Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
497,45 KB
Nội dung
1.1.1 Bối cảnh triển vọng tăng trưởng kinh tế giới 1.1.1.1 Tăng trưởng lạm phát toàn cầu 2014 1.1.1.1.1 Kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm năm 2014 Tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2014 không kỳ vọng Trong năm 2014, IMF lần hạ dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu (từ 3,7% xuống 3,4% 3,3%), WB hạ dự báo từ 3,2% xuống 2,8% Quá trình hồi phục tăng trưởng diễn không đồng khu vực kinh tế hàng đầu giới Trong kinh tế Mỹ lấy lại đà tăng trưởng tương đối vững kinh tế Eurozone tiếp tục trì trệ, Trung Quốc tăng trưởng chậm lại Nhật Bản đứng trước nguy rơi trở lại suy thối Hình 1: Tăng trưởng GDP số kinh tế phát triển Trung Quốc Sau tăng trưởng âm (-2,9%) vào quý I/2014 ảnh hưởng nghiêm trọng thời tiết khắc nghiệt, kinh tế Mỹ lấy lại tốc độ tăng trưởng cao hai quý (quý II: +4,6% quý III/2014: +3,9%) Tốc độ tăng trưởng Mỹ mạnh quý năm 2014 đóng góp tích cực tiêu dùng hộ gia đình, với đầu tư doanh nghiệp tăng cao Đáng ý thị trường lao động Mỹ cải thiện đáng kể, tỷ lệ thất nghiệp giảm mạnh từ mức 6,7% vào cuối năm ngối xuống cịn 5,9% (số liệu tháng 9/2014) Mặc dù lấy lại động lực tăng trưởng quý cuối năm suy giảm quý đầu năm khiến tăng trưởng năm 2014 Mỹ dự báo đạt 2,2%, với mức tăng năm 2013 Trái ngược với diễn biến lạc quan kinh tế Mỹ, triển vọng tăng trưởng nhiều kinh tế lớn coi động lực dẫn dắt tăng trưởng toàn cầu xấu đáng kể năm 2014 Kinh tế Eurozone tiếp tục trì trệ (tăng trưởng GDP quý I, quý II, quý III 0,9%, 0% 0,2%) với lạm phát thấp (lạm phát tháng 11/2014 tăng 0,3% so với kỳ) thất nghiệp cao (tháng 10/2014 mức 11,5%) Dự báo tăng trưởng kinh tế Eurozone năm 2014 khoảng 0,8% Trong đó, kinh tế Nhật đứng trước nguy suy thoái trở lại Tăng trưởng GDP kinh tế quý I, quý II, quý III 6,7%, -6,8%, -1,9% Theo dự báo công bố vào cuối tháng 11/2014 Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD), kinh tế Nhật Bản tăng trưởng 0,4% năm 2014 sau đạt tốc độ tăng trưởng 1,5% năm 2013 Trung Quốc - kinh tế lớn thứ hai giới giữ tốc độ tăng trưởng cao hàng đầu giới (7,4% năm 2014 theo dự báo IMF) đối mặt với nguy khơng tiếp tục trì động lực tăng trưởng khứ Tăng trưởng GDP quý I, quý II, quý III Trung Quốc 7,4%, 7,5% 7,3% tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm kinh tế lên tới 9% giai đoạn từ năm 1989 - 2011 Theo dự báo OECD, kinh tế Trung Quốc tăng trưởng 7,3% năm sau đạt tốc độ tăng trưởng 7,7% năm 2013 Trong triển vọng kinh tế Mỹ năm 2014 cải thiện đáng kể kinh tế Nhật Bản Châu Âu tiếp tục đối mặt với thách thức lớn Đó tăng trưởng trì trệ, lạm phát q thấp tình trạng già hóa dân số Bảng : Dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu Theo Năm Theo Quý 2012 3,4 1,2 2013 3,3 1,4 2014 3,3 1,8 2015 3,8 2,3 So sánh với dự báo WEO tháng 7/2014 2014 2015 -0,1 -0,2 0,0 -0,1 2,3 -0,7 2,2 -0,4 2,2 0,8 3,1 1,3 0,5 -0,3 0,0 -0,2 3,1 0,5 2,1 0,8 3,0 1,6 0,9 0,3 -2,4 -1,6 1,5 0,3 1,7 2,0 0,5 0,3 -1,9 -1,2 1,5 1,7 2,0 2,3 1,4 0,4 -0,2 1,3 0,9 3,2 2,3 2,9 1,5 1,0 0,8 1,7 0,8 2,7 2,4 3,1 -0,5 -0,4 -0,5 0,1 -0,7 0,0 0,1 0,0 -0,2 -0,5 -0,3 0,1 -0,2 0,0 0,1 -0,1 1,4 0,8 -0,9 -0,2 2,4 2,7 2,7 2,8 1,1 0,3 -0,1 2,0 0,6 3,5 2,2 2,6 1,9 1,3 1,3 1,5 0,5 2,2 2,4 4,0 5,1 4,7 4,4 5,0 -0,1 -0,2 5,1 4,5 5,0 3,4 2,3 0,8 1,6 -0,1 -0,5 2,1 -1,5 1,5 3,4 3,6 1,3 4,2 0,2 2,0 0,5 4,0 0,0 -0,4 -0,5 -0,4 1,9 - -0,8 - 0,9 - 6,7 6,6 6,5 6,6 0,1 0,0 6,7 6,6 6,3 Dự báo Toàn cầu Các kinh tế phát triển Mỹ Khu vực Eurozone Đức Pháp Ý Tây Ban Nha Nhật Anh Canada Các kinh tế phát triển khác Các kinh tế phát triển Khối thịnh vượng chung Liên bang độc lập Nga Không thuộc Nga Các nước Châu Á Dự báo 2013 3,7 2,2 2014 3,1 1,7 2015 3,8 2,4 phát triển Trung Quốc Ấn Độ Asean - 7,7 4,7 6,2 7,7 5,0 5,2 7,4 5,6 4,7 7,1 6,4 5,4 0,0 0,2 0,1 0,0 0,0 -0,2 7,7 6,1 4,7 7,5 5,8 5,1 6,8 6,5 5,0 Nguồn: WEO 10/2014, IMF 1.1.1.1.2 Lạm phát giá 1.1.1.1.2.1 Giá hàng hóa bản, giá dầu giảm xuống mức thấp năm gần * Giá dầu giảm mạnh nửa cuối năm 2014: Trong tháng đầu năm 2014, giá dầu thô giới dao động quanh mức 100 USD/thùng đạt mức cao 107,3 USD/thùng vào ngày 20/6/2014 Tuy nhiên, tháng cịn lại năm 2014, dầu thơ giảm giá mạnh Tính đến ngày 1/12/2014, giá dầu WTI sụt giảm 20% so với thời điểm cuối năm ngoái, đứng mức 65 USD/thùng Giá dầu giảm thấp chủ yếu nguồn cung dầu dồi Đặc biệt tăng trưởng mạnh mẽ nguồn cung loại dầu phi truyền thống (gồm dầu cát, dầu khí đá phiến) Mỹ Canada Trữ lượng dầu thô sản xuất Mỹ tăng trưởng đặn năm qua bổ sung thêm triệu tấn/ngày vào nguồn cung dầu giới Bên cạnh đó, họp vào cuối tháng 11/2014, nước xuất dầu OPEC định không cắt giảm sản lượng Giá dầu giảm thấp bị ảnh hưởng đồng USD tăng giá nhu cầu tiêu thụ dầu giảm kinh tế nổi, khu vực Eurozone Nhật Bản kinh tế tăng trưởng chậm chạp * Chỉ số giá hàng hóa giảm mạnh kể từ quý III/ 2014 đến nay: Số liệu thống kê IMF công bố vào tháng 11/2014 cho thấy, sau tăng quý II/2014 đạt mức 184,7, số giá hàng hóa chung rơi xuống mức 175 quý III/2014 157,7 tháng 10/2014 Nếu xu hướng tiếp tục, nhiều khả số giá hàng hóa chung rơi xuống mức thấp vòng năm gần (năm 2011 192,4; năm 2012 186,3 năm 2013 183,3) Trong số giá hàng hóa chung, số giá nhóm hàng lượng phi lượng giảm mạnh Theo đó, số giá nhóm hàng lượng giảm từ mức 191,7 năm 2013 xuống mức 160,1 thời điểm tháng 10/2014; số giá nhóm hàng phi lượng giảm từ mức 169 năm 2013 giảm xuống mức 153,5 thời điểm tháng 10/2014 Đáng ý, số giá nhóm hàng lương thực rơi tới 20 điểm, từ mức 177,6 xuống mức 156,1 Commodity Market Monthly - IMF, 14/11/2014 khoảng thời gian Theo WB, số giá lương thực, thực phẩm năm 2014 giảm mùa màng thu hoạch thuận lợi hầu hết mặt hàng nơng sản Hình : Chỉ số giá hàng hóa Hình : Dự báo số giá hàng hóa (Chỉ số năm 2005 = 100) Nguồn: WEO 10/2014, IMF Hình 1: Diễn biến giá dầu thơ giao Hình 2: Diễn biến giá vàng giao thị thị trường giới trường giới Nguồn: Reuters tháng 11/2014 Hình 1: Dự báo giá dầu Cơ quan quản lý thông tin lượng Mỹ 1.1.1.1.2.2 Lạm phát giảm giá cầu yếu Giá dầu giảm mạnh, giá mặt hàng tiếp tục giảm bối cảnh cầu yếu khiến lạm phát toàn cầu giảm Đặc biệt, tình trạng lạm phát thấp tiếp tục diễn kinh tế Eurozone Nhật Bản Với diễn biến giá giảm quý đầu năm 2014, tỷ lệ lạm phát năm 2014 khối kinh tế phát triển dự báo mức 5,5% giảm 0,4% so với năm 2013; tỷ lệ lạm phát bình quân kinh tế phát triển dự báo ổn định quanh mức 1,6% năm 20142, tăng 0,2% so với năm 2013 Tuy nhiên, xu hướng giảm giá hàng hóa bản, đặc biệt giá dầu diễn mạnh nửa cuối năm 2014, quý IV/2014 khiến sức ép lạm phát giảm quy mô toàn cầu WEO tháng 10/2014, IMF Đối với kinh tế phát triển, ngoại trừ Mỹ có diễn biến lạm phát tích cực , nhiều kinh tế phát triển có tỷ lệ lạm phát thấp Lạm phát Nhật Bản mức 1% mục tiêu lạm phát BOJ đặt 2% với tham vọng đạt mục tiêu vào tháng 4/2015 Lạm phát khu vực Eurozone tháng 11/2014 tăng mức 0,3% so với năm trước, thấp xa so với mức lạm phát mục tiêu 2% Với diễn biến vậy, lạm phát tiếp tục thách thức lớn Eurozone Nhật Bản Tỷ lệ phát số kinh tế phát triển trì mức thấp kéo dài phản ánh độ chênh lệch sản lượng thực tế sản lượng tiềm nhiều kinh tế phát triển mức lớn tình trạng giảm phát tiếp tục trở thành mối lo ngại Đối với kinh tế phát triển nổi, ảnh hưởng giá lương thực - thực phẩm giá lượng tới mức giá chung thường lớn so với kinh tế phát triển cấu phần nhóm hàng chiếm tỷ trọng lớn giỏ hàng hóa tính CPI Vì vậy, sức ép lạm phát năm 2014 giảm kinh tế phát triển tác động dễ nhận thấy Tại Trung Quốc, lạm phát mức thấp năm qua tăng 1,6% tháng 10, thấp nhiều so với mục tiêu giữ mức tăng giá tiêu dùng mức chưa tới 3,5% Trong đó, Ấn Độ, sau thời gian dài kiềm chế lạm phát, giá tiêu dùng vào tháng 10 tăng 5,5%, giảm từ mức tăng số cách năm Hàn Quốc chứng kiến lạm phát mức thấp 2% thời gian dài Hình : Dự báo lạm phát toàn cầu, kinh tế phát triển phát triển Tỷ lệ lạm phát tháng 10/2014 1,7% mức lạm phát mục tiêu 2% Nguồn: WEO 10/2014, IMF Nguồn: WEO 10/2014, IMF Phản ứng sách nước Để đối phó với diễn biến tăng trưởng kinh tế không kỳ vọng, chí chậm lại đáng kể số kinh tế phát triển với tình trạng lạm phát giảm thấp, năm 2014, hầu hết quốc gia tiếp tục trì sách tiền tệ nới lỏng thực từ năm 2013 trở trước nhằm kích thích kinh tế Tuy nhiên, cách thức mức độ nới lỏng diễn cách đa dạng tùy thuộc vào quốc gia hiệu ứng sách thể thực tế Đáng ý, Trong Mỹ chấm dứt nới lỏng định lượng, Ngân hàng Trung ương Nhật ECB đẩy mạnh việc bơm tiền vào kinh tế (thông qua biện pháp phi truyền thống tương tự QE Mỹ) Hình 2: Lãi suất điều hành số NHTW * Kinh tế Mỹ: Tăng trưởng hồi phục vững chắc, tỷ lệ thất nghiệp giảm mạnh (từ mức 6,7% cuối năm ngối giảm xuống cịn 5,9% vào tháng 9/2014), lạm phát tương đối gần với mục tiêu 2% (lạm phát tháng tháng 9/2014 đạt 1,7%) tạo hội cho FED thu hẹp dần thức chấm dứt QE3 kể từ tháng 11/2014 Tuy nhiên, lãi suất sách tiếp tục trì mức thấp kỷ lục (0% Quy mơ ban đầu 85 tỷ USD qua tháng xuống 15 tỷ USD tháng 10/2014 - 0,25% kể từ tháng 12/2008 đến dự báo trì đến nửa đầu năm sau) Động thái cho thấy, FED thận trọng bối cảnh kinh tế Eurozone tiếp tục trì trệ kinh tế Nhật đứng trước nguy rơi trở lại suy thoái * Kinh tế Nhật: Chính sách kinh tế Abenomics5 tiếp tục Chính phủ Nhật Bản thực theo lộ trình năm 2014 Trong đó, đáng ý định tăng thuế tiêu dùng từ mức 5% lên 8% kể từ 1/4/2014 kinh tế Nhật Bản bị ảnh hưởng nặng nề, cụ thể: Sau đạt mức tăng trưởng cao (6,7%) quý I/2014, bước sang quý II quý III tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản bất ngờ giảm -7,3% -1,9% Đồng thời với việc không đạt mục tiêu tăng trưởng ngắn hạn, kinh tế Nhật Bản tiếp tục đối mặt với tình trạng lạm phát thấp Tỷ lệ lạm phát theo năm Nhật Bản tăng 1% tháng 9/2014 nửa so với mức lạm phát mục tiêu 2% Ngân hàng Trung ương Nhật Để đối phó với diễn biến xấu kinh tế, cuối tháng 10/2014, NHTW Nhật (BOJ) định nới lỏng sách tiền tệ Theo đó, BOJ bơm thêm khoảng 30 nghìn tỷ Yên vào kinh tế thơng qua việc mở rộng chương trình mua tài sản rủi ro trái phiếu phủ từ định chế tài Bên cạnh đó, Chính phủ Nhật định hoãn kế hoạch tăng thuế tiêu dùng lên 10% từ tháng 10/2015 sang tháng 4/2017 * Kinh tế Eurozone: Lần lịch sử, Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) buộc phải áp dụng mức lãi suất âm tiền gửi ngân hàng nhằm đẩy vốn trở lại kinh tế Mặc dù vậy, kinh tế Eurozone đứng trước nguy rơi trở lại suy thoái Để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ngăn chặn xu hướng giảm phát khu vực, sách tiền tệ năm 2014 ECB nới lỏng tích cực thơng qua lần cắt giảm loại lãi suất chủ chốt (tháng tháng 9/2014) Cụ thể: lãi suất liên ngân hàng điều chỉnh giảm từ mức 0,25% xuống 0,05%; lãi suất tái cấp vốn giảm từ 0,75% xuống 0,3%; đặc biệt, lần lịch sử, lãi suất tiền gửi ngân hàng ECB xuống mức âm (-0,2%) Tuy nhiên, việc phát huy tối đa cơng cụ sách tiền tệ truyền thống tỏ không hiệu tăng trưởng kinh tế quý III/2014 Eurozone đạt 0,2% lạm phát tháng 11 mức 0,3% Trước lo ngại Eurozone rơi vào thập kỷ giảm phát trì trệ giống Nhật Bản, ECB khẳng định sẵn sàng bơm tiền vào kinh tế mạnh mẽ Đặc biệt, cuối tháng 11/2014, Liên minh Châu Âu (EU) công bố chi tiết kế hoạch đầu tư trị giá 300 tỷ euro (371,4 tỷ USD) để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Châu Âu Abenomic sách kích thích kinh tế tổng thể gồm trụ cột: Nới lỏng tiền tệ, tài khóa linh hoạt cải cách cấu nhằm đưa kinh tế Nhật Bản khỏi tình trạng giảm phát kéo dài thúc đẩy tăng trưởng kinh tế * Kinh tế Trung Quốc: Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc tiếp tục chậm lại năm 2014 phản ánh bước cải cách sách hướng đến tăng trưởng bền vững Trong năm 2014, Chính phủ Trung Quốc tiếp tục thực nỗ lực sách nhằm thắt chặt tăng trưởng tín dụng, giảm bớt lực sản xuất dư thừa, kiểm soát chặt ngân sách quyền địa phương Đồng thời với biện pháp nhằm hướng tới mục tiêu tăng trưởng bền vững trung dài hạn, để đối phó với khả “hạ cánh cứng” kinh tế, Trung Quốc đưa số gói kích thích kinh tế quy mơ nhỏ có tính hướng đích cao nhằm đảm bảo đạt mục tiêu tăng trưởng năm 2014 7,5% tạo công ăn việc làm Cụ thể: (i) Đầu tháng 4/2014, Chính phủ Trung Quốc đưa gói biện pháp bao gồm ưu đãi thuế cho doanh nghiệp vừa nhỏ tăng cường cho vay để xây dựng nhà cho người có thu nhập thấp; đầu tư vào dự án đường sắt chủ yếu vùng phát triển miền Trung miền Tây Theo đó, Trung Quốc dự tính xây 6.600 km đường sắt năm 2014, nhiều 1.000 km so với năm ngoái (2) Chỉ tháng 10/2014, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc bơm 769,5 tỷ nhân dân tệ (tương đương với 126 tỷ USD) vào hệ thống ngân hàng thông qua công cụ cho vay có kỳ hạn tháng Với động thái bơm tiền mạnh mẽ vào hệ thống ngân hàng, Ngân hàng nhân dân Trung Quốc cố gắng giảm chi phí vốn số khu vực kinh tế nông nghiệp-nông thôn, doanh nghiệp vừa nhỏ giữ nguyên lãi suất điều hành Tuy nhiên, vào cuối tháng 11/2014, Ngân hàng nhân dân Trung Quốc bất ngờ giảm lãi suất6 Hành động cho thấy, áp lực cho việc thực mục tiêu tăng trưởng 7,5% năm 2014 lớn dần Hay nói cách khác, kinh tế Trung Quốc cần kích thích mạnh mẽ nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng đề 1.1.1.1.2 Những tác động đến thị trường tài - tiền tệ *Về lãi suất: Tăng trưởng kinh tế tồn cầu nói chung tăng trưởng kinh tế phát triển năm 2014 không kỳ vọng động lực khiến nhiều Ngân hàng Trung ương tiếp tục trì sách tiền tệ nới lỏng thực từ năm 2013 trở trước Theo đó, lãi suất FED, lãi suất BOJ tiếp tục trì mức thấp kỷ lục (xấp xỉ 0%) Bên cạnh đó, trước diễn biến kinh tế xấu nửa cuối năm 2014, ECB trở thành Ngân hàng Trung ương lịch sử đưa lãi suất tiền gửi ngân hàng ECB xuống mức âm (0,2%) Tại số kinh tế phát triển Trung Quốc, Hàn Quốc, lãi suất cắt giảm nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Như vậy, với xu hướng lạm phát giảm quy mơ tồn cầu, lãi suất năm 2014 nhìn chung có xu hướng giảm, chí khơng thể giảm thấp số kinh tế phát triển khiến Ngân hàng Trung ương nước buộc phải sử dụng cơng cụ sách phi truyền thống nới lỏng định lượng Giảm lãi suất cho vay kỳ hạn năm từ 6,0% xuống 5,6%; giảm lãi suất tiền gửi kỳ hạn năm từ 3,0% xuống 2,7%; nới rộng trần lãi suất tiền gửi từ 1,1 lần lên 1,2 lần *Về tỷ giá: Kinh tế Mỹ lấy lại động lực tăng trưởng kinh tế Eurozone, Nhật Bản, Trung Quốc tăng trưởng chậm lại khiến đồng USD lên giá so với nhiều đồng tiền chủ chốt khác giới Tính đến ngày 4/11/2014, số đồng USD so với ngoại tệ mạnh khác giới (gồm đồng Euro (EUR), đồng Yên Nhật (JPY), đồng Bảng Anh (GBP), đồng đô la Canada (CAD), đồng Krona Thụy Điển (SEK), đồng Franc Thụy Sỹ (CHF) mức 87,21, tăng 8,3% so với kỳ năm ngoái tăng 8,9% so với cuối năm ngoái Hộp: Diễn biến cặp đồng tiền EUR/USD, USD/JPY USD/CNY năm 2014 Đồng EUR giảm giá đáng kể so với USD năm 2014 chủ yếu do: (i) kinh tế Châu Âu tăng trưởng thấp phục hồi chậm chạp; (ii) đồng USD mạnh lên năm kinh tế Mỹ tăng trưởng tích cực gói kích thích QE3 chấm dứt vào cuối tháng 10/2014 Tính đến ngày 7/11/2014, đồng EUR giảm giá 11% so với cuối năm ngối Tỷ giá USD/JPY có diễn biến ổn định tháng đầu năm 2014 xoay quanh miền giá trị USD =100-105 JPY Bắt đầu từ tháng 9/2014, đồng USD có xu hướng tăng giá so với đồng JPY Tính đến ngày 7/11/2014, tỷ giá đồng USD so với JPY tăng 9,3% so với cuối năm ngoái tức đồng USD tăng giá 9,3% Sau giữ ổn định tháng đầu năm 2014, đồng USD liên tục tăng giá so với đồng CNY tháng tiếp theo, lên mức cao vào ngày 29/4/2014 (1 USD= 6,2578 CNY) Kể từ tháng 6/2014, đồng USD bắt đầu có diễn biến giảm giá so với đồng CNY ổn định trở lại từ cuối tháng 8/2014 quanh mức USD=6,2 CNY Tính đến ngày 7/11/2014, đồng USD tăng nhẹ 1% so với cuối năm 2013 * Về giá vàng: Sau giảm giá đáng kể vào quý 4/2013, giá vàng giới phục hồi tăng giá trở lại tháng đầu năm, lên mức cao 1.391 USD/ounce vào ngày 17/3/2014 Vàng tăng giá giai đoạn đồng USD giảm giá kinh tế Mỹ tăng trưởng âm quý 1/2014 FED tiếp tục bơm tiền kinh tế Kể từ quý 2/2014, giá vàng khơng đứng ngồi xu hướng giảm chung loại hàng hóa khác Tính đến ngày 7/11/2014, giá vàng xuống mức 1.140,9 USD/ounce, giảm 8,8% so với kỳ năm ngối Vàng có diễn biến giảm giá bị ảnh hưởng nhân tố sau: (i) Đồng USD mạnh trở lại kinh tế Mỹ tăng trưởng khả quan FED chấm dứt gói nói lỏng định lượng; (ii) Sự giảm sút nhu cầu tiêu thụ vàng vật chất quốc gia nhập vàng lớn giới Trung Quốc, Ấn Độ Tính chung năm 2014, giá vàng giới giao dịch với mức giá bình quân 1.275 USD/ounce, giảm 9,7% so với năm 2013 Với triển vọng kinh tế Mỹ phục hồi vững khả FED nâng lãi suất điều hành sách năm tới, giá vàng giới bình quân dự báo tiếp tục giảm khoảng 3% so với năm 2014 xuống mức 1.240 USD/ounce 1.1.1.2 Triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2015 Theo dự báo IMF, tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2015 vào khoảng 3,8%, cao mức dự báo tăng trưởng 3,3% năm 2014 Nhìn tổng thể, tăng trưởng phần lớn kinh tế phát triển phục hồi tốt năm 2015, cụ thể: Kinh tế Mỹ dự kiến đạt tốc độ tăng trưởng 3,1%; kinh tế Eurozone tiếp tục phục hồi cách chậm chạp đạt tốc độ tăng trưởng 1,3%; kinh tế Nhật dự báo tăng trưởng với tốc độ 0,8%, thấp tốc độ tăng trưởng dự báo cho năm 2014 0,9% Đối với khu vực kinh tế phát triển, tăng trưởng kinh tế dự báo cho năm 2015 5,0%, cao 0,6% so với tốc độ tăng trưởng dự báo cho năm 2014 Trong đó, tăng trưởng kinh tế Trung Quốc dự báo chậm lại đạt 7,1% năm 2015 Tăng trưởng Ấn Độ dự kiến phục hồi mạnh năm 2015 đạt 6,4% Tăng trưởng kinh tế khối ASEAN-5 (gồm Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan, Việt Nam) dự báo từ mức 4,7% năm 2014 lên 5,4% năm 2015 Hình 3: Dự báo tăng trưởng kinh tế giới WEO tháng 10/2014 Nguồn: WEO 10/2014, IMF Tác động kinh tế giới Việt Nam Dự báo IMF (tháng 10/2014) gần OECD - Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (cuối tháng 11/2014) cho thấy, kinh tế toàn cầu tiếp tục phục hồi năm 2015 Tuy nhiên, trình diễn cách chậm chạp suy giảm tốc độ tăng trưởng vào nửa cuối năm 2014 số kinh tế hàng đầu giới (ngoại trừ Mỹ) Theo đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2015 dự báo vào khoảng 3,7% - 3,8%, cao tốc độ tăng trưởng năm 2014 khoảng 0,4%-0,5% Là kinh tế có độ mở cao8, kinh tế Việt Nam năm 2015 tiếp tục đối mặt với tác động không nhỏ từ biến động kinh tế toàn cầu, đặc biệt từ kinh tế lớn giới đồng thời đối tác thương mại đầu tư chủ yếu Việt Nam Các tác động diễn phương diện tích cực, tiêu cực kèm theo hội rủi ro cho kinh tế Việt Nam *Về mặt tích cực hay hội: - Sự phục hồi tăng trưởng vững kinh tế Mỹ (thị trường xuất lớn Việt Nam) tạo điều kiện thuận lợi hàng xuất Việt Nam vào thị trường Đặc biệt, trường hợp Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sớm ký kết mà Việt Nam thành viên thuận lợi biến thành lợi lớn 100% dòng thuế giảm xuống mức 0% Theo đó, nhiều mặt hàng truyền thống Việt Nam có vị cạnh tranh tốt hơn; đồng thời, Kim ngạch xuất nhập khẩu/GDP năm 2013 mức 156%, đứng thứ ASEAN -5 thêm nhiều hội cho doanh nghiệp xuất nước khai phá, xúc tiến xuất mặt hàng thị trường - Giá hàng hóa giới giảm năm 2014 dự báo tiếp tục giảm năm 2015 (giá dầu dự báo giảm 3,3%; giá hàng hóa giảm 4,1%) Xu hướng khiến cho lạm phát khơng cịn coi nguy khu vực kinh tế phát triển (năm 2015 dự báo mức 5,6%, giảm 0,3% so với năm 2013) có Việt Nam Như vậy, tương tự nước ASEAN - (trừ Indonesia dự báo lạm phát khoảng 7,5% năm 2014), Việt Nam có thêm hội để cân nhắc nới lỏng sách tiền tệ ngắn hạn nhằm kích thích kinh tế bối cảnh gần khơng thể mở rộng tài khóa (do bị giới hạn tỷ lệ bội chi trần nợ cơng) q trình cải cách cấu đòi hỏi nhiều thời gian - Theo đánh giá WB, sau đạt mức tăng trưởng 3,4% năm 2013 dự kiến tăng 5,0% năm 2014, lượng kiều hối chuyển vể nước phát triển dự báo tăng 4,4% năm 2015 Việt Nam nằm vị trí thứ với 11 tỷ USD số 10 quốc gia nhận kiều hồi nhiều (số liệu năm 2013 WB) Như vậy, nhiều khả lượng kiều hối chuyển Việt Nam năm 2015 tiếp tục tăng nhẹ góp phần quan trọng củng cố thặng dư cán cân vãng lai, gia tăng dự trữ ngoại hối ổn định tỷ giá Xu hướng đẩy mạnh kinh tế Mỹ tăng trưởng cao năm 2015 bên cạnh kinh tế Canada dự báo tiếp tục tăng trưởng ổn định (Mỹ Canada quốc gia có số Việt kiều lớn nhất) *Một số thách thức rủi ro ngắn hạn: - Kinh tế Mỹ tăng trưởng vững nửa cuối năm 2014 tăng trưởng vượt dự báo quý III/2014 lạm phát phục hồi mức 1,7% (tháng 10/2014) gần với mức lạm phát mục tiêu 2% khiến FED sớm tăng lãi suất (trước năm 2015) Trong trường hợp này, rủi ro liên quan đến nguy đảo chiều dịng vốn có khả xảy Việt Nam (do vốn FII chiếm tỷ lệ thấp tổng vốn đầu tư nước ngoài) - Trong năm 2014, giá dầu giảm xuống mức thấp vòng năm qua Từ tháng đến giá dầu giảm 30% Tính đến ngày 2/12/2014, giá dầu WTI khoảng 69 USD/thùng Theo dự báo Cơ quan quản lý thông tin lượng Mỹ (EIA - tháng 11/2014)), giá dầu bình quân năm 2014 vào khoảng 95 USD/thùng giảm xuống mức bình quân 77,75 USD/thùng năm 2005 Như vậy, mức giá thấp khoảng 22,25 USD/thùng so với giá dự toán ngân sách nhà nước năm 2015 100 USD/thùng Như vậy, giá dầu giới khơng tăng mạnh trở lại khả ngân sách hụt thu khoản lớn từ dầu thô Các mặt hàng hưởng lợi lớn gồm: thủy sản đóng hộp chịu mức thuế 35%; trái cây, nông sản thuế 30%-130% giảm 0% Theo ước tính Bộ Tài 10, giá dầu giới giảm USD/thùng ngân sách nhà nước hụt thu 1.000 tỷ đồng giá dầu giới giảm xuống mức khoảng 80 USD/thùng năm 2015 ngân sách nhà nước hụt thu khoảng 20.000 tỷ đồng, chiếm 21,5% nguồn thu dự kiến từ dầu thơ (93.000 tỷ đồng) Có thể Bộ Tài chuẩn bị trước cho phương án nên ngày 20/11/2014 Kho bạc Nhà nước thông báo điều chỉnh kế hoạch phát hành trái phiếu Chính phủ năm 2014 từ 232.000 tỷ đồng lên 262.000 tỷ đồng Trong trường hợp ngân sách căng thẳng, việc thực mục tiêu tăng trưởng GDP mức cao 6,2% đặt nặng lên sách tiền tệ bối cảnh trình cải cách khu vực doanh nghiệp, khu vực doanh nghiệp nhà nước diễn cách chậm chạp Hộp 3: Diễn biến tình hình kiều hối tồn cầu Việt Nam Lượng kiều hối chuyển nước phát triển dự báo đạt 435 tỷ USD năm 2014 với mức tăng trưởng 5,0% sau tăng 3,4% năm 2013 dự báo tiếp tục tăng 4,4% năm 2015, đạt 454 tỷ USD Trong năm 2013, lượng kiều hối gấp lần so với nguồn vốn ODA vượt đáng kể dòng vốn FDI vào nước phát triển (ngoại trừ Trung Quốc) Tăng trưởng kiều hối năm 2014 dẫn dắt khu vực: Đơng Á - Thái Bình Dương, Nam Á, Châu Mỹ La tinh vùng Caribê Kiều hối chuyển nước phát triển tăng nhanh Tỷ USD 10 Công bố phiên họp thường kỳ Chính phủ - tháng 11/2014 Nguồn: World Development Indicators World Bank Development Prospects Groups Tại khu vực Đông Á - Thái Bình Dương, kiều hối góp phần quan trọng vào ổn định kinh tế vĩ mô hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Kiều hối chuyển khu vực dự báo đạt 122 tỷ USD với mức tăng 7% năm 2014, ghi nhận tốc độ nhanh so với khu vực khác Trung Quốc Philippines hai quốc gia nhận kiểu hối lớn khu vực, nhiên quốc gia nhỏ Thái Bình Dương lại phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn kiều hối đóng góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế Năm 2013, Việt Nam tiếp tục giữ vị trí thứ số 10 quốc gia nhận kiều hối nhiều giới với 11 tỷ USD Dự báo năm 2014, lượng kiều hối chuyển Việt Nam tăng nhẹ, đạt khoảng 11,4 tỷ USD (hình dưới), góp phần củng cố thặng dư cán cân vãng lai, gia tăng dự trữ ngoại hối ổn định tỷ giá Kiều hối đóng góp đáng kể vào GDP số quốc gia Ngu ồn: IMF, World Bank World Development Indicators ... (371,4 t? ?? USD) để thúc đẩy t? ?ng trưởng kinh t? ?? Châu Âu Abenomic sách kích thích kinh t? ?? t? ??ng thể gồm trụ c? ?t: Nới lỏng tiền t? ??, t? ?i khóa linh ho? ?t cải cách cấu nhằm đưa kinh t? ?? Nh? ?t Bản khỏi t? ?nh trạng... dự kiến đ? ?t tốc độ t? ?ng trưởng 3,1%; kinh t? ?? Eurozone tiếp t? ??c phục hồi cách chậm chạp đ? ?t tốc độ t? ?ng trưởng 1,3%; kinh t? ?? Nh? ?t dự báo t? ?ng trưởng với t? ??c độ 0,8%, thấp t? ??c độ t? ?ng trưởng dự... t? ?? Nh? ?t đứng trước nguy rơi trở lại suy thoái * Kinh t? ?? Nh? ?t: Chính sách kinh t? ?? Abenomics5 tiếp t? ??c Chính phủ Nh? ?t Bản thực theo lộ trình năm 2014 Trong đó, đáng ý định t? ?ng thuế tiêu dùng t? ??