1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận thông tin đối ngoại: HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG QUẢNG BÁ DU LỊCH THÁC BẢN GIỐC TỪ 2013 ĐẾN NAY TẠI TỈNH CAO BẰNG

35 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Truyền Thông Quảng Bá Du Lịch Thác Bản Giốc Từ 2013 Đến Nay Tại Tỉnh Cao Bằng
Tác giả Lý Triệu Quế Giang
Người hướng dẫn TS. Đỗ Thị Hùng Thúy
Trường học Học viện báo chí và tuyên truyền
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 8,53 MB

Nội dung

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN LÝ TRIỆU QUẾ GIANG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG QUẢNG BÁ DU LỊCH THÁC BẢN GIỐC TỪ 2013 ĐẾN NAY TẠI TỈNH CAO BẰNG THÔNG.

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN LÝ TRIỆU QUẾ GIANG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG QUẢNG BÁ DU LỊCH THÁC BẢN GIỐC TỪ 2013 ĐẾN NAY TẠI TỈNH CAO BẰNG THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS Đỗ Thị Hùng Thuý Hà Nội, tháng – năm 2019 MỤC LỤC Mở đầu Chương 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 Chương Kết luận MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời kì cơng hiệp hoá – đại hoá đất nước, hội nhập kinh tế tồn cầu nay, Đảng nhà nước khơng trọng đến phát triển kinh tế - văn hố mà cịn quan tâm đến việc quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam đến với bạn bè quốc tế Hơn nữa, không riêng Việt Nam mà với nước phát triển giới, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Du lịch không mang lại nguồn thu nhập lớn cho kinh tế, tạo việc làm, phát triển ngành dịch vụ, sở vật chất hạ tầng, mà cịn thúc đẩy hịa bình, giao lưu văn hóa Trong bối cảnh đó, Việt Nam nỗ lực triển khai đồng nhiều giải pháp để biến du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Nhận thấy thay đối hướng đất nước giới, địa phương Cao Bằng trọng phát triển mơ hình quảng bá thác Bản Giốc – danh lam thắng cảnh tỉnh Với niềm tự hào sinh mảnh đất lịch sử cách mạng Cao Bằng, chọn đề tài: “Quảng bá du lịch thác Bản Giốc từ 2013 đến tỉnh Cao Bằng” Thứ nhất, đề tài nằm nội dung thông tin đối ngoại là: quảng bá hình ảnh đất nước người, lịch sử, văn hoá Việt Nam Đặc biệt đối tượng nghiên cứu chọn đối tượng đặc biệt cần quan tâm công tác thông tin đối ngoại – Khu du lịch thác Bản Giốc trọng điểm du lịch tỉnh Cao Bằng Quốc gia, cơng viên địa chất tồn cầu UNESCO Đây cơng viên địa chất tồn cầu thứ hai Việt Nam sau Công viên Địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Hơn nữa, với đặc thù nằm khu vực biên giới giáp Trung Quốc, thác Bản Giốc mang ý nghĩa hoạt động đối ngoại bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Phát triển du lịch thác Bản Giốc góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh khu vực gắn với bảo vệ an ninh quốc phịng Thứ hai, lí tơi chọn mốc thời gian 2013 theo Quyết định số 2284/QĐ-TTg ngày 26/11, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Nhiệm vụ Quy hoạch chung xây dựng Khu du lịch thác Bản Giốc Quy hoạch chi tiết Khu trung tâm du lịch thác Bản Giốc nhằm mục tiêu phát triển du lịch Quốc gia tỉnh Cao Bằng Từ thời điểm địa phương bắt đầu đẩy mạnh công tác xây dựng, phát triển quảng bá du lịch thác Bản Giốc đến bạn bè nước quốc tế Thứ ba, truyền thông đại chúng hoạt động quan trọng, phổ biến “Truyền thơng đại chúng có vai trị to lớn việc quảng bá hình ảnh đất nước với giới… Cũng truyền thơng đại chúng mở cho người dân nước hội tiếp cận, hiểu biết giới xung quanh, kiện diễn ngày, ” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu trình bày, phân tích, xem xét, đánh giá tổng kết hoạt động thực tiễn quảng bá danh thắng thác Bản Giốc Qua đó, đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế, phát huy ưu điểm hoạt động quảng bá du lịch thác Bản Giốc nói riêng hoạt động thơng tin đối ngoại tỉnh Cao Bằng nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu bao gồm: Một là, tìm hiểu vấn đề lý luận thực tiễn quảng bá du lịch thác Bản Giốc từ 2013 đến Hai là, nêu thực trạng công tác quảng bá thác Bản Giốc thông tin đối ngoại tỉnh Cao Bằng Nội dung nghiên cứu Thứ nhất, số vấn đề liên quan đến quảng bá thác Bản Giốc Thứ hai,thực trạng, nguyên nhân công tác quảng bá thác Bản Giốc Thứ ba, số kinh nghiệm công tác quảng bá thác Bản Giốc CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢNG BÁ DU LỊCH THÁC BẢN GIỐC Ở CAO BẰNG TỪ NĂM 2013 ĐẾN NAY Một số khái niệm 1.1 Khái niệm thác Giốc Thác Bản Giốc, Trung Quốc gọi cặp thác Đức Thiên-Bản Ước (tiếng Trung: 德德德德德), nhóm thác nước nằm sông Quây Sơn biên giới Việt Nam Trung Quốc Nếu nhìn từ phía chân thác, phần thác bên trái nửa phía tây thác bên phải thuộc chủ quyền Việt Nam xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng; nửa phía đơng thác bên phải thuộc chủ quyền Trung Quốc thôn Đức Thiên, trấn Thạc Long, huyện Đại Tân, thành phố Sùng Tả Thác Bản Giốc nhìn từ Trung Quốc, bên trái thác phụ, bên phải thác Thác Bản Giốc chia thành hai phần, phần phía Nam gọi thác Cao, thác phụ lượng nước khơng lớn Thác Thấp thác nằm phía Bắc biên giới Việt Trung Thác Bản Giốc thác nước lớn thứ tư giới thác nước nằm đường biên giới quốc gia (Sau thác Iguazu Brasil - Argentina, thác Victoria nằm Zambia - Zimbabwe; thác Niagara Canada Hoa Kỳ) Tuy nhiên, theo Tân Hoa xã thác Bản Giốc thác xuyên quốc gia lớn thứ hai giới Thác Bản Giốc thác nước tự nhiên lớn khu vực Đông Nam Á Du lịch Thác Bản Giốc thắng cảnh du lịch tiếng, Tạp chí Địa lý Quốc gia Trung Quốc bình chọn sáu thác nước đẹp Trung Quốc vào năm 2005 Ngoài ra, Nhân dân Nhật báo Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc đánh giá thác Bản Giốc mười thác nước đẹp Trung Quốc Thác Bản Giốc vào nghệ thuật tạo hình với tác phẩm hội họa nhiếp ảnh đặc sắc Ngoài giá trị du lịch nghệ thuật, thác có tiềm thủy điện Ngồi ra, Việt Nam, có nhận định cho thác Bản Giốc thác nước đẹp quốc gia Theo thống kê Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch tỉnh Cao Bằng, năm Việt Nam có khoảng 30.000 người đến thăm Bản Giốc, cịn phía Trung Quốc đón gần triệu lượt người Thắng cảnh văn hóa Chùa Phật Tích Trúc Lâm Bản Giốc - ngơi chùa xây dựng nơi biên cương phía Bắc Tổ quốc UBND tỉnh Cao Bằng phê duyệt xây dựng Tháng 06/2013, Chùa Phật Tích Trúc Lâm Bản Giốc khởi công núi Phia Nhằm cách thác Bản Giốc 500m Các hạng mục chùa Phật Tích Trúc Lâm Bản Giốc Tam quan chùa, lầu tượng Bồ Tát, Tam bảo, nhà tổ xây dựng theo phong cách kiến trúc Phật giáo truyền thống Việt Nam Tại cịn có đền thờ vị anh hùng Nùng Trí Cao - nhân vật, biểu tượng Văn hố kỷ XI Cao Bằng Chùa Phật Tích Trúc Lâm (ảnh tienphongtravel) Thuỷ lưu Thác Bản Giốc nằm dịng chảy sơng Qy Sơn sơng bắt nguồn từ Trung Quốc, chảy hướng biên giới hai nước vào lãnh thổ Việt Nam Pò Peo thuộc xã Ngọc Khê, huyện Trùng Khánh Ở thác cột mốc biên giới Việt-Trung Cột mốc xác định qua hiệp ước biên giới hai nước năm 1999 cột mốc 53 Pháp - Thanh xây dựng Theo hiệp ước 1999, phần thác phụ hồn tồn thuộc Việt Nam, phần thác chia đơi Vấn đề chủ quyền Có dư luận cho toàn hai phần thác Bản Giốc vốn thuộc Việt Nam bị cho Trung Quốc Thứ trưởng Bộ ngoại giao Việt Nam Vũ Dũng khẳng định thơng tin hồn tồn khơng có sở, Công ước Pháp-Thanh 1887 Hiệp định 1999 quy định đường biên giới khu vực chạy theo trung tuyến dịng chảy sơng Quế Sơn (Qy Sơn), lên thác tới mốc 53 phía Nghĩa là, phần thác phụ hồn tồn nằm bên phía Việt Nam, phần thác có phần thuộc Trung Quốc Bức ảnh chụp lại buổi trao đồ đường biên giới chủ trương đoàn Việt Nam - Trung Quốc, Tiến sĩ Trần Cơng Trục (bên phải) đại diện đồn Việt Nam Sự kiện diễn lúc 11 30 phút ngày 27/6/1994 phòng họp lớn tầng khách sạn Hoa Phượng Bộ Ngoại giao Trung Quốc Bắc Kinh ông Nguyễn Hiền Nhân chụp lại Trong Biên phân giới cắm mốc Pháp nhà Thanh ngày 31/5/1892 ghi rõ "Từ điểm này, đường biên giới chạy theo (trung tuyến) dịng sơng thác Ta Tung" Do vào lời văn mô tả nên vẽ đường biên giới chủ trương Việt Nam Trung Quốc vẽ trùng nhau, từ dịng sơng Qy Sơn đến thác Hai bên tranh chấp phần phía đỉnh thác, nơi có hai dịng chảy ơm lấy cồn Pò Đon (Pò Thoong) mà Việt Nam lẫn Trung Quốc muốn nhận lãnh thổ Ngun nhân tranh chấp Cơng ước Pháp Thanh 1887 1895, biên bản đồ kèm theo không mô tả cụ thể khu vực Cuối cùng, năm 2008, Việt Nam Trung Quốc đồng ý đường biên giới từ mốc 53 cũ qua cồn Pị Thoong, tiếp đến mặt thác thác Bản Giốc, sau theo trung tuyến dịng chảy sơng Qy Sơn Như vậy, 1/2 thác Bản Giốc tồn phần thác phụ 1/4 cồn Pị Thoong thuộc Việt Nam, theo nguyên tắc quốc tế tồn cồn phải thuộc Trung Quốc dịng chảy nằm phía Việt Nam TS Trần Công Trục người dân địa phương bên cột mốc Việt Trung từ thời Pháp – Thanh để lại Nhiều người nghi ngờ Việt Nam nhường thác cho Trung Quốc viện dẫn tư liệu lịch sử, văn học, sách giáo khoa, chí Sách Trắng Bộ Ngoại giao công bố vào năm 1970 để khẳng định toàn thác Bản Giốc Việt Nam Nhưng tư liệu mà họ nêu lại phận Công ước Pháp-Thanh 1887, Công ước Pháp-Thanh 1895 mà Việt Nam Trung Quốc lấy làm pháp lý để đàm phán xác lập đường biên giới TS Trần Công Trục (người đứng gần cột mốc nhất) buổi lễ khánh thành cột mốc biên giới (ảnh st) Bộ Thông tin Truyền thông sớm khánh thành Cụm thông tin truyền thông đối ngoại khu vực thác Bản Giốc vừa qua đóng góp có ý nghĩa Việt Nam nhằm triển khai thỏa thuận có giá trị thực tiễn có ý nghĩa pháp lý, ý nghĩa trị có tầm cỡ quốc gia quốc tế Đồng thời kênh thơng tin để giải thích ngun tắc đường biên giới sông suối đường biên giới mềm, bên qua lại sử dụng chung dịng nước Một số vấn đề truyền thơng Ngày 22/2/2011 báo Lao động đăng "Thác nước Detian - thiên đường chốn hạ giới", ca ngợi vẻ đẹp thác Bản Giốc, nói "cảnh quan thiên nhiên" Giốc (Việt Nam) - thác Đức Thiên (Trung Quốc) đến chưa thành máy, chưa chế sách So sánh để thấy, hạ tầng cứng lẫn hạ tầng mềm ta bạn khác hẳn Trong phía thác Bản Giốc ta năm 2017 đón khoảng 200.000 lượt khách thác Đức Thiên phía bạn năm đón triệu lượt khách Ta đặt mục tiêu đón 670.000 lượt người năm 2018; bạn dự kiến năm 2019 đón 2,5 triệu lượt người Vé vào cửa tham quan thác Bản Giốc ta thu 45.000 đồng/ lượt người lớn (cả bảo hiểm), 20.000 đồng/ lượt trẻ em vé vào cửa Đức Thiên bên Trung Quốc 420.000 đồng/ người lớn (120 nhân dân tệ), 280.000 đồng/ trẻ em, học sinh (80 nhân dân tệ) Trong khu cảnh quan thác Bản Giốc ta đường vào lầy lội, rải đá dăm, chạy thẳng xuống thác, khu hàng qn nhếch nhác, khơng có biển báo an tồn, khơng bờ kè Phía bạn, khu cảnh quan thác Đức Thiên có cổng chào bề thế, đường (có xe điện) dài km, hoa cảnh hai bên rực rỡ, có camera quan sát, nhạc mở suốt đường đi, hàng quán dịch vụ phụ trợ hai bên đầy đủ Khu cảnh quan xếp hạng 5A (hạng cao nhất) Trung Quốc nước bạn quan tâm phát triển Trong đó, phần lớn thác tồn thác phụ thuộc lãnh thổ Việt Nam, điểm dừng ngắm chân thác Việt Nam đẹp nhiều phía Trung Quốc Đường vào thác Bản Giốc khó cịn chật hẹp Để đến ngắm thác khách du lịch phải qua khu bán hàng tạm chưa đầu tư Toàn khu vực quanh thác Bản Giốc có khu du lịch tâm linh hệ thống khách sạn lưu trú đầu tư Đồng nghĩa lượng khách tới đơng có nhu cầu nghỉ lại khó khăn Đường vào thác Bản Giốc khó khăn, hiểm trở (Ảnh: HoaChio) Được hịa vào thiên nhiên sống lao động chân thác hùng vĩ cảm giác thú vị Tuy nhiên, tour du lịch cộng đồng hay du lịch sinh thái lại chưa trọng đầu tư để thu hút khách du lịch đặc biệt khách nước ngồi u thích trải nghiệm Hơn kết nối hạ tầng giao thông chưa thuận lợi khiến cho du khách thời gian lại Ví dụ, từ Hà Nội tới khoảng 10 xe Thác Bản Giốc đẹp, hùng vĩ nên thơ ngày đón vài trăm lượt khách Nếu việc đầu tư chậm diễn ra, hoạt động quảng bá chưa đẩy mạnh dịng thác kho báu tuyệt vời thiên nhiên chưa mở để người chiêm ngưỡng 2.2.2 Một số kinh nghiệm Trong Du lịch, khác biệt, tính lạ yếu tố để thu hút, tạo giá trị canh tranh du khách Du khách không thấy hấp dẫn điểm đến dùng nội dung, chủ đề, hình ảnh tương tự điểm đến khác mà khách trải nghiệm để quảng bá thu hút du khách Cần phải xác định quảng bá giá trị cốt lõi, đặc trưng riêng điểm đến.Thực tế, thời gian qua địa phương Việt nam diễn tình trạng tiến hành làm du lịch chạy theo trào lưu việc quảng bá hoa tam giác mạch số tỉnh Tây bắc ví dụ Do đó, Cao Bằng cần phát triển khu du lịch thác Bản Giốc theo hướng “liên kết” Ví dụ tour du lịch trọn gói bao gồm việc tham quan thắng cảnh từ thác Bản Giốc đến động Ngườm Ngao (cách thác 2km), đến khu di tích lịch sử hang Pác Bó Kết hợp tạo điều kiện cho khách du lịch tham gia vào hoạt động sinh hoạt thường niên lễ lội người dân địa hát then, hát sli, hát lượn; Lễ hội Pháo hoa, Lễ hội Nàng Hai, lễ hội Lồng tồng, hội Thanh Minh, Lễ cấp sắc; nấu ăn mặc trang phục truyền thống dân tộc thiểu số địa phương Động Ngườm Ngao (Trùng Khánh, Cao Bằng) Khu di tích lịch sử hang Pác Bó – suối Lê-nin CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG QUẢNG BÁ THÁC BẢN GIỐC TẠI TỈNH CAO BẰNG 3.1 Phương hướng Đổi nội dung, hình thức tuyên truyền hình ảnh khu du lịch thác Bản Giốc người Cao Bằng ấn phẩm quan báo chí Xây dựng kế hoạch tuyên truyền vào chương trình phát triển du lịch tỉnh chương trình cơng tác cấp ủy, quyền, tình hình thực phát triển du lịch địa phương, ngành, lĩnh vực Mở thêm chuyên đề, chuyên trang, chuyên mục định kỳ tuyên truyền du lịch tỉnh toàn diện, có chiều sâu 3.2 Một số giải pháp cụ thể 3.2.1 Đẩy mạnh công tác quảng bá giới thiệu hình ảnh, người, giá trị văn hóa sản phẩm du lịch đặc trưng ấn phẩm Báo Cao Bằng, cụ thể: - Báo thường kỳ: Mở thêm chuyên mục “Du lịch Cao Bằng” (trước đăng liên quan đến du lịch, nhiên chưa thành chuyên mục), trì tháng chuyên mục giới thiệu điểm du lịch trọng vào khu du lịch mũi nhọn thác Bản Giốc, di tích lịch sử văn hóa, làng nghề truyền thống, sản phẩm du lịch đặc trưng, phong tục tập quán địa bàn tỉnh Tuyên truyền lợi ích mà ngành du lịch mang lại cho kinh tế địa phương cộng đồng dân cư Đấu tranh, phê phán hành vi tiêu cực hoạt động kinh doanh dịch vụ ăn uống, dịch vụ lưu trú du khách Biểu dương gương người tốt, việc tốt; cách thức kinh doanh mới, hiệu ngành du lịch, Hằng năm xây dựng từ - chuyên trang nhân Ngày Truyền thống ngành Du lịch Việt Nam (9/7) ngày lễ, kiện du lịch lớn tỉnh ( Báo Cao Bằng điện tử: Duy trì chuyên mục: Du lịch, Văn hóa, Phát huy bảo tồn văn hóa truyền thống, Non nước Cao Bằng, Nét đẹp quê hương, Ẩm thực, Hồ sơ - Tư liệu, Đất nước - Con người, Du lịch, Phóng ảnh, Cơng viên địa chất non nước Cao Bằng Cập nhật liên tục, thường xuyên kiện du lịch, quảng bá danh lam thắng cảnh địa bàn tỉnh Hằng tháng có 1-2 clip truyền hình, chương trình đối thoại phóng ảnh giới thiệu hình ảnh, người sản phẩm du lịch Cao Bằng - Tờ Tin ảnh Vùng cao: Mỗi số trì 01 phóng ảnh 01 viết giới thiệu hình ảnh, người sản phẩm du lịch Cao Bằng - Chủ trì phối hợp với Hội Nhà báo tỉnh, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tổ chức Cuộc thi “Qua miền non nước Cao Bằng” Báo Cao Bằng với viết chia sẻ cảm nhận cảnh đẹp, điểm du lịch thác Bản Giốc; kinh nghiệm, thông tin, hướng dẫn độc đáo điểm du lịch này, sáng kiến phát triển du lịch; sản phẩm, thương hiệu du lịch; nhận thức ý thức phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nội dung khác liên quan đến du lịch thác Bản Giốc tỉnh Đơn vị thực hiện: Báo Cao Bằng 3.2.2 Đẩy mạnh cơng tác tun truyền sóng phát truyền hình thơng qua chương trình Thời ngày, chuyên mục như: Nông nghiệp Nông dân - Nông thôn (giới thiệu làng nghề truyền thống; sản phẩm đặc trưng địa phương đưa vào giới thiệu khu du lịch thác Bản Giốc); Sắc màu Văn hóa (giới thiệu phong tục tập quán, nét đẹp văn hóa truyền thống ); Thơng tin đối ngoại; Văn hóa - Thể thao; Mơi trường Phát triển; Doanh nghiệp giới thiệu, Xây dựng Chuyên mục “Du lịch Non nước Cao Bằng”, trì phát sóng sóng phát thanh, sóng truyền hình Đài, thời lượng 15-20 phút/chuyên mục Nội dung chuyên mục gồm: Phần tin tức hoạt động đạo, quảng bá thác; Phóng tuyên truyền, quảng bá hình ảnh thác Bản Giốc; sổ tay du lịch; điểm đến clip, hình ảnh du lịch Trang thông tin điện tử tổng hợp Đài kịp thời cập nhật thông tin hoạt động đạo phát triển du lịch Cao Bằng; tuyên truyền, quảng bá hình ảnh quê hương, người, du lịch Cao Bằng; chuyển tải tồn chương trình chun mục “Du lịch Non nước Cao Bằng” lên Trang thông tin điện tử Đài - Tham gia phối hợp với Văn phịng UBND tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Thông tin Truyền thông thực xã hội hóa, mời đơn vị tư vấn truyền thơng để hỗ trợ xây dựng số chương trình để tuyên truyền, quảng bá tiềm phát triển du lịch Cao Bằng, đặc biệt khu du lịch thác Giốc kênh truyền hình Trung ương, Website Tổng cục Du lịch, số tỉnh, mạng xã hội Đơn vị thực hiện: Đài Phát - Truyền hình Cao Bằng -Tăng cường hoạt động tuyên truyền, quảng bá thác Bản Giốc Internet, website, mạng xã hội( Facebook, Instagram…); tiếp tục thực tốt công tác quản lý, nâng cao chất lượng hoạt động thông tin tuyên truyền du lịch quan báo chí, tin, trang tin điện tử địa bàn tỉnh - Triển khai thi nhiếp ảnh, dựng clip đẹp phong cảnh thác Bản Giốc Trên số hình thức như: thi facebook với điểm số tính lượt thích lượt chia sẻ, đăng lên youtube với điểm số tính lượt xem,… - Tối ưu hóa kỹ thuật website thuộc tỉnh giúp cải thiện kết tìm kiếm google cơng cụ tìm kiếm khác Internet, nhằm đưa kết tìm kiếm từ khóa liên quan đến Cao Bằng lên thứ hạng cao Tập trung cho trang gồm: Cổng thông tin điện tử tỉnh, Báo điện tử Cao Bằng, Website Trung tâm thông tin xúc tiến du lịch Cao Bằng, trang thông tin điện tử UBND huyện thành phố - Trao đổi liên kết trang thông tin, website quảng bá tỉnh với cổng thông tin điện tử tỉnh bạn trang mạng khác (các bên đặt liên kết nhau); trước kiện lớn, đề nghị đặt banner liên kết cổng thông tin điện tử tỉnh bạn - Đôn đốc sở, ngành, quan Báo, Đài tạo kênh thông tin Internet để tương tác với du khách - Tham mưu mời đơn vị tư vấn xây dựng chiến lược truyền thơng để quảng bá hình ảnh thác - Triển khai chương trình quảng bá hình ảnh thác Bản Giốc nói riêng Cao Bằng nói chung thơng qua mạng xã hội Theo tổ chức trao thưởng cho tài khoản, trang mạng xã hội đăng tin quảng bá hình ảnh có số lượng người tiếp cận, số lượng tương tác lớn - Phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy thường xuyên đạo, định hướng quan báo chí thực đăng tải thơng tin quảng bá hình ảnh khu du lịch thác Bản Giốc thông qua giao ban báo chí định kỳ Theo dõi, giám sát hoạt động tuyên truyền, quảng bá hình ảnh đẹp mạng Internet Đơn vị thực hiện: Sở Thông tin Truyền thông 3.3.3 Tham mưu thực giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch theo hướng chuyên nghiệp hóa Tăng cường phối hợp với sở, ban, ngành, đơn vị công tác quảng bá, xúc tiến du lịch - Chủ trì tham mưu tổ chức thực cung cấp thông tin tuyên truyền hoạt động hợp tác, xúc tiến, quảng bá du lịch tỉnh Tổ chức hội thảo, chương trình tọa đàm giới thiệu thác Bản Giốc để thu hút tham gia tổ chức, cá nhân tỉnh Chú trọng thu hút doanh nghiệp đầu tư nâng cấp sở vật chất, chất lượng đa dạng hóa loại hình dịch vụ du lịch - Chủ trì phối hợp tổ chức việc tuyên truyền, quảng bá du lịch đến nhân dân tỉnh khách du lịch thông qua sở lưu trú, hệ thống nhà hàng, khách sạn, điểm du lịch; tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nhận thức, chuyên môn nghiệp vụ du lịch cho đội ngũ quản lý, lễ tân, hướng dẫn viên du lịch; đạo phát hành ấn phẩm, tổ chức lễ hội, hội chợ, thi tuyên truyền, quảng bá hình ảnh thác Bản Giốc (lễ hội Thanh Minh, lễ hội nguồn Pác Bó, lễ hội Bản Giốc, lễ hội Lê Đông Khê, thi ảnh đẹp thác Bản Giốc) - Tăng cường nội dung quảng bá hình ảnh Cao Bằng thông qua kênh thông tin truyền thông đa phương tiện Lập danh mục từ khóa liên quan đến quảng bá hình ảnh thác Bản Giốc phục vụ cho việc tối ưu khả tìm kiếm Cổng thông tin điện tử, Báo điện tử Cao Bằng, website Trung tâm thông tin xúc tiến du lịch Cao Bằng, tích hợp Cổng du lịch thơng minh, ứng dụng du lịch thông minh Smartphone (khi người dùng gõ từ khóa cơng cụ tìm kiếm hiển thị liên kết đến thông tin quảng bá hình ảnh tỉnh) - Chỉ đạo Ban quản lý điểm du lịch thác Bản Giốc xây dựng trang fanpage mạng xã hội facebook Phối hợp với Sở Thông tin Truyền thông hướng dẫn đơn vị chức lĩnh vực du lịch, quảng bá, lữ hành, truyền thông tạo lập kênh quảng bá thức tỉnh mạng xã hội, đăng tải, phổ biến thơng tin, hình ảnh di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, văn hóa, người (trước mắt xây dựng trang fanpage Facebook tỉnh Cao Bằng trang theo mạnh, khu vực, phân công đơn vị chuyên nghiệp phụ trách trang, thực giải pháp để thu hút quan tâm lượng truy cập từ trang Xây dựng đội ngũ cộng tác viên bao gồm chủ tài khoản mạng xã hội, quản trị trang mạng xã hội có lượng người theo dõi lớn để tham gia đăng tải, chia sẻ tin Cao Bằng Tạo chế khuyến khích, chi trả thù lao cho đăng có số lượng người tiếp cận số lượng tương tác lớn) - Đoàn Nghệ thuật tỉnh nên xây dựng Chương trình nghệ thuật “Về miền Non nước”, dựa hát ca ngợi quê hương danh lam thắng cảnh tỉnh Cao Bằng Giới thiệu điệu dân ca, dân vũ dân tộc nhằm quảng bá hình ảnh sinh hoạt cộng đồng dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng Dàn dựng biên đạo tiết mục hát để tạo hiệu ứng hình ảnh mang đậm nét sắc văn hóa dân tộc tỉnh Cao Bằng - Chỉ đạo tổ chức tuyên truyền, cổ động trực quan qua hệ thống pa nô, bảng điện tử, trung tâm huyện, thành phố, trục đường phố chính, khu, điểm du lịch, công sở, trường học, khu dân cư tồn tỉnh; hoạt động văn hóa - văn nghệ thông tin, tuyên truyền danh thắng thác Bản Giốc - Tham gia phối hợp với Văn phòng UBND tỉnh, Đài Phát - Truyền hình tỉnh, Sở Thơng tin Truyền thơng thực xã hội hóa, mời đơn vị tư vấn truyền thông để hỗ trợ xây dựng số chương trình để tuyên truyền, quảng bá tiềm phát triển thác Bản Giốc kênh truyền hình Trung ương, Website Tổng cục Du lịch, số tỉnh, mạng xã hội Đơn vị thực hiện: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch 3.3.4 Thực số giải pháp đột phá mở rộng tuyên truyền quảng bá hình ảnh thác Bản Giốc Cao Bằng bên Chủ động thực xã hội hóa, mời đơn vị tư vấn truyền thơng để hỗ trợ xây dựng số chương trình để tuyên truyền, quảng bá tiềm phát triển du lịch Cao Bằng kênh truyền hình Trung ương, Website Tổng cục Du lịch, số tỉnh, mạng xã hội Cụ thể: - Xây dựng clip ngắn giới thiệu thác Bản Giốc Ví dụ tên gọi "Bản GiốcMiền cổ tích" hay ‘Non nước lời ca” Nội dung clip giới thiệu phong cảnh người Bản Giốc Cao Bằng, tái vùng đất cổ tích, thần tiên, giữ nguyên sơ cảnh đẹp thiên nhiên với giá trị lịch sử-văn hóa đậm nét Clip hướng đến quảng bá hình thức du lịch cộng đồng, du lịch khám phá trải nghiệm, gắn du lịch với phát triển sản phẩm nơng nghiệp sạch; giữ gìn, phát huy nét văn hóa truyền thống Dự kiến clip chuyển đến hãng hàng không VietnamAirlines số quan truyền thơng nước nước ngồi (các kênh VTV đài truyền hình Việt Nam; kênh truyền hình Nhật Bản NHK World, kênh mạng xã hội Youtube, facebook, instagram, ) để quảng bá - In sách ảnh ví dụ tên gọi “Cao Bằng sản vật”: Sẽ sách giới thiệu cảnh đẹp, lễ hội văn hóa, người sản phẩm nơng nghiệp đặc trưng theo chu kỳ mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông với bình ngắn số nhà văn, nhà báo gắn bó, yêu mến miền đất Lê Chí Thanh, Hồng Cư, Phan Huế, nhằm khơi dậy niềm tự hào, tình yêu hương nguồn cội, giữ gìn phát huy lợi thế, tiềm sản vật đặc trưng, văn hóa địa Bao gồm sản phẩm kiện như: mùa Xuân (miến Dong, chè Đoỏng Pán, lạp sườn, bị Mơng), mùa Hạ (Bí thơm, thạch Mác Púp, Thạch đen, Lạc đỏ), mùa Thu (Hà Thủ ô, hạt Dẻ, Lê vàng, Trám đen), mùa Đơng (Gạo nếp Pì Pất, gạo nếp Ong Khẩu Pấng, gạo nếp cẩm, quýt) Dự kiến giai đoạn sách ảnh sử dụng phục vụ cho hoạt động lớn tỉnh, làm quà tặng cho khách đến làm việc tỉnh, đoàn công tác tỉnh đến địa phương khác; giai đoạn tiếp tục hoàn thiện, dịch tiếng Anh, tiếng Trung, sử dụng làm tư liệu quảng bá trang mạng xã hội, tạp chí ngồi nước, làm tờ rơi giới thiệu cảnh đẹp, sản vật địa phương đặt số điểm nhà hàng, khách sạn, khu trung tâm tỉnh 3.3.5 Chủ trì phối hợp với đơn vị liên quan tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí cho đội ngũ cán bộ, nhà báo, phóng viên, biên tập viên địa phương, đơn vị địa bàn tỉnh chuyên đề tuyên truyền hình ảnh thác Giốc Tham gia phối hợp với Báo Cao Bằng, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức Đơn vị thực hiện: Hội Nhà báo tỉnh Tổ chức thi sáng tác thơ, nhạc; xuất ấn phẩm sách nhạc, đĩa nhạc phong cảnh người thác Bản Giốc Duy trì thực tốt cơng tác xuất phát hành tạp chí Non nước Cao Bằng, bố trí thời lượng hợp lý để đăng tin, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Cao Bằng; xuất sách nhạc, đĩa nhạc (gồm album ca khúc album chọn lọc dân ca dân tộc Cao Bằng) Đơn vị thực hiện: Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Kinh phí thực tất hoạt động truyền thông dự kiến từ nguồn Ngân sách Nhà nước, nguồn xã hội hóa nguồn kinh phí hợp pháp khác (nếu có) 3.3.7 Các tổ chức thực hoạt động truyền thông quảng bá khu du lịch thác Bản Giốc - Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Tăng cường hoạt động đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên tuyên truyền chủ trương, đạo tỉnh phát triển hình ảnh, sách ưu đãi thu hút đầu tư phát triển du lịch phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển ngành truyền thông địa phương Tuyên truyền nâng cao nhận thức nhân dân vị trí, vai trị du lịch cấu kinh tế tỉnh Tham mưu đạo, phối hợp với cấp ủy, quyền, Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội, cấp, ngành, địa phương tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động cán bộ, đảng viên nhân dân thấy vị trí, vai trị, tiềm năng, mạnh du lịch phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm; khơi dậy niềm tự hào, tình yêu quê hương, đất nước, gắn bó với quê hương, tích cực tham gia tuyên truyền, quảng bá, phát triển du lịch, góp phần xóa đói giảm nghèo, xây dựng Cao Bằng phát triển Xây dựng kế hoạch, hướng dẫn, định hướng công tác tuyên truyền tháng, quý, tháng, tháng, năm; trì thực tốt tăng cường tuyên truyền du lịch thác Bản Giốc hội nghị báo cáo viên thường kỳ cấp Chủ trì phối hợp với Hội Nhà báo, Sở Thơng tin Truyền thông thường xuyên đạo, định hướng quan báo chí thực đăng tải thơng tin quảng bá hình ảnh thác Bản Giốc thơng qua giao ban báo chí định kỳ Phối hợp với Sở Thông tin Truyền thông đạo quan quản lý Cụm thông tin đối ngoại tỉnh; Cổng thông tin điện tử tỉnh; Cổng thông tin đối ngoại tỉnh Cao Bằng; trang thông tin điện tử địa phương, đơn vị tạp chí, đặc san, tin quan, đơn vị nâng cao chất lượng, hiệu tuyên truyền, quảng bá du lịch Cao Bằng Chỉ đạo quan báo chí tăng cường phối hợp liên kết với Thông xã Việt Nam, Báo Nhân dân thường trú Tỉnh Cao Bằng; quan báo chí, thơng Trung ương, Đài Truyền hình Việt Nam, Báo Đảng, Đài Phát - Truyền hình tỉnh để tun truyền, quảng bá tồn diện hình ảnh phương tiện truyền thơng mình, chương trình phát triển nâng cao hình ảnh thác Bản Giốc - Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị xã hội cấp tỉnh Tổ chức phối hợp với đơn vị hữu quan đẩy mạnh việc xây dựng sản phẩm tuyên truyền trực quan (infographic, tờ gấp, MV ); tổ chức thi đối tượng đoàn viên, hội viên gắn với giới thiệu, quảng bá hình ảnh thác Bản Giốc đất nước, người Cao Bằng nhằm góp phần nâng cao nhận thức, xác định trách nhiệm cộng đồng việc tham gia tuyên truyền, quảng bá, xây dựng hình ảnh người, mảnh đất Cao Bằng thân thiện, mến khách - Các sở, ban, ngành tỉnh Khuyến khích, vận động cán bộ, cơng chức, viên chức thường xuyên theo dõi trang mạng xã hội thức tỉnh, tích cực “Thích”, “Chia sẻ”, từ làm cầu nối đến bạn bè người dùng mạng xã hội khác; vận động chung sức đóng góp tư liệu, hình ảnh cho trang mạng xã hội thức tỉnh để góp phần lan tỏa hình ảnh thắng cảnh Bản Giốc đến bạn bè nước quốc tế Các quan, đơn vị có tạp chí, đặc san, tin: trì thực tốt cơng tác xuất phát hành tạp chí, đặc san, tin quan, đơn vị; bố trí thời lượng hợp lý để đăng tin, hình ảnh thác Bản Giốc hùng vĩ, nên thơ; khuyến khích, động viên cán bộ, công chức, hội viên sáng tác, quảng bá tác phẩm văn học, nghệ thuật, báo chí thác Bản Giốc Sở Tài chính: chủ trì phối hợp với quan liên quan thẩm định, trình cấp có thẩm quyền bố trí bổ sung kinh phí nghiệp năm để thực Kế hoạch tuyên truyền, quảng bá hình ảnh Sở Ngoại vụ: chủ trì phối hợp với Sở Thông tin truyền thông vận hành quản lý hiệu Cổng thông tin đối ngoại tỉnh Cao Bằng Duy trì xuất nâng cao chất lượng Bản tin Đối ngoại Cao Bằng gửi quan đại diện nước ngoài, tổ chức quốc tế Việt Nam, ngành Trung ương, sở, ban, ngành huyện, xã biên giới địa bàn tỉnh để tuyên truyền, phổ biến đường lối sách đối ngoại Đảng Nhà nước; giới thiệu nét đẹp văn hóa truyền thống, quảng bá tiềm năng, mạnh tỉnh để thu hút doanh nghiệp nước đến đầu tư, làm việc tỉnh Cao Bằng Phối hợp tốt với quan trung ương quản lý, hướng dẫn cụ thể, tạo điều kiện đồn phóng viên nước ngồi đến tác nghiệp, viết bài, xây dựng phóng sự, phim ảnh văn hóa, người Cao Bằng, góp phần quảng bá hình ảnh Cao Bằng giới 3.3.8 Vấn đề bảo vệ cải tao môi trường Muốn xây dựng biểu tượng danh lam thắng cảnh đẹp mắt bạn bè nước quốc tế, cần phải đôi với bảo vệ cải tạo môi trường Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm bảo vệ môi trường sau: - Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước: Quản lý chặt chẽ hoạt động thi công, xây dựng; quản lý chặt chẽ hoạt động thu gom xử lý nước thải, chất thải rắn; xử lý chất thải chăn nuôi; bảo vệ môi trường kênh, mương, sông, suối; giám sát chặt chẽ hoạt động sử dụng, bn bán hóa chất bảo vệ thực vật, phân hóa học, Xây dựng hệ thống nước riêng ku vực thác Bản Giốc - Giảm thiểu ô nhiễm mơi trường khơng khí: Giảm bụi, ồn q trình xây dựng; phát triển giao thơng khách sạn, nhà hàng, khu du lịch thác Sử dụng lượng thân thiện với môi trường; tăng cường diện tích xanh mặt nước; bảo vệ, phát triển rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc - Giảm thiểu tác động tiêu cực tới hệ sinh thái tự nhiên: Quản lý chặt chẽ hoạt động thi công xây dựng, khai thác phát triển du lịch; đẩy mạnh công tác kiểm lâm, bảo vệ rừng; bảo tồn, phát triển đa dạng sinh học; nâng cao ý thức người dân du khách bảo vệ môi trường - Tác động môi trường kinh tế - xã hội: Thực tốt cơng tác đền bù, giải phóng mặt bằng; có chế, chương trình hỗ trợ đào tạo, hướng nghiệp cho cộng đồng nhân dân địa phương; quản lý chặt chẽ hoạt động thi công, xây dựng, xử lý nghiêm khắc hành vi ảnh hưởng đến trật tự, an ninh, an toàn, sức khỏe cho nhân dân địa phương Cao Bằng; xây dựng đồng hệ thống hạ tầng kỹ thuật xã hội; khuyến khích nhân dân tham gia phát triển du lịch bảo vệ môi trường, nâng cao điều kiện sống người dân; tạo lập môi trường sống văn minh - Quản lý chất thải rắn: Quản lý chặt chẽ hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn; tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân du khách - Giảm thiểu tác động đến môi trường quốc phòng, an ninh: Phát triển du lịch, kinh tế, đối ngoại, gắn chặt với quốc phòng an ninh; thực tốt Luật, Hiệp định, Quy chế quản lý biên giới - Giảm thiểu rủi ro môi trường: Chú trọng công tác san nền, tăng cường phủ xanh đất trống, đồi trọc; phát triển bảo vệ rừng; đẩy mạnh cơng tác đo đạc khí tượng, thủy văn; nâng cao khả cứu nạn, ứng phó với cố, rủi ro môi trường; - Quản lý giám sát môi trường: Xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường đất, nước, khơng khí; để theo dõi, phát dấu hiệu nhiễm, tìm ngun nhân có giải pháp kiểm soát, xử lý hiệu KẾT LUẬN Một thác nước tự nhiên, đẹp hùng vĩ bậc giới nằm ranh giới hai quốc gia, chứa đựng nhiều tiềm tài nguyên thủy điện, du lịch Một khu vực cửa sông tàu thuyền hai bên lại dễ dàng, giao thương thuận lợi Tất tiềm chờ đợi đầu tư, hợp tác khai thác Hoạt động quản bá du lịch thác Bản Giốc công tác thông tin đối ngoại tỉnh Cao Bằng xúc tiến thúc đẩy phát triển du lịch tỉnh; thu hút đầu tư, đẩy mạnh hoạt động thương mại biên giới; góp phần tăng cường mối quan hệ láng giềng quốc tế, thúc đẩy trình hội nhập quốc tế huyện ngày sâu rộng bền vững Tỉnh Cao Bằng xây dựng phát triển Khu du lịch thác Bản Giốc trở thành trọng điểm du lịch tỉnh Cao Bằng, xứng tầm với định hướng phát triển du lịch khu vực nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội tỉnh khu vực Phát triển Khu du lịch Thác Bản Giốc gắn với việc bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, an ninh, trật tự, an toàn xã hội Hơn nữa, hoạt động tuyền thông đối ngoại tỉnh Cao Bằng đến hoàn thành với mục tiêu nâng cao nhận thức nhân dân khu vực biên giới không tiềm du lịch thác Bản Giốc sắc văn hoá dân tộc khu vực biên giới mà cịn chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước đường lối đối ngoại, nhằm xây dựng đường biên giới hoà bình, hữu nghị với nước láng giềng, đồng thời, giới thiệu thành tựu đất nước, mạnh kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác, đầu tư phát triển kinh tế, văn hố, xã hội với nước láng giềng có chung đường biên giới trình hội nhập phát triển kinh tế – xã hội đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO https://m.thuvienphapluat.vn/van-ban/xay-dung-do-thi/Quyet-dinh-485-QD-TTgduyet-Quy-hoach-Khu-du-lich-thac-Ban-Gioc-Khu-trung-tam-du-lich-thac-BanGioc-2017-346680.aspx? fbclid=IwAR13eEvPH_lQ3lR53974M7LvnELZl4CL89NPZhTOYHgVw66rIQk9 3Ld5iOw http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Hop-tac-quoc-te %2FViet-Nam-Trung-Quoc-chinh-thuc-ky-ket-Hiep-dinh-ve-thac-Ban-Gioc- 4751&fbclid=IwAR1cSqcwuy37CrDwW6ectEuSfdwYD7UP_0AnVFntPtkdNS_B iqyN4T6GMDk https://hoachio.com/cao-bang-trekking-duong-ve-ban-gioc-ngay-3/ https://vtv.vn/doi-song/thieu-dau-tu-khien-du-lich-thac-ban-gioc-chua-chuyenminh-20171129180840189.htm https://hoachio.com/cao-bang-trekking-duong-ve-ban-gioc-ngay-3/ http://www.cpv.org.vn/kinh-te-va-hoi-nhap/cao-bang-day-manh-phat-trien-kinh-tedoi-ngoai-394687.html http://socongthuong.caobang.gov.vn/thuong-mai/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-cuatinh-cao-bang-trong-nam-2018-ket-qua-va-nhiem-vu-trong-thoi-gian-toi-647.html http://caobangtv.vn/tin-tuc-n17097/trien-khai-ke-hoach-thuc-hien-hiep-dinh-hoptac-bao-ve-va-khai-thac-tai-nguyen-du-lich-thac-ban-gioc-viet-nam duc-thientrung-quoc.html?fbclid=IwAR0Yu0ao1BQou4I93UOUqNp9CxvPukNvahDyYiFmO3_R6qLA4Gu01x275s https://dantri.com.vn/xa-hoi/chiem-nguong-chua-phat-tich-truc-lam-ban-gioc-bendong-thac-noi-tieng-1419175896.htm https://www.vietravel.com/vn/du-lich-bang-hinh-anh/cam-nang-du-lich-cao-bangthac-ban-gioc-tu-a-den-z-v3163.aspx https://wetrek.vn/hinh-anh/album-9758.htm https://baotainguyenmoitruong.vn/xa-hoi/cao-bang-quang-ba-thuong-hieu-du-lichthac-ban-gioc-1260074.html http://www.vtr.org.vn/le-hoi-du-lich-thac-ban-gioc-2017-thu-hut-dong-dao-dukhach.html https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A1c_B%E1%BA%A3n_Gi%E1%BB%91c https://vi.wikipedia.org/wiki/Cao_B%E1%BA%B1ng http://www.tapchithoidai.org/ThoiDai12/200712_LeMinhNghia.htm https://vnexpress.net/thoi-su/ngoi-chua-ben-thac-ban-gioc-3118057.html Nhiều tác giả (2016) Chủ quyền biển đảo biên giới đất liền việt nam - trung quốc; tiến tới hịa bình, ổn định, hữu nghị, hợp tác, phát triển Nhà xuất : Hồng Đức Tỉnh uỷ Cao Bằng - Báo Cao Bằng (3/2014), Lịch sử Báo Cao Bằng (1964 - 2014), Nxb Chính trị Quốc gia ... THÁC BẢN GIỐC TỪ 2013 ĐẾN NAY TẠI TỈNH CAO BẰNG 2.1 Thực trạng tuyên truyền, quảng bá du lịch thác Bản Giốc Cao Bằng Những năm qua, công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch Cao Bằng bước đầu quan... nghiệm công tác quảng bá thác Bản Giốc CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢNG BÁ DU LỊCH THÁC BẢN GIỐC Ở CAO BẰNG TỪ NĂM 2013 ĐẾN NAY Một số khái niệm 1.1 Khái niệm thác Giốc Thác Bản Giốc, Trung... đất lịch sử cách mạng Cao Bằng, chọn đề tài: ? ?Quảng bá du lịch thác Bản Giốc từ 2013 đến tỉnh Cao Bằng? ?? Thứ nhất, đề tài nằm nội dung thông tin đối ngoại là: quảng bá hình ảnh đất nước người, lịch

Ngày đăng: 26/09/2022, 23:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ngoài ra, Nhân dân Nhật báo và Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc cũng đã đánh giá thác Bản Giốc là một trong mười thác nước đẹp nhất Trung Quốc - Tiểu luận thông tin đối ngoại: HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG QUẢNG BÁ  DU LỊCH THÁC BẢN GIỐC  TỪ 2013 ĐẾN NAY TẠI TỈNH CAO BẰNG
go ài ra, Nhân dân Nhật báo và Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc cũng đã đánh giá thác Bản Giốc là một trong mười thác nước đẹp nhất Trung Quốc (Trang 5)
Đài phát than h- Truyền hình Cao Bằng duy trì chuyên mục “Du lịch qua màn ảnh nhỏ” phát sóng 02 lần/tuần, thời lượng phát sóng 15 phút vào thứ năm hằng tuần  và phát lại vào các khung giờ khác trong các ngày - Tiểu luận thông tin đối ngoại: HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG QUẢNG BÁ  DU LỊCH THÁC BẢN GIỐC  TỪ 2013 ĐẾN NAY TẠI TỈNH CAO BẰNG
i phát than h- Truyền hình Cao Bằng duy trì chuyên mục “Du lịch qua màn ảnh nhỏ” phát sóng 02 lần/tuần, thời lượng phát sóng 15 phút vào thứ năm hằng tuần và phát lại vào các khung giờ khác trong các ngày (Trang 15)
Các hoạt động tuyên truyền đã góp phần quảng bá hình ảnh điểm đến, sản phẩm và dịch vụ du lịch; bảo tồn, phát triển nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc của Cao  Bằng, làm cho hình ảnh Cao Bằng trở nên đẹp hơn, hấp dẫn hơn, gìn giữ được  những vẻ đẹp, tinh  - Tiểu luận thông tin đối ngoại: HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG QUẢNG BÁ  DU LỊCH THÁC BẢN GIỐC  TỪ 2013 ĐẾN NAY TẠI TỈNH CAO BẰNG
c hoạt động tuyên truyền đã góp phần quảng bá hình ảnh điểm đến, sản phẩm và dịch vụ du lịch; bảo tồn, phát triển nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc của Cao Bằng, làm cho hình ảnh Cao Bằng trở nên đẹp hơn, hấp dẫn hơn, gìn giữ được những vẻ đẹp, tinh (Trang 17)
Đổi mới nội dung, hình thức tuyên truyền về hình ảnh khu du lịch thác Bản Giốc và con người Cao Bằng trên các ấn phẩm của các cơ quan báo chí - Tiểu luận thông tin đối ngoại: HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG QUẢNG BÁ  DU LỊCH THÁC BẢN GIỐC  TỪ 2013 ĐẾN NAY TẠI TỈNH CAO BẰNG
i mới nội dung, hình thức tuyên truyền về hình ảnh khu du lịch thác Bản Giốc và con người Cao Bằng trên các ấn phẩm của các cơ quan báo chí (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w