Kiểm tra bài cũ:Theo em quá trình biến đối thức ăn ở khoang miệng thì sự biến đổi nào là chủ yếu?. Trình bày sự biến đổi đó?... Đáp án:Biến đổi thức ăn động tham gia Các hoạt phần tha
Trang 1Kiểm tra bài cũ:
Theo em quá trình biến đối thức ăn ở khoang miệng thì
sự biến đổi nào là chủ yếu? Trình bày sự biến đổi đó?
Trang 2Đáp án:
Biến đổi thức
ăn động tham gia Các hoạt phần tham Các thành
gia hoạt động
Tác dụng của hoạt động
Biến đổi lý
học
- Nhai
- Đảo trộn và viên thức ăn
- Tiết n ớc bọt
- Răng
- L ỡi
- Tuyến n ớc bọt
Làm mềm, nhuyễn thức
ăn, giúp thức
ăn thấm n ớc bọt tạo viên vừa để nuốt
Trang 4H×nh 27-1 CÊu t¹o d¹ dµy vµ líp niªm m¹c cña nã a)
Trang 5H×nh 27-2 ThÝ nghiÖm b÷a ¨n gi¶ ë chã
Trang 6Pepsinôgen HCl Pepsin
HCl (pH = 2-3)
Prôtêin (Chuỗi dài gồm nhiều
axit amin)
Prôtêin chuỗi ngắn (Chuỗi ngắn gồm 3-10
axit amin)
Hình 27-3 Biến đổi hoá học ở dạ dày
Trang 7Biến đổi thức ăn
ở dạ dày Các hoạt động tham gia
Các thành phần tham gia hoạt
động
Tác dụng của hoạt động
Biến đổi lí học
Biến đổi hoá học
- Sự tiết dịch vị
- Sự co bóp của
dạ dày
- Tuyến vị
- Các lớp cơ
của dạ dày
- Hoà loãng thức ăn
- Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị
- Tác động của
- Phân cắt prôtêin chuỗi dài thành các prôtêin chuỗi ngắn gồm 3 đến 10 axitamin
Trang 9Nhờ cấu tạo đặc biệt của dạ dày nên thức ăn xuống đây
đ ợc làm nhuyễn và đảo trộn cho thấm đều dịch vị, loại thức ăn Prôtêin đ ợc phân cắt một phần thành các chuỗi ngẵn gồm 3 – 10 axit amin Thức ăn đ ợc tiêu hoá ở đây
từ 3 – 6 giờ rồi đ ợc đẩy dần từng đợt xuống ruột non.
Trang 10Chọn ý trả lời đúng nhất trong các ý trả lời của các câu sau?
1 Đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày?
a/ Có lớp cơ dày và khoẻ
b/ Có lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị
c/ Có hai lớp cơ vòng và cơ dọc
d/ Cả a và b
2 Nhờ đâu mà thức ăn đ ợc đẩy từ dạ dày xuống ruột non?
b/ Phản xạ không điều kiện từ trung ơng thần kinh điều khiển
c/ Sự co bóp của dạ dày với sự hỗ trợ của cơ bụng
d/ Cả a và b
a/ Hoạt động của các cơ dạ dày phối hợp với sự co cơ vòng ở môn vị
3 Axit HCl có vai trò gì trong dạ dày?
a/ Tiêu hoá Gluxit còn lại
b/ Tiêu hoá lipit
c/ Biến đổi pepsinôgen thành enzim pepsin