1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

NHỮNG CHỦ TRƯƠNG VÀ BIỆN PHÁP MỚI TRONG GIAI ĐOẠN 2006-2010 VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN pdf

48 402 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 591,99 KB

Nội dung

CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu 1 NHỮNG CHỦ TRƯƠNG BIỆN PHÁP MỚI TRONG GIAI ĐOẠN 2006-2010 VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN MỤC LỤC I. NHẬN THỨC MỚI VỀ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN NÔNG DÂN TỪ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VÀI THẬP KỶ VỪA QUA TRÊN THẾ GIỚI Ở VIỆT NAM 1. Trên thế giới 2. Ở Việt Nam II. THỰC TRẠNG HIỆN NAY CỦA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN NÔNG DÂN VIỆT NAM 1. Những thành tựu 2. Những yếu kém những vấn đề cần giải quyết III. NHỮNG CHỦ TRƯƠNG BIỆN PHÁP MỚI NHẰM ĐẨY NHANH CNH, HĐH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2006-2010 1. Phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững 2. Phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế trong nông nghiệp kinh tế nông thôn 3. Phát triển các ngành, nghề phi nông nghiệp trong kinh tế nông thôn 4. Xây dựng đời sống văn hoá- xã hội mới, hiện đại, đậm đà bản sắc dân tộc ở nông thôn KẾT LUẬN CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu 2 I. NHẬN THỨC MỚI VỀ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN NÔNG DÂN TỪ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VÀI THẬP KỶ VỪA QUA TRÊN THẾ GIỚI Ở VIỆT NAM Nhìn lại lịch sử phát triển của xã hội loài người, nông nghiệp luôn luôn giữ một vai trò quan trọng, là ngành sản xuất lương thực, thực phẩm cho xã hội, nhiều nguyên liệu cho công nghiệp, nhiều hàng cho xuất khẩu( khi ngoại thương phát triển). Bước vào thế kỷ XXI, với những thách thức về an ninh lương thực, dân số, môi trường sinh thái,… nông nghiệp được dự báo là vẫn tiếp tục giữ vai trò quan trọng ấy. Trong thế kỷ XX, nông nghiệp thế giới đã có những bước tiến vượt bậc, phát triển từ giai đoạn sản xuất nông nghiệp truyền thống sang giai đoạn hiện đại hoá nông nghiệp, nhờ vậy kinh tế nông thôn đời sống của người dân nông thôn cũng có nhiều chuyển biến. Đặc biệt, trong vài thập kỷ trở lại đây, với sự tiến triển nhanh chóng của những xu thế lớn trên thế giới, như cách mạng khoa học công nghệ, toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế thị trường hiện đại, kinh tế tri thức,… nhận thức về nông nghiệp, nông thôn nông dân đã có những sự thay đổi. Ở Việt Nam chúng ta, một đất nước còn nặng về nông nghiệp, những thành tựu của 20 năm đổi mới vừa qua, đặc biệt là công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, việc phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, việc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế,… đã góp phần làm thay đổi nhận thức về nông nghiệp, nông thôn nông dân. Phần này trình bày khái quát những nhận thức mới trên thế giới và ở Việt Nam. 1. Trên thế giới Nhìn lại quá trình hiện đại hoá nông nghiệp thế giới trong thế kỷ XX, có thể thấy nổi lên ba đặc điểm cơ bản: (1) hiện đại hoá công cụ sản xuất nông nghiệp, có nghĩa là sử dụng một cách rộng rãi thiết bị cơ giới để thay thế sức người, gia súc công cụ sản xuất truyền thống; (2) hiện đại hoá kỹ thuật sản xuất, có nghĩa là ứng dụng rộng rãi khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp; (3) hiện đại hoá phương thức sản xuất, có nghĩa là chuyển nông nghiệp từ sản xuất cá thể tự cung tự cấp sang sản xuất xã hội quy mô lớn, có tính chuyên nghiệp hoá cao. Những đặc điểm này đã chi phối nhận thức của con người về phát triển nông nghiệp trong phần lớn thời gian của thế kỷ XX. Tuy nhiên, kể từ cuối những năm 1980, cùng với sự hình thành tiến triển nhanh chóng của nhiều xu thế mới trên thế giới, nhận thức của con người về nông nghiệp, nông thôn nông dân đã có những thay đổi. CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu 3 - Thứ nhất, sự ra đời phát triển của quan điểm “Phát triển bền vững” đã làm nổi rõ vai trò của môi trường sinh thái trong phát triển nông nghiệp, nông thôn, hình thành nên quan niệm “Phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững” (SARD). Khái niệm “Phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững” lần đầu tiên được đưa ra ở Hội nghị về Nông nghiệp Môi trường của Tổ chức Nông Lương thế giới (FAO) tại Hertogenbosch năm 1991. Khái niệm này đã được khẳng định tại Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất tại Rio de Janeiro năm 1992 trong Chương 14 của Chương trình Nghị sự 21, tiếp tục được tái khẳng định tại Hội nghị Thượng đỉnh về Phát triển bền vững tại Johannesburg năm 2002. Phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững là một quá trình đa chiều, bao gồm: (1) tính bền vững của chuỗi lương thực (từ người sản xuất đến người tiêu thụ, liên quan trực tiếp đến cung cấp đầu vào, chế biến thị trường); (2) tính bền vững trong sử dụng tài nguyên đất nước về không gian thời gian; (3) khả năng tương tác thương mại trong tiến trình phát triển nông nghiệp nông thôn để đảm bảo cuộc sống đủ, an ninh lương thực trong vùng giữa các vùng. Quan niệm về phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững đã có ảnh hưởng đến các cách thực hành trong nông nghiệp. Các cách thực hành này phải đảm bảo tính chất bền vững, có nghĩa là phải đáp ứng đồng thời ba mục tiêu: (1) bền vững về sinh thái; (2) lợi ích về kinh tế; (3) lợi ích xã hội đối với nông dân cộng đồng. Trong số ba mục tiêu nêu trên, mục tiêu bền vững về sinh thái được coi là rất mới. Để đạt được mục tiêu này, các chủ thể canh tác nông nghiệp phải đồng thời thực hiện quản lý đất bền vững, quản lý sâu bệnh bền vững bảo vệ đa dạng sinh học. Trong nông nghiệp, đa dạng sinh học được coi là nền tảng cơ bản của hệ thống canh tác, nó bao gồm nhiều dạng tài nguyên sinh học như: + Tài nguyên di truyền- vật liệu sống cơ bản cho sinh vật. + Thực vật các loại cây trồng nông nghiệp: các giống bản địa, giống hiện đại (bao gồm giống lai giống tạo bằng vật liệu di truyền công nghệ sinh học). + Các sinh vật sống trong đất có ảnh hưởng đến độ phì nhiêu của đất, cấu trúc và chất lượng đất. + Các công trình xuất hiện tự nhiên, vi khuẩn, nấm có khả năng kiểm soát côn trùng bệnh hại đối với động vật, thực vật bản địa. CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu 4 + Các dạng thành phần hệ sinh thái nông nghiệp (đa canh/độc canh, quy mô lớn hay nhỏ, thuộc dạng có tưới nước hay nhờ nước mưa,…) không thể thiếu đối với chu kỳ dinh dưỡng, tính ổn định sức sản xuất. + Nguồn tài nguyên “hoang dại” (loài đơn vị loài/giống) của nơi cư trú tự nhiên có thể phục vụ nông nghiệp, thí dụ như côn trùng tính ổn định của hệ sinh thái. Xét theo nghĩa rộng, đa dạng sinh học nông nghiệp không chỉ gồm tập hợp loài rộng lớn mà còn gồm nhiều phương thức nông dân có thể dựa vào để khai thác sự đa dạng sinh học trong sản xuất quản lý cây trồng, đất, nước, côn trùng các sinh vật khác. Ở nhiều quốc gia, đã có những đề xuất phải đánh giá hiện trạng của đa dạng sinh học, làm cơ sở xây dựng các chiến lược quốc gia nhằm bảo vệ sử dụng bền vững đa dạng sinh học đưa các chiến lược này trở thành một bộ phận của các chiến lược tổng thể phát triển quốc gia. Cùng với nông nghiệp, phát triển nông thôn bền vững đang trở thành chủ đề ngày càng được các quốc gia quan tâm. Phát triển nông thôn là lĩnh vực đa ngành, đặt trong mối quan hệ phức tạp giữa xã hội, tài nguyên thiên nhiên môi trường bền vững. Nhận thức phổ biến trên thế giới cho rằng, để đạt được sự phát triển nông thôn bền vững, cần đảm bảo người dân nông thôn có phương kế sinh sống bền vững và được sống trong hệ sinh thái lành mạnh. Phát triển nông nghiệp bền vững có vai trò đặc biệt quan trọng đối với phát triển nông thôn bền vững. Quan niệm “Phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững” xứng đáng được đặt ở vị trí trọng tâm trong chiến lược công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn của các quốc gia đang phát triển. Hơn nữa, phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững giúp các quốc gia sớm đạt được các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG), bởi vì nó có mối liên kết chặt chẽ với các mục tiêu này, cụ thể là xoá đói giảm nghèo bảo vệ môi trường (Sơ đồ 1). Sơ đồ 1. Mối quan hệ giữa phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững (SARD) với các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, do Liên Hiệp Quốc nêu ra (MDG) Phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững (SARD) CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu 5 An ninh lương thực Thâm canh bền vững Quản lý tổng hợp tài nguyên thiên nhiên Xoá đói giảm nghèo ( MDG) Bền vững môi trường ( MDG) - Thứ hai, cách mạng khoa học công nghệ, nhất là công nghệ sinh học, đã có tác động sâu rộng đến nông nghiệp. Công nghệ sinh học ngày nay có một nội dung rất quan trọng là sử dụng các kiến thức truyền thống công nghệ hiện đại nhằm làm thay đổi vật chất gien trong thực vật, động vật, vi sinh vật tạo ra các sản phẩm mới. Trong vài thập kỷ vừa qua, việc ứng dụng mạnh mẽ công nghệ sinh học đã từng bước làm cho nông nghiệp có sự nhảy vọt về chất. Cụ thể, việc ứng dụng công nghệ sinh học được thể hiệnnhững điểm chính sau đây: + Kỹ thuật tạp giao vô tính: dùng kỹ thuật biến tính hiện có tạo ra những sinh vật kiểu mới hoặc lấy những đặc tính tốt của nhiều sinh vật khác nhau kết hợp làm một, định hướng cải biến di truyền. + Sinh vật cố định đạm: thông qua việc tìm hiểu về gien cố định đạm có thể cấy trực tiếp gien vào DNA của cây trồng, từ đó làm cho bản thân cây trồng có thể tự gom được đạm để giảm bớt lượng phân bón hoá học, hạn chế được ô nhiễm môi trường. + Dùng chất kích thích sinh trưởng: sử dụng kỹ thuật DNA để sản xuất chất kích thích không có tính hoá học vô hại, có thể dùng để nâng cao sản lượng, chất lượng có thể thúc đẩy hay kéo dài thời gian sinh trưởng của cây trồng, vật nuôi. + Tác dụng quang hợp: tạo ra chất hữu cơ quan trọng của cây trồng, do vậy nâng cao hiệu suất quang hợp dẫn đến năng suất cây trồng có thể tăng lên. CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu 6 + Phòng chữa trị bằng sinh học: chế tạo ra thuốc diệt trùng, diệt cỏ thiên nhiên bảo đảm an toàn cho người sử dụng thuộc cũng như người tiêu thụ sản phẩm. Những lợi ích của việc ứng dụng công nghệ trong sinh học là rõ ràng. Bên cạnh việc nâng cao năng suất sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm tạo ra nhiều sản phẩm mới, công nghệ sinh học còn đáp ứng các cơ hội mới về quan hệ đối tác toàn cầu giữa những nước phát triển có tiềm lực công nghệ mạnh những nước đang phát triển giàu tài nguyên sinh vật nhưng thiếu vốn kiến thức để khai tác các tài nguyên đó. Tuy vậy, công nghệ sinh học cũng gây ra những thách thức đối với phát triển nông nghiệp bền vững. Sự ra đời của các sản phẩm biến đổi gien, trong đó có các sinh vật biến đổi gien (GMO), là nguyên nhân làm dấy lên các cuộc tranh cãi dai dẳng về việc ứng dụng loại công nghệ mới này. Những vấn đề được nhiều người quan tâm là ảnh hưởng của các sản phẩm biến đổi gien đến sức khoẻ con người, tác động của việc ứng dụng công nghệ sinh học đến môi trường sinh thái, vấn đề đạo đức gắn liền với các sinh vật biến đổi gien, v.v. Vì vậy, nhiều người cho rằng, việc áp dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp là một xu hướng hiện hữu trong thế kỷ XXI, tuy nhiên người dân phải nhận thức được rõ những lợi ích những rủi ro của công nghệ sinh học. Đây là một yêu cầu không thể thiếu theo đúng những nguyên tắc đã được thoả thuận trên tầm quốc tế về việc đánh giá rủi ro quản lý mọi khía cạnh của công nghệ sinh học. - Thứ ba, trong xu thế phát triển mạnh của kinh tế thị trường công nghiệp hoá, đô thị hoá, hiện đại hoá, nhận thức về kinh tế nông thôn đã có những thay đổi. Quan niệm về nông thôn truyền thống rằng “nông thôn là một xã hội được tổ chức trên nền tảng sản xuất nông nghiệp dân cư của nó là những người làm ruộng” đã dần dần được thay thế bằng những quan niệm mới. Trên tầm quốc tế, hiện nay, quan niệm về nông thôn là không đồng nhất giữa các quốc gia, tuy nhiên có một số nét chung sau đây: + Nông thôn thường bao quát, trải dài theo không gian thời gian của một quốc gia; nó gắn liền với lịch sử phát triển của quốc gia đó. + Nông thôn là nơi sinh sống, hoạt động của những người chủ yếu làm nghề nông, tức là nông dân. + Nông thôn luôn có sự phân tán không đồng đều giữa các vùng. + Kết cấu hạ tầng vùng nông thôn thường kém hơn so với đô thị. + Hoạt động sản xuất đặc trưng tiêu biểu ở vùng nông thôn là sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, tiểu, thủ công nghiệp công nghiệp nông thôn. CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu 7 + Nông thôn có bản sắc văn hoá, có truyền thống, có quan hệ xã hội mang tính đặc thù của cộng đồng theo phong tục của từng dân tộc, theo thiết chế của các dòng họ, luôn được xác định lưu giữ lâu dài. Về kinh tế nông thôn, bên cạnh nông nghiệp, đã xuất hiện ngày càng nhiều các ngành, nghề phi nông nghiệp như tiểu, thủ công nghiệp, công nghiệp dịch vụ. Đáng chú ý là ở nhiều vùng nông thôn, nông nghiệp chỉ còn chiếm bộ phận nhỏ trong nền kinh tế cảnh quan các nơi đó không khác nhiều so với cảnh quan đô thị. Do vậy, phương thức sản xuất phương thức sinh hoạt xã hội, văn hoá ở các vùng nông thôn ngày nay đã thay đổi căn bản so với nông thôn truyền thống. Trong bối cảnh đó, đã hình thành mối quan hệ gắn kết giữa phần nông nghiệp phần phi nông nghiệpnông thôn, mối quan hệ này ngày càng được tính đến trong các chiến lược, chủ trương, chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn của các quốc gia. Ở nhiều nước, “Bộ Nông nghiệp” đã được chuyển thành “Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn”, hay nói chung hơn, “nông nghiệp” “nông thôn” đã thành hai nội dung không thể tách rời trong quá trình hoạch định thực hiện chiến lược phát triển của các quốc gia có liên quan đến nông nghiệp nông thôn. - Thứ tư, sự đa dạng hoá các ngành, nghề của kinh tế nông thôn như nêu trên đây đã dẫn tới sự đa dạng hoá nghề nghiệp của những người dân nông thôn. Số người dân nông thôn không làm nông nghiệp ngày càng tăng cả về số lượng tuyệt đối về tỷ trọng trong dân số nông thôn. Quá trình dịch chuyển lao động này là tất yếu chắc chắn tiếp tục diễn ra mạnh mẽ trong thời gian tới. Vượt ra ngoài phạm trù kinh tế, hiện tượng này làm nảy sinh các vấn đề cần lưu tâm về cơ cấu dân cư, cơ cấu xã hội, các mối quan hệ xã hội, đời sống xã hội, văn hoánông thôn. Xét ở khía cạnh khác, sự hình thành các tầng lớp xã hội khác nhau ở nông thôn có ảnh hưởng đáng kể đến tính đại diện của các chủ thể xã hội nông thôn trong việc ra quyết định, thực hiện kiểm tra thực hiện quyết định. Điều này đã khuyến khích sự tham gia của người dân nông thôn vào việc hoạch định thực thi các kế hoạch, chương trình, chính sách phát triển, góp phần làm cho “cách tiếp cận có sự tham gia” (PA) dần dần trở thành một thông lệ ngày càng phổ biến trên phạm vi toàn thế giới. 2. Ở Việt Nam Sau 20 năm đổi mới, bối cảnh kinh tế, xã hội của đất nước ta đã có những thay đổi rất to lớn. Quá trình đổi mới đã được khởi đầu từ lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, cho đến nay, nông nghiệp, nông thôn vẫn là một trong những trọng tâm của đổi mới. Điều rất đáng chú ý là hiện nay nhận thức về nông nghiệp, nông thôn nông dân đã có nhiều thay đổi rõ rệt so với trước đây. Sự thay đổi này có thể CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu 8 được coi là một sự đổi mới, phù hợp với bối cảnh kinh tế, xã hội mới của đất nước và những xu hướng chuyển biến trên tầm quốc tế như đã nêu trong phần I.1. - Thứ nhất, về tầm quan trọng ý nghĩa của CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn: Nghị quyết 5 Trung ương khoá IX 1 đã vạch ra rằng một nhận thức về vai trò, vị trí của CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn chưa đầy đủ chưa sâu sắc. Đây là nguyên nhân chủ quan, có ảnh hưởng lớn đến các chủ trương, chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn ở nước ta trong nhiều năm kể từ sau khi đổi mới. Khắc phục khiếm khuyết về nhận thức này, Nghị quyết Trung ương 5 đã khẳng định quan điểm: “Coi CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của CNH, HĐH đất nước. Phát triển công nghiệp, dịch vụ phải gắn bó chặt chẽ, hỗ trợ đắc lực phục vụ có hiệu quả cho CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn” 2 . Đây là nhận thức làm cơ sở quan trọng cho việc hoạch định các chủ trương, chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn trong thời gian tới. - Thứ hai, về phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững: Quan điểm phát triển bền vững ngày càng trở nên thịnh hành trên phạm vi toàn thế giới. Ở nước ta, những cột trụ cơ bản của phát triển bền vững đang được các cơ quan hoạch định chính sách quan tâm, chúng được tính toán để đưa vào hệ thống các chính sách phát triển kinh tế- xã hội trong thời gian tới. Trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn. Nghị quyết 5 Trung ương khoá IX đã khẳng định quan điểm: “Ưu tiên bảo vệ môi trường, phòng chống, hạn chế giảm nhẹ thiên tai, phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững… Kết hợp chặt chẽ các vấn đề kinh tế xã hội trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nhằm giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo, ổn định xã hội phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của người dân nông thôn;… giữ gìn, phát huy truyền thống văn hoá thuần phong mỹ tục” 3 . Quan điểm phát triển bền vững được đề cập ngày càng nhiều trong các tài liệu nghiên cứu của những nhà nghiên cứu về chủ đề này. Nhìn chung, các nhà nghiên cứu cho rằng phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững là đòi hỏi đương nhiên khả năng hiện thực, ở nước ta nó là một nhân tố then chốt để có thể đạt được các mục tiêu tổng thể về phát triển kinh tế- xã hội bền vững. 1 Nghị quyết 5 Trung ương khoá IX về đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001-2010, được Ban Chấp hành Trung ương thông qua ngày 18/3/2002. 2 Đảng CSVN (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 94. 3 Đảng CSVN (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 94, 95. CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu 9 - Thứ ba, về phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN trong nông nghiệp kinh tế nông thôn: Đảng ta đã khẳng định chủ trương “Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN” là mô hình phát triển kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN trong nông nghiệp kinh tế nông thôn là thành tố không thể tách rời trong mô hình tổng quát đó. Tuy nhiên, cũng giống như mô hình tổng quát, nhiều vấn đề liên quan đến phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN trong nông nghiệp kinh tế nông thôn chưa thực sự được làm sáng rõ. Cơ chế thị trường đã hiển hiện rõ nét ở hầu khắp các vùng, miền trên cả nước, thậm chí, trong chừng mực nào đó, thị trường nông sản hiện là một trong những thị trường có tính cạnh tranh cao nhất. Nhưng trên thực tế, việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường phát triển các loại thị trường ở các khu vực nông thôn đã gặp nhiều rào cản. Người dân nông thôn phải đối mặt với không ít vấn đề bức xúc về kinh tế xã hội. Trong bối cảnh đó, nhu cầu làm sáng tỏ những vấn đề liên quan đến phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN trong nông nghiệp và kinh tế nông thôn ở nước ta là hết sức cấp bách, trong đó cần chỉ ra những nét đặc thù những nét khác biệt tương đối so với mô hình phát triển chung. - Thứ tư, về chế độ sở hữu hình thức sở hữu trong nông nghiệp kinh tế nông thôn: Có thể nói rằng, nông nghiệp là lĩnh vực khơi nguồn cho sự đổi mới nhận thức về đa dạng hóa các hình thức sở hữu trong nền kinh tế nước ta, gắn liền với sự ra đời của Chỉ thị 100 CT/TW (13/01/1981) về Cải tiến công tác khoán, mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm lao động trong HTX nông nghiệp. Nền kinh tế thời đổi mới, tính chất đa sở hữu trong nông nghiệp kinh tế nông thôn đã được khẳng định, chúng ta nhận thức rõ rằng việc khuyến khích các thành phần kinh tế là động lực quan trọng để thúc đẩy nông nghiệp kinh tế nông thôn phát triển. Nghị quyết 5 của Trung ương khoá IX khẳng định quan điểm: “Dựa vào nội lực là chính, đồng thời tranh thủ tối đa các nguồn lực từ bên ngoài, phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc; phát triển mạnh mẽ kinh tế hộ sản xuất hàng hoá, các loại hình doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ vừa ở nông thôn” 4 . Sự đổi mới nhận thức đã mở đường cho sự ra đời của hàng loạt các chính sách đổi mới nông-lâm trường quốc doanh, các HTX nông nghiệp, chính sách 4 Đảng CSVN (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 94, 95. CIEM – Trung tâm Thông tin – Tư liệu 10 khuyến khích sự phát triển của doanh nghiệp dân doanh kinh tế hộ ở nông thôn. Chúng ta cũng đã nhận thức rõ tầm quan trọng của mối quan hệ liên kết giữa các loại hình tổ chức sản xuất- kinh doanh trong quá trình sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản. Một số kinh nghiệm thành công gần đây về sự liên kết giữa người nông dân, người nuôi trồng, đánh bắt thuỷ- hải sản với các doanh nghiệp thu mua, chế biến xuất khẩu, hoặc mô hình liên kết giữa ba nhà (nhà nông- nhà doanh nghiệp- nhà khoa học), đã gợi ra rằng mối quan hệ liên kết giữa các thành phần kinh tế trong nông nghiệp nông thôn là một xu hướng ưu trội trong nền kinh tế thị trường ở nước ta. - Thứ năm, về quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn: Trong khoảng một thập kỷ trở lại đây, công tác quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội nói chung, quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn nói riêng đã được các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương quan tâm. Trong những năm qua, ngành nông nghiệp, nông thôn đã xây dựng quy hoạch các vùng kinh tế nông nghiệp, quy hoạch các ngành hàng chủ lực như lúa, ngô, cà phê, cao su, chè, rau hoa quả, điều, mía đường, chăn nuôi bò sữa, v.v. Công tác quy hoạch đã góp phần tích cực cho việc hoạch định thực hiện kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn ở các vùng, các tỉnh, làm căn cứ cho việc xây dựng các dự án đầu tư, hợp tác quốc tế, kêu gọi đầu tư, đồng thời góp phần hình thành các vùng sản xuất nông nghiệp hàng hoá lớn theo hướng CNH, HĐH. Tuy vậy, công tác quy hoạch nông nghiệp, nông thôn thời gian qua còn bộc lộ những nhược điểm, trong đó nổi lên vấn đề nhận thức chưa đầy đủ, chưa thống nhất của các cấp, các ngành đối với công tác này. Do vậy, đã dẫn đến tình trạng thiếu sự phối hợp giữa các cơ quan, giữa các địa phương trong việc quản lý, chỉ đạo xây dựng thực hiện quy hoạch, làm giảm hiệu quả hiệu lực của công tác quy hoạch. Một vấn đề đáng quan tâm nữa là công tác quy hoạch các khu dân cư, làng, xã, thị trấn ở nông thôn chưa được chú trọng đủ mức. Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác quy hoạch, Nghị quyết 5 của Trung ương khoá IX đã đặt giải pháp về công tác quy hoạch ở vị trí đầu tiên trong hệ thống giải pháp nhằm đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn trong thời kỳ 2001- 2010. Nghị quyết khẳng định: “Quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn phải đặt trong tổng thể quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội cả nước, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, công nghệ thị trường;… Chú trọng làm tốt quy hoạch những vùng sản xuất hàng hoá tập trung (cây, con, sản phẩm, ngành nghề…); quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã [...]... VIT NAM TRONG GIAI ON 2006-2010 Nhng yu kộm trờn õy cú nhiu nguyờn nhõn, bao gm c nguyờn nhõn khỏch quan v ch quan Nhng nguyờn nhõn ny ó c ch ra khỏ rừ trong Ngh quyt 5 ca Trung ng khoỏ IX, õy xin khụng nhc li Ngh quyt 5 ca Trung ng khoỏ IX cng ra nhng ch trng v bin phỏp nhm y nhanh CNH, HH nụng nghip v nụng thụn trong giai on 2001-2010 Phn ny xin gi ý mt s ch trng v bin phỏp mi trong giai on 2006-2010. .. mỏy 85 90 95 98 - Trong ú: cụng ngh hin i 22 35 50 70 2 C phờ 57 60 80 100 - Trong ú: ch bin t 12 20 50 80 3 Cao su 95 100 100 100 - Trong ú: ch bin thnh phm 15 20 30 40 4 Mớa ng 82 85 95 100 - Trong ú: cụng ngh hin i 22 25 40 80 5 iu 97 100 100 100 - Trong ú: cụng ngh hin i 85 90 100 100 6 Chố 85,7 90 95 98 - Trong ú: cụng ngh hin i 37 40 55 70 7 H tiờu phi sy bng mỏy 5 15 30 70 - Trong ú: cụng ngh... chm chp T trng cỏc ngnh bin ng tri st theo tng nm khụng theo xu hng rừ rng (Hỡnh 4) Trong vũng 15 nm qua, t trng trng trt ch dao ng trong khong 75,4-77,9%; t trng chn nuụi dao ng trong khong 17,8-22,4%; v t trng dch v dao ng trong khong 2,1-2,98% Hỡnh 4 S chuyn dch c cu giỏ tr sn xut cỏc ngnh trong nụng nghip trong giai on 1990-2004 (tớnh theo giỏ thc t) n v: % 100 90 Tỷ trọng các ngành (%) 80 70 60... ng trong lnh vc nụng-lõm nghip v thu sn trong tng s doanh nghip nụng thụn ca c nc ó gim mnh t 13,2% nm 2000 xung cũn 5,2% nm 2003, trong khi t trng doanh nghip hot ng trong lnh vc cụng nghip ó tng tng ng t 40,5% lờn 49,0% (Hỡnh 3) Hỡnh 3 T trng doanh nghip nụng thụn phõn theo ngnh, ngh ti thi im ngy 31/12 cỏc nm 2000 v 2003 n v: % 60 49 50 46.3 45.8 Tỷ trọng (%) 40.5 40 30 20 13.2 10 5.2 0 Nông- lâm nghiệp. .. ú: cụng ngh hin i 5 20 50 8 Thc n gia sỳc 10 20 50 70 - Trong ú: cụng ngh hin i 7 10 30 50 9 ẫp du thc vt 15 25 60 95 - Trong ú: cụng ngh hin i 8 10 40 75 10 Rau qu 7 15 30 50 - Trong ú: cụng ngh hin i 3 8 20 40 11 Tht 2 5 15 40 - Trong ú: cụng ngh hin i 0,7 2 10 30 12 Lõm sn 10 20 40 60 - Trong ú: cụng ngh hin i 2 5 30 40 13 Thu sn 30 40 50 70 - Trong ú: cụng ngh hin i 15 20 30 40 14 Mui sn xut cụng... Trung tõm Thụng tin T liu 15 Hp 1 Thnh tu ng dng khoa hc v cụng ngh trong mt s lnh vc nụng nghip Trong giai on 1996-2004, cỏc nh khoa hc Vit Nam ó tuyn chn, to c 345 ging cõy trng nụng nghip mi, trong ú cú 149 ging lỳa, 44 ging ngụ, 14 ging lc, v.v Tớnh riờng trong hai nm 2003-2004, cỏc ging cõy trng do cỏc nh khoa hc Vit Nam to v s dng trong sn xut chim t l din tớch nh sau: lỳa 45,1% (ng bng Sụng Cu... nụng thụn Xem xột mc chi tiờu bỡnh quõn cho cuc sng ca ngi dõn trong nhng nm va qua thỡ thy rng, mc chi tiờu ca nhng vựng cú trỡnh ụ th hoỏ thp (tc phn ln l nụng thụn) l rt thp Trong ú, thp nht l vựng Tõy Bc B vi mc chi tiờu cho i sng bỡnh quõn u ngi mt thỏng trong giai on 20032004 ch t 236,4 nghỡn ng, tc l ch tng ng khong 0,5 USD/ngi/ngy Trong khi ú, mc chi tiờu cao nht thuc v vựng ụng Nam B, bỡnh... dõn nụng thụn v ngi dõn thnh th giai on 1994-2004 (theo giỏ thc t) Mức thu nhập bình quân (1.000 đồng/ngời/tháng) n v: 1.000 ng/ngi/thỏng 900 800 794.8 700 622.1 600 509.4 500 452.8 400 376.5 359.1 300 275.1 200 100 141.1 187.9 172.5 0 1994 1995 1996 Thành thị CIEM Trung tõm Thụng tin T liu 1997-2000 2001-2002 2003-2004 Nông thôn 30 Ngun: Tng cc Thng kờ Chỳ thớch: Trong giai on 1997-2000 khụng cú s... nụng thụn cũn yu v khụng ng b õy l mt trong nhng nguyờn nhõn quan trng khin cho sc cnh tranh ca hng hoỏ nụng sn nc ta thp trờn th trng 2.3 Trỡnh khoa hc v cụng ngh nng sut lao ng trong nụng nghip thp Tuy ó t c mt s thnh tu ng dng khoa hc v cụng ngh vo nụng nghip, nhng nhỡn chung, trỡnh khoa hc v cụng ngh trong nụng nghip nc ta cũn thp Trỡnh c gii hoỏ v thu li hoỏ trong nụng nghip c ỏnh giỏ l thp Theo... nụng trng theo hng CNH, HH Mt trong nhng u tiờn hng u l Nụng trng thc hin h tr, liờn kt vi cỏc hỡnh thc t chc sn xut khỏc nhau thc hin xó hi hoỏ sn xut hng xut khu trờn phm vi rng nhm to ngun hng ln cho xó hi, to thờm sc mnh trong cnh tranh trờn th trng quc t CIEM Trung tõm Thụng tin T liu 18 Theo hng ú, trong thi gian qua, Nụng trng ó thc hin h tr cỏc mụ hỡnh kinh t trong nụng nghip, thỳc y cỏc . Trung tâm Thông tin – Tư liệu 1 NHỮNG CHỦ TRƯƠNG VÀ BIỆN PHÁP MỚI TRONG GIAI ĐOẠN 2006-2010 VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN . triển nông nghiệp và nông thôn bền vững” xứng đáng được đặt ở vị trí trọng tâm trong chiến lược công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn

Ngày đăng: 09/03/2014, 11:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1. Mối quan hệ giữa phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững  (SARD) với các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, do Liên Hiệp Quốc nêu ra - NHỮNG CHỦ TRƯƠNG VÀ BIỆN PHÁP MỚI TRONG GIAI ĐOẠN 2006-2010 VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN pdf
Sơ đồ 1. Mối quan hệ giữa phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững (SARD) với các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, do Liên Hiệp Quốc nêu ra (Trang 5)
Hình 2. Sản lượng lương thực bình quân đầu người, 1995-2004 - NHỮNG CHỦ TRƯƠNG VÀ BIỆN PHÁP MỚI TRONG GIAI ĐOẠN 2006-2010 VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN pdf
Hình 2. Sản lượng lương thực bình quân đầu người, 1995-2004 (Trang 14)
Hình 1: Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nông, lâm nghiệp và thuỷ sản, 1990- 1990-2004 (tính theo giá so sánh năm 1994) - NHỮNG CHỦ TRƯƠNG VÀ BIỆN PHÁP MỚI TRONG GIAI ĐOẠN 2006-2010 VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN pdf
Hình 1 Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nông, lâm nghiệp và thuỷ sản, 1990- 1990-2004 (tính theo giá so sánh năm 1994) (Trang 14)
Hình 3. Tỷ trọng doanh nghiệp nông thôn phân theo ngành, nghề tại thời điểm  ngày 31/12 các năm 2000 và 2003 - NHỮNG CHỦ TRƯƠNG VÀ BIỆN PHÁP MỚI TRONG GIAI ĐOẠN 2006-2010 VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN pdf
Hình 3. Tỷ trọng doanh nghiệp nông thôn phân theo ngành, nghề tại thời điểm ngày 31/12 các năm 2000 và 2003 (Trang 20)
hưởng thụ văn hoỏ (Bảng 1). Tỷ lệ nghốo đúi của nước ta đó giảm mạnh từ 58,1% năm 1993 xuống cũn 28,9% năm 2002, cú nghĩa là nước ta đó hồn thành sớm hơn  so với kế hoạch toàn cầu “giảm một nửa tỷ lệ nghốo vào năm 2015” mà Liờn hợp  quốc đề ra - NHỮNG CHỦ TRƯƠNG VÀ BIỆN PHÁP MỚI TRONG GIAI ĐOẠN 2006-2010 VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN pdf
h ưởng thụ văn hoỏ (Bảng 1). Tỷ lệ nghốo đúi của nước ta đó giảm mạnh từ 58,1% năm 1993 xuống cũn 28,9% năm 2002, cú nghĩa là nước ta đó hồn thành sớm hơn so với kế hoạch toàn cầu “giảm một nửa tỷ lệ nghốo vào năm 2015” mà Liờn hợp quốc đề ra (Trang 22)
Hình 4. Sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất các ngành trong nông nghiệp  trong giai đoạn 1990-2004 (tính theo giá thực tế) - NHỮNG CHỦ TRƯƠNG VÀ BIỆN PHÁP MỚI TRONG GIAI ĐOẠN 2006-2010 VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN pdf
Hình 4. Sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất các ngành trong nông nghiệp trong giai đoạn 1990-2004 (tính theo giá thực tế) (Trang 24)
Bảng 2. Trỡnh độ cơ giới hoỏ và thuỷ lợi hoỏ của nền nụng nghiệp Việt Nam năm 2000 và hoạch định đến năm 2020  - NHỮNG CHỦ TRƯƠNG VÀ BIỆN PHÁP MỚI TRONG GIAI ĐOẠN 2006-2010 VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN pdf
Bảng 2. Trỡnh độ cơ giới hoỏ và thuỷ lợi hoỏ của nền nụng nghiệp Việt Nam năm 2000 và hoạch định đến năm 2020 (Trang 27)
năm 2020 là rất lớn (Bảng 3). - NHỮNG CHỦ TRƯƠNG VÀ BIỆN PHÁP MỚI TRONG GIAI ĐOẠN 2006-2010 VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN pdf
n ăm 2020 là rất lớn (Bảng 3) (Trang 28)
Bảng 3. Tỷ lệ nông sản qua chế biến của Việt Nam năm 2000 và hoạch định đến  năm 2020 - NHỮNG CHỦ TRƯƠNG VÀ BIỆN PHÁP MỚI TRONG GIAI ĐOẠN 2006-2010 VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN pdf
Bảng 3. Tỷ lệ nông sản qua chế biến của Việt Nam năm 2000 và hoạch định đến năm 2020 (Trang 28)
Hình 5. Thu nhập bình quân đầu người hàng tháng của người dân nông thôn  và người dân thành thị giai đoạn 1994-2004 (theo giá thực tế) - NHỮNG CHỦ TRƯƠNG VÀ BIỆN PHÁP MỚI TRONG GIAI ĐOẠN 2006-2010 VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN pdf
Hình 5. Thu nhập bình quân đầu người hàng tháng của người dân nông thôn và người dân thành thị giai đoạn 1994-2004 (theo giá thực tế) (Trang 30)
(Bảng 4). - NHỮNG CHỦ TRƯƠNG VÀ BIỆN PHÁP MỚI TRONG GIAI ĐOẠN 2006-2010 VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN pdf
Bảng 4 (Trang 31)
Bảng 4. Mức chi tiêu cho đời sống bình quân đầu người một tháng phân   theo vùng, giai đoạn 2001-2004 (theo giá thực tế) - NHỮNG CHỦ TRƯƠNG VÀ BIỆN PHÁP MỚI TRONG GIAI ĐOẠN 2006-2010 VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN pdf
Bảng 4. Mức chi tiêu cho đời sống bình quân đầu người một tháng phân theo vùng, giai đoạn 2001-2004 (theo giá thực tế) (Trang 31)
Bảng 5. Mức trang bị đồ dùng gia đình bình dân và cao cấp   của các hộ dân nông thôn năm 2001 - NHỮNG CHỦ TRƯƠNG VÀ BIỆN PHÁP MỚI TRONG GIAI ĐOẠN 2006-2010 VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN pdf
Bảng 5. Mức trang bị đồ dùng gia đình bình dân và cao cấp của các hộ dân nông thôn năm 2001 (Trang 32)
lượng đụ thị, số dõn đụ thị và tỷ lệ dõn số đụ thị đó tăng lờn một cỏch đều đặn (Bảng 6) - NHỮNG CHỦ TRƯƠNG VÀ BIỆN PHÁP MỚI TRONG GIAI ĐOẠN 2006-2010 VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN pdf
l ượng đụ thị, số dõn đụ thị và tỷ lệ dõn số đụ thị đó tăng lờn một cỏch đều đặn (Bảng 6) (Trang 34)
Bảng 6. Diễn biến quá trình đô thị hoá ở nước ta - NHỮNG CHỦ TRƯƠNG VÀ BIỆN PHÁP MỚI TRONG GIAI ĐOẠN 2006-2010 VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN pdf
Bảng 6. Diễn biến quá trình đô thị hoá ở nước ta (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w