Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế- xã hội- môi trường của dự án xây dựng nhà vệ sinh nông thôn tại xã An Nội – huyện Bình Lục- tỉnh Hà Nam (Trang 56)

3. Phạm vi nghiên cứu

3.2.Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án

3.2.1. Lựa chọn thông số để tính toán.

Chọn biến thời gian thích hợp: Phân tích kinh tế các dự án phải được kéo dài trong khoảng thời gian vừa đủ để có thể bao hàm hết các chi phí và lợi ích của dự án.

- Thời gian tồn tại ( sống) hữu ích dự kiến của dự án để tạo ra các sản phẩm đầu ra và các lợi ích kinh tế cơ sở mà dựa vào đó dự án được thiết kế. Ở đây, thời gian xây dựng của dự án là năm 2000, dự kiến ngay từ năm 2001 thì dự án đã mang lại hiệu quả. Thời gian tồn tại của dự án ước tính khoảng 14 năm : bắt đầu từ năm 2001 và kết thúc vào năm 2015.

Tất cả các chỉ tiêu tính toán thường được đưa về thời điểm bắt đầu thực hiện dự án để so sánh là năm 2000

- Tỷ lệ chiết khấu : giúp ta có thể so sánh các chi phí và lợi ích ở các thời điểm khác nhau trên trục thời gian. Chiết khấu có một vai trò hết sức quan trọng , bởi lẽ một sự thay đổi nhỏ của tỷ lệ chiết khấu sẽ làm thay đổi giá trị hiện tại ròng và như vậy sử dụng tỷ lệ chiết khấu sai sẽ cho giá trị sai. Quan trọng hơn nữa là sự thay đổi về tỷ lệ chiết khấu sẽ có thể làm thay đổi lợi ích ròng xã hội của một phương án cho biết từ dương sang âm( hay ngược lại) , hay làm thay đổi thứ tự của nhiều phương án lựa chọn. Trong việc sử dụng chiết khấu, cần đảm bảo 2 điều kiện tiên quyết là :

Một biến số đưa vào tính toán chiết khấu ( ví dụ: chi phí tài nguyên, lợi ích đầu ra…) phải được quy về cùng một hệ đơn vị tiền tệ.

Phải thừa nhận giả định rằng, giá trị một đơn vị chi phí hoặc lợi ích hiện tại là lớn hơn một đơn vị chi phí hoặc lợi ích trong tương lai.

Ở đây, căn cứ vào các dự án đầu tư trong nước , ta chọn tỷ lệ chiết khấu r= 10%.

3.2.2. Xác định các chi phí và lợi ích của dự án

- Chi phí của dự án:

C = C1+ C2+ C3

C1: chi phí nguyên vật liệu để xây dựng nhà vệ sinh ( như gạch, cát, thép, cát, đá…), bệ xí, cửa

C2 : chi phí nhân công cho việc xây dựng nhà vệ sinh C3: chi phí vận chuyển nguyên vật liệu

Các chi phí của dự án được đánh giá thông qua phương pháp giá trị thị trường.

- Lợi ích của dự án: được đánh giá thông qua công thức sau : B = Bv+ Buv

Bv : lợi ích của dự án có thể lượng hóa được bằng tiền Buv : lợi ích của dự án không thể lượng hóa được bằng tiền + Lợi ích của dự án có thể lượng hóa được bằng tiền

- Lợi ích thu được do giảm chi phí chăm sóc sức khỏe ( B1): được đánh giá thông qua phương pháp tiếp cận chi phí bệnh tật ( COI- Cost of Illness Approach). Theo phương pháp này, chi phí tế bảo vệ sức khỏe gồm toàn bộ chi phí y tế như : chi phí chăm sóc, khám chữa bệnh, thuốc men.. của người bệnh.

- Lợi ích thu được do tiết kiệm được thời gian (B2) : thời gian nghỉ việc liên quan đến bệnh tật chính là chi phí cơ hội, đó là khoảng thời gian mất đi mà trong khoảng thời gian đó người ta có thể tạo những giá trị từ hoạt động, công

việc hằng ngày.Phương pháp phổ biến dùng đế xác định giá trị của thời gian mất đi là phương pháp tiếp cận thu nhập bình quân đầu người (HCA).

- Lợi ích do giảm chi phí mua phân hóa học ( B5): phân người được ủ vừa diệt giun, sán, ký sinh trùng đảm bảo vệ sinh an toàn sức khỏe cho người sử dụng , đồng thời vừa dùng trong tưới tiêu thay thế việc sử dụng phân bón hóa học, không những tiết kiệm chi phí sản xuất mà còn tăng năng suất cây trồng , mang lại hiệu quả kinh tế. Phương pháp phổ biến dùng để đánh giá lợi ích này là dựa vào giá trị thị trường.

Bảng 3.5 : Các phương pháp dùng để đánh giá chi phí và lợi ích có thể lượng hóa được của dự án

Phương pháp đánh giá

Chi phí Chi phí nguyên vật liệu Dựa vào giá thị trường

Chi phí nhân công Dựa vào giá thị trường

Chi phí vận chuyển nguyên vật liệu

Dựa vào giá thị trường

Lợi ích Lợi ích do giảm chi phí

chăm sóc sức khỏe

Phương pháp tiếp cận chi phí bệnh tật ( COI) Lợi ích do tiết kiệm

được thời gian

Phương pháp tiếp cận thu nhập bình quân trên đầu người ( HCA) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lợi ích do giảm chi phí mua phân bón hóa học

Dựa vào giá thị trường

Nguồn : Sự tổng hợp và xử lý của tác giả

+ Lợi ích của dự án không thể lượng hóa bằng tiền:

• Giảm sự bạc màu, cằn cỗi của đất, gia tăng độ phì nhiêu cho đất

• Giảm mức độ thiệt hại và nâng cao năng suất cho cây trồng.

• Gây ảnh hưởng đến mức thu nhập trong tương lai do chết sớm.

• Gia tăng tỷ lệ số trẻ em đến trường đặc biệt là các em bé gái.

• Gia tăng tính văn hóa, kín đáo, sạch sẽ cho cộng đồng chung, được đa số tập thể trong cộng đồng chấp nhận và ủng hộ.

3.2.3. Đánh giá dự án

3.2.3.1. Chí phí của dự án xây dựng nhà vệ sinh :

+ Chi phí nguyên vật liệu để xây dựng nhà vệ sinh là :

Bảng 3.6: Chi phí nguyên vật liệu để xây dựng 1 nhà vệ sinh

Nguyên vật liệu Số lượng VND /1 đơn vị Chi phí

Gạch 1000 viên 280 280000 Thép 10 kg 6700 67000 Cát vàng 1 khối 45000 45000 Cát đen 3 khối 15000 45000 Xi măng 3 tạ 65000 195000 Vôi 3 tạ 15000 45000 Đá 1 khối 45000 45000 Cửa sắt 1 cái 210000 210000 Bệ xí 1 cái 40000 40000 Tổng 972000

Nguồn : Sự tổng hợp và xử lý số liệu của tác giả

Từ bảng trên , ta thấy, chi phí nguyên vật liệu để xây dựng 1 nhà vệ sinh C1= 972.000 VNĐ

+ Chi phí nhân công để xây dựng 1 nhà vệ sinh là : C2 = 8 công * 14.000VND/ngày = 112.000VND

+ Chi phí vận chuyển nguyên vật liệu để xây dựng 1 nhà vệ sinh là : C3= 60.000 VND

Vậy chi phí để xây dựng một nhà vệ sinh là :

C= C1+ C2+ C3 = 972.000+ 112.000+60.000 = 1.144.000VND => Tổng chi phí để xây dựng 560 nhà vệ sinh là :

1.144.000* 560= 640.640.000 VNĐ = 640,64 triệu đồng

3.2.3.2. Lợi ích của dự án thu được qua các năm:

Dự án xây dựng 560 nhà vệ sinh trong xã, tức là có 560 hộ gia đình trong xã được hưởng lợi từ dự án này. Giả định trung bình 1 hộ gia đình ở đây có

khoảng 5 người/ hộ, như vậy, tổng số người dân trong xã được hưởng lợi từ dự án xây dựng nhà vệ sinh này là :

560 hộ * 5 người/ hộ = 2800 người. Năm 2000, tổng số dân trong xã là : 7150 người.

 Tỷ lệ số người dân trong xã được hưởng lợi từ dự án là : *100% 39,16%

7150 2800

=

- Căn cứ theo các báo cáo về kết quả thực hiện nhiệm vụ hằng năm của UBND xã An Nội thì dân số của xã trong giai đoạn 2000- 2008 là : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.7 : Dân số của xã An Nội qua các năm từ 2000- 2008

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Số người

trong xã 7150 7265 7320 7425 7532 7696 7779 7835 7896

Nguồn: UBND xã An Nội

Từ đó, ta đó ta có thể dự đoán tỷ lệ gia tăng dân số hằng năm trong giai đoạn từ 2009- 2015 của xã An Nội ước tính trung bình là : 0,8% .

- Giả định trong giai đoạn 2000- 2015, tỷ lệ lạm phát hay chỉ số giá tiêu dùng CPI là 7%.

Lợi ích thu được do giảm chi phí chăm sóc sức khỏe ( B1)

- Việc xây dựng nhà vệ sinh cải thiện được tình trạng bệnh tật liên quan đến vệ sinh môi trường ở đây. Nhưng trong quá trình tính toán , tôi chỉ liệt kê những bệnh chính, chủ yếu chịu sự tác động của việc xây dựng nhà vệ sinh như: bệnh tiêu chảy, giun sán, đau mắt hột, bệnh liên quan đến da( ghẻ ngứa, mụn nhọn…), tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em.

B1= Số người mắc bệnh i * tỉ lệ số người mắc * Chi phí trung bình bệnh i liên quan đến NVS cho 1 ca bệnh i

- Theo nghiên cứu những tác động kinh tế của khu vệ sinh ở Việt Nam- năm 2008 thì người ta tính toán mức chi phí trung bình cho 1 ca bệnh liên quan

đến vệ sinh môi trường ở nông thôn năm 2007 bao gồm các chi phí như chi phí khám, chi phí thuốc men, chi phí đi lại, chi phí thăm viếng…như sau:

Bảng 3.8 : Chi phí trung bình cho một ca bệnh liên quan đến điều kiện vệ sinh

Bệnh liên quan đến vệ sinh Chi phí trung bình cho 1 ca bệnh

( đơn vị : 1000 VND)

Bệnh tiêu chảy 90

Bệnh đau mắt hột 325

Bệnh giun 32

Bệnh liên quan đến da( ghẻ, ngứa..) 60

Suy dinh dưỡng ở trẻ em 380

Nguồn : Economic Impacts of Sanitation in VietNam- Research Report February 2008

- Theo báo cáo về nghiên cứu những tác động kinh tế của khu vệ sinh ở Việt Nam, năm 2008 thì sự đóng góp của việc cải thiện khu vệ sinh trong việc giảm tỷ lệ các bệnh chính, chủ yếu liên quan đến điều kiện vệ sinh nghèo nàn được thể hiện trong bảng sau :

Bảng 3.9 : Sự đóng góp của việc cải thiện điều kiện vệ sinh trong việc giảm tỷ lệ các bệnh :

Bệnh liên quan đến vệ sinh Sự đóng góp của điều kiện vệ sinh

Bệnh tiêu chảy 88%

Bệnh đau mắt hột 80%

Bệnh giun 100%

Suy dinh dưỡng ở trẻ em 48%

Nguồn : Economic Impacts of Sanitation in VietNam- Research Report February 2008.

+ Căn cứ vào các báo cáo y tế của trạm y tế xã An Nội, ở đây ta giả định rằng, trong giai đoạn từ 2009- 2015 tỷ lệ các ca bệnh liên quan đến điều kiện vệ sinh giảm như sau:

Bảng 3.10 : Dự báo tỷ lệ các bệnh liên quan đến điều kiện vệ sinh trong giai đoạn 2009- 2015. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bệnh liên quan đến vệ sinh

Tỷ lệ giảm hằng năm

Bệnh tiêu chảy 0,5%

Bệnh đau mắt hột 1%

Bệnh giun 2%

Bệnh liên quan đến da( ghẻ, ngứa..) 1%

Suy dinh dưỡng ở trẻ em 2%

Bảng 3.11 : Lợi ích do giảm chi phí bệnh tiêu chảy

Nội dung Đơn vị

Năm

2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Số người trong xã (người) 7150 7265 7320 7425 7532 7696 7779 7835 7896 7959 8023 8087 8152 8217 8283 8349

Tỷ lệ số người hưởng

lợi từ dự án (%) 39.2 39.2 39.2 39.2 39.2 39.2 39.2 39.2 39.2 39.2 39.2 39.2 39.2 39.2 39.2 39.2

Số người hưởng lợi từ

dự án (người) 2800 2845 2867 2908 2950 3014 3046 3068 3092 3117 3142 3167 3192 3218 3243 3269 Chi phí 1 ca bệnh 1000VND 58.2 62.6 67.3 72.4 77.8 83.7 90.0 96.3 103.0 110.3 118.0 126.2 135.1 144.5 154.6 Khi không có dự án Tỷ lệ số người mắc bệnh (%) 9 9 9 9 9 9 9 9 9 9 9 9 9 9 9 9 Số người mắc bệnh (người) 252 256 258 262 265 271 274 276 278 281 283 285 287 290 292 294 Khi có dự án Tỷ lệ số người mắc bệnh (%) 9 8.5 8 7.5 7 6.5 6 5.5 5 4.5 4 3.5 3 2.5 2 1.5 Số người mắc bệnh (người) 242 229 218 206 196 183 169 155 140 126 111 96 80 65 49 Số ca bệnh giảm (ca) 14 29 44 59 75 91 107 124 140 157 174 192 209 227 245 Lợi ích do xây dựng NVS( 52.8%) (ca) 8 15 23 31 40 48 57 65 74 83 92 101 110 120 129

Chi phí chữa trị giảm 1000VND 437.3 947.6 1550.4 2254.8 3096.6 4038.8 5103.0 6288.8 7630.7 9144.7 10849.4 12765.5 14915.7 17325.0 20020.8 Lợi ích sau

khi chiết khấu 1000VND 397.6 783.2 1164.8 1540.1 1922.8 2279.8 2618.6 2933.8 3236.2 3525.7 3802.6 4067.5 4320.6 4562.2 4792.8

Tổng 1000VND 41948.2

* Giả định : Lợi ích của việc xây dựng nhà vệ sinh chiếm 60% * 88% = 52,8%

Nguồn : Sự tổng hợp và xử lý của tác giả

Bảng 3.12 : Lợi ích do giảm chi phí mắc bệnh giun

Nội dung Đơn vị

Năm

2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Số người trong xã 7150 7265 7320 7425 7532 7696 7779 7835 7896 7959 8023 8087 8152 8217 8283 8349 Tỷ lệ số người hưởng lợi từ dự án (%) 39.2 39.2 39.2 39.2 39.2 39.2 39.2 39.2 39.2 39.2 39.2 39.2 39.2 39.2 39.2 39.2 Số người hưởng lợi từ dự án (người) 2800 2845 2867 2908 2950 3014 3046 3068 3092 3117 3142 3167 3192 3218 3243 3269 Chi phí cho 1 ca bệnh giun VND1000 20.93 22.50 24.20 26.02 27.97 30.08 32.00 34.24 36.64 39.20 41.95 44.88 48.02 51.39 54.98 Khi chưa có dự án Tỷ lệ số người mắc bệnh (%) 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 Số người mắc bệnh giun (người) 1120 1138 1147 1163 1180 1206 1219 1227 1237 1247 1257 1267 1277 1287 1297 1308 Khi có dự án Tỷ lệ số người mắc bệnh giun (%) 40 36 32 28 26 24 22 20 18 16 14 12 10 8 6 4 Số người mắc bệnh giun (người) 1120 1024 917 814 767 723 670 614 557 499 440 380 319 257 195 131 Số ca bệnh giảm ca 114 229 349 413 482 548 614 680 748 817 887 958 1030 1103 1177 Lợi ích do giảm chi phí bệnh tật VND1000 2381.4 5160.0 8442.0 10743.0 13489.3 16493.7 19636.4 23292.0 27405.6 32021.8 37194.1 42981.5 49448.7 56666.8 64713.7 Lợi ích do xây dựng NVS (70%) 1000 VND 1667.0 3612.0 5909.4 7520.1 9442.5 11545.6 13745.5 16304.4 19183.9 22415.2 26035.9 30087.1 34614.1 39666.7 45299.6 Lợi ích sau

khi chiết khấu

1000

VND 1515.4 2985.1 4439.8 5136.3 5863.0 6517.2 7053.6 7606.1 8135.9 8642.0 9125.4 9586.7 10026.5 10445.5 10844.4

Tổng 107923.0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Giả định : Lợi ích do việc xây dựng NVS chiếm 70% * 100% = 70%

Nguồn : Sự tổng hợp và xử lý của tác giả

Bảng 3.13: Lợi ích do giảm chi phí bệnh đau mắt hột

Nội dung Đơn vị

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Số người trong xã (người) 7150 7265 7320 7425 7532 7696 7779 7835 7896 7959 8023 8087 8152 8217 8283 8349

Tỷ lệ số người hưởng lợi từ dự án (%) 39.2 39.16 39.16 39.16 39.16 39.16 39.16 39.16 39.16 39.16 39.16 39.16 39.16 39.16 39.16 39.16 Số người hưởng lợi từ dự án (người) 2800 2845 2867 2908 2950 3014 3046 3068 3092 3117 3142 3167 3192 3218 3243 3269 Chi phí cho 1 ca bệnh 1000VND 193 207 223 239 257 277 298 320 342 366 392 419 449 480 514 550 Khi không có dự án Tỷ lệ số người mắc bệnh (%) 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 Số người mắc bệnh (người) 560 569 573 582 590 603 609 614 618 623 628 633 638 644 649 654 Khi có dự án Tỷ lệ số người mắc bệnh (%) 20 18.5 17 15.5 14 12.5 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 Số người mắc bệnh (người) 560 526 487 451 413 377 335 307 278 249 220 190 160 129 97 65 Số ca bệnh giảm (ca) 0 43 86 131 177 226 274 307 340 374 408 443 479 515 551 588 Lợi ích do xây dựng NVS ( 40%) (ca) 17 34 52 71 90 110 123 136 150 163 177 192 206 221 235 Chi phí chữa trị giảm VND1000 3534 7658 12528 18221 25023 32636 39273 46584 54811 64044 74388 85963 98897 113334 129427 Lợi ích sau

khi chiết khấu VND1000 3213 6329 9413 12445 15538 18422 20153 21732 23245 24692 26073 27390 28647 29844 30984

Tổng VND1000 298119

* Giả định : Sự đóng góp của việc xây dựng NVS chiếm 50% * 80% = 40%

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế- xã hội- môi trường của dự án xây dựng nhà vệ sinh nông thôn tại xã An Nội – huyện Bình Lục- tỉnh Hà Nam (Trang 56)