nghiên cứu - trao đổi
36 - Tạp chí luật học
Đ
ĐĐ
Động cơ hoá hành vi pháp luật
ộng cơ hoá hành vi pháp luậtộng cơ hoá hành vi pháp luật
ộng cơ hoá hành vi pháp luật
Ths. Lê Vơng Long *
hực tiễn quản lí x hội bằng pháp luật
đặt ra vấn đề cần đợc làm sáng tỏ là
bằng cách nào để các hành vi hợp
pháp, tích cực đợc nhân rộng, phổ biến
(x hội hoá) trong quá trình thực hiện
pháp luật việc tìm kiếm các giải pháp cho
vấn đề này là hết sức cần thiết và theo
chúng tôi cần bắt đầu bằng việc nghiên
cứu về động cơ hoá hành vi pháp luật.
1. Nhận thức về hành vi và động cơ
hoá hành vi
Cuộc sống của con ngời luôn luôn
đợc phản ánh thông qua các hành vi
đợc biểu hiện ở hai dạng thức là hành
động và không hành động. Trong khoa
học pháp lí, hành vi đợc hiểu là xử sự
của con ngời gắn liền với những điều
kiện nhất định
(1)
.
Không phải mọi hoạt động của con
ngời đều đợc coi là hành vi mà chỉ
những hoạt động có ý thức và mang tính
x hội mới là hành vi. Đây là hai thuộc
tính có liên quan chặt chẽ với nhau cùng
đợc bộc lộ trên thực tế thông qua nhận
thức. Rõ ràng, nếu không có nhận thức,
con ngời không có khả năng xác lập,
điều chỉnh hành vi, không nhìn nhận
đợc vị thế, vai trò của xử sự của mình
trong đời sống x hội.Vì lẽ đó, từ phơng
diện lí luận không nên quan niệm thao
tác mang tínhbản năng trong trạng thái
vô thức của con ngời là hành vi (nh:
Ngời ngủ mơ nói hoặc cử động không
có chủ đích ). Mặt khác, nếu chỉ nhìn
nhận hành vi từ góc độ biểu đạt trên thực
tế là hành động hoặc không hành động
cũng cha mang tính toàn diện. Thực tiễn
cho thấy hoạt động sống của một số loài
động vật bậc cao cũng có thao tác tơng
tự con ngời nhng thao tác đó không
mang tính x hội nên không thể coi đó là
hành vi. Hoặc ngời bị bệnh tâm thần
hoàn toàn không có nhận thức nên hoạt
động của họ rõ ràng không mang tính x
hội. Theo chúng tôi, hành vi là thao tác
hàm chứa hai thuộc tính cơ bản: Tính
nhận thức và tính x hội. Khi có cả hai
thuộc tính này, chủ thể mới có khả năng
đầy đủ để kiểm soát và chịu trách nhiệm
về hành vi của mình. Vì vậy, hành vi bao
giờ cũng phải gắn liền với trách nhiệm
của chủ thể, gắn liền với quá trình điều
chỉnh x hội. Hành vi pháp luật phải gắn
liền với trách nhiệm pháp lí và điều chỉnh
pháp luật. Mọi trờng hợp đợc miễn, tha
miễn trách nhiệm pháp lí do pháp luật
quy định cụ thể.
Theo Max Weber
(2)
, hành vi x hội là
điểm xuất phát của mọi quá trình x hội.
Nhờ có ý thức, nhận thức mà hành vi của
con ngời hoàn toàn khác thao tác vô
thức của mình. Có ý thức, hành vi của
con ngời mới trở thành hành vi x hội và
chỉ có hành vi x hội mới có tính phổ
biến, nhân rộng một cách có ý thức trong
đời sống của con ngời. Động cơ và mục
đích là những nhân tố cơ bản quyết định
xu hớng bề rộng, chiều sâu và cờng độ
của sự nỗ lực thiết lập hành vi ở các chủ
thể, điều này hoàn toàn không có ở các
thao tác vô thức. Nói tới động cơ là nói
tới hiện tợng tình cảm chủ quan, kích
thích trực tiếp, là nguyên nhân trực tiếp
của cơ chế tiền hành vi. Động cơ với
T
* Giảng viên Khoa hành chính - nhà nớc
Trờng đại học luật Hà Nội
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 37
nghĩa chung nhất là sự phản ánh nhu cầu
hay đó là nhu cầu đ đợc nhận thức.
Theo Ph.Ăngghen, đối với một con ngời
riêng lẻ, tất cả những động lực thúc đẩy
hành động của ngời đó đều nhất định
phải kinh qua đầu óc của ngời đó,
chuyển hoá thành động cơ ý chí của
ngời đó, để làm cho ngời đó bắt đầu
hành động. Nếu động cơ, mục đích ổn
định, nó cho phép chủ thể lựa chọn tính
chất, đặc trng của quá trình tạo lập hành
vi tơng ứng, phù hợp .
Nh vậy, việc tiếp cận hành vi với hai
đặc điểm cơ bản trên có ý nghĩa quan
trọng đối với việc nghiên cứu hành vi
pháp luật, chế độ trách nhiệm và trách
nhiệm pháp lí về các hoạt động thực tiễn
của con ngời.
Nghiên cứu cơ chế xác lập hành vi
(3)
,
chúng ta thấy hai dạng động cơ sau:
- Động cơ đem đến sự thiết lập hành
vi: Đây là dạng phổ biến, đợc hình
thành đa cấp độ vì con ngời sống cần
phải thông qua hành vi để tham gia các
quan hệ x hội.
- Động cơ không đem đến sự thiết lập
hành vi: ở dạng này, động cơ chỉ tồn tại
trong t duy của chủ thể, không bộc lộ ra
bên ngoài mà hiện diện dới dạng ý
niệm, suy nghĩ hoàn toàn mang đặc
điểm cá nhân.
Từ đó, thuật ngữ động cơ hoá hành vi
cần đợc hiểu theo hai nghĩa. Theo nghĩa
hẹp, động cơ hóa hành vi là quá trình các
cá nhân chủ động "biến" động cơ của
mình thành hành vi thực tế. Theo nghĩa
rộng, động cơ hóa hành vi là quá trình thể
hiện, nhân rộng, phổ biến hành vi x hội
nhất định khi hành vi đó trở thành nội
dung nhận thức và động cơ của nhiều cá
nhân trong x hội. Thực chất, đây là con
đờng x hội hóa mẫu hành vi. Hành vi
này có thể là tốt hoặc xấu, hữu ích hoặc
không hữu ích tùy thuộc vào nhu cầu,
nhận thức, thái độ của các chủ thể.
Không thể có đợc quá trình phổ biến
rộng ri mẫu hành vi nào đó trong x hội
nếu không hình thành quá trình động cơ
hoá hành vi ở các cá nhân. Quá trình x
hội hoá hành vi chỉ có thể đợc hiểu
trong trờng hợp nếu nh xem xét nó
trong mối liên hệ chặt chẽ với các tiền đề
tạo thành bảnchấtcủa mọi sự tồn tại của
con ngời nh điều kiện x hội trong đời
sống của họ, các quan hệ x hội, hoạt
động làm thay đổi đời sống của con
ngời bằng hành vi, quan điểm t tởng,
sự đánh giá về hành vi Những yếu tố
này cho phép phân tích, đánh giá bản
chất các hoạt động trong quá trình x hội
hoá hành vi của cá nhân. Quá trình x hội
hoá hành vi không thể nằm ngoài các
hình thức quan hệ x hội, ngoài các hoạt
động mang tính lịch sử, cụ thể của cá
nhân và x hội. Trong đó, các quan hệ x
hội và phơng thức giao tiếp tạo thành cơ
sở hiện thực x hội thể hiện đặc điểm nội
dung của môi trờng x hội. Các quan hệ
x hội không phải là mối liên hệ trừu
tợng giữa con ngời mà đó là sự giao
tiếp, xâm nhập lẫn nhau, là sự so sánh các
quan điểm, chính kiến, kinh nghiệm
thông qua hành vi. Đặc trng tâm lí của
quá trình này là chủ thể chủ động nhận
thức về đối tợng (các quy định tạo nên
mô thức hành vi hoặc các hành vi cụ thể)
nhằm tạo ra động lực thiết lập hành vi
tơng tự. ở đây chính hành vi đợc coi là
đối tợng nhận thức và đ trở thành yếu
tố vật chất trong động cơ của chủ thể.
2. Động cơ hoá hành vi pháp luật
Trong khoa học pháp lí, hành vi pháp
luật đợc hiểu là một dạng hành vi x hội
gắn liền với đời sống tự nhiên và đời sống
pháp lí của mỗi ngời. Đó là hành vi chịu
sự điều chỉnh của pháp luật và tồn tại một
nghiên cứu - trao đổi
38 - Tạp chí luật học
cách khách quan trong điều kiện thực
hiện sự quản lí x hội bằng pháp luật.
Hành vi pháp luật chịu sự quy định
của pháp luật. Đây là dấu hiệu pháp lí
quan trọng cho phép phân biệt hành vi
pháp luật với các hành vi x hội khác.
Điều này đòi hỏi hành vi pháp luật cần
đợc mô tả trong nội dung quy phạm
pháp luật điều chỉnh với những giới hạn
cần thiết nh đợc làm gì, không đợc
làm gì, phải làm gì, làm nh thế nào.
Trờng hợp có vi phạm về quyền, nghĩa
vụ thì cách giải quyết ra sao. Mệnh lệnh
thức của nhà nớc đợc nêu lên rõ ràng là
ngăn cấm, cho phép hoặc bắt buộc đối
với các chủ thể trong những trờng hợp
cụ thể. Chịu sự quy định của pháp luật,
hành vi mang tính pháp lí. Sự đa dạng của
các quy định pháp luật và điều chỉnh
pháp luật đ tạo nên sự phong phú của
các hành vi pháp luật. Tuy vậy, trong
thực tế không phải lúc nào cũng có đủ
quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh
các quan hệ x hội cần đợc điều chỉnh.
Trong những trờng hợp đặc biệt này
ngời ta cần áp dụng pháp luật tơng tự.
Mặt khác, cũng có một số hành vi về nội
dung, tínhchất là dạng hành vi pháp luật
nhng khi thực hiện chủ thể đ không
đem lại tính pháp lí cần thiết và mặc
nhiên để nó nằm ngoài sự kiểm soát của
pháp luật. Loại hành vi này nếu có xảy ra
tranh chấp thì rất khó giải quyết. Ví dụ:
Anh A vay của chị B một số tiền nhng
do quen biết nhau nên đ không làm khế
ớc vay tiền và hành vi vay mợn này
cũng không có ai đợc biết. Khi chị B đòi
lại số tiền đó, anh A đ không trả, chị B
khởi kiện về dân sự. Trong trờng hợp
này, toà án dựa vào cơ sở nào để giải
quyết và hành vi vay, mợn đó có là hành
vi pháp luật không?
Hành vi pháp luật tồn tại ở hai dạng
là hành vi hợp pháp và hành vi bất hợp
pháp (bài viết này chủ yếu xem xét loại
hành vi hợp pháp). Trong đời sống pháp lí
chúng ta nhận thấy số hành vi hợp pháp
là chủ yếu. X hội, nhà nớc mong muốn
loại hành vi này ngày càng đợc nhân
rộng, phổ biến bằng chính hoạt động thực
hiện pháp luật của các chủ thể. Việc bảo
vệ những hành vi hợp pháp nhằm phát
huy những giá trị x hội tích cực là hết
sức cần thiết. Tính hợp pháp của hành vi
có thể xảy ra hai khả năng là hợp pháp
chủ động và hợp pháp thụ động. Hành vi
hợp pháp chủ động là dạng hành vi hình
thành dựa trên sự nhận thức pháp luật cao
và thái độ tích cực của chủ thể. Về mặt
chủ quan, nhìn chung chủ thể hoàn toàn
có khả năng đảm bảotính pháp lí của
hành vi và kiểm soát hành vi đó. Chẳng
hạn, ngời hiểu biết đầy đủ các quy định
pháp luật về quyền khiếu nại, tố cáocủa
công dân và đ chủ động thực hiện quyền
đó một cách hợp pháp trong những điều
kiện cụ thể. Hành vi hợp pháp thụ động là
dạng hành vi đợc hình thành, tồn tại
không đợc dựa trên sự nhận thức pháp lí
đầy đủ. Sự phù hợp với pháp luật ở đây có
thể do chủ thể làm theo, bắt chớc hành
vi tơng tự hoặc do sự may mắn ngẫu
nhiên đem lại. Ví dụ: Ngời đi đờng
không hiểu các quy định về an toàn giao
thông nhng thấy mọi ngời dừng lại khi
có đèn đỏ ngời đó cũng dừng lại theo.
Nh vậy, việc nhân rộng, phổ biến hành
vi hợp pháp chỉ có thể thực hiện đợc một
cách tốt nhất ở loại hành vi hợp pháp chủ
động mà thôi.
Hiện nay, trong các tài liệu khoa học
pháp lí, vấn đề động cơ hoá hành vi hợp
pháp cha đợc đợc xem xét một cách
khoa học, đầy đủ; cha coi đó là vấn đề
có tính độc lập tơng đối trong mối quan
hệ với ý thức pháp luật và cơ chế hành vi
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 39
pháp luật. Động cơ hoá hành vi pháp luật
là hoạt động tâm lí xảy ra trớc hành vi
và có tính độc lập caocủa mỗi cá nhân.
Hành vi pháp luật chỉ có thể đợc x hội
hoá khi có nhiều chủ thể chủ động nhận
thức và hình thành động cơ tích cực về
nó. Động cơ hoá hành vi pháp luật là cơ
sở của quá trình x hội hoá hành vi pháp
luật. Mối quan hệ đó có thể đợc mô tả
qua sơ đồ sau:
Động cơ hoá hành vi pháp luật là cơ
chế tâm lí tiền hành vi. Bằng cơ chế này,
pháp luật đợc "sống" trong t duy và
hành vi thực tiễn. Chủ thể không có động
cơ hành vi đúng thì pháp luật cũng chỉ là
thứ "âm thanh trống rỗng" ngoài hành vi
của họ.
Hành vi pháp luật giống nh bất kì
hành vi x hội nào khi xuất hiện, tồn tại,
cũng chịu sự tác động đa chiều của các
yếu tố x hội. Sự tác động này có thể
mang tính tích cực, thuận lợi cho sự phát
triển hoặc ngợc lại là sự kìm hm, cản
trở. Mỗi yếu tố có sự ảnh hởng khác
nhau đối với mỗi loại hành vi, mỗi loại
chủ thể tại các thời điểm cụ thể. Có yếu
tố tại thời điểm này, đối với chủ thể này
là hữu ích song đối với chủ thể khác, tại
thời điểm khác lại không có lợi và không
phù hợp. Chẳng hạn, sự giúp đỡ nhau
trong cuộc sống là cần thiết nhng trong
trờng hợp ngời bạncủa mình vi phạm
pháp luật lại giúp tìm cách chạy trốn hoặc
bao che là không tốt, không phù hợp với
pháp luật. Có một số yếu tố cơ bản ảnh
hởng đến quá trình x hội hoá hành vi
hợp pháp, đó là:
- Sự hiểu biết pháp luật của chủ thể
Đây đợc coi là yếu tố cơ bản chi
phối một cách trực tiếp đến tính hợp pháp
hành vi của chủ thể. Sự hiểu biết pháp
luật ở đây phải mang tính chủ động mới
tạo ra tiền đề tâm lí tốt nhất cho quá trình
động cơ hoá hành vi. Tuy nhiên, không
phải cứ có sự hiểu biết pháp luật cao thì
hành vi luôn luôn hợp pháp. Điều này còn
phụ thuộc rất lớn vào thái độ tâm lí của
chủ thể. Khi năng lực nhận thức hạn chế,
Các quy định pháp luật
Các hành vi hợp pháp
Chủ thể 1
(Động cơ )
Nhận thức
Hành vi
hợp pháp
Động
cơ hóa
hành
vi hợp
pháp
Chủ thể 2
(Động cơ )
Hành vi
hợp pháp
Chủ thể n
(Động cơ )
Hành vi
hợp pháp
X hội
hóa
hành
vi hợp
pháp
nghiên cứu - trao đổi
40 - Tạp chí luật học
khả năng t duy kém, sự hiểu biết pháp
luật không đầy đủ thì việc xác lập hành vi
hợp pháp trên thực tế là rất khó khăn.
- Hiệu quả pháp luật
Hiệu quả và giá trị x hội của pháp
luật là yếu tố trực cảm, kiến tạo niềm tin
pháp lí trong ý thức của mỗi ngời. Hiệu
quả pháp luật chi phối trực tiếp đến quá
trình hình thành động cơ và xác lập hành
vi của từng chủ thể. Qua phân tích cho
thấy, nếu kết quả thực tế cao, lợi ích thoả
mn nhu cầu đặt ra thì hành vi đó có
khả năng x hội hoá cao.
- Mức độ hoàn thiện của hệ thống
pháp luật
Hệ thống pháp luật tạo ra tiền đề pháp
lí cần thiết cho việc thiết lập các hành vi
của chủ thể. Các quy phạm pháp luật thực
định, các hành vi hợp pháp khi đợc nhận
thức đ trở thành yếu tố vật chấtcủa quá
trình động cơ hoá hành vi pháp luật. Vì
vậy đòi hỏi hệ thống quy phạm pháp luật
phải mang tính đồng bộ, toàn diện, phù
hợp, dễ hiểu và đợc xây dựng trên một
trình độ kĩ thuật pháp lí cao. Rõ ràng là
một hệ thống pháp luật hoàn thiện, có
tính khả thi sẽ thu hút đợc sự quan tâm
nhiều hơn của các chủ thể khi tham gia
các quan hệ pháp luật cụ thể.
- Công tác tuyên truyền, giải thích,
giáo dục pháp luật
Công tác tuyên truyền, giải thích, giáo
dục pháp luật ảnh hởng trực tiếp đến các
hoạt động của cơ chế hành vi pháp luật.
Điều này thể hiện ở chỗ: Thứ nhất, cung
cấp các thông tin pháp lí, các quy định
pháp luật hiện hành có liên quan giúp các
chủ thể hiểu biết pháp luật, xây dựng mô
thức hành vi pháp luật phù hợp với từng
điều kiện cụ thể. Thứ hai, hình thành
động cơ hành vi, thói quen xử sự hợp
pháp với niềm tin và thái độ pháp lí tích
cực. Kinh nghiệm cho thấy, tuyên truyền,
phổ biến pháp luật không chỉ thuần tuý
đem đến cho mọi ngời các văn bản pháp
luật mà cần gắn liền với việc tôn vinh
ngời tốt, việc tốt để khả năng x hội hoá
hành vi đợc hiệu quả hơn (nh hành vi
cứu giúp ngời bị nạn, phụng dỡng bà mẹ
Việt Nam anh hùng, ủng hộ quỹ tấm lòng
vàng trong thời gian qua). Đây là hình
thức giáo dục có tính thực tế, nhạy cảm, dễ
đi sâu vào lòng ngời vì vậy luôn đợc d
luận x hội ủng hộ. Trên thực tế các yếu tố
nh phong tục tập quán, công bằng, bình
đẳng x hội, trạng thái môi trờng pháp
chế cũng trực tiếp chi phối đến quá trình
động cơ hoá hành vi hợp pháp.
Ngày nay, công cuộc đổi mới toàn
diện với mục tiêu dân giàu, nớc mạnh,
x hội công bằng, văn minh đang đặt ra
cấp bách là đòi hỏi: "Nâng cao sự hiểu
biết và ý thức tôn trọng pháp luật, sống
làm việc theo hiến pháp và pháp luật,
bảo đảm cho pháp luật đợc thi hành một
cách nghiêm minh, thống nhất và công
bằng"
(4)
. Việc đi sâu nghiên cứu vấn đề
động cơ hoá hành vi pháp luật là sự kiến
giải cần thiết nhằm đem lại cơ sở lí luận
phục vụ cho mục đích trên./.
(1).Xem: Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb. Giáo
dục, H, 1995, tr. 456.
(2). Max Weber - Nhà x hội học ngời Đức, sinh
năm 1864.
(3).Xem: Lê Vơng Long "Vấn đề nhận thức pháp lí"
Tạp chí luật học số 2/1996, tr. 21.
(4).Xem: Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa
nhiệm kì khoá Vll.
. nên hoạt
động của họ rõ ràng không mang tính x
hội. Theo chúng tôi, hành vi là thao tác
hàm chứa hai thuộc tính cơ bản: Tính
nhận thức và tính x hội thành bản chất của mọi sự tồn tại của
con ngời nh điều kiện x hội trong đời
sống của họ, các quan hệ x hội, hoạt
động làm thay đổi đời sống của con
ngời