Xây dựng và triển khai hiệu quả các tiêu chuẩn đạo đức và trình bày cách thiết lập hệ thống điều hành thực hiện, kiểm tra, tăng cường tiêu chuẩn và tuân thủ đạo đức

19 17 0
Xây dựng và triển khai hiệu quả các tiêu chuẩn đạo đức và trình bày cách thiết lập hệ thống điều hành thực hiện, kiểm tra, tăng cường tiêu chuẩn và tuân thủ đạo đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|15978022 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ: XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI HIỆU QUẢ CÁC TIÊU CHUẨN ĐẠO ĐỨC VÀ TRÌNH BÀY CÁCH THIẾT LẬP HỆ THỐNG ĐIỀU HÀNH THỰC HIỆN, KIỂM TRA, TĂNG CƯỜNG TIÊU CHUẨN VÀ TUÂN THỦ ĐẠO ĐỨC TRONG DOANH NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Văn Tiến Sinh viên thực : Huỳnh Lê Khánh Băng TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2021 lOMoARcPSD|15978022 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ: XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI HIỆU QUẢ CÁC TIÊU CHUẨN ĐẠO ĐỨC VÀ TRÌNH BÀY CÁCH THIẾT LẬP HỆ THỐNG ĐIỀU HÀNH THỰC HIỆN, KIỂM TRA, TĂNG CƯỜNG TIÊU CHUẨN VÀ TUÂN THỦ ĐẠO ĐỨC TRONG DOANH NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Văn Tiến Sinh viên thực : Huỳnh Lê Khánh Băng TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2021 lOMoARcPSD|15978022 PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN/ĐỒ ÁN/BT LỚN KTHP TIÊU CHÍ TRỌNG SỐ Cấu trúc 10% Nội dung 20% Phát triển ý 20% Văn phạm, trình bày 20% Văn phong 20% Định dạng 10% Giáo viên chấm ĐIỂM Giáo viên chấm lOMoARcPSD|15978022 Mục lục Lời mở đầu Đạo đức kinh doanh 1.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh 1.2 Đặc điểm đạo đức kinh doanh 1.3 Vai trò đạo đức kinh doanh Xây dựng đạo đức kinh doanh doanh nghiệp 2.1 Chương trình tuân thủ đạo đức hiệu 10 2.2 Xây dựng truyền đạt hiệu tiêu chuẩn đạo đức 11 2.3 Thiết lập hệ thống điều hành thực hiện, kiểm tra, tăng cường tiêu chuẩn tuân thủ đạo đức 12 2.4 Cải thiện chương trình tuân thủ đạo đức 14 Đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam biện pháp nâng cao đạo đức kinh doanh 15 3.1 Thực trạng đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam 15 3.2 Giải pháp nâng cao đạo đức kinh doanh Việt Nam 16 Kết luận 18 Tài liệu tham khảo 19 lOMoARcPSD|15978022 Lời mở đầu Mục đích phân tích đề tài Đạo đức kinh doanh trở thành vấn đề quan tâm, quan trọng doanh nghiệp nói riêng người tiêu dùng nói chung Ngày nay, doanh nghiệp phải chịu sức ép người tiêu dùng hành vi đạo đức, quy định pháp luật thiết kế khuyến khích hành vi tốt doanh nghiệp - từ hoạt động marketing đến bảo vệ môi trường Hoạt động kinh doanh tác động đến tất lĩnh vực nhu cầu sống xã hội, nên nhà kinh doanh bắt buộc phải có đạo đức nghề nghiệp khơng thể hoạt động ngồi vịng pháp luật mà kinh doanh pháp luật xã hội cho phép Phẩm chất đạo đức kinh doanh nhà doanh nghiệp yếu tố tiên tạo nên uy tín nhà kinh doanh, mang lại lợi nhuận, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đạt thành công thương trường, tồn phát triển bền vững Việc xây dựng đạo đức kinh doanh, trước hết, trách nhiệm doanh nghiệp; đồng thời, trách nhiệm nhà nước, cộng đồng toàn xã hội Xây dựng đạo đức kinh doanh nhiệm vụ cần coi trọng nhằm hình thành động lực thúc đẩy việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Đối tượng nghiên cứu Đối tượng phân tích tiểu luận bao gồm: trình xây dựng truyền bá hiệu tiêu chuẩn đạo đức; cách thiết lập hệ thống điều hành thực hiện, kiểm tra, tăng cường tiêu chuẩn tuân thủ đạo đức doanh nghiệp Từ phân tích đưa giải pháp nhầm nâng cao đạo đức kinh doanh Việt Nam lOMoARcPSD|15978022 Đạo đức kinh doanh 1.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh Một tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực đạo đức hoặc luật lệ dùng để điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn, kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh, để phán xét hành động hay sai, hợp đạo đức hay phi đạo đức nhằm mục đích đảm bảo chuẩn mực trung thực kinh doanh, gọi đạo đức kinh doanh Nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh gồm yếu tố quan trọng, gồm: tính trung thực, tơn trọng người, gắn lợi ích doanh nghiệp với khách hàng xã hội Tính trung thực kinh doanh địi hỏi doanh nghiệp phải ln ln đảm bảo chữ tín hoạt động mình, thực theo cam kết hoặc thỏa thuận, lời nói quán với hành động nghiêm chỉnh chấp hành luật pháp Bên cạnh doanh nghiệp cịn phải đảm bảo tơn trọng người thông qua việc tôn trọng nhu cầu, sở thích, quyền lợi quyền tự người dựa khuôn khổ pháp luật Doanh nghiệp cần phải gắn kết đảm bảo lợi ích doanh nghiệp với khách hàng xã hội, khơng lợi ích trước mắt doanh nghiệp mà làm tổn hại đến lợi ích đáng khách hàng xã hội Đạo đức kinh doanh điều chỉnh hành vi chủ thể hoạt động kinh doanh, bao gồm tất chủ thể quan hệ hành vi kinh doanh, có doanh nhân tổ chức kinh doanh hộ gia đình, cơng ty, xí nghiệp, tập đồn đối tác khách hàng 1.2 Đặc điểm đạo đức kinh doanh Như biết, đạo đức kinh doanh gắn liền với lợi ích kinh tế, nên đạo đức kinh doanh có đặc trưng riêng Tính kỉ luật: đạo đức kinh doanh tập hợp chuẩn đạo đức doanh nghiệp đề ra, thành viên tổ chức phải nghiêm túc dựa tiêu chuẩn để điều chỉnh hành vi mình, cho không làm xuất hành vi vi đạo đức doanh nghiệp nhằm xây dựng môi trường đạo đức tốt đẹp Nhân phẩm cá nhân: nguyên tắc đạo đức giúp phát triển nhân phẩm cá nhân, số trường hợp xuất hành vi vi phạm đạo đức bắt nguồn từ việc không giao trao nhân phẩm cho cá nhân Do đó, doanh nghiệp nên cân nhắc định kinh lOMoARcPSD|15978022 doanh nhằm trao nhân phẩm cho khách hàng, nhân viên, đối tác, nhà phân phối, để hạn chế xuất hành vi vi phạm đạo đức doanh nghiệp Tính trung thực: trung thực với thân, nhân viên, khách hàng, đối tác tất người xã hội Giữ chữ tín tất hoạt động doanh nghiệp, quán việc nói làm, thực cam kết, không làm thiệt hại đến lợi ích người khác, để phát triển lâu dài Tôn trọng người thông qua việc tơn trọng nhu cầu, sở thích, quyền lợi quyền tự người dựa khuôn khổ pháp luật Trách nhiệm với cộng đồng xã hội: doanh nghiệp cần phải gắn kết đảm bảo lợi ích doanh nghiệp với khách hàng xã hội, khơng lợi ích trước mắt doanh nghiệp mà làm tổn hại đến lợi ích đáng khách hàng xã hội, tích cực góp phần giải vấn đề chung xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển Đối tượng nghiên cứu đạo đức kinh doanh định, hành động hành vi người Nhằm cung cấp cho khách hàng, nhân viên, chủ sở hữu doanh nghiệp người có liên quan tiêu chuẩn hành vi kinh doanh tốt hay xấu Đạo đức kinh doanh nghiên cứu phương tiện mục tiêu thực hành vi đạo đức Đạo đức kinh doanh khác với trách nhiệm xã hội, đạo đức kinh doanh bàn nhiều đến hành vi hành vi doanh nhân, đó, trách nhiệm xã hội liên quan nhiều đến sách doanh nghiệp, nhiên, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp sách bị tác động mạnh mẽ đạo đức kinh doanh doanh nghiệp 1.3 Vai trò đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh đóng vai trị quan trọng tồn phát triển doanh nghiệp Thực tế cho thấy rằng, khả phát triển bền vững doanh nghiệp phụ thuộc vào đạo đức kinh doanh tăng trưởng lợi thuận gắn liền với việc thực đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Đạo đức kinh doanh giúp điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh Đạo đức kinh doanh giúp hoạt động kinh doanh nghiệp thực khuôn khổ pháp luật, đảm bảo doanh nghiệp hoạt động cách đắn, minh bạch, không phạm tội nhân viên, khách hàng, đối tác doanh nghiệp đối thủ lOMoARcPSD|15978022 Đạo đức kinh doanh giúp doanh nghiệp khẳng định giá trị Doanh nghiệp quan tâm đến đạo đức, tạo dựng môi trường tổ chức trung thực công bằng, nhân viên, khách hàng, công luận công nhận yếu tố quan trọng bảo đảm thành công hoạt động Doanh nghiệp nêu cao trách nhiệm đạo đức xã hội định kinh doanh, đưa định đắn, hiệu hoạt động hàng ngày nhận phần thưởng xứng đáng tận tâm thành viên, chất lượng sản phẩm cải thiện, trung thành khách hàng lợi ích kinh tế đạt lớn Đạo đức kinh doanh ảnh hưởng đến tận tâm nhân viên thu hút nhân tài Khi doanh nghiệp phát triển môi trường đạo đức tốt nhân viên, gồm: môi trường lao động an toàn, thù lao xứng đáng thực đầy đủ, xác nghĩa vụ cam kết hợp đồng kinh doanh Hay hoạt động từ thiện hoặc trợ giúp cộng đồng, tạo cho nhân viên suy nghĩ tích cực doanh nghiệp có lịng tin tương lai gắn liền với tương lai doanh nghiệp Khi doanh nghiệp quan tâm, giúp đỡ thấu hiểu nhân viên nhân viên tận tâm, cống hiến cho doanh nghiệp Ngoài ra, doanh nghiệp thực tốt đạo đức kinh doanh, cịn giúp gia tăng ủng hộ, lòng trung thành nhân viên mục tiêu tổ chức, từ đó, nhân viên tập trung thời gian làm việc với tinh thần trách nhiệm cao Với giáo dục nay, tri thức ngày nâng cao, điều khiến cho yêu cầu người tính nhân văn sống nói chung lao động nói riêng ngày tăng cao Người lao động đa số mong muốn làm việc mơi trường đạo đức tốt, đề cao tính nhân văn lòng nhân Đạo đức kinh doanh giúp làm hài lòng khách hàng Những hành vi phi đạo đức làm giảm trung thành khách hàng doanh nghiệp để lại hình ảnh xấu mắt khách hàng Khi giá chất lượng sản phẩm nhau, khách hàng có xu hướng chọn mua sản phẩm doanh nghiệp uy tín, biết quan tâm đến khách hàng, doanh nghiệp làm điều thiện đóng góp tích cực cho phát triển cũa xã hội Các doanh nghiệp có đạo đức đối xử công với khách hàng, không ngừng nghiên cứu, cải tiến sản phẩm cung cấp cho khách hàng nhiều dịch vụ thuận tiện, thông tin dễ tiếp cận để từ nâng lOMoARcPSD|15978022 cao uy tín hình ảnh mắt khách hàng, nâng cao lợi cạnh tranh quan trọng có lịng trung thành khách hàng Đạo đức kinh doanh góp phần tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp Khi doanh nghiệp thực đạo đức kinh doanh cách đắn hiệu quả, tạo tảng để xây dựng niềm tin doanh nghiệp cho khách hàng, đối tác tất người xã hội Khi niềm tin khách hàng tăng lên, khả cạnh tranh doanh nghiệp tăng lên, niềm tin lớn khả khách hàng lựa chọn doanh nghiệp lớn, từ nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp góp phần nâng cao lợi nhuận kinh tế Đạo đức kinh doanh góp phần khuyến khích tính sáng tạo nhân viên Khi làm việc môi trường thoải mái, tốt đẹp công người cảm thấy hài lòng dễ chịu, người cảm thấy hài lịng, dễ chịu ý tưởng mới, sáng tạo đợi Một doanh nghiệp thực đạo đức kinh doanh tốt doanh nghiệp biết cách khuyến khích nhân viên đưa sáng kiến ý tưởng, điều giúp cho doanh nghiệp tận dụng hiệu nguồn lực có giúp cho nhân viên thêm tin tưởng, gắn kết với doanh nghiệp Cơng trình nghiên cứu hai giáo sư John Kotter James Heskeu, cơng ty có tiêu chuẩn chuẩn mực đạo đức khác nhau, lợi ích kinh tế khác Những số thống kê ấn tượng cơng bố, theo thành tích cơng ty trọng đến đạo đức kinh doanh vượt xa không ty không trọng vào thực đạo đức kinh doanh Cụ thể, vịng 11 năm, thu nhập cơng ty trọng vào đạo đức kinh doanh tăng 682% so với mức khiêm tốn 36% doanh nghiệp không trọng đạo đức kinh doanh Bên cạnh đó, giá trị cổ phiếu cơng ty tăng lên 90% so với 74% công ty không trọng vào đạo đức kinh doanh thị trường chứng khoán Xây dựng đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Người quản lý cấp cao doanh nghiệp có vai trị quan trọng việc định hiệu chương trình đạo đức Để chương trình đạo đức thật hiệu quả, người quản lý cấp cao có vai trị định vấn đề then chốt như: xây dựng truyền đạt hiệu chương trình đạo đức; thiết lập hệ thống điều hành, kiểm tra, quản lý tiêu chuẩn việc thực tiêu chuẩn này, bên cạnh đó, người quản lOMoARcPSD|15978022 lý cấp cao có nhiệm vụ phải đề giải pháp thiết thực để cải thiện chương trình đạo đức 2.1 Chương trình tuân thủ đạo đức hiệu Mỗi doanh nghiệp phải xây dựng triển khai thực chương trình đạo đức hiệu để tất nhân viên hiểu rõ chuẩn mực đó, tn thủ sách nhằm tạo môi trường làm việc tốt cho doanh nghiệp Một chương trình đạo đức tốt cịn giúp doanh nghiệp hạn chế hành vi trái pháp luật tránh phản ứng tiêu cực cơng chúng, số lý dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật doanh nghiệp đến từ việc thành viên tổ chức khơng biết cách xử lý để đưa định đắn có vấn đề đạo đức phát sinh Một chương trình đạo đức xem hiệu chương trình có tính khả thi việc giải ổn thỏa nguy ảnh hưởng đến doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tránh hành vi vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý Thiết kế chương trình đạo đức hiệu phải xem trọng chức “phịng” khơng phải “chống” hành vi sai phạm Để chương trình đạo đức thực hiệu phát triển mạnh mẽ, điều kiện tiên nhà quản lý cấp cao hoặc phận có nhiệm vụ thi hành, kiểm tra, giám sát việc thực phải phát huy tối đa tinh thần trách nhiệm Để đạt điều kiện từ việc thiết kế, thực cần phải tổ chức với tham gia người đứng đầu doanh nghiệp giám đốc hoặc chủ tổ chức để họ ủng hộ, tuân theo, người gọi cán đạo đức hoặc điều phối viên Các điều phối viên hoặc cán đạo đức có trách nhiệm quan trọng việc xem xét thực chương trình đạo đức doanh nghiệp Các trách nhiệm cụ thể bao gồm: phối hợp với ban lãnh đạo cấp cao, hội đồng quản trị việc thực chương trình tuân thủ đạo đức doanh nghiệp; phát triển, phê duyệt ban hành quy định đạo đức; thiết lập hệ thống kiểm tra, điều hành để đảm bảo tính hiệu chương trình; xem xét, bổ sung chỉnh sửa sai sót, để nâng cao tính hiệu chương trình đạo đức Trong việc thiết kế chương trình, cán đạo đức điều phối viên cần phải ý đến tính phù hợp chương trình với phạm vi, quy mơ q trình hình thành phát 10 lOMoARcPSD|15978022 triển doanh nghiệp; không nên ủy quyền cho thành viên khác tổ chức, khó kiểm tra, điều hành làm tăng nguy xảy hành vi vi phạm pháp luật 2.2 Xây dựng truyền đạt hiệu tiêu chuẩn đạo đức Xây dựng tiêu chuẩn đạo đức Tiêu chuẩn đạo đức doanh nghiệp tạo lập nhằm khuyến khích hành vi đạo đức doanh nghiệp Để tạo điều kiện cho thành viên doanh nghiệp hiểu đầy đủ xác, nội dung quy định đạo đức cần phải cụ thể rõ ràng, tránh trường hợp quy định chung chung Ngồi ra, cần phải có quy định sách tiêu chuẩn chung để thành viên hạn chế trở ngại, khó khăn việc xác định hành vi không chấp nhận doanh nghiệp, việc vơ cần thiết, thành viên mang triết lí khác khách từ nơi xuất thân, tập quán, văn hóa khác nên gặp khó khăn việc thích nghi với quy định đạo đức doanh nghiệp Một chương trình đạo đức xây dựng tổ chức thực nhằm mục tiêu nâng cao khả nhận biết tất thành viên tổ chức vấn đề đạo đức phát sinh, hướng dẫn quy trình người giúp họ giải vấn đề Chương trình đạo đức thiết kế đầy đủ chặt chẽ giúp cho thành viên tổ chức nhận cấc tình bao hàm định đạo đức; hiểu rõ tiêu chuẩn đạo đức văn hóa tổ chức từ đánh giá tác động định đạo đức giá trị doanh nghiệp Xây dựng quy định đạo đức sách đạo đức việc tổ chức thực doanh nghiệp khác nhau, phụ thuộc vào lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp Tuy nhiên, tiêu chuẩn đạo đức doanh nghiệp giúp doanh nghiệp giải tất tình đạo đức phát sinh, mà chúng có vai trị hỗ trợ cho việc thực thi nghiêm túc tiêu chuẩn giữ vai trò định hướng cho hành vi thành viên tổ chức Để doanh nghiệp trì hoạt động chương trình đạo đức đảm bảo mơi trường đạo đức quán, phù hợp với mục tiêu doanh nghiệp địi hỏi phải có cộng tác quản lý cấp cao ban, phận hay nhóm xây dựng, phát triển quy định đạo đức Quy định đạo đức nghề nghiệp 11 lOMoARcPSD|15978022 doanh nghiệp phải phản ánh quan điểm ban lãnh đạo việc tổ chức tuân thủ luật lệ, giá trị sách tạo môi trường đạo đức Truyền đạt, phổ biến tiêu chuẩn đạo đức Một cách doanh nghiệp áp dụng để phổ biến quy tắc đạo đức cho thành viên tổ chức thơng qua chương trình đào tạo tổ chức Để thực thành cơng chương trình đào tạo đạo đức cho thành viên, doanh nghiệp cần phổ biến cho thành viên hiểu rõ khung mơ hình đạo đức, để họ dựa vào để phân tích, xác định vấn đề thơng qua phương tiện cung cấp nhằm đưa định đắn Trong công tác đào tạo truyền đạt, bên cạnh việc phổ biến tiêu chuẩn đạo đức, cần ý yếu tố văn hóa, phong cách quản lý, phân biệt đạo đức cá nhân đạo đức doanh nghiệp nhằm hướng tới việc thực chương trình đạo đức hiệu Doanh nghiệp cần phải thật đến việc thực chương trình đạo đức Một chương trình đạo đức thực hiệu giúp cho doanh nghiệp hạn chế hành vi vi phạm pháp luật hình sự, dân hình phạt, phán xét từ quan pháp luật, giúp doanh nghiệp cải thiện hình ảnh vị thế, Tuy nhiên, chương trình đạo đức khơng thực hiệu để lại nhiều hậu tiêu cực cho doanh nghiệp làm giảm uy tín, giá trị doanh nghiệp từ kéo theo nhiều hệ lụy nghiêm trọng 2.3 Thiết lập hệ thống điều hành thực hiện, kiểm tra, tăng cường tiêu chuẩn tuân thủ đạo đức Thông qua việc so sánh hàng vi thành viên tổ chức với tiêu chuẩn đạo đức doanh nghiệp đánh giá mức độ tuân thủ đạo đức doanh nghiệp Một chương trình tuân thủ đạo đức hiệu sử dụng nguồn điều tra, báo cáo, kiểm sốt từ bên ngồi, xem xét hoạt động doanh nghiệp sở để phát triển chuẩn mực việc tuân thủ Để tạo điều kiện thuận lợi giúp cho nhân viên dễ dàng việc tố cáo cách hành vi sai phạm hỗ trợ cho công tác điều hành, đánh giá việc thực đạo đức, doanh nghiệp nên trọng đến việc xây dựng hệ thống tiếp nhận xử lý thông tin nội Bên cạnh đó, cần trọng xây dựng hệ thống hỗ trợ khuyến khích 12 lOMoARcPSD|15978022 nhân viên bộc lộ khó khăn việc thực đạo đức, để xem xét, sửa đổi, bổ sung nhằm hồn thiện tiêu chuẩn đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Thơng qua hình thức, gồm quan sát cách nhân viên giải vấn đề đạo đức hoặc dùng thâm dò để đánh giá nhận thức đạo đức nhân viên doanh nghiệp, cấp trên, đồng nghiệp thân họ, tỷ lệ hành vi có đạo đức hay phi đạo đức doanh nghiệp ngành để xác định thành viên có thực đầy đủ cơng việc dựa sở tiêu chuẩn đạo đức hay không Nếu thông qua đánh giá, nhân viên cho tỉ lệ hành vi phi đạo đức có chiều hướng gia tăng ban lãnh đạo phải tìm hiểu, để xác minh tính đắn vấn đề từ xác định nguyên nhân đưa giải pháp thích hợp, kịp thời Để trì hành vi có đạo đức doanh nghiệp địi hỏi sách, luật lệ tiêu chuẩn doanh nghiệp phải hoạt động hệ thống tuân thủ Nếu ban lãnh đạo không ủng hộ tiêu chuẩn đạo đức hoặc có hành vi phi đạo đức việc trì văn hóa doanh nghiệp gặp trở ngại lớn khó tạo môi trường đạo đức tốt doanh nghiệp Doanh nghiệp cần phải trì văn hóa đạo đức hoạt động tổ chức, phải kịp thời phát hiện, xác định nguyên nhân để sửa sai hoặc tăng cường tiêu chuẩn đạo đức nhằm hạn chế gia tăng hành vi vi phạm đạo đức doanh nghiệp Việc chấn chỉnh, xóa bỏ hành vi vi phạm đạo đức quan hệ thành viên tổ chức với doanh nghiệp, khách hàng, cộng đồng Nếu doanh nghiệp không phát kịp thời có cách hành động sửa sai cho hành vi phi đạo đức tình trạng tiếp diễn mang đến hậu tiêu cực cho doanh nghiệp Đạo đức nghề nghiệp tăng cường theo hướng nghiêm khắc hơn, chặt chẽ hơn, trở thành phận văn hóa doanh nghiệp cải thiện hành vi đạo đức doanh nghiệp Muốn chương trình tuân thủ đạo đức doanh nghiệp hiệu địi hỏi phải có quán công tác quản lý quy định mức kỷ luật cần thiết Các điều phối viên có trách nhiệm thực thi hình thức kỷ luật đề có hành vi vi phạm đạo đức xảy Các thành viên lại tổ chức phổ biến, hướng dẫn sách đạo đức doanh nghiệp phải cam kết thực đắn sách đó, dựa sách làm sở đánh giá nhận xét Khi có hành vi vi phạm đạo đức xảy hoặc có phát hiện, nghi ngờ sai phạm 13 lOMoARcPSD|15978022 doanh nghiệp cần nhanh chóng điều tra rõ ràng, sau điều phối viên đạo đức có nhiệm vụ đề xuất biện pháp giải cho ban lãnh đạo Nếu có việc nghiêm trọng xảy ra, cần phải báo cáo lên quan quản lý nhà nước để có ngăn chặn, xử lý kịp thời Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần phải thường xuyên kiểm tra việc tuân thủ tiêu chuẩn đạo đức thành viên, nhằm xác định mức độ hiệu chương trình đạo đức hoạt động tổ chức Cụ thể doanh nghiệp cần kiểm tra nhân tố ảnh hưởng đến cách đưa định đạo đức; mức độ ảnh hưởng hệ thống thưởng phạt hành vi phi đạo đức thành viên; khả hiểu vấn đề đạo đức công tác kiểm tra, lập quy định đạo đức nghề nghiệp chương trình khác để điều khiển hành vi đạo đức tổ chức kinh doanh Công tác kiểm tra việc tuân thủ tiêu chuẩn đạo đức góp phần giúp lãnh đạo đề sách thích hợp để hồn thiện tiêu chuẩn đạo đức doanh nghiệp, làm kim nam cho toàn hoạt động doanh nghiệp 2.4 Cải thiện chương trình tuân thủ đạo đức Để việc thực chương trình đạo đức hiệu cần phải có sách nhằm khắc phục sai sót cịn tồn động, giúp cải thiện chưng trình đạo đức, vấn đề có tầm quan trọng việc thực chiến lược kinh doanh, cần khuyến khích thành viên đưa định đạo đức để chương trình đạo đức thực hiệu Việc tuân thủ đạo đức gồm thiết kế hoạt động, sử dụng nguồn lực sẵn có, phương tiện quản lí để điều khiển cải thiện việc thực thi đạo đức cho đạt mục tiêu tổ chức Khả lập kế hoạch thực đạo đức doanh nghiệp khác nhau, tùy thuộc phần vào nguồn lực cấu trúc máy tổ chức doanh nghiệp Các hoạt động doanh nghiệp cần phải thực dựa mục tiêu đạo đức doanh nghiệp, có hành vi chưa mặt đạo đức cần phải có can thiệp kịp thời ban lãnh đạo đề đưa biện pháp xử lý đắn 14 lOMoARcPSD|15978022 Đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam biện pháp nâng cao đạo đức kinh doanh 3.1 Thực trạng đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Nhiều nước giới bắt tay vào sản xuất kinh doanh chế kinh tế thị trường hàng trăm năm hay hàng chục năm Nhật Bản, Hàn Quốc Trong chế thị trường hệ thống luật pháp hoàn thiện mức cao, đạo đức kinh doanh trở thành chuẩn mực truyền thống xã hội Trong đó, Việt Nam đạo đức kinh doanh vấn đề Các vấn đề đạo đức kinh doanh, đạo đức nghề nghiệp, văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp xuất kể từ Việt Nam thực đổi tham gia vào tồn cầu hóa, hội nhập hóa kinh tế Trước vào lúc công nghiệp chưa phát triển, Việt Nam chủ yếu nhà sản xuất thuộc sở hữu nhà nước, nên vấn đề thương hiệu sở hữu trí tuệ chưa quan tâm nhiều Mọi người hầu hết tuân thủ quy định làm việc không xảy tình trạng bãi cơng hay mâu thuẫn lao động Nhưng kể từ Việt Nam thực đổi tham gia vào trình hội nhập kinh tế giới, có nhiều vấn đề phát sinh như: bãi cơng, quyền sở hữu trí tuệ Đòi hỏi kinh tế Việt Nam phải phát triển hệ thống tiêu chuẩn đạo đức kinh doanh để với luật pháp điều chỉnh hoạt động kinh tế Có thể thấy, hiểu biết chủ doanh nghiệp phần lớn người dân Việt Nam chưa cao, nhiều người đánh đồng đạo đức kinh doanh với việc tuân thủ luật pháp thông thường kinh doanh Các hiểu làm thu hẹp phạm vi tác động đạo đức kinh doanh, đạo đức kinh doanh có phạm vi tác động rộng pháp luật Hơn nữa, cách hiểu làm cho đạo đức kinh doanh khó phát huy tác dụng hơn, quốc gia có hệ thống pháp luật chưa thật chặt chẽ đầy đủ Việt Nam Trong hoạt động kinh doanh nhiều doanh nghiệp chưa xây dựng triết lý kinh doanh đắn tiêu chuẩn đạo đức chặt chẽ Vẫn hành vi vi phạm đạo đức pháp luật buôn hàng cấm, hàng nhái, hàng chất lượng, hàng hóa độc hại, khơng đảm bảo đầy đủ điều kiện an toàn lao động cho nhân viên, chế độ hưu trí, khơng tơn trọng khách hàng, đặt lợi ích doanh nghiệp lên hết, hành vi trở thành vấn đề nóng xã hội thu hút quan tâm nhiều người Nhiều nhà kinh doanh chạy theo lợi nhuận mà đánh tiêu chuẩn 15 lOMoARcPSD|15978022 đạo đức từ nhất, điều không gây ảnh hưởng đến riêng doanh nghiệp họ mà lâu dài cịn có nguy ảnh hưởng đến kinh tế quốc gia Điển hình vấn đề vi phạm đạo đức ngành kinh doanh sản xuất thực phẩm, tình trạng kinh doanh thực phẩm bẩn, chất lượng, không đủ tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, thực phẩm chứa hàm lượng chất bảo quản cao, gây hoang mang cho người dân – làm dấy lên hồi chuông báo động đỏ Trong họp Quốc hội – đại biểu Quốc hội phát biểu “Con đường từ dày đến nghĩa địa chưa ngắn dễ dàng nay!” 3.2 Giải pháp nâng cao đạo đức kinh doanh Việt Nam Thực tế cho thấy, tồn phát triển doanh nghiệp phụ thuộc phần lớn vào đạo đức kinh doanh đạo đức nghề nghiệp doanh nghiệp Một doanh nghiệp không thực tốt đạo đức kinh doanh sớm bị đào thải khỏi thị trường Do đó, nhằm mục đích phát triển bền vững doanh nghiệp nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung, doanh nghiệp Việt Nam phải nghiêm túc xây dựng thực hành đạo đức kinh doanh kết hợp với bổ sung sách đắn, chặt chẽ để khuyến khích doanh nghiệp xây dựng, thực hành đạo đức kinh doanh phát triển bền vững tiến sâu vào trình hội nhập kinh tế giới Một số giải pháp giải vấn đề này: Hoàn thiện sở pháp luật hành lang pháp lý, tạo điều kiện cho đạo đức kinh doanh khuyến khích phát triển Hiện nay, cịn tình trạng thiếu chặt chẽ pháp luật, cịn nhiều khe hở từ bị đối tượng xấu lợi dụng làm xuất hành vi vi phạm pháp luật, bên cạnh đó, chế tài chưa thật nghiêm khắc nên số đối tượng có suy nghĩ xem thường luật pháp, cố tình vi phạm pháp luật gây khó khăn cho quan chức tiến hành xem xét xét xử Tăng cường giáo dục phổ biến đạo đức kinh doanh khơng riêng cho nhà kinh doanh mà cịn cho tất thành viên xã hội, nhằm mục đích nâng cao nhận thức người đạo đức kinh doanh Từ đó, doanh nghiệp nghiêm túc thực tiêu chuẩn đạo đức nhân viên, người tiêu dùng có kiến thức để giám sát phần hoạt động doanh nghiệp, bảo vệ lợi ích đáng 16 lOMoARcPSD|15978022 Cần có hành động, biện pháp thiết thực khuyến khích doanh nghiệp thực nghiêm túc đạo đức kinh doanh, cách thông qua giải thưởng hoặc truyền thông tuyên dương doanh nghiệp thực hành tốt đạo đức kinh doanh bên cạnh đó, cần có xử phạt nghiêm khắc với doanh nghiệp vi phạm đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại cho xã hội Nâng cao vai trò quan, ban, ngành, như: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Trung ương cấp, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Bảo vệ quyền người tiêu dùng, Hiệp hội Phát triển Văn hóa Doanh nghiệp Việt Nam, Hội Doanh nghiệp Nhỏ Vừa, công tác quản lý để kiểm sốt chặt chẽ việc thực đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Tăng cường biện pháp truyền thông đưa tin đạo đức kinh doanh, nêu gương doanh nghiệp, doanh nhân có hoạt động đóng góp tích cực, từ tạo nguồn động lực cho doanh nhân, doanh nghiệp khác thực 17 lOMoARcPSD|15978022 Kết luận Thơng qua việc tìm hiểu đạo đức kinh doanh thấy đạo đức kinh doanh phận tách rời doanh nghiệp, có vai trị to lớn tồn phát triền doanh nghiệp Thực tế cho thấy, doanh nghiệp khơng thực tốt đạo đức kinh doanh tồn phát triển bền vững Chính thế, doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng, khơng đánh giá thấp quan trọng đạo đức kinh doanh ngược lại phải nghiêm túc xây dựng, truyền bá tiêu chuẩn đạo đức cách hiệu kết hợp với việc thiết lập hệ thống điều hành thực hiện, kiểm tra, tăng cường tiêu chuẩn tuân thủ đạo đức để đảm bảo việc thực tiêu chuẩn đạo đức đồng hiệu Ngồi ra, doanh nghiệp cịn cần phải xem xét, thay đổi bổ sung nhằm nâng cao chất lượng hệ thống tiêu chuẩn đạo đức Liên hệ thực tế thân sinh viên, em nhận thấy sinh viên cần phải học tập có nhìn đầy đủ, đắn đạo đức kinh doanh khía cạnh đạo đức kinh doanh, từ đó, hiểu rõ vai trị đạo đức kinh doanh công việc sống để có hành vi đắn Ngồi ra, sinh viên cịn tham gia thi đạo đức kinh doanh hoặc đạo đức nghề nghiệp để có kiến thức sâu rộng Bên cạnh đó, sinh viên cịn lên diễn đàn, blog, để tìm hiểu thêm kiến thức kinh nghiệm cho thân Và cuối cùng, từ cơng việc thực tập sinh viên có kinh nghiệm thực tiễn đạo đức kinh doanh doanh nghiệp, kết hợp học hành để trang bị hành trang tốt cho đường tiếp theo, góp phần vào thực đạo đức doanh nghiệp nhằm mục tiêu phát triển lâu dài bền vững kinh tế Việt Nam 18 lOMoARcPSD|15978022 Tài liệu tham khảo Slide giảng môn Đạo đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp TS Nguyễn Văn Tiến Tài liệu tham khảo môn Đạo đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp TS Nguyễn Văn Tiến (tóm tắt) Vai trị đạo đức kinh doanh phát triển doanh nghiệp” thực trạng giải pháp”, truy xuất từ https://vanhoadoanhnghiepvn.vn/vai-tro-cua-dao-duc-kinh-doanhtrong-phat-trien-doanh-nghiep-thuc-trang-va-giaiphap/?fbclid=IwAR0iSnnfRG40GhLmUJNn3aGFDBeaUn4mU7jhOrZr6ANgqn2hA1FcZL63kE https://123docz.net//document/4188739-thuc-trang-dao-duc-kinh-doanh-o-nuoc-tahien-nay.htm 19 ... Chương trình tuân thủ đạo đức hiệu 10 2.2 Xây dựng truyền đạt hiệu tiêu chuẩn đạo đức 11 2.3 Thiết lập hệ thống điều hành thực hiện, kiểm tra, tăng cường tiêu chuẩn tuân thủ đạo đức ... tiêu chuẩn đạo đức cách hiệu kết hợp với việc thiết lập hệ thống điều hành thực hiện, kiểm tra, tăng cường tiêu chuẩn tuân thủ đạo đức để đảm bảo việc thực tiêu chuẩn đạo đức đồng hiệu Ngồi ra,... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ: XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI HIỆU QUẢ CÁC TIÊU CHUẨN ĐẠO ĐỨC VÀ TRÌNH BÀY CÁCH THIẾT LẬP HỆ THỐNG ĐIỀU

Ngày đăng: 24/09/2022, 16:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan