Các giải pháp khác

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sản xuất giống lúa tạp giao năm 2012 ở xã hồng lộc, huyện lộc hà, tỉnh hà tĩnh (Trang 38 - 42)

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.2.5. Các giải pháp khác

- Giải pháp về thị trường tiêu thụ: Giải quyết vấn đề thị trường tiêu thụ là động lực cho sản xuất lúa trong thời gian tới. Trong thời gian qua sản xuất lúa của Thị Trấn chủ yếu mang tính tự cung tự cấp, thị trường tiêu thụ khơng ổn định. Hầu hết các đầu mối thu mua là tư thương, người buơn bán nhỏ nên các hộ sản xuất bị ép giá. Đặc biệt là các hộ thuộc nhĩm hộ nghèo thường bán lúc vừa thu hoạch xong để thanh tốn các khoản nợ vay nên giá lúa lúc mùa màng thu hoạch vốn đã thấp lại bị tư thương ép giá, làm cho cuộc sống của nơng dân vốn đã nghèo khổ lại càng khốn khĩ hơn. Để đảm bảo mở rộng thị trường tiêu thụ cho người nơng dân, việc nghiên cứu các loại giống mới cĩ năng suất cao, chất lượng tốt là hết sức cần thiết. Hơn nữa nếu mở các điểm thu mua như ở HTX để ổn định giá lúa cho bà con nơng dân là rất quan trọng.

- Giải pháp về vốn: Vốn là yếu tố khơng thể thiếu để phát triển sản xuất. Do cơ hội tiếp cận các nguồn tín dụng chính thức cịn hạn chế, bên cạnh đĩ do tâm lý sợ rủi ro khơng trả được nợ nên các nơng hộ chưa mạnh dạn vay vốn đầu tư vào sản xuất. Đặc biệt nhiều hộ dân phản ánh rằng: Cho đến bây giờ các cấp lãnh đạo vẫn chưa cĩ khoảng vốn ưu đãi nào từ UBND

Xã, từ HTX cho chúng tơi vay để phục vụ trực tiếp vào sản xuất lúa. Vì vậy trong thời gian tới Nhà nước và các tổ chức đồn thể ở địa phương cần tích cực tạo điều kiện cho nơng dân tiếp cận được với các nguồn vốn từ trực tiếp ở địa phương và từ thơng qua các dự án tín dụng và tín chấp của các đồn thể.

- Cải tiến cơng nghệ thu hoạch: Thu hoạch là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất, bên cạnh đĩ việc bảo quản chất lượng sau thu hoạch là rất quan trọng. Hai khâu quan trọng này cho đến nay vẫn chưa được quan tâm thấu đáo khơng chỉ tại địa phương mà tồn cả nước ta. Để giảm bớt mức độ thiệt hại ở khâu thu hoạch cần ưu tiên đầu tư phát triển vào hệ thống giao thơng nội đồng, khuyến khích phát triển các phương tiện vận chuyển cơ giới, tất cả để rút ngắn thời gian thu hoạch, tránh được thiệt hại do thiên tai gây ra và chuẩn bị kịp thời cho vụ tiếp theo

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN

Xã Hồng Lộc là một trong những xã được ưu tiên cho sự phát triển KT-XH của huyện Lộc Hà… Trên cơ sở thuận lợi về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, cùng với sự nỗ lực khơng ngừng vươn lên của các cấp lãnh đạo cũng như của bà con nơng dân, những năm qua sản xuất lúa nĩi chung và sản xuất lúa Tạp Giao nĩi riêng đã đạt được những thành tựu rất khả quan. Các nơng hộ hoạt động sản xuất cĩ hiệu quả, một nghìn đồng chi phí trung gian bỏ ra thì tạo ra được 1865.5 đồng giá trị sản xuất trong kỳ; tạo ra được giá trị tăng thêm 891.2 đồng trên một nghìn đồng chi phí bỏ ra. Trên cơ sở đĩ, cây lúa, đặc biệt là giống lúa Tạp Giao vẫn giữ vị trí vai trị quan trọng trong nền sản xuất nơng nghiệp của Xã nhà.

Hiện nay, việc nâng cao năng suất bằng cách đưa giống lúa cĩ năng suất cao, phẩm chất tốt như 1820, TH3-3, áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh, phổ biến cơ giới hố tồn diện trong sản xuất được đưa lên hàng đầu. Để khẳng định vai trị vị trí của cây lúa đối với nền kinh tế nĩi chung và đảm bảo một phần thiết thực cho cuộc sống của bà con nơng dân nĩi riêng, Xã cần thực hiện tốt quy hoạch vùng sản xuất lúa trọng điểm, phổ biến rộng rãi giống lúa cho năng suất, phẩm chất tốt thích nghi với điều kiện tự nhiên tại địa phương. Bên cạnh đĩ địa phương cần tạo điều kiện cho nơng dân vay vốn đầu tư sản xuất lúa, và hướngdẫn cho họ biết hướng phát triển nơng nghiệp bền vững.

2. KIẾN NGHỊ

Từ việc tìm hiểu, phân tích, đánh giá, thực trạng sản xuất lúa của các nơng hộ ta thấy đựơc bên cạnh những thành tựu đạt được, các nơng hộ cũng gặp phải khơng ít khĩ khăn. Do vậy để phát triển hơn nữa hiệu quả kinh tế sản xuất lúa chúng tơi kiến nghị một số vấn đề cơ bản sau:

- Đối với Nhà nước: Nhiều nơng dân tại địa phương nĩi rằng: giá vật

tư thì càng ngày cao giá, trong khi giá lúa tăng khơng đáng kể, kết quả sản xuất lúa chúng tơi thường là lỗ. vì vậy, Nhà nước phải hỗ trợ giá phân, thuốc cho nơng dân và ổn định giá lúa để khuyến khích nơng dân tiếp tục sản xuất.

- Đối với địa phương: Cần phải cĩ chính sách cho vay vốn đầu tư sản

xuất lúa, đặc biệt là các hộ nghèo để giúp họ thốt khỏi cảnh đĩi nghèo, cùng cực, để hồ nhập với cộng đồng. Cần cĩ sự phối hợp giữa các cấp lãnh đạo, phối hợp với cán bộ phịng nơng nghiệp để tập huấn kỹ thuật chăm sĩc lúa cho nơng dân. Đặc biệt, theo yêu cầu của nhiều bà con nơng dân, địa phương cần phải đắp đê, khoanh vùng để bơm nước ra chống úng thường xẩy ra vào vụ ĐX. Ngồi ra cần phải đưa các loại giống cĩ năng suất cao hơn về khảo nghiệm tại địa phương, để cĩ thể đưa vào gieo cấy.

- Đối với nơng hộ: Là một đơn vị kinh tế tự chủ do đĩ phải cĩ kế

hoạch làm ăn rõ ràng. Tích cực tham gia tìm hiểu kỹ thuật chăm sĩc từ các chuyên gia kỹ thuật cũng như kinh nghiệm từ nhiều hộ sản xuất giỏi, để cĩ đầu tư đúng đắn và mang lại hiệu quả cao. Bên cạnh đĩ, cần phải hoạt động thêm nhiều ngành nghề dịch vụ khác để giải quyết lúc nơng nhàn và tăng thêm thu nhập cho mình.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS. Mai văn xuân, PGS.TS. Hồng Hữu Hịa, PGS.TS. Nguyễn Văn Tồn, Lý thuyết thống kê, Trường Đại học kinh tế Huế, 1997.

2. Cố GS.TS Nguyễn Thế Nhã, PGS.TS Vũ ĐìnhThắng, Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, Trường đại học Kinh tế Quốc dân.

3. Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch Kinh tế - Xã hội, quốc phịng an ninh của UBND xã Hồng Lộc các năm 2009, 2010, 2011.

4. Website tổng cục thốn kê: http://www.gso.gov.vn 5. Website trang thơng tin điện tử huyện Lộc Hà http://www.locha.gov.vn

6. Website Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn: http://www.agroviet.gov.vn

7. Website Bộ Lao động thương binh và xã hội: http://www.molisa.gov.vn/

8. http://tailieu.vn

9. Nguyễn Thị Thúy Hằng, K33 ĐH Cần Thơ, Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất lúa huyện Tiểu Cần tỉnh Trà Vinh.

10. Huỳnh Ngọc Màu, K31 Đh Cần Thơ, Phân tích hiệu quả sản xuất lúa 2 vụ của nơng hộ xã Phong Nam huyện Giồng Tơm tỉnh Bến Tre,2009.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sản xuất giống lúa tạp giao năm 2012 ở xã hồng lộc, huyện lộc hà, tỉnh hà tĩnh (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w