Giới thiệu khái niệm quản lý biển dựa vào hệ sinh thái và vai trò của khu bảo tồn biển đối với ngành thủy sản

6 2 0
Giới thiệu khái niệm quản lý biển dựa vào hệ sinh thái và vai trò của khu bảo tồn biển đối với ngành thủy sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

bài viết Giới thiệu khái niệm quản lý biển dựa vào hệ sinh thái và vai trò của khu bảo tồn biển đối với ngành thủy sản trình bày những thận trọng và trách nhiệm trong quản lý thủy sản, cần phải chú ý và quan tâm tới sự ảnh hưởng và các tác động lẫn nhau giữa nguồn lợi thủy sản và hệ sinh thái hỗ trợ chúng. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung!

Bùi Thị Thu Hiền, Giới thiệu khái niệm quản lý biển dựa vào hệ sinh thái vai trò khu bảo tồn biển ngành thuỷ sản GIỚI THIỆU KHÁI NIỆM QUẢN LÝ BIỂN DỰA VÀO HỆ SINH THÁI VÀ VAI TRÒ CỦA KHU BẢO TỒN BIỂN ĐỐI VỚI NGÀNH THUỶ SẢN Bùi Thị Thu Hiền Quản lý dựa vào hệ sinh thái hiện  là chủ đề đang được quan tâm cũng như đã và đang được  sử dụng rộng rãi trong quản lý thủy sản nói riêng và quản lý hệ sinh thái nói chung. Đánh  bắt thủy sản phụ thuộc vào khả năng sản xuất của hệ sinh thái và việc khai thác q mức  ảnh hưởng trực tiếp tới hệ sinh thái mà nguồn lợi thủy sản phụ thuộc vào hệ sinh thái đó.   Quản  lý  nghề  cá  hay  cịn  gọi  là  quản  lý  các  hoạt  động  thủy  sản  nói  chung  là  một  trong  những  ví  dụ  về  nỗ  lực  của  con  người  vào  việc  đánh  bắt  trực  tiếp  nguồn  lợi  thuỷ  sản.  Các  hoạt  động  thủy  sản  phụ  thuộc  vào  năng  suất  của  hệ  sinh  thái,  và  hoạt  động  thủy  sản  có  những tác động và cũng bị ảnh hưởng bởi hệ sinh thái đó. Do vậy, từ những thận trọng và  trách nhiệm trong quản lý thủy sản, cần phải chú ý và quan tâm tới sự ảnh hưởng và các tác  động lẫn nhau giữa nguồn lợi thuỷ sản và hệ sinh thái hỗ trợ chúng.    Cụm từ ʺtiếp cận hệ sinh tháiʺ được sử dụng đầu tiên từ những năm 1980, nhưng bắt đầu  được  chấp  nhận  tại  Hội  nghị  Thượng  đỉnh  về  trái  đất  và  môi  trường  năm  1992  tại  Rio  de  Janeiro‐ nơi mà khái niệm này đã được đưa vào Cơng ước Đa dạng sinh học và  được tóm tắt   như sau:   ʺ chiến lược về quản lý tổng hợp đất, nước và các tài ngun sống được xúc tiến để  bảo tồn và sử dụng bền vững một cách cơng bằng ʺ    ʺ Quản lý dựa vào hệ sinh thái là những nỗ lực để điều chỉnh cách sử dụng hệ sinh  thái sao cho chúng ta vẫn có thể có những lợi ích và cùng một lúc có thể làm giảm  được tác động đến hệ sinh thái đó để giữ gìn chức năng cơ bản của hệ sinh thái đó ʺ.  Nói một cách khác “sử dụng” mà khơng “làm mất” hệ sinh thái đó.  Tại phải thành lập khu bảo tồn biển (KBTB)? Những lợi ích mà KBTB biển mang lại? Ai người nhận lợi ích này? Quản lý tài ngun và mơi trường biển gồm tổ hợp các giải pháp hoặc cơng cụ luật pháp, thể  chế chính sách, kỹ thuật, kinh tế và xã hội nhằm duy trì chất lượng mơi trường biển và bảo  vệ tài ngun biển, cũng như phát triển tối ưu hiệu quả kinh tế‐xã hội biển nói riêng và đại  dương nói chung.  Một trong những cách tiếp cận quản lý tài ngun biển dựa vào hệ sinh thái là thành lập các  KBTB. Vậy thế nào là KBTB? KBTB là vùng biển được dành riêng cho việc bảo vệ và giữ gìn  tính  đa  dạng  sinh  học,  tài  nguyên  thiên  nhiên  và  các  giá  trị  văn  hoá,  lịch  sử  đi  kèm,  được  quản lý bằng các biện pháp pháp lý hoặc các biện pháp hiệu quả khác.    Các KBTB được thừa nhận là một phương thức hiệu quả, ít tốn kém để duy trì và quản lý  nguồn lợi thuỷ sản biển, bảo vệ đa dạng sinh học và đáp ứng những mục tiêu bảo tồn khác,  cũng như nhu cầu sinh kế của con người.        Kỷ yếu Hội thảo quốc gia "Phát triển bền vững ngành thuỷ sản Việt Nam: Các vấn đề cách tiếp cận" 211 Bùi Thị Thu Hiền, Giới thiệu khái niệm quản lý biển dựa vào hệ sinh thái vai trò khu bảo tồn biển ngành thuỷ sản Hội nghị các khu bảo tồn thế giới tại Durban hướng tới năm 2012 trên thế giới sẽ tăng 10%  diện tích KBTB trên tồn thế giới (hiện  có khoảng hơn 11,5% khu bảo tồn trên cạn và 0,5%  KBTB).    Rất nhiều lồi cá biển (đặc biệt là cá mập) và cá nước ngọt cũng lần đầu tiên có mặt trong  Danh sách Đỏ 2006. “Danh sách Đỏ IUCN 2006 cho thấy rõ một xu hướng: tình trạng mất đa  dạng sinh học vẫn đang tăng nhanh chứ khơng hề bị chậm lại”, tiến sỹ Achim Steiner, Tổng  giám đốc Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) (nay là Tổng giám đốc Chương trình  Mơi trường Liên hợp quốc (UNEP) cho biết. “ Xu hướng này sẽ có ảnh hưởng rất lớn đối với  năng suất và khả năng phục hồi của các hệ sinh thái và đời sống cũng như sinh kế của hàng  tỷ người sống phụ thuộc vào những nguồn tài ngun đó. Đảo ngược lại xu hướng này hồn  tồn là có thể vì  rất nhiều hoạt động bảo tồn thành cơng đã chứng minh điều này. Để đạt  được thành cơng trên phạm vi tồn cầu, chúng ta cần hợp tác với nhau trong tất cả các lĩnh  vực. Nếu chỉ có các nhà mơi trường hành động, bảo tồn đa dạng sinh học sẽ khơng thể đạt  được – đây phải là trách nhiệm của tất cả mọi người ” tiến sỹ Achim Steiner bổ sung.    Phân khu chức KBTB Dựa vào đặc tính sinh học của vùng biển Việt Nam, và KBTB Việt Nam thuộc hệ thống các  KBTB quốc gia bao gồm các loại:  Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt – Khu lõi: • Khu  vực  được  bảo  tồn  ngun  vẹn,  được  quản  lý  và  bảo  vệ  chặt  chẽ  để  theo  dõi  diễn  biến tự nhiên của các lồi động, thực vật thuỷ sinh, các hệ sinh thái tiêu biểu;  • Diện  tích,  vị  trí  của  khu  lõi  này  tuỳ  thuộc  vào  từng  KBTB  và  được  thể  hiện  trong  quy  hoạch KBTB;  • Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt phải được thể hiện trên bản đồ và trên thực địa bằng các  cột mốc phao tiêu hoặc phao đánh dấu;  • Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt có thể được điều chỉnh trong q trình vận hành quản lý  KBTB. Việc điều chỉnh phải dựa vào căn cứ khoa học do Ban quản lý KBTB đề xuất.  Phân khu phục hồi sinh thái: • Là khu vực được quản lý, bảo vệ để phục hồi, tạo điều kiện tái tạo tự nhiên của các lồi  thuỷ sinh vật, các hệ sinh thái;  • Quy mơ diện tích phân khu phục hồi sinh thái tuỳ thuộc vào từng KBTB cụ thể và có thể  được điều chỉnh trong q trình vận hành quản lý KBTB. Việc điều chỉnh phải dựa vào  căn cứ khoa học do Ban quản lý KBTB đề xuất;  • Phân khu phục hồi sinh thái phải được thể hiện trên bản đồ và trên thực địa bằng các cột  mốc phao tiêu hoặc phao đánh dấu.  Phân khu phát triển: • Là khu vực tập trung các hoạt động có kiểm sốt trong KBTB như: phát triển ni trồng  thuỷ sản, khai thác thuỷ sản có giới hạn, tổ chức du lịch sinh thái và nghiên cứu khoa học.  • Quy  mơ  diện  tích  phân  khu  phát  triển  tuỳ  thuộc  vào  từng  KBTB  cụ  thể  và  có  thể  được  điều chỉnh trong q trình vận hành quản lý KBTB. Việc điều chỉnh phải dựa vào căn cứ  khoa học do Ban quản lý KBTB đề xuất.  212 Kỷ yếu Hội thảo quốc gia "Phát triển bền vững ngành thuỷ sản Việt Nam: Các vấn đề cách tiếp cận" Bùi Thị Thu Hiền, Giới thiệu khái niệm quản lý biển dựa vào hệ sinh thái vai trò khu bảo tồn biển ngành thuỷ sản • Phân  khu  phát  triển  phải  được  thể  hiện  trên  bản  đồ  và  trên  thực  địa  bằng  các  cột  mốc  phao tiêu hoặc phao đánh dấu.    Phân vùng quản lý nhằm cân bằng giữa bảo tồn và sử dụng, và càng đơn giản càng dễ cho  việc quản lý có hiệu quả. Nếu chia vùng quản lý phức tạp thì càng khó, đặc biệt cho cơng tác  tuần tra kiểm sốt vì các bên liên quan  cùng sử dụng vùng này với các mục đích khác nhau.    Phân vùng quản lý là một hoạt động trong kế hoạch quản lý, trong một số trường hợp, các  kiểu loại vùng khác nhau được bố trí theo quy định của KBTB.     Vùng lõi: Nhằm bảo vệ đa dạng sinh học biển đồng thời hạn chế tối đa các ảnh hưởng tiêu  cực đến sinh cảnh. Tất cả các nguồn lợi sinh vật và phi sinh vật trong vùng này đều khơng  được  khai  thác.  Các  hoạt  động  phục  vụ  cho  giáo  dục,  đào  tạo  hay  du  lịch  mà  không  ảnh  hưởng đến môi trường mới được phép tiến hành trong vùng này.    Vùng bảo vệ sinh cảnh: Nhằm tăng cường đa dạng sinh học và sự  phong phú của hệ sinh  thái  thông  qua  việc  bảo  vệ  và  tái  tạo  sinh  cảnh.  Khu  vực  này  sẽ  hợp  thành  một  thể  thống  nhất  các  sinh  cảnh  quan  trọng  về  mặt  sinh  học  như  các  rạn  san  hô,  rừng  ngập  mặn,  cỏ  biển.vv. và cần có các hoạt động để giảm thiểu tối đa các tác dộng xấu.    Vùng đệm: Vùng đệm bao quanh các đảo và quanh vùng lõi trong KBTB vịnh Nha Trang, nó   là ranh giới giữa các vùng lõi và vùng sử dụng chung. Vùng này được chia ra làm thành 3  khu: khu du lịch giải trí, khu ni trồng thuỷ sản, và khu đệm. Mục tiêu của vùng đệm là  bảo vệ sinh cảnh, tăng năng suất của hệ sinh thái thơng qua việc giảm thiểu mọi hoạt động  gây hư hại cơ lý cho nền đáy.    Vùng sử dụng chung: Nhằm duy trì sinh cảnh để quản lý năng suất nguồn lợi thuỷ sản đồng  thời hạn chế các hoạt động có khả năng ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường.    Vai trị KBTB với hoạt động thủy sản Ở  vùng  biển  nào  có  hạn  chế  đánh bắt  thủy  sản  thì  hệ sinh  thái  nơi  đó  sớm  trở  nên  phong  phú, đa dạng và mang lại nhiều lợi ích thiết thực khác như:    • Tạo nơi an tồn cho cá có thể phát triển lớn hơn;  • Là bãi đẻ cho nhiều lồi hải sản, giúp chúng có thể khơi phục và bổ sung bày đàn;  • Cá từ những khu vực ʺcấm / hạn chế đánh bắtʺ này sẽ lan tràn sang các khu vực lân cận  và làm tăng sản lượng nghề cá  (hay cịn gọi là ʺhiệu ứng trànʺ);  • Nhiều đàn cá bố mẹ sẽ di cư đến các vùng bảo tồn để tìm kiếm thức ăn.  Thiết lập mạng lưới 15 KBTB Việt Nam Mặc  dù  việc  thiết  lập  và  quản  lý  các  khu  bảo  tồn  thiên  nhiên  đã  có  từ  rất  lâu  ở  Việt  Nam  (khu bảo tồn đầu tiên là Vườn Quốc gia Cúc Phương được hình thành năm 1962), nhưng kế  hoạch thiết lập một hệ thống tiêu biểu cho các KBTB Việt Nam mới được phát triển gần đây  và ngay lập tức nhận được sự ưu tiên cao của quốc gia cũng như các nhà tài trợ.      Kỷ yếu Hội thảo quốc gia "Phát triển bền vững ngành thuỷ sản Việt Nam: Các vấn đề cách tiếp cận" 213 Bùi Thị Thu Hiền, Giới thiệu khái niệm quản lý biển dựa vào hệ sinh thái vai trò khu bảo tồn biển ngành thuỷ sản Tóm tắt q trình phát triển 1980 – 1985: Kiến thức và hiểu biết về các KBTB ở Việt Nam chỉ hạn chế ở các nhà khoa học  quan tâm tới biển thơng qua một số chương trình  nghiên cứu khoa học biển.    1986 – 1990: Các nhà khoa học chính thức đề xuất một danh sách các khu vực có khả năng  bảo tồn xung quanh các rạn san hô. Năm 1992, các KBTB Côn Đảo và Cát Bà được đề xuất  trong danh sách các KBTB tiêu biểu của thế giới tại Hội đồng Caracass (Hội đồng Bảo tồn các  động vật hoang dã thông qua giáo dục).  1991 – 2000: Kế hoạch Quốc gia về môi trường và phát triển bền vững (PTBV) và Kế hoạch  hành  động  đa  dạng  sinh  học  đã  được  Thủ  tướng  Chính  phủ  phê  duyệt  năm  1992  và  năm  1995, trong đó có đề xuất các hoạt động thành lập và quản lý các KBTB. Trong những năm  1993 ‐1994, với sự hỗ trợ kỹ thuật của Quỹ Quốc tế Bảo vệ động vật hoang dã, các nhà khoa  học Việt Nam tại Phân viện Hải dương học (Hải Phịng) đã tiến hành khảo sát 7 khu vực có  rạn san hơ để đánh giá đa dạng sinh học và  khả năng bảo tồn. Các kết quả này sau đó đã  được dùng để chuẩn bị cho hợp phần biển của Kế hoạch hành động đa dạng sinh học.  1997 – 1998: Viện Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam đã hỗ trợ Phân viện Hải dương học (Hải  Phịng) và Viện Hải dương học (Nha Trang) triển khai dự án “Cơ sở khoa học cho việc thiết  lập KBTB ở Việt Nam”. Thơng qua việc rà sốt lại các dữ liệu đã có và tiến hành thêm một số  cuộc khảo sát, dự án trên đã hồn thành một bộ tài liệu mơ tả chi tiết về đa dạng sinh học  cho mỗi KBTB cũng như tiềm năng thiết lập các KBTB.  1998  –  1999:  Dưới  sự  chỉ  đạo  của  Bộ  Khoa  học,  Công  nghệ  và  Môi  trường  (Bộ  KH‐  CN  và  MT) lúc bấy giờ, Phân viện Hải dương học (Hải Phịng) đã thực hiện dự án ʺNghiên cứu kế  hoạch thiết lập một hệ thống KBTB ở Việt Nam”. Dựa trên các kết quả thu được từ dự án,  năm 2000 Bộ KH‐CN và MT đã đệ trình danh sách 15 KBTB tiêu biểu và quy chế quản lý  dự  thảo lên Thủ tướng Chính phủ để xem xét. Năm 1999, trong khn khổ Dự án ADB5712 – REG về hỗ trợ kỹ thuật cho quản lý mơi trường biển và ven biển khu vực Biển Đơng (Biển  Nam Trung Hoa), một danh sách 35 khu bảo tồn ven biển và KBTB đã được đề xuất, trong  đó có 15 KBTB đề cập đến ở trên.    Một  thời  gian  ngắn  sau  đó,  theo  Nghị  định  số  111/CP‐KG  ban  hành  ngày  2  tháng  02  năm  2000, Bộ Thủy sản đã được Chính phủ giao nhiệm vụ chuẩn bị “Kế hoạch và quy chế quản lý  hệ thống các KBTB đại diện cho Việt Nam cho tới năm 2010”.  Năm  2001,  Bộ  Nông  nghiệp  và  Phát  triển  nông  thôn  đã  phối  hợp  với  Tổ  chức  Birdlife  International soạn thảo một tài liệu về các khu bảo tồn, trong đó có các KBTB đã có và được  đề xuất ở Việt Nam, bao gồm 15 KBTB nói trên và một số khu bảo tồn khác nằm ở ven biển  và trên các đảo ở Việt Nam.   Mơ hình KBTB Việt Nam: Bài học kinh nghiệm KBTB vịnh Nha Trang KBTB vịnh Nha Trang là KBTB đầu tiên của Việt Nam. Với sự hỗ trợ của dự án ʺKBTB thí  điểm Hịn Munʺ từ năm 2001, do Quỹ Mơi trường tồn cầu thơng qua Ngân hàng Thế giới  và  Cơ  quan  Phát  triển  quốc  tế  Đan  Mạch  tài  trợ,  KBTB  Hòn  Mun,  nay  là  KBTB  Vịnh  Nha  Trang, đã được thành lập và phát triển. Sau 4 năm hoạt động, dự án đã đem lại nhiều đóng  góp cho KBTB vịnh Nha Trang, đồng thời cũng rút ra nhiều bài học kinh nghiệm trong việc  quản lý KBTB.  214 Kỷ yếu Hội thảo quốc gia "Phát triển bền vững ngành thuỷ sản Việt Nam: Các vấn đề cách tiếp cận" Bùi Thị Thu Hiền, Giới thiệu khái niệm quản lý biển dựa vào hệ sinh thái vai trò khu bảo tồn biển ngành thuỷ sản Mục tiêu của dự án và KBTB là bảo vệ đa dạng sinh học biển và giúp cộng đồng dân cư các  khóm đảo cải thiện sinh kế và cùng với các bên liên quan khác bảo vệ và quản lý KBTB có sự  tham gia của cộng đồng địa phương.    Để xây dựng và phát triển KBTB vịnh Nha Trang, rất nhiều hoạt động cụ thể đã được thực  hiện trong 4 năm (2001‐2005) và các hoạt động này có thể được sử dụng như mơ hình mẫu  hỗ trợ việc xây dựng các KBTB khác ở Việt Nam.    Các bài học kinh nghiệm được rút ra trong q trình thực hiện dự án:   • Để thiết lập và thực hiện quản lý hiệu quả một KBTB địi hỏi phải có thời gian, sự hỗ trợ  đầy đủ và hợp nhất thành cơng của các cấp chính quyền địa phương, quốc gia và các bên  liên quan khác;  • Tạo được sự tin cậy đối với người dân địa phương được xem là chính sách phát triển then  chốt của KBTB và là một q trình lâu dài và cần thời gian;  • Quản lý KBTB chỉ đạt được trong ranh giới của KBTB, để thực hiện được ngồi vùng ranh  giới rất khó khăn, do vậy tiếp cận phương pháp quản lý tổng hợp vùng bờ mở rộng hơn  và tồn diện hơn khơng chỉ duy trì, bảo vệ những giá trị của KBTB khơng bị tác động từ  bên ngồi KBTB mà cịn đóng góp vào việc nâng cao chất lượng mơi trường của tồn khu  vực ven bờ;  • Sự tham gia của cộng đồng địa phương vào q trình lập kế hoạch và quản lý KBTB được  xem là vấn đề sống cịn để hỗ trợ quản lý KBTB một cách hiệu quả và tồn diện;  • Chiến  lược  quốc  gia  với  hỗ  trợ  pháp  lý  cho  KBTB  sẽ  thúc  đẩy  mạnh  mẽ  việc  thành  lập  thêm các KBTB khác ở Việt Nam;  • Cần có chương trình nâng cao nhận thức cho cộng đồng về KBTB. Tổ chức các khóa đào  tạo nâng cao năng lực cho nhân viên KBTB, và vì KBTB là một khái niệm mới ở Việt Nam  nên cần phải có thời gian;  • Thành lập một ban quản lý KBTB với đầy đủ các chức năng, quyền lực phù hợp là rất cần  thiết;  • Các KBTB phải có kế hoạch quản lý và PTBV sinh kế cho cộng đồng trong và xung quanh  KBTB.    Kết luận Vấn đề bảo vệ tài ngun biển thực tế đang đứng trước những thách thức lớn do các hoạt  động phát triển kinh tế nhanh tại khu vực vùng bờ và trên biển là ngun nhân dẫn đến việc  mất nhanh các hệ sinh thái, nơi cư trú, sinh cư của các lồi thủy sản, mất đa dạng sinh học  biển, đánh bắt q mức hải sản, gia tăng ơ nhiễm biển  Do vậy, giá trị và nguồn lợi của các  hệ sinh thái biển khơng cịn ngun vẹn tất yếu sẽ ảnh hưởng đến mục tiêu sử dụng lâu dài  và bền vững nguồn tài ngun biển.     Để đạt được mục tiêu PTBV và giảm thiểu những lãng phí khơng thể lường hết về bảo vệ tài  ngun  biển,  cần  phải  tiến  hành  đồng  bộ  các  giải  pháp  quản  lý  mơi  trường  và  bảo  vệ  tài  ngun biển, trước hết là hải sản và du lịch sinh thái biển. Vấn đề bảo tồn thiên nhiên biển  ngày càng được các cơ quan hữu trách quan tâm, một trong những trọng tâm là việc thành  lập mạng lưới 15 KBTB của Việt Nam, đây chính là cơng cụ kỹ thuật quan trọng để bảo vệ  nguồn lợi và tài ngun biển và điều chỉnh các hoạt động phát triển có tác động xấu đến mơi  trường và tài nguyên biển trong tương lai.  Kỷ yếu Hội thảo quốc gia "Phát triển bền vững ngành thuỷ sản Việt Nam: Các vấn đề cách tiếp cận" 215 Bùi Thị Thu Hiền, Giới thiệu khái niệm quản lý biển dựa vào hệ sinh thái vai trò khu bảo tồn biển ngành thuỷ sản Hệ thống 15 KBTB được thiết lập khơng chỉ sẽ góp phần bảo đảm cân bằng sinh thái vùng  biển, bảo  vệ đa dạng sinh học, bảo đảm chức  năng điều hịa mơi trường và duy trì nguồn  giống hải sản qua hiệu ứng tràn, mà cịn có ý nghĩa to lớn đối với phát triển kinh tế lâu bền,  đối  với  khoa  học,  giáo dục  cộng  đồng,  giải  trí  và  du  lịch  sinh  thái.  Ngoài  ra,  việc  thiết  lập  mạng  lưới  các  KBTB  cịn  có  ý  nghĩa  pháp  lý,  vì  nó  góp  thêm  cơ  sở  và  hành  chính pháp  lý  trong việc bảo vệ chủ quyền của Việt Nam trong phạm vi vùng đặc quyền kinh tế biển.  Tài liệu tham khảo 1.  Bộ Khoa học Cơng nghệ và Mơi trường, 2001. Cơ sở khoa học quy hoạch hệ thống bảo  tồn biển Việt Nam.  2.  IUCN, 2006. Thơng cáo báo chí, tháng 6 năm 2006.  3.  IUCN, 2005. Khu Bảo tồn biển Vịnh Nha Trang ‐ Mơ hình bảo tồn biển Việt Nam.    4.  Nguyễn Chu Hồi và nnk, 2000. Hiện trạng môi trường biển và vùng ven bờ Việt Nam  năm 2001.      216 Kỷ yếu Hội thảo quốc gia "Phát triển bền vững ngành thuỷ sản Việt Nam: Các vấn đề cách tiếp cận" ... Thị Thu Hiền, Giới thiệu khái niệm quản lý biển dựa vào hệ sinh thái vai trò khu bảo tồn biển ngành thuỷ sản Hội nghị các? ?khu? ?bảo? ?tồn? ?thế? ?giới? ?tại Durban hướng tới năm 2012 trên thế? ?giới? ?sẽ tăng 10% ... bền vững ngành thuỷ sản Việt Nam: Các vấn đề cách tiếp cận" Bùi Thị Thu Hiền, Giới thiệu khái niệm quản lý biển dựa vào hệ sinh thái vai trò khu bảo tồn biển ngành thuỷ sản • Phân  khu? ? phát ... triển bền vững ngành thuỷ sản Việt Nam: Các vấn đề cách tiếp cận" 213 Bùi Thị Thu Hiền, Giới thiệu khái niệm quản lý biển dựa vào hệ sinh thái vai trò khu bảo tồn biển ngành thuỷ sản Tóm tắt q

Ngày đăng: 25/09/2022, 10:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan