Câu 2/ Sự thuận lợi về vị trí địa lí của Đông Nam Bộ thể hiện ở chỗ là trung tâm đầu mối của vùng:Kiểm tra bài cũ LT-TP của ĐBSCL Thị trường phía nam Đông Dương Tất cả đều đúng Nông lâm
Trang 1GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Tổ Địa lí
Trường THPT Buôn Ma Thuột
G/ viên: Bùi Văn Tiến
Trang 2Kiểm tra bài cũ
Câu 1/ Nhân tố nào có ý nghĩa quyết định cho việc khai thác lãnh thổ công nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ :
Vị trí địa lí
Trang 3Câu 2/ Sự thuận lợi về vị trí địa lí của Đông Nam Bộ thể hiện ở chỗ là trung tâm đầu mối của vùng:
Kiểm tra bài cũ
LT-TP của
ĐBSCL
Thị trường phía nam Đông Dương
Tất cả đều đúng Nông lâm sản của
Tây Nguyên
Trang 4Kiểm tra bài cũ
Câu 3/ Thuộc hệ thống sông Đồng Nai là
các trung tâm thuỷ điện :
A.Trị An, Thác Bà.
B Hòa Bình, Yali.
C Thác Mơ, Đa Nhim.
D Tất cả đều sai
Trang 5Câu 4/ Để khai thác lâu dài thế mạnh thủy điện và GTVT của hệ thống sông Đồng
Nai, cần chú ý:
a/ Tăng cường bảo vệ rừng đầu nguồn.
b/ Xây dựng các hồ thủy lợi.
c/ Giữ cân bằng nước vùng hạ lưu.
d/ Tất cả đều đúng.
Kiểm tra bài cũ
Trang 6CHƯƠNG IV
VIỆT NAM TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
BÀI 25:
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN
ĐÔNG NAM Á
Trang 71/ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ Vị trí trên bản đồ châu AÙ(?)
* Nằm về phía
Đông-Nam của
Châu Á
( 5 nước thuộc
bán đảo
Trung-Ấn và 6 nước
trên quần đảo
MãLai)
Trang 112/ Đ.KIỆN TỰ NHIÊN-TÀI NGUYÊN
• * Điều kiện tự nhiên-tài nguyên thuận lợi
• + Giàu tài nguyên khoáng sản
• + Tài nguyên nông nghiệp khá phong phú
• + Giàu tài nguyên lâm nghiệp,ngư nghiệp
• -> Phát triển cơ cấu kinh tế đa dạng, tạo
ra những mặt hàng xuất khẩu chủ đạo.
• -> Sự tương đồng về tự nhiên-tài nguyên là
thuận lợi nhưng cũng tạo ra nhiều khó khăn
• (cạnh tranh xuất khẩu)
Trang 12Tài nguyên khoáng sản:
• *Vonfram,thiếc,crôm,
• niken,bôxít,sắt,than đá.
• * Dầu-khí ở biển Đông –Thái Bình Dương(Ấn Độ Dương)
Trang 13Tài nguyên nông nghiệp
Trang 14Tài nguyên lâm nghiệp
Trang 1515
Trang 16Tài nguyên thủy hải sản
Đánh bắt Nuôi trồng Chế biến
Trang 173/ SỬ DỤNG-BẢO VỆ TN-TNTN:
*Sử dụng khoáng sản: thu hút vốn và kĩ thuật
để xây dựng và phát triển ngành khai thác và
chế luyện.
Trang 18* Sử dụng khoáng sản
Hạn chế xuất khẩu khoáng sản thô và từng bước tích luỹ để xây dựng cơ cấu công nghiệp nhiều ngành hướng về xuất khẩu.
Trang 19* Sử dụng tài nguyên nông nghiệp
• - Bảo vệ rừng-chống xói mòn đất để bảo vệ tài
nguyên nông-lâm nghiệp.
Trang 20• -Thâm canh tăng năng suất-sản lượng do dân số
còn tiếp tục “bùng nổ”
* Sử dụng tài nguyên nông nghiệp
Trang 21• -Malaixia:gỗ tròn,gỗ xẻ,dầu thô và
sản phẩm dầu mỏ,cao su,dầu cọ,thiếc
• -Inđônêxia:dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ,cao su,cà phê,gỗ,thiếc
cao)
• -Thái Lan: gạo,bột,cao su,dừa và dầu dừa,thủy hải sản,gỗ Tếch,thiếc
• -Việt Nam: gỗ,than đá,thiếc,dầu
thô,cao su,cà phê,gạo,thủy hải sản
Những sản phẩm xuất khẩu có khả
năng cạnh tranh lẫn nhau
Trang 22* Vấn đề Biển Đông là một vấn đề thời sự và hết sức nhạy cảm
Trang 24Bài tập củng cố:
• 1/ Vị trí địa lí của Đông Nam Á có thuận lợi gì cho phát triển kinh tế?
• - Thuận lợi cho GTVT-mở rộng các mối
quan hệ với các nước trên thế giới.
• - Án ngữ các tuyến đường biển quan
trọng-tiền đề cho việc phát triển kinh tế sau này (kênh đào Kara)
• - Nằm trong vùng kinh tế năng
động(CÁ-TBD)thuận lợi cho phát triển các mối
quan hệ kinh tế và học hỏi kinh nghiệm
của các nước.
Trang 25• 2/ Tự nhiên-tài nguyên thuận lợi đã cho
phép các nước Đông Nam Á phát triển cơ cấu nền kinh tế như thế nào?
• - Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng dựa
trên cơ sở năng lượng và nguyên vật liệu
phong phú.
• - Cơ cấu ngành nông-lâm-ngư nghiệp đa
dạng dựa vào nhiều điều kiện tự nhiên-tài nguyên thuận lợi.
• - Ngoài ra còn thuận lợi cho việc phát triển
du lịch và hoạt động giao thông vận tải.
Bài tập củng cố:
Trang 26Hoạt động tiếp nối
1/ Làm 3 câu hỏi –sgk-trang 91.2/ Chuẩn bị bài 26: Các vấn đề phát triển kinh tế-xã hội ở vùng
Đông Nam Á