Nhµ n-íc vµ ph¸p luËt n-íc ngoµi
t¹p chÝ luËt häc sè 4/2011 65
TS. D-¬ng TuyÕt Miªn *
1. Tổng quan về lịch sử vấn đề trợ
giúp nạnnhâncủatộiphạmởHoaKì
Vấn đề trợ giúpnạnnhâncủatộiphạmở
Hoa Kì bắt đầu nổi lên từ cuối những năm
50 của thế kỉ XX, sau đó nó dần dần phát
triển và thu hút sự tham gia từ phía Chính
phủ, các tổ chức xã hội và cá nhân.
1.1. Nỗ lực từ phía Chính phủ
Sự gia tăng tỉ lệ tộiphạm cũng như tỉ lệ
nạn nhân đã buộc Tổng thống HoaKì
Lyndon Jonhsons phải thành lập Uỷ ban thi
hành luật pháp và quản lí tư pháp trực thuộc
Tổng thống (Commission on Law Enforcement
and the Administration of Justice). Uỷ ban
này có nhiệm vụ tiến hành cuộc điều tra
quốc gia đầu tiên về nạnnhâncủatội phạm.
Trong những năm 60 của thế kỉ XX, tác
động xấu về vật chất đối với nạnnhâncủa
tội phạm đã bắt đầu được thừa nhận trong xã
hội, dẫn đến sự hình thành các chương trình
bồi thường về nạnnhâncủatội phạm. Các
chương trình này quy định vấn đề đền bù
cho các nạnnhân vì những chi phí họ phải
trả do trở thành nạnnhâncủatội phạm. Vào
năm 1965, bang California là bang đầu tiên
của HoaKì thiết lập chương trình này và kế
tiếp là bang New York. Vào cuối những năm
70 của thể kỉ XX, có 28 bang đã thành lập
chương trình bồi thường nạnnhâncủatội
phạm với nội dung bồi thường về các chi phí
thuốc men, tổn thất thu nhập và các khoản
chi phí khác. Tính đến tháng 10/2003, ởHoa
Kì, tất cả các bang (50 bang) và quận
Columbia đã thành lập chương trình bồi
thường nạnnhâncủatội phạm. Trong năm
2004, các nạnnhân đã nhận được số tiền bồi
thường là 426 triệu đô la.
(1)
Vào giữa những năm 70 của thế kỉ XX
vấn đề nạnnhâncủatộiphạm đã thực sự thu
hút sự quan tâm của dư luận trên phạm vi
quốc gia. Năm 1975, chương trình quốc gia
đầu tiên về trợ giúpnạnnhân có tên gọi là
Tổ chức quốc gia trợ giúpnạnnhân (National
Organization for Victim Assistance) gọi tắt là
NOVA đã được thành lập nhằm củng cố
mục tiêu và hoạt động của phong trào.
NOVA đã xây dựng mạng lưới trợ giúpnạn
nhân cũng như tài trợ việc đào tạo những
người tham gia giúp đỡ nạn nhân.
(2)
Cũng
trong những năm 70, công tố viên từ các cơ
quan công tố cũng như các cơ quan thi hành
pháp luật khác bắt đầu thấy được vai trò
quan trọng của các nhân viên tham gia trợ
giúp nạnnhân nên đã mời những người này
tham gia vào việc xác định các tình tiết có
liên quan đến vụ án.
Vấn đề nạnnhâncủatộiphạm đã được
đưa vào bàn bạc trong chương trình nghị sự
của Quốc hội HoaKì vào năm 1981. Tổng
* Giảng viên chính Khoa pháp luật hình sự
Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà n-ớc và pháp luật n-ớc ngoài
66 tạp chí luật học số 4/2011
thng Hoa Kỡ Ronald Reagan ó ra tuyờn b
u tiờn v vic thc hin Tun l quc gia
v quyn ca nn nhõn ca ti phm trờn
ton quc nhm th hin s chia s v ng
cm vi nhng ngi c coi l nn nhõn
ca ti phm cng nh ngi thõn ca h.
Mt nm sau (1982), Tng thng Ronald
Reagan ó thnh lp lc lng c bit v
nn nhõn ca ti phm (Task Force on
Victim of Crime). Lc lng ny ó t chc
c 6 t tip nhn thụng tin trờn phm vi
ton quc v ó xut cho Chớnh ph nhiu
bin phỏp sa i nhm ci thin vn i
x vi nn nhõn v ngi lm chng trong
h thng t phỏp hỡnh s. T kt qu hot
ng khỏ hiu qu ca lc lng c bit v
nn nhõn ca ti phm, Quc hi Hoa Kỡ ó
thụng qua lut u tiờn cp liờn bang
quy nh v nn nhõn ca ti phm. Lut
ny cú tờn gi l Lut bo v nn nhõn v
ngi lm chng vo nm 1982. Lut ny
cm nn nhõn ca ti phm tr thự ngi
phm ti v y mnh vn bi thng
cho nn nhõn ca ti phm vi vic quy
nh rừ cỏc ti phm khỏc nhau thỡ mc bi
thng khỏc nhau. Vo nm 1984, Quc hi
li ban hnh Lut v nn nhõn ca ti phm
(Victim of Crime Act of 1984) gi tt l
VOCA. õy l vn bn cú ý ngha vụ cựng
quan trng ỏnh du mc cho quỏ trỡnh phỏt
trin v giỳp v bo v nn nhõn ca ti
phm. Vn bn ny l c s cho vic thnh
lp qu tr giỳp nn nhõn vi cỏc qu liờn
bang, qu ca bang, qu a phng v cỏc
chng trỡnh tr giỳp nn nhõn phi vt cht.
Ngun ca qu khụng ly t tin thu m
ly t ch ti hỡnh s nh pht tin, tch thu
ti sn hoc ỏn phớ hỡnh s. Qu ny bt u
tr giỳp, chia s vi nn nhõn t nm 1986.
Ngoi ra, cỏc qu ca bang v ca chớnh
quyn a phng cũn nhn c s tr
giỳp ti chớnh ca Quc hi thụng qua Lut
tr giỳp t phỏp nm 1984 (The Justice
Assistance Act in 1984). Vo nm 1990,
Quc hi Hoa Kỡ li thụng qua Lut v
kim soỏt ti phm (Crime Control Act)
trong ú cú quy nh rừ danh mc cỏc
quyn chớnh ỏng ca nn nhõn c bo v
cng nh cỏc loi hỡnh dch v bt buc
giỳp nn nhõn ca ti phm.
Vn quyn ca nn nhõn ca ti
phm tip tc c cng c di gúc
lp phỏp. Vn bi thng cho nn nhõn
ca ti phm ó c a vo B lut hỡnh
s Liờn bang Hoa Kỡ. Sau ú, vo nm
1994, Quc hi ó thụng qua Lut chng
bo lc i vi ph n (The Violence
Against Women Acts) trong ú cú nhng
iu khon quy nh rừ v vn bi
thng, c ch thc hin cng nh mt s
chng trỡnh tr giỳp i vi nn nhõn ca
ti phm lm dng tỡnh dc, khai thỏc tỡnh
dc i vi ph n v tr em, nn nhõn ca
bo lc gia ỡnh.
(3)
Hai nm sau (1996),
Quc hi Hoa Kỡ ó thụng qua Lut v bi
thng bt buc cho nn nhõn ca ti
phm (Mandatory Victim Restitution Act)
vit tt l MVRA. Vo nm 2000, Quc
hi Hoa Kỡ ó thụng qua Lut v bo v
nn nhõn ca ti phm bo lc v buụn bỏn
ngi (The Victims of trafficking and
Violence Protection Acts).
Nhµ n-íc vµ ph¸p luËt n-íc ngoµi
t¹p chÝ luËt häc sè 4/2011 67
1.2. Nỗ lực từ phía các tổ chức và các
cá nhân
Phong trào bình quyền nam nữ hay còn
gọi là “làn sóng thứ hai” (nổi lên ởHoaKì
suốt những năm 60, 70 của thế kỉ XX) ngoài
việc đấu tranh cho quyền bình đẳng của phụ
nữ còn yêu cầu đối xử công bằng với nạn
nhân củatộiphạm hiếp dâm và bạo lực tình
dục khác. Điều này cũng đóng vai trò quan
trọng dẫn đến sự hình thành các chương
trình trợ giúpnạnnhâncủatội phạm. Hai
trung tâm đầu tiên về trợ giúpnạnnhâncủa
tội hiếp dâm được thành lập tại Washington
DC và ở San Francisco Bay vào năm 1972.
Những chương trình này có thể nói là có
đóng góp rất ý nghĩa vào sự phát triển quá
trình trợ giúpnạnnhâncủatộiphạm vì nó đã
cho xã hội nhận thức được những khủng
hoảng, chấn thương mà nạnnhâncủatội
phạm phải chịu đựng và đã có những chuyên
gia đầu tiên về tâm lí, pháp lí tình nguyện
tham gia trợ giúpnạn nhân.
Sự đóng góp củanạnnhân cũng như
người thân của nạnnhâncủatộiphạm có
vai trò quan trọng cho quá trình phát triển
chương trình trợ giúpnạnnhâncủatội
phạm. Nhiều nạnnhân cũng như người nhà
nạn nhân đã có những hoạt động tích cực
dẫn đến sự thay đổi trong nhận thức từ
cộng đồng - đó là cần có sự trợ giúp từ
cộng đồng, xã hội đối với nạnnhâncủatội
phạm. Nhiều hiệp hội do nạnnhân hoặc
người nhà nạnnhân đứng ra thành lập như:
“Hội gia đình và bè bạn của những người
mất tích”, “Hội cha mẹ của những nạn
nhân trẻ em củatội giết người”, “Hội
những người mẹ chống lái xe trong tình
trạng say rượu”… đã đóng vai trò quan
trọng trong trợ giúpnạn nhân, thu hút được
đông đảo các thành phần xã hội khác nhau
tham gia trong việc tự nguyện chia sẻ, giúp
đỡ nạnnhâncủatội phạm. Nhiều người
cùng cảnh ngộ hoặc nhiều người đồng cảm
đã ủng hộ về vật chất cho tổ chức này. Một
số bác sĩ, chuyên gia pháp lí đã tự nguyện
tham gia những hội này để giúp đỡ nạn
nhân hoặc người thân củanạn nhân.
2. Hoạt động trợ giúpnạnnhâncủa
tội phạm
(4)
Vấn đề trợ giúpnạnnhâncủatộiphạmở
Hoa Kì nhìn chung có thể chia làm hai loại:
a) Trợ giúp từ những người làm ở cơ quan
công tố và cơ quan có thẩm quyền khác; b)
Trợ giúp từ những cá nhân làm việc tình
nguyện phi lợi nhuận hoặc tổ chức xã hội.
2.1. Hoạt động trợ giúpnạnnhâncủa
tội phạmở cơ quan công tố và các cơ
quan khác
(5)
2.1.1. Hoạt động của cơ quan công tố
Tất cả các cơ quan công tố ởHoaKì
đều có chương trình nạnnhân và người làm
chứng (Victim - Witness Program),
(6)
chương trình này thường được đứng đầu bởi
một người giám sát với sự tham gia của một
số nhân viên chuyên trách về nạn nhân,
người làm chứng. Văn phòng điều hành của
cơ quan công tố HoaKì thông qua người
giám sát hoặc nhân viên chuyên trách về nạn
nhân, người làm chứng cung cấp sự trợ giúp
cho nạn nhân, đồng thời văn phòng còn
hướng dẫn nhân viên chuyên trách về nạn
nhân, người làm chứng các kĩ năng về trợ
Nhà n-ớc và pháp luật n-ớc ngoài
68 tạp chí luật học số 4/2011
giỳp nn nhõn, ngi lm chng ti c quan
cụng t Hoa Kỡ. Ni dung ca s tr giỳp l
cung cp thụng tin, tr giỳp phỏp lớ v mt
s tr giỳp khỏc. Cỏc nhõn viờn chuyờn trỏch
c o to v chuyờn mụn phỏp lớ, k nng
lm vic, tip xỳc vi nn nhõn, ngi lm
chng v phi bit cỏch to c nim tin v
s thoi mỏi i vi nn nhõn v ngi lm
chng khi giao tip vi h.
Cỏc nhõn viờn chuyờn trỏch v nn nhõn,
ngi lm chng cú th giỳp nn nhõn
ca ti phm theo mt s cỏch nh gii thớch
cho h v cỏc th tc phỏp lớ din ra ti
phiờn to cng nh quyn li ca h theo
quy nh ca phỏp lut, tỡm ch tm thi
cho nn nhõn, ngi lm chng, hng dn
cỏch trỡnh by li khai ti phiờn to, hng
dn h cỏch t bo v mỡnh ti phiờn to
Nhõn viờn chuyờn trỏch v nn nhõn,
ngi lm chng phi chu trỏch nhim m
bo bớ mt, an ton cho ngi lm chng v
quỏ trỡnh di chuyn, ch , thanh toỏn cho h
s tin ó tn tht do h phi cú mt ti
phiờn to lm chng.
Nhõn viờn chuyờn trỏch v nn nhõn,
ngi lm chng c yờu cu cú mi quan
h hp tỏc tt vi nhõn viờn cỏc c quan thi
hnh phỏp lut khỏc cú th t c cht
lng tr giỳp nn nhõn, ngi lm chng
mc cao nht.
2.1.2. Hot ng ca Cc iu tra liờn
bang (FBI)
C quan tr giỳp nn nhõn trc thuc
Cc iu tra liờn bang Hoa Kỡ c t ti
tr s ca FBI Washington DC, chu
trỏch nhim tr giỳp nn nhõn ca ti
phm di s iu tra ca FBI. C quan
ny qun lớ cỏc phng din hot ng
hng ngy cho chng trỡnh tr giỳp nn
nhõn ca ti phm cho 56 vn phũng
chuyờn trỏch ca FBI v cỏc vn phũng
quc t. Vi phm vi trỏch nhim rng nh
vy, C quan ny chu trỏch nhim cung
cp s tr giỳp khn cp cho nn nhõn ca
cỏc v tn cụng khng b, nn nhõn tr em
trong cỏc v khiờu dõm tr em, tr em
ngi nc ngoi, cung cp s tr giỳp c
bit cho nn nhõn ca nhng v phm ti
do ngi M bn x thc hin.
C quan tr giỳp nn nhõn trc thuc
Cc iu tra liờn bang Hoa Kỡ thc hin s
qun lớ i vi 122 nhõn viờn chuyờn trỏch
v nn nhõn trong cỏc vn phũng chuyờn
trỏch ca FBI. Nhng nhõn viờn ny l
ngi trc tip thc hin s tr giỳp i vi
nn nhõn ca ti phm liờn bang. Yờu cu
ca FBI t ra i vi cỏc nhõn viờn chuyờn
trỏch v nn nhõn l h phi cú kin thc
chuyờn mụn rng v cú kinh nghim trong
vic chm dt s khng hong ca nn
nhõn, giỳp nn nhõn tham gia cỏc dch v
xó hi c thun li. Cỏc nhõn viờn ny
ũi hi phi nm vng cỏc tỡnh tit ca v
ỏn cú liờn quan n nn nhõn v hng dn,
gii thiu nn nhõn tham gia cỏc dch v xó
hi phự hp nh chng trỡnh bi thng
hoc gii thiu h tham gia t chc xó hi
phự hp nh trung tõm iu tr khng hong
i vi nn nhõn ca ti hip dõm, hi
nhng ngi mt ngi thõn do ti git
ngi Bờn cnh ú, cỏc nhõn viờn chuyờn
trỏch v nn nhõn phi cú s liờn lc vi
Nhµ n-íc vµ ph¸p luËt n-íc ngoµi
t¹p chÝ luËt häc sè 4/2011 69
người thân củanạnnhân để giúp đỡ họ kịp
thời do yêu cầu nảy sinh từ khi vụ án xảy
ra. Ví dụ sau khi vụ đánh bom khủng bố ở
Mumbai xảy ra, các nhân viên chuyên trách
này đã có mặt kịp thời tại hiện trường cũng
như nhà xác để tiến hành nhận dạng người
chết, thông tin kịp thời cho người thân của
họ biết đồng thời giúp sơ tán những người
bị thương đến nơi an toàn.
2.1.3. Hoạt động của Cơ quan giải quyết
vấn đề người nhập cư và hải quan
Cơ quan giải quyết vấn đề người nhập cư
và hải quan chịu trách nhiệm điều tra một số
tội phạm liên bang như buôn bán người, bóc
lột trẻ em, du lịch tình dục trẻ em, diệt
chủng, gian lận chào hàng qua điện thoại…
Cơ quan này gồm có 15 nhân viên giám sát
phụ trách (trong biên chế chính thức), 350
nhân viên hỗ trợ chương trình trợ giúpnạn
nhân với 5 văn phòng trụ sở. Những người
này là các chuyên gia trong các lĩnh vực như
thể chất, tâm lí, tài chính. Họ có thể tư vấn
nạn nhân về các vấn đề bảo vệ sức khoẻ, trị
liệu về tâm lí, tư vấn bồi thường về tài chính
cho nạn nhân. Các nhân viên cơ quan này
thường giúp đỡ nạnnhâncủa các tội nói trên
thông qua các hoạt động như cung cấp thức
ăn, quần áo, chỗ ở, phiên dịch cũng như các
dịch vụ cơ bản khác ngay sau khi tộiphạm
nghiêm trọng xảy ra (như dịch vụ y tế).
2.1.4. Hoạt động của Văn phòng về nạn
nhân củatộiphạm
Văn phòng về nạnnhâncủatội phạm
(Office for Victims of Crime)
(7)
được thành
lập trên cơ sở Luật về nạnnhâncủatội
phạm năm 1984. Mục tiêu của Luật này là
thúc đẩy năng lực quốc gia về trợ giúpnạn
nhân. Văn phòng này chịu trách nhiệm về
đào tạo và trợ giúpkĩ thuật về việc giúp đỡ
nạn nhân đối với những người chuyên trách
về vấn đề này như công tố viên (thuộc cơ
quan công tố), nhân viên điều tra (trực
thuộc Cục điều tra liên bang) và các nhân
viên khác thuộc về các cơ quan thi hành
pháp luật cũng như một số nhà chuyên môn
khác, đồng thời văn phòng cũng chịu trách
nhiệm nâng caonhận thức về vấn đề bảo vệ
và giúp đỡ nạnnhân và thúc đẩy quá trình
thực hiện các quyền củanạnnhân theo quy
định của pháp luật.
(8)
Văn phòng cũng cung
cấp nguồn thông tin dồi dào trên website
của mình về các địa chỉ có thể giúp đỡ nạn
nhân củatộiphạm và chịu trách nhiệm tài
trợ ở cấp quốc gia và bang cho việc đào tạo
những người tham gia các dịch vụ trợ giúp
nạn nhân. Văn phòng cũng mở diễn đàn
khoa học để các nhà khoa học cũng như
những người làm thực tiễn tranh luận, trao
đổi kinh nghiệm trên website của mình về
các vấn đề có liên quan đến trợ giúpnạn
nhân như vấn đề trợ giúpnạnnhân bị bạo
hành gia đình, nạnnhân bị rối loạn tâm lí…
Nhưng có lẽ chức năng quan trọng nhất
của Văn phòng về nạnnhâncủatộiphạm là
quản lí và điều hành quỹ nạnnhâncủatội
phạm. Do không lấy nguồn thu từ tiền thuế
nên nguồn thu của quỹ bao gồm tiền, tài sản
từ một số hình phạt như phạt tiền, tịch thu
tiền, tài sản do phạmtội mà có, án phí hình
sự và nguồn đóng góp từ những nhà hảo
tâm; bên cạnh đó, Quốc hội cũng quyết định
Nhµ n-íc vµ ph¸p luËt n-íc ngoµi
70 t¹p chÝ luËt häc sè 4/2011
hàng năm dành một lượng tiền đáng kể đóng
góp vào quỹ. Từ quỹ này, tiền sẽ được rót về
cho các chương trình bồi thường nạnnhânở
các bang. Trên cơ sở báocáo từ các bang,
cũng như cân đối với lượng tiền của quỹ và
cân đối với các bang khác, giám đốc của văn
phòng sẽ quyết định cụ thể tổng số tiền chi
cho từng bang.
2.1.5. Hoạt động của Văn phòng chống
bạo lực đối với phụ nữ
Văn phòng chống bạo lực đối với phụ nữ
(Office on Violence Against Women) được
thành lập vào năm 1995 trên cơ sở Luật
chống bạo lực đối với phụ nữ với mục tiêu
tăng cường năng lực quốc gia về việc giúp
đỡ phụ nữ bị bạo hành trong phạm vi toàn
quốc. Thông qua Văn phòng này, các trợ
giúp về tài chính, kĩ thuật đã được cung cấp
cho nạnnhâncủa các tội về bạo lực gia đình,
tội phạm tình dục có sử dụng bạo lực, hành
hung phụ nữ.
Văn phòng chống bạo lực đối với phụ nữ
cũng triển khai một số đề án có liên quan
đến vấn đề trợ giúpnạnnhân là phụ nữ, trẻ
em như “Đường dây nóng về bạo lực gia
đình” ở cấp độ quốc gia, kênh thông tin này
được quản lí bởi Bộ bảo vệ sức khoẻ và con
người củaHoa Kì. Đường dây này tư vấn
trung bình 21.000 cuộc gọi bằng điện thoại
một tháng trên toàn quốc từ nạnnhâncủa
nạn bạo lực gia đình cũng như người thân
của họ. Các chuyên gia đã tư vấn về sức
khoẻ, tâm lí cho các nạnnhân cũng như kết
nối họ với hệ thống trợ giúpnạnnhântại địa
phương nơi họ sinh sống.
2.2. Hoạt động của trợ giúpnạnnhâncủa
tội phạmở các nhóm cá nhân và tổ chức phi
chính phủ
2.2.1. Hoạt động trợ giúpnạnnhâncủa
tội phạmở các nhóm cá nhân
(9)
Nhiều cá nhân hoặc nhóm cá nhân đã tự
đứng ra thành lập hội hoặc huy động tiền,
của cải vật chất để hỗ trợ cho hoạt động của
hội. Những hội này được thành lập trên cơ
sở sự tự nguyện của một số người từng là
nạn nhân hoặc người thân củanạnnhân một
loại tộiphạm nào đó. Những hội loại này
khá nhiều trên khắp Hoa Kì. Ví dụ như: Hội
gia đình và bè bạn của những người mất tích,
Hội cha mẹ của những nạnnhân trẻ em của
tội giết người, Hội những người là nạnnhân
của bạo lực gia đình… Hội những người là
nạn nhâncủabạo lực gia đình đã kêu gọi
những phụ nữ từng là nạnnhâncủabạo lực
gia đình đến trụ sở hội, tại đó họ có thể gặp
được những người phụ nữ khác cùng cảnh
ngộ để chia sẻ các vấn đề có liên quan, được
tạo điều kiện về chỗ ở (tạm lánh) nếu bị
chồng đánh đập tàn nhẫn, được cung cấp
thức ăn, được tư vấn về tâm lí miễn phí…
Phạm vi, quy mô hoạt động của những hội
này có thể là một hoặc một số thành phố
hoặc một bang.
Tuy hoạt động có tính tự phát và không
có sự điều tiết của nhà nước nhưng hoạt động
tích cực của những hội này đã phần nào giảm
tải gánh nặng của nhà nước trong việc giúp
đỡ nạnnhâncủatộiphạm cũng như thu hút
sự chú ý của công luận và đã lôi cuốn được
nhiều người trong cộng đồng tham gia tình
nguyện trợ giúpnạnnhâncủatội phạm.
Nhµ n-íc vµ ph¸p luËt n-íc ngoµi
t¹p chÝ luËt häc sè 4/2011 71
2.2.2. Hoạt động của các tổ chức quốc
gia trợ giúp nạn nhâncủatộiphạm
a. Trung tâm quốc gia về nạnnhâncủa
tội phạm
Được thành lập vào năm 1985, Trung
tâm quốc gia về nạn nhâncủatộiphạm là
tổ chức hoạt động phi lợi nhuận với nguồn
vốn đóng góp từ các cá nhân, tổ chức phi
nhà nước. Trung tâm này liên kết với cộng
đồng, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền
trong quá trình giúp đỡ nạnnhâncủatội
phạm. Trung tâm trực tiếp cung cấp các
dịch vụ, tài chính cho nạnnhâncủatội
phạm. Đồng thời, Trung tâm cũng tài trợ
cho việc đào tạo các công tố viên, điều tra
viên cũng như các nhân viên khác của các
cơ quan thi hành pháp luật tham gia vào
quá trình trợ giúpnạn nhân. Trung tâm
cũng thu thập và phổ biến trên website của
mình các quy định của pháp luật liên quan
đến nạn nhân, các vụ án và các địa chỉ có
thể giúp đỡ nạn nhân.
b. Hoạt động của trung tâm quốc gia về
trẻ em bị mất tích và bị bóc lột
Trung tâm này được thành lập năm 1984
có tính chất cá nhân (nguồn vốn từ các cá
nhân đóng góp) và hoạt động phi lợi nhuận.
Trung tâm được thành lập nhằm ngăn chặn
việc bắt cóc trẻ em, lạm dụng tình dục đối
với trẻ em và gây nguy hiểm đối với trẻ em.
Trung tâm có đường dây nóng hoạt động
24/24h trong ngày nhằm tiếp nhận những
thông tin liên quan đến các nạnnhân và có
những biện pháp thúc đẩy tích cực quá trình
điều tra sau khi nhận được tin báo. Trung
tâm cũng tham gia vào việc đào tạo, trợ giúp
kĩ thuật cho các nhân viên chuyên trách về
nạn nhân, tài trợ cho các khóa đào tạo về
nghiệp vụ, kĩ năng giúp đỡ nạnnhân do Nhà
nước tiến hành.
c. Hoạt động của Viện luật pháp quốc gia
về nạnnhâncủatộiphạm
Viện luật pháp quốc gia về nạnnhân
của tộiphạm được thành lập vào năm 1997
và là nguồn quan trọng đối với nạnnhân
của tộiphạm và các luật sư của họ, trợ
giúp những đối tượng này các vấn đề liên
quan trong các vụ án hình sự và dân sự. Từ
năm 2002 cho đến nay, Viện nhận tiền quỹ
của Bộ tư pháp HoaKì thông qua Văn
phòng về nạnnhâncủatộiphạm nhằm
nâng caonhận thức pháp luật, thúc đẩy quá
trình thực hiện quyền của nạnnhâncủatội
phạm. Viện đã thiết lập mạng lưới các
trung tâm trợ giúp pháp lí khắp đất nước từ
cấp liên bang, cấp bang và đến tận nhóm
người HoaKì bản xứ ở vùng xa xôi, hẻo
lánh nhằm cung cấp trực tiếp về pháp lí đối
với nạnnhân hoặc người thân của nạnnhân
của tộiphạm khi những người này có yêu
cầu. Bên cạnh đó, Viện cũng tham gia đào
tạo cho nhân viên nhà nước chuyên trách
về nạnnhân (như công tố viên, nhân viên
điều tra và một số người khác) cũng như
những người tình nguyện tham gia quá
trình trợ giúpnạn nhân.
d. Hoạt động của mạng lưới quốc gia
chống loạn luân và hiếp dâm
Đây là tổ chức phi nhà nước chống tội
phạm tình dục lớn nhất HoaKì và được
Nhµ n-íc vµ ph¸p luËt n-íc ngoµi
72 t¹p chÝ luËt häc sè 4/2011
thành lập nhằm giúp đỡ nạnnhâncủa các
tội như hiếp dâm, cưỡng dâm, loạn luân.
Mạng lưới này có đường dây nóng hoạt
động 24/24h trong ngày. Mạng lưới tiếp
nhận khoảng 1.100 cuộc điện thoại một
tháng và nhân viên của mạng lưới là
những nhà chuyên môn tình nguyện tham
gia trực tiếp tư vấn người gọi đến về pháp
lí, tâm lí, sức khoẻ.
Tóm lại, trên cơ sở nghiên cứu vấn đề
trợ giúpnạnnhâncủatộiphạmtạiHoa Kì,
chúng ta có thể thấy để thực hiện việc trợ
giúp nạnnhâncủatộiphạm thực sự hiệu
quả, đòi hỏi có sự tham gia đông đảo của
các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, các
tổ chức xã hội và các cá nhân. Đồng thời,
việc trợ giúpnạnnhân phải do cán bộ
chuyên trách (những người được đào tạo
nghiệp vụ bài bản) và phải huy động được
sự hợp tác, phối hợp từ các thành viên
khác trong xã hội. Bên cạnh đó, Việt Nam
cần ban hành Luật bảo vệ nạnnhân và
nhân chứng, trong đó cần quy định rõ đối
tượng được coi là nạn nhân, nhân chứng;
trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền
bảo vệ nạnnhân và nhân chứng; cơ chế
bảo vệ nạnnhân và nhân chứng; quỹ bảo
vệ nạnnhân và nhân chứng; khen thưởng
và xử phạt trong bảo vệ nạnnhân và nhân
chứng (để đề cao trách nhiệm củanhân
viên chuyên trách); hợp tác quốc tế trong
bảo vệ nạnnhân và nhân chứng./.
(1).Xem: http://www.ojp.usdoj.gov/nij/topics/victims-
victimization/rights.htm
Đây là địa chỉ website của Bộ tư pháp Hoa Kì, Văn
phòng các chương trình tư pháp. Hoặc xem: Victim
Services, From Pain to Power: Crime Victims Take
Action. Washington, DC: U.S. Department of Justice,
Office for Victims of Crime, September 1998
(2).Xem: Marlene A. Young, Victim and witness
assistance programmes: Acontinuum of service, trong
annua report and resource material series no.70,
unafei, Fuchu, Tokio, Japan
(3).Xem:http://www.ojp.usdoj.gov/nij/topics/crime/vi
olence-against-women/welcome.htm
(4). Một số địa chỉ website có thể giúpnạnnhâncủa
tội phạmtạiHoa Kì:
- Bộ tư pháp Hoa Kì, Văn phòng về nạnnhâncủatội
phạm: http://www.ojp.usdoj.gov/ovc;
- Tổ chức quốc gia về nạnnhâncủatộiphạm
(NOVA): http//www.try-nova.org;
- Trung tâm quốc gia về nạnnhâncủatội phạm:
http//www.ncvc.org;
- Dịch vụ giới thiệu về tư pháp hình sự quốc gia:
http://www.ncjrs.org;
- Văn phòng bảo vệ phụ nữ và gia đình chống lại
bạo lực: http:// www.ojp.us doj.gov/nij/vawprog;
- Đường dây nóng chống bạo lực gia đình:
http://www.ndvh.org, http://www.anti stalking.com;
- Trung tâm phòng ngừa tệ nạn lạm dụng ma túy:
http://www.preven tion.samhsa.gov;
- Trung tâm quốc gia chống bạo lực tình dục: hiếp
dâm, lạm dụng tình dục, loạn luân: http://www.
nsvrc.org; đường dây nóng chống bạo lực tình dục:
http://sara adv.org/resour ces.htm;
- Trung tâm quốc gia trẻ em bị mất tích và bóc lột:
http://www.missingkids.com
(5).Xem: http://www.ovc.gov/news/index.html
(6).Xem: http://www.victimwitness.org/
(7).Xem: Annual Report For 2009, “The Enhance of
Measuares for Victims of Crime at Each Stage of the
Criminal Justice Process”, Unafei, Japan, 8/2010, tr. 116.
(8).Xem: Annual Report For 2009, “The Enhance of
Measuares for Victims of Crime at Each Stage of the
Criminal Justice Process”, Unafei, Japan, 8/2010, tr. 116.
(9).Xem: www.fmvlv.com và xem www.pomc.com
. để giúp đỡ nạn
nhân hoặc người thân của nạn nhân.
2. Hoạt động trợ giúp nạn nhân của
tội phạm
(4)
Vấn đề trợ giúp nạn nhân của tội phạm ở
Hoa Kì. sử vấn đề trợ
giúp nạn nhân của tội phạm ở Hoa Kì
Vấn đề trợ giúp nạn nhân của tội phạm ở
Hoa Kì bắt đầu nổi lên từ cuối những năm
50 của thế kỉ XX,