Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
722,04 KB
Nội dung
Báo cáo môn Quản trị chiến lược
Bản chấtvànguồngốccủa
lợi thếcạnhtranh
Khoa
: Kinh tế thương mại
Ngành
: Quản trị kinh doanh
Lớp
: Quản trị chiến lược
Giảng viên
hướng dẫn
: Thầy Phạm Xuân Thành
Ngày 26 tháng 4 năm 2012
TP. Hồ Chí Minh
Khoa Kinh Tế Thương Mại
Ngành Quản Trị Kinh Doanh
Báo cáo môn Quản trị chiến lược
Bản chấtvànguồngốccủa
lợi thếcạnhtranh
Danh sách thành viên nhóm thực hiện
Phan Thanh Duy
Phạm Thị Hoài Thuận (092350)
Nguyễn Phúc Hiếu (092293)
Phan Vũ Thiên Châu (092479)
Trần Thị Kim Yến
Diệp Chấn Dương
Ngày 26 tháng 4 năm 2012
TP. Hồ Chí Minh
Khoa Kinh Tế Thương Mại
Ngành Quản Trị Kinh Doanh
Đại học Hoa Sen Quản trị chiến lược
i
TRÍCH YẾU
Ngày nay, khi kinh tế phát triển với tốc độ ngày một nhanh chóng hơn, doanh nghiệp
cũng sẽ có nhiều cơ hội phát triển hơn, đồng thời cũng sẽ phải đối mặt với nhiều
thách thức hơn. Một trong những yếu tố quyết định sự thành bại của doanh nghiệp
chính là việc doanh nghiệp đứng vững thế nào trong môi trường cạnhtranh ngày
một gay gắt. Để hiểu rõ hơn bản chấtcủa tiến trình cạnhtranh nhằm có thể phân
tích thị trường và nắm bắt cơ hội có được lợithếcạnhtranh về phía mình cho một
doanh nghiệp, chúng tôi thực hiện bài báo cáo này. Bài báo cáo sẽ là những phân
tích sâu nhất về bản chấtvànguồncủalợithếcạnh tranh, cung cấp những kiến
thức cơ bản vàbao quát nhất về những thành tố tạo nên lợithếcạnh tranh, đồng
thời cũng bao gồm những ví dụ và tình huống minh họa rõ ràng và phù hợp nhất mà
nhóm chúng tôi thu thập được. Mong rằng với bài báo cáo này, chúng tôi có thể
phàn nào làm rõ những vấn đề xung quanh về lợithếcạnhtranhvà ảnh hưởng cúa
nó đến bước đi chiến lược của một doanh nghiệp.
Đại học Hoa Sen Quản trị chiến lược
ii
LỜI CẢM ƠN
Nhóm chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên bộ môn Quản Trị
Chiến Lược – thầy Phạm Xuân Thành. Những kiến thức và tài liệu về quản trị chiến
lược cũng như sự hướng dẫn tận tình của thầy đã giúp chúng tôi hoàn chỉnh bài báo
cáo này một cách tốt nhất.
Đại học Hoa Sen Quản trị chiến lược
iii
MỤC LỤC
TRÍCH YẾU i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC HÌNH ẢNH iv
NHẬP ĐỀ v
1. Giới thiệu nội dung chương 1
2. Lợithếcạnhtranh bắt nguồn từ đâu? 1
2.1. Sự thay đổi nguồn lực bên ngoài 1
2.2. Lợithếcạnhtranh từ sự đáp ứng lại đối với các thay đổi 2
2.3. Lợithếcạnhtranh từ sự đổi mới 2
3. Duy trì lợithếcạnhtranh 3
3.1. Nhận diện: che đậy hiệu suất (Identification: Obscuring Superior
Performance) 4
3.2. Động cơ: khiến đối thủ từ bỏ và tự bản thân hành động trước 4
3.3. Phân tích lợithếcạnh tranh: “tạo ra màn sương che phủ” và khiến đối thủ
“không chắc chắn trong quyết định sao chép” 5
3.4. Chiếm lĩnh nguồn tài nguyên và năng lực (Acquiring Resources and
Capabilities) 6
3.5. Lợithế người dẫn đầu (First-mover advantage) 7
4. Lợithếcạnhtranh trong các loại thị trường 8
4.1. Thị trường hoàn hảo 8
4.2. Thị trường giao dịch 8
4.3. Thị trường sản xuất 9
5. Các loại lợithếcạnhtranh 10
5.1. Lợithếcạnhtranh về chi phí 10
5.2. Lợithếcạnhtranh về dị biệt hóa 10
KẾT LUẬN 12
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN a
TÀI LIỆU THAM KHẢO b
Đại học Hoa Sen Quản trị chiến lược
iv
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1 – Điện thoại cảm ứng Samsung và Nokia 1
Hình 2 - Điện thoại Samsung Galaxy S II 2
Hình 3 – Khẩu trang y tế 4
Hình 4 – Các sản phẩm của Unilever 5
Hình 5 – Logo xe Toyota 6
Hình 6 – Ô tô Lamborghini 6
Hình 7 - Máy nghe nhạc Sony Walkman 7
Hình 8 – Xuất khẩu thủy hải sản tại Việt Nam 10
Hình 9 – Các dòng điện thoại Iphone 11
Đại học Hoa Sen Quản trị chiến lược
v
NHẬP ĐỀ
Kinh tế càng phát triển thì doanh nghiệp càng phải chú trọng vào những tầm nhìn
và chiến lược dài hạn của mình, xây dựng chiến lược sao cho doanh nghiệp vẫn trụ
vững được trước môi trường cạnhtranh gay gắt. Đó là lý do báo cáo của chúng tôi
tìm hiểu và phân tích sâu về bản chấtvànguồngốclợithếcạnh tranh. Chúng tôi
đặt ra các mục tiêu sau khi thực hiện báo cáo:
- Xác định những tình huống mà một doanh nghiệp có thể tạo ra lợithế
cạnh tranhcủa mình trước đối thủ.
- Hiểu được tại sao những phản ứng nhanh nhạy và sự sáng tạo có thể tạo
ra lợithếcạnh tranh.
- Dự đoán tiềm năng cạnhtranh để ngăn đối thủ bắt chước những lợithế
cạnh tranhcủa mình.
- Hiểu được những điều kiện về nguồn lực trong việc tạo ra sai lệch trong
quá trình cạnh tranh, từ đó tạo ra những cơ hội để có được lợithếcạnh
tranh.
- Phân biệt hai loại lợithếcạnh tranh: lợithếcạnhtranh về chi phí vàlợithế
cạnh tranh về dị biệt hóa.
- Áp dụng những phân tích trên xác định tiềm năng cho chiến lược kinh
doanh để tạo ra và duy trì lợithếcạnhtranh trong bối cảnh hiện tại.
Mong rằng sau khi làm rõ các vấn đề trên, bản báo cáo của chúng tôi có thể gửi đến
người đọc cái nhìn vừa bao quát vừa sâu sắc về lợithếcạnh tranh.
Đại học Hoa Sen Quản trị chiến lược
1
1. Giới thiệu nội dung chương
Ở những chương trước của môn học Quản trị chiến lược đã giới thiệu nguồngốc
bên trong và bên ngoài đã tạo nên lợithếcạnhtrạnhcủa một doanh nghiệp, chương
này sẽ tìm hiểu sâu hơn về lợithếcạnh tranh. Báo cáo này sẽ tập trung vào mối
quan hệ giữa lợithếcạnhtranhvà quá trình cạnh tranh. Sự cạnhtranh là động lực
tạo ra lợithế cho một doanh nghiệp, nhưng chính nó cũng làm xói mòn những lợi
thế ấy. Do đó, hiểu rõ những đặc tính của việc cạnhtranh trong một thị trường sẽ
giúp doanh nghiệp nhận ra những cơ hội về lợithếcạnh tranh.
2. Lợithếcạnhtranh bắt nguồn từ đâu?
2.1. Sự thay đổi nguồn lực bên ngoài
Nhu cầu của người tiêu dùng thay đổi, sự thay đổi về giá, thay đổi về công
nghệ…nhiều yếu tổ tạo nên lợithếcạnhtranh giữa các công ty kinh doanh cùng sản
phẩm hoặc dịch vụ
Ví dụ:
Với nhu cầu sử dùng điên thoại cảm ứng của người tiêu dùng ngày càng nhiều,
Apple và Samsung đã vượt qua Nokia trên thị trường Smartphone. Samsung thành
công nhờ sự đi lên của dòng sản phẩm sử dụng phần mềm Android từ Google và
dòng Galaxy đã cho thấy sự thành công của Samsung, đặc biệt mẫu Galaxy S II.
Hình 1 – Điện thoại cảm ứng Samsung và Nokia
Đại học Hoa Sen Quản trị chiến lược
2
Kết quả của quí VI/2011 và quí I/2012, đã thể hiện hiện rõ các yếu tố bên ngoài đã
ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển của Samsung và Nokia
Nokia kết thúc quý I năm 2012 với doanh thu 83 triệu điện thoại, sụt 27% so
với 113,5 triệu máy của quý IV/ 2011
Samsung trong quí I/2012 bán 88 triệu điện thoại, so với 35 triệu chiếc trong
quí VI/2011
2.2. Lợithếcạnhtranh từ sự đáp ứng lại đối với các thay đổi
Lợi thếcạnhtranh cũng bắt nguồn từ những phản ứng hiệu quả của doanh nghiệp
đối với các yếu tố thay đổi bên ngoài. Các yếu tố bên ngoài thay đổi và chúng ta có
những phản ứng bắt kịp được sự thay đổi đó thì chúng ta sẽ tự tạo ra được lợithế
cho mình.
VD: Khi xuất hiện Iphone 4 của Apple, Samsung
đã nhanh chóng cho ra mẫu Galaxy S II tạo sự
thành công lớn. Trong khi đó, đến tháng chín N9
của Nokia mới ra đời không tạo được làn sóng
chấn động như galaxy S.
2.3. Lợithếcạnhtranh từ sự đổi mới
Là những thay đổi bên trong công ty, đưa ra những chiến lược mới, những ý tưởng
mới, sản phẩm mới nhằm tạo ra lợithếcạnhtranh vượt bậc so với các đối thủ.
(Tăng số lượng cửa hàng, tạo sản phẩm mới, phong cách phục vụ mới…)
VD: Hiểu rõ nhu cầu sử dụng điện thoại smartphone của khách hàng ngày càng
nhiều. Ngoài dòng sản phẩm Smartphone cao cấp, Samsung có chiến lược cho ra
mắt loạt smartphone giá rẻ mang thương hiệu Galaxy mới: Samsung Galaxy Y, W, Y
pro để phục vụ cho khách hàng có thu nhập vừa phảI nhưng có mong muốn được
Hình 2 - Điện thoại Samsung Galaxy S II
Đại học Hoa Sen Quản trị chiến lược
3
trảI nghiệm với điện thoạI thông minh đều này là sự khác biệt lớn của Samsung
và cũng là lợithếcạnhtranh giúp Samsung vượt bật Nokia.
3. Duy trì lợithếcạnhtranh
Lợi thếcạnhtranh không phải là vĩnh cửu; trên thực tế, ngay khi chúng ta vừa đạt
được một lợithếcạnhtranh nào đó, lập tức lợithế đó sẽ bị các đối thủ trực tiếp
khiến cho suy yếu, giống như đồ thị hình sin, ngay khi vừa đến đỉnh cũng chính là
thời điểm tụt dốc. Và tốc độ tụt dốc này hoàn toàn phục thuộc vào 2 khả năng: “khả
năng sao chép” và “khả năng sáng tạo”. Trong đó “khả năng sao chép” chính là hình
thức trực tiếp nhất của việc cạnh tranh, do đó, việc đối mặt với vấn nạn này là không
thể tránh khỏi, cũng như cách duy nhất để vượt qua là tạo nên một hàng rào phòng
thủ thật vững vàng. Hàng rào phòng thủ ở đây có thể là “cơ chế/cơ cấu hoạt động
đặc biệt”. Cơ chế/cơ cấu này càng hiệu quả và đặc thù, các đối thủ cạnhtranh càng
khó sao chép, và do đó giúp duy trì lợithếcạnhtranh trong một thời gian dài.
Để xác định “cơ chế/cơ cấu hoạt động đặc biệt” này, trước tiên cần tiến hành phân
tích cách một công ty sao chép (A) chiến lược của một công ty khác (B), và thường
có 4 bước để thực hiện được điều đó:
Bước 1: Nhận diện - công ty A cần nắm chắc công ty B đang nắm giữ một lợi
thế cạnhtranh nào đó
Bước 2: Động cơ - việc sao chép cần mang lại lợi nhuận cho công ty A, nếu
không, việc sao chép là không cần thiết
Bước 3: Phân tích - công ty A cần phân tích các đặc điểm tạo nên lợithế
cạnh tranhcủa công ty B
Bước 4: Tiến hành - sau khi hoàn tất 3 bước trên, một công ty sẽ tuỳ theo khả
năng cũng như nguồn tài nguyên của mình để tiến hành sao chép chiến lược
tạo nên lợithếcạnhtranhcủa đối thủ.
[...]... cải tiến liên tục về công nghệ, kiểm soát chặt chẽ khách hàng và nhà cung cấp,… 9 Đại học Hoa Sen Quản trị chiến lược 5 Các loại lợithếcạnhtranh Michael Porter đã xác định 2 loại lợithếcạnhtranh cơ bản đó là lợithếcạnhtranh về chi phí vàlợithếcạnhtranh về sự khác biệt 5.1 Lợithếcạnhtranh về chi phí Doanh nghiệp có lợithếcạnhtranh về chi phí thường tung ra thị trường những sản phẩm tương... tùy vào mức độ rủi ro mà mỗi người chọn Vì vậy có thể nói không có lợithếcạnhtranh trong thị trường hoàn hảo 4.2 Thị trường giao dịch Có các nguồn tạo ra lợithếcạnhtranh như sau: Thông tin không hoàn hảo: trong thị trường tài chính (và các loại thị trường giao dịch khác), lợi nhuận dựa vào các nguồn thông tin và lợi thếcạnhtranh trong trường hợp này phụ thuộc vào mức độ đáng tin của các nguồn. .. cạnh tranh, chúng ta có thể thấy việc một doanh nghiệp muốn thành công và đạt doanh thu cao thì cần biết tạo ra và duy trì lợithếcạnhtranh cho chính mình Để có thể làm vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải có những nghiên cứu chuyên sâu về bản chấtvà quá trình của sự cạnhtranh trong một thị trường Chúng ta cần hiểu rằng đôi khi lợithếcạnhtranh phụ thuộc rất nhiều vào những sai lệch trong quá trình cạnh. .. quá trình cạnhtranh – trong một môi trường cạnhtranh hoàn hảo (không có sai lệch), lợi nhuận có được chỉ là tạm thời và ngắn hạn Việc phân tích những sai lệch trong quá trình cạnhtranh nhấn mạnh về nguồn lực và năng lực mà một doanh nghiệp cần có để cạnhtranh trong những môi trường khác nhau và theo đuổi những chiến lược khác nhau Việc duy trì lợithếcạnhtranh phụ thuộc vào hai cơ thế riêng biệt:... nghiệp là độc nhất Vì vậy, lợithếcạnhtranh sẽ càng lớn khi doanh nghiệp sở hữu càng da dạng nguồn vốn đầu tư cho sản xuất Tuy nhiên có nhiều cách để đối thủ sở hữu lợithếcạnhtranh qua các phát minh công nghệ mới, mô hình kinh doanh mới,… do đó quan trọng là doanh nghiệp phải thuyết phục được các đối thủ cạnhtranh tiềm năng là sẽ không có lợi ích khi giành lợithếcạnhtranh Việc này có thể thực... chước ta và một chiến lược đúng đắn Khả năng các đối thủ có đủ nguồn lực và năng lực để bắt chước ta càng thấp, khả năng chúng ta duy trì lợi thếcạnhtranhcủa doanh nghiệp mình càng cao Từ những nghiên cứu trên, chúng ta có thể rút ra một kết luận chung nhất về lợithếcạnh tranh: Những đặc điểm và đặc tính về nguồn lực cũng như năng lực của một doanh nghiệp sẽ là thành tố quyết định chiến lược của doanh... Mỹ 5.2 Lợithếcạnhtranh về dị biệt hóa Doanh nghiệp có lợithếcạnhtranh về dị biệt hóa tung ra thị trường những sản phẩm cùng loại được dị biệt hóa, nhưng được bán với giá rẻ hơn Những công ty có lợithếcạnhtranh về dị biệt hóa thường có đặc điểm như: Quy trình nghiên cứu và phát triển (R&D), đổi mới sản phẩm tốt 10 Đại học Hoa Sen Quản trị chiến lược Khả năng cung cấp sản phẩm/dịch vụ chất lượng... mảng thị trường dầu gội đầu, công ty cũng có vài thương hiệu sản phẩm khác nhau ứng với từng đối tượng khách hàng khác nhau Do đó, Unilever đã chiếm lĩnh phần lớn thị trường hàng tiêu dùng và Hình 4 – Các sản phẩm của Unilever Hình 4 – Các sản phầm của Unilever duy trì lợi thếcạnhtranhcủa mình 3.3 Phân tích lợithếcạnh tranh: “tạo ra màn sương che phủ” và khiến đối thủ “không chắc chắn trong quyết... “Uncertain Imitability”) Quy tắc được đưa ra ở đây là: càng có nhiều yếu tố tạo nên lợi thếcạnhtranhcủa công ty, các đối thủ càng khó để sao chép được lợithếcạnhtranh đó Ví dụ: hệ thống siêu thị Coop Mart và Citi Mart Citi Mart hoàn toàn có thể đi vào siêu thị Coop Mart và quan sát cách mà Coop Mart bán cái gì, bán như thế nào, giảm giá ra sao, với mức giá nào…Tuy nhiên, Citi mart đã thất bại thu... dựa vào các biểu đồ phân tích cổ phiếu và kinh nghiệm bản thân sẽ có được lợithếcạnhtranh Overshooting: một xu hướng trong thị trường giao dịch là khi có 1 thông tin mới, các người giao dịch thường phản ứng quá mức (ví dụ như chỉ nghe thông tin giá vàng tăng, mọi người thường kéo nhau đi mua vàng) Lợithếcạnhtranh trong trường hợp này là chiến lược đi ngược: hành động ngược lại xu hướng chung của . trình cạnh tranh, từ đó tạo ra những cơ hội để có được lợi thế cạnh
tranh.
- Phân biệt hai loại lợi thế cạnh tranh: lợi thế cạnh tranh về chi phí và lợi thế. về lợi thế cạnh tranh. Báo cáo này sẽ tập trung vào mối
quan hệ giữa lợi thế cạnh tranh và quá trình cạnh tranh. Sự cạnh tranh là động lực
tạo ra lợi thế