MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ GỐC TỰ DO VÀ CÁC CHẤT CHỐNG OXI HÓA 3 1 1 Gốc tự do và các con đường hình thành gốc tự do trong cơ thể 3 1 2 Các chất chống oxi hóa 5 CHƯƠNG 2 MỘT.
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Các chất chống oxi hóa mục tiêu nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực hợp chất tự nhiên, y dược học thực phẩm…trong nhiều năm trở lại Rất nhiều cơng trình liên quan tới tìm kiếm đánh giá hoạt tính chống oxi hóa hợp chất công bố Cho tới có nhiều phương pháp in vitro sử dụng để đánh giá khả chống oxi hóa, chủ yếu liên quan tới khả quét gốc tự 2′-azinobis-3ethylbenzothiazoline-6-sulphonate (ABTS·+), 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl (DPPH·), peroxyl (ROO·), superoxide (O2·-), hydrogen peroxide (H2O2), hydroxyl (OH·), singlet oxygen (1O2), nitric oxide (NO·), số phương pháp khác Fe3+–Fe2+, (Cu2+), Folin–Ciocalteu (FCR)… Hoạt tính chống oxi hóa nghiên cứu mơ hình in vivo phương pháp đo khả khử hóa ion sắt huyết tương, khử hóa glutathione, hay nghiên cứu số loại enzyme khác glutathione peroxidase, superoxide dismutase, γ-glutamyl transpeptidase… Bài tiểu luận giới thiệu gốc tự do, chất chống oxi hóa tóm tắt số phương pháp thử hoạt tính chống gốc tự sử dụng CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ GỐC TỰ DO VÀ CÁC CHẤT CHỐNG OXI HÓA 1.1 Gốc tự đường hình thành gốc tự thể Gốc tự phân tử, nguyên tử hay ion chứa electron chưa liên kết, có tính hoạt động hóa học mạnh Sự tồn gốc tự thể gây nên cân oxi hóa (oxidative stress) Có thể chia chúng thành ba loại gốc tự chứa oxy (ROS), gốc tự chứa nitơ (RNS) gốc tự chứa lưu huỳnh (RSS), đó, ROS loại phổ biến ROS gồm nhiều loại khác nhau, kể đến peroxyl (LOO·), superoxide (O2·-), hydrogen peroxide (H2O2), hydroxyl (OH·), singlet oxygen (1O2), hypochlorous acid (HOCl) peroxynitrite (ONOO-) RNS phổ biến nitrogen oxide (NO2·, NO+, NO·), phản ứng với oxy để tạo ONOO - Các RSS thường gặp RS· tạo chủ yếu phản ứng ROS với hợp chất thiol [1] Các gốc tự ROS hình thành chuyển hóa lẫn thơng qua ba loại phản ứng phản ứng Haber-Weiss, phản ứng peroxide hóa phản ứng fenton [1] Theo đó, gốc superoxide (•O2‒) tạo từ O thơng qua gốc •OH Superoxide tham gia vào phản ứng Haber-Weiss với xúc tác enzyme superoxide dismutase sản sinh H2O2, từ tham gia vào trình hình thành loạt gốc tự hydroxyl •OH, OH‒ Fe2+ Bên cạnh đó, gốc superoxide phản ứng với lipid để tạo thành gốc tự lipid (L•) peroxide (LOO•) Các q trình tóm tắt hình Trong thể, gốc tự tham gia vào nhiều phản ứng khác nhau, bao gồm: Phản ứng cho nhận điện tử •OH + RS OH‒ + RS• - Phản ứng loại hydro •CCl3 + RH CHCl3 + R• - Phản ưng cộng hợp •CCl3 + CH2=CH2 CH2(CCl3)-CH2 - Phản ứng tự hủy - - •CCl3 + •CCl3 C2Cl6 Phản ứng khơng cân xứng CH3-CH2• + CH3-CH2• CH2=CH2 + CH3-CH3 Hình 1: Sự hình thành gốc tự ROS qua phản ứng khác Về tác động sinh học, gốc •OH có khả phản ứng dễ dàng với phân tử lân cận để trở thành dạng nhóm -OH trung hịa Theo Diplock cộng [2], gốc •OH sinh chủ yếu hoạt động hệ miễn dịch, có thời gian bán hủy ngắn cỡ 10-9 s Trong đó, gốc peroxyl có thời gian tồn lâu hơn, tham gia vào trình tạo thành peroxide lipid cách thay nguyên tử Hydro chất béo no [3] Một gốc tự oxi khác H2O2 hình thành thể sống dễ dàng chuyển hóa sang dạng khác phản ứng đề cập hình Bên cạnh đó, singlet oxygen 1O2 coi ROS phân tử thay gốc tự Singlet oxygen liên quan mật thiết tới phá hủy tế bào da tia UV [4] Đối với gốc chứa nitrogen, NO• sinh từ chuyển hóa arginine enzyme liên quan tới bào mòn thành mạch máu, gây bệnh huyết áp thấp Sự dư thừa NO• sinh độc tố chuyển hóa thành peroxinitrite ONOO- [5] Các gốc ONOO- gây phá hủy protein DNA, đồng thời, tham gia trực tiếp vào phản ứng oxi hóa gốc giàu điện tử sulfhydryls, kẽm thiolates, iron-sulphur… [6] Các phản ứng gây gốc tự liên quan tới nhiều bệnh lý nguy hiểm ung thư, đột quỵ, cao huyết áp, suy giảm chức gan, thận, hô hấp, tuần hoàn, thấp khớp, viêm nhiễm, tiểu đường, Alzheimer, Parkinson, Huntingtons, viêm loét dày…[1] 1.2 Các chất chống oxi hóa Ban đầu, chất chống oxi hóa định nghĩa chất có khả ngăn ngừa làm giảm q trình oxi hóa nồng độ thấp [7] Về sau, định nghĩa mở rộng cho tất có khả ức chế q trình oxi hóa đích phân tử chất có khả quét gốc tự ROS Hoạt tính chống oxi hóa biểu qua q trình ức chế trình hình thành gốc ROS, ức chế chuỗi phản ứng sinh ROS, giảm tạo thành lipid peroxide, loại trừ singlet oxygen, làm chuyển hóa hydropeoxide thành dạng bền vững, ức chế pro-oxidative enzyme (lipooxigenase) [8-12] Có thể phân chia chất chống oxi hóa thành hai nhóm enzyme chất khơng phải enzyme, tóm tắt hình [1] Theo đó, hợp chất enzyme chia thành hai nhóm lớn enzyme sơ cấp, gồm có glutathione peroxidase, catalase, superoxide dismutase, với chức ngăn ngừa hình thành trung hịa gốc tự Nhóm thứ cấp bao gồm enzyme ngăn ngừa trình oxi hóa phân tử gây gốc tự do, chẳng hạn glutathione reductase khử dạng oxi hóa glutathione, chất oxi hóa nội sinh, qua hồn nguyên hợp chất tham gia vào trình trung hòa gốc tự do; glucose-6-phosphate dehydrogenase tái tạo NADPH q trình khử hóa thể Các enzyme không tham gia trực tiếp vào trình trung hịa gốc tự đóng vai trị hỗ trợ cho hợp chất chống oxi hóa nội sinh Hình Phân loại nhóm chất chống oxi hóa tự nhiên (theo Carocho et al.) Trong đó, hợp chất chống oxi hóa thuộc nhóm khơng enzyme đa dạng thành phần, cấu trúc Có thể kể tới số nhóm điển Vitamin dẫn xuất, coenzyme, chất khoáng, hợp chất hữu chứa lưu huỳnh, phenolic flavonoids Các hợp chất nội sinh thể chứa loại thực phẩm hay dược liệu, có tác dụng trung hịa gốc tự bảo vệ công gốc tự đến quan thể Các hợp chất tác động tới đích khác thể theo chế riêng biệt Do đó, hoạt tính chống oxi hóa hợp chất đánh giá theo nhiều phương pháp khác CHƯƠNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỬ HOẠT TÍNH CHỐNG OXI HÓA Do đa dạng gốc tự chế tác động, hoạt tính chống oxi hóa hợp chất khơng thể đánh giá phép thử Đã có nhiều phương pháp thử hoạt tính chống oxi hóa in vitro in vivo phát triển với nhiều cách tiếp cận khác cách thức thử nghiệm Chương giới thiệu số phương pháp thử hoạt tính chống oxi hóa phổ biến thực nghiệm 2.1 Các phương pháp in vitro 2.1.1 Phương pháp DPPH Phân tử 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl (DPPH) gốc tự bền, có màu tím, hấp thụ UV cực đại 517 nm Khi có mặt chất chống oxi hóa AH, DPPH bị khử thành 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazine (DPPH-H) có màu vàng Hình Phản ứng DPPH với chất khử AH Hoạt độ quét gốc tự DPPH đánh giá cách so sánh mật độ quang dung dịch DPPH trước sau cho mẫu thử 517 nm [13] Cơng thức tính sau: % ức chế DPPH = [(Abr-Aar)/Abr] ×100 Với Abr Aar mật độ quang trước sau phản ứng 2.1.2 Phương pháp H2O2 Cơ thể người hấp thu H2O2 hít phải khói sương bụi tiếp xúc với mắt da H2O2 sau bị phân hủy thành oxy nước lượng định tạo thành gốc tự •OH, gây peoxide hóa lipid phá hủy DNA Khả quét dọn gốc tự H2O2 đánh giá thông qua phương pháp đề xuất Ruch cộng [14], theo đó, dung dịch H2O2 nồng độ 40 mM pha đệm phosphate (pH 7,4) phản ứng với dung dịch chất thử có nồng độ xác định Đo mật độ quang bước sóng 230 nm trước sau phản ứng xảy sau trừ mật độ quang dung dịch trống không chứa H2O2 để tính hoạt lực quét dọn gốc H2O2 chất thử % ức chế H2O2 = [(Ai-At)/Ai] ×100 Với Ai At mật độ quang dung dịch chứa H 2O2 trước sau thêm chất thử 2.1.3 Phương pháp nitric oxide Hợp chất natri nitroprusside bị phân hủy pH 7,2 sinh gốc tự •NO Trong điều kiện hiếu khí, gốc nitric oxide phản ứng với oxy tạo thành nitrate nitrite định lượng qua phản ứng Griess [15] ml dung dịch natri nitroprusside hòa tan 0,5 ml đệm phosphate (pH 7,4) trộn với 0,5 ml mẫu nồng độ 0,2 đến 0,8 mg/ml Hỗn hợp ủ 25 oC 150 phút, sau hút 0,5 ml hỗn hợp trộn với 0,5 ml thuốc thử Griess, ủ thêm 30 phút nhiệt độ đo mật độ quang 546 nm % ức chế H2O2 = [(Ai-At)/Ai] ×100 Với Ai At mật độ quang dung dịch natri nitroprusside trước sau thêm chất thử trộn với thuốc thử Griess 548 nm Hình Phản ứng thuốc thử Griess với sản phẩm gốc tự •NO 2.1.4 Phương pháp peroxynitrite Peoxynitrite (ONOO•) gốc tự gây độc tế bào, peoxide hóa lipid, gây bệnh tuần hồn lão hóa Phương pháp đánh giá khả ức chế gốc tự peoxynitrite Kooy giới thiệu vào năm 1994 [16] dựa phản ứng dihydroxyrhodamine 123 (DHR 123, mM) dimethylformamide (DMF) với NaCl 90 mM, KCl 5mM, diethylenetriaminepentaacetic acid (DTPA) 100 mM Hoạt tính quét dọn gốc ONOO• qua phản ứng oxi hóa DHR 123 phát bước sóng 485 nm 530 nm 2.1.5 Phương pháp ABTS Phương pháp ABTS dựa màu gốc tự ABTS•+ (2,2azino-bis(3-ethylbenzthiazoline-6-sulfonic acid)) phản ứng với chất chống oxi hóa Khi bị khử, gốc tự ABTS•+ màu xanh chuyển thành dạng ABTS màu ABTS•+ gốc tự bền không tồn thể người Quy trình thử nghiệm ABTS giới thiệu Seeram cộng năm 2006 [17] ABTS•+ tạo cách thêm mangan dioxide vào dung dịch ABTS mM đệm Na/K pH Trolox (6-hydroxy-2,5,7,8- tetramethylchroman2-carboxylic acid), hợp chất tương tự vitamin E, sử dụng chất chuẩn Dung dịch mẫu thử đươc pha đệm Na/K pH trộn với dung dịch ABTS•+ đo mật độ quang 750 nm Khả oxi hóa chất thử tính tương đương với nồng độ trolox tính theo mM 2.1.6 Phương pháp superoxide (SOD) Hoạt tính ức chế anion superoxide (SOD) mô tả Robak Gryglewski năm 1988 [18] Gốc tự SOD tạo cách cho nitroblue tetrazolium (NBT) phản ứng với NADH đệm Tris-HCl (pH 8.0) Chất thử nghiệm hòa đệm Tris-HCl thêm vào dung dịch chứa gốc SOD, sau thêm phenazine methosulfate vào để cân phản ứng Ủ hỗn hợp 25oC phút đo mật độ quang 560 nm 2.1.7 Phương pháp OH Hoạt tính ức chế gốc tự hydroxyl (OH) tiến hành theo phương pháp Kunchandy (1990) [19] Hỗn hợp phản ứng bao gồm 100 μl 2-deoxy dribose (28 mM 20 mM KH 2PO4-KOH buffer, pH 7.4), 500 μl chất phản ứng, 200 μl hỗn hợp EDTA (1.04 mM) FeCl 200 μM, 100 μl H2O2 (1 mM) 100 μl ascorbic acid ủ 37 oC Sau đó, thêm vào hỗn hợp ml trichloroacetic acid 2,8% ml thiobarbituric acid 1% rổi ủ hỗn hợp 100oC 20 phút trước làm nguội đo mật độ quang 532 nm 2.1.8 Phương pháp diene liên hợp Đây phương pháp đánh giá nhanh hoạt độ chống oxi hóa, dựa phản ứng linoleic acid, acid béo không no, với gốc tự ROS Sản phẩm tạo thành phản ứng làm màu β-carotene [20] Cụ thể, 0.5 mg βcarotene ml chloroform thêm vào 25 μl linoleic acid thêm vào 200 mg tween-80 Cất loại hồn tồn chloroform sau thêm 100 ml nước cất bão hòa oxy tạo thành hỗn dịch Các hỗn dịch thêm vào dung dịch chất thử nồng độ khác đo mật độ quang thời điểm từ đến sau ủ 50 oC Vitamin C sử dụng làm chất chuẩn Phần trăm ức chế (I%) tính theo cơng thức I% = [1-(As – As120)/(Ac-Ac120)] Trong đó, As mật độ quang mẫu thử thời điểm ban đầu, As120 mật độ quang mẫu thử sau 2h, Ac Ac120 mật độ quang dung dịch vitamin C thời điểm 2.2 Các phương pháp in vivo 2.2.1 Đánh giá khả khử ion sắt huyết tương Đây phương pháp nhanh chóng hiệu thử nghiệm hoạt tính chống oxi hóa, theo đó, hoạt độ chống oxi hóa đánh giá thông qua tăng hàm lượng ion sắt theo phản ứng FRAP TPTZ (2,4,6tripyridyl-s-triazine) FeCl2.6H2O Mật độ quang đo 593 nm Nội dung phương pháp Benzie Strain giới thiệu năm 1996 [21], sử dụng máu chuột tách lấy huyết tương ml FRAP (gồm ml 2,4,6 tripyridyl-striazine (TPTZ) 10 mM HCl 40 mM, mL FeCl2 20 mM, 10 mL đệm acetate (pH 3.6)) trộn với 375 μl nước cất 25 μl chất thử Phần hữu tách đo mật độ quang 593 nm 2.2.2 Đánh giá hoạt tính khử glutathione (GSH) GSH chất khử hóa nội sinh phân tử, có vai trị xúc tác, chuyển hóa vận chuyển, giúp bảo vệ tế bào khỏi gốc tự do, peroxide chất độc hại khác Trong tuyến thận, GSH đóng vai trị chất vận chuyển quan trọng, kích thích tái hấp thu acid amin [22] Phương pháp đánh giá hoạt tính chống oxi hóa thơng qua GSH tiến hành sau: lấy mô bảo quản đệm phosphate 100 mM, pH 7.4, thêm lượng trichloroacetic acid (TCA) chứa 1mM EDTA để kết tủa hết protein Hỗn hợp sau li tâm, thu lại phần dịch, đem phả ứng với tác nhân Ellman (5,5′dithiobis-2-nitrobenzoic acid (0.1 mM) đệm phosphate 300 mM dung 10 dịch natri citrate 1%) Dung dịch pha lỗng tới thể tích xác định đo bước sóng 412 nm Mật độ quang so sánh với mẫu chuẩn chứa GSH 2.2.3 Phương pháp glutathione-S-transferase (GSt) GSt đóng vai trị quan trọng phản ứng khử độc cho tác nhân alkyl hóa, chẳng hạn dược chất, xúc tác cho phản ứng với hợp chất chứa nhóm –SH tạo sản phẩm tan nước Hoạt tính chống oxi hóa thơng qua GSt tiến hành theo phương pháp Jocelyn [23], theo đó, hỗn hợp phản ứng bao gồm kali phosphate 0.1 N, GSt nM, l-chloro-2, 4-dinitrobenzene 1M sử dụng làm chất lượng thích hợp cytosol mg/ml Phản ứng ủ 37oC phút phản ứng cân chất Sự tăng mật độ quang phản ứng đo 340 nm 2.2.4 Phương pháp superoxide dismutase (SOD) Phương pháp thử nghiệm hồng cầu, thêm vào đệm TrisHCl (pH 8,2), 30 mM EDTA mM pyrogallol Sự gia tăng mật độ quang 420 nm ghi lại phút Một đơn vị hoạt độ enzyme tương đương 50% tỷ lệ ức chế q trình oxi hóa pyrogallol phát thay đổi mật độ quang Hoạt tính SOD biểu diễn với thứ nguyên ″đơn vị enzyme/mg protein″ [24] 2.2.5 Phương pháp catalase (CAT) Phương pháp đánh giá hoạt tính CAT tiến hành hồng cầu theo phương pháp Aebi [25] 50 μl hồng cầu thêm vào ml đệm phosphate pH 7,0 1ml H2O2 30 mM Hoạt tính catalase đo 240 nm phút máy đo quang Một đơn vị hoạt độ tính tương đương với phân hủy mmol H2O2 phút 2.2.6 Phương pháp LDL LDL rửa thẩm tách dung dịch NaCl 150 mM Na2EDTA mM (pH 7,4) 4oC, lọc lại bảo quản khí nitrogen 4oC bóng tối Dung dịch LDL (100 μg/ml) ủ 10 phút nhiệt độ phòng với mẫu thử, sau đó, thêm vào dung dịch CuSO μM ủ 37oC Sự oxi hóa Cu2+ dừng lại cách thêm dung dịch butylated hydroxytoluene (BHT, 10 μM) Sau ủ, hoạt độ oxi hóa LDL đo 11 lượng peroxide lipid sinh phản ứng với thiobarbituric acid mà đo thay đổi bước sóng 532 nm, với MDA chất chuẩn [26] Hình Phản ứng ngưng tụ TBA MDA 2.2.7 12 KẾT LUẬN Sự hình thành gốc tự thể sống diễn theo nhiều chế khác tác động lên nhiều đối tượng khác Cùng với đó, hoạt chất chống oxi hóa có cấu trúc chế tác động đa dạng Đã có nhiều phương pháp khác sử dụng để đánh giá hoạt tính chống oxi hóa hoạt chất, từ đó, giúp phát chất có hoạt tính tốt Tuy nhiên, phức tạp chế oxi hóa chống oxi hóa, để có kết xác, cần kiểm tra, đối chiếu nhiều phép thử, để từ lựa chọn phép thử phù hợp, mang lại hiệu giá trị thực tiễn cho nghiên cứu 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] M Carocho, I.C Ferreira, A review on antioxidants, prooxidants and related controversy: natural and synthetic compounds, screening and analysis methodologies and future perspectives, Food Chem Toxicol 51 (2013) 15-25 [2] Diplock AT, Charleux JL, Crozier-Willi G, Kok FJ, Rice-Evans C, Roberfroid M, Stahl W, Vina-Ribes J (1998) Functional food science and defence against reactive oxidative species Brit J Nut 80:77–112 [3] Reaven PD, Witztum JL (1996) Oxidized low density lipoproteins in atherogenesis: role of dietary modifcation Ann Rev Nut 16:51–71 [4] Homma T, Kobayashi S, Fujii J (2019) Induction of ferroptosis by singlet oxygen generated from naphthalene endoperoxide Biochem Biophys Res Comun 518:519–525 [5] Hou YC, Janczuk A, Wang PG (1999) Current trends in the development of nitric oxide donors Curr Pharm Des 5:417–441 [6] Pacher P, Beckman JS, Liaudet L (2007) Nitric oxide and peroxynitrite in health and disease Physiol Rev 87:315–424 [7] Halliwell, B 2010 Free radicals and antioxidants – quo vadis? Trends Pharmacol Sci 32, 125-130 [8] Darmanyan, A.P., Gregory, D.D., Guo, Y., Jenks, W.S., Burel, L., Eloy, D., Jardon, P 1998 Quenching of singlet oxygen by oxygen- and sulfur-centered radicals: Evidence for energy transfer to peroxyl radicals in solution J Am Chem Soc 120, 396-403 [9] Heim, K.E., Tagliaferro, A.R., Bobilya, D.J 2002 Flavonoid antioxidants: Chemistry, metabolism and structure-activity relationships J Nutr Biochem 13, 572-584 [10] Min, D.B., Boff, J.M 2002 Chemistry and reaction of singlet oxygen in foods Comp Rev Food Sci F 1, 14 [11] Pokorný, J 2007 Are natural antioxidants better – and safer – that synthetic antioxidants? Eur J Lipid Sci Technol 109, 629-642 [12] Kancheva, V.D 2009 Phenolic antioxidants – radical-scavenging and chain-breaking activity: A comparative study Eur J Lipid Sci Technol 111, 1072-1089 [13] Manzocco, L., Anese, M., Nicoli, M.C., 1998 Antioxidant properties of tea extracts as affected by processing Lebens-mittel-Wissenschaft Und-Technologie 31 (7–8), 694–698 [14] Ruch, R.J., Cheng, S.J., Klaunig, J.E., 1989 Prevention of cytotoxicity and inhibition of intercellular communication by antioxidant catechins isolated from Chinese green tea Carcinogen 10, 1003– 1008 [15] Marcocci I, Marguire JJ, Droy-lefaiz MT, Packer L (1994) The nitric oxide scavenging properties of Ginkgo biloba extract Biochem Biophys Res Commun 201:748–755 [16] Kooy NW, Royall JA, Ischiropoulos H, Beckman JS (1994) Peroxynitritemediated oxidation of dihydrorhodamine 123 Free Radical Biol Med 16:149– 156 [17] Seeram, N.P., Henning, S.M., Lee, R., Niu, Y., Scheuller, H.S., Heber, D., 2006 Catechin and caffeine contents of green tea dietary supplements and correlation with antioxidant activity J Agric Food Chem 54, 1599–1603 [18] Robak, J., Gryglewski, R.J., 1988 Flavonoids are scavengers of superoxide anions Biochem Pharmacol 37, 837–841 [19] Kunchandy, E., Rao, M.N.A., 1990 Oxygen radical scavenging activity of curcumin Int J Pharm 58, 237–240 [20] Kabouche, A., Kabouche, Z., Oˆ zturk, M., Kolal, U., Topcu, G., 2007 Antioxidant abietane diterpenoids from Salvia barrelieri Food Chem 102, 1281–1287 15 [21] Benzie, I.F.F., Strain, J.J., 1996 The ferric reducing ability of plasma (FRAP) as a measure of ‘antioxidant power’: The FRAP assay Anal Biochem 239, 70–76 [22] Sapakal, V.D., Shikalgar, T.S., Ghadge, R.V., Adnaik, R.S., Naikwade, N.S., Magdum, C.S., 2008 In vivo screening of antioxidant profile: a review J Herbal Med Toxicol (2), 1–8 [23] Jocelyn, P.C., 1972 Biochemistry of the SH Group Academic Press, London, pp 10 [24] McCord, J., Fridovich, I., 1969 Superoxide dismutase, an enzymic function for erythrocuprin J Biol Chem 244, 6049–6055 [25] Aebi, H., 1984 Catalase Methods Enzymol 105, 121–126 [26] El-Saadani, M., Esterbauer, H., El-Sayed, M., Goher, M., Nassar, A.Y., Juergens, G.A., 1989 Spectrophotometric assay for lipid peroxides in serum lipoproteins using a commercially available reagent J Lipid Res 30, 627–630 16 ... Do đó, hoạt tính chống oxi hóa hợp chất đánh giá theo nhiều phương pháp khác CHƯƠNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỬ HOẠT TÍNH CHỐNG OXI HĨA Do đa dạng gốc tự chế tác động, hoạt tính chống oxi hóa hợp... phép thử Đã có nhiều phương pháp thử hoạt tính chống oxi hóa in vitro in vivo phát triển với nhiều cách tiếp cận khác cách thức thử nghiệm Chương giới thiệu số phương pháp thử hoạt tính chống. .. tiểu luận giới thiệu gốc tự do, chất chống oxi hóa tóm tắt số phương pháp thử hoạt tính chống gốc tự sử dụng CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ GỐC TỰ DO VÀ CÁC CHẤT CHỐNG OXI HÓA 1.1 Gốc tự đường hình thành gốc