Thực trạng thất nghiệp lao động thanh niên tại Tp Hà Nội 20172020

21 5 0
Thực trạng thất nghiệp lao động thanh niên tại Tp Hà Nội 20172020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI ===o0o=== Họ tên sinh viên TIỂU LUẬN HỌC PHẦN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN Thực trạng thất nghiệp lao động thanh niên tại T.

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI ===o0o=== Họ tên sinh viên: TIỂU LUẬN HỌC PHẦN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN Thực trạng thất nghiệp lao động niên Tp Hà Nội Giáo viên giảng dạy Hà nội, năm …… LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: Cơ sở lý luận thất nghiệp niên 2.1.3 Chất lượng: trình độ chuyên môn kỹ thuật, thể lực .6 2.2 Thực trạng thất nghiệp lao động niên Hà Nội 2.3 Đánh giá chung thất nghiệp niên Hà Nội 12 2.3.1 Những điểm đạt 12 Chương 3: Khuyến nghị, giải pháp hỗ trợ giải việc làm cho lao động niên thất nghiệp 14 KẾT LUẬN 17 Danh mục tài liệu tham khảo LỜI MỞ ĐẦU Đào tạo phát triển nguồn nhân lực có vai trị to lớn việc tạo sở bền vững để thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, địa phương, lĩnh vực Trong điều kiện kinh tế thị trường, thất nghiệp vấn đề mang tính tồn cầu, khơng loại trừ quốc gia nào, cho dù quốc gia nước phát triển hay nước có cơng nghiệp phát triển Nó có ảnh hưởng trực tiếp đến tất mặt kinh tế, trị xã hội quốc gia Những hậu mà gây khơng dễ khắc phục thời gian ngắn Do vậy, giảm tỷ lệ thất nghiệp, bảo đảm việc làm, ổn định đời sống cho, người lao động trở thành mục tiêu quan trọng quốc gia Đối với Việt Nam, xuất phát từ nước nghèo, có kinh tế phát triển, dân số tăng nhanh nhiều thập kỷ qua, thất nghiệp vấn đề gây sức ép lớn nhà hoạch định sách lo lắng người lao động Xuất phát từ điều đó, em chọn đề tài: “Thất nghiệp niên Hà nội” Thực trạng giải pháp" để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm khái quát số vấn đề lý luận thất nghiệp, phân tích đánh giá thực trạng thất nghiệp niên Hà nội từ đề xuất số giải pháp nhằm giảm tỷ lệ thất nghiệp Chương 1: Cơ sở lý luận thất nghiệp niên 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm thất nghiệp Theo ILO: Thất nghiệp tình trạng tồn số người lực lượng lao động muốn làm việc khơng thể tìm việc làm mức tiền công thịnh hành Khái niệm thất nghiệp Việt Nam : “Thất nghiệp người độ tuổi lao động, có khả lao động, có nhu cầu việc làm, khơng có việc làm” 1.1.2 Thanh niên Quan niệm Việt Nam: “Thanh niên người đủ 15 tuổi đến cận 29 tuổi” Quan niệm ILO: “ Tuổi niên tuổi từ đủ 15 tuổi đến cận 25 tuổi” 1.1.3 Thất nghiệp niên Thất nghiệp niên tình trạng người từ đủ 15-29 tuổi có khả lao động, có nhu cầu việc làm khơng thể tìm việc làm 1.1.4 Đặc điểm lao động niên - Lao động niên có sức khỏe tốt huyết áp nhịp tim chuẩn mức quy định, có sức bền bỉ dẻo dai cơng việc, lực mức khỏe mạnh độ tuổi - Lao động niên có tính động tình cơng việc - Lao động niên có tính sáng tạo cao độ tuổi lúc mà trí não sức khỏe tràn đầy việc sáng tạo điều hiển nhiên đương nhiên 1.2 Các tiêu chí đánh giá thất nghiệp niên Đây tiêu chí chung, mang tính khái quát cao, nhiều phủ tán thành ủng hộ lấy làm sở để vận dụng xem xét - Người độ tuổi lao động - Người có khả lao động - Đang khơng có việc làm - Người tích cực tìm việc làm Chương Thực trạng thất nghiệp lao động niên TP Hà Nội giai đoạn 2017-2020 2.1 Khái quát lao động niên TP Hà Nội 2.1.1 Quy mô phân bố lực lượng lao động niên Tp Hà Nội Tính đến ngày tháng năm 2020, dân số Hà Nội 8.053.663 người, 49% dân số (tức 3,96 triệu người) sống thành thị, 51% dân số sống nông thôn (tức 4,09 triệu người) Mật độ dân số trung bình Hà Nội 2505 người/km² Mật độ dân số cao quận Đống Đa lên tới 35.341 người/km², đó, huyện ngoại thành Sóc Sơn, Ba Vì, Mỹ Đức, Ứng Hịa mật độ 1.000 người/km² Về số lượng: Theo tổng cục thống kê Bộ Kế Hoạch - Đầu Tư năm 2019, nước có 658,900 niên làm việc Trong Hà Nội chiếm 450,600 người, chiếm 68,39% nước Trong lao động nam chiếm 45,21%, lao động nữ chiếm 23,18% Tỷ trọng lực lượng lao động niên lực lượng lao động 14,85% Lực lượng lao động niên bao gồm người làm việc thất nghiệp từ 15 đến 24 tuổi tuần nghiên cứu (không bao gồm người Việt Nam cư trú nước vào thời điểm điều tra) Biểu 1.1: Số lượng phân bố lực lượng lao động niên Hà Nội năm 20172020 Hà Nội Lực lượng lao Tỷ trọng động (%) niên (Nghìn người) Tổng Nam Nữ số Tỷ trọng lực lượng lao động niên lực lượng lao động (%) Tổng số Nam Nữ năm 2017 429,9 100,0 51,5 48,5 11,2 11,4 11,1 năm 2018 387,7 100,0 51,2 48,8 10,1 10,2 10,0 năm 2019 450,8 100,0 51,3 48,7 10,9 11,0 10,9 335,5 100,0 52,3 47,7 8,1 8,4 7,9 năm 2020 Nguồn: Bộ LĐTBXH , Thống kê Lao động - Việc làm, 2017-2020 Biểu 1.1 cho thấy, Lực lượng lao động niên năm 2020 giảm so với năm 2019 115,3 nghìn người, tỷ trọng lực lượng lao động niên lực lượng lao động dựa vào biểu thấy năm 2020 thấp năm Biểu 1.2: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động niên Hà Nội năm 2017-2020 Đơn vị tính: Phần trăm Hà Nội 2017 2018 Tổng số Nam Nữ Chênh lệch Nam - Nữ 41,2 42,9 39.5 3,4 40,1 40,1 40,0 0,1 39,6 41,2 38,0 3,2 33,7 35,7 31,8 3,9 2019 2020 Nguồn: Bộ LĐTBXH , Thống kê Lao động - Việc làm, 2017-2020 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động niên giảm dần qua năm có từ năm 2017-2020 giảm 7,5% Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động niên nam giới cao nữ giới qua năm Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động niên thành phố Hà Nội năm 2020 33,7% thấp đáng kể so với tỷ lệ chung nước Thực tế Hà Nội thành phố lớn, tập trung nhiều trường cao đẳng, đại học, trung tâm dạy nghề nên thu hút lực lượng lớn niên tới cư trú với mục đích học tập tham gia thị trường lao động 2.1.2 Cơ cấu lao động niên Hà Nội Biểu 2.1: Số lượng phân bố phần trăm niên có việc làm Hà Nội, năm 2017-2020 Tổng số Phân bố phần trăm niên có (%) việc làm (Nghìn người) Chung Nam Nữ Hà Nội Năm 2017 382 Năm 2018 Năm 2019 Tỷ trọng niên có việc làm tổng số lao động có việc làm (%) Chung Nam Nữ 5,4 5,1 5,9 10,2 10,2 10,2 358,6 5,5 5,3 5,7 9,5 9,6 9,4 419,3 6,3 6,0 6,6 10,4 10,4 10,3 309,1 5,5 5,7 7,6 8,0 7,3 5,4 Năm 2020 Nguồn: Bộ LĐTBXH , Thống kê Lao động - Việc làm, 2017-2020 Chênh lệch tỷ số việc làm nam nữ không đáng kể, Hà Nội năm 2020 chênh lệch tỷ số việc làm lao động niên nam lao động niên nữ 0,3%, Lao động niên nữ chiếm tỷ lệ phần trăm cao so với lao động niên nam từ 2017-2020 Tỷ trọng niên có việc làm tổng số lao động có việc làm năm 2020 (7,6%) thấp so với năm 2017 (10,2%) 2,6% Biểu 2.2: Tỷ số việc làm dân số niên tỷ số việc làm dân số dân số từ 15 tuổi trở lên Hà Nội, năm 2017-2020 Đơn vị tính: Phần trăm Năm Tỷ số v iệc làm niên dân số Tỷ số việc làm dân số 15 tuổi trở lên Chung Nam Nữ Chung Nam Nữ 2017 36,6 37,4 35,7 65,8 69,5 62,4 2018 37,1 37,3 36,9 83,4 87,5 79,4 2019 36,8 38,6 35,2 67 71,1 63,2 2020 31,1 33,5 28,7 66,3 70,4 Nguồn: Bộ LĐTBXH , Thống kê Lao động - Việc làm, 2017-2020 Biểu 2.2 so sánh tỷ số việc làm dân số niên dân số từ 15 tuổi trở lên Hà Nội năm 2017-2020 Tỷ số việc làm niên dân số niên năm 2020 đạt 31,1%(chênh lệch tỷ số việc làm dân số nam nữ niên 4,8 điểm phần trăm) ) thấp 29,2 điểm phần trăm so với tỷ số việc làm dân số dân số 15 tuổi trở lên Tỷ số việc làm niên dân số niên năm 2020 (31,1%) thấp 5,1% so với năm 2019 (36,8%) Tỷ số việc làm dân số 15 tuổi trở lên Hà Nội năm 2020 (70,4%) thấp 17,1% so với năm 2018 (87,5%) 2.1.3 Chất lượng: trình độ chuyên môn kỹ thuật, thể lực Tỷ trọng lực lượng lao động qua đào tạo nước ta thấp Trong tổng số 54,82 triệu người từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lượng lao động nước, có khoảng 13,2 triệu người đào tạo, chiếm khoảng 24,0% tổng lực lượng lao động Hiện nước có 41,6 triệu người (chiếm khoảng 76,0 % lực lượng lao động) chưa đào tạo để đạt trình độ chun mơn kỹ thuật (CMKT) định Như vậy, nguồn nhân lực nước ta trẻ dồi trình độ tay nghề chun mơn kỹ thuật thấp So sánh số liệu theo vùng kinh tế - xã hội tỷ lệ lao động qua đào tạo cao vùng Đồng sông Hồng (32,6%) thấp vùng Đồng sông Cửu Long (14,9%) Tỷ trọng lực lượng lao động có trình độ đại học trở lên khác đáng kể vùng Nơi có tỷ trọng cao vùng Đông Nam Bộ (16,2%), Đồng sơng Cửu Long vùng có tỷ trọng lực lượng lao động có trình độ từ đại học trở lên thấp (6,8%) Ở hai thành phố 62,4 lớn nước, Hà Nội có tỷ lệ lao động qua đào tạo cao Thành phố Hồ Chí Minh (tương ứng 44,8% 38,7%) Biểu 2.3: Tỷ lệ lực lượng lao động qua đào tạo, năm 2020 Đơn vị tính: Phần trăm Nơi cư trú/vùng Tổng số Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học trở lên Cả nước 24,0 4,7 4,4 3,8 11,1 26,9 8,3 4,8 3,3 10,5 Nữ 20,9 0,7 3,9 4,4 11,8 Thành thị 39,7 6,1 5,9 5,6 22,1 Nông thôn 16,3 4,0 3,7 2,9 5,7 Trung du miền núi phía Bắc 20,5 4,3 5,1 3,5 7,5 Đồng sơng Hồng 32,6 6,2 6,0 5,2 15,2 Trong đó: Hà Nội 44,8 6,6 6,9 6,3 24,9 Bắc Trung Bộ DH miền Trung 22,7 4,5 4,6 4,0 9,5 Tây Nguyên 16,9 4,0 3,1 2,3 7,4 Đông Nam Bộ 29,5 5,1 3,8 4,5 16,2 38,7 4,6 4,0 6,1 23,9 14,9 3,4 2,7 2,0 6,8 Nam Các vùng Trong đó: Thành phố Hồ Chí Minh Đồng sơng Cửu Long Nguồn: Bộ LĐTBXH(2021) , Thống kê Lao động - Việc làm 2020 2.2 Thực trạng thất nghiệp lao động niên Hà Nội Tại Hà Nội, việc doanh nghiệp (DN) tiếp tục cho người lao động (NLĐ) nghỉ việc lý hợp đồng tiếp tục diễn vào tháng 7, tháng 8, chí đến cuối năm 2020 Các DN ngành du lịch cố cầm cự để giữ chân NLĐ, mong qua dịch có lượng khách du lịch hồi phục lại Tuy nhiên, tình hình dịch bệnh giới diễn biến phức tạp, Việt Nam chưa nhận du khách nước ngoài, ngành du lịch tiếp tục gặp khó khăn Hiện hầu hết DN du lịch rà soát nhân nghỉ việc Tương tự, nhiều ngành khác thế, đứt gãy chuỗi cung ứng, kinh tế lại mở, nên DN xuất không xuất hàng không nhập nguyên liệu tiếp tục cắt giảm số lao động Đây thực trạng chung Theo thống kê tất quận huyện, địa bàn TP Hà Nội, từ tháng có khoảng 65.000-67.000 lao động tạm hoãn, ngừng, việc làm Con số từ đến cuối năm 2020 tăng gấp đôi, lên 100.000 người Căn số người đến Trung tâm Dịch vụ việc làm (TTDVVL) thực sách Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), tháng đầu năm lên tới gần 40.000 người Riêng quý 2.2020, số tăng thêm 70,8% so với quý 1.2020 tháng đầu năm có 850.000 người nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp Vì vậy, nỗ lực giúp người lao động tìm việc làm, ổn định sống ưu tiên hàng đầu Báo cáo Bộ LĐ-TB-XH cho biết tháng đầu năm 2020 thị trường lao động có nhiều biến động, lực lượng lao động tiếp tục có xu hướng giảm, số lao động việc làm tiếp tục gia tăng dẫn đến tình trạng thất nghiệp diễn biến khó lường Sự suy giảm việc làm diễn mạnh đối tượng làm công hưởng lương tình trạng sa thải, ngưng việc doanh nghiệp (DN) tiếp tục gia tăng, tập trung số ngành nghề may mặc, da giày, túi xách, thương mại điện tử, du lịch, khách sạn, nhà hàng, vận chuyển, giao nhận Trong tháng, có 853.971 người lao động (NLĐ) nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp Quỹ bảo hiểm thất nghiệp chi 9.253 tỉ đồng để giải trợ cấp thấp nghiệp… Đặc biệt, Bộ LĐ-TB-XH đánh giá đợt dịch Covid-19 lần tác động mạnh mẽ đến thị trường lao động thị trường hàng hóa, thị trường xuất khẩu, đóng băng Biểu 2.4: Số lượng phân bố phần trăm niên thất nghiệp Hà Nội năm 2017-2020 10 Nơi cư trú/vùng Số lượng lao động tự Phân bố phần trăm làm lao (%) động gia đình (Nghìn Chung Nam Nữ người) Tỷ trọng lao động tự làm lao động gia đình tổng số người có việc làm (%) Chung Nam Nữ 47,9 8,4 9,1 7,7 60,3 59,9 61,1 Năm 2018 29,0 6,0 6,3 5,7 39,1 36,6 41,8 Năm 2019 31,4 6,7 5,9 7,7 45,2 46,5 44,1 Năm 2020 26,3 6,0 5,3 6,7 32,1 32,5 31,9 Năm 2017 Nguồn: Bộ LĐTBXH , Thống kê Lao động - Việc làm, 2017-2020 Biểu 2.5: So sánh tỷ lệ thất nghiệp niên với tỷ lệ thất nghiệp người từ 25 tuổi trở lên Hà Nội, năm 2017-2020 11 Tỷ lệ niên thất nghiệp (%) Vùng kinh tế - xã hội ( Hà Nội) Tổng số Nam Tỷ lệ thất nghiệp từ 25 tuổi trở lên (%) Nữ Tổng số Nam Nữ 2017 11,1 12,66 9,55 0,93 1,09 0,76 2018 7,49 7,12 7,89 1,31 1,39 1,22 2019 6,98 6,46 7,52 1,04 0,92 1,17 7,85 6,02 9,87 1,47 1,14 1,81 2020 Nguồn: Bộ LĐTBXH , Thống kê Lao động - Việc làm, 2017-2020 Dựa vào biểu 2.7, tỷ lệ thất nghiệp niên năm 2017 cao năm 11,15% Tỷ lệ thất nghiệp niên Hà Nội 2020 tăng khoảng 0,87 điểm phần trăm ( 7,85% so với 6,98) Tỷ lệ cao lần so với tỷ lệ thất nghiệp người 25 tuổi trở lên Hà Nội ( biểu 2.4) năm 2020.Trên bình diện chung năm 2018-2020 tỷ lệ thất nghiệp nữ niên Hà Nội cao so với nam Đáng lưu ý Hà Nội thành phố lớn tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng giảm dần qua năm nhiên 2019-2020 thời điểm dịch bệnh covid19 nên dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp niên tăng lên năm 2020 2.3 Đánh giá chung thất nghiệp niên Hà Nội 2.3.1 Những điểm đạt Tp Hà Nội có nguồn nhân lực dồi lợi , chất lượng nguồn nhân lực ngày nâng cao qua năm, nhu cầu tuyển dụng nguồn nhân lực lớn cho thấy Hà Nội có thị trường lao động rộng lớn, người lao động tìm việc cách dễ dàng Mỗi tháng trung tâm dự báo nguồn nhân lực thị trường lao động Hà Nội phân tich tình hình thị trường lao động thành phố dự báo nhu cầu tuyển dụng tháng điều giúp cho thành phố biết biến động thị trường lao động Tỷ lệ làm công ăn lương thành phố chiếm tỷ lệ cao, thu nhập bình quân lao động làm việc cải thiện Lao động làm công ăn lương thừa nhận phận lao động ưu tú, có trình độ, số đơng độ tuổi trưởng thành chủ yếu làm việc ngành công nghiệp, dịch vụ nơi có suất lao động tiêu chuẩn lao động đảm bảo 12 2.3.2 Mặt hạn chế Bên cạnh điểm mạnh thị trường lao động thành phố hà nội cịn có hạn chế: Tp Hà Nội có nguồn nhân lực dồi chưa biết tận dụng hết lợi đó, tỷ lệ lao động qua đào tạo chiểm tỷ lệ lớn, đào tạo nhân lực chưa phù hợp với nhu cầu tuyển dụng Nhu cầu tuyển dụng thành phố lớn trình độ người lao động có tay nghề thấp chưa đáp ứng yêu cầu tuyển dụng dẫn đến tình trạng cân đối cung cầu Số lượng đào tạo lớn chất lượng, trình độ lao động chưa cao, đáp ứng cơng việc địi hỏi chun mơn chưa nhiều Vì thị trường lao động TP thời gian gần ln diễn tình trạng cân đối số lượng chất lượng cấu ngành nghề trình độ nghề chun mơn Tình trạng vừa thừa, vừa thiếu lao động chất lượng cao ngành kỹ thuật thuộc nhóm ngành nghề cơng nghiệp trọng yếu kinh tế dịch vụ khí, luyện kim, hóa chất, điện tử, cơng nghệ thơng tin Số lao động cung ứng năm cho thành phố nhiều chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu người tuyển dụng dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp cao 2.3.3 Nguyên nhân Cung lao động vượt cầu lao động: giá tăng dân số tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp từ giai đoạn 2019 nên số lượng lao động cần sử dụng hạn chế, thu hút vốn đầu tư kém, tác động đến tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nước, hàng loạt doanh nghiệp doanh thu bị cắt giảm dẫn đến nợ lương công nhân Từ năm 2019 đến nay, cơng ty có quy mô lớn địa bàn tỉnh Hà Nội thu hẹp sản xuất, sát nhập giải thể dẫn đến khối lượng lao động bị thất nghiệp Cơ cấu đào tạo chưa hợp lý (đào tạo trình độ đại học nhiều, cao đẳng, trung cấp ít; thừa thầy thiếu thợ; khơng có phân luồng đào tạo ngành, nghề); chất lượng đào tạo thấp, chưa gắn với nhu cầu thị trường (số sinh viên nhóm ngành kinh doanh, quản lý, khoa học giáo dục đào tạo giáo viên chiếm 8-12% số người thất nghiệp, 7080% niên có trình độ cao đẳng, đại học đến Trung tâm dịch vụ việc làm tìm kiếm việc làm nhóm ngành kinh tế, xã hội, quản lý thị trường cần nhiều lao động lĩnh vực tự động hóa, khí chế tạo, cơng nghệ sinh học…); công tác dự báo thị trường lao động ngắn hạn, trung hạn theo ngành, nghề hạn chế; hoạt động tư 13 vấn, định hướng nghề nghiệp, giới thiệu việc làm cho niên, sinh viên hạn chế; chưa phân luồng học sinh hiệu Bên cạnh đó, tâm lý xã hội, gia đình, niên cịn nặng cấp, quan tâm đến hội việc làm tương lai phận niên, sinh viên chưa chủ động, nỗ lực tìm kiếm việc làm; thiếu kỹ việc tìm kiếm trì việc làm Chương 3: Khuyến nghị, giải pháp hỗ trợ giải việc làm cho lao động niên thất nghiệp 3.1 Giải pháp phía nhà nước 14 Tăng cường sử dụng nguồn vốn đầu tư (chủ yếu lấy từ dự trữ quốc gia, vay thêm nước ngoài) để đẩy nhanh tiến độ xây dựng, cải tạo sở hạ tầng, làm thuỷ lợi, giao thơng, thủy điện… • Tạo cơng ăn việc làm cho lao động việc khu vực sản xuất kinh doanh, nới lỏng sách tài chính, cải cách thủ tục hành chính, tránh lằng nhằng, lòng vòng nhằm thu hút vốn đầu tư từ nước ngồi • Tạo dựng quỹ hỗ trợ cơng dân có nhu cầu xuất lao động • Khuyến khích, động viên phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, cung cấp cho họ nguồn vay hợp lý để trang bị, cải tiến máy móc phục vụ mở rộng, đẩy mạnh sản xuất • Sắp xếp lại theo trật tự nâng cao hiệu hệ thống dịch vụ việc làm Xã hội hoá đồng thời nâng cao chất lượng đào tạo dạy nghề cho công nhân • Khuyến khích sử dụng nguồn lao động nữ, người tàn tật Quan tâm hỗ trợ sở sản xuất người khuyết tật thương binh Đầu tư phát triển vùng trung du, miền núi, vùng q cịn nhiều khó khăn để phân bổ nguồn nhân cơng • Sử dụng hợp lý, kịp thời sách bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm xã hội nhằm hỗ trợ phần kinh phí cho lao động thuộc diện sách ưu đãi, đối tượng yếu xã hội • Tập chung phần vốn tín dụng từ quỹ quốc gia việc làm với lãi xuất ưu đãi phù hợp • Thực sách gia hạn miễn giảm thuế, phí, tiền thuê mặt bằng, giảm giá điện, nước, xăng, cước viễn thông, gas,… • Tăng cường công tác tuyên truyền vận động nhằm nâng cao nhận thức công nhân, người lao động để họ thấy rõ việc học tập nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp vừa quyền lợi, vừa yêu cầu để đảm bảo việc làm, nâng cao thu nhập, nâng cao suất lao động, bảo đảm chất lượng sản phẩm, góp phần nâng cao lực cạnh tranh, phát triển doanh nghiệp, phát triển kinh tế - xã hội • Với tình trạng chất lượng nguồn nhân lực thấp, Nhà nước nên tổ chức chương trình đào tạo lại để nâng cao chun mơn kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu kinh tế ngày phát triển sâu rộng • Sự giảm sút tổng cầu nguyên nhân gây khủng hoảng kinh tế, doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất công nhân bị thất nghiệp Vì vậy, cần thiết phải có can thiệp Nhà nước nhằm nâng cao tổng cầu kinh tế, hay gọi phải kích cầu tiêu dùng cầu đầu tư 15 • Tập trung vào dự án đổi nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp, dự án phát triển thị trường lao động việc làm; đề án hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025; hỗ trợ niên lập nghiệp, khởi doanh nghiệp qua Quỹ Quốc gia việc làm nguồn tín dụng ưu đãi khác; nâng cao chất lượng, tăng số lượng lao động trẻ làm việc nước theo hợp đồng Tăng cường thơng tin, tun truyền chủ trương, sách Đảng, Nhà nước sách hỗ trợ đào tạo nghề nghiệp, hỗ trợ tạo việc làm cho niên Nâng cao lực dự báo nhu cầu lao động theo ngành, nghề làm sở, định hướng đào tạo cho niên; hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường lao động, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin thu thập, cập nhật phổ biến thông tin thị trường lao động 3.2 Giải pháp phía doanh nghiệp • Quan tâm, phối hợp thực chương trình, sách thu hút lớp lao động trẻ, động sinh viên tốt nghiệp chưa tìm việc làm, sẵn sàng tuyển dụng họ vào công ty để đào tạo bản, thay dần khâu bị thiếu hụt nguồn lao động • Bên cạnh đó, thơng tin giới thiệu việc làm, nhu cầu tìm người, tìm việc tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng, hệ thống truyền sở Mặt khác, công tác điều tra sở, liệu thị trường lao động thực thường xuyên qua năm, nhằm nắm bắt kịp thời nhu cầu việc làm để có phương án điều tiết hợp lý 3.3 Giải pháp phía lao động niên • Người lao động tự nâng cao chun mơn kỹ thuật Khi có điều kiện hội, thân người lao động nên chủ động học hỏi, tiếp thu cập nhật kiến thức để nâng cao chuyên môn tay nghề Đó cách giúp người lao động tăng hội tìm kiếm việc làm thăng tiến công việc, đồng thời thu nhập cá nhân tăng lên • Người lao động nên tham gia bảo hiểm thất nghiệp để họ việc làm có khoản tiền trang trải cho sống có hội tìm cơng việc Hơn nữa, bảo hiểm thất nghiệp hỗ trợ người lao động học nghề, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề để trì việc làm (Điều 42 Luật việc làm 2013) 16 KẾT LUẬN Thất nghiệp tượng KT - XH nan giải, thách thức lớn phát triển quốc gia, thường tác động đồng thời đến nhiều mặt đời sống xã hội 17 Vì vậy, giải tình trạng thất nghiệp khơng phải việc làm “một sớm, chiều”, khơng sách hay biện pháp, mà phải thực đồng hệ thống giải pháp phát triển tiến trình thực thi chiến lược tổng thể quốc gia Thất nghiệp niên Hà Nội phải coi vấn đề cấp thiết, địi hỏi sách đắn Chính phủ giáo dục - đào tạo, lao động - việc làm Đồng thời đòi hỏi phát triển cố gắng lực lượng niên Hà Nội nói riêng lực lượng lao động Việt Nam nói chung cần học hỏi nâng cao tay nghề bối cảnh ngày phát triển Do thời gian có hạn viết em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô, bạn để đề tài thêm nhiều giải pháp hay áp dụng vào trạng lao động niên Cuối em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo Bùi Đức Thịnh giúp đỡ em suốt thời gian học tập để hồn thành tiểu luận 18 Danh mục tài liệu tham khảo Nhà xuất thống kê 2021 Tổng cục thống kê, Sách lao động: Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2020; https://www.gso.gov.vn/wpcontent/uploads/2022/02/sach_laodong_2020_b6.pdf Vụ thống kê dân số lao động: Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2019; https://www.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2021/03/Bao-cao-dieu-tra-lao-dongviec-lam-2019-26-3-2021.pdf Nhà xuất thống kê 2019 Tổng cục thống kê, Sách lao động: Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2018; https://www.gso.gov.vn/wpcontent/uploads/2020/02/Lao-dong-viec-lam-2018.pdf Nhà xuất thống kê- Tổng cục thống kê, Sách lao động: Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2017; https://www.gso.gov.vn/wpcontent/uploads/2020/02/Sach-BC-Lao-dong-viec-lam-2017_NXBfinal_compressed.pdf ... tìm việc làm Chương Thực trạng thất nghiệp lao động niên TP Hà Nội giai đoạn 2017-2020 2.1 Khái quát lao động niên TP Hà Nội 2.1.1 Quy mô phân bố lực lượng lao động niên Tp Hà Nội Tính đến ngày... luận thất nghiệp niên 2.1.3 Chất lượng: trình độ chun mơn kỹ thuật, thể lực .6 2.2 Thực trạng thất nghiệp lao động niên Hà Nội 2.3 Đánh giá chung thất nghiệp niên Hà Nội ... phân bố lực lượng lao động niên Hà Nội năm 20172020 Hà Nội Lực lượng lao Tỷ trọng động (%) niên (Nghìn người) Tổng Nam Nữ số Tỷ trọng lực lượng lao động niên lực lượng lao động (%) Tổng số Nam

Ngày đăng: 27/09/2022, 13:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan