nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 11/2010 43
TS. Trần Hữu Tráng *
rong nghiờn cu ti phm hc, nghiờn
cu nguyờn nhõn ca ti phm l vn
vụ cựng quan trng, bi vỡ suy cho cựng, mc
ớch ca ti phm hc núi riờng cng nh
mc ớch ca cỏc lnh vc khoa hc nghiờn
cu v ti phm núi chung l gúp phn lm
gim n mc thp nht s lng ti phm
xy ra trong xó hi, bo m an ninh, trt t,
an ton xó hi M mun lm gim ti phm,
vn quan trng l phi phõn tớch lm rừ
nguyờn nhõn lm phỏt sinh ti phm. Ch trờn
c s ú mi cú th xõy dng c h thng
bin phỏp phũng nga hu hiu gúp phn lm
hn ch hoc trit tiờu cỏc nguyờn nhõn ny.
Vi ý ngha quan trng ú, tt c cỏc ti liu
nghiờn cu v ti phm hc u dnh nhiu
trang vit v nguyờn nhõn ca ti phm. Tuy
nhiờn, nhn thc v nguyờn nhõn ca ti
phm trong hu ht cỏc ti liu nghiờn cu v
ti phm hc hin nay vn cha cú s thng
nht. Qua bi vit ny, chỳng tụi mong mun
gúp thờm mt cỏi nhỡn rừ hn v vn vụ
cựng quan trng ny trong nghiờn cu ti
phm hc.
(1)
Thut ng nguyờn nhõn c nh
ngha tng i thng nht trong cỏc t in
ting Vit hin nay. Trong i t in ting
Vit, nguyờn nhõn c nh ngha l:
iu gõy ra mt kt qu hoc lm xy ra
mt s vic, mt hin tng;
(2)
trong T in
ting Vit, nguyờn nhõn c hiu: Hin
tng lm ny sinh ra hin tng khỏc trong
quan h vi hin tng khỏc ú.
(3)
Nh vy,
núi n nguyờn nhõn l cp nhng yu t
m t ú, theo c ch nht nh, ó tỏc ng
to thnh nhng kt qu. T nh ngha v
nguyờn nhõn, chỳng ta cú th suy ra nh
ngha v nguyờn nhõn ca ti phm. Theo ú,
nguyờn nhõn ca ti phm cú th hiu l cỏc
yu t úng vai trũ lm phỏt sinh ti phm.
Ti phm phỏt sinh khụng n thun ch
do mt nguyờn nhõn m luụn do nhiu
nguyờn nhõn kt hp vi nhau. Trong hu ht
cỏc ti liu nghiờn cu v ti phm hc hin
nay, khi cp nguyờn nhõn ca ti phm,
cỏc tỏc gi u thng nht cho rng ti phm
phỏt sinh l do nhiu yu t. Mc dự vy, cỏc
tỏc gi vn cha cú s thng nht v cỏc yu
t úng vai trũ l nguyờn nhõn lm phỏt sinh
ti phm cng nh c ch tỏc ng ca nhng
yu t ny. Cú quan im cho rng: Cỏc
nguyờn nhõn v iu kin ca ti phm c th
l nhng nhõn t xó hi thuc v cỏ nhõn v
nhng tỡnh hung, mụi trng bờn ngoi
trong s tng tỏc ln nhau ca chỳng quyt
nh s hỡnh thnh ng c v s quyt tõm
thc hin ti phm.
(4)
Theo quan im ny,
nguyờn nhõn lm phỏt sinh ti phm l s
tng tỏc gia Nhng nhõn t xó hi thuc
v cỏ nhõn vi nhng tỡnh hung, mụi
trng bờn ngoi. Quan im khỏc khng
T
* Ging viờn Khoa lut hỡnh s
Trng i hc Lut H Ni
nghiªn cøu - trao ®æi
44 t¹p chÝ luËt häc sè 11/2010
định: “Cá nhân người phạmtội với môi
trường bên ngoài có mối quan hệ đặc biệt
hữu cơ, biện chứng với nhau, chứ không phải
hoàn toàn tách rời. Chính môi trường bên
ngoài đã tác động vào con người cụ thể để
tạo cho họ có phẩm chất cá nhân tiêu cực.
Những đặc điểm tiêu cực khi đã có sẵn trong
cá nhân con người khi gặp điều kiện thuận lợi
sẽ làm nảy sinh ý thức thực hiện tội phạm”.
(5)
Quan điểm này đã cho thấy một cơ chế tác
động phức tạp hơn trong việc làm phát sinh
tội phạm. Đầu tiên, “môi trường bên ngoài”
tác động vào “con người cụ thể” để tạo ra
“những phẩm chất cá nhân tiêu cực”. Sau đó,
“những phẩm chất cá nhân tiêu cực” sẽ tác
động với “các điều kiện thuận lợi làm phát
sinh tội phạm”. Quan điểm khác lại cho
rằng: “ tộiphạm với tính cách là một hiện
tượng xã hội, nó có quan hệ với nhiều hiện
tượng và quá trình xã hội khác, trong đó có
cả những hiện tượng và quá trình xã hội tích
cực và cả những hiện tượng và quá trình xã
hội tiêu cực. Ngoài ra, tộiphạm lại là hành
vi của những con người cụ thể nên nó cũng
chịu sự tác động, chịu sự chi phối bởi các
yếu tố thuộc về chính cá nhâncủa con người
đó”.
(6)
Quan điểm này cũng xác định tội
phạm phát sinh một mặt chịu sự tác động của
các nhân tố chủ quan nằm trong chính cá
nhân con người, mặt khác chịu sự tác động
của các nhân tố khách quan là các hiện
tượng và quá trình xã hội. Đặc biệt quan
điểm này cho rằng không chỉ các hiện tượng,
quá trình xã hội tiêu cực có tác động đến
việc phát sinh tộiphạm mà cả các hiện
tượng, quá trình xã hội tích cực cũng tác
động đến việc phát sinh tội phạm.
Như vậy, dù vẫn còn chưa có sự thống
nhất về cơ chế tác động của các yếu tố được
coi là nguyênnhân làm phát sinh tộiphạm
nhưng hầu hết các quan điểm đều cho rằng
nguyên nhân làm phát sinh tộiphạm là do sự
tác động qua lại giữa các yếu tố chủ quan và
khách quan. Chỉ một mình yếu tố chủ quan
hay chỉ mình yếu tố khách quan tự nó không
thể làm phát sinh tội phạm. Về điểm này
chúng tôi hoàn toàn đồng ý với quan điểm
của GS.TS. Võ Khánh Vinh: “ những điều
kiện, những yếu tố của môi trường bên ngoài
hay những quá trình tâm lí bên trong con
người, dù ở mức độ bất lợi và xấu như thế
nào đi chăng nữa, tự nó đều không phải là
nguyên nhân và điều kiện của hành vi phạm
tội cụ thể, mà phải là sự tương tác, kết hợp
của hai loại yếu tố đó mới trở thành nguyên
nhân và điều kiện củatộiphạm cụ thể”.
(7)
Rõ
ràng chỉ trên cơ sở sự tác động qua lại giữa
các nhân tố chủ quan với các nhân tố khách
quan mới có thể làm phát sinh tội phạm. Một
người dù có những phẩm chất, nhân cách
xấu đến mấy nhưng nếu không có những yếu
tố bên ngoài môi trường thuận lợi thì cũng
không thể phát sinh tộiphạm và ngược lại,
những yếu tố môi trường dù thuận lợi đến
mấy, nếu như con người không có những
phẩm chất, nhân cách xấu thì cũng không thể
phát sinh hành vi phạm tội. Quan điểm này
cũng đã được GS.TS. Đỗ Ngọc Quang khẳng
định: “Tình huống, hoàn cảnh cụ thể dù có
phức tạp đến đâu chăng nữa cũng không thể
làm phát sinh tộiphạm nếu như ở một người
cụ thể trước đó chưa hình thành (không có)
những phẩm chất cá nhân tiêu cực. Tội
phạm chỉ có thể được thực hiện khi một con
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 11/2010 45
người đã chứa đựng trong mình những phẩm
chất cá nhân tiêu cực, nếu gặp những tình
huống, hoàn cảnh thuận lợi thì dễ dàng thực
hiện tội phạm”.
(8)
GS.TS. Nguyễn Ngọc Hoà
khi bànvề nguyên nhâncủatộiphạm cũng
đưa ra một mô hình khá thuyết phục về sự
hình thành nguyênnhân làm phát sinh tội
phạm: “Nghiên cứu nguyênnhâncủatội
phạm là nghiên cứu cơ chế tác động của
môi trường xã hội đến con người để hình
thành nhân cách của họ cũng như nghiên
cứu cơ chế tác động qua lại giữa nhân cách
đó và môi trường để hình thành ý định thực
hiện hành vi phạmtội và kết quả là tội
phạm xảy ra trong điều kiện nhất định”.
(9)
Theo đó có thể thấy cơ chế hình thành nguyên
nhân củatộiphạmbao gồm hai giai đoạn:
Giai đoạn hình thành nhân cách của con
người và giai đoạn hình thành ý định thực
hiện hành vi phạmtội và thực hiện hành vi
phạm tội. Hai giai đoạn này có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau và mỗi giai đoạn đều có
sự tác động qua lại giữa các yếu tố của môi
trường bên ngoài với các yếu tố bên trong
con người. Sự hình thành nhân cách của con
người chính là giai đoạn tạo tiền đề cho giai
đoạn phát sinh tội phạm.
Đến đây xuất hiện vấn đề là: Nếu như
coi quá trình phát sinh tộiphạm là một cơ
chế hoàn chỉnh bao gồm hai giai đoạn: Giai
đoạn tác động của môi trường đến cá nhân
để hình thành nhân cách, phẩm chất lệch lạc
và giai đoạn tác động qua lại giữa nhân cách
lệch lạc với môi trường làm phát sinh hành
vi phạmtội thì vấn đề nhân thân người phạm
tội sẽ có vai trò như thế nào trong cơ chế
hành vi phạm tội?
Trong tất cả các tài liệu nghiên cứu vềtội
phạm học ở Việt Nam hiện nay, nhân thân
người phạmtội được coi là một trong bốn đối
tượng nghiên cứu chính củatộiphạm học và
thường được nghiên cứu một cách độc lập
tương đối. Nhân thân con người theo Từ điển
tiếng Việt được định nghĩa là: “Tổng hợp các
đặc điểm vềnhân thế, tính cách và cuộc sống
của cá nhân một con người về mặt thi hành
pháp luật”.
(10)
Trong tộiphạm học, nhân thân
con người được hiểu là tổng hợp các đặc
điểm, dấu hiệu thể hiện bản chất của con
người đó. Tộiphạm học nghiên cứu những
đặc điểm nhân thân của con người có ý nghĩa
đối với việc thực hiện hành vi phạmtội
(những đặc điểm nhân thân xấu). Có rất nhiều
đặc điểm nhân thân người phạmtội có ý
nghĩa đối với việc thực hiện hành vi phạmtội
của con người. Nghiên cứu những đặc điểm
nhân thân này sẽ giúp chúng ta thấy được vai
trò của những đặc điểm nhân thân xấu trong
cơ chế hành vi phạmtội từ đó xây dựng được
các biện pháp phòng ngừa tộiphạm cũng như
những biện pháp giáo dục, cải tạo người
phạm tội trở thành những người có ích trong
xã hội. Theo các quan điểm hiện nay, những
đặc điểm nhân thân người phạmtội được
phân chia thành nhiều nhóm khác nhau. Có
tài liệu phân chia các đặc điểm này thành
thành ba nhóm: Nhóm đặc điểm xã hội-nhân
khẩu, nhóm đặc điểm đạo đức-tâm lí và nhóm
đặc điểm pháp lí-hình sự.
(11)
Tài liệu khác thì
phân chia các đặc điểm này thành: Nhóm đặc
điểm xã hội-nhân khẩu, nhóm đặc điểm thể
hiện động cơ, mục đích và nhóm đặc điểm về
đạo đức, tâm lí.
(12)
Có quan điểm lại phân
chia các đặc điểm nhân thân thành: Nhóm đặc
nghiªn cøu - trao ®æi
46 t¹p chÝ luËt häc sè 11/2010
điểm nhân chủng học-xã hội, nhóm đặc điểm
về vai trò xã hội và nhóm đặc điểm tâm lí-đạo
đức.
(13)
Thậm chí có tài liệu chỉ phân chia các
đặc điểm nhân thân thành hai nhóm: Nhóm
những đặc điểm xã hội-nhân khẩu và nhóm
những đặc điểm phản ánh phẩm chất cá nhân
tiêu cực.
(14)
Mặc dù có sự phân loại khác nhau
nhưng các tác giả luôn coi trọng nhóm đặc
điểm nhân thân thể hiện đạo đức, tâm lí của
con người. Đây chính là những đặc điểm thể
hiện rõ nhất các quan niệm, quan điểm, tính
cách, lối sống tiêu cực hay nói cách khác thể
hiện nhân cách, phẩm chất lệch lạc của một
con người. Các nhóm đặc điểm nhân thân
khác không phải không có ý nghĩa trong cơ
chế hành vi phạmtội nhưng nhóm đặc điểm
phản ánh phẩm chất, nhân cách lệch lạc của
con người có vai trò đặc biệt quan trọng trong
cơ chế hành vi phạm tội. Các quan niệm,
quan điểm, tính cách hay lối sống của con
người không phải tự nhiên mà có, cũng không
phải được hình thành một cách nhanh chóng,
tức thời mà thông thường được hình thành
thông qua một quá trình lâu dài và phức tạp.
Quá trình này chính là sự tác động của các
yếu tố của môi trường sống đến nhận thức
của từng cá nhân cụ thể để hình thành nên ở
người đó hệ thống những quan niệm, quan
điểm, tính cách hay lối sống đặc trưng, điển
hình. Các đặc điểm nhân thân của con người
nói chung cũng như các đặc điểm về đạo đức,
tâm lí không phải bất biến mà ngược lại sẽ
luôn luôn vận động, thay đổi cùng với sự phát
triển và biến động của đời sống kinh tế, chính
trị và xã hội. Sự thay đổi của môi trường sống
trong sự tương tác với nhận thức, hiểu biết
của con người sẽ giúp cho việc hình thành
những quan điểm, nhận thức mới hoặc thay
đổi những quan niệm, quan điểm hay lối sống
cũ để tạo ra những đặc điểm nhân thân mới.
Sự tác động của môi trường đến cá nhân con
người luôn theo hai xu hướng: Những yếu tố
tích cực của môi trường sống sẽ tác động để
hình thành các đặc điểm nhân thân tốt và
ngược lại, những yếu tố tiêu cực sẽ tác động
để hình thành các đặc điểm nhân thân xấu. Ở
đây chúng ta thấy sự tác động của môi trường
tiêu cực để hình thành những phẩm chất tâm
lí lệch lạc cũng chính là để hình thành các đặc
điểm nhân thân xấu thuộc về nhóm đặc điểm
đạo đức-tâm lí của con người. Chính vì vậy,
nghiên cứu sự hình thành các đặc điểm nhân
thân xấu của con người không thể tách rời
việc nghiên cứu sự hình thành các phẩm chất
tâm lí hay nhân cách lệch lạc (hay còn gọi là
những phẩm chất tâm lí tiêu cực của con
người). Chính việc hình thành những đặc
điểm nhân thân xấu này là tiền đề cho giai
đoạn tiếp theo là giai đoạn làm phát sinh hành
vi phạm tội. Như vậy rõ ràng việc hình thành
những đặc điểm nhân thân có liên quan mật
thiết với nguyên nhâncủatội phạm.
Các học giả nước ngoài khi đề cập
nguyên nhâncủatộiphạm cũng luôn cố gắng
xây dựng các học thuyết tộiphạm học để giải
thích nhằm làm rõ các yếu tố có ảnh hưởng
đến cơ chế của hành vi phạm tội. Mỗi học
thuyết trong tộiphạm học được các học giả
đưa ra để đi sâu nghiên cứu làm rõ một số yếu
tố nhất định mà theo tác giả đó là những yếu
tố giữ vai trò quan trọng trong quá trình diễn
biến làm phát sinh hành vi phạm tội. Nhiều
học thuyết đã giúp chúng ta hiểu và giải thích
được nguồn gốc cũng như tiến trình diễn biến
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 11/2010 47
ca cỏc yu t úng vai trũ quan trng trong
ton b quỏ trỡnh tỏc ng, thỳc y lm phỏt
sinh hnh vi phm ti. Cỏc hc thuyt nh
thuyt phm ti tha k ca Richard Louis
Dudale (1841 1883) hay ca Henry Herbert
Goddard (1866 - 1957); cỏc thuyt tõm lớ ca
cỏc hc gi Isaac Ray (1807 - 1881), Henry
Maudsley (1835 - 1918), Henry Goddard
(1866 - 1957) cng nh cỏc thuyt v xó hi
ca Adolphe Quộtelet (1796 - 1874), Andrộ
Michel Guerry (1802 - 1866), Gabriel Tarde
(1843 - 1904) v ca nh nghiờn cu xó hi
hc ni ting ca Phỏp David Emile
Durkheim (1858 - 1917) v rt nhiu cỏc hc
thuyt ti phm hc khỏc ó lớ gii vai trũ ca
nhng yu t v sinh hc, v tõm lớ, o c
hay cỏc yu t ca mụi trng xó hi trong
quỏ trỡnh lm phỏt sinh hnh vi phm ti. Nh
vy mi hc thuyt ti phm hc s úng gúp
mt cỏi nhỡn di mt gúc nht nh trong
c ch hnh vi phm ti, trong ú cú nhng
hc thuyt cho thy vai trũ ca nhng yu t
ch quan thuc v cỏc c im tõm sinh lớ,
o c ca con ngi, cú nhng hc thuyt
cho thy vai trũ ca cỏc nhõn t xó hi. c
bit, khi bn v vn nhõn thõn ngi phm
ti, nhiu hc gi nc ngoi cng ó lớ gii
theo hng lm rừ nhng yu t cú vai trũ
quan trng trong vic hỡnh thnh cỏc c
im nhõn thõn xu ca con ngi t ú
quyt nh n vic lm phỏt sinh ti phm.
Bernd-Dieter Meier - nh nghiờn cu ti
phm hc ca CHLB c cho rng hnh vi
phm ti chu tỏc ng tng hp ca cỏc yu
t sinh hc, tõm lớ v xó hi tng tỏc vi
nhau.
(15)
Nhiu nghiờn cu cho thy s hỡnh
thnh cỏc c im nhõn thõn khụng tt ca
con ngi l quỏ trỡnh tỏc ng ca nhiu yu
t trong ú cú nhng yu t thuc v ch
quan ca con ngi nh trớ tu, s thụng
minh hay kh nng kim ch v kim soỏt
hnh vi ca ngi ú trong s tỏc ng qua
li vi nhng yu t tiờu cc thuc v mụi
trng xó hi nh gia ỡnh, trng hc, bn
bố, hay cỏc hot ng vui chi gii trớ, thm
chớ c nhng thúi quen nh nghin ru,
nghin cỏc cht ma tỳy
(16)
Nh vy, mc dự khụng cp c ch c
th ca hnh vi phm ti nhng nghiờn cu
cỏc quan im ca cỏc hc gi nc ngoi
cng cho chỳng ta thy xu hng lớ gii c
ch hnh vi phm ti thụng qua s ỏnh giỏ
cỏc tỏc ng ca mụi trng bờn ngoi n
vic hỡnh thnh cỏc c im xu ca nhõn
thõn con ngi v mi quan h tng tỏc gia
cỏc c im nhõn thõn ny vi mụi trng
xó hi trong nhng iu kin nht nh lm
phỏt sinh ti phm.
Nhng yu t tiờu cc ca mụi trng
bờn ngoi nh mụi trng gia ỡnh, bn bố,
nh trng, ni cụng tỏc, mụi trng vui chi
gii trớ hay i sng kinh t-xó hi s tỏc
ng n cỏc cỏ nhõn hỡnh thnh cỏc phm
cht tõm lớ lch lc cng ng thi hỡnh thnh
cỏc c im nhõn thõn xu ca con ngi.
Gia ỡnh l mụi trng u tiờn cú vai trũ
vụ cựng quan trng trong vic hỡnh thnh cỏc
c im nhõn thõn ca con ngi. Li sng,
cỏch c x cng nh nhng quan im, quan
nim, nhng chun mc o c thm chớ
iu kin kinh t trong gia ỡnh s quyt nh
n vic hỡnh thnh nhng c im nhn
thc u tiờn rt quan trng tr em. Chớnh
nhng iu kin khụng thun li trong gia
nghiªn cøu - trao ®æi
48 t¹p chÝ luËt häc sè 11/2010
đình là những tác nhân vô cùng quan trọng
trong việc hình thành các đặc điểm nhân thân
xấu của đứa trẻ. Gia đình quá nuông chiều
con cái sẽ hình thành nên ở đứa trẻ những đặc
điểm nhân thân xấu như sự ích kỉ, hẹp hòi,
nhu cầu luôn đòi hỏi, hưởng thụ, sự coi
thường giá trị lao động, sự quá đề cao lợi ích
cá nhân mà coi thường lợi ích của người
khác Gia đình quá nghiêm khắc với con cái,
luôn đánh mắng, trừng phạt con cái sẽ làm
cho đứa trẻ dễ hình thành các đặc điểm chán
nản, bất mãn, thậm chí căm hận, thù ghét bố
mẹ, căm hận cuộc đời, mong muốn trả thù
Gia đình thường xuyên cãi cọ, đánh chửi
nhau sẽ làm hình thành đặc điểm nhân thân
xấu như sự thiếu kính trọng, sự coi thường
bố mẹ, từ đó sẽ dẫn đến sự coi thường các
giá trị con người, thậm chí nhiễm thói bạo
lực, hung hãn của cha mẹ. Gia đình có người
thân vi phạm pháp luật hay phạmtội sẽ tác
động đến đứa trẻ, hình thành nên đặc điểm
coi thường các giá trị đạo đức, các chuẩn
mực pháp luật, coi thường giá trị con người
và cuộc sống, tạo ra lòng tham, động cơ vụ
lợi, sự quá coi trọng đồng tiền Một số
những điều kiện không thuận lợi khác như
gia đình thiếu hoàn thiện, thiếu sự quan tâm
chăm sóc con cái cũng hình thành những đặc
điểm nhân thân xấu như sự thiếu tự tin, sự
chán nản, bất công, lòng thù hận
Bạn bè cũng có ảnh hưởng vô cùng quan
trọng trong việc hình thành các đặc điểm
nhân thân xấu. Có thể nói bạn bè, nhất là
những bạn bè cùng trang lứa do những đặc
điểm về tâm sinh lí lứa tuổi, có ảnh hưởng vô
cùng lớn đến các quan điểm, quan niệm, nhận
thức lối sống, thậm chí đến thói quen, cách cư
xử của con người. Kết bạn với những người
bạn xấu, những đứa trẻ rất dễ nhiễm những
thói hư, tật xấu củabạn bè như lười học, đua
đòi, chơi bời, hưởng thụ, coi trọng đồng tiền,
coi thường các giá trị con người, các giá trị
đạo đức, các chuẩn mực pháp luật hay thậm
chí nghiện hút, bỏ học, tụ tập thành các băng
nhóm phạm tội.
Trường học và môi trường giáo dục cũng
có tác động rất lớn đến sự hình thành các đặc
điểm nhân thân con người. Những tiêu cực
trong nhà trường như sự thiếu quan tâm, thiếu
trách nhiệm, sự phân biệt đối xử, ảnh hưởng
của kinh tế thị trường chính là nguyênnhân
tạo ra các đặc điểm nhân thân xấu như: Sự bi
quan, chán nản, chán học, sự coi thường tri
thức, hiểu biết, sự bất mãn, thiếu tôn trọng
thầy cô giáo, sự thờ ơ, lãnh đạm đối với việc
học tập, sự thiếu tôn trọng thậm chí thù ghét,
căm hận bạn bè, thầy cô giáo
Những hoạt động vui chơi giải trí không
lành mạnh cũng có tác động rất lớn đến sự
hình thành các đặc điểm nhân thân xấu. Đặc
biệt những trò chơi bạo lực, tình dục làm hình
thành những thói quen bạo lực, sự coi thường
giá trị con người, coi thường chuẩn mực đạo
đức, sự dâm đãng, háo sắc
Rượu bia và các chất kích thích cũng là
một trong những yếu tố rất quan trọng trong
việc tác động đến suy nghĩ, nhận thức của
con người để hình thành những đặc điểm
nhân thân xấu. Sử dụng rượu bia và các chất
kích thích trước hết sẽ tạo ra sự phụ thuộc
của người đó vào các chất kích thích. Khi
đó, con người sẽ tìm mọi cách để thoả mãn
kể cả những cách thức vi phạm pháp luật
như trộm cắp, lừa đảo, cướp giật, giết người,
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 11/2010 49
lm dng tớn nhim chim ot ti sn Mt
khỏc khi s dng cỏc cht kớch thớch, con
ngi tr nờn thớch th hin hn, hung hón
hn, liu mng hn, d b kớch ng hn, d
gõy g hn thm chớ khụng cũn kh nng
kim soỏt c hnh vi ca mỡnh. S dng
thng xuyờn v lõu di ru bia v cỏc cht
kớch thớch s dn n s tn hi v thn kinh,
s tn hi v tõm lớ, sc khe, khụng cũn
minh mn, do ú d ny sinh nhng quan
im, quan nim tiờu cc, b tc trong cuc
sng, d thỳc y con ngi thc hin cỏc
hnh vi phm ti.
Mi quan h ng nghip cng cú nh
hng n s hỡnh thnh mt s c im
nhõn thõn xu ca con ngi. Mt tp th mt
on kt, thng xuyờn k, ganh ghột, tỡm
mi cỏch lm mt uy tớn, danh d, lm hi ln
nhau s lm phỏt sinh cỏc c im nhõn thõn
xu nh: S ghen ghột, thự hn v trong
nhng tỡnh hung tiờu cc c th s d dng
lm phỏt sinh hnh vi phm ti.
Tỡnh trng kinh t khú khn cng cú nh
hng ỏng k n s hỡnh thnh cỏc c
im nhõn thõn xu. S nghốo úi, bn hn
tỳng bn, nu khụng c giỏo dc tt, khụng
cú c bn lnh vn lờn trong cuc sng thỡ
s d lm ny sinh cỏc t tng bi quan, chỏn
nn thự hn cha m, thự hn cuc i, t ú
xut hin nhng quan nim, quan im kim
tin bng mi giỏ, k c vi phm phỏp lut.
Ngay trong sinh hot hng ngy, ti ni
c trỳ sinh sng, nhng nhõn t tiờu cc trong
li sng, ngh ngi, giao tip hay nhng mõu
thun, tranh chp trong cuc sng nh tranh
chp v t ai, nh ca, nhng mõu thun
trong sinh hot, trong s dng cỏc cụng trỡnh
phỳc li cụng cng cng nh hng n s
hỡnh thnh cỏc c im nhõn thõn xu: nh
s ghen ghột, cm hn, t tng phỏ hoi, gõy
thit hi, t tng tr thự
Nh vy rừ rng s hỡnh thnh cỏc c
im nhõn thõn xu l do s tỏc ng tiờu cc
ca mụi trng sng n quan im, t
tng, nhn thc ca mi cỏ nhõn con ngi.
Tt nhiờn s tỏc ng ny khụng phi l tỏc
ng mt chiu m luụn l s tỏc ng qua li
ln nhau. Mụi trng bờn ngoi tỏc ng n
cỏc cỏ nhõn nhng cỏc cỏ nhõn vi t cỏch l
ch th ca xó hi luụn nhn thc cỏc hin
tng, quỏ trỡnh xó hi phự hp vi c im
tõm sinh lớ ca mỡnh hỡnh thnh nhng
quan nim, quan im, tớnh cỏch hay li sng
riờng ca mỡnh. iu ú lớ gii cho vic trong
nhng mụi trng sng tiờu cc tng t
nhau nhng khụng phi ai cng hỡnh thnh
cỏc c im nhõn thõn xu. ú l vỡ cỏc c
im nhõn thõn c hỡnh thnh thụng qua
mt quỏ trỡnh lõu di v phc tp (nh ó
phõn tớch), hn na li ph thuc vo nhn
thc, hiu bit ca tng cỏ nhõn c th. Tt
nhiờn khụng th ph nhn vai trũ rt quan
trng ca mụi trng sng tiờu cc, tuy nhiờn
quỏ trỡnh hỡnh thnh cỏc c im nhõn thõn
xu cũn ph thuc vo nhn thc ch quan
cng nh c im tõm lớ ca tng cỏ nhõn c
th (vớ d, mt s cỏ nhõn cú nhng c im
tõm lớ nh núng ny, thiu s kim ch, kim
soỏt bn thõn s d hỡnh thnh cỏc c im
nhõn thõn xu hn cỏc cỏ nhõn khỏc, ngay c
trỡnh hc vn, tui, gii tớnh, s nhy
cm, trớ thụng minh cng cú nh hng
ỏng k n vic hỡnh thnh cỏc c im
nhõn thõn xu.
nghiªn cøu - trao ®æi
50 t¹p chÝ luËt häc sè 11/2010
Những đặc điểm nhân thân xấu trong sự
kết hợp với các tình huống tiêu cực cụ thể sẽ
dễ làm phát sinh hành vi phạm tội.
“Tình huống” theo Đại từ điển tiếng
Việt được định nghĩa là: “Hoàn cảnh diễn
biến, thường bất lợi, cần đối phó”.
(17)
Tình
huống tiêu cực trong tộiphạm học được
hiểu là những sự việc tiêu cực xảy ra tại
một nơi, trong một khoảng thời gian nào đó,
trong sự tương tác với một cá nhân cụ thể
làm phát sinh hành vi phạmtộicủa người
đó. Tình huống tiêu cực có thể là các sự
việc tiêu cực xảy ra trong gia đình hay
ngoài xã hội, có thể xảy ra một lần hay
nhiều lần, có thể do con người hay do tự
nhiên tạo ra Tình huống tiêu cực cụ thể
trong sự tương tác với đặc điểm nhân thân
xấu của con người đặt trong tình huống đó
sẽ làm phát sinh tội phạm.
Tóm lại, nguyênnhân làm phát sinh tội
phạm là sự tác động qua lại giữa các yếu tố
khách quan của môi trường sống với các yếu
tố chủ quan thuộc về cá nhân con người. Cơ
chế tác động của các yếu tố chủ quan và các
yếu tố khách quan vô cùng phức tạp tuân theo
hai giai đoạn:
- Giai đoạn thứ nhất là giai đoạn tác động
qua lại giữa môi trường bên ngoài tiêu cực
với các đặc điểm bên trong của cá nhân để
hình thành các đặc điểm nhân thân xấu (nhân
cách lệch lạc) của con người.
- Giai đoạn thứ hai là giai đoạn tác động
qua lại giữa các đặc điểm nhân thân xấu của
con người với tình huống tiêu cực cụ thể của
môi trường bên ngoài làm phát sinh tội phạm.
Cơ chế tác động của các yếu tố hình
thành nguyên nhâncủatộiphạm có thể biểu
diễn bằng sơ đồ sau:
Như vậy, việc nghiên cứu nhân thân
người phạmtội phải luôn gắn liền với việc
nghiên cứu nguyên nhâncủatộiphạm bởi
vì quá trình hình thành các đặc điểm nhân
thân xấu chính là giai đoạn tiền đề nhưng
không thể tách rời của quá trình phát sinh
Môi trường bên ngoài tiêu
cực (gia đình, bạn bè, nhà
trường )
Đặc điểm tâm sinh lí,
nhận thức của cá nhân
Các phẩm chất tâm lí lệch
lạc hay các đặc điểm nhân
thân xấu
Tình huống tiêu cực cụ thể
của môi trường bên ngoài
Phát sinh
tội phạm
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 11/2010 51
ti phm. Tỏch ri vic nghiờn cu nhõn
thõn ngi phm ti ra khi quỏ trỡnh
nghiờn cu nguyờn nhõn ca ti phm s
khụng th thy c mt cỏch ton din,
logic c ch hnh vi phm ti, t ú khụng
th xõy dng c h thng bin phỏp
phũng nga ti phm hu hiu. Trong cỏc
ti liu ti phm hc hin nay nc ta,
vic nghiờn cu nhõn thõn ngi phm ti
v nguyờn nhõn ca ti phm thng tỏch
ri nhau vỡ vy gõy nhiu khú khn cho
vic nhn thc ton din nguyờn nhõn ca
ti phm. Cỏch nghiờn cu ny cng lm
m nht vai trũ ca nhõn thõn ngi phm
ti trong c ch hnh vi phm ti t ú nh
hng n vic xõy dng h thng phũng
nga ti phm. T quan im nghiờn cu
gn lin nhõn thõn ngi phm ti vi
nguyờn nhõn ca ti phm, h thng bin
phỏp phũng nga ti phm cn phi hng
n vic hn ch hay loi tr trc ht cỏc
yu t ca mụi trng xó hi cng nh mt
s c im tõm sinh lớ cú vai trũ tỏc ng
n vic hỡnh thnh cỏc c im nhõn
cỏch lch lc, hay cỏc c im nhõn thõn
xu ca con ngi, ng thi cỏc bin
phỏp phũng nga cng cn phi hng n
vic hn ch hay loi tr cỏc tỡnh hung
tiờu cc c th cú th tng tỏc vi cỏc c
im nhõn thõn xu lm phỏt sinh ti
phm. Ch trờn c s h thng bin phỏp
phũng nga ti phm ton din nh vy
mi cú tỏc dng lm hn ch n mc thp
nht cỏc yu t tham d tớch cc vo quỏ
trỡnh phỏt sinh hnh vi phm ti, t ú gúp
phn lm gim ỏng k s lng ti phm
xy ra trong xó hi, m bo tt nht an
ninh, trt t v an ton xó hi./.
(1). Trong phm vi bi vit ny, chỳng tụi ch bn n
ni dung ca nguyờn nhõn ca ti phm m khụng
bn n thut ng Nguyờn nhõn ca ti phm hay
nguyờn nhõn v iu kin ca tỡnh hỡnh ti phm.
V vn ny chỳng tụi hon ton ng ý vi quan
im ca GS.TS. Nguyn Ngc Ho trong vic s
dng cm t: Nguyờn nhõn ca ti phm. Xem:
Nguyn Ngc Ho, Ti phm v cu thnh ti phm,
Nxb. CAND, H Ni 2008, tr. 228 - 234.
(2).Xem: Nguyn Nh í (ch biờn), i t in ting
Vit, Nxb. Nng, 1999, tr. 1217.
(3).Xem: Hong Phờ (ch biờn), T in ting Vit,
Nxb. Nng, 2003, tr. 671.
(4).Xem: i hc Hu, Trung tõm o ti t xa, Giỏo
trỡnh ti phm hc, Nxb. CAND, H Ni, 2008, tr.
113, 114.
(5).Xem: i hc quc gia H Ni, Giỏo trỡnh ti
phm hc, Nxb. HQGHN, 1999, tr. 176.
(6).Xem: Vin nghiờn cu nh nc v phỏp lut, Ti
phm hc Vit Nam, mt s vn lớ lun v thc
tin, Nxb. CAND, H Ni, 2000, tr. 189.
(7).Xem: i hc Hu, Sd, tr. 113, 114.
(8).Xem: i hc quc gia H Ni, Sd, tr. 182, 183.
(9).Xem: Nguyn Ngc Ho, Sd, tr. 239.
(10).Xem: Hong Phờ (ch biờn), Sd, tr. 711.
(11).Xem: Trng i hc Lut H Ni, Giỏo trỡnh
ti phm hc, Nxb. CAND, H Ni, 2010, tr. 193 v
cỏc trang tip theo.
(12).Xem: Vin nghiờn cu nh nc v phỏp lut,
Sd, tr. 105
(13).Xem: i hc Hu, Sd, tr. 143 v cỏc trang
tip theo.
(14).Xem: i hc quc gia H Ni, Sd, tr. 145 v
cỏc trang tip theo.
(15).Xem: Bernd-Dieter Meier, Kriminologie, Verlag
C.H. Beck Mỹnchen, 2005, tr. 149.
(16).V vn ny xem: Bernd-Dieter Meier, Sd, tr.
150 - 167; Freda Adler, Gerhard O.W. Mueller,
William S. Laufer, Criminology, McGraw-Hill, New
York 1991, tr. 92 - 100.
(17).Xem: Nguyn Nh í (ch biờn), Sd, tr. 1649.
. nhân của tội phạm cũng
đưa ra một mô hình khá thuyết phục về sự
hình thành nguyên nhân làm phát sinh tội
phạm: “Nghiên cứu nguyên nhân của tội
phạm là. phạm tội thì vấn đề nhân thân người phạm
tội sẽ có vai trò như thế nào trong cơ chế
hành vi phạm tội?
Trong tất cả các tài liệu nghiên cứu về tội
phạm