quảng Nam, Tam Kỳ 2006 13.Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam năm từ 1996 đến 2011 63 ... khác, có điều kiện đặc thù, tác động suốt hàng trăm năm Vì vậy, giá trị truyền thống chung, người Quảng tự hào với đặc tính truyền thống riêng Đúng nơi truyền thống chung người Việt, điều kiện riêng,... tổ xứ Quảng nhân tố tác động đến hình thành giá trị truyền thống Quảng Nam b.Giá trị truyền thống Quảng Nam * Yêu nước Truyền thống yêu nước người xứ Quảng thể đặc trưng tư tưởng hành động yêu... sống nếp nghĩ, truyền lại từ hệ sang hệ khác, đương nhiên, truyền thống Quảng Nam mang sâu sắc truyền thống cội nguồn dân tộc Việt Nam, đồng thời mang đặc tính riêng điều kiện tự nhiên lịch sử

Ngày đăng: 06/10/2017, 20:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan