ĐỀ CƯƠNG THÔNG GIÓ MỎ HẦM ppt

10 6.5K 103
ĐỀ CƯƠNG THÔNG GIÓ MỎ HẦM ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐHCN QUẢNG NINH ĐỀ CƯƠNG THÔNG GIÓ MỎ HẦM LÒ ĐỀ CƯƠNG THÔNG GIÓ MỎ HẦM LÒ BẬC ĐẠI HỌC *** I. PHẦN LÝ THUYẾT Câu 1: So sánh điểm giống, khác nhau giữa khí trời và khí mỏ? Trả lời: * Giống nhau: Khí trời và khí mỏ đều có thành phần là hỗn hợp nhiều loại khí O 2 , N 2 , CO 2 , khí trơ. * Khác nhau: - Khí mỏ có sự thay đổi về thành phần so với khí trời: Xuất hiện thêm các loại khí độc, khí hại, khí nổ như CO, H 2 S, SO 2 , CH 4 ,…và bụi mỏ. - Khí mỏ có sự thay đổi về hàm lượng so với khí trời: Hàm lượng khí O 2 giảm, hàm lượng khí độc, khí hại, khí nổ tăng. Câu 2: Nêu các nguyên nhân sinh ra các loại khí độc, khí hại và đề xuất các biện pháp làm giảm sự xuất hiện của các loại khí đó? Trả lời: * Các nguyên nhân sinh ra các loại khí độc, khí hại: - Do người và thiết bị làm việc - Do sự oxi hóa than và phân hủy vật liệu chống lò. Sự oxi hóa than thu oxi sinh ra khí CO 2 và H 2 S… - Do nổ mìn: Khói mìn là hỗn hợp của các loại khí CO, CO 2 , SO 2 và các oxit nitơ NO, NO 2 , N 2 O 3 … - Do sự tàng trữ khí CO 2 , CH 4 trong các vỉa than, chúng tích tụ ở các kẽ nứt của vỉa khi khai thác thoát ra bầu không khí mỏ. * Các biện pháp làm giảm sự xuất hiện của các loại khí độc, khí hại: - Biện pháp thông gió - Thả khí nén vào không gian đường lò - Khoan các lỗ khoan phụt khí - Nổ mìn với cân bằng oxi bằng 0 - Sử dụng bua nước để làm ẩm khối than vì các khí độc dễ tan trong nước Câu 3:Cơ sở để xác định điểm làm việc hợp lý của quạt? Yêu cầu của điểm làm việc hợp lý đó? Trả lời: * Cơ sở để xác định điểm làm việc hợp lý của quạt: Điểm làm việc hợp lý của quạt là giao điểm giữa đường đặc tính công tác của quạt với đường đặc tính sức cản của mỏ - Đường đặc tính sức cản mỏ: là đồ thị biểu diễn mối quan hệ 2 .QRh = trên hệ trục tọa độ hOQ. - Đường đặc tính công tác của quạt: là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giũa hạ áp và lưu lượng của quạt gió tạo ra trên hệ trục hOQ. LỚP: KỸ THUẬT MỎ 3C 1 ĐHCN QUẢNG NINH ĐỀ CƯƠNG THÔNG GIÓ MỎ HẦM LÒ * Yêu cầu của điểm làm việc hợp lý của quạt: Điểm làm việc hợp lý của quạt phải nằm trong miền làm việc hợp lý của quạt; đảm bảo hạ áp và lưu lượng gió do quạt tạo ra lớn hơn hoặc bằng hạ áp và lưu lượng gió yêu cầu của mỏ. - Miền làm việc hợp lý của quạt là tập hợp các điểm công tác hợp lý trên họ các đường công tác hợp lý của quạt và được giới hạn bởi các điều kiện sau: + Điều kiện kỹ thuật: max θ + Điều kiện kinh tế: min θ + Điều kiện kỹ thuật: h = 0,9. max h + Điều kiện kinh tế: 6,0= η Câu 4: Tại sao các mỏ thường sử dụng phương pháp thông gió đẩy để thông gió cho các gương lò độc đạo? Trả lời: Các mỏ thường sử dụng thông gió đẩy để thông gió cho các gương lò độc đạo vì phương pháp thông gió đẩy có các đặc điểm sau: - Quạt gió đặt ở luồng gió sạch tránh được khí CH 4 qua quạt nên an toàn về cháy nổ, quạt có độ bền cao. - Sử dụng được các loại ống mềm rẻ tiền, dễ tháo lắp, vận chuyển. - Khoảng không gian ở gương lò được thông gió tích cực và nhanh. - Tận dụng được động năng của luồng gió, hiệu quả thông gió cao. Vì vậy phương pháp thông gió đẩy được áp dụng cho tất cả các đường lò, kể cả các đường lò có khí và bụi nổ. Câu 5: Nêu và phân tích các yêu cầu khi chọn vị trí đặt quạt gió khi thông gió cho các gương lò độc đạo? Trả lời: Các yêu cầu khi chọn vị trí đặt quạt gió khi thông gió cho các gương lò độc đạo: - Quạt gió phải đặt ở đường lò có gió xuyên thông với miệng quạt gió cách cửa lò cần thông gió 1 đoạn ≥ 10m. Đối với thông gió đẩy nếu đặt miệng quạt gần cửa lò gần thông gió thì gió bẩn đi qua gương lò cần thông gió có thể bị quạt hút lại đi qua quạt. Đối với thông gió hút nếu đặt miệng quạt gần cửa lò cần thông gió thì gió sạch có thể bị quạt hút mà chưa đi qua gương lò cần thông gió - Miệng ống gió cách gương lò 1 đoạn ≤ 4 S ( đối với thông gió đẩy) và ≤ 3 S (đối với thông gió hút) (với S là tiết diện của ống gió) để tránh trường hợp gió không đi đến được gương lò cần thông gió. Câu 6: Các giải pháp thông gió cục bộ cho các đường lò dài? Hiện nay giải pháp nào đang được sử dụng phổ biến ở các mỏ hầm lò? Trả lời: Khi thông gió cho các đường lò dài thì sức cản của đường ống sẽ lớn làm cho hạ áp cần thiết để khắc phục sức cản của đường ống tăng lên vì thế 1 quạt làm việc sẽ không đáp ứng được yêu cầu do đó người ta phải ghép nối tiếp nhiều quạt với nhau. LỚP: KỸ THUẬT MỎ 3C 2 ĐHCN QUẢNG NINH ĐỀ CƯƠNG THÔNG GIÓ MỎ HẦM LÒ Khái niệm ghép quạt nối tiếp: ghép miệng đẩy của quạt này với miệng hút của quạt kia thông qua đường lò hoặc đường ống. TH1: Ghép các quạt nối tiếp gần nhau P đl : Áp suất không khí trong đường lò P lh : Áp suất không khí của quạt liên hợp h lh : Hạ áp liên hợp của bộ quạt liên hợp nối tiếp Nhược điểm lớn nhất của ghép quạt nối tiếp gần nhau là rò gió ở trạm quạt rất lớn. Để khắc phục trường hợp này người ta sử dụng ghép quạt nối tiếp xa nhau. TH2: Ghép các quạt nối tiếp xa nhau Có 3 trường hợp xa nhau: Về mặt lý thuyết theo trường hợp a là tốt nhất. Trong thực tế thường xảy ra trường hợp b tức là miệng hút của quạt 2 có áp suất nhỏ hơn áp suất không khí trong trường hợp lò làm rò gió bẩn từ đường lò vào miệng hút của quạt 2. Chất lượng thông gió giảm vì gió bẩn qua quạt. Vì vậy hiện nay giải pháp đang được sử dụng phổ biến ở các mỏ hầm lò là đặt quạt xa nhau theo trường hợp c tức là miệng hút của quạt luôn có áp suất lớn hơn áp suất khí trời. Để đảm bảo điều kiện này quạt thứ 2 đặt ở vị trí đường ống tại đây hạ áp suất của quạt thứ nhất vẫn còn 20% hạ áp do quạt tạo ra. Câu 7: Các cơ sở để tính toán lưu lượng gió yêu cầu cho toàn mỏ thep phương pháp từ trong ra ngoài? Trả lời: Phương pháp tính lưu lượng gió yêu cầu cho toàn mỏ tính từ trong ra ngoài là phương pháp tính toán dựa trên nhu cầu của hộ tiêu thụ ( lò chợ, lò chuẩn bị, hầm buồng, trạm điện…) sau LỚP: KỸ THUẬT MỎ 3C 3 ĐHCN QUẢNG NINH ĐỀ CƯƠNG THÔNG GIÓ MỎ HẦM LÒ đó cộng các yếu tố lại với nhau. Phương pháp này tính toán phức tạp nhưng hiện nay hay được sử dụng. - Tính toán lưu lượng gió yêu cầu cho lò chợ hoạt động: Q lchđ - Tính toán lưu lượng gió yêu cầu cho lò chợ dự phòng: Q lcdp - Tính toán lưu lượng gió yêu cầu cho lò chuẩn bị: Q cb - Tính toán lưu lượng gió yêu cầu cho hầm trạm: Q ht - Tính toán lưu lượng gió yêu cầu cho trạm điện: Q tđ - Tính toán lượng rò gió: Q rg Lưu lượng gió yêu cầu cho toàn mỏ được xác định theo công thức: Q yc =1,1.(k sl . ∑ Q lchđ + ∑ Q lcdp + ∑ Q cb + ∑ Q ht + ∑ Q tđ + ∑ Q rg ) k sl : hệ số tăng sản lượng lò chợ. LỚP: KỸ THUẬT MỎ 3C 4 ĐHCN QUẢNG NINH ĐỀ CƯƠNG THÔNG GIÓ MỎ HẦM LÒ II. PHẦN BÀI TẬP Dạng 1: Bài tập về phân cấp mỏ Bài 1: Cho một mỏ có các số liệu sau: Sản lượng khai thác của mỏ 1200 T/ngđ. Mỏ có 2 luồng gió thải: cửa lò thứ nhất có diện tích tiết diện S 1 =6 m 2 , cửa lò thứ 2 có diện tích tiết diện S 2 = 5,5 m 2 . Số liệu thống kê được trong những ngày đo như sau: Ngày thứ nhất: v max.1 = 4 m/s, m CH4.1 = 0,5%; v max.2 = 6 m/s, m CH4.2 = 0,6% Ngày thứ hai: v max.1 = 3,8 m/s, m CH4.1 = 0,56%; v max.2 = 6,4 m/s, m CH4.2 = 0,7% Ngày thứ ba: v max.1 = 4,1 m/s, m CH4.1 = 0,48%; v max.2 = 5,6 m/s, m CH4.2 = 0,62% Hãy phân loại mỏ trên theo độ xuất khí metan? Bài làm: Ngày 1: Q 1 = v max.1 .S 1 = 4.6 = 24 m 3 /s Q 2 = v max.2 .S 2 = 6.5,5 = 33 m 3 /s ngđTm A mQmQ q CHCH CH ./9,22 1200.100 )6,0.335,0.24.(60.60.24 .100 ) (60.60.24 3 2.21.1 1. 44 4 = + = + = Ngày 2: Q 1 = v max.1 .S 1 = 3,8.6 = 22,8 m 3 /s Q 2 = v max.2 .S 2 = 6,4.5,5 = 35,2 m 3 /s ngđTm A mQmQ q CHCH CH ./9,26 1200.100 )7,0.2,3556,0.8,22.(60.60.24 .100 ) (60.60.24 3 2.21.1 2. 44 4 = + = + = Ngày 3: Q 1 = v max.1 .S 1 = 4,1.6 = 24,6 m 3 /s Q 2 = v max.2 .S 2 = 5,6.5,5 = 30,8 m 3 /s ngđTm A mQmQ q CHCH CH ./3,22 1200.100 )62,0.8,3048,0.6,24.(60.60.24 .100 ) (60.60.24 3 2.21.1 3. 44 4 = + = + = ngđTm qqq q CHCHCH CH ./24 3 3,229,269,22 3 3 3.2.1. 444 4 = ++ = ++ =⇒ Dựa vào bảng phân cấp mỏ ta xác định được mỏ trên là mỏ siêu hạng Cấp mỏ q CH4 (m 3 /T.ngđ) q CO2 (m 3 /T.ngđ) I <5 <5 II 5 ->10 5 ->10 III 10 ->15 10 ->15 Siêu hạng >15 >15 Dạng 2: Bài tập tính lưu lượng gió yêu cầu và tính chọn quạt cục bộ Bài 1: Cho đường lò đào trong than khô có chiều dài L= 120m, S sd = 7m 2 ; S đ = 8 m 2 , lượng thuốc nổ lớn nhất 1 đợt là 4,5 kg, số người làm việc trong lò đó là 7 người, độ xuất khí mêtan tuyệt đối là 40m 3 /ngđ. Trọng lượng thể tích của than là 5,1= γ T/m 3 a. Chọn phương pháp thông gió cho đường lò trên. b. Tính lưu lượng gió yêu cầu cho gương lò c. Chọn quạt cục bộ để thông gió cho đường lò Bài làm a. Dựa vào các thông số của đường lò, độ xuất khí mêtan ở gương lò ta chọn phương pháp thông gió đẩy, chọn ống gió là ống vải có đường kính ống 500mm. LỚP: KỸ THUẬT MỎ 3C 5 HCN QUNG NINH CNG THễNG GIể M HM Lề b. Tớnh toỏn lu lng giú yờu cu cho gng lũ * Tớnh lu lng giú theo s ngi: q 1 = 4.n= 4.7=28 m 3 /ph trong ú: n: s ngi lm vic trong lũ 4: s m 3 khụng khớ cn thit cho 1 ngi trong 1 phỳt * Tớnh toỏn theo yu t n mỡn 3 2 2 2 25,2 p bVA t q = m 3 /ph Trong ú t: thi gian thụng giú tớch cc (t= 15ữ30 phỳt). Chn t=20 phỳt A: khi lng thuc n ng thi ln nht A= 4,5kg V: th tớch ng lũ cn thụng giú, m 3 V c chn da vo V th (th tớch ti hn) v V l V th = 12,5. A.b. k t (m 3 ) b: lng thuc n sinh ra khi n 1 kg thuc n; N trong ỏ: b= 40 lit/kg N trong than: b=100 lit/kg k t : h s khuch tỏn ri, k t =1,2 V th = 12,5. 4,5. 100. 1,2=6750 m 3 V l = S.l= 8.120= 960 m 3 Vỡ V th >V l nờn ta chn V= V l Chn V=V l = 960 m 3 : h s hp th ca t ỏ sau khi n mỡn Lũ o trong t ỏ khụ = 0,8 Lũ o trong t ỏ m = 0,6 o trong ng lũ cú nc = 0,3 P: h s rũ qua ng giú p= 1,1ữ1,45. Chn p= 1,2 2 3 2 2 2,25 4,5.960 .0,8.100 69 20 1,2 q = = m 3 /ph * Tớnh theo xut khớ Q 3 = 0 .100 nn q m 3 /phút Trong đó: q - Lợng CH 4 thoát ra lớn nhất ở đờng lò; q=40m 3 /ng=0,028 m 3 /phút n - Hàm lợng CH 4 lớn nhất cho phép ở luồng gió thải tại cửa lò chuẩn bị; n= 1% n 0 - Hàm lợng CH 4 có sẵn trong luồng gió trớc khi đa vào gơng lò; n 0 =0,05% Q 3 = 95,2 05,01 028,0 .100 = m 3 /phút * Tớnh theo yếu tố bụi Q 4 = 60.S.V t , m 3 /phút Trong đó: LP: K THUT M 3C 6 ĐHCN QUẢNG NINH ĐỀ CƯƠNG THÔNG GIÓ MỎ HẦM LÒ S - TiÕt diÖn ®êng lß ®µo, S đ = 8m 2 V t - Tèc ®é giã tèi u, V t = 0,4-0,8 m/s,chọn V t = 0,4 m/s Thay sè: Q 4 = 60.8.0,4 = 192m 3 /phót Q yc= Q 4 = 192 m 3 /ph c. Tính chọn quạt cục bộ * Lưu lượng quạt tạo ra Q q = k. Q yc = 1,2.192= 230,4 m 3 /ph k: hệ số rò gió đường ống, k = 1,1÷ 1,45 * Sức cản đường ống R ô = R ms + R cb R cb = 0,2. R ms →R ô = 1,2 R ms 5 . 6,45. ms l R d α = ; k µ Trong đó: α : hệ số sức cản của đường ống Chọn ống vải: α = 4,6. 10 -4 l: chiều dài đường ống l= l đl = 120m d: đường kính ống gió Chọn d= 500mm= 0,5m →R ms = 4 5 4,6.10 .120 6,45. 11,39 0,5 − = k µ R ô = 1,2. 11,39=13,668 k µ * Hạ áp của quạt h q = R ô . Q tb 2 ; mmH 2 O 4,230.192. == ycqtb QQQ =210,3 m 3 /ph = 3,5 m 3 /s h q= 13,668. 3,5 2 =167,4 mmH 2 O * Công suất quạt N= 5,10 .102 . = η hQ KW Vậy chọn quạt CBM-6M có đặc tính kĩ thuật như sau: Tên quạt Hạ áp Lưu lượng Công suất Quạt CBM-6M 80-200 200-450 14 Câu 2: Cho 1 mỏ có các thông số sau: Mỏ thuộc loại II vế độ xuất khí metan, có 6 gương lò chuẩn bị (lưu lượng gió yêu cầu cho 1 gương là 4 m 3 /s), có 4 lò chợ hoạt động đồng thời và 1 lò chợ dự phòng, các lò chợ có cùng một điều kiện ( số người làm việc đồng thời lớn nhất là 36 người, L lc = 120m, m k = 2,2m, S lc = 4 m 2 , khối lượng thuốc nổ sử dụng trong 1 lần nổ là 6,8 kg, r ck = 1,2m, n ck =1 chu kỳ, lò chợ không có than thu hồi). Tổng thể tích hầm buồng của mỏ là 500 m 3 , tổng công suất điện của các hộ dùng điện là 1000KW ( với hiệu suất 0,9 và hệ số chất tải 0,8). Tổng lưu lượng gió rò trong mỏ là 5 m 3 /s, trọng lượng thể tích của than là 3 1,5 /T m γ = a, Chọn phương pháp thông gió cho mỏ trên? LỚP: KỸ THUẬT MỎ 3C 7 ĐHCN QUẢNG NINH ĐỀ CƯƠNG THÔNG GIÓ MỎ HẦM LÒ b, Tính lưu lượng gió yêu cầu cho các lò chợ và tính lưu lượng gió yêu cầu cho toàn mỏ? Bài làm a, Vì mỏmỏ loại II về độ xuất khí metan nên ta chọn phương pháp thông gió hút. b, Tính toán thông gió * Tính lưu lượng gió cho các lò chợ - Tính cho lò chợ hoạt động: + Theo yếu tố người Q 1 = 4.n = 4.36= 144 m 3 /ph trong đó: n: số người làm việc trong lò 4: số m 3 không khí cần thiết cho 1 người trong 1 phút + Theo độ xuất khí mêtan Q 2 = q tc .A sl ;m 3 /ph Trong đó: q tc : độ xuất khí metan tiêu chuẩn Mỏ hạng II nên q k = 1,25 A sl : Sản lượng khai thác lò chợ trong 1 ngày đêm A sl = L lc . m c .N ck .r. γ .c= 120.2,2.1.1,2.1,5.0,95= 451,44 T/ngđ Q 2 = 1,25.451,44=564,3 m 3 /ph + Theo điều kiện nổ mìn: 3 34 . . lc lc Q A V t = m 3 /ph Trong đó: t: thời gian thông gió tích cực (t= 15÷30 phút). Chọn t=20 phút A lc : khối lượng thuốc nổ đồng thời lớn nhất A lc = 6,8 V lc : thể tích lò chợ, m 3 V lc = S lc .L lc = 4.120= 480 m 3 3 34 . 6,8.480 97 20 Q = = m 3 /ph + Theo yếu tố bụi: Q 4 = 60. v tư . S lc ;m 3 /ph Trong ®ã: S lc - TiÕt diÖn lò chợ, S lc = 4m 2 V t - Tèc ®é giã tèi u, V t = 1-2 m/s,chọn V t = 1,5 m/s Q 4 = 60.1,5.4= 360 m 3 /ph Vậy Q lchđ = Q 2 = 564,3 m 3 /ph= 9,4 m 3 /s ⇒ ∑ Q lchđ = 9,4.4= 37,6 m 3 /s - Tính cho lò chợ dự phòng: Q lcdp = 50%. Q lchđ = 4,7m 3 /s * Tính lưu lượng gió yêu cầu cho toàn mỏ - ∑ Q lchđ = 37,6 m 3 /s - Q lcdp = 4,7 m 3 /s LỚP: KỸ THUẬT MỎ 3C 8 ĐHCN QUẢNG NINH ĐỀ CƯƠNG THÔNG GIÓ MỎ HẦM LÒ - Tính toán cho lò chuẩn bị ∑ Q cb = 6.4= 24 m 3 /s - Tính cho hầm trạm Q ht = 0,07. V h = 0,07.500= 35 m 3 /ph = 0,58 m 3 /s Trong đó V h : thể tích hầm trạm V h = 500 m 3 - Tính cho trạm điện Q tđ = 10.N.(1 ).k ct η − m 3 /ph Trong đó: N: tổng công suất máy điện N= 1000 KW η : hiệu suất của máy điện η = 0,9 k ct : hệ số chất tải trong 1 ngày đêm của máy điện k ct = 0,8 Q tđ = 10.1000.(1- 0,9). 0,8= 800 m 3 /ph= 13,3 m 3 /s - Q rg = 5 m 3 /s Vậy Q yc = 1,1.(k sl . ∑ Q lchđ + Q lcdp + ∑ Q cb + Q ht + Q tđ + Q rg ) = 1,1.(1,2.37,6+4,7+24+0,58+13,3+5) = 101,97 m 3 /s Trong đó: k sl là hệ số kể đến sự tăng sản lượng lò chợ Dạng 3: Bài tập tính toán mạng gió và điều chỉnh lưu lượng quạt cục bộ Bài 1: Cho sơ đồ thông gió như hình vẽ: Biết:Q yc3 =10m 3 /s;Q yc6 =18m 3 /s R 1 = 0,03 K µ ; R 2 =R 5 = 0,045 K µ ; R 3 = 0,025 K µ ; R 4 = R 7 = 0,05 K µ ; R 6 = 0,02 K µ ; R 8 = 0,04 K µ a, Vẽ giản đồ thông gió b, Tính R c , H c , Q c , Q 3 , Q 6 , A c c, Điều chỉnh lưu lượng gió bằng cách đặt cửa sổ gió, tính tiết diện cửa sổ gió. Biết diện tích đường lò nơi đặt cửa sổ gió là S đl = 7,5 m 2 Bài làm a, Giản đồ thông gió: LỚP: KỸ THUẬT MỎ 3C 9 ĐHCN QUẢNG NINH ĐỀ CƯƠNG THÔNG GIÓ MỎ HẦM LÒ b, R c = R 1 + R nt-nd + R 8 ;K µ 2 (1 ) nt nt nd nt nd R R R R − = + ; K µ R nt = R 2 + R 3 + R 4 = 0,045 + 0,025 + 0,05 = 0,12 K µ R nd = R 5 + R 6 + R 7 = 0,045 + 0,03 + 0,05 = 0,125 K µ 2 0,12 0,03 0,12 1 0,125 nt nd R − = =   +  ÷   K µ R c = 0,03 + 0,03 + 0,04 = 0,1 K µ Q c = Q yc3 + Q yc6 = 10 + 18 = 28 m 3 /s H c = R c . Q c 2 = 0,1.28 2 = 78,4 mmH 2 O 3 28 14,14 0,12 1 1 0,125 c nt nd Q Q R R = = = + + m 3 /s Q 6 = Q c – Q 3 = 28 – 14,14 = 13,86 m 3 /s 0,38 0,38 1,2 0,1 c c A R = = = m 2 c, Do Q 3 > Q yc3 và Q 6 < Q yc6 vì vậy ta phải đặt cửa sổ gió tại nhánh trên ở cuối đường lò dọc vỉa thông gió R 4 . Ta có: 2 2 6 2 2 3 . 0,125.18 0,12 0,285 10 nd yc cs nt yc R Q R R Q = − = − = K µ 7,5 0,67 0,65 2,63. . 0,65 2,63.7,5. 0,285 dl cs dl cs S S S R = = = + + 7,5 0,67 0,65 2,63. . 0,65 2,63.7,5. 0,285 dl cs dl cs S S S R = = = + + m 2 0,5 cs dl S S < 0,5 cs dl S S < ( thỏa mãn) Chú ý: Nếu không thỏa mãn sử dụng công thức 1 2,38. . dl cs dl cs S S S R = + với điều kiện 0,5 cs dl S S ≥ CHÚC ANH EM KỸ THUẬT MỎ 3C CÓ 1 KỲ THI THÀNH CÔNG!!! LỚP: KỸ THUẬT MỎ 3C 10 . ĐỀ CƯƠNG THÔNG GIÓ MỎ HẦM LÒ ĐỀ CƯƠNG THÔNG GIÓ MỎ HẦM LÒ BẬC ĐẠI HỌC *** I. PHẦN LÝ THUYẾT Câu 1: So sánh điểm giống, khác nhau giữa khí trời và khí mỏ? Trả. sao các mỏ thường sử dụng phương pháp thông gió đẩy để thông gió cho các gương lò độc đạo? Trả lời: Các mỏ thường sử dụng thông gió đẩy để thông gió cho

Ngày đăng: 09/03/2014, 17:20

Hình ảnh liên quan

Dựa vào bảng phõn cấp mỏ ta xỏc định được mỏ trờn là mỏ siờu hạng Cấp mỏqCH4(m3/T.ngđ)qCO2(m3 /T.ngđ) - ĐỀ CƯƠNG THÔNG GIÓ MỎ HẦM ppt

a.

vào bảng phõn cấp mỏ ta xỏc định được mỏ trờn là mỏ siờu hạng Cấp mỏqCH4(m3/T.ngđ)qCO2(m3 /T.ngđ) Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan