Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
[6] PHẠM TRÙ LÒNG TỪ (METTĀ) TỪ BÀI KINH LÒNG TỪ (METTĀSUTTAṂ) ĐẾN HỆ THỐNG LỜI DẠY CỦA ĐỨC PHẬT GAUTAMA [Thiều Thị Trà Mi1] Tóm tắt Trong lời dạy Đức Phật Gautama, Tâm (Cittā) giữ vai trò dẫn đầu hoạt động Thân, Khẩu Ý Với Ý Ô nhiễm hay Trong hạnh phúc đau khổ theo sau, tạo thành chuỗi phản ứng nhân nghiệp báo Tâm Từ (Mettācitta) tâm sở (Cetasika) đặc biệt giúp tẩy uế nhiễm oan trái oán thù Tâm sân hận cố chấp Tâm Từ phép mầu nhiệm Tâm làm thay đỗi oan trái buồn phiền thông qua phương pháp thực tập Rải lòng từ Thiền Tâm Từ (Mettā Bhāvanā/ Loving-Kindness Meditation) 6.1 ĐỊNH NGHĨA PHẠM TRÙ LỊNG TỪ (METTĀ) 6.1.1 Định nghĩa Lịng Từ theo hướng khẳng định: Mettā2: nhân từ, tình hữu (Pali Viet Dictionary Bản dịch ngài Bửu Chơn); tâm từ (Pali Viet Abhidhamma Terms ngài Tịnh Sự) Loving-Kindness (Buddhist Dictionary Nyanatiloka) hay Benevolence (Concise Pali-English Dictionary A-P Buddhadatta Mahathera) tiếng Anh dịch tương đương cho từ mettā chuyển ngữ sang tiếng Việt lòng nhân từ, lòng nhân đức Hòa thượng Narada Ðức Phật Phật Pháp giải thích nội hàm Từ - “Mettā”: Từ (Mettā) hiền lành, hảo tâm, tình thương bao trùm tất chúng sanh khơng có phân biệt Mettā làm cho lịng ta êm dịu, tâm trạng người bạn tốt, lòng ước mong chân thành cho tất chúng sinh sống an lành vui vẻ (Ngài Narada, 1998, tr.100) 6.1.2 Định nghĩa Lòng từ theo hướng phủ định (loại suy): Ngài Narada viết rằng: Nghịch nghĩa sân hận (vyapada) Avyapada, Từ ái, có thiện chí, Phạn ngữ đồng nghĩa với tâm "Từ" (Ngài Narada, 1998, tr.100) Ngài phân biệt Mettā với thứ tình cảm dính mắc gian [Tâm] Từ (mettā) khơng phải tình thương có liên quan đến nhục dục ngũ trần [kāmataṇhā]3 hay lịng trìu mến cá nhân người Kẻ thù trực tiếp tâm từ sân hận, ốn ghét, hay ta khơng ưa thích, bực (kodha) Kẻ thù gián tiếp lịng trìu mến cá nhân (pema) Ths Nhân học, học viên lớp Pāḷi chùa Hộ Pháp, học viên lớp tài T2s Nguồn: http://dictionary.sutta.org/browse/m/mett%C4%81 Tất nội dung ngoặc vng […] thích tác giả [TRÍCH TỪ KỶ YẾU NGHIÊN CỨU NĂM 2019 – TRUNG TÂM CHÍ DUNG] (Ngài Narada, 1998, tr.346) Ngài Hộ Pháp viết sách “Tâm từ” đối lập với tình thương tâm từ hai loại tình thương khác: (1) có nhân tham đưa đến sân (2) hạn hẹp câu thúc thân quyến, có tính chất sau: Đối với loại tình thương thứ nhất, Ðức Phật dạy: "Tham nhân sanh khổ đế" Nếu đối tượng thương yêu làm điều khơng đáp ứng tâm tham muốn chủ nhân tình thương cảm thấy với lòng từ bất mãn, thất vọng (mettāCho nên, tham adosa) mà hài lịng, làm nhân sanh khổ lâu dài Tâm tham TÌNH THƯƠNG nhân, mà tâm sân (Pema) Nghĩa tham [ái] mà khơng với tâm tham gia đình (taṇhāpema) (gehasitapema) ý mình, tâm tham làm nhân duyên phát sanh tâm sân thù xu hướng thương yêu ghét, phá hoại đối tượng chúng sinh, người Do đó, tình thương u phát sanh từ tâm tham gọi tâm từ giả Loại tình thương thứ hai, tình thương gia đình, dịng họ Nếu tình thương xuất phát từ tâm tham gây đau khổ loại tình thương thứ Nếu tình thương xuất phát từ tâm thiện [chẳng hạn hướng người thân hành mười điều phước thiện hay khuyến dụ giữ giới, tham thiền…] tâm thiện bị giới hạn mối quan hệ huyết thống, khó hồn tồn Hình Ba xu hướng thương u Nói cách khái qt, tình thương ln ln ích kỷ, hẹp hịi, khơng so sánh với tâm Từ tình thương đồng tất chúng sinh vũ trụ bao la Do tâm Từ khơng đồng nghĩa với tình thương u ích kỷ “Người thực tâm Từ đến mức thấy đồng hóa với tất chúng sinh, khơng cịn khác biệt người Cái gọi Địa chỉ: 22/48 đường Mạc Đĩnh Chi, P An Cư, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ "ta" lần lần mở rộng lan tràn khắp càn khôn vạn vật Mọi chia rẽ tiêu tan, biến đám sương mờ nắng sáng Vạn vật trở thành một, đồng thể, đồng nhất” (Ngài Narada, 1998, tr 404 – 405) Lịng từ Tình u thiên nhiên Tình người Tình đồng chủng Tình thân quen Tình dục luyến Hình Độ rộng loại tình cảm Mở rộng theo Siêu lý học (Abhidhamma), Mettācitta: Ngài Hộ Pháp viết sách “Tâm từ”, tâm từ (Mettācitta) tâm sở vơ sân đồng sanh đại thiện tâm có đối tượng tất chúng sinh Do đó, dù đối tượng chúng sinh có biến đổi tốt xấu4 v.v , thiện tâm có tâm sở vơ sân, tâm từ khơng biến đổi theo đối tượng chúng sinh Tâm sở vô sân thuộc loại tâm sở tịnh hảo (sobhanacetasika) đồng sanh với tất tịnh hảo tâm (sobhanacitta) có đối tượng: sắc trần, trần, hương trần, vị trần, xúc trần pháp trần gồm có đối tượng chân nghĩa pháp chế định pháp 6.2 BÀI KINH LÒNG TỪ 6.2.1 Nguồn gốc Vào mùa an cư kiết hạ, 500 vị tỳ-khưu đến rặng núi Himavantu (Vassana) để an cư mùa mưa Do oai lực giới đức vị tỳ-khưu, làm cho nhóm chư thiên ngự lâu đài cội khơng thể yên ổn nên Chư Thiên khu vực hội họp, bàn luận với rằng: "Những vị Tỳ khưu lại suốt ba tháng mùa mưa, không dám trở lại lâu đài Chúng ta làm cách để vị rời khỏi khu rừng núi này" Chư thiên rừng núi thấy bất tiện có mặt nhóm vị tỳ-khưu nên làm sợ hãi hình ảnh, tiếng kêu ghê rợn thần rừng làm mùi hôi thối để vị tỳ-khưu rời sớm Nhưng vị tỳ-khưu cam chịu để tiếp tục lưu lại trú xứ để tu tiến Khi vị trưởng lão nhóm thầy tỳ-khưu nhận gầy gị vàng vọt vị tỳ-khưu khác, ngài y theo lời Phật dạy cho trú xứ không phù hợp nên khuyên tất quay xin trú xứ khác Đối tượng tâm từ chúng sinh đáng u, đáng mến, đáng kính (piyamanāpasattapđatti), thuộc chế định pháp [TRÍCH TỪ KỶ YẾU NGHIÊN CỨU NĂM 2019 – TRUNG TÂM CHÍ DUNG] 6.2.2 Thời điểm thuyết Tại Savathi, 500 vị tỳ-khưu trở bên đức Phật, đức Phật quán sát khắp cõi Diêm phù khơng thấy trú xứ thích hợp nên giảng lên Kinh Metta điều bảo toàn trước sợ hãi đề mục thiền định Những tư tưởng Từ an lành ban rải ra, thấm nhuần bầu khơng khí tồn khu rừng Các vị thọ thần khắp nơi rừng nghe Kinh cảm thấy bình an lạc, phát tâm kỉnh mộ chư Tăng, kể từ thay khuấy nhiễu làm trở ngại, tận tình hộ trì nâng đỡ chư Tăng Trong thời đại ba tháng an cư kiết hạ, Vassana, tất chư vị tỳ khưu nhóm chứng đắc Đạo Quả A La Hán (Ngài Narada, 1998, tr 503) 6.2.3 Lợi ích Kinh Lịng Từ Ngủ an lành Nếu chưa níp - bàn sanh làm Phạm thiên Thức an lành Lúc chết khơng mê Khơng thấy ác mộng 11 lợi ích Kinh Lòng Từ (AN 11.15) Sắc diện tươi sáng Người yêu mến Nhanh đạt tâm định Phi nhân q mến Lửa, thuốc độc, vũ khí khơng hại đến Chư thiên hộ trì Hình 11 lợi ích kinh lịng từ Ngồi lợi ích có tánh cách hữu hình, tâm Từ cịn có lực hấp dẫn mạnh mẽ phi thường Tâm Từ gieo ảnh hưởng tốt đẹp từ xa đến người khác Mọi người Địa chỉ: 22/48 đường Mạc Đĩnh Chi, P An Cư, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ cảm thấy yên vui gần người lành (Ngài Narada, 1998, tr 410) Có Tâm Từ có hạnh phúc Sống lân cận với người có Tâm Từ hưởng phần trạng thái mát mẻ (Ngài Narada, 1998, tr 398) 6.2.4 Giải thích nội dung Kinh Lịng Từ Bài Kinh Metta Sutta vừa có tánh cách bảo hộ, vừa đề mục hành thiền Phần đầu Kinh mô tả phẩm hạnh mà người mong tìm tình trạng an lành cho cần nên trau giồi, phần sau phương pháp thực hành tâm Từ, giải thích cặn kẽ (Ngài Narada, 1998, tr 503) Ðối với hành giả trú ngụ nơi rừng núi, muốn tiến hành đề mục niệm rải tâm từ, Ðức Phật dạy hành giả ấy, trước tiến hành đề mục niệm rải tâm từ, cần phải nên thực hành đầy đủ 15 pháp hành tương thích với đoạn 1, 2, đầu Kinh Lòng Từ gọi Mettāpubbabhāgapaṭipadā: Pháp hành phần đầu đề mục niệm rải tâm từ, theo tinh thần cốt lõi kinh Mettāsutta Những hành giả có trí tuệ sáng suốt mong muốn lợi ích cao thượng chứng ngộ Niết Bàn Ðối với hành giả tiến hành đề mục niệm rải tâm từ, trước tiên cần phải thực hành đầy đủ 15 pháp hành (sau bắt đầu tiến hành đề mục niệm rải tâm từ) sau: Sakko Uju Sahuju Suvaco Mudu Anatimāni Santussako Subharo Appakicco Sallahuvutti Santindriyo Nipako Appagabbho Kulesu ananugiddho Yena viññū pare upavadeyyum, na ca khuddamācare kiñci Bảng 15 pháp hành 1- Sakko: người có khả năng, nghĩa có đức tin nơi Tam bảo, có tính chân thật, có sức khoẻ tốt, có tinh khơng ngừng, trí tuệ có khả hiểu biết rõ pháp học pháp hành 2- Uju: người thẳng, chân thật, hành thiện pháp, không gian dối thân, 3- Sahuju: người có tính tình trung thực, hành thiện pháp ý nghĩ 4- Suvaco: người dễ dạy, khuyên dạy nào, thực hành ấy, khơng phải người cứng đầu khó dạy 5- Mudu: người nhu mì, tính hiền lành, thân hành động nhẹ nhàng mềm mỏng; nói lời êm dịu, dễ nghe; ý nghĩ điều thiện, thương yêu, kính mến người 6- Anatimāni: khơng ngã mạn, khơng tự cho người người thua người; người lớn mình, cung kính lễ phép; người mình, sống hồ nhã; người nhỏ mình, tận tình giúp đỡ 7- Santussako: người biết tri túc cải Tri túc cải có ý nghĩa: - Hài lịng cải có sẵn - Hài lịng cải có [TRÍCH TỪ KỶ YẾU NGHIÊN CỨU NĂM 2019 – TRUNG TÂM CHÍ DUNG] - Hài lịng cải dù tốt dù xấu (tâm không coi trọng đồ tốt, không coi khinh đồ xấu) 8- Subharo: người dễ nuôi, người khác nuôi dưỡng hoan hỉ ấy, không lựa chọn, phân biệt tốt xấu, ngon dở, nhiều ít, có khơng, v.v 9- Appakicco: người cơng việc Ðối với hành giả tiến hành thiền định, tiến hành thiền tuệ cơng việc chừng tốt chừng ấy; cơng việc có nhiều hành đạo 10- Sallahuvutti: người có đời sống nhẹ nhàng; lại nhẹ nhàng, giống chim có đơi cánh để bay, có mỏ để kiếm ăn vừa đủ ni mạng ngày Hành giả có đời sống nhẹ nhàng, bậc xuất gia cần có vật dụng cần thiết ngày, tam y mặc che thân, có bát để khất thực ni mạng ngày 11- Santindriyo: người biết thu thúc lục tịnh Khi mắt nhìn thấy sắc đẹp xấu; tai nghe âm hay dở; mũi ngửi mùi thơm hôi; lưỡi nếm vị ngon dở; thân xúc giác cứng mềm, nóng lạnh v.v ; tâm biết đối tượng đáng hài lịng khơng đáng hài lịng, hành giả biết thu thúc lục tịnh không phiền não tham, sân, si phát sanh, có thiện tâm phát sanh mà thơi 12- Nipako: người có trí tuệ thơng minh sáng suốt, hiểu biết rõ lợi ích cao thượng Niết Bàn, mong thực hành pháp hành thiền tuệ để mau chóng chứng ngộ chân lý Tứ thánh đế, chứng đắc Thánh Ðạo - Thánh Quả Niết Bàn giải thoát khổ sanh mà thơi 13- Appagabbho: người có thân, khẩu, ý trau dồi đức 14- Kulesu ananugiddho: người khơng quyến luyến gia đình, để tránh tình trạng vui vui với nhau, khổ khổ với 15- Yena viññū pare upavadeyyuṃ, na ca khuddamācare kiđci: bậc Thiện trí chê trách điều ác nào, không làm điều ác dù nhỏ 6.3 LÒNG TỪ VÀ TÂM TỪ TRONG HỆ THỐNG PHÁP HỌC VÀ PHÁP HÀNH CỦA PHẬT GIÁO THERAVADA Tâm từ đối chiếu tài liệu Phật học (Pariyattidhamma) Khảo sát tâm từ Tạng Kinh (Sutta Pitaka) Vào thời Đức Phật trú thị trấn Koliya, nhóm vị tỳ khưu đến để vấn đạo Ngài trước khất thực Đức Phật giảng phẩm chất tâm từ câu sanh bậc Thánh đoạn tận năm triền Kinh Từ, phẩm Tổng Nhiếp Giác Chi, chương 46 Tương Ưng Giác Chi sau: “Sau đoạn tận năm triền cái, pháp làm uế nhiễm tâm, làm yếu ớt trí tuệ, trú, biến mãn phương với tâm câu hữu với từ […] khắp giới, bề ngang, phương xứ, khắp vô biên giới, vị an trú, biến mãn với tâm câu hữu với từ, quảng đại vô biên, không hận, không sân …”5 Trong Kinh Sa môn Quả, Trường Bộ Kinh (bài 2) Đức Phật Gautama nhắc đến lòng từ phẩm chất vị sa môn an trú giới hạnh giới luật “Đại Vương! Thế Tỷ-kheo giới hạnh cụ túc? Ở đây, Đại Vương, Tỷ-kheo từ bỏ sát sanh, tránh xa sát sanh, bỏ trượng, bỏ kiếm, biết tàm úy, có lịng từ, sống thương xót đến tất hạnh phúc chúng sanh hữu tình” […] Đồng thời, với lịng từ mẫn vị sa môn đối trị sân hận Tương tự với ba trạng thái tâm lại thuộc tứ vô lượng tâm – Bi, Hỷ, Xả Địa chỉ: 22/48 đường Mạc Đĩnh Chi, P An Cư, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ sâu bên tâm “(68) Vị từ bỏ tham đời, sống với tâm thoát ly tham ái, gột rửa tâm hết tham Từ bỏ sân hận, vị sống với tâm không sân hận, lịng từ mẫn thương xót tất chúng sanh hữu tình, gột rửa tâm hết sân hận” Trong Kinh Ca-diếp Sư tử hống, Trường Bộ Kinh có đoạn nói việc thực hành tâm từ bi đưa đến cứu cánh, lần cho thấy bế tắc truyền thống tu hành khổ hạnh tôn giáo khác: “Này Kassapa, Tỷ-kheo sống tu tập từ bi tâm, không hận thù, không ác hại với diệt tận lậu hoặc, tự giác chứng an trú tại, tâm giải thoát, tuệ giải vơ lậu, Kassapa Tỷ-kheo gọi Sa-môn, gọi Bà-la-môn” Chứ theo lối tu tập tiết chế ăn uống đến độ nửa tháng ăn bữa, ăn thứ thực vật hoang dại hay rơi rụng, mặc vải gai thô thực hành hạnh tắm ngày ba lần nhằm gột rửa tội lỗi mà “không tu không chứng giới cụ túc, tâm cụ túc, tuệ cụ túc6, thời vị cách xa Sa-môn vị, cách xa Bà-la-môn vị” Đức Phật khẳng định “Này Kassapa, ngồi khổ hạnh này, ngồi thực hành khổ hạnh này, Sa-mơn hạnh hay Bà-la-mơn hạnh khó hành trì, thật khó hành trì, thật xứng đáng mà nói: "Khó hành thay Sa-mơn hạnh! Khó hành thay Bà-la-môn hạnh!" Này Kassapa, Tỷ-kheo sống tu tập từ bi tâm, không hận thù, không ác hại, với tận diệt lậu tự giác chứng an trú tại, tâm giải thoát, tuệ giải vơ lậu, Kassapa, Tỷ-kheo gọi Sa-môn, gọi Bà-la-môn.” Trong Kinh Tướng, Trường Bộ kinh nói tâm từ bi nghiệp bày qua hình tướng đời kiếp Đức Phật lý giải: “Này Tỷ-kheo, Như Lai lúc xưa làm Người, có thói quen khơng ngó liếc, khơng ngó xiên, khơng ngó trộm, với tâm chánh trực mở rộng, cao thượng, Ngài nhìn Ðại chúng với tâm từ bi Với tác động, chất chứa, tích tụ, tăng thịnh nghiệp ấy, sau thân hoại mạng chung, sanh lên cõi thiện thú, Thiên giới, cõi đời Sau tạ từ chỗ kia, Ngài sanh lại chỗ với hai tướng Ðại Trượng phu: cặp mắt xanh lông mi bò cái.” Liên quan đến việc thu thúc lời nói nhằm giữ tâm tịnh, Đức Phật dạy Tăng Chi Bộ kinh (phẩm 04-06) “Năm pháp cần phải an trú nội tâm? Ta nói thời, khơng phải phi thời; ta nói thật, khơng phải khơng thật; ta nói lời nhu hịa, khơng phải nói lời thơ bạo; ta nói lời liên hệ đến mục đích, khơng phải lời khơng liên hệ đến mục đích; ta nói với tâm từ bi, khơng nói với tâm sân hận” Trái ngược với an trú nội tâm thế, phẩm 07-09, Đức Phật dạy tiếp 10 tà pháp có “không từ bi” nơi người Giới cụ túc, Tâm cụ túc, Tuệ cụ túc nhắc lại giản lược Kinh Ca-diếp Sư tử hống trình bày đầy đủ Kinh Sa môn Giới cụ túc: tránh xa tà mạng, nhờ không thấy sợ hãi từ chỗ hộ trì giới luật, hưởng lạc thọ, nội tâm tịnh; Tâm cụ túc: thấm nhuần, tẩm ướt, làm cho sung mãn, tràn đầy thân với hỷ lạc ly dục sanh, khơng chỗ tồn thân khơng hỷ lạc ly dục sanh thấm nhuần giúp thấm nhuần, tẩm ướt, làm cho sung mãn, tràn đầy thân với hỷ lạc ly dục sanh, khơng chỗ tồn thân khơng hỷ lạc ly dục sanh thấm nhuần; Tuệ cụ túc: tâm định tĩnh, tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững bình thản giúp dẫn tâm, hướng tâm đến chánh trí, chánh kiến [TRÍCH TỪ KỶ YẾU NGHIÊN CỨU NĂM 2019 – TRUNG TÂM CHÍ DUNG] tỳ-khưu ví quạ, “Ngạo nghễ, hãn, cường dục, ăn lớn, độc ác, khơng từ bi, khiếp nhược, giọng chói tai, vọng niệm cất chứa tài sản.” Trong Tương Ưng Bộ kinh, chương Đức Phật nói trạng thái việc nghe pháp thuyết pháp cách tịnh với từ bi “Pháp Thế Tôn khéo giảng, pháp liên hệ đến tại, có hiệu tức thời, đến thấy, có khả hướng thượng, người có trí tự giác hiểu Ơi, mong họ nghe pháp ta giảng Và sau nghe pháp, mong họ hiểu rõ pháp Và sau hiểu rõ pháp, mong họ thực hành; duyên pháp thiện pháp tánh (dhammasudhammata) thuyết pháp cho người khác Duyên lòng từ bi, duyên lòng từ mẫn, khởi lòng lân mẫn thuyết pháp cho người khác” Chuyện Phật thu phục Voi tâm từ bi? Tâm từ Tứ Phạm trú (Cattāro brahma vihāra) "Brahma Vihara" có nghĩa lối sống cao thượng, trạng thái cao siêu, chỗ nương tựa bậc thánh nhân Ta gọi Tứ Vô Lượng Tâm Tứ Vô Lượng Tâm giúp người trở nên tồn thiện có lối sống bậc thánh, kiếp Tứ Vô Lượng Tâm có khả biến đổi người thường bậc siêu nhân, phàm thánh Nếu người cố gắng công thực hành Tứ Vô Lượng Tâm, không phân biệt tôn giáo, chủng tộc, nam nữ v.v địa cầu nầy trở thành thiên đàng, tất chúng sanh chung sống an vui tình huynh đệ, người cơng dân lý tưởng giới bình an lạc (Ngài Narada, 1998, tr 403; Ngài Tịnh Sự, 2017, tr 528) Bốn đức độ cao thượng gọi "Appamanna", rộng lớn bao la, Từ, Bi, Hỷ, Xả không bờ bến, không biên cương, không bị hạn định Tứ Vô Lượng Tâm bao trùm tất chúng sanh, không trừ bỏ sanh linh nhỏ bé Từ, Bi, Hỷ, Xả vô lượng, vô biên (Ngài Narada, 1998, tr 404) Sân hận (Dosa) tật xấu có sức tàn phá vơ khốc liệt Đối diện với lòng sân, tâm Từ (mettācitta) đức độ nhẹ nhàng êm dịu làm cho người trở nên cao thượng, tuyệt luân Hung bạo (Himsa) tật xấu khác gây nên tội ác hành động bạo tàn gian Tâm Bi (Karuna) vị thuốc công hiệu để tiêu trừ bệnh bạo Ganh tỵ (Issa) chất độc cho thể, vừa động lực thúc đẩy người vào ganh đua nhơ bẩn hoàn cảnh tranh chấp hiểm nguy Phương thuốc trị liệu nhiệm màu công hiệu để trị bệnh ganh tỵ tâm Hỷ (Mudita) Bám níu vào ưa thích, bất toại nguyện với điều khơng vừa lịng làm cho tâm bình thản Do phát triển tâm Xả (Upekkha), hai tệ đoạn bị tiêu diệt (Ngài Narada, 1998, tr 403) Tâm từ Bát chi Thánh đạo (Ariyaṭṭhaṅgikamagga) Bat chi Chánh Đạo gồm tám yếu tố, hay tám chi, kể sau: 1.- Chánh kiến (Samma ditthi); 2.- Chánh Tư Duy (Samma Samkappa); 3.- Chánh Ngữ (Samma Vaca); 4.- Chánh Nghiệp (Samma Kammanta); 5.- Chánh Mạng (Samma Ajiva); 6.- Chánh Tinh Tấn (Samma Vayama); 7.- Chánh Niệm (Samma Sati); 8.- Chánh Định (Samma Samadhi), đó: Địa chỉ: 22/48 đường Mạc Đĩnh Chi, P An Cư, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ Ngài Narada (1998, tr 201) phân tách Chánh Tư Duy gồm ba phần: a.- Nekkhamma, xuất gia, từ khước dục vọng trần tục, hay lòng vị tha, nghịch nghĩa với tâm luyên ái, vị kỹ, bám níu vào tư sản b.- Avyapada, tâm từ ái, thiện chí , hay hảo tâm, nghịch nghĩa với thù hận, ác ý, ganh ghét Trong đó, rải tâm Từ đến tất chúng sanh, hịa đồng với tất cả, tự chan hịa tồn thể để khơng cịn tự giam hãm hẹp hòi, phân biệt hay vị kỹ (Ngài Narada, 1998, tr 203) Cùng với tâm Bi, nhằm vào hạng chúng sanh xấu số, chuyên lo nâng đỡ người thấp hèn, nghèo đói, thân, tuyệt vọng, chăm nom săn sóc người đau ốm bệnh hoạn, khuyên nhủ an ủi người thất bại, dẫn dắt cứu vớt người tội lỗi, soi sáng người tối tăm (Ngài Narada, 1998, tr 204) Chánh Tư Duy dẫn đến Chánh Ngữ, Lời lẽ người giàu lòng từ bi mẫn khơng chân thật dịu dàng mà cịn hữu ích đem lợi lộc lại cho kẻ khác (Ngài Narada, 1998, tr 205) c.- Avihimsa, không bạo, hay ơn hịa, hiền lương, bi mẫn, nghịch nghĩa với tính bạo, tàn ác Tâm từ ba-la-mật (Pāramitā) Ngài Narada cho rằng, Tâm Từ quan trọng Ba La Mật Chính Tâm Từ (mettācitta) thúc giục Bồ Tát từ khước giải thoát riêng rẽ để cứu độ tha nhân Tâm Ngài thấm nhuần tình thương vơ hạn vơ biên tất cả, không phân biệt giai cấp, chủng tộc, tôn giáo, nam nữ (Ngài Narada, 1998, tr 397) Đức Phật tạo pháp hạnh ba la mật từ tâm - mettāpāramī vào tiền kiếp bồ tát Ngài Bà-la-môn Araka Đức-Thế-Tôn truyền dạy rằng: Trong thời quá-khứ, bậc tiền bối thiện-trí thựchành niệm rải tâm-từ vô lượng suốt năm Sau chết, sắc-giới thiện-nghiệp cho tái-sinh kiếp sau hóa-sinh làm vị phạm-thiên cõi sắc-giới phạm-thiên suốt kiếp trái đất hoại kiếp trái đất trụ (saṃvaṭṭakappavivaṭṭakappa) Đến Đức-Phật Gautama xuất gian, hậu-kiếp nhân vật tích liên quan đến kiếp hiệntại sau: Nhóm đệ tử đạo-sĩ, kiếp hiện-tại họ tứ chúng (tỳ-khưu, tỳ-khưu-ni, cậnsự-nam, cận-sự-nữ) (Ngài Hộ Pháp, 2018, tr 350) Đức-Bồ-tát tiền kiếp Đức-Phật Gautama sinh làm đạo-sĩ Dukūla nữ đạo-sĩ Pārikā, tạo pháp-hạnh tâm-từ ba-lamật bậc trung Do thực hành tứ vô lượng tâm miên mật, không ngơi nghỉ nên Đức-Bồ-tát Suvaṇṇasāma bị mũi tên độc đâm vào thân thể đau đớn vô cùng, Đức-Bồ-tát nhẫn-nại chịu đựng, khơng phát sinh sân-tâm Đó nhờ lực tâm-từ đè nén, chế ngự sân-tâm Đó nhờ lực tâm-từ đại-thiện-tâm hành-giả trở thành thói quen ngày (Ngài Hộ Pháp, 2018, tr 404) Đức-vua Bồ-tát Ekarāja tiền-kiếp Đức-Phật Gautama, tạo pháp hạnh tâm-từ ba-la-mật bậc thượng Dù hoàn cảnh bất lợi, ngặt nghèo ấy, tiền-kiếp Như-Lai cảm thấy anlạc nhờ lực tâm-từ hỗ trợ thực-hành pháp-hành thiền-định với đề-mục niệm rải tâm-từ vô lượng đến tất chúng-sinh Tâm từ pháp hành (Paṭipattidhamma) Cách rải lịng từ [TRÍCH TỪ KỶ YẾU NGHIÊN CỨU NĂM 2019 – TRUNG TÂM CHÍ DUNG] Chú giải Kinh Lịng Từ ngài Buddhaghosa biên soạn, ngài Ñānamoli chuyển Anh ngữ dịch Tỳ-khưu Thiện Minh hướng dẫn cách thực hành sau: Đọc sáng tối - câu Từ tâm đọc câu điều an toàn, đọc câu bất tịnh, câu chết - Vào ngày thứ tháng ngày nghe pháp nên chiêng lên tụng Metta Sutta thuyết pháp ban phước Trước tiên, hành giả phải gieo trồng tâm Từ cho Vì Đức Phật giảng Tăng Chi Bộ kinh (phẩm 13-18) “Này Ananda, lịng từ bi khơng khởi lên Tỷkheo trưởng lão bị làm phiền não! (mà Thầy khơng có phản ứng)” Muốn vậy, phải rải khắp thân tâm tư tưởng an vui hạnh phúc Hành giả tưởng niệm: "Tâm yên tĩnh, thân an vui Tôi không bệnh họan, không phiền não, không lo âu, không sân hận Tôi thể tâm Từ Hào quang từ bao phủ chung quanh tôi, dập tắt tư tưởng ích kỹ, xúc động thù nghịch Tơi khơng cịn cảm xúc trước xung nộ xấu xa kẻ khác Tôi đáp lại xấu tốt, sân hận tâm Từ." Hằng ngày rèn luyện tinh thần thế, hành giả trở nên vô quãng đại, quên tất điều xấu xa kẻ khác giữ tâm hồn tồn sạch, khơng cịn bợn nhơ sân hận, ốn thù (Ngài Narada, 1998, tr 413) Sau thực hành đầy đủ 15 pháp hành phần đầu kinh Tâm Từ, đến giai đoạn thứ nhì, hành giả bắt đầu tiến hành niệm rải tâm từ theo tinh thần cốt lõi kinh Tâm Từ (Mettāsutta) có phần: Rải lịng từ với cầu mong tất chúng sanh an lạc I- Phần đầu: Hành giả niệm rải tâm từ, cầu mong tất chúng sinh tiến hoá, an lạc gọi là: hitasukhāgamapatthanāmettā Trong phần này, niệm rải tâm từ đến tất chúng sinh có ba phương pháp: 1- Sabbasaṅgāhikamettā: Tiến hành niệm rải tâm từ đến tất chúng sinh tổng hợp 2- Dukabhāvanāmettā: Tiến hành niệm rải tâm từ đến chúng sinh có nhóm 3- Tikabhāvanāmettā: Tiến hành niệm rải tâm từ đến chúng sinh có nhóm 1- Tiến hành niệm rải tâm từ đến tất chúng sinh tổng hợp nào? Tiến hành niệm rải tâm từ đến tất chúng sinh tổng hợp gom vào nhau, không phân loại chúng sinh khác Hành giả tiến hành niệm rải tâm từ đến tất chúng sinh không giới hạn, theo kệ kinh Tâm Từ sau: "Sukhino vā khemino hontu Sabbe sattā bhavantu sukhitattā" (Cầu mong tất chúng sinh, thân thường an lạc, bình an vơ sự; tâm thường an lạc) Khai triển phương pháp niệm rải tâm từ đến tất chúng sinh tổng hợp theo trạng thái có ba phương pháp tiến hành: Hành giả tiến hành niệm rải tâm từ đến tất chúng sinh rằng: "Sabbe sattā sukhino hontu" (Cầu mong tất chúng sinh, thân thường an lạc) Địa chỉ: 22/48 đường Mạc Đĩnh Chi, P An Cư, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ Hành giả tiến hành niệm rải tâm từ đến tất chúng sinh rằng: "Sabbe sattā khemino hontu" (Cầu mong tất chúng sinh, sống bình an vơ sự) Hành giả tiến hành niệm rải tâm từ đến tất chúng sinh rằng: "Sabbe sattā sukhitattā bhavantu" (Cầu mong tất chúng sin,h tâm thường an lạc) Ðó phương pháp tiến hành niệm rải tâm từ đến tất chúng sinh tổng hợp chung tam giới gồm có 31 cõi, có loại chúng sinh khơng giới hạn, khơng ngoại trừ hạng chúng sinh 2- Tiến hành niệm rải tâm từ đến chúng sinh có nhóm nào? Hành giả tiến hành niệm rải tâm từ đến chúng sinh có nhóm gồm loại sau: - Tasa thāvara duka: chúng sinh cịn sợ khơng cịn sợ - Diṭṭhādiṭṭha duka: chúng sinh nhìn thấy khơng nhìn thấy - Dūra santika duka: chúng sinh xa gần - Bhūtā sambhavesi duka: chúng sinh bậc Thánh A-ra-hán bậc Thánh Hữu Học, với hạng phàm nhân Phương pháp tiến hành niệm rải tâm từ đến chúng sinh có nhóm sau: Hành giả tiến hành niệm rải tâm từ đến tất chúng sinh có nhóm rằng: "Ye keci pāṇabhūtatthi tasā vā thāvarā vā anavasesā sabbasattā bhavantu sukhitattā" (Cầu mong tất chúng sinh thảy hạng chúng sinh sợ (hạng phàm nhân bậc Thánh Hữu Học); hạng chúng sinh khơng cịn sợ (bậc Thánh A-ra-hán), thân tâm thường an lạc) Hành giả tiến hành niệm rải tâm từ đến tất chúng sinh có nhóm rằng: "Ye keci pāṇabhūtatthi diṭṭhā vā adiṭṭhā vā anavasesā sabbasattā bhavantu sukhitattā" (Cầu mong tất chúng sinh thảy hạng chúng sinh nhìn thấy hạng chúng sinh khơng nhìn thấy, thân tâm thường an lạc) Hành giả tiến hành niệm rải tâm từ đến tất chúng sinh có nhóm rằng: "Ye keci pāṇabhūtatthi dūrā vā avidūrā vā anavasesā sabbasattā bhavantu sukhitattā" (Cầu mong tất chúng sinh thảy hạng chúng sinh nơi xa hạng chúng sinh nơi gần, thân tâm thường an lạc) Hành giả tiến hành niệm rải tâm từ đến tất chúng sinh có nhóm rằng: "Ye keci pāṇabhūtatthi bhūtā vā sambhavesī vā anavasesā sabbasattā bhavantu sukhitattā" (Cầu mong tất chúng sinh thảy hạng chúng sinh thành (bậc Thánh A-rahán); hạng chúng sinh phải tái sanh kiếp sau (bậc Thánh Hữu Học hạng phàm nhân), thân tâm thường an lạc) Ðó phương pháp niệm rải tâm từ đến tất chúng sinh có nhóm tam giới 3- Tiến hành niệm rải tâm từ đến chúng sinh có nhóm nào? Hành giả tiến hành niệm rải tâm từ đến chúng sinh có nhóm gồm loại sau: [TRÍCH TỪ KỶ YẾU NGHIÊN CỨU NĂM 2019 – TRUNG TÂM CHÍ DUNG] Dīgha rassa majjhima tika: chúng sinh có thân hình dài, ngắn, trung bình Mahantāṇuka majjhima tika: chúng sinh có thân hình to, nhỏ, trung bình Thulāṇuka majjhima tika: chúng sinh có thân hình mập, ốm, trung bình Phương pháp tiến hành niệm rải tâm từ đến chúng sinh có thân hình khác phân chia làm nhóm sau: Hành giả tiến hành niệm rải tâm từ đến tất chúng sinh có loại thân hình rằng: "Ye keci pāṇabhūtatthi dīghā vā rassā vā majjhimā vā anavasesā sabbasattā bhavantu sukhitattā" (Cầu mong tất chúng sinh thảy hạng chúng sinh có thân hình dài, thân hình ngắn, thân hình trung bình (khơng dài khơng ngắn), thân tâm thường an lạc) Hành giả tiến hành niệm rải tâm từ đến tất chúng sinh có loại thân hình khác rằng: "Ye keci pāṇabhūtatthi mahantā vā aṇukā vā majjhimā vā anavasesā sabbasattā bhavantu sukhitattā" (Cầu mong tất chúng sinh thảy hạng chúng sinh có thân hình to lớn, thân hình nhỏ bé, thân hình trung bình (không lớn không nhỏ), thân tâm thường an lạc) Hành giả tiến hành niệm rải tâm từ đến tất chúng sinh có loại thân hình khác rằng: "Ye keci pāṇabhūtatthi thūlā vā aṇukā vā majjhimā vā anavasesā sabbasattā bhavantu sukhitattā" (Cầu mong tất chúng sinh thảy hạng chúng sinh có thân hình mập mạp, thân hình gầy ốm, thân hình trung bình (không mập không gầy), thân tâm thường an lạc) Ðó phương pháp niệm rải tâm từ đến tất chúng sinh có loại thân hình khác tam giới Tóm lại, ba phương pháp niệm rải tâm từ: tiến hành niệm rải tâm từ đến tất chúng sinh tổng hợp; tiến hành niệm rải tâm từ đến chúng sinh có nhóm; tiến hành niệm rải tâm từ đến chúng sinh có nhóm Cả ba phương pháp có tâm từ cầu mong cho tất chúng sinh tam giới, lợi ích, tiến hố, an lạc gọi hitasukhāgamapatthanāmettā: niệm rải tâm từ cầu mong tất chúng sinh tiến hoá, an lạc lâu dài Rải lòng từ với cầu mong tất chúng sanh không khổ II- Phần hai: Hành giả tiến hành niệm rải tâm từ, cầu mong chúng sinh khơng có thối hố, khổ não khơng xảy đến với chúng sinh gọi là: ahitadukkhānagamapatthanāmettā Phần này, niệm rải tâm từ trường hợp sau: Hành giả tiến hành niệm rải tâm từ đến chúng sinh rằng: "Na paro paraṃ nikubbetha" (Cầu mong người không nên lừa đảo làm khổ người kia) Hành giả tiến hành niệm rải tâm từ đến chúng sinh rằng: "Katthaci kiñci naṃ nātimđetha" (Cầu mong người khơng khinh thường người khác nơi nào) Địa chỉ: 22/48 đường Mạc Đĩnh Chi, P An Cư, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ Hành giả tiến hành niệm rải tâm từ đến chúng sinh rằng: "Byārosanā paṭighasaññā aññamaññassa dukkhaṃ na iccheyya" (Cầu mong chúng sinh đừng làm khổ lẫn thân tâm sân ốn thù) Ðó phương pháp tiến hành niệm rải tâm từ đến chúng sinh cầu mong chúng sinh khơng có thối hố, khổ não khơng xảy đến với chúng sinh, có lợi ích, tiến hố, an lạc thường phát sanh đến tất chúng sinh mà Rải lòng từ Thiền Minh Sát (Thiền Tuệ) Dạy cách tổng quát đề mục thiền lợi ích đối trị với pháp bất thiện, đưa đến cứu cánh vô sanh, Đức Phật thuyết Tăng Chi Bộ kinh (phẩm 01-03): “Và Meghiya, Tỷ-kheo đến trú năm pháp này, bốn pháp cần phải tu tập: tu tập tưởng bất tịnh để đoạn tận tham ái, tu tập từ bi để đoạn tận sân, tu tập niệm thở vô thở để cắt đứt tầm, tu tập tưởng vô thường để phá hoại ngã mạn Này Meghiya, với Tỷ-kheo có tưởng vơ thường, tưởng vơ ngã tồn Có tưởng vô ngã, thời ngã mạn bị phá hoại, đạt Niết-bàn.” Đề mục niệm rải tâm từ có đối tượng chúng sinh thuộc chế định pháp (paññattidhamma), cho nên, hành giả tiến hành thiền định với đề mục này, có khả chứng đắc bậc thiền sắc giới, chắn chứng đắc Thánh Ðạo - Thánh Quả Niết Bàn Muốn chứng đắc Thánh Ðạo - Thánh Quả Niết Bàn, hành giả cần phải tiến hành thiền tuệ, có đối tượng danh pháp, sắc pháp thuộc chân nghĩa pháp (paramatthadhamma) Vì vậy, sau chứng đắc bậc thiền sắc giới rồi, hành giả cần phải thoát khỏi bậc thiền sắc giới ấy, dùng tâm thiền chi thiền bậc thiền làm tảng, làm đối tượng pháp hành thiền tuệ Ðối tượng pháp hành thiền tuệ tâm thiền chi thiền bậc thiền thuộc danh pháp, tâm thiền phát sanh nương nhờ sắc ý (hadayavatthurūpa) thuộc sắc pháp Hành giả tiến hành thiền tuệ có danh pháp, sắc pháp làm đối tượng thiền tuệ, trí tuệ thiền tuệ thấy rõ biết rõ thực tánh danh pháp sắc pháp ấy; thấy rõ biết rõ sanh, diệt danh pháp sắc pháp ấy; thấy rõ biết rõ trạng thái vô thường, trạng thái khổ, trạng thái vô ngã danh pháp sắc pháp ấy, dẫn đến chứng ngộ chân lý Tứ thánh đế, chứng đắc Nhập Lưu Thánh Ðạo - Nhập Lưu Thánh Quả Niết Bàn, diệt đoạn tuyệt phiền não tà kiến nơi ngũ uẩn hồi nghi khơng cịn dư sót Tuy nhiên, pháp hành niệm rải tâm từ pháp hành cần thiết hỗ trợ hành giả tiến hành thiền định, tiến hành thiền tuệ, mà pháp hành hỗ trợ cho tất người, chúng sinh thân tâm an lạc, mát mẻ tình thương, yêu quý mến lẫn Thiền tâm từ Thiền Bốn Phạm trú Bốn thiền Bảo hộ Theo hệ thống thiền Pa Auk, Myanmar, tâm từ đề mục cho loại thiền hướng dẫn ngài thiền sư Pa Auk Tawya Sayadaw (2014, tr 134-151) Thiền tâm từ cần phải thực hành thành tựu qua đối tượng sau: Đầu tiên, thân hành giả; Tiếp đến, người mà hành giả kính mến; Kế đến, người mà hành giả không thương không ghét; Cuối cùng, người hành giả ghét [TRÍCH TỪ KỶ YẾU NGHIÊN CỨU NĂM 2019 – TRUNG TÂM CHÍ DUNG] Với ánh sáng định tầng thiền thứ tư, đặc biệt tứ thiền đề mục kasiṇa trắng thời gian ngắn tu tập tâm từ thật mạnh mẽ hồn hảo Trình tự hướng dẫn sau: Từ ánh sáng mạnh tứ thiền hướng tâm đến người giới tính mà kính mến; Hành giả thấy ánh sáng tỏa khắp xung quanh đối tượng mà chọn để rải tâm từ trở nên rõ rệt; bắt hình ảnh đối tượng với trạng thái hạnh phúc mà thích nhất; cố gắng làm cho hình ảnh xuất cách rõ ràng trước mặt tầm mét Tu tập tâm từ đối tượng với bốn ý nghĩ: Cầu cho người hiền thiện thoát khỏi hiểm nguy; Cầu cho người hiền thiện thoát khỏi khổ tâm; Cầu cho người hiền thiện thoát khỏi khổ thân; Cầu cho người hiền thiện an vui Sau đó, với mệnh đề kể trên, lặp lặp lại tâm trí với hình ảnh tương thích đối tượng Chẳng hạn niệm câu Cầu cho người khỏi khổ thân hình ảnh họ phải gắn liền với nỗi khổ niềm đau thân Cứ thế, thực hành thục mệnh đề với nhiều đối tượng đáng kính khác nhau, tiếp đến đối tượng không thương không ghét, đến ghét Hay nói cách khác, chưa đạt đến tầng thiền, hành giả không nên rải tâm từ đến đối tượng sau: Một là, người khơng thích; Hai là, người thân với hành giả; Ba là, người mà hành giả không thương không ghét; Và cuối người mà hành giả ghét Có hai điều cần tránh, khơng hành thiền tâm từ đến người chết khơng mang lại lợi ích, hai khơng thực hành đối tượng khác giới tính (ở hạng mục thiền định) dục tham kéo theo dính mắc cản trở phá hoại định tâm hành giả Điều mà hành giả cần hiểu rõ đắc thiền dùng thân làm đề mục Dù vậy, việc quán xét rải tâm từ cho “Cầu mong cho tơi an vui” nên thực hành thời thiền vì, (1) điều hỗ trợ hành giả có chánh kiến thân bao chúng sanh khác chỗ mong muốn tránh khỏi hiểm nguy, khổ thân, khổ tâm an vui; (2) hệ kéo theo, lượng mát mẻ làm tiền đề cho hành giả rải lòng từ đến chúng sanh Vậy nên, Đức Phật dạy kệ Kinh Mallikā sau: Tâm ta khắp Tất phương trời Cũng khơng tìm thấy Ai thân tự ngã Tự ngã đối người Vậy yêu tự ngã Chớ hại tự ngã người Khi định tâm phát triển qua tầng thiền với việc rải tâm từ thục, lúc này, hành giả tiếp tục thực hành mở rộng đối tượng quán chiếu Lần lượt đến: Năm phạm trù không nêu rõ: Tất chúng sinh; Tất loài có thở; Địa chỉ: 22/48 đường Mạc Đĩnh Chi, P An Cư, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ Tất sinh vật; Tất người; Tất cá thể Bảy phạm trù nêu rõ: Tất nữ giới; Tất nam nhân; Tất thánh nhân; Tất phàm nhân; Tất chư thiên; Tất nhân loại; Tất chúng sanh cảnh giới thấp Mười phạm trù theo phương hướng: Đông; Tây; Nam; Bắc; Đông Nam; Tây Bắc; Đông Bắc; Tây Nam; Hướng Dưới; 10 Hướng Trên Cơ theo nội dung thực hành tâm từ thiền bốn phạm trú, thực hành rải tâm từ thiền bảo hộ triển khai để bảo vệ cho hành giả khỏi loại hiểm nguy, nên tu tập trước hành thiền Minh Sát Các hướng ứng dụng khác Theo truyền thống tu tiến Đức Thích Ca Mâu Ni từ thời Ngài giáo pháp diện, 13 pháp đầu đà phương tiện thực hành giới, định tuệ rốt Trong đó, hạnh đầu đà thứ – Dùng y phấn tảo, thứ - Ở rừng già, thứ - Ở gốc cây, thứ 10 - Ở trời, thứ 11 - Ở nghĩa địa thứ 12 - Ở trú xứ nào, bậc thượng, việc thực hành thiền tâm từ đề mục hỗ trợ, hay bảo hộ vô quan trọng hiệu Ở điều kiện trú xứ sinh sống theo hạnh đầu đà kể trên, việc làm phát sinh trưởng dưỡng tâm từ lượng từ tâm nơi vị tỳ-khưu ấy, cho phi nhân môi trường xung quanh liệu pháp thù thắng Kết luận Bằng đường Giới – Định – Tuệ hay Bát Chi Chánh Đạo hay Thất Chi Thanh Tịnh, người tu tiến theo đường giác ngộ níp-bàn Đức Phật Gautama đạt đến trí tuệ viên mãn [TRÍCH TỪ KỶ YẾU NGHIÊN CỨU NĂM 2019 – TRUNG TÂM CHÍ DUNG] Vơ Thường – Khổ Đau – Vơ Ngã Có thể nói, trí tuệ cốt tủy việc tu tiến đoạn tận phiền não Trên lộ trình đó, Đức Phật Gautama mang đến 84.000 pháp môn tùy thuyết theo thời, theo bối cảnh theo tính người vấn đạo Tất pháp môn phương pháp khác để đạt đến cứu cánh – dứt dòng sanh tử luân hồi Cũng đường độc nhất, độc hành độc tôn ấy, người tu tiến cần huân tập cho tâm từ bạn đồng hành đường xa gian lao, lượng thiện lành hộ trì người tu tiến lan tỏa bình an cho vạn vật xung quanh Tâm từ - tâm sở vô sanh dù lấy đối tượng chế định làm đề mục vượt người giới hạn phân biệt mà trở nên vơ lượng, với tâm bi, tâm hỷ tâm xả tạo thành tứ vô lượng tâm hay tảng phạm hạnh mà khơng có nơi bậc Thánh mà người thực hành giáo pháp Đức Phật Gautama cần phải rèn luyện hoàn thiện Lời Phật dạy tâm từ, lợi ích cách tu tập xuất nhiều kinh khác nhau, pháp hành Kết hợp với tâm từ, trí tuệ trở trí tuệ trung đạo, đầy đủ thấu cảm vững chải vượt lên khảo đảo thuyền đạo cập bến bờ bên Phụ lục STT Pāli Anh Karaṇīyam-attha-kusalena yaṃ taṃ santaṃ abhisamecca, padaṃ Việt Ngài Thích Minh Châu Ni sư Ayya Khema, Diệu Liên This is what should be done Vị thiện xảo mục đích, by one who is skilled in goodness Cần phải làm sau: and who knows the path of peace: Sau hiểu thông suốt, Let them be able and upright, Con đường an tịnh ấy, Người khơn khéo mưu tìm lợi ích cho có ước nguyện thành đạt trạng thái an bình nên có hành động (như này): Người phải có khả năng, phải trực, hồn tồn trực Straightforward and gentle in speech, Có khả năng, trực tánh, Humble and not conceited, Thật sự, khéo chân trực, Sakko ujū ca sūjū ca suvaco cassa mudu anatimānī Dễ nói nhu hịa, Khơng có cao mạn Santussako ca subharo ca Contented and easily satisfied, Sống cảm thấy vừa đủ, appakicco ca sallahuka-vutti, Not busy with duties, and frugal in their ways Nuôi sống thật dễ dàng, Santindriyo ca nipako ca appagabbho kulesu ananugiddho Ít có rộn ràng, Peaceful and calm and wise and skillful, Sống đạm bạc giản dị Not proud and demanding in nature Các tịnh lạc, Tri túc, dễ ni (sống giản dị, người thiện tín dễ dàng hộ trì), có nhiệm vụ (ít bị ràng buộc), sống dễ dàng (không nhiều nhu cầu), thu thúc lục căn, kín đáo, tế nhị, khơng luyến gia đình Khơn ngoan thật trọng, Khơng xơng xáo gia đình, Khơng tham ái, tham vọng Na ca khuddaṃ samācare kiñci Let them not the slightest thing Các sở hành mình, yena viđđū pare upavadeyyuṃ That the wise would later reprove Không nhỏ nhen vụn vặt, Sukhi novā khemino hontu Wishing in gladness and in safety Khiến người khác có trí, Người khơng vi phạm lỗi lầm – dù nhỏ bé, mà bậc thiện trí khiển trách Địa chỉ: 22/48 đường Mạc Đĩnh Chi, P An Cư, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ Sabbe sattā bhavantu sukhitattā May all beings be happy Có thể sanh trích Ước mong tất chúng sanh an vui chu toàn! Mong loài chúng sanh, Ðược an lạc, an ổn, Ước mong tất có tâm hồn tồn Mong họ chứng đạt được, Hạnh phúc an lạc Ye keci pāṇa-bhūtatthi Whatever living beings there may be, Mong tất ai, tasā vā thāvarā vā anavasesā, Whether they are weak or strong, omitting none, Hữu tình có mạng sống, Dīghā vā yeva mahantā Kẻ yếu hay kẻ mạnh, The great or the mighty, vā majjhimā rassakāṇukathūlā, Khơng bỏ sót ai, medium, short or small, Kẻ dài hay kẻ lớn, Trung, thấp, loài lớn, nhỏ Diṭṭhā vā ye va adiṭṭhā The seen and the unseen, Lồi thấy, khơng thấy, ye ca dūre vasanti avidūre, Those living near and far away, Lồi sống xa, khơng xa, Bhūtā vā sambhavesī vā Those born and to be born, Các loài sống, Sabbe sattā bhavantu sukhitattā May all beings be happy Các loài sanh, Bất luận chúng sanh nào: - yếu đuối hay khỏe mạnh, cao lớn mập mạp hay tầm vóc bình thường, lùn thấp bé nhỏ, hữu hình hay vơ hình, chúng sanh gần hay chúng sanh xa, chúng sanh đời chúng sanh chưa sanh Ước mong tất chúng sanh, khơng loại trừ ai, có tâm an lành hạnh phúc Mong loài chúng sanh Sống hạnh phúc an lạc Na paro paraṃ nikubbetha Let none deceive another Mong khơng có ai, nātimđetha katthaci naṃ kiñci, or despise any being in any state Lường gạt lừa dối ai, Byārosanā paṭīgha-saññā Let none, through anger or ill-will Khơng có khinh mạn, nāđđa-mđassa miccheyya wish harm upon another Tại chỗ dukkha- Không làm cho thất vọng, không khinh bỉ ai, dù người nơi đâu Trong giận hay lúc ốn hờn, khơng nên mong điều bất hạnh đến với người khác Khơng giận hờn nhau, Khơng tưởng chống đối Lại có người mong muốn, Làm đau khổ cho Mātā yathā niyaṃ puttaṃ Even as the mother protects with her life āyusā eka-putta-manurakkhe, Như lòng người mẹ, Ðối với mình, her child, her only child , Trọn đời lo che chở, Evampi sabba-bhūtesu So with a boundless heart mānasaṃ bhāvaye aparimāṇaṃ Con độc sanh Cũng bà từ mẫu hết lòng bảo bọc đứa bà dù có hiểm nguy đến tính mạng, người trau giồi tâm Từ vô lượng vô biên, rải khắp chúng sanh should one cherish all living beings Cũng vậy, đối tất Các hữu tình chúng sanh, Hãy tu tập tâm ý, Khơng hạn lượng rộng lớn Mettca sabba-lokasmiṃ mānasaṃ bhāvaye aparimāṇaṃ, Radiating kindness over the entire world: Hãy tu tập từ tâm, Trong tất giới, Hãy để tư tưởng từ vơ biên bao trùm tồn thể gian: - bên trên, phía dưới, bốn phương tám hướng, khơng để [TRÍCH TỪ KỶ YẾU NGHIÊN CỨU NĂM 2019 – TRUNG TÂM CHÍ DUNG] Uddhaṃ adho ca tiriyca Spreading upwards to the skies Hãy tu tập tâm ý, asambādhaṃ averaṃ asapattaṃ and downwards to the depths, Không hạn lượng rộng lớn Outwards and unbounded, Phía phía dưới, free from hatred and ill-will Cũng vậy, bề ngang, cho điều làm trở ngại, khơng mảy may nóng giận, khơng chút hiềm thù Khơng hạn chế, trói buộc, Không hận, không thù địch Tiṭṭhaṃ caraṃ nisinno vā Whether standing or walking, Khi đứng, hay đi, sayānon vitamiddho, seated or lying down, free from drowsiness, Khi ngồi, hay nằm, vā yāvatassa Lâu nào, Etaṃ satiṃ adhiṭṭheyya Dù người đứng, đi, ngồi hay nằm, giây phút cịn thức (khơng ngủ) nên phát triển tâm niệm Đó phúc lành cao thượng One should sustain this recollection Khi tỉnh thức, vihāraṃ brahmam-etaṃ idhamāhu This is said to be the sublime abiding Hãy an trú niệm này, Nếp sống vậy, Ðược đời đề cập đến, Là nếp sống tối thượng 10 Diṭṭhiñca anupagamma By not holding to false views, Ai từ bỏ tà kiến, sīlavā dassanena sampanno, The pure-hearted one, having clarity of vision, Giữ giới, đủ chánh kiến, Kāmesu vineyya gedhaṃ, Nhiếp phục tham ái, Being freed from all sense desires, Na hi jātu punaretī-ti gabbha-seyyaṃ Không để rơi vào lầm lạc [5], đức hạnh viên mãn giác ngộ, người lánh xa hình thức dục Đúng vậy, người khơng cịn trở lại vào bào thai Ðối với dục vọng, Is not born again into this world Khơng cịn phải tái sanh, Ði đến thai tạng Bảng Bản đối chiếu Pāḷi - Anh - Việt kinh lòng từ Tài liệu tham khảo [A.iv-ix] Phẩm 04-09, Tăng Chi Bộ kinh [D.i.8 (Kassapasīhanādasuttaṃ)] Kinh Ca-diếp Sư tử hống, Trường Bộ Kinh [D.iii.30 (Lakkhaṇasuttaṃ)] Kinh Tướng, Trường Bộ kinh [S.v] Chương 5, Tương Ưng Bộ kinh [Sn.1.8 (Mettāsuttaṃ)] Kinh Lòng Từ, Kinh tập (Suttanipāta), Tiểu Bộ kinh (Khuddaka Nikāya – Khp 1.5) Bhadantācariya Buddhaghosa (bản Anh ngữ), 2006, Chú giải Kinh Tâm Từ (Khuddakapātha Atthakathā), Tỳ khưu Thiện Minh (Việt dịch), NXB Tôn giáo Ngài Narada, 1998, Đức Phật Phật pháp, Phạm Kim Khánh (Việt dịch), NXB Tơn giáo Ngài Thích Minh Châu (Việt dịch), Kinh Từ, Phẩm Tổng Nhiếp Giác Chi, Chương 46 Tương Ưng Giác Chi The Pali Text Society's Pali-English dictionary, nguồn: https://dsalsrv04.uchicago.edu/dictionaries/pali/ Trưởng lão Hộ Pháp, 2018, Pháp hạnh ba-la-mật (Paramī), Nền tảng Phật giáo (MŪLABUDDHASĀSANA) 8, NXB Tôn giáo Trưởng lão Hộ Pháp, Tâm từ, nguồn: https://www.budsas.org/uni/u-tamtu-hp/tamtuhp01.htm Từ điển Pāḷi, nguồn: http://dictionary.sutta.org/ Địa chỉ: 22/48 đường Mạc Đĩnh Chi, P An Cư, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ ... 6.3 LÒNG TỪ VÀ TÂM TỪ TRONG HỆ THỐNG PHÁP HỌC VÀ PHÁP HÀNH CỦA PHẬT GIÁO THERAVADA Tâm từ đối chiếu tài liệu Phật học (Pariyattidhamma) Khảo sát tâm từ Tạng Kinh (Sutta Pitaka) Vào thời Đức Phật. .. khơng phải khơng thật; ta nói lời nhu hịa, khơng phải nói lời thơ bạo; ta nói lời liên hệ đến mục đích, khơng phải lời khơng liên hệ đến mục đích; ta nói với tâm từ bi, khơng nói với tâm sân hận”... (dhammasudhammata) thuyết pháp cho người khác Duyên lòng từ bi, duyên lòng từ mẫn, khởi lòng lân mẫn thuyết pháp cho người khác” Chuyện Phật thu phục Voi tâm từ bi? Tâm từ Tứ Phạm trú (Cattāro brahma vihāra) "Brahma