1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống thực phẩm trong quá trình phát triển và đô thị hóa ở việt nam

29 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 4,62 MB

Nội dung

Hệ thống thực phẩm trình phát triển thị hóa Việt Nam (Food at a crossroads in Vietnam) Aaron Vansintjan Nghiên cứu sinh, Birkbeck, Trường Đại học London Phịng nghiên cứu mơi trường phát triển bền vững Barcelona, Tây Ban Nha PhD Candidate, Birkbeck, University of London Barcelona Laboratory for Environmental Justice and Sustainability Translation by Hoang Ngoc Lan Citation: Vansintjan, A (Forthcoming 2018) "Hệ thống thực phẩm trình phát triển thị hóa Việt Nam (Food at a crossroads in Vietnam)" Trans Hoang Ngoc Lan Các yếu tố xã hội học dinh dưỡng thực phẩm [Sociology factors of nutrition and foods] Vietnam National Institute of Nutrition English version below Tóm tắt Ngày nay, phát triển thị Việt Nam thay đổi hệ thống thực phẩm bước thay đổi mạnh mẽ Trong hầu hết người Việt Nam tiếp tục chợ truyền thống để mua thực phẩm, siêu thị cửa hàng tiện lợi ngày phát triển trở lên phổ biến Phát triển đô thị cách xây dựng vùng đô thị mới, mở rộng đô thị hóa vùng ngoại Cùng với việc hạn chế hoạt động kinh doanh truyền thống trình phát triển thị tăng tốc thập kỷ tới Ngay nay, người Việt Nam ngày quan tâm an toàn thực phẩm, tin tức thường xuyên phương tiện thông tin đại chúng câu chuyện việc lạm dụng thuốc trừ sâu, thực hành nông nghiệp không trung thực vấn nạn ô nhiễm môi trường Người dân thành phố đặc biệt nhạy cảm vấn đề thường có thơng tin nguồn gốc thực phẩm, đồng thời ngày khó tiếp cận, mua bán chợ thực phẩm truyền thống Các thành phố Việt Nam thay đổi với tốc độ nhanh chóng, thu hút dịng đầu tư nước ngồi, dẫn đến việc xây dựng khu đô thị khu hộ cao cấp Bên cạch đó, tượng mức độ di dân từ nông thôn thành thị ngày tăng dẫn đến tượng xây dựng nhà tự do, không quy hoạch, nhỏ lẻ,manh mún đặc biệt vấn đề buôn bán hàng rong Hai vấn đề thay đổi hệ thống thực phẩm thay đổi cảnh quan đô thị tác động khác tới đối tượng có vị tình trạng kinh tế xã hội khác Những đối tượng có thu nhập thấp chủ yếu dựa vào chợ thực phẩm truyền thống cửa hàng bán lẻ để mua bán loại thực phẩm dùng cho tiêu thụ hàng ngày Những đối tượng, cư dân có thu nhập cao thường mua sắm cửa hàng tiện lợi siêu thị cho đáng tin cậy, an tồn hơn dù số liệu chứng minh điều Khi thành phố mở rộng vùng nông thôn, người trước nông dân chuyển sang bn bán hàng rong kéo vào thành phố để làm công việc thời vụ, làm việc khơng có hợp đồng để kiếm sống Các thành viên lớn tuổi gia đình chiếm khơng gian vỉa hè trước nhà để kiếm thêm thu nhập Tuy nhiên, việc cấm bán hàng rong quy định số thành phố Việt Nam, đồng nghĩa với việc người dân cần tìm kiếm chuyển sang nguồn thu nhập khác để nuôi sống thân gia đình Khi cố gắng làm phong quang vỉa hè đường phố giúp thành phố trở nên đẹp đẽ, văn minh hấp dẫn hơn, lại làm cho thành phố không dễ tiếp cận cho nhiều người dân nghèo làm tăng thêm bất bình đẳng Trong nghiên cứu dinh dưỡng thay đổi hệ thống lương thực thực phẩm thường nhấn mạnh đến việc tiếp cận thực phẩm người tiêu dùng, mức độ an ninh lương thực thực tiễn sản xuất có nghiên cứu chiến lược giúp người dân thành phố, đặc biệt người dân có thu nhập thấp sử dụng để đối phó với vấn đề nảy sinh q trình phát triển thị hóa tượng thay đổi hệ thống thực phẩm q trình thị hóa gây Tìm hiểu nhiều cách thức người dân thành thị đối phó thay đổi hàng ngày q trình thị hóa cần thiết để giúp đưa giải pháp giúp đem lại bình đẳng dễ tiếp cận đối tượng người dân chịu ảnh hưởng q trình thị hóa thay đổi hệ thống thực phẩm dinh dưỡng Nghiên cứu định tính, đặc biệt nghiên cứu dân tộc học phương pháp quan sát có tham gia giúp thu thập thông tin Sử dụng nghiên cứu trường hợp ba phường quận Tây Hồ, tác giả mơ tả cách ứng phó hệ thống thực phẩm người dân nghèo đô thị chia sẻ thực phẩm, thực hành nông nghiệp đô thị, tạo cửa hàng bán thực phẩm nơi người thường trú người nhập cư thường sử dụng Nghiên cứu áp dụng cách vấn bán cấu trúc 60 đối tượng khác (cư dân, nhà cung cấp thực phẩm, cán bộ, nhà nghiên cứu, chuyên gia bất động sản xã hội dân sự) Trong nhiều người cho thực hành thực phẩm truyền thống lo ngại thực phẩm an toàn, kết nghiên cứu cho thấy mơ hình thực hành thực phẩm giúp tăng thu nhập tăng kết nối xã hội nhiều người dân nghèo môi trường đô thị thay đổi nhanh chóng Thực phẩm - dù trồng, chế biến nhà bán đường phố - thành phần thiết yếu cho người tham gia vào không gian công cộng Thực phẩm cách quan trọng để người giao lưu tương tác không gian đô thị làm cho thành phố trở nên sống động Theo nghĩa hệ thống thực phẩm ngã tư, ngã ba đường, nơi giao đường phố địa điểm công cộng Nghiên cứu cho thấy nhà quản lý quy hoạch đô thị chưa tính đến thực tiễn q trình lập kế hoạch thị Đó vấn đề mang tính thực tiễn giúp cho khu phố an tồn giúp người dân trì truyền thống mối quan hệ xã hội, tạo không gian thân thiện với người khách từ nơi khác cư dân đô thị Nghiên cứu xác định thông tin thời điểm quan trọng cho nhà quy hoạch đô thị Việt Nam nhà hoạch định sách thị hóa Việt Nam tiếp tục lựa chọn đường cố gắng học tập thành phố Singapore Hồng Kơng tìm cách "làm sạch" đường phố, đồng thời ủng hộ khuyến khích mạnh mẽ siêu thị đóng cửa chợ truyền thống Mặc dù điều dẫn đến đầu tư nước nhiều lợi nhuận trước mắt việc phát triển bất động sản cao cấp, đường dẫn đến thành phố Việt Nam trở nên bất bình đẳng khơng dễ tiếp cận, thân thiện hạn chế tiềm phát triển dài hạn Các nhà hoạch định sách chọn hỗ trợ cho hoạt động hệ thống thực phẩm truyền thống diễn thực tế - thường mơ hình tự quản lý, quy mô nhỏ kinh doanh cá thể - làm cho thành phố tiếp cận với người dân thị có thu nhập thấp, qua làm cho thành phố trở nên đa dạng, sơi động an tồn Những hoạt động lộn xộn chưa gọn gàng, phần quan trọng việc tạo nên thành phố đáng sống cho tất người Mở đầu Sau hàng thập kỷ nghèo đói, thập kỷ qua Việt Nam chứng kiến tăng trưởng đáng kể, cải thiện nhiều phúc lợi xã hội, y tế, giáo dục việc làm Kết thúc chiến tranh, đất nước bước vào thời kỳ gọi giai đoạn bao cấp, bao gồm cung cấp phần ăn cho hộ gia đình, cải cách ruộng đất theo nhu cầu khác nhiều hộ gia đình Khi người dân tham gia nông nghiệp tập thể, họ giao mảnh đất để tăng gia, trồng rau Việc buôn bán thường phi pháp, thường chấp nhận mua bán hàng hoá trồng hộ cá thể thị trường chợ đen Do vậy, bây giờ, Việt Nam, nhiều người có thói quen kỹ sử dụng đất đai hiệu quả, mảnh đất sẵn có biến thành vườn rau, chí lịng thành phố ! Những năm 1980, Việt Nam bắt đầu giai đoạn chuyển đổi (Đổi Mới), ưu tiên doanh nghiệp tư nhân, mở cửa thị trường cho nhà đầu tư nước hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu Một phần quan trọng trình loạt Luật Đất đai, số thơng qua năm 1993, thức hóa khả mua bán quyền sử dụng đất người dân (mặc dù nhà nước sở hữu đất đai có quyền thu hồi cho sử dụng lợi ích tồn dân) Luật bảo đảm bồi thường, theo giá trị đất ước tính cho chủ sở hữu nhà nước thu hồi Các luật đất đai năm 1998, năm 2001 2013 tiếp tục hoàn thiện sách Hơn nữa, luật cho phép cơng dân có quyền sở hữu đất đai cho thấy chứng nghề nghiệp mục đích sử dụng hợp pháp Điều quan trọng cho phép nhiều người Việt Nam có quyền sử dụng đất từ nhiều hệ, mảnh đất họ định cư hàng thập kỉ trước đây, theo cho phép nhiều hộ gia đình trở thành chủ sở hữu nhà tham gia vào thị trường đất đai Tuy nhiên, điều dẫn đến xung đột đáng kể; giá đất tăng lên có gia tăng tỷ lệ tranh chấp đất đai, thường thành viên gia đình hàng xóm, quyền địa phương, người dân, tập đoàn kinh tế Sau bắt đầu dự án Ciputra năm 1997, Hà Nội bắt đầu phê duyệt khu đô thị ngoại vi thành phố Thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng chứng kiến việc xây dựng nhanh khu đô thị mới, phần lớn nhà đầu tư nước tài trợ Các dự án đa dạng từ khu dân cư cao cấp đến khu chung cư có thu nhập trung bình dành cho tầng lớp trung lưu mới, chủ yếu cặp vợ chồng trẻ Đồng thời, mức độ di cư từ nông thôn thành thị trình tăng dân số dẫn đến bùng nổ hình thức xây dựng tập trung thực xây dựng nhỏ lẻ phi thức Khơng giống nhiều thành phố lớn Đông Nam Á, thành phố Việt Nam khơng có khu nhà ổ chuột khu nhà ổ chuột (Bertaud, 2014) Thay vào đó, hộ gia đình chia nhỏ mảnh đất xây dựng hộ nhiều tầng đặc biệt, khu tập thể cũ thường cơi nới, phá bỏ, xây dựng lại thập kỷ Đa số khu dân cư Hà nội hộ gia đình tự xây dựng với sở hạ tầng điện, đường xá hệ thống ống nước có cuối tích hợp vào hệ thống quản lý thị Điều đặc biệt phổ biến khu vực có nguy ngập lụt cao khả đầu tư thấp Do trình Đổi Mới, hệ thống thực phẩm Việt Nam có thay đổi đáng kể Việc thức hóa doanh nghiệp tư nhân phát triển văn hoá ẩm thực đường phố dẫn tới bùng nổ thương mại dịch vụ thực phẩm có quy mơ nhỏ Trong bốn mươi năm trước, thành phố Việt Nam nhà hàng dịch vụ thực phẩm đường phố, ngày văn hoá ẩm thực đường phố đặc điểm bật nhất, giúp cho thành phố Hà Nội, Huế Thành phố Hồ Chí Minh trở lên tiếng ẩm thực điểm đến hấp dẫn đồn du lịch quốc tế Thêm vào đó, thành phố Việt Nam trước phần lớn tự cung tự cấp, hầu hết rau trồng phạm vi bán kính gần, hệ thống thực phẩm ngày đa dạng với nhiều sản phẩm địa phương sử dụng chỗ xuất nhiều sản phẩm thực phẩm nhập từ nước Trung Quốc Thái Lan làm cho hệ thống thực phẩm đô thị Việt Nam trở lên phong phú Quá trình thị hóa đại hóa nhanh chóng mang lại nhu cầu cho người tiêu dùng loại hàng tiêu dùng thực phẩm, với bùng nổ nhu cầu chế độ ăn kiêng, chế độ dinh dưỡng nâng cao sức khỏe, thể hình, thể thao… Trong thực phẩm ăn nhanh chiếm phần nhỏ hệ thống thực phẩm, ngày có nhiều người quan tâm đến loại thực phẩm nước ngồi, loại thực phẩm đóng gói sẵn, trải nghiệm nhà hàng kiểu phương Tây Các siêu thị lớn cửa hàng tiện lợi dạng nhỏ mở cửa địa điểm nhiều toàn quốc nhiều người Việt Nam quan tâm Tầng lớp trung lưu ngày quan tâm đến sản phẩm hữu cơ, số hàng bán lẻ chuỗi thực phẩm hữu ngày trở nên phổ biến Sự quan tâm tăng lên, đặc biệt từ tầng lớp trung lưu lo ngại an toàn thực phẩm Ngày nay, Việt Nam phải đối mặt với mối lo ngại thực phẩm nước Cũng giống thay đổi hệ thống thực phẩm diễn ra, thành phố Việt Nam đối mặt với nhiều đợt giữ trật tự quan chức bán hàng rong buôn bán hè phố Việc buôn bán hè phố loại thực phẩm chuẩn bị sẵn tươi sống hàng tiêu dùng khác quần áo cách phổ biến để người Việt Nam kiếm thêm nguồn thu nhập tự hỗ trợ không nguồn thu nhập khác Khu vực kinh tế phi thức chiếm 32% (tại Hà Nội) 34% (tại thành phố Hồ Chí Minh) tổng dân số lao động (Ngân hàng Thế giới, 2010) Đồng thời, chợ truyền thống bị tác động số chợ thành phố lớn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh chuyển thành trung tâm thương mại bị chuyển đổi mục đích Do yếu tố này, cách tiếp cận thực phẩm Việt Nam ngày bị thay đổi, sách hỗ trợ tiếp cận hệ thống thực phẩm thay thức hóa thường tiếp cận phần lớn dân số Tiến trình xảy đồng thời đặt Việt Nam vào thời điểm quan trọng Một mặt, phát triển thị trường tự hoá tạo công ăn việc làm, nguồn lực cho doanh nghiệp Tuy nhiên, động thái gây thay đổi xáo trộn xếp lại xã hội phần động lực thúc đẩy di dân từ nông thôn đến thành phố Hệ thống thực phẩm phát triển rộng khắp chứng tỏ khả cung cấp nguồn thu nhập cho người nông dân người nghèo nguồn thức ăn quan trọng cho vùng đô thị Tuy nhiên, nguồn thức ăn lựa chọn cho số nhóm đối tượng, người muốn sống theo lối sống đại siêu thị cửa hàng tiện lợi lựa chọn ưu thích phù hợp Đặc biệt, cư dân khu thị lớn tịa nhà hộ cao cấp có xu hướng thích trải nghiệm mua sắm thực phẩm phương Tây Phần lớn thành phố Việt Nam khuyến khích giảm thiểu ngành thực phẩm truyền thống trực tiếp hỗ trợ mở cửa siêu thị cửa hàng tiện lợi phần sách quy hoạch đô thị Như vậy, tương lai gần, Việt Nam thấy chuyển đổi từ hệ thống thực phẩm phân cấp vận hành doanh nghiệp nhỏ đến hệ thống thực phẩm tập trung hơn, tay nhà bán lẻ thực phẩm lớn Quá trình bị ảnh hưởng phần lớn quy trình phát triển thị Tuy nhiên, Việt Nam biết ảnh hưởng lẫn cách phát triển đô thị thay đổi hệ thống thực phẩm Hơn nữa, người dân thị có thu nhập thấp đáp ứng phát triển đô thị chiến lược mà họ sử dụng để thích nghi Thực phẩm có vai trị ngày, thay đổi nào? Đây khơng phải câu hỏi không đáng kể Quy hoạch đô thị thường xem trình từ xuống, nhằm định hình thành phố cách người sử dụng Tuy nhiên, có thơng tin cách cư dân đô thị điều chỉnh thay đổi cảnh quan thị, khơng có khả điều chỉnh quy trình quy hoạch thị để đáp ứng tốt nhu cầu người dân Hơn nữa, khơng có liệu cách thức phát triển thị ảnh hưởng đến người dân, khơng thể biết thay đổi tích cực hay tiêu cực Theo quan điểm này, nghiên cứu tiếp cận vấn đề kết hợp hệ thống thực phẩm phát triển đô thị, cần thiết áp dụng nghiên cứu định tính việc sử dụng thực phẩm cư dân có thu nhập thấp Hệ thống thực phẩm bền vững Hệ thống thực phẩm bền vững hệ thống liên quan tới yếu tố môi trường, kinh tế xã hội sức khỏe bao gồm tám ngun tắc là: có tính thời vụ cung cấp chỗ (1), nông nghiệp bền vững nông nghiệp hữu cơ(2), giảm thực phẩm nguồn động vật tối đa hóa cho phúc lợi cộng đồng(3), loại trừ thực phẩm từ loại hải sản có nguy khai thác mức(4), sản phẩm có nguồn gốc tiêu chuẩn(5), thực phẩm nâng cao sức khỏe phúc lợi(6), thực phẩm cho người(7), giảm hao hụt đóng gói(8) Mơ tả địa bàn nghiên cứu Hà Nội, thủ đô nước Việt Nam thay đổi nhanh chóng với tịa nhà chọc trời tơ điểm phía chân trời, thành phố xây dựng sở hạ tầng giao thông rộng lớn, khu đô thị lớn mọc lên mà gần đất nông nghiệp Nhưng yếu tố kinh tế xã hội, phát triển dường xảy khác so với thành phố khác Châu Á - khuyến khích phát triển mơ hình khác so với thành phố Mumbai, Hồng Kông, Singapore, Tokyo, Manila Jakarta (Geertman 2003, Geertman 2010, Bertaud 2014) Một điều khác biệt Hà Nội khơng có khu nhà ổ chuột thành phố nước Đơng Nam Á Hà Nội có nhiều cơng trình xây dựng tự phát, hình thức kiến trúc phong phú phần tạo cảnh quan đô thị sinh động (Bertaud, 2014) Hơn nữa, quy mô phát triển Hà Nội nhỏ so với thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đơng Nam Á khác Jakarta Manila Ngồi ra, khơng giống thành phố phương Tây, trải qua q trình mở rộng ngoại năm 1950 sau khu thị nội thành, Hà Nội trải nghiệm hai lúc, vùng ngoại ô mở rộng ngoại vi tăng quy mô số quận huyện nội thành Nghiên cứu tập trung vào khu vực Tây Hồ khu vực gần phát triển (bao gồm số khách sạn khách sạn cao cấp), có lượng cư dân mới, siêu thị chợ hình thành, từ cho thấy tranh nhìn thấy thay đổi hệ thống thực phẩm Nghiên cứu tập trung vào ba "làng" cũ lồng ghép vào thành thị: Quảng An, Nhật Tân, Phú Thượng khu vực Tây Hồ Khu vực Tây Hồ ngày xem khu phố mới, động, đậm chất văn hoá nghệ thuật, nơi người nước người Việt Nam trung lưu thường đến quán bar phòng trưng bày (Rosen, 2014) Đồng thời, khu vực Tây Hồ tiếp tục có hỗ trợ cho cư dân có thu nhập thấp thông qua tạo không gian thực phẩm thay chợ truyền thống mảnh đất canh tác tự cung tự cấp Khu vực thấy dấu hiệu phát triển thay đổi, đặc biệt bên bờ hồ Tây dọc theo đường giao thơng Hình 1 Vùng nghiên cứu Tây Hồ, phía Bắc Hà Nội Bằng cách này, ba "làng" phịng thí nghiệm sống tiến triển trình phát triển q trình thị hóa Khu vực ba "làng" chịu ảnh hưởng dự án phát triển sở hạ tầng gần như: cầu Nhật Tân nối Hà Nội với sân bay Nội Bài, đường vành đai nối cầu vòng quanh khu vực Tây Nam Hà Nội, đường ven sông, thành phố quốc tế Ciputra Trong Quảng An chuyển từ làng nông nghiệp làng chài thành nhà sang trọng cho người nước người giàu Nhật Tân, xa trung tâm thành phố, tiếp tục có lượng lớn nhà tự xây dựng đất nông nghiệp, đặc biệt nơi gần song Hồng Tuy nhiên, thấy dấu hiệu phát triển thay đổi nhanh chóng, đặc biệt phía trước dọc theo đường giao thơng Ngược lại, Phú Thượng, phía bên cầu Nhật Tân, phát triển Tuy nhiên, nhiều cư dân nông dân trồng đào thu hồi đất để nhường chỗ cho khu đô thị Ciputra Trong tương lai, ba làng bị ảnh hưởng dự án phát triển, phát triển vùng đồng sông Hồng thành khu vực kinh doanh giải trí Khu vực nghiên cứu trường hợp thứ hai khu đô thị Linh Đàm thuộc phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai Linh Đàm nằm cách trung tâm Hà Nội km phía Nam Việc xây dựng khu thị Linh Đàm năm 1999 - khu đô thị xây dựng Hà Nội Ngày nay, cịn có dự án khu vực, giai đoạn đầu xây dựng phần lớn hoàn thành vào năm 2008 Các cơng trình xây dựng phần lớn đất nông nghiệp bị thu hồi Mức bồi thường tương đương với sản phẩm thu hoạch đất nơng nghiệp hỗ trợ người dân có sống Nhóm dân cư Linh Đàm thường người lao động trẻ tuổi có thu nhập trung bình thấp nhân viên nhà nước giáo viên, bác sĩ, kỹ sư Nhóm dân cư thứ hai,chiếm hai phần ba số dân Linh Đàm người dân làng cũ, sống dựa vào canh tác lúa gạo để đáp ứng nhu cầu Thành phần thứ ba người sống đây, làm nghề thủ công tận dụng khoảng cách gần từ tới khu phố cổ Hà Nội có đa dạng sinh kế trước bị thu hồi đất (Labbé, 2015) Việc xây dựng kết hợp với cải tạo hồ Linh Đàm biến thành khu vui chơi giải trí hoạt động nông nghiệp xung quanh hồ giảm Khu vực Linh Đàm bị cắt ngang đường vành đai ba liên kết khu đô thị Tây Hà Nội, khu vực phía Nam với khu thị phía đơng sơng Hồng, Ecopark Điều cho thấy Linh Đàm tuyến đường quan trọng vùng ngoại ô phát triển thành phố, tăng tính hấp dẫn cho cư dân Tuy nhiên, điều làm tăng quan ngại ô nhiễm khơng khí vấn đề giao thơng đường cao tốc thường bị tắc nghẽn cao điểm Linh Đàm nghiên cứu trường hợp quan trọng nhiều lý Thứ nhất, khu thị đầu tiên, có đủ thời gian để thấy tương tác người dân xứ cư dân Hơn nữa, gần khu đô thị làng nghề truyền thống cung cấp “phòng thí nghiệm” độc quan sát tương tác lối sống 'cũ' 'mới' Hơn nữa, khu vực có nhiều địa điểm để tiếp cận thực phẩm, bao gồm chợ truyền thống cũ, hàng rong, siêu thị, nơng trại vườn nhỏ Ngồi cịn có kết hợp vấn đề xã hội học quan trọng Linh Đàm, đan xen khu thị làng xóm cũ – nơi có ngơi nhà xây dựng truyền thống hộ tòa nhà Khu vực thú vị khu đô thị xây dựng Hà Nội, hệ thống quản trị chưa xác định rõ ràng số tổ hợp hộ hồn tồn tự chủ, khơng có giám sát chặt chẽ quyền Điều làm cho khu vực sở thử nghiệm độc quan sát tổ chức xã hội người dân thành lập, bối cảnh tương đối tự từ việc giám sát hay kiểm soát từ xuống Hình 2 Vùng nghiên cứu Linh Đàm, phía Nam Hà Nội Kết nghiên cứu Hoạt động nghiên cứu bao gồm vấn cư dân, người cung cấp thực phẩm, quan chức, nhà nghiên cứu, cán xã hội dân địa phương Tây Hồ nơi khác Hà Nội Trong phạm vi viết này, nghiên cứu tập trung thảo luận kết vấn với nhiều cư dân người bán thực phẩm Những người vấn ngẫu nhiên người dạo xe máy qua khu vực, thăm chợ truyền thống thăm nhà hàng, liên lạc qua kết nối trước với người vấn liên lạc phương pháp bóng tuyết (giới thiệu từ người vấn) Sau số kết nghiên cứu 4.1 Thay đổi cách tiếp cận sử dụng hệ thống thực phẩm Sử dụng thực phẩm hàng ngày rõ ràng điều chỉnh thay đổi hệ thống thực phẩm môi trường đô thị Nhiều người bày tỏ lo ngại thực phẩm an toàn, đặc biệt vấn đề thuốc trừ sâu phân hoá học Để giải vấn đề này, số người hỏi thực hành rửa rau theo hướng dẫn, số khác mua rau từ nhà cung cấp uy tín tin cậy Nhiều người có mối quan hệ gia đình nông thôn tận dụng lợi để tiếp cận thực phẩm từ nhà sản xuất mà họ tin tưởng Ngược lại, người giàu lại mua thực phẩm cửa hàng thực phẩm hữu cơ, mua bán thực phẩm trực tuyến tìm kiếm nguồn thực phẩm đáng tin cậy từ mối quan hệ gia đình nơng thơn Nhiều người thay đổi thực hành mua thực phẩm cách sử dụng xe máy để mua thực phẩm bán đường phố thay tới chợ truyền thơng,cơng cộng Trong số người bắt đầu làm quen với thực phẩm phương Tây, hầu hết người dân có thu nhập thấp thường khơng mua sắm siêu thị, cửa hàng tiện lợi ăn nhà hàng đại 4.2 Thay đổi cách tiếp cận canh tác nơng nghiệp Một mơ hình chung sử dụng khoảng không gian công cộng khoảng đất trống chưa sử dụng để trồng rau làm vườn Điều phổ biến người lớn tuổi sống làng mạc gần khu vực khu đô thị Các sản phẩm từ hoạt động canh tác đem bán, vậy, hầu hết sử dụng gia đình cho hàng xóm, gia đình bạn bè Người dân có nhiều hình thức canh tác trồng rau hộp nhựa hộp xốp, canh tác ao hồ mảnh đất trống khu vực chưa xây dựng Một số người dân có vườn cạnh nhà, nhiên, trường hợp giá trị đất cao Ở Tây Hồ, nhiều người dân làng nơng dân Hầu hết trang trại địi hỏi đất cao đất khô trồng đào quất cho dịp Tết Vì lý này, đào quất trồng khu đất cạnh Hồ Tây khu vực Ciputra, rau trồng vùng ngồi bãi sơng Hồng Tuy nhiên, quy hoạch khu vực Ciputra xung quanh Hồ Tây, nông dân phải di chuyển đào - trồng có giá trị cao ngồi bãi sông Hồng Do trồng đào cần sử dụng thuốc trừ sâu cao nên nông dân chủ yếu không trồng rau để tiêu thụ vùng bãi sông Hồng rau vườn đào; thay vào họ tìm địa điểm trồng rau khác Hơn nữa, không gian khu đất nông nghiệp thường địa điểm hoạt động xã hội Bằng cách này, việc sử dụng không gian công cộng đất chưa sử dụng xem cách đáp ứng với chuyển đổi từ cách sống truyền thống bị thu hồi đất nông nghiệp Người dân tạo khơng gian xã hội trì mối liên hệ với cách sống, thói quen thực hành truyền thống thông qua việc làm vườn hoat động nông nghiệp 4.3 Thay đổi sử dụng không gian, giao lưu tiếp xúc cộng đồng Trong số trường hợp, người nghèo canh tác mảnh đất chưa sử dụng biến nơi làm nơi gặp gỡ bạn bè giao lưu với xung quanh, người qua lại Một cặp vợ chồng lớn tuổi khơng cịn đất canh tác phép quyền địa phương để canh tác khu đất chưa xây dựng Họ dành năm làm để dọn rác chất thải biến khu đất thành khu vườn trồng rau hữu để bán cho nhà hàng nước Mọi người hàng xóm xung quanh thường dừng lại nơi hai vợ làm vườn để trò chuyện uống trà Những người khác tận dung mảnh đất trống để làm lán để bơm vá sửa xe máy, xe đạp Đôi vợ chồng sử dụng không gian nhỏ để tạo môi trường xã hội nguồn thu nhập để đối phó với thay đổi trình thị hóa Một phụ nữ lớn tuổi nhà cửa trai nghiện cờ bạc, dùng phần ao để trồng rau, nhiều người thường qua lại không gian thường xuyên dừng lại nói chuyện với bà hay mua rau sản phẩm nông nghiệp Người phụ nữ thường xuyên chăm làm vườn bị ốm Đối với người phụ nữ này, làm vườn hoạt động quan trọng để trì mối quan hệ xã hội cách vận động tốt tuổi già Một cặp vợ chồng lớn tuổi khác sống cạnh cầu Nhật Tân khơng cịn nhà quy hoạch nhận bồi thường can hộ chung cư, họ khơng thích Họ cịn mảnh đất nhỏ bên 10 loại đại hóa bao gồm đa dạng? Để trả lời câu hỏi này, người dân cần thảo luận giá trị làm cho thành phố Việt Nam trở nên độc đáo so với thành phố khác? Introduction Today, Vietnam's urbanization and food systems are at a crossroads While most Vietnamese continue to rely on markets to buy food, supermarkets and convenience stores are fast growing in popularity Urban development such as new urban areas, the growth of suburbs, and the criminalization of informal businesses in the inner city areas, mean that this process will likely be accelerating in the decades to come At the same time, Vietnamese people are increasingly concerned about food safety, as the news is often filled with stories of pesticide misuse, farmer malpractice, and pollution This problem is especially felt by city dwellers, who often have little knowledge about where the food they buy comes from, and are at the same time increasingly unable to access traditional food markets Vietnam's cities are also changing at a rapid pace, experiencing both a high influx of foreign investment leading to the construction of new urban areas and luxury apartment complexes, as well as high levels of rural-urban migration leading to informal housing construction and street vending These two issues, a changing food system and a changing urban landscape, stand to have very different impacts to people of different socio-economic backgrounds While low-income residents largely rely on food markets and street vending for their daily food consumption, higher-income residents prefer to shop at convenience stores and supermarkets, as they have the perception that these are more reliable, safer, and cleaner, though there is little data available to support this perception in the literature Further, as cities are expanding into the countryside, former farmers often turn to street vending and informal work in the city to make a living People may also take up space on sidewalks in front of their house to earn extra income However, street vending is being regulated in several Vietnamese cities, meaning that people no longer can turn to these sources of income to support themselves and their families So just as authorities try to clean up sidewalks and streets to make the cities more attractive to investment, such policies stand to make the city more divided and unavailable to many of its residents, further exacerbating alreadyexisting inequalities While studies on nutrition and changing food systems often stress food access of consumers, levels of food security, and production practices, there is little knowledge of the strategies that urban residents, particularly low-income residents, use to respond to the combined issue of urban development and food system changes An improved understanding of how people respond on a day-to-day basis to the changing urban landscape is necessary to make cities more equal and accessible This kind of information cannot be obtained through quantitative data such as census reports or even qualitative surveys Being complex and embedded within multiple path dependencies, any knowledge of people's food strategies requires qualitative research, in particular, ethnographic research and participatory observation approaches 15 Using the case study of the districts of Tay Ho and Hoàng Mai in Hanoi, I outline the strategies such as food sharing, urban agriculture, and food vending commonly used by residents and migrants alike The research involved semi-structured interviews with over 60 people, including residents, vendors, officials, researchers, real estate professionals, and civil society, as well as guided walks with residents and a survey of 60 residents in one hamlet It was found that, while many people justified their habits out of concern for safe food, an underlying pattern was that these practices helped grow social capital and connections in a rapidly changing urban environment Food—whether grown, made at home, prepared in the kitchen, or sold on the street—was an essential ingredient for people to engage in public space Food is a key way by which people interact with their city and make it livable In this sense food was also always at a crossroads: at the meeting of different streets, in public In turn, we found that officials and urban planners ignored these practices in urban planning processes It is precisely these practices that help make neighborhoods safer and help people maintain traditions and social bonds, as well as creating space to welcome strangers and new residents While officials often look down on these practices, we show how they represent a crucial resilience strategy by the urban poor Given this evidence, I argue that this moment marks an important decision-point for Vietnamese urban planners and policy-makers Vietnam can choose continue its current path, attempting to mirror cities like Singapore or Hong Kong, to regulate these practices and seek to 'clean up' the city streets, while strongly supporting supermarkets and shutting down public markets While this may lead to more foreign investment and immediate returns on high-end real estate development, this path will undoubtedly lead Vietnam's cities to become more unequal and inaccessible, eventually limiting the potential for long-term development Or it can choose to support those practices—often self-managed, small-scale, and entrepreneurial—that make the city accessible for low-income urban residents, thereby also making its cities more diverse, vibrant, and safe These practices may look messy or unclean, but they are an important part of what makes a city worth living in for everyone Background In the past decades, Vietnam has seen a remarkable rise from decades of poverty and famine, still remembered by many, to much improved levels of welfare, healthcare, education, and employment Following the US-Vietnam War, the country entered into what is known as a period of strong government subsidization, involving rations and land reform divided according to different household's needs While people joined agriculture collectives to farm the fields surrounding the village together, they were also given a plot of land within the village to grow vegetables Individual trading was prohibited, but, in times of famine, local officials often tolerated trading of goods grown in the family plot on the black market Now, in Vietnam, many have the habit of using land, even in cities, very efficiently—any piece of land that is available is often turned into a garden plot Starting in the 1980s, Vietnam experienced a transition period (Đổi Mới) in which the government relaxed regulations on private enterprise, opened up its markets to foreign investors, and eventually further integrate into the global economy A significant part of this process was a 16 series of Land Laws, the first of which was passed in 1993, which formalized the ability of the private citizen to buy and sell land use rights (though the state still owns the land and reserves the right to expropriate it for any use that is deemed to be for the public's benefit) The laws also guaranteed compensation, according to the estimated land value of the land, to the owners when expropriated by the state The following land laws, in 1998, 2001, and 2013, further refined these policies Since 2015, foreign property ownership was further liberalized—another strategy of the government to inject more capital into its economy Further, these laws enabled citizens to claim title to land as long as they showed proof of occupation This is significant because it allowed many Vietnamese to claim land they had occupied for generations, or otherwise land they had squatted decades ago—thereby in a sense enabling many households to become home-owners and participate in property market speculation However, it also resulted in significant conflict; as land prices go up, there is an increased incidence in land disputes, often between family members and neighbors, but also between local government, residents, corporations, and the national government Also beginning in the 1990s, the Vietnamese government started signing development contracts between national and foreign construction companies One such early construction project was Ciputra International City, located to the North East of Hanoi's Ancient Quarter Still not fully complete, it was the city's first gated community, intended for wealthy Vietnamese, government workers, and expats Following the start of the Ciputra project in the 1990s, the Hanoi government started approving a succession of 'new urban areas' (khu đô thị mới) in the periphery of the city Ho Chi Minh City and Danang also saw the rapid construction of new urban areas, in large part funded by foreign investors These projects varied from luxury high-risers to gated communities and middle-income apartment blocks meant for the new middle class, mostly young couples At the same time, high levels of rural-to-urban migration as well as population growth have led to an informal construction boom Unlike in many major cities in South East Asia, Vietnamese cities not have significant shantytowns or 'slums' (Bertaud, 2014) Rather, households subdivide plots and build dense multi-story apartments, which are often added to, demolished, and rebuilt several times in a decade Whole neighborhoods have been constructed by Vietnamese urban residents, with infrastructure like electricity, roads, and plumbing often initially self-built residents and eventually integrated into the urban management system This is especially common in areas of high flooding risk and low desirability of investment by developers As a result of the Đổi Mới period, the Vietnamese food system has also seen significant changes The formalization of private enterprise led to a boom in small trade, as well as a rise in street food culture While forty years ago Vietnamese cities were largely bereft of restaurants or street food, today the street food culture is one of their most distinguishing features, even helping to make cities like Hanoi, Hue, and Ho Chi Minh City international tourist destinations Further, while Vietnamese cities were previously in great part self-provisioning, with most food grown within a 100-kilometer radius, their food systems have also diversified, with much of the local produce exported and, in turn, an influx of imported produce from countries like China and Thailand 17 Rapid modernization has also brought new demands for consumer goods, and, in tandem, different dietary expectations While fast foods remain a small part of people's diet, there is growing interest in international foods and pre-packaged convenience foods, as well as Westernstyle restaurant experiences Further, both large supermarkets and smaller 7-eleven-style convenience stores are opening at increasingly more locations across the country and seeing more interest from Vietnamese, a very recent development Further, middle-class people are increasingly interested in organic products, with several new organic chains and retailers emerging and becoming more and more popular Part of the increased interest, at least from the middle class, is the huge rise in food safety concerns across the country Vietnam could be today considered to be facing a country-wide food scare, though it is difficult to tell to what extent the panic around food safety is grounded in actual, measurable concerns or if it is overblown Just as these changes in the food system are occurring, Vietnamese cities have been facing multiple waves of crackdowns by authorities on itinerant and informal street vending The informal sale of prepared and unprepared foods, as well as other consumer goods such as clothing, is a common way for Vietnamese to earn extra sources of income or to support themselves when they have no alternative The informal sector represents 32% and 34% of the working population in Hanoi and Ho Chi Minh City respectively (World Bank, 2010) At the same time, public markets have also been under threat, with several markets in major cities like Hanoi and Ho Chi Minh City having been transformed into malls or even entirely torn down Due to these factors, the mainstream avenues of food access in Vietnam are increasingly under threat, and there is an intentional, top-down government policy to support alternative food access systems that are much more formalized but also often less accessible for the majority of the population These simultaneously occurring processes place Vietnam in a special moment On the one hand, development and a liberalized market are providing employment, resources, and enterprise to a country that was previously marked by chronic famine and poverty However, these dynamics also continue to uproot and reorder Vietnamese society, being part of the forces that encourage Vietnamese to move to the city A largely decentralized food system has proved capable of both providing income to poor Vietnamese and a reliable source of food to its cities However, this is not a desirable source of food for everyone: those wishing to live more modern, orderly lifestyles increasingly prefer the supermarket or convenience stores In particular, the new residents of the large new urban areas, the gated communities and the luxury apartment buildings have a preference for more 'Western' food shopping experiences However, it is in large part the development of Vietnam's cities that has been encouraging authorities to try to minimize the informal food sector, and directly support the opening of supermarkets and convenience stores as part of their urban planning policy As such, Vietnam may in the near future see a transition from a more decentralized food system, driven by small enterprise, to a more centralized food system, in the hands of large food retailers This process is both affected by and in great part driven by the new urban development processes However, there is little knowledge in Vietnam how urban development and changing food system influence each other Furthermore, there is little to no awareness of how low-income urban 18 residents respond to urban development, and what strategies they use to navigate it What role does food have on a day-to-day level for people, and how is that changing? This is not an insignificant question Urban planning is often seen as a top-down process, meant to shape the city and how people use it However, if there is little information of how urban residents themselves navigate changes in the urban landscape, then there is also no possibility of adjusting urban planning processes to better accommodate the needs of citizens Further, without data on how urban development affects citizens, there can be no knowledge of whether the changes are positive or negative It is from this perspective that the current study approaches the combined issues of food systems and urban development, and the need for qualitative research on the use of food by low-income residents Case study description Here I briefly describe the two case studies before proceeding to detailing the findings of the study Having recently opened its economy to international investment, Hanoi, Vietnam's capital city, is rapidly changing with sky-scrapers starting to dot the horizon, large transportation infrastructure being built, and large new urban areas in what, very recently, used to be farmland But due to political circumstances, development seems to be occurring differently than in other cities in South Asia—which may encourage it to develop an alternative model than that of ‘global cities’ such as Mumbai, Hong Kong, Singapore, Tokyo, and, increasingly, cities like Manila and Jakarta (Geertman 2003; Geertman 2010; Bertaud 2014) For one thing, Hanoi lacks the slums common in many other South East Asian cities; and while much construction is informal, its unique form of vernacular architecture has been central to the creation of a more liveable, organically evolving urban landscape (Bertaud, 2014) Further, the scale of Hanoi’s development pales in comparison to its richer Southern neighbour, Ho Chi Minh City, or other South East Asian cities such as Jakarta and Manila In addition, unlike Western cities, which experienced a process of suburbanization in the 1950s and then inner-city gentrification only later, Hanoi can be said to be experiencing both simultaneously, with both suburbanization taking place on the periphery and up-scaling of certain inner-city districts Our research in part focused on the district of Tay Ho as it is only recently being developed (including several new hotels and high-risers), has a large influx of new (wealthy and often expat) residents, and due to new supermarkets and organic markets, is seeing changes in its food system It is increasingly seen as the new, dynamic, cultural and artistic quarter where expats and middleclass Vietnamese go out to bars and peruse galleries (Rosen, 2014) At the same time, there continues to be support for low-income residents through alternative food spaces such as informal markets and subsistence agriculture plots Within Tay Ho, which spans the whole surrounding area of West Lake (see figure 1), the project focused on three former ‘villages’ that are now integrated into the urban fabric: Quang An, Nhat Tan, and Phu Thuong While Quang An has to a great extent transformed from a farming and fishing village into luxury housing for expats and government officials, Nhat Tan, which is further from the city center, continues to have a large amount of informal housing and farmland, 19 particularly close to the river Yet, it is also seeing signs of development and change, especially by the lakefront and along its main arteries In contrast, Phu Thuong, on the other side of the Nhat Tan Bridge, has much less luxury development Yet, many of its residents used to be peach tree farmers whose land was expropriated thirty years ago to make way for Ciputra International City, a project already discussed in the previous section In this way, the three ‘villages’ are living laboratories of the progression of very recent development and gentrification processes They have also been affected by recent infrastructure development projects: the construction of the Nhat Tan Bridge connecting Hanoi to the Noi Bai Airport, a new ring road connecting the bridge and circling around the South-West of Hanoi, a waterfront ‘Road Around the Lake’ (Lac Long Quan) built in 2006, the Ciputra International City which includes the United Nations International School of Hanoi, and several high-end luxury hotels such as the Intercontinental, the Fraser Suites, the Syrena Shopping Center, and more recently, the Somerset West Point In the future, the three villages will likely be affected by development projects, such as the possible development of the Red River floodplains into a business and leisure area As such the influx of rich residents into the Tay Ho area is in the context of intentional state-led up-scaling The area studied represents an informative case study because it is at the center of many simultaneously occurring development processes, such as the establishment of new supermarkets, the closing of street markets, suburbanization, and gentrification It is therefore a living laboratory of the diverse and interconnected development processes occurring in Vietnam today The second case study site was the new urban area of Linh Dam in Hoang Liet ward, Hoang Mai district Linh Dam is located 8km south of Hanoi's center The construction of the new urban area in Linh Dam began in 1999—making it one of the first to be built in Hanoi Today there continue to be new projects in the area, but the first phase of construction had been largely finished by 2008 Construction was largely on expropriated farmland Compensation was equivalent to the produce that would be harvested on the land, as well as support to pursue a new livelihood Unlike many other new urban areas, Linh Dam was developed by the state-run Housing and Development Corporation, and due to low investment and being among the first developments to offer apartments, real estate prices were relatively low and encouraged through cheap loans Residents are largely low-to middle-income young professionals and state employees, such as teachers, doctors, or professors Meanwhile, two-thirds of villagers in the area relied on rice farming to meet basic needs The other third had diversified their livelihood before expropriation, taking advantage of the village's proximity to Hanoi's Old Quarter (Labbé, 2015) The district has also seen significant infrastructure development, facilitating the use of these new urban areas Construction was paired with the concretization of the Linh Dam lake, turning it into a walking and leisure area—fishing and urban agriculture around the lake have diminished The area is cut through by the construction of a new highway—the main ring-road that connects the rapidly urbanizing western Hanoi, southern areas, and the new urban areas to the east on the other side of the Red River, such as the Ecopark township This situates Linh Dam as an important throughway of the developing periphery of the city, increasing its attractiveness for potential new residents However, this also increases concerns around traffic and air pollution, as the highway is usually gridlocked during peak hours 20 Linh Dam is an important case study for several reasons First, being the first new urban area, enough time has passed to study the interactions between original villagers and the new residents Further, proximity of the new urban area and traditional villages offers a unique laboratory to observe interactions between 'old' and 'new' ways of life Further, the area has a mix of sites for food access, including older markets, street vending, supermarkets, farmland, and small-scale gardening There is also a significant social mix, both in the new urban area—which offers both large single-family houses and apartments for low-to middle-income families—and the older villages Finally, the area is also interesting because, being the first new urban area of its kind constructed in Hanoi, governance systems were not as well-defined and some of the apartment complexes function almost entirely autonomously, without strong central government oversight This makes the area a unique testing ground for observing new social institutions set up by residents, in a context relatively free from oversight and top-down control Figure 3 The case study area of Tay Ho, located in northern Hanoi 21 Figure 4 The case study area of Linh Dam, located in southern Hanoi Findings The broader research project involved interviews of residents, vendors, officials, researchers, and local civil society, in Tay Ho but also elsewhere in Hanoi However, here I focus the discussion on our interviews with various residents and vendors in the two case study areas These interviewees were found by conducting regular walks and motorcycle rides through the area, stopping to talk to people and asking them if they had some time for some questions, visits to public markets and restaurants, contacts through the researcher's prior connections, and snowballing contacts from previews interviewees In the following, we summarize some of the key findings from these interviews, starting with the older villagers in both case studies and then going on to discuss the practices of the new residents in the new urban area in Linh Dam Changes to traditional life Daily food practices had clearly adjusted along with recent changes in the food system and urban environment Many showed concern over safe food, especially the issue of pesticides and chemical fertilizers To address this, some respondents practiced washing their vegetables in large water baths, others shopped only from vendors they knew and whose produce they trusted Many had family connections in rural areas and took advantage of these to access food from producers they could trust In contrast, wealthier respondents had access to organic stores, but also organized shared food deliveries from online retailers, as well as finding reliable sources from family connections Many also had adjusted their shopping practices, either using their motorcycle to pick up produce from a street market instead of walking to a public market, or 22 arriving at the end of the day to get cheaper deals from vendors While many had a familiarity with Western foods most low-income residents we interviewed did not often shop at supermarkets or convenience stores or eat out in more modern restaurants Another common pattern was use of public and unused space for growing vegetables and gardening This was common amongst older residents who had lived in the local village for a long time Some sold the produce they grew, however, most used it for household consumption or would gift it to neighbors, family, and friends Residents used plastic or styrofoam boxes as well as existing ponds, empty plots of land, cemeteries, or construction sites Some residents also had gardens next to their house, however, this was rare: due to rising land value, most had either built up whatever land they had title to or subdivided and sold it We also met migrants who took over unused land; this was a way for them to interact with the older residents and villagers In Tay Ho, many of the villagers who took over space in the village we talked to had been farmers Most farming had been for peach and kumquat trees for ceremonial purposes, which required high and dry soil For this reason, peach trees were farmed further inland, by West Lake or in the area that is now the Ciputra International City, while vegetables for home consumption were farmed in the floodplains of the Red River However, due to expropriation of the areas by Ciputra and around West Lake, farmers were forced to move their peach trees—their highestvalue crop—to the Red River floodplains Because peach tree cultivation required high pesticide use, farmers mostly didn't grow vegetables for home consumption by the Red River floodplains or between the peach trees; rather, they preferred to find other sites for growing vegetables Further, farmland was often a site of social activity, where villagers would have lunch and hang out In this way, use of public and unused spaces can be seen as a response to the transformation from traditional ways of life and expropriation from farmland—where villagers create new social spaces and maintain connection with past habits and practices through gardening In several cases, poor residents had taken over unused land near their residences, which they then commonly used as places to meet friends or engage with passers-by In one such case, an older couple who had not benefitted from the period of land distribution and only received a small unit in the village had gotten a permit from a local official to use a construction site ten years ago They spent five years cleaning up the rubble and had turned it into a small garden where they grew organic vegetables, which they then sold to a local expat restaurant People were always stopping by in the garden, talking and drinking tea Others used the shed for fixing bicycles and taking a break from work The couple had used the small space they had to create a social environment and a social safety net that gave them resilience against the booming real estate market In another example, an older woman had lost much of her house due to her son's gambling addiction (men inherit land titles in Vietnam) She had taken over part of a pond to grow vegetables, and many people would often stop by and talk to her or buy her vegetables as she worked She gardened even if she was in ill health and urged by her daughters to stop For her it was an important way to remain social and active in her old age In one final example, another older couple we met had lived directly next to where the new Nhat Tan bridge to the airport was constructed This project itself had been contentious as its location 23 had narrowly passed by some wealthy people's homes but involved the demolition of much more lower income people's housing The old couple's house had been completely demolished, but they still had a small plot of land on which they had built a shack, where they prepared the meats that they took to the market They had received compensation in the form of an offer for a small apartment unit, which they now lived in but didn't like The husband had been a local cadre and leader, but following the protests and the demolition with inadequate compensation, he quit and dedicated his time to helping his wife We met them because they had been growing vegetables in styrofoam boxes next to the new highway For them, the vegetables were a way to meet people in public and try to make connections with passers-by and maintain relationships with their neighbors It also helped them feel more at home in their shack, where they spent most of their time Like with the other cases, food, especially growing vegetables, was an important part of their social life, which they tried to maintain after being negatively affected by a large development project In Linh Dam as well we saw some similar patterns Long-time residents and former farmers had a dedicated communal plot that they used to grow vegetables, but they also took advantage of small spaces within the village However, as we will discuss below, long-time residents we met did not use plots in the construction yards of the new urban area, this was largely used by newer residents—demarcating a distinct separation between the 'new' area and the 'village' both socially and through the use of public space Another response to the loss of farmland by many was vending in public spaces Some made extra income by selling fermented vegetables, others sold tea, fruits, grilled corn, or other consumables These helped supplement income, but they also enabled village residential space to become public—a site of conversation and encounter, where new residents could learn about the area and older residents could stay in touch with each other Often, migrants would find housing or employment from tea stall owners, who functioned as social nodes in the community Conversely, we talked to several real estate agents who used tea stalls as places where they could hear about possible real estate opportunities—which family had met misfortune or which person had recently died In Linh Dam as well, former farmers turned to street vending and food stalls to survive Several people we talked to turned the ground floor of their house into a shop, which allowed them to offer both small groceries and engage with street life and passers by Other residents who had not been able to save the compensation money for their farmland were forced to sell their house We found that even though villagers stressed the continuation of traditional village life and practices, there seemed to be pressure for original residents to sell their house Indeed, the village itself was seen as a desirable place to live for certain kinds of middle and higher-income households who did not want to move into an apartment block or new urban area In this way older residents were often under pressure to subdivide their plot in the village to sell as real estate, further undermining their ability to grow vegetables and support themselves through diverse food practices In both Tay Ho and Linh Dam, certain streets had become street markets, where different residents used the front of their house to sell food, and eventually others would also come to use 24 the sidewalk and street space to sell their wares These were often popular with locals as you could drive through them with a scooter, stop by the vendor without getting off, and drive off easily Locals could also stop and chat with vendors and neighbors We were told by one elderly migrant vendor that she had found the apartment she rents by asking vendors in a nearby alleyway, and these vendors often help her by offering her produce or rice These street markets thus are organic social spaces, which offer more than food but also a social support system However, these markets also often were affected by police Without warning, officers would arrive at the market and fine anyone who hadn't been able to clear their belongings in time Due to this, those vendors who had been there the least amount of time often were forced to take positions close to the entrance of the market, with higher chance that they would be fined However, vendors had developed many collective strategies to deal with officers, such as delaying them and passing down information on their arrival so that everyone could disperse, as well as paying bribes to make officers look the other way The markets were also affected by urban planning processes While urban planners we talked to did often take into account the location of public markets, supermarkets, and convenience stores in their projects, there was little acknowledgement of the fact that these street markets were also necessary spaces for locals Street markets were also not integrated into development projects plans, such as street expansions or large infrastructure construction In this way, while the informality of the street markets was important for local residents to develop social spaces and networks, these aspects were explicitly ignored by formal official processes In Linh Dam as well, these informal and formal street markets were very social spaces, and were used by both older and new residents Many new residents we talked to preferred to go to the market to get their groceries, instead of the supermarket and convenience stores in the new urban area Police and security often patrolled the new urban areas, limiting the possibility for informal street vending However, many of the older residents we talked to who had shifted to street vending for income reported that many of their clients were new residents In this way, the markets and vending became a key way for new and old residents to interact, even though many of the villagers saw themselves as separate from the new urban residents When asked, villagers often told us that they welcome new residents of the village as a villager However, new residents of the new urban area were not considered part of the village community, even though they lived so nearby This emphasizes the clear difference people made between modern and traditional ways of life, and how these were demarcated by political and social barriers Finally, communal and traditional spaces like temples and cemeteries were also important to residents, and a significant part of the food culture Residents living near pagodas took advantage of increased interest in religion and prayer in Vietnamese society and would set up stalls to sell food and offerings Villagers organized yearly festivals, which included parades and feasts at local temples, to celebrate their own village In both Linh Dam and Tay Ho, the village festival was an occasion for those who had left the village to meet old acquaintances, but also for neighbors who had grown increasingly distant to engage with each other In this sense, village festivals became a way to reify village life, now that the 'village' had been almost entirely integrated into the urban fabric and villagers no longer had shared experiences However, in both 25 Linh Dam and Tay Ho, expats and new residents of the new urban areas were not present in the village festivals and celebrations, while several people told us that new residents of the village itself were invited to participate Again, this emphasizes how festivals and rituals can be a way to bring people together, but also further draw lines between communities as a response to land use changes In several instances in Tay Ho, development projects had threatened cemeteries Cemeteries are traditionally found in farmland close to the village; villagers will often visit the cemetery while working in the fields Cemeteries are also food spaces as villagers will regularly bring food offerings to their ancestors However, due to several development projects, cemeteries had been destroyed, moved, or cut off from the village through a new large road—causing villagers to have much more difficulty in accessing their ancestors' graves This was seen as a threat to village life and village traditions by many of the residents we interviewed, and it was in the protection of these cemeteries that some of the greater resistance against development projects emerged In summary, long-term residents had responded to the change in their urban environment through changes in the use of public space, which particularly involved the growing, preparing, and selling of food This not only provided for sustenance or extra income, but also was important for purposes of growing 'safe' food, sharing food with neighbors and family, gift-giving, and creating social connections—both between long-term residents and with newer residents Food was also an important way for people to practice traditions and maintain village practices, even as villagers often complained that walls got higher and people talked less to each other In short, food and use of public space was central in people's responses to urban development Our research also involved visits to the new urban area in Linh Dam, with home visits to residents and interviews on-site This was an important part of the research because we wanted to know how new residents are integrating in their new home and if their food habits differ from long-term villagers It is often assumed that these new residents, often more 'cosmopolitan' and 'modern' in their outlook, as they are often more well-educated and have higher incomes, allowing them to afford purchasing or taking out loans for the new apartment Correspondingly, their food tastes are assumed to correspond to higher standards, with a preference for supermarkets or processed and packaged foods However, we found that this picture is much more complicated In Linh Dam, new residents often used public space for eating and growing food Most residents are young families, young professionals who bring their parents from the country to take care of their children These senior residents have to adjust to the new environment and develop new social connections We talked to several elderly who used empty construction sites to grow vegetables, and many also used public space for leisure activities such as exercise, sports, or walking Vegetables were most often shared between neighbors on the same floor of the apartment building or in the same complex Residents of these apartment buildings knew each other by name and in many cases by phone number They often traded home-prepared foods and sometimes even sold food to each other Many interactions between neighbors involved giftgiving and sharing of information about recipes or gardening methods These allowed new residents to make friends in the new built environment, which improved the community feeling of the area 26 Most residents we talked to preferred buying their food from a mix of sources, such as from reliable acquaintances, street vendors, markets in the old villages, supermarkets, and convenience stores Many also liked to eat out and took advantage of the dynamic street life on the plazas in the newly built developments After work, residents would gather on terraces and outside restaurants to sit and chat, meeting their neighbors and strangers and watching as their children played These spaces were largely informally managed, without much oversight or strict regulations on how space should be used For these newer residents, many of whom were internet-savvy, Facebook and other social media also became an important space to make connections and build ties with neighbors Each building had its own Facebook group and often each floor had one as well On these groups, residents advertised home-cooked meals and 'safe' vegetables Many organized collective purchasing of goods like rice and exchanged contacts for sources for essential goods and cheap deals As many new residents still had connections to their village, they would also organize bulk purchasing of 'safe' vegetables from family members who were farmers Through these Facebook groups, residents also self-organized political activities or protests related to specific concerns in their area, such as poor maintenance and provision of services by authorities or developers Thus, both online and 'in-real-life' spaces were dominated by food practices, but also led to the building up and maintenance of social connections Conclusion Throughout these examples, people used food as a means to take over public space, establish connections, and build social capital Through the participation in festivals, food was also a tool to create meaning, tradition, and memory in response to the break-up of village life due to the integration of peri-urban areas into the urban fabric While food practices spanned formal and informal economic activity, officials often ignored the informal aspects of social life in urban planning processes, to the detriment of social dynamics Food also appeared as more than a survival strategy or a liberatory practice Instead, food can be seen as a part of social life, which in large part was invisible to authorities but crucial in the building of safety nets and a meaningful community Working both with and against authorities, residents relied on 'material life' to navigate the rapid and overwhelming changes in their day-to-day environment In the face of the disintegration of traditional culture and ways of life, Hanoi's residents are neither fully modernizing nor withdrawing through reactionary practices and traditions Rather, people take advantage of what they have available, and use these to build networks with each other These networks are in turn taken advantage of by real estate professionals, who use them to find opportunities for profit and to 'brand' the area as safe, quiet, or green However, these networks also enable political activity, as with the resistance to expropriation of cemeteries or the couple's resistance to the bridge construction In a country where political organizing is almost entirely criminalized and civil society is nonexistent, the building up of social capital through taking up public space appears as an important strategy for making the city more accessible to a diversity of people from different backgrounds 27 This case study shows that foodways can be an important lens through which we can look at the effects of urbanization, especially in economies that continue to have a large presence of informal activity Further, it underscores the connection between material life and everyday politics, as explored in the work of Fernand Braudel, James C Scott, Raúl Zibechi, and J.K Gibson-Graham (Braudel, 1982; Scott, 2008; Zibechi, 2012; Gibson-Graham 2008) In Vietnam, where a centralized communist party circumscribes politics, there are not many opportunities for regular people to engage in political activity However, use of public space and food practices allow people to build connections and, in a sense, engage in the political process Eventually, building these connections can help them resist development projects or navigate the changes in their life In this way, people's food practices can be seen as an essential part of how people navigate modern economic development In much of the discourse in official policy circles, these kinds of informal activities and 'messy' practices are often ignored Concerned about a food scare and food safety crisis currently playing out in Vietnam, officials and international organizations are developing programs to increase formal avenues for safe food purchasing such as labeling of organic food practices or the opening of arguably more reliable sites for food purchasing such as supermarkets and convenience stores New developments often include plans for these kinds of food retailers, however, they rarely include plans for street vending or open markets And yet, according to recent research, many consumers still prefer to shop at open markets because they find it more convenient and trust the vendors more (Wertheim-Heck et al., 2015) Further, these initiatives often not take advantage of what people are already doing: setting up informal markets and farm-to-table networks outside of centralized food retail systems, and preferring diverse food sources and personal contact with farmers Finally, in the context of Vietnam's rapid urbanization processes, policy-makers often not appreciate the social nature of food and how food-growing practices, in particular urban agriculture, can help increase social capital and life satisfaction These findings indicate that food is at the center of questions about how the Vietnamese people can navigate development and modernization Like Western cities many decades ago, and cities like Singapore, Beijing, and Hong Kong today, Vietnam can choose a path of development where it continues to criminalize informal food practices, helping to make its cities cleaner and attracting more foreign investment Or, Vietnam could choose its own path of development, taking into account the fact that the informal sector is an important part of many people's lifestyle, and also helps make its cities more inclusive and accessible Can there be a path of development that encourages these messy practices, a type of modernization that is inclusive? To answer this question, it will be necessary for Vietnamese people to have discussions about their own values, and what they think makes their cities unique Citations / Tài liệu tham khảo Alkon, A H., Block, D., Moore, K., Gillis, C., DiNuccio, N., & Chavez, N (2013) Foodways of the urban poor Geoforum, 48, 126-135 Bertaud, A (2014) "Housing Affordability: Top-Down Design and Spontaneous Order." 28 Braudel F (1982) Civilization and Capitalism, Vol II: The Wheels of Commerce, trans S Reynolds London: Collins Cling, J.-P., Razafindrakoto, M., & Roubaud, F (2011) The informal economy in Vietnam International Labour Organization Geertman, S (2003) "Who will build the Vietnamese City in the 21st century? Globalization and tradition in land and housing in Hanoi." The journal of comparative Asian development 2(1): 169-190 Geertman, S (2010) Urban development trends in Hanoi & impact on ways of life, public health and happiness Liveability from a Health Perspective Hanoi Millennium—City Past and Future Conference, Hanoi, October Gibson-Graham, J K (2008) "Diverse economies: performative practices for other worlds." Progress in Human Geography, 32(5), 613-632 Funtowicz, S O., & Ravetz, J R (1994) The worth of a songbird: ecological economics as a post-normal science Ecological economics, 10(3), 197-207 Labbé, D (2015) "Once the land is gone: Land redevelopment and livelihood adaptations on the outskirts of Hanoi, Vietnam." Balanced growth for an inclusive and equitable ASEAN community Ed by M Caballero-Anthony and R Barichello Singapore: S Rajaratnam School of International Studies (RSIS), Nanyang Technological University Rosen, E (2014, 27 September) Tay Ho: Hanoi’s new food, fashion and creative quarter The Guardian Retrieved from https://www.theguardian.com/travel/2014/sep/27/hanoi-tay-hovietnam-food-fashion-fragrance Scott, J C (2008) Weapons of the weak: Everyday forms of peasant resistance yale university Press Wertheim-Heck, S C., Vellema, S., & Spaargaren, G (2015) Food safety and urban food markets in Vietnam: The need for flexible and customized retail modernization policies Food Policy, 54, 95-106 World Bank 2010 Dynamics of the informal sector in Hanoi and Ho Chi Minh City 2007-2009 : main findings of the Household Business & Informal sector survey (HB&IS) Washington, DC: World Bank Zibechi R (2012) The urban peripheries: Counter-powers from below? Territories in resistance AK Press, Oakland 29 ... nhỏ đến hệ thống thực phẩm tập trung hơn, tay nhà bán lẻ thực phẩm lớn Quá trình bị ảnh hưởng phần lớn quy trình phát triển đô thị Tuy nhiên, Việt Nam biết ảnh hưởng lẫn cách phát triển đô thị thay... hợp hệ thống thực phẩm phát triển đô thị, cần thiết áp dụng nghiên cứu định tính việc sử dụng thực phẩm cư dân có thu nhập thấp Hệ thống thực phẩm bền vững Hệ thống thực phẩm bền vững hệ thống. .. gần, hệ thống thực phẩm ngày đa dạng với nhiều sản phẩm địa phương sử dụng chỗ xuất nhiều sản phẩm thực phẩm nhập từ nước Trung Quốc Thái Lan làm cho hệ thống thực phẩm đô thị Việt Nam trở lên

Ngày đăng: 27/09/2022, 16:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1 Vùng nghiên cứu Tây Hồ, phía Bắc Hà Nội - Hệ thống thực phẩm trong quá trình phát triển và đô thị hóa ở việt nam
Hình 1 Vùng nghiên cứu Tây Hồ, phía Bắc Hà Nội (Trang 7)
Hình 2 Vùng nghiên cứu Linh Đàm, phía Nam Hà Nội - Hệ thống thực phẩm trong quá trình phát triển và đô thị hóa ở việt nam
Hình 2 Vùng nghiên cứu Linh Đàm, phía Nam Hà Nội (Trang 9)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w