1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH TRỞ THÀNH FREELANCER của SINH VIÊN đại học KINH tế QUỐC dân

122 390 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -o0o - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM HỌC 2021 - 2022 NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH TRỞ THÀNH FREELANCER CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NHÓM 6_PPNC (221)_12 Hà Nội, tháng năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định trở thành Freelancer sinh viên đại học Kinh tế quốc dân” kết q trình nghiên cứu riêng độc lập nhóm nghiên cứu Các số liệu sử dụng nghiên cứu hoàn toàn thu thập từ thực tế, đáng tin cậy, có nguồn gốc rõ ràng, xử lý cách trung thực khách quan Hà Nội, tháng năm 2022 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực nghiên cứu với đề tài “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định trở thành Freelancer sinh viên đại học Kinh tế quốc dân”, nhóm nghiên cứu nhận hướng dẫn, giúp đỡ, bảo nhiệt tình giảng viên lớp Phương pháp nghiên cứu kinh tế - xã hội (221) _12 để hồn thành nghiên cứu Nhóm nghiên cứu chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Thầy Nguyễn Hoàng Hiếu - Giảng viên khoa Kế hoạch Phát triển, đồng thời giảng viên lớp Phương pháp nghiên cứu kinh tế - xã hội (221) _12 trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ nhóm chúng em q trình thực đề tài Tuy nhiên, điều kiện lực thân hạn chế, đề tài nghiên cứu chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Nhóm nghiên cứu kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy để nghiên cứu hồn thiện Nhóm nghiên cứu xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 12 Tính cấp thiết đề tài 12 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 12 1.2 Lý chọn đề tài 12 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 14 Kết cấu đề tài 15 1.1 Tổng quan nghiên cứu 16 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nước 16 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu nước 17 1.2 Khoảng trống nghiên cứu 18 1.3 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 19 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ FREELANCER 21 2.1 Khái quát chung Freelancer 21 2.1.1 Khái niệm Freelancer 21 2.1.2 Lợi ích, khó khăn thách thức trở thành Freelancer 24 2.1.2.1 Lợi ích việc làm tự 24 2.1.2.2 Khó khăn thách thức trở thành Freelancer 27 2.2 Lý thuyết chung liên quan đến ý định trở thành Freelancer 30 2.2.1 Lý thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action – TRA) 30 2.2.2 Lý thuyết hành vi dự kiến (Theory of planned behavior – TPB) 31 2.3 Khái quát nhân tố tác động đến Ý định trở thành Freelancer 33 2.3.1 Ý định trở thành Freelancer 33 2.3.2 Các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer 33 CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 3.1 Khái quát quy trình nghiên cứu 38 3.2 Phương pháp nghiên cứu 38 3.2.1 Thu thập liệu thứ cấp 38 3.2.2 Nghiên cứu định tính 39 3.2.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 39 3.2.2.2 Mục đích nghiên cứu định tính 40 3.2.2.3 Quy trình nghiên cứu định tính 40 3.2.3 Nghiên cứu định lượng 40 3.2.3.1 Phương pháp nghiên cứu định lượng 40 3.2.3.2 Xác định đối tượng khảo sát 40 3.2.3.3 Phương pháp chọn mẫu 41 3.2.3.4 Nghiên cứu định lượng 41 3.2.3.5 Xây dựng bảng hỏi 41 3.2.3.6 Xây dựng thang đo 41 3.4 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 47 3.4.1 Mơ hình nghiên cứu 47 3.4.2 Các giả thuyết nghiên cứu 48 3.5 Phương pháp phân tích liệu 48 3.5.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo 48 3.5.2 Kiểm định Independent Sample T-Test 48 3.5.3 Phân tích phương sai ANOVA 49 3.5.4 Phân tích nhân tố khám phá – EFA 50 3.5.5 Phân tích tương quan, hồi quy kiểm định giả thuyết 50 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 4.1 Khái quát thực trạng Freelancers 51 4.1.1 Mức độ hiểu biết Freelancer sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân 51 4.1.2 Phương thức biết đến Freelancer sinh viên Đại học Kinh Tế Quốc Dân 52 4.2 Kết nhận qua phân tích số liệu 53 4.2.1 Mô tả mẫu 53 4.2.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha 53 4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 56 4.2.4 Thống kê mô tả biến nghiên cứu kiểm định khác biệt biến nhân học biến định lượng 60 4.2.4.1 Ý định trở thành Freelancer 60 4.2.4.2 Nhân tố chủ quan 64 4.2.4.3 Nhân tố khách quan 81 4.2.5 Phân tích tương quan 93 4.2.6 Phân tích hồi quy kiểm định giả thuyết 95 4.2.6.1 Phương trình hồi quy 95 4.2.6.2 Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu 99 4.3 Đánh giá, gợi ý rút từ mơ hình nghiên cứu 101 4.3.1 Về yếu tố chủ quan 101 4.3.1.1 Về yếu tố Nhận thức kiểm soát hành vi 101 4.3.1.2 Về yếu tố Đặc điểm, tính cách cá nhân 102 4.3.1.3 Về yếu tố Trình độ kinh nghiệm cá nhân 103 4.3.1.4 Về yếu tố Thái độ cá nhân 103 4.3.2 Về yếu tố khách quan 104 4.3.2.1 Về yếu tố Xu hướng xã hội 104 4.3.2.2 Về yếu tố Mối quan hệ 105 4.3.2.3 Về yếu tố Lợi ích cơng việc 105 5.1 Tóm tắt đánh giá kết nghiên cứu 107 5.1.1 Tóm tắt q trình nghiên cứu 107 5.1.2 Đánh giá trình nghiên cứu 107 5.2 Kiến nghị 107 5.2.1 Đối với sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân 107 5.2.2 Đối với gia đình, bạn bè 109 5.2.3 Đối với nhà trường 109 5.2.4 Đối với doanh nghiệp 110 5.3 Hạn chế nghiên cứu 110 5.4 Kết luận 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 116 DANH MỤC BẢNG BIỂU Danh mục bảng Bảng 3.1: Thang đo Nhận thức kiểm soát hành vi………………………………… 42 Bảng 3.2: Thang đo Đặc điểm, tính cách cá nhân…………………………………… 42 Bảng 3.3: Thang đo Trình độ, kinh nghiệm thân……………………………… 43 Bảng 3.4: Thang đo Thái độ cá nhân………………………………………………….43 Bảng 3.5: Thang đo Xu hướng xã hội…………………………………………………44 Bảng 3.6: Thang đo Ảnh hưởng từ mối quan hệ………………………………… 45 Bảng 3.7: Thang đo Lợi ích công việc…………………………………………… 46 Bảng 3.8: Thang đo Ý định trở thành Freelancer………………………………… 46 Bảng 4.1: Kết kiểm định Cronbach’s Alpha………………………………………55 Bảng 4.2: Kết ma trận xoay biến độc lập…………………………………… 57 Bảng 4.3: Kết phân tích EFA biến phụ thuộc……………………………… 59 Bảng 4.4: Thống kê mô tả Ý định trở thành Freelancer……………………………….60 Bảng 4.5: Kiểm định độc lập T – test………………………………………………….61 Bảng 4.6: Xét đồng phương sai phân tích khác biệt nhân tố Ý định làm Freelancer sinh viên có thời gian học tập khác nhau……………………… 62 Bảng 4.7: Sự khác biệt Ý định trở thành Freelancer nhóm sinh viên có thời gian học tập khác 62 Bảng 4.8: Xét đồng phương sai phân tích khác biệt Ý định làm Freelancer sinh viên khoa/viện khác trường ………………… 63 Bảng 4.9: Sự khác biệt Ý định trở thành Freelancer nhóm thời gian theo học sinh viên trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân………………………… 63 Bảng 4.10: Thống kê mơ tả nhận thức kiểm sốt hành vi…………………… 64 Bảng 4.11: Kiểm định độc lập T – test……………………………………… 65 Bảng 4.12: Xét đồng phương sai phân tích khác biệt nhận thức kiểm sốt hành vi sinh viên có thời gian theo học trường khác nhau……… 66 Bảng 4.13: Xét khác biệt nhận thức kiểm sốt hành vi nhóm sinh viên có thời gian theo học khác nhau……………………………………………… 66 Bảng 4.14: Xét đồng phương sai phân tích khác biệt nhân tố nhận thức kiểm soát hành vi bạn sinh viên khoa/viện khác 67 Bảng 4.15: Sự khác biệt nhận thức kiểm soát hành vi sinh viên khoa/viện khác trường 68 Bảng 4.16: Thống kê mơ tả Đặc điểm, tính cách cá nhân 69 Bảng 4.17: Kiểm định độc lập T – test 70 Bảng 4.18: Xét đồng phương sai phân tích khác biệt đặc điểm, tính cách cá nhân thuộc nhóm có thời gian theo học trường khác nhau… 70 Bảng 4.19: Sự khác biệt đặc điểm, tính cách cá nhân sinh viên có thời gian theo học khác .71 Bảng 4.20: Xét đồng phương sai phân tích khác biệt đặc điểm, tính cách cá nhân sinh viên thuộc khoa/viện khác 71 Bảng 4.21: Sự khác biệt đặc điểm, tính cách cá nhân nhóm sinh viên khoa/viện khác 72 Bảng 4.22: Thống kê mơ tả Trình độ kinh nghiệm cá nhân 73 Bảng 4.23: Kiểm định độc lập T-test 74 Bảng 4.24: Xét đồng phương sai phân tích khác biệt trình độ kinh nghiệm sinh viên có thời gian học khác 74 Bảng 4.25: Sự khác biệt Trình độ kinh nghiệm sinh viên có thời gian theo học khác trường 75 Bảng 4.26: Xét đồng phương sai phân tích khác biệt Trình độ kinh nghiệm sinh viên khoa/viện khác 76 Bảng 4.27: Sự khác biệt Trình độ kinh nghiệm cá nhân sinh viên khoa/viện khác trường 76 Bảng 4.28: Thống kê mô tả Thái độ cá nhân 77 Bảng 4.29: Kiểm định mẫu độc lập T – test 78 Bảng 4.30: Xét đồng phương sai phân tích khác biệt câu trả lời thái độ cá nhân sinh viên có thời gian theo học trường khác 79 Bảng 4.31: Khác biệt thái độ cá nhân sinh viên có thời gian học tập trường khác 79 Bảng 4.32: Xét đồng phương sai phân tích khác biệt thái độ bạn sinh viên khoa/viện khác 80 107 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 5.1 Tóm tắt đánh giá kết nghiên cứu 5.1.1 Tóm tắt q trình nghiên cứu Sau q trình nghiên cứu, nhóm nghiên cứu lấy mẫu dựa sinh viên học tập trường Kinh tế Quốc dân đối tượng biết tới khái niệm Freelancer Nhóm sử dụng kết thu từ bảng biểu khảo sát mà sinh viên gửi lại phân tích kết thể phần 5.1.2 Đánh giá trình nghiên cứu Quá trình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng ý định trở thành Freelancer sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân, nhóm nghiên cứu có nhiều thu thập mức độ ý định trở thành Freelancer Các nhân tố biến độc lập ảnh hưởng trực tiếp đến biến phụ thuộc 50,1% Mơ hình hồi quy tuyến tính có thể suy rộng áp dụng cho tổng thể Các nhân tố “Nhận thức kiểm soát hành vi”, “Đặc điểm, tính cách cá nhân”, “Trình độ, kinh nghiệm thân”, “Thái độ cá nhân”, “Xu hướng xã hội”, “Các mối quan hệ” “Lợi ích cơng việc” tác động lớn đến ý định trở thành Freelancer sinh viên Kinh tế Quốc dân Có thể thấy mức độ tổng quan nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định trở thành Freelancer sinh viên Kinh tế Quốc dân Q trình nghiên cứu nhóm đưa mơ hình lý thuyết phù hợp với nhân tố ảnh hưởng đến mơ hình ý định trở thành Freelancer Quá trình nghiên cứu đánh giá dựa khách quan, phân tích liệu với tham khảo nghiên cứu từ nghiên cứu trước Mọi hoạt động trình nghiên cứu đưa đến kết luận cuối cho nhân tố ảnh hưởng đến ý định trở thành Freelancer sinh viên Kinh tế Quốc dân 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân ● Chủ động tìm tịi học hỏi 108 Thế hệ thiếu niên ngày muốn nắm bắt hội, không bị tụt hậu, cần có tinh thần cầu tiến khơng ngừng nghỉ để cập nhật kịp thời nguồn tri thức Bởi lẽ thời đại công nghiệp 4.0 kỉ nguyên mà thay đổi diễn thường xuyên, liên tục theo ngày, Do đó, sinh viên cần chủ động, tự tìm tịi, khám phá phương pháp, cách tiếp cận, học hỏi phù hợp với nghề nghiệp, cơng việc mà theo đuổi, từ tạo bước đệm chắn để trở thành Freelancer ● Nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ Việt Nam nằm nhóm quốc gia có dân số trẻ, điều có nghĩa môi trường cạnh tranh việc làm tương lai ngày khốc liệt Khi ngồi ghế nhà trường, học sinh cần tạo cho lợi kỹ ngoại ngữ để nâng cao trình độ chuyên mơn kỹ máy tính, tin học văn phòng Trong thời kỳ tồn cầu hóa, doanh nghiệp mong muốn tiếp cận thị trường quốc tế nên yêu cầu hai trình độ nịng cốt ngoại ngữ tin học giúp đảm bảo quyền lợi tuyệt đối Đứng trước yêu cầu thực tế đó, người học cần nhanh chóng trang bị hai kỹ chuyên môn này, bối cảnh với phát triển công nghệ khơng cịn thách thức khó vượt qua ● Trau dồi kỹ chuyên môn kỹ mềm Để tạo điều kiện thuận lợi để trở thành Freelancer thành cơng điều kiện “tiên quyết” trang bị tảng kiến thức chuyên môn vững Bên cạnh đó, cần cập nhật thân kỹ mềm có liên quan kỹ quản lý xếp thời gian, kỹ làm việc độc lập, kỹ tương tác, kỹ tư phản biện hay kỹ giải vấn đề Cụ thể, Freelancer, tức cơng việc người trẻ “ơng chủ” mình, cần thời gian biểu hợp lý, khoa học, điều hồ cơng việc không gian riêng tư nhằm đảm bảo hiệu công việc tự xây dựng thương hiệu cho Vì thế, bước chuẩn bị tốt để trở thành Freelancer thành công tương lai ● Suy nghĩ tích cực, khơng ngại khó khăn, thất bại Trong sống, nhiều lúc tránh khỏi rủi ro, khó khăn hay chí thất bại cay đắng Vào thời điểm đó, sinh viên tự tạo lập cho 109 cách nhìn nhận vào khía cạnh tốt vấn đề, nhận ưu điểm thân có niềm tin vào sống Chỉ ta có động lực để phấn đấu, nỗ lực vượt qua thách thức Một theo đuổi ngành nghề tự do, bạn sinh viên phải xác định khơng có đường lập trình sẵn, việc ln vùng an tồn điều khơng xảy tự làm chủ cơng việc nói chung Do đó, để đạt thành cơng, khơng ngừng thử thách coi thất bại ban đầu trải nghiệm để trau dồi cải thiện thân 5.2.2 Đối với gia đình, bạn bè Ngành nghề tự freelance khái niệm mẻ bậc phụ huynh Do đó, nhiều cha mẹ ngăn cấm làm ngành nghề muốn có cơng việc ổn định, khơng “bấp bênh” Tuy nhiên, thay đặt vào khn mẫu định phụ huynh nên có lối suy nghĩ cởi mở họ Khi giới trẻ bắt đầu trưởng thành có trách nhiệm với định mình, cha mẹ nên người khuyến khích, hỗ trợ hướng dẫn cho thay giành quyền định Điều không tạo áp lực lớn cho trẻ phải đáp ứng mong đợi cha mẹ mà khiến cho họ phương hướng, khơng biết muốn mà nhầm lẫn mong muốn với mong muốn cha mẹ Cha mẹ nên để tự lựa chọn, định hướng làm điều tích cực, để có độc lập cách tư duy, từ kỹ mềm phát triển Bên cạnh đó, bạn bè xung quanh thấy bạn có ý định trở thành freelancer nên có thái độ tích cực, chưa thực hiểu rõ tìm hiểu bàn bạc lại với nhau, khơng nên tạo áp lực gị bó, tránh làm cho thân người trẻ có suy nghĩ tiêu cực không dám bắt đầu 5.2.3 Đối với nhà trường Một thực tế mà trình khảo sát nhóm nghiên cứu phát là, đa phần bạn sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân tìm hiểu thơng tin Freelance phương tiện thông tin đại chúng mạng xã hội, truyền thông qua bạn bè phủ nhận chương trình giáo dục hướng nghiệp trường học gần không cung cấp cho họ thông tin loại hình việc làm tự 110 Đặc biệt, trường Đại học có danh tiếng top đầu đào tạo kinh tế Đại học Kinh tế Quốc dân, đứng đầu chuẩn đầu vào chuẩn đầu ra, để hỗ trợ sinh viên làm việc Freelance, nhà trường nên đứng tổ chức chương trình ươm tạo việc làm cho sinh viên Ngồi ra, nhà trường đa dạng hóa hình thức giáo dục Freelance thông qua hoạt động hợp tác với doanh nghiệp thi, dự án Các chương trình định hướng nghề nghiệp truyền thông tinh thần doanh nhân thường phát huy tác dụng cao độ tuổi 18-24, người trẻ tuổi thường tích cực việc tham gia vào hoạt động đào tạo, trải nghiệm lựa chọn nghề nghiệp Những hoạt động đưa vào chương trình ngoại khóa nhà trường 5.2.4 Đối với doanh nghiệp Các doanh nghiệp nên có nhìn khắt khe freelancer, cởi mở với Freelancers để họ có thêm nhiều hội trau dồi, phấn đấu, xây dựng hình ảnh tốt Đây động lực to lớn để giới trẻ mạnh dạn theo đuổi nghề freelance Hơn hết, mối quan hệ hợp tác bình đẳng tôn trọng lẫn điều mà giới trẻ kỳ vọng công việc họ Freelancer nói riêng người trẻ nói chung mong muốn làm việc với khách hàng chuyên nghiệp, biết vạch mục tiêu, chiến lược cụ thể am hiểu chuyên môn Một số doanh nghiệp không tin tưởng cho Freelancers đánh giá phần chất xám họ cao, chi phí thuê Freelancers lớn Tuy nhiên, nhìn từ phía Freelancers cần phải hiểu để có ý tưởng sáng tạo máy phải làm việc vất vả với gắn kết cao độ 5.3 Hạn chế nghiên cứu Tuy đạt số kết định trình nghiên cứu nghiên cứu nhóm nghiên cứu cịn gặp nhiều hạn chế sau: Thứ nhất, mơ hình nghiên cứu cịn nhỏ, liệu cịn hạn chế (chủ yếu sinh viên năm năm 3), chưa có nhìn bao qt tất sinh viên trường Đại học Kinh tế quốc dân Bài nghiên cứu sâu sinh viên ngành CNTT, ngôn ngữ, 111 Thứ hai, ý định trở thành Freelancer giới trẻ nhiều yếu tố khác ảnh hưởng định Tuy nhiên số lý do, nhân tố mà nhóm suy cịn mang tính chất hạn chế bao gồm nhân tố: nhận thức kiểm sốt hành vi, thái độ cá nhân, tính cách cá nhân, trình độ kinh nghiệm thân, xu hướng xã hội, ảnh hưởng mối quan hệ, lợi ích cơng việc Thứ ba, nghiên cứu biến số độc lập chưa so sánh mức độ ảnh hưởng nhân học khác Đối với biến số nhân học, nghiên cứu dừng lại phân tích mức độ kiểm định khác biệt chưa vào phân tích sâu Thứ tư, nghiên cứu thời điểm (cross sectional) nên không so sánh thay đổi ý định theo thời gian 5.4 Kết luận Thế giới bước vào thiên niên kỷ mới, với đặc trưng tiến cách mạng khoa học công nghệ mà đại diện tiêu biểu cách mạng công nghiệp 4.0 đặt cho giới trẻ hội thách thức Việc làm tự - Freelance đã, phát triển, đạt vị cao hơn, khẳng định tầm quan trọng xu hội nhập quốc tế kinh tế Việt Nam Mục tiêu bạn sinh viên trường đại học Kinh Tế Quốc Dân nói riêng hay bạn trẻ khắp nước nói chung phải trở thành người lao động có tay nghề cao, có nhiều kiến thức, kỹ năng, có phẩm chất nhân cách phát triển toàn diện thái độ hành vi tương xứng để đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội giới phát triển bền vững Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới ý định trở thành Freelancer sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân thực bối cảnh phát triển hình thức làm việc Việt Nam tồn giới, đặc biệt hình thức Freelancer Đây loại hình làm việc nhìn nhận giúp quốc gia phát triển Việt Nam tắt đón đầu cơng nghệ, nâng cao lực cạnh tranh để bắt nhịp với tốc độ phát triển khu vực giới Freelancer loại hình làm việc giúp phát triển kinh tế xu hướng tiến tới kinh tế tri thức cách mạng công 112 nghiệp 4.0 Nghiên cứu tập trung vào ý định trở thành Freelancer sinh viên trường đại học Kinh Tế Quốc Dân bạn sinh viên, đặc biệt sinh viên trường kinh tế đối tượng có ý định trở thành Freelancer tiềm Bài nghiên cứu đề xuất số kiến nghị nhằm thúc đẩy định trở thành Freelancer sinh viên ba phương diện: nhận thức, thái độ biểu Hy vọng lý luận, đánh giá khuyến nghị cơng trình góp phần tích cực việc phát triển nhận thức, suy nghĩ sinh viên Đại học kinh tế Quốc dân nói riêng sinh viên nói chung khiến cộng đồng có nhìn đắn dành nhiều thiện cảm việc làm tự 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2007), Phân tích liệu nghiên cứu liệu với SPSS, NXB Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, NXB Lao Động Xã hội, TP Hồ Chí Minh Ngô Quỳnh An (2012), “Tăng cường khả tự tạo việc làm cho niên Việt Nam”, luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân Nhóm sinh viên K46E trường Đại học Ngoại Thương Cơ sở II TP Hồ Chí Minh (2014), Nghiên cứu giới trẻ thành phố Hồ Chí Minh với xu hướng Freelancer Nguyễn Thị Thanh Vân (2016), Phân tích yếu tố tác động đến khả có việc làm sinh viên trường thuộc Khoa kinh tế - Luật - Đại học mở TP HCM, Đại học Mở Tp.HCM Trương Đức Thao (2018), Động lực làm việc giảng viên trường đại học ngồi cơng lập Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Nhóm nghiên cứu K60 Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân (2020), Báo cáo kết nghiên cứu “Nghiên cứu nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer (người làm tự do) giới trẻ địa bàn Hà Nội” Israel M Kirzner (1973), Competition and Entrepreneurship Fishbein, M and Ajzen, I., (1975), Belief, attitude, intention and behavior: An introduction to theory and research, Boston, MA: Addison-Wesley 10 Perry, J L & Porter, L W (1982), Factors Affecting the context for motivation in Public Organizations 11 Krueger, N F., Reilly, M D., & Carsrud, A L (2000), Competing models of entrepreneurial intentions Journal of Business Venturing 12 Locke, E A & Latham, G P (2002), Building a practically useful theory of goal setting and task motivation, American Psychologist 13 Tench, R., Palihawadana, D., Fawkes, J (2002), Freelancing: Issues and trends for public relations practice Journal of Communication Management 114 14 Wright, B E (2003), Toward Understanding Task, Mission and Public Service Motivation: A Conceptual and Empirical Synthesis of Goal Theory and Public Service Motivation 15 Luthje C & Franke N (2004), Entrepreneurship Intentions of Business Students: A Benchmarking Study 16 Storey, J., Salaman, G & Platman, K (2005), Living with enterprise in an enterprise economy: Freelance and contract workers in the media Human Relations 17 Kolvereid, L., & Isaksen, E (2006), New business start-up and subsequent entry into selfemployment Journal of Business Venturing 18 Pietiläinen,T., Lehtimäki, H., Keso, H & Hiukka, K (2007), Tiedon kauppiaat 19 Asiantuntijat yrittäjinä (2007), Publish: Sanoma Pro Oy 20 Van den Born, JA (2009), The Drivers of Career Success of The Job-hopping Professional in the New Networked Economy: The Challenges of Being an Entrepreneur and an Employee: Born to Grow 21 Muhammad, I R (2010), Motivational Issues for Teachers in Higher Education: A Critical Case of IUB, Journal of Management Research 22 Osnowitz, D (2010), Freelancing expertise: Contract Professionals in the New Economy, New York: Cornell University Press 23 Tams and Arthur (2010), Freelancer development history 24 B.A.K Mumtaz, S Munirah, K Halimahton (2012), The Relationship between educational support and entrepreneurial intentions in Malaysian Higher Learning Institution, Procedia: Social and Behavioral Sciences 25 Majid, S., Liming, S., Tong, S., Raihana, S (2012), Importance of Soft Skills for Education and Career Success, International Journal for Cross-Disciplinary Subjects in Education (IJCDSE), Special Issue Volume Issue 26 Lisa Provan (2013), The UK Freelance network 27 Süb, S & Becker, J (2013), Competences as the foundation of employability: a qualitative study of German freelancers Personnel Review 115 28 Maes, J., Leroy, H., Sels, L., (2014), Gender differences in entrepreneurial intentions: A TPB multi-group analysis at factor and indicator level European Management Journal 29 Wongnaa & Seyram (2014), Factors influencing polytechnic students' decision to graduate as entrepreneurs 30 Andrew Burke (2015), The Use and Value of Freelancers: The Perspective of Managers 31 Kantane, I., Sloka, B., Buligina, I., Tora, G., Busevica, R., Buligina, A., Dzelme, J., Tora, P (2015), Expectations by Employers on Skills, Knowledge and Attitudes of Employees, European Integration Studies 32 RSA (2015), Boosting the living standards of the self-employed 33 Hossain, M I., Yagamaran, K S A., Afrin, T., Limon, N., Nasiruzzaman, M., & Karim, A M (2018), Factors Influencing Unemployment among Fresh Graduates: A Case Study in Klang Valley, Malaysia, International Journal of Academic Research in Business and Social Sciences 34 Upwork and Freelancers Union (2019), Freelancing in America: A comprehensive study of the freelance workforce 116 PHỤ LỤC KHẢO SÁT: NGHIÊN CỨU NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH TRỞ THÀNH FREELANCER CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Xin chào người! Hiện nay, phát triển vũ bão công nghệ kỹ thuật số căng thẳng tình hình dịch bệnh COVID 19 nhiều bạn trẻ có xu hướng tìm đến công việc làm nhà Vậy công việc vừa di chuyển nhiều, vừa thoải mái không gian thời gian, lại thỏa mãn tự mong muốn khám phá điều lạ Là sinh viên trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, bạn nghe đến khái niệm Freelancer? Freelancer người làm việc độc lập, tự do, họ trả tiền để thực công việc khách hàng, hợp đồng thường diễn thời gian ngắn hạn Freelancer đem lại nhiều lợi ích cho người làm có khó khăn điều kiện định Vậy điều khiến bạn tìm đến công việc tự do? Để giải đáp thắc mắc đó, - nhóm nghiên cứu đến từ trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân làm khảo sát vấn đề “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định trở thành Freelancer sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc Dân”, mong nhận đóng góp từ bạn Mỗi câu trả lời bạn thông tin quý giá để nhóm hồn thiện nghiên cứu Chúng xin chân thành cảm ơn! A THÔNG TIN CÁ NHÂN Giới tính bạn là: o Nam o Nữ Hiện bạn sinh viên: o Năm o Năm hai o Năm ba 117 o Năm tư o Khác Khoa/Viện bạn theo học: B MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT VỀ FREELANCER Bạn có biết việc làm tự freelance không? o Tôi chưa qua o Tôi nghe qua Nếu nghe qua, bạn biết tới công việc freelance qua phương thức nào? (có thể chọn nhiều đáp án) o Qua bạn bè, gia đình, người quen o Qua mạng xã hội (Youtube, TikTok, Facebook…) o Qua buổi talkshow, workshop, diễn đàn o Qua tạp chí, sách báo o Qua chương trình truyền hình o Khác C CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH TRỞ THÀNH FREELANCER Với nhận định, chọn mức độ đồng ý bạn dựa thang điểm: (1) Hồn tồn khơng đồng ý (2) Không đồng ý (3) Trung lập (4) Đồng ý (5) Hoàn toàn đồng ý Mã Nhân tố Nhận thức kiểm sốt hành vi KSHV1 Tơi biết thực tế cần chuẩn bị để làm cơng việc 118 Tôi nghĩ trở thành Freelancer dễ dàng KSHV2 Theo đuổi ngành nghề tự tơi KSHV3 hồn tồn khả thi Đặc điểm, tính cách cá nhân DDCN1 Tôi không ngại rủi ro, thách thức làm công việc DDCN2 Tôi người nhạy bén với xu hội DDCN3 Tơi thích tìm tịi, trải nghiệm để tích lũy kiến thức cho thân Trình độ, kinh nghiệm thân TDKN1 Tơi có đầy đủ kiến thức chuyên môn để trở thành freelancer TDKN2 Tơi có đủ kinh nghiệm xử lý cơng việc để trở thành freelancer TDKN3 Tơi có kỹ mềm (ngoại ngữ, tin học, ) đủ để trở thành freelancer TDKN4 Tơi có khả xây dựng hình ảnh chuyên nghiệp thân theo đuổi 119 công việc Thái độ cá nhân TD1 Công việc tự ngành nghề hấp dẫn TD2 Tơi thấy trở thành freelancer có nhiều lợi ích bất lợi TD3 Theo đuổi ngành nghề Freelance khiến tơi cảm thấy vui có nhiều lượng tích cực TD4 Tơi u thích tự chủ độc lập công việc freelance Xu hướng xã hội XHXH1 Freelancer trở thành nghề hot giới trẻ nên muốn trở thành freelancer XHXH2 Các công ty có xu hướng thuê freelancer nhiều muốn làm công việc XHXH3 Dịch bệnh Covid diễn phức tạp nên muốn công việc làm nhà, linh hoạt thời gian 120 Do xu hướng xã hội chuyển từ làm XHXH4 việc cố định sang làm việc linh hoạt hay làm việc từ xa (remotely working) nên muốn trở thành Freelancer Các mối quan hệ Người quen (gia đình, họ hàng, giảng MQH1 viên, người trước) định hướng cho theo công việc freelancer MQH2 Gia đình bạn bè ủng hộ tơi làm freelancer MQH3 Bạn bè xung quanh làm freelancer ảnh hưởng đến ý định MQH4 Các KOLs, influencer làm freelancer ảnh hưởng đến ý định làm công việc Lợi ích cơng việc Freelancer mang lại cho tơi chủ động LI1 LI2 công việc: lựa chọn cách thức thời điểm làm việc Freelancer cho điều kiện làm việc khơng bị bó buộc khơng gian thời gian 121 Freelancer cho hội hợp tác với LI3 doanh nghiệp khác Freelance giúp tơi tích lũy kinh LI4 nghiệm cơng việc LI5 Freelance giúp trau dồi kỹ công việc D Ý ĐỊNH TRỞ THÀNH FREELANCER Mã YD1 Ý định trở thành freelancer Mục tiêu tương lai trở thành Freelancer YD2 Tôi trở thành Freelancer chắn thành cơng YD3 Tơi làm Freelancer nghề tay trái Chúng mong nhận ý kiến đóng góp từ bạn để nghiên cứu trở nên hoàn thiện hơn! ... tài nghiên cứu ? ?Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định trở thành Freelancer sinh viên đại học Kinh tế quốc dân? ?? kết trình nghiên cứu riêng độc lập nhóm nghiên cứu Các số liệu sử dụng nghiên cứu. .. cứu Mục tiêu nghiên cứu nắm lý thuyết, kiến thức Freelancer phát nhân tố ảnh hưởng đến ý định trở thành Freelancer sinh viên Đại học Kinh Tế Quốc Dân bối cảnh kinh tế bị ảnh hưởng đại dịch COVID... nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định trở thành Freelancer  Đối tượng khảo sát/phỏng vấn: Sinh viên Đại học Kinh tế quốc dân  Khách thể nghiên cứu: Sinh viên Đại

Ngày đăng: 27/09/2022, 15:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2007), Phân tích dữ liệu nghiên cứu dữ liệu với SPSS, NXB Hồng Đức, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu dữ liệu với SPSS
Tác giả: Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: NXB Hồng Đức
Năm: 2007
2. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Lao Động Xã hội, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Đình Thọ
Nhà XB: NXB Lao Động Xã hội
Năm: 2011
3. Ngô Quỳnh An (2012), “Tăng cường khả năng tự tạo việc làm cho thanh niên Việt Nam”, luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tăng cường khả năng tự tạo việc làm cho thanh niên Việt Nam”
Tác giả: Ngô Quỳnh An
Năm: 2012
5. Nguyễn Thị Thanh Vân (2016), Phân tích các yếu tố tác động đến khả năng có việc làm của sinh viên mới ra trường thuộc Khoa kinh tế - Luật - Đại học mở TP.HCM, Đại học Mở Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích các yếu tố tác động đến khả năng có việc làm của sinh viên mới ra trường thuộc Khoa kinh tế - Luật - Đại học mở TP. "HCM
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Vân
Năm: 2016
6. Trương Đức Thao (2018), Động lực làm việc của giảng viên trong các trường đại học ngoài công lập ở Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động lực làm việc của giảng viên trong các trường đại học ngoài công lập ở Việt Nam
Tác giả: Trương Đức Thao
Năm: 2018
7. Nhóm nghiên cứu K60 Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân (2020), Báo cáo kết quả nghiên cứu “Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer (người làm tự do) của giới trẻ trên địa bàn Hà Nội” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả nghiên cứu “Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer (người làm tự do) của giới trẻ trên địa bàn Hà Nội
Tác giả: Nhóm nghiên cứu K60 Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Năm: 2020
9. Fishbein, M. and Ajzen, I., (1975), Belief, attitude, intention and behavior: An introduction to theory and research, Boston, MA: Addison-Wesley Sách, tạp chí
Tiêu đề: Belief, attitude, intention and behavior: An introduction to theory and research
Tác giả: Fishbein, M. and Ajzen, I
Năm: 1975
12. Locke, E. A. & Latham, G. P. (2002), Building a practically useful theory of goal setting and task motivation, American Psychologist Sách, tạp chí
Tiêu đề: Building a practically useful theory of goal setting and task motivation
Tác giả: Locke, E. A. & Latham, G. P
Năm: 2002
15. Luthje C & Franke N (2004), Entrepreneurship Intentions of Business Students: A Benchmarking Study Sách, tạp chí
Tiêu đề: Entrepreneurship Intentions of Business Students
Tác giả: Luthje C & Franke N
Năm: 2004
21. Muhammad, I. R. (2010), Motivational Issues for Teachers in Higher Education: A Critical Case of IUB, Journal of Management Research Sách, tạp chí
Tiêu đề: Motivational Issues for Teachers in Higher Education: "A Critical Case of IUB
Tác giả: Muhammad, I. R
Năm: 2010
22. Osnowitz, D. (2010), Freelancing expertise: Contract Professionals in the New Economy, New York: Cornell University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Freelancing expertise: Contract Professionals in the New Economy
Tác giả: Osnowitz, D
Năm: 2010
25. Majid, S., Liming, S., Tong, S., Raihana, S. (2012), Importance of Soft Skills for Education and Career Success, International Journal for Cross-Disciplinary Subjects in Education (IJCDSE), Special Issue Volume 2 Issue 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Importance of Soft Skills for Education and Career Success
Tác giả: Majid, S., Liming, S., Tong, S., Raihana, S
Năm: 2012
27. Süb, S. & Becker, J. (2013), Competences as the foundation of employability: a qualitative study of German freelancers. Personnel Review Sách, tạp chí
Tiêu đề: Competences as the foundation of employability: a qualitative study of German freelancers
Tác giả: Süb, S. & Becker, J
Năm: 2013
31. Kantane, I., Sloka, B., Buligina, I., Tora, G., Busevica, R., Buligina, A., Dzelme, J., Tora, P. (2015), Expectations by Employers on Skills, Knowledge and Attitudes of Employees, European Integration Studies Sách, tạp chí
Tiêu đề: Expectations by Employers on Skills, Knowledge and Attitudes of Employees
Tác giả: Kantane, I., Sloka, B., Buligina, I., Tora, G., Busevica, R., Buligina, A., Dzelme, J., Tora, P
Năm: 2015
4. Nhóm sinh viên K46E trường Đại học Ngoại Thương Cơ sở II TP. Hồ Chí Minh (2014), Nghiên cứu về giới trẻ thành phố Hồ Chí Minh với xu hướng Freelancer Khác
10. Perry, J. L. & Porter, L. W. (1982), Factors Affecting the context for motivation in Public Organizations Khác
11. Krueger, N. F., Reilly, M. D., & Carsrud, A. L. (2000), Competing models of entrepreneurial intentions. Journal of Business Venturing Khác
13. Tench, R., Palihawadana, D., Fawkes, J. (2002), Freelancing: Issues and trends for public relations practice. Journal of Communication Management Khác
14. Wright, B. E. (2003), Toward Understanding Task, Mission and Public Service Motivation: A Conceptual and Empirical Synthesis of Goal Theory and Public Service Motivation Khác
16. Storey, J., Salaman, G. & Platman, K. (2005), Living with enterprise in an enterprise economy: Freelance and contract workers in the media. Human Relations Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.2: Mơ hình lý thuyết hành vi dự kiế n- TPB - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH TRỞ THÀNH FREELANCER của SINH VIÊN đại học KINH tế QUỐC dân
Hình 2.2 Mơ hình lý thuyết hành vi dự kiế n- TPB (Trang 33)
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH TRỞ THÀNH FREELANCER của SINH VIÊN đại học KINH tế QUỐC dân
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu (Trang 39)
Bảng 3.2: Thang đo Đặc điểm, tính cách cá nhân - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH TRỞ THÀNH FREELANCER của SINH VIÊN đại học KINH tế QUỐC dân
Bảng 3.2 Thang đo Đặc điểm, tính cách cá nhân (Trang 43)
Bảng 3.1: Thang đo Nhận thức kiểm soát hành vi - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH TRỞ THÀNH FREELANCER của SINH VIÊN đại học KINH tế QUỐC dân
Bảng 3.1 Thang đo Nhận thức kiểm soát hành vi (Trang 43)
Bảng 3.3: Thang đo Trình độ, kinh nghiệm bản thân - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH TRỞ THÀNH FREELANCER của SINH VIÊN đại học KINH tế QUỐC dân
Bảng 3.3 Thang đo Trình độ, kinh nghiệm bản thân (Trang 44)
Bảng 3.4: Thang đo Thái độ cá nhân - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH TRỞ THÀNH FREELANCER của SINH VIÊN đại học KINH tế QUỐC dân
Bảng 3.4 Thang đo Thái độ cá nhân (Trang 44)
Bảng 3.5: Thang đo Xu hướng xã hội - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH TRỞ THÀNH FREELANCER của SINH VIÊN đại học KINH tế QUỐC dân
Bảng 3.5 Thang đo Xu hướng xã hội (Trang 45)
Bảng 3.6: Thang đo Ảnh hưởng từ các mối quan hệ - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH TRỞ THÀNH FREELANCER của SINH VIÊN đại học KINH tế QUỐC dân
Bảng 3.6 Thang đo Ảnh hưởng từ các mối quan hệ (Trang 46)
Bảng 3.8: Thang đo Ý định trở thành Freelancer - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH TRỞ THÀNH FREELANCER của SINH VIÊN đại học KINH tế QUỐC dân
Bảng 3.8 Thang đo Ý định trở thành Freelancer (Trang 47)
Bảng 3.7: Thang đo Lợi ích của cơng việc - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH TRỞ THÀNH FREELANCER của SINH VIÊN đại học KINH tế QUỐC dân
Bảng 3.7 Thang đo Lợi ích của cơng việc (Trang 47)
3.4. Mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu 3.4.1. Mơ hình nghiên cứu  - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH TRỞ THÀNH FREELANCER của SINH VIÊN đại học KINH tế QUỐC dân
3.4. Mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu 3.4.1. Mơ hình nghiên cứu (Trang 48)
Hình 4.2. Phương thức biết tới Freelancer của sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH TRỞ THÀNH FREELANCER của SINH VIÊN đại học KINH tế QUỐC dân
Hình 4.2. Phương thức biết tới Freelancer của sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân (Trang 53)
Bảng 4.1. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH TRỞ THÀNH FREELANCER của SINH VIÊN đại học KINH tế QUỐC dân
Bảng 4.1. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha (Trang 55)
Bảng 4.2. Kết quả ma trận xoay của biến độc lập - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH TRỞ THÀNH FREELANCER của SINH VIÊN đại học KINH tế QUỐC dân
Bảng 4.2. Kết quả ma trận xoay của biến độc lập (Trang 58)
Bảng 4.3. Kết quả phân tích EFA của biến phụ thuộc - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH TRỞ THÀNH FREELANCER của SINH VIÊN đại học KINH tế QUỐC dân
Bảng 4.3. Kết quả phân tích EFA của biến phụ thuộc (Trang 60)
Bảng 4.4. Thống kê mô tả Ý định trở thành Freelancer - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH TRỞ THÀNH FREELANCER của SINH VIÊN đại học KINH tế QUỐC dân
Bảng 4.4. Thống kê mô tả Ý định trở thành Freelancer (Trang 61)
Bảng 4.5. Kiểm định độc lập T– test - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH TRỞ THÀNH FREELANCER của SINH VIÊN đại học KINH tế QUỐC dân
Bảng 4.5. Kiểm định độc lập T– test (Trang 62)
Bảng 4.10. Thống kê mô tả nhận thức kiểm soát hành vi - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH TRỞ THÀNH FREELANCER của SINH VIÊN đại học KINH tế QUỐC dân
Bảng 4.10. Thống kê mô tả nhận thức kiểm soát hành vi (Trang 65)
Bảng 4.11. Kiểm định độc lập T– test - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH TRỞ THÀNH FREELANCER của SINH VIÊN đại học KINH tế QUỐC dân
Bảng 4.11. Kiểm định độc lập T– test (Trang 66)
Bảng 4.16. Thống kê mô tả Đặc điểm, tính cách cá nhân - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH TRỞ THÀNH FREELANCER của SINH VIÊN đại học KINH tế QUỐC dân
Bảng 4.16. Thống kê mô tả Đặc điểm, tính cách cá nhân (Trang 70)
Bảng 4.17. Kiểm định độc lập T– test - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH TRỞ THÀNH FREELANCER của SINH VIÊN đại học KINH tế QUỐC dân
Bảng 4.17. Kiểm định độc lập T– test (Trang 71)
Bảng 4.22. Thống kê mơ tả Trình độ kinh nghiệm cá nhân - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH TRỞ THÀNH FREELANCER của SINH VIÊN đại học KINH tế QUỐC dân
Bảng 4.22. Thống kê mơ tả Trình độ kinh nghiệm cá nhân (Trang 74)
Bảng 4.23. Kiểm định độc lập T-test - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH TRỞ THÀNH FREELANCER của SINH VIÊN đại học KINH tế QUỐC dân
Bảng 4.23. Kiểm định độc lập T-test (Trang 75)
tất cả các biến quan sát của bảng hỏi. Điều này nhận định, các bạn sinh viên có sự thích thú không cao đối với ngành nghề freelance - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH TRỞ THÀNH FREELANCER của SINH VIÊN đại học KINH tế QUỐC dân
t ất cả các biến quan sát của bảng hỏi. Điều này nhận định, các bạn sinh viên có sự thích thú không cao đối với ngành nghề freelance (Trang 79)
Từ bảng 4.41, kết quả của kiểm định về phương sai cho thấy mức giá trị Levene test là 0,432 > 0,05 - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH TRỞ THÀNH FREELANCER của SINH VIÊN đại học KINH tế QUỐC dân
b ảng 4.41, kết quả của kiểm định về phương sai cho thấy mức giá trị Levene test là 0,432 > 0,05 (Trang 87)
Bảng 4.46. Thống kê mô tả Lợi ích cơng việc - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH TRỞ THÀNH FREELANCER của SINH VIÊN đại học KINH tế QUỐC dân
Bảng 4.46. Thống kê mô tả Lợi ích cơng việc (Trang 90)
Bảng 4.52. Ma trận tương quan các biến trong mơ hình - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH TRỞ THÀNH FREELANCER của SINH VIÊN đại học KINH tế QUỐC dân
Bảng 4.52. Ma trận tương quan các biến trong mơ hình (Trang 95)
Trong đó: Các hệ số B0, B1, B2, B3, B4, B5, B6, B7 là các hệ số hồi quy của mơ hình; YD là biến phụ thuộc - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH TRỞ THÀNH FREELANCER của SINH VIÊN đại học KINH tế QUỐC dân
rong đó: Các hệ số B0, B1, B2, B3, B4, B5, B6, B7 là các hệ số hồi quy của mơ hình; YD là biến phụ thuộc (Trang 96)
Bảng 4.55. Kết quả thống kê từng biến trong mơ hình - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH TRỞ THÀNH FREELANCER của SINH VIÊN đại học KINH tế QUỐC dân
Bảng 4.55. Kết quả thống kê từng biến trong mơ hình (Trang 98)
TDKN4 Tôi có khả năng xây dựng hình ảnh chuyên nghiệp của bản thân khi theo đuổi  - NGHIÊN cứu các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH TRỞ THÀNH FREELANCER của SINH VIÊN đại học KINH tế QUỐC dân
4 Tôi có khả năng xây dựng hình ảnh chuyên nghiệp của bản thân khi theo đuổi (Trang 119)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w