Mục tiêu của đề tài là hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản lý nhà nước về rừng sản xuất; đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về rừng sản xuất trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum; từ đó tìm ra các kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế đó; đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về rừng sản xuất.
Trang 1
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ RỪNG SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TU MƠ RÔNG, TINH KON TUM
LUẬN VAN THAC Si QUAN LÝ KINH TẾ
Trang 2
QUAN LY NHA NUGC VE RUNG SAN XUAT TREN
Trang 3“Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi được thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Bùi Quang Bình
Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực, tuân thủ theo đúng, quy định về sở hữu trí tuệ và liêm chính học thuật
Trang 4
1 Tính cấp thiết của đè
2 Mục tiêu nghiên cứu
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4, Phương pháp nghiên cứu
5 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
6 Kết cấu của luận văn
CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ
N
RUNG SAN XUAT TREN DIA BAN HUYEN 8
1.1 KHÁI QUÁT VỀ RỪNG SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VE
RUNG SAN XUAT 8
1.1.1 Khái niệm rừng sản xuất 8
1.1.2 Đặc điểm rừng sản xuất 9
1.1.3 Khái niệm quản lý Nhả nước về rừng sản xuất 10 1.1.4 Nguyên tắc quản lý nhà nước về rừng sản xuất IL
1.2 NOI DUNG QUAN LY NHA NUGC VE RUNG SAN XUAT TREN
DIA BAN HUYEN 4
1.2.1 Ban hành, tổ chức thực hiện các văn bản quản lý Nhà nước về
rừng sản xuất 14
1.22 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về quản lý Nhà nước
về rừng sản xuất 15
1.2.3 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch quản lý rừng sản xuắt 17
1.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực cho quản lý rừng sản xuất 19
Trang 513 CÁC NHÂN TÔ ẢNH HƯỚNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÓI
VOI RUNG SAN XUAT 4
1.3.1 Điều kiện tự nhiên 24
1.3.2 Điều kiện xã hội ”
1.3.3 Điều kiện kinh tế ° 25
1.3.4 Chính sách của Nhà nước %
KET LUAN CHUONG 1 28
CHƯƠNG 2 THỰC TRANG QUAN LY NHÀ NUGC VE RUNG SAN XUAT TREN DIA BAN HUYEN TU MO RONG, TINH KON TUM 29
2.1 DIEU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TE - XA HOI ANH HUGNG TOL CONG TAC QUAN LÝ NHA NUGC RUNG SAN XUAT TREN DIA BAN
HUYEN TU MG RONG, TINH KON TUM 29
2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 29
2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2
2.1.3 Thực trạng rừng sản xuất ở huyén Tu Mo Rong 31 2.1.4 Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tới quản lý nhà
nước đối với rừng sản xuất 34
2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VE RUNG SAN XUAT TR! DIA BAN HUYEN TU MO RONG, TINH KON TUM 35
2.2.1 Ban hành, tổ chức thực hiện các văn bản quản lý nhà nước về rừng
sản xuất 35
2.2.2 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về quản lý nhà nước về
rừng sản xuất 39
Trang 6
2.3 ĐÁNH CHƯNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ RUNG SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TU MƠ RÔNG, TỈNH KON TUM 35 23.1 Ưu điểm - - 55 2.3.2 Hạn chế 56 2.3.3 Nguyên nhân của hạn chế §7 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 60
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CONG TAC QUAN LÝ NHÀ NUGC VE RUNG SAN XUẤT TREN DIA BAN HUYỆN TU
MO RONG, TINH KON TUM 6L
3.1 CĂN CU DE DE XUAT CAC GIAI PHAP 61
3.1.1 Quan điểm QLNN về rừng sản xuất 6L 3.1.2 Định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước vẻ rừng sản xuất của tỉnh Kon Tum ø 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CỤ THÊ 6 3.2.1 Hồn thiện cơng tác ban hành, tổ chức thực hiện các văn bản quản lý nhà nước về rừng sản xuất 6 3.2.2 Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về quản lý nhà nước về rừng sản xuất 7 66 3.2.3 Hoàn thiện xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng rừng sản xuất 68
3.2.4 Hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nước về rừng sản xuất 70
3.2.5 Hồn thiện cơng tác đảo tạo nguồn nhân lực cho quản lý và bảo vệ
Trang 8
CBCC Căn bộ công chức
PCCCR Phong chay chữa cháy rừng,
QINN Quần lý nhà nước
UBND Ủy ban nhân dân
Trang 9
Số hiệu bang Noi dung băng biểu ; Trang
21 | Tĩnh hình kinh tế huyện Tu Mo Rong 30 2 _ | ÔNV mồ vàtý trọng rừng sản xuất của huyện Tụ Mơ Rong [>
năm 2020
2à_ | Điễntích rừng sản xuất được rồng mới tạ huyện Tụ Mơ Rông
gq [88 Mong vi bin bản hành và văn bản hướng dẫn về| quản lý rừng sản xuất tại huyện Tu Mơ Rông
Kết quả đánh giá về ban hành, tô chức thực hiện các văn 2:5 _ | bản quản lý Nhà nước đối với rừng sản xuất tại huyện Tu |_ 38
Mơ Rông
Kết quả tuyên truyền, phố biến, giáo dục pháp luật về
26 | quản lý nhà nước về rừng sản xuất của huyện Tu Mơ|_ 40
Rông
Kết quả đánh giá của đoanh nghiệp, tô chức, cơ quan về
2.7 | hiệu quả của công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục | 42
pháp luật về về quản lý nhà nước về rừng sản xuất
3g [KẾ #uô đình gi về quy hoạch, kế hoạch quản lý nhà| nước đối với rừng sản xuất tại huyện Tu Mơ Rông
2; | Đi ngũ cần bộ công chức QLNN về rừng sản xuất trên | địa bàn huyện Tu Mơ Rông
Công tác đảo tạo cho CBCC quản lý rùng sản xuất tại
210 huyện Tu Mơ Rông s0
Trang 10
nhân lực cho quản lý rừng sản xuất
„2 | Kế quả thực hiện công tác thành tr, kiêm tr về QUNN| v về rừng sản xuất
3 15 | 88 ¥e vi Pham php luật về quản lý rừng sản xuất én dia | Q_ ban huyén Tu Mo Rong
2u _| SỐ V tiếp công dân iên quan đến rùng sản xuất huyện
Trang 11Rừng là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, rừng có
vai trò, vị trí to lớn đối với việc phát triển kinh tế - xã hội bền vững, đảm bảo
an ninh quốc phòng Giá trị của rừng không chỉ giới hạn trong giá trị các lâm sản mà bao hàm cả giá trị văn hóa, lịch sử, bảo đảm môi trường sống của con
người, điều hòa không khí và nguồn nước, góp phần chống thiên tai, bão lũ và biến đổi khí hậu Rừng có giá trị vô cùng đặc biệt không chỉ với thế hệ hôm
này mà cả thế hệ mai sau, rừng góp phần vào các hoạt động kinh tế nhờ khả năng cung cấp nguyên liệu liên tục, lâu dài với chất lượng nguyên liệu bảo đảm cho các ngành công nghiệp như chế biến gỗ, mỹ phẩm, vật liệu xây dựng, giấy, sợ dệt, lấy tỉnh dầu Nhận thức được tầm quan trọng của rừng, những năm gần đây, các quốc gia trên toàn thể giới, trong đó có Việt Nam
đều chú trọng tròng rừng, phát triển rừng vả dần hoàn thiện chính sách, pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng sản xuất
Tu Mo Rong là một trong những huyện của tính Kon Tum có diện tích rừng lớn Tinh đến cuối năm 2020, huyện Tu Mo Rong có hơn 55.959,72 ha
rừng, độ che phủ rừng đạt 67% Với điều kiện khí hậu, thổ nhường thuận lợi,
Tu Mo Rong có điều kiện thuận lợi để trồng nhiều loại rừng sản xuất, trong đó
có nhiều loại dược liệu quý hiểm như đương quy, sa nhân, ngũ vị tử, sơn trà, hồng đẳng sâm, lan kim tuyến, sâm Ngọc Linh, Từ năm 2013, khi Luật Đắt đai có hiệu lực, chính quyền huyện Tu Mơ Rông ngày càng quan tâm đến rừng sản xuất và bước đầu đã thu hồi được một số kết quả đáng mừng như nhận thức
của người dân ngày cảng được nâng cao, người dân chủ động trồng rừng, nhận khoán rừng, bảo vệ rừng; hệ thống pháp luật về quản lý rừng sản xuất ngày
cảng được hoàn thiện, phù hợp với thực tiễn, chủ trương đổi mới quản lý hiện
Trang 12
nhưng khâu quản lý, bảo vệ chưa chặt chẽ, lợi nhuận đem lại từ việc kinh
doanh các mặt hàng gỗ, các sản phẩm khác từ rừng trái các quy định của Nhà nước là rất lớn Do đó, diện tích rừng sản xuất hàng năm được trồng mới tại Tu Mơ Rông khá lớn nhưng diện tích rừng bị tan phá cũng không nhỏ, nhiều vụ chặt phá rừng nghiêm trọng vẫn xây ra Một phần nguyên nhân là do công tác
quản lý nhà nước (QLNN) về rừng sản xuất trên địa bàn huyện còn hạn chế
như trình độ quản lý của các cán bộ chưa đáp ứng được thực tế; các văn bản
pháp luật, chính sách QLNN về rừng sản xuất chưa được ban hành kịp thời; quy hoạch, kế hoạch sử dụng rừng sản xuất còn nhiều hạn chế; hình thức, nị
dung tuyên truyền, phố biến, giáo dục pháp luật về QLNN vẻ rừng sản xuất
“chưa đa dạng, phong phú; thanh tra, kiểm tra chưa thường xuyên, chưa kịp thời
và việc xử lý vi phạm trong QLNN về rừng sản xuất chưa nghiêm minh Xuất phát từ những yêu cầu cắp bách trên, tác giả chọn nghiên cứu Đề tài “Quán lý nhà nước về rừng sản xuất trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh
Kon Tum” lam đề tài luận văn thạc sĩ 2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát
Đề tài đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về rừng sản xuất trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum, từ đó để xuất các giải pháp
giúp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước về rừng sản xuất trên địa bản huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum
2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
~ Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản lý nhà nước về rừng sản
Trang 13và nguyên nhân của các hạn chế đó - Đề xuất ¢ giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước về rừng sản
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
~ Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác quản lý nhà nước về
rừng sản xuất trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum ~ Phạm vi nghiên cứu:
+ Pham vi không gian: Huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum
+ Phạm vi thời gian: Luận văn phân tích thực trạng quản lý nhà nước
về rừng sản xuất trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum giai đoạn 2016-2020 và đề xuất giải pháp đến năm 2025
+ Phạm vi nội dung: Công tác quản lý nhà nước về rừng sản xuất trên
địa bản huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum 4 Phương pháp nghiên cứu
~ Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Sử dụng dữ liệu đã công bố
liên quan đến QLNN về rừng sản xuất của các cơ quan QLNN như Cục
Thống kê, Chi cục Thống kê Tu Mơ Rông, Hạt Kiểm lam Tu Mo Rong Luận văn cũng kế thừa thành quả nghiên cứu từ các công trình khoa học đã
được công bố liên quan đến QLNN về rùng sản xuất
~ Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: Tác giả tiến hành phát phiếu
khảo sát cho 50 cán bộ quán lý Nhà nước đang làm việc tại UBND, Hạt kiểm lâm huyện Tu Mơ Rông và 50 doanh nghiệp, tổ chức, người dân nhận khoán rừng, trồng rừng tại huyện Tu Mơ Rông Mẫu điều tra được chọn theo phương
pháp ngẫu nhiên phân tầng Nội dung thông tin điều tra liên quan đến đánh
Trang 14
Sau 02 tuần, tác giả thu lại các phiếu khảo sát Những phiếu khảo sát thiểu
hay chưa hợp lệ, tác giả nhờ các cán bộ, doanh nghiệp, tổ chức, người dân bổ sung lại cho hợp lệ
~ Phương pháp xử lý thông tin và số liệu: Các dữ liệu điều tra, sau khi
thu thập được chuẩn hóa và tổng hợp, phân tổ thành bộ cơ sở dữ liệu và xử lý bằng phần mềm Excel
~ Phương pháp phân tích thống kê: Các dữ liệu thứ cắp và sơ cấp sau khi thu thập được, tác giả sẽ tiến hành phân tích để biết được hiện trạng và đánh giá của các đối tượng khảo sát về thực trạng quản lý nhà nước về rừng sản xuất trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông đang diễn ra như thế nào; từ đó rút
ra các mặt làm được và hạn chế
5 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Phan Huy Đường (2015), Giáo trình "Quản lý kinh tế”, Nhà xuất bản
Đại học Quốc gia Hà Nội Giáo trình trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước về kinh tế trong nẻn kinh tế thị trường và quá trình đổi mới nên kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam Giáo trình cũng bao gồm một số nội dung như khái niệm,
, chức năng,
nguyên tắc, phương pháp, tổ chức bộ máy, thông tin và quyết định quản lý
cán bộ, công chức QLNN về kinh tế,
Phạm Thanh Ngọ (2016), *Nghiên cứu một số biện pháp phòng chống, cháy rừng Thông ba lá (P.KesiaR), rừng Trảm (Melaleuca cajupuli P.) ở Việt Nam”, Trên cơ sở phân tích thực trạng phòng chống cháy rừng thông ba lá,
rừng tram, tác giả đã đề xuất một số giải pháp khả thi dé các nhà quản lý có thể
Trang 15thức chủ yếu về vai trò sinh thái của lửa rừng, những nguyên lý về sự phát
sinh, phát triển của cháy rừng, các phương pháp dự báo và các biện pháp
phòng và chữa cháy rừng cơ bản nhất
Ngô Đình Quế, Đỗ Đình Sâm và các cộng sự (2011) đã nghiên cứu xác
định tiêu chuẩn phân chia lập địa vi mô cho rừng trồng công nghiệp tại một số
vùng sinh thái ở Việt Nam với các chỉ tiêu đá mẹ và loại đất; độ dốc; độ dày tầng đất; thảm thực vật và chỉ thị Kết quả đã xác định được các loài cây trồng
rừng chính theo thứ tự ưu tiên cho từng nhóm dạng lập địa ở nhiễu vùng khác
nhau đây là cơ sở quan trọng cho việc phát triển trồng rừng kinh tế có hiệu quả và ổn định
Nguyễn Thanh Huyền (2012), "Hoàn thiện pháp luật quản lý bảo vé tai nguyên rừng Việt Nam hiện nay”, Luận án Tiến sĩ, Học viện chính trị quốc
gia Hồ Chí Minh Tác giả làm sáng to van dé lý luận, vai trò, điều chỉnh pháp luật quản lý bảo vệ rừng Việt Nam, nêu bật yêu cầu đặt ra, xây dựng hệ thống nguyên tắc điều chỉnh pháp luật quản lý bảo vệ rừng
Hà Công Tuấn (2016), “Quan lý Nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ
‘Nam hiện nay”, Luận án Tiền sĩ Luật học Học viện chính trị quốc
mạnh công cụ quản lý Nhà nước nói chung,
cquản lý bảo vệ rừng nói riêng, công cụ pháp luật đóng vài trò quan trọng
Hoàng Văn Tuấn (2015), “Quản lý Nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ rừng
trên địa bàn tỉnh Hà Giang”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc
gia Hà Nội Trên cơ sở phân tích các vấn đề lý luận về hoạt động QLNN trong
Tĩnh vực bảo vệ rừng (BVR), đánh giá thực trạng hoạt động QLNN trong lĩnh
vực BVR tại địa phương từ đó đề xuất các giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu
Trang 16giải pháp đổi mới, hoàn thiện pháp luật bảo vệ rừng,
Nguyễn Thùy Vân (2017), “Quản lý Nhà nước về công tác bảo vệ rừng
tại tỉnh Quảng Bình”, Luận văn thạc sĩ, Học viện hành chính Quốc gia Luận
văn đã hệ thống hóa và làm sáng tỏ những vấn đẻ lý luận cơ bản về QLNN
trong lĩnh vực BVR; đánh giá thực trạng QILNN về công tác BVR trên địa bản
tỉnh Quảng Bình trong những năm gần đây; và để xuất những giải pháp đồng
bộ và có tinh kha thi nhằm tăng cường QLNN đối với lĩnh vực BVR của tỉnh
Quảng Bình trong giai đoạn tiếp theo
‘Huynh Hữu Cường (2019), “Quản lý Nhà nước về rừng sản xuất trên địa
bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quang Nam”, Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế, Học viên Khoa học Xã hội Luận văn hệ thống hóa cơ sở lý luận và xây dựng khung
phân tích về QLNN của chính quyền địa phương đối với rừng sản xuất trên địa 'bản một tỉnh trong điều kiện pháp luật hiện hành của Việt Nam; tổng hợp có
phân tích kinh nghiệm QỊ:NN về rừng sản xuất ở một số tính, rút ra bải học cho
chính quyền huyện Hiệp Đức; phân tích thực trạng QLNN về rừng sản xuất ở
huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam từ năm 2010 đến 2019, làm rõ thành công,
han cl
'QLNN về rừng sản xuất ở huyện Hiệp Đức giai đoạn đến năm 2025
;à nguyên nhân; đề xuất định hướng và giải pháp tiếp tục đổi mới
Lê Lợi (2019, “Quin lý Nhà nước về rừng sản xuất trên địa bản huyện Mang Yang, tỉnh Kon Tum”, Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế, Đại học Đà
Nẵng Đề tài đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước về rừng sản xuất
trên địa bàn huyén Mang Yang, tinh Gia Lai, từ đó đề xuất các giải pháp giúp
tăng cường công tác quản lý Nhà nước về rừng sản xuất trên địa bản huyện
Trang 17
'QLNN về rừng nói chung của Việt Nam Tuy nhiên, các nghiên cứu chủ yếu
tập trung vào bảo vệ rừng, quản lý Nhà nước về rừng nói chung, và rừng sản
xuất tại các địa phương khác trên cả nước mà chưa có nghiên cứu nào đi sâu
nghiên cứu quản lý nhà nước về rừng sản xuất tại huyện, đặc biệt là tại huyện Tu Mo Réng, tỉnh Kon Tum Do đó, nghiên cứu về quản lý Nhà nước về rừng sản xuất trên địa bản huyện Tu Mơ Rông, tinh Kon Tum của tác giả là một
công trình nghiên cứu độc lập và cấp thiết 6 Kết cấu của luận văn
iu và kết luận, luận văn được kết cấu thành 03
Ngoài phần mở chương, bao gồm:
Chương 1: Lý luận chung về quản lý Nhà nước vẻ rừng sản xuất trên
địa ban huyện
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý Nhà nước về rừng sản xuất trên
địa bản huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum
“Chương 3: Một số giải pháp giúp hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước
Trang 18
1.1, KHAI QUAT VE RỪNG SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VE RUNG SAN XUẤT 1 Rừng sản xuất là một loại rừng Vi vậy, dé hiểu được khái niệm rừng Khái niệm rừng sản xuất
sản xuất, trước tiên cần tìm hiểu về khái niệm rừng
Rừng là một tổng thể cây gỗ, có mỗi liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển Theo định nghĩa
cia FAO, rừng là những diện tích đất lon hon 0,5ha, có cây gỗ bao phủ ít nhất
10% diện tích, mã trước đây không phải là đắt nông nghiệp hoặc đô thị [1] Cảm nang Lâm Nghiệp Việt Nam năm 2015, định nghĩa rùng "là một
quần xã sinh vật, trong đó cây rừng (gỗ hoặc tre nứa) chiếm ưu thể Quần xã
sinh vật phải có một diện tích đủ lớn và có mật độ cây nhất định để giữa q xã sinh vật với môi trường, giữa các thành phần của quần xã sinh vật có mối ‘quan hệ để hình thành hoàn cảnh rừng khá
‘Theo Luật lâm nghiệp năm 2017, "Rừng là một hệ sinh thái bao gồm
quản thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đắt rừng và các yếu tố
với hoàn cảnh bên ngồi”
mơi trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên”
Có nhiều cách phân loại rừng Tuy nhiên, nếu căn cứ vào mục đích sử dụng chủ yếu, rừng được phân thành rừng sản xuất, rừng đặc dụng và rừng phòng hộ Trong đó, rừng sản xuất (hay rừng kinh tế) là rừng được sử dụng
chủ yẫu để sản xuất, kinh doanh gỗ, các lâm sản ngoài gỗ và kết hợp chức
Trang 19~ Rừng sản xuất là rừng tự nhiên gồm có: Rừng tự nhiên và rừng được
phục
trừ lượng, el ôi bằng biện pháp khoanh nuôi xúc tiền tái sinh tự nhiên; căn cứ vào
lượng bình quân trên một hecta rừng tự nhiên được phân loại thành: Rừng giàu, rừng trung bình, rừng nghèo, rừng nghèo kiệt và rừng chưa đạt trữ lượng,
~ Rừng sản xuất là rừng trồng gồm có: Rừng trồng bằng vốn ngân sách Nhà nước cấp, rừng trồng bằng vốn chủ rừng đầu tư (vốn Doanh nghiệp, vốn vay, vốn liên doanh, liên kết không có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước) hoặc có hỗ trợ của Nhả nước và các nguồn vốn khác
1.1.2 Đặc điểm rừng sản xuất
Theo Hoảng Văn Tuấn (2015), rừng sản xuất có một số đặc điểm cơ
bản như sau [17]
Rig sản xuất phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên, sinh thái: Không
phải bắt kỳ ở đâu cũng có thể trồng rừng sản xuất mà chỉ những vùng có diện tích đất trồng đổi núi trọc, có điều kiện về đắt đai, địa hình, thô nhưỡng, sinh
thái phủ hợp mới có thể phát triển rừng sản xuất
Rừng sản xuất được phát triển nhằm khai thác hết tiềm năng đất đai, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho
người lao động
Rừng sản xuất được phát triển nhằm nâng cao độ che phủ, bảo vệ môi
trường sinh thái và phát triển bền vững Rừng sản xuất góp phần làm tăng lưu
vực nguồn sinh thủy và khả năng phòng hộ đầu nguồn các hồ đập, điều tiết dòng chảy chống xói mòn, rửa trôi đất, cải thiện và điều hòa khí hậu trong
vùng sinh thái, tạo môi trường sống thuận lợi cho các loài động vật rừng sinh
Trang 20triển bền vững
1.1.3 Khái niệm quản lý Nhà nước về rừng sản xuất
Thuật ngữ quản lý thường được hiểu theo nhiều cách khác nhau tùy vào góc độ khoa học khác nhau cũng như cách tiếp cận của người nghiên cứu Quản lý là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học xã hội và khoa
học tự nhiên, Mỗi lĩnh vực khoa học có định nghĩa về quản lý dưới góc độ
riêng của mình và nó phát triển ngày càng sâu rộng trong mọi hoạt động của
đời sống xã hội [5]
Theo từ điển Bách khoa Việt Nam, quản lý khi là động từ mang ý
nghĩa: “quản” là trông coi và giữ gìn theo những yêu cầu nhất định; “lý” là tổ chức và điều khiển các hoạt động theo yêu cầu nhất định [4]
Hiểu theo ngôn ngữ Hán Việt, công tác "quản lý” là thực hiện hai quá trình liên hệ chặt chẽ với nhau: “quan” va “I” Quá trình “quản” gồm sự coi
sóc, giữ gìn, duy trì hệ thống ở trạng thái “ổn định”; quá trình “lý” gồm việc
sửa sang, sắp xếp, đổi mới đưa hệ thống vào thể “phát triển”
Nhu vậy, quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quán ý nhằm đạt được mục tiêu quản lý [19] Việc tác động theo cách nào còn tuỷ thuộc vào các góc độ khoa học khác nhau, các lĩnh vực khác nhau cũng như
cách tiếp cận của người nghiên cứu
Quản lý Nhà nước là một dạng của quản lý xã hội [9].Đây là một quá trình phức tạp, đa dạng Theo nghĩa rộng, quản lý Nhà nước đề cập đến chức năng của cá bộ máy nhà nước, từ hoạt động lập hiển, lập pháp, hoạt động hành pháp đến hoạt động tư pháp Theo nghĩa hẹp, quản lý Nhà nước là hoạt động chấp hành của cơ quan quản lý Nhà nước, Hoạt động này chủ yếu giao cho hệ thống cơ quan hành chính thực hiện, đó là các chủ thể quản lý
Trang 21
cquản lý có tính chất nhà nước, của nha nước đối với xã hội [5] Quản lý Nhà
nước được thực hiện bởi quyền lực nhà nước Như vậy, quản lý Nhà nước mang tính chất quyền lực Nhà nước, có tinh chat tổ chức cao, mang tính mệnh chỉnh chủ
lệnh của nhà nước Quản lý Nhà nước mang tính tô chức và điề ys ếu, mang tính tổ chức và kế hoạch và mang tính liên tục
Quản lý Nhà nước đối với rừng sản xuất trên địa bàn một huyện là tổng
hợp các hoạt động về công tác lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện các quy
định pháp luật của các cơ quan cấp tỉnh, cắp huyện và cấp xã có chức năng theo phân cắp trong Luật Lâm nghiệp, Luật Đắt đai và các quy định khác có liên quan đối với rừng sản xuất và quá trình sử dụng, giao dịch rừng sản xuất hành chính của huyện [3] 1.1.4 Nguyên tắc quản trong dia gi nhà nước về rừng sản xuất
Quản lý nhà nước đối với rừng nói chung và rừng sản xuất nói riêng là
một bộ phận không tách rời của quản lý hành chính Nhà nước Do đó, phải tuân thủ các nguyên tắc chung trong quản lý hành chính Nhà nước như
nguyên tắc Đảng lãnh đạo trong quản lý hành chính Nhà nước; nguyên tắc
nhân dân tham gia vào quản lý hành chính Nhà nước, nguyên tắc tập trung
dân chủ; nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa; [12] Đối với rừng sản xuất,
quản lý Nhà nước cần tuân thủ theo một số nguyên tắc đặc thù sau: ~ Bảo đâm sự quán lý tập trung thông nhất của Nhà nước:
Rừng sản xuất có vai rò rất quan trọng với cuộc sống của con người và
đối với nền kinh tế - xã hội, do đó Nhà nước phải thống nhất quản lý trong,
lĩnh vực rừng sản xuất là cần thiết, để đảm bảo cho việc duy trì mục tiêu “chung của xã hội
Quyền quản lý tập trung thống nhất của Nhà nước được thực hiện theo
Trang 22tra, giám sát việc thực hiện nghĩa vụ của chủ rừng và xử lý những hành vi vi phạm Luật Lâm nghiệp
Pháp luật hiện hành quy định và quyết định đối với rừng tự nhiên, rừng
sản xuất được phát triển bằng vốn của Nhà nước, rừng do Nhà nước nhận chuyển quyền sở hữu RSX là rừng trồng từ các chủ rừng; động vật rừng sống
tự nhiên, hoang đã; vi sinh vật rừng; cảnh quan, môi trường rừng Tuy nhiên, Nha nude có thể trao quyền sử dụng rừng cho chủ rừng qua hình thức giao
rừng, cho thuê rừng, công nhận quyền sử dụng đất rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng; quy định quyền và nghĩa vụ của chủ rừng
- Bảo đảm sự phải tr từng
Rừng là một bộ phân của môi trường tự nhiên và cũng là một thành
phần tư liệu sản xuất quan trọng của nẻn kinh tế Do đó, việc khai thác, bảo vệ và phát triển rừng phải đáp ứng khả năng tái tạo của rừng nhằm đảm bảo môi trường sống cũng như điều kiện sản xuất của con người Như vậy, hoạt động quản lý Nhà nước đối với rừng sản xuất là phải đảm bảo sự phát triển bền
vững
Theo quy định của Nhà nước Việt Nam, quản lý Nhà nước đối với rừng
sản xuất phải đảm bảo phát triển bền vững về kinh tế - xã hội, môi trường, an
ninh quốc phòng, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến
lược phát triển lâm nghiệp, đúng quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển
rừng của nhà nước, địa phương, tuân thủ theo quy chế quản lý rừng do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quy định
~ Bảo đảm sự kết hợp hài hòa giữa các lợi ích
Rừng là một quản thể sinh thái có rất nhiều chức năng khác nhau, bao
gồm cả bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, hạn chế thiên tai, bảo
Trang 23nguồn lợi kinh tế nên rừng có vai trò quan trọng đối với nhiều đối tượng trong xã hội và Nhà nước Do đó, quản lý Nhà nước đối với rừng sản xuất phải đảm
bao hai hòa giữa các lợi ích như lợi ích giữa Nhà nước và chủ rừng; giữa lợi
ích kinh tế của chủ rừng với lợi ích phòng hộ, bảo vệ môi trường và bảo
thiên nhiên, giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài, đảm bảo cho người làm
rừng sống chủ yếu bằng nghề rừng
~ Kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo lãnh thổ
Diện tích rừng của nước ta phân bổ không đều giữa các địa phương nên mỗi địa phương phải có chính sách quản lý rừng khác nhau, nhưng vẫn phải đảm bảo tuân thủ các quy trình, quy phạm của cơ quan quản lý Nhà nước có
thấm quyền ban hành Do đó, quản lý Nhà nước đối với rừng sản xuất cẳn kết
hợp quản lý theo ngành với quản lý theo lãnh thổ,
Nguyên tắc này được thể hiện rất rõ trong quy định của pháp luật Việt
Nam, mã theo đó, Chính phủ thống nhất QLNN về bảo vệ va phát triển rừng và giao Bộ NN&PTNT chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện QL.NN về
'bảo vệ và phát triển rừng trong phạm vi cả nước, còn UBND các cấp có trách nhiệm thực hiện QL.NN về bảo vệ và phát triển rừng tại địa phương theo thẩm quyền Ngoài ra, nguyên tắc này cũng được thể hiện ở việc giao Chính phủ quy định tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan chuyên ngảnh về lâm
nghiệp từ trung ương huyện và cán bộ lâm nghiệp ở những xã, phường, thị trấn có rừng hoặc ở việc giao Bộ trưởng Bộ NN&PTNT chỉ đạo
thống nhất về chuyên môn, nghiệp vụ của kiểm lâm (là lực lượng chuyên
trách của Nhà nước có chức năng bảo vệ rừng, giúp Bộ trưởng Bộ NN&PTNT và Chủ tịch UBND các cắp thực hiện QLNN về bảo vệ rừng, bảo
Trang 2412 NỘI DUNG QUÁN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ RỪNG SẢN XUẤT TRÊN
DIA BAN HUYỆN
1.2.1 Ban hành, tổ chức thực hiện các văn bản quản lý Nhà nước về rừng sản xuất
‘Van bản, chính sách là tập hợp các chủ trương, hành động của Chính
phủ, các mục tiêu mà Chính phủ muốn đạt được và cách thức đẻ thực hiện các
mục tiêu đó [5] Văn bản quản lý Nhà nước đối với rừng sản xuất là tập hợp, các chủ trương và hành động của chính phủ nhằm tăng cường hiệu qua bảo vệ và khai thác tiềm năng rừng, đây mạnh xã hội hóa công tác bảo vệ rừng, thu
hút đông đảo các thành phần kinh tế, các tổ chức xã hội, người dân tham gia
bảo vệ rừng, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, góp phần xóa đối giảm
nghèo, nâng cao mức sống cho người dân và góp phần giữ vũng an ninh quốc
phòng Do đó, công tác ban hành và tổ chức thực hiện nh sách quan lý
Nhà nước đối với rừng sản xuất là không thể thiếu trong hoạt động quản lý:
Nhà nước
'Văn bản quản lý đối với rừng sản xuất là những văn bản không chỉ
cung cấp thông tin mà còn thể hiện ý chí, mệnh lệnh của các cơ quan QLNN đối với người khai thác, sử dụng rừng nhằm thực hiện các chủ trương, quy
inh của Nhà nước [18]
Công tác xây dựng văn bản quản lý là một nội dung quan trọng không trong hoạt động QLNN
hành các văn bản này, Nhà nước buộc các đối tượng khai thác, sử dụng rừng
thể thị với rừng sản xuất Dựa trên việc ban
phải thực hiện các quy định về khai thác, sử dụng rừng theo một khuôn khổ do Nhà nước đặt ra
'Văn bản quản lý đối với rừng sản xuất có hai loại: Văn bản quy phạm
Trang 25QLNN (quyét dinh hanh chinh, chi thi, céng van ) Đó là phương tiện để
'QLNN, dé thể chế hoá và thực hiện sự lãnh đạo của Đảng, quyển làm chủ của
nhân dân; mặt khác nó còn cung cấp các quy định và chế tài mà thiếu nó thì không thể quản lý được [20] "Tiêu chí đánh giá Số lượng văn bản được ban hành Số văn bản hướng dẫn Các văn bản quản lý nhà nước đối với rừng sản xuất được ban hành kịp thời 'Văn bản quản lý nhà nước đối với rừng sản xuất được ban hành cho từng giai đoạn cụ thể
Luôn có văn bản hướng dẫn kèm theo các văn bản quản lý nhà nước
đối với rừng sản xuất
Hạt Kiểm lâm huyện thường xuyên chỉ đạo tổ chức thực hiện các văn
'bản quản lý nhà nước đối với rừng sản xuất
1.2.2 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về quản lý Nhà
nước về rừng sắn xuất
“Tuyên truyền, phổ biến pháp luật là một phần trong hoạt động QLNN: nói chung, trong đó có QLNN đối với rừng sản xuất [19] Đây là một nội dung quan trọng để nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên và các tằng lớp
nhân dân về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, vai tr, trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội trong công tác quản lý rừng
sản xuất Do đó, việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật về QLNN đối với rừng sản xuất là việc mà các cơ quan QLNN đối với rừng sản xuất đương nhiên phải thực hiện để mọi thành phần trong xã hội đều có nhận thức đúng đắn và
Trang 26Đa số rừng nước ta thường phân bố ở những địa bàn xa xôi, hẻo lánh
hoặc có địa hình khó khăn, hiểm trở Đi cùng với đó, người dân sống ở các
địa bản có rừng thường có trình độ nhận thức không cao Mặt khác, do rừng là
một quần thể phức tạp, nên các quy phạm pháp luật điều chinh hoạt động QLNN khó hiểu người dân Xuất phát từ những lý do trên, việc tuyên truyề với rừng sản xuất cũng vì thế mà có i vi a phổ biến pháp làm cần t
uật về QLNN đối với rừng sản xuất là một việ
Theo quy định của pháp luật hiện hành, trách nhiệm tuyên truyền và
phổ biển pháp luật về QLNN đi
quan, bao gém [8]
- B6 NN&PTNT chi trì, phối hợp với Bộ Tư pháp chỉ đạo việc tổ chức
với rừng sản xuất được giao cho nhiều cơ
tuyên truyền giáo dục Luật Lâm nghiệp ở tất cả các cấp, các ngành, trong cán
bộ và nhân dân
~ Bộ Thông tin và Truyền thông chỉ đạo các cơ quan thông tắn, báo chí có kế hoạch tuyên truyền, phổ biến Luật Lâm nghiệp cho nhân dân
- Bộ Giáo dục và Đào tạo có kế hoạch đưa nội dung Luật Lâm nghiệp
vào chương trình giảng dạy của các trường ở mọi cấp học
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan trung ương của các tô chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, UBND các cấp có trách nhiệm chỉ đạo và tổ chức việc tuyên truyền, phổ šn, giáo dục pháp luật về BV&PTR trong ngành, đoàn thể, tổ chức, địa phương mình
Một số hình thức được sử dụng trong tuyên truyền thường được sử
Trang 27"ban, hội họp, sinh hoạt Đảng, đoàn thể, họp thôn, buôn; chuyên trang, chuyên mục, dura tin, phát sóng các buổi tuyên truyền; biên soạn, phát hành thành các tập san, đĩa DVD, xe lưu động, pa nô, áp phích, tờ rơi, tranh cổ động; thông, cqua những người có uy tín, có tiếng nói như giả lằng, trưởng bản, các Ban
quản lý rừng; nói chuyện, các buổi học ngoại khóa, trải nghiệm thực tế,
“Tiêu chí
+ Số bãi viết tuyên truyề
+ Số lượt tổ chức hội nghị tập huan tuyên truyền
+ Số băng rôn, áp phích tuyên truyền
+ Số lượt đăng tuyên truyền trên đài phát thanh địa phương
+ Tuyên truyền trực tỉ
+ Nội dung tuyên truyền đa dạng, hấp dẫn + Hình thức tuyên truyền đa dạng
+ Huyện thường xuyên tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về
quản lý rừng sản xuất
+ Sau tuyên truyền, anh/chị có nhận thức đầy đủ, đúng đắn hơn về quản
ý rừng sản xuất
1.2.3 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch quản lý rừng sản xuất
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng rừng sản xuất là một hệ thống các biện
pháp kinh tÊ, kỹ thuật, pháp lý của nhà nước về tễ chức quản lý, khai thác, sử
cdụng rừng một cách đầy đủ, khoa học, hợp lý và hiệu quả nhất [18] Nói cách
khác quy hoạch, kế hoạch sử dụng rừng sản xuất là các mục tiêu, nhiệm vụ và
giải pháp do Nhà nước đặt ra và được Nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm bảo
vệ và phát triển rừng trong một thời kỳ nhất định Theo quy định của pháp
Trang 28hoạch sử dụng rừng sản xuất trong phạm vi cả nước do Bộ NN&PTNT tổ
chức thực hiện; còn việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng rừng sản xuất của
các cấp địa phương (tỉnh, huyện, xã) do UBND cùng cắp tổ chức thực hiện Để xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng rừng sản xuất, các cơ quan QLNN phải căn cứ vào nhiều yếu tố khác nhau như: Chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH, ANQP, chiến lược phát triển lâm nghiệp; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cả nước và của từng địa phương: kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng rừng sản xuất kỳ trước; điều kiện tự
nhiên, dân sinh, KT-XH, khả năng tài chính; hiện trang, nhu cầu và khả năng hộ gia đình, cá nhân Việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng rừng sản xuất phải bảo sử dụng rừng, đất để trồng rừng của tổ chứ
đảm khai thác, sử dụng tiết kiệm, bền vững, có hiệu quả tài nguyên rừng; bảo
vệ hệ sinh thái rừng, bảo vệ di tich lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh và phải tuân thủ c
c nguyên tắc và trình tự do pháp luật quy định
Việc tổ chức thực hiện các quy hoạch, kế hoạch quản lý, bảo vệ rừng
sản xuất được tổ chức như sau [14]
~ Bộ NN&PTNN tổ chức chỉ đạo việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch quản lý rừng sản xuất của cả nước; kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quy
hoạch, kế hoạch quản lý rừng sản xuất của
, thành phố trực thuộc trung
ương
- UBND tinh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tổ chức chỉ đạo việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch quản lý rừng sản xuất của địa phương; kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch quản lý rừng sản xuất của cấp dưới trực tiếp
Trang 29"Tiêu chí đánh gi Công tác quy hoạch kế hoạch quản lý rừng sản xuất được triển khai hàng năm Có quy trình xây dựng quy hoạch kế hoạch quản lý rừng sản xuất cụ thể
Quy hoạch, kế hoạch quản lý rừng sản xuất được lập dựa trên điều kiện thực tế của địa phương
Kết quả quy hoạch kế hoạch quản lý rừng sản xuất phù hợp với thực của địa phương
1.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực cho quản lý rừng sản xuất
'Con người là nguồn lực cơ bản và quan trọng nhất quyết định trong mọi hoạt động QLNN [15] Nhận định này có thể được minh chứng rð nhất qua câu nói 1g của Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Cán bộ là cái gốc của mọi công, ` Để quản lý rừng sản xuất một cách có hiệu quả, cần đảm bảo lượng
và chất lượng cán bộ làm công tác quản lý để đảm bảo các quy hoạch để ra được thực hiện đúng đắn, kịp thời
Quản lý rừng sản xuất là nhiệm vụ quan trọng của toàn dân, trong đó
lực lượng kiểm lâm là cơ quan tham mưu cho chính quyền các cấp trong việc 'thực hiện quản lý Nhà nước về rừng sản xuất nhằm tăng độ che phủ rừng, góp
phần bảo vệ môi trường sinh thái, nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội trong
việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên đất nước Ngoài ra lực lượng kiểm lâm là lực lượng chính, tham mưu và đảm nhiệm công tác quản lý rừng sản xuất,
nguồn nhân lực quản lý rừng sản xuất còn là các chủ rừng là các ban quán lý
rừng sản xuất; các doanh nghiệp Nhà nước, tổ chức không thuộc lực lượng vũ
trang được Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng, đắt rừng; lực lượng dân quân
Trang 30nhân viên chức nhà nước cấp huyện, xã làm công tác lâm nghiệp [17]
Đối với hoạt động QLNN đối với rừng sản xuất, vẫn đề đảo tạo, bồi
dưỡng và phát triển nguồn nhân lực càng trở nên quan trọng và cần thiết bởi nước ta có diện tích rừng tương đối lớn và đa phần diện tích rừng thường phân bổ ở những địa bàn hẻo lánh hoặc hiểm trở, việc quản lý đòi hỏi phải có sự tham gia của nhiều người Mặt khác, QLNN đối với rừng sản xuất là một lĩnh vực có tính đặc thủ và có yêu cầu cao về tính chuyên môn, do đó nguồn
nhân lực tham gia vào hoạt động QLNN đối với rừng sản xuất cằn phải được
đảo tạo để trang bị những kiến thức, kĩ năng cần thiết Nếu công tác quản lý,
đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực trong lĩnh vực này không được chú trọng thì sẽ khó đạt được mục tiêu về QLNN đối với rừng sản xuất mà Nhà nước đặt ra
Nội dung đảo tạo gồm kiến thức quản lý Nhà nước và nghiệp vụ các
ngạch công chức kiểm lâm; đào tạo, bồi đường theo tiêu chuẩn cho các vị trí
quản lý, lãnh đạo; kiến thức về nông nghiệp và phát triển nông thôn, tập huấn nghiệp vụ về quản lý, bảo vệ rừng, phát triển rừng cho công chức kiểm lâm
mới được tuyển dụng, Tiêu chí đánh giá
Số lượng đảo tạo
Số lượng CBCC tham gia Kinh phí đảo tạo
1.2.5 Bộ máy quản lý Nhà nước về rừng sản xuất
Hệ thống cơ quan QLNN đối với rừng sản xuất nằm trong hệ thống cơ
quan QLNN nói chung và được tổ chức thống nhất từ Trung ương tới địa phương với cơ cầu tổ chức như sau [18]:
Trang 31- Bộ NN&PTNT chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện QLNN đối với rừng sản xuất trên phạm vỉ toàn quốc
~ Bộ TN&MT, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng và các bộ, cơ quan ngang 'bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với
Bộ NN&PTNT thực
~ UBND các c a QLNN di véi rừng sản xuất
(tinh, huyện, xã) có trách nhiệm thực hiện QLNN đối
với rừng sản xuất tại địa phương theo thẩm quyền
Các cơ quan QLNN đối với rừng sản xuất có thể được phân loại thành 2
nhóm, gồm (¡) cơ quan QLNN có thẩm quyền chung và (1) cơ quan QLNN có
thẩm quyền chuyên ngành Trong đó, nhóm (i) gồm Chính phủ và UBND các
cấp, còn nhóm (ii) được tô chức thống nhát từ Trung ương đến cấp huyện gồm: - Co quan thực hiện QLNN chuyên ngành đối với rừng sản xuất ở
Trung wong là Bộ NN&PTNT với cơ quan giúp việc là Tổng cục Lâm nghiệp
~ Cơ quan giúp UBND cắp tỉnh thực hiện QLNN chuyên ngành đối với
rừng sản xuất là Sở NN&PTNT
~ Cơ quan giúp UBND cấp huyện thực hiện QLNN chuyên ngành đối
với rừng sản xuất là Phòng NN&PTNT và Hạt Kiểm lâm
= Cấp xã (nơi có rừng) có cán bộ lâm nghiệp chuyên trách giúp Chủ tịch UBND cấp xã thực hiện nhiệm vụ chuyên môn đối với rừng sản xuất
Trong hệ thống cơ quan QLNN có thắm quyền chuyên ngành đối với rừng sản
xuất, bên cạnh Bộ NN&PTNT, Sở NN&PTNT và PhòngNN&PTNT còn có
cơ quan chuyên trách đối với rừng sản xuất với cơ cấu tổ chức như sau:
~ Trung ương: Cục Kiểm lâm trực thuộc Tổng cục Lâm nghiệp - Bộ NN&PTNT,
~ Ở cấp tỉnh: Chỉ cục Kiểm lâm trực thuộc Sở NN&PTNT
Trang 32lâm quản lý công chức kiểm lâm địa ban xã Tiêu chí đánh giá + Các cắp, ban ngành quản lý Nhà nước về rừng sản xuất phối hợp nhịp nhàng + Các cơ quan quản lý rừng sản xuất của huyện được phân công rõ chức năng, nhiệm vụ + Cán bộ công chức đảm nhiệm quản lý rừng sản xuất có năng lực, trình độ tố 1.2.6 Kiểm tra, thanh tra, xử lý các hành vỉ v 'Nhà nước về rừng sản xuất hạm trong quản lý ‘Thanh tra, kiểm tra cũng là một nội dung không thể thiếu trong hoạt
động QLNN chung, trong đó có QLNN đối với rừng sản xuất [SJ Đây là hoạt
động thể hiện chức năng kiểm tra, giám sát của Nhà nước đối với đối tượng
cquản lý của mình, mà cụ thể là đối với việc quản lý, sử dụng rừng,
Thanh tra, kiểm tra là nhằm đảm bảo cho việc quản lý, sử dụng rừng
được tuân thủ theo đúng pháp luật [7] Công tác thanh tra, kiểm tra ngoài việc phát hiện những sai phạm để xử lý còn có tác dụng chấn chỉnh lệch lạc, ngăn ngừa những sai phạm có thể xảy ra Ngồi ra, cơng tác này cũng có thể giúp
phát hiện những điều bất hợp lý trong chủ trương, chính sách, pháp luật để có
kiến nghị bổ sung chinh sửa kịp thời Việc thanh tra, kiểm tra có thể thực hiện thường xuyên hoặc đột xuất, có thể khi có hoặc không có dấu hiệu vi phạm
Xit ly các hành vi vi pham là biện pháp giải quyết của các cơ quan Nhà nước khi có hành vi vi phạm trong quá trình quản lý, sử dụng rừng [7] Tùy theo mức độ và tính chất nghiêm trọng mà xử lý vi phạm có thể thực hiện bằng biện pháp hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự
Trang 33luật về QLNN đối với rừng sản xuất sẽ bị xử lý bằng các biện pháp khác
nhau, cụ thể:
~ Người phá rừng, đốt rừng, huỷ hoại tài nguyên rừng; khai thác rừng trái phép; săn, bắn, bắt, bẫy, nuôi nhot, gi
mỗ động vật rừng trái phép; mua bán, kinh doanh, vận chuyển trái phép lâm sản hoặc vi phạm các quy định khác của pháp luật về BVR thì tuỳ theo tính chắt, mức độ vi phạm mà bị xử lý
hành chính ( bị cảnh cáo hoặc phạt tiền, bị áp dụng một hoặc nhiều hình thức
xử phạt bổ sung; bị áp dụng một hoặc nhiễu biện pháp khắc phục hậu quả)
hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự
~ Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm các quy định của pháp
luật trong việc giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử
dụng rừng, cho phép sử dụng rừng, khai thác lâm sản; thiếu tỉnh thắn trách nhiệm hoặc lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong việc thi hành pháp luật về
BYR; bao che cho người vi phạm pháp luật về BVR hoặc có hành vi khác vì phạm các quy định của Luật Lâm nghiệp thì tuỳ theo tính chất, mức 46 vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự
- Người nào có hành vi vi phạm pháp luật về BVR gây thiệt hại cho
Nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, ngoài iệc bị xử lý theo các quy định nói trên, còn phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật
"Tiêu chí đánh gi
+ Số đơn vị được kiếm tra
+ Số cuộc thanh tra, kiểm tra liên ngảnh
+ Số đơn vị được thanh tra chuyên ngành
+ Số vụ vi phạm pháp luật về quản lý rừng sản xuất
+ Huyện thường xuyên thanh tra, kiểm tra liên quan đến rừng sản xuất
Trang 34+ Các vi phạm được xử lý kịp thời + Các vi phạm được xử lý nghiêm minh + Các vi phạm được xử lý công khai
13 CÁC NHÂN TÔ ẢNH HƯỚNG ĐỀN QUẦN LÝ VOI RUNG SAN XUAT
1.3.1 Điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quản lý rừng [A NƯỚC ĐÓI
nói chung và rừng sản xuất nói riêng bởi quản lý rừng gắn liền với việc trồng
phát triển và khai thác rừng hợp lý Muốn việc trồng
u kiện khí hậu, thổ nhường, lượng nước, độ ẩm, nhiệt độ, độ dốc của từng loại địa hình và
điều kiện địa chất, thổ nhường tại địa bàn đó Có đảm bảo như vậy cây rừng
mới rừng, chăm s
rừng có hiệu quả, cần phải tìm loại cây trồng phù hợp với
mới phát triển bình thường, không bị sâu bệnh và đảm bảo hiệu quả trong việc
đầu tư cây giống, cũng như không gây thất thoát vấn đầu tr của Nhà nước
"ủy từng dang địa hình khác nhau sẽ có các cây trồng khác nhau
"Như vậy, điều kiện tự nhiên đóng vai trò quan trọng trong quản lý rừng
sản xuất và địa phương cần phải có những quy hoạch, kế hoạch đúng đắn đẻ
phù hợp với từng địa phương, vùng miễn 1.3.2 Điều kiện xã hội
Việc quản lý Nhà nước đối với bắt cứ hoạt động, công tác nào đều cần có sự thống nhất đồng bộ từ trên xuống dưới và sự đồng lòng của toàn xã hội, đặc biệt là quản lý rừng sản xuất [12] Quản lý rừng sản xuất không chỉ giúp
khai thác được nguồn lâm sản quý báu mà còn giúp bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu và là một công cụ phòng hộ hữu hiệu của người dân
Do đó, các điều kiện xã hội như dân số, mật độ dân số, sự phân bổ dân cư,
Trang 35có những ảnh hưởng nhất định đến công tác quản lý rừng
Địa phương nào mà người dân có trình độ dân trí cao, họ sẽ tự giác,
hiểu biết về tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng nói chung và bảo vệ rừng
sản xuất nói riêng, tác hại khôn lường nều phá rừng, tàn phá thiên nhiên nên
công tác tuyên truyền, phổ biến cũng sẽ dễ dàng và đơn giản hơn Tuy nhiên,
tại những vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, trình độ hiéu biết của con người
hạn chế, mức sống còn nhiều khó khăn, họ chỉ nhìn thấy cái lợi trước mắt mà
sẵn sàng cấu kết tàn phá rùng mà không quan tâm đến tác hại lâu dài của phá rừng, đặc biệt là cho thế hệ con cháu sau này Do đó, công tác quản lý rừng
sản xuất với đối tượng này sẽ khó khăn, nan giải hơn
Phương thức dio tạo, y t8, truyền thông cũng ảnh hưởng đáng kể đến
công tác quản lý rừng Phương tiện truyền thông cảng tiến bộ, đa dạng, hiện
lao động đủ trình độ, hiểu biết và sức khỏe cho công tác bảo vệ rừng, phát triển rừng tại địa phương đó
1.3.3 Điều kiện kinh tế
Điều kiện kinh tế là một nhân tố không thể thiếu trong quản lý rừng, Có điều kiện kinh tế tốt, địa phương, quốc gia mới có thể ban hành ra những quy
hoạch, kế hoạch và chính sách phủ hợp với từng địa phương, từng quốc gia đó
Trang 36ban đầu cho quản lý rừng và vốn đó tập trung cho công tác bảo vệ, khai thác
phát triển rừng sau này Giao thông phát triển cũng giúp cho quá trình vận
chuyển cây giống đến rừng, gỗ, lâm sản trong quá khai thác được thuận
lợi hơn, giảm thời gian và chỉ phí 1.3.4 Chính sách của Nhà nước
Pháp luật là công cụ quan trọng và không thể thiếu để thực hiện quản
ý, bảo vệ rừng, trong đó, chính sách của Nhà nước luôn khuyến khích bảo vệ
và phát triển tài nguyên rừng [12]
'Nhà nước ban hành chính sách đầu tư, huy động nguồn lực xã hội cho
hoạt động lâm nghiệp gắn liễn và đẳng bộ với chính sách phát triển kinh tế
xã hội, quốc phòng, an ninh
Nhà nước đảm bảo nguồn lực cho quản lý, bảo vệ và phát triển rừng
sản xuất, rừng phòng hộ
Nhà nước bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, hộ gia
đình, cá nhân, công đồng dân cư hoạt động lâm nghiệp
Nhà nước tổ chức, hỗ trợ quản lý, bảo vệ, phát triển rừng sản xuất,
giống cây trồng lâm nghiệp, phục hồi rừng, trồng rừng mới; nghiên cứu, ứng
dụng khoa học, công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, công nghệ mới; đảo tạo
nguồn nhân lực; thực hiện dịch vụ môi trường rừng; trồng rừng gỗ lớn, én; két cdu ha ting; quan lâm chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ sang rừng trồng gỗ l lý rừng bền vững; chế biến và thương mại lâm sản; hợp tác quốc tỉ nghiệp
Nhà nước khuyến khích sản xuất lâm, nông, ngư nghiệp kết hợp; sản xuất lâm nghiệp hữu cơ; bảo hiểm rừng sản xuất là rừng trồng
Trang 37sinh sống phụ thuộc vào rừng được giao rừng gắn với giao đất để sản xuất
lâm, nông, ngư nghiệp kết hợp; được hợp tác, liên kết bảo vệ và phát triển rừng với chủ rừng, chia sẻ lợi ích từ rừng; được thực hành văn hóa, tín
Trang 38KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 tác giả đã hoàn thành phân tích các cơ sở lý luận chung về
{quan lý Nhà nước đối với rừng sản xuất với một số nội dung chính như khái
niệm, đặc điểm rừng sản xuất; khái niệm, mục tiêu quản lý Nhà nước về rừng sản xuất, các nội dung quản lý Nhà nước về rừng sản xuất và các nhân tố ảnh
hưởng đến quản lý Nhà nước về rừng sản xuất Trong đó, tác giả tập trung
vào 06 nội dung chính của công tác quản lý Nhà nước về rừng sản xuất, đó là
bộ máy quản lý Nhà nước đối với rừng sản xuất; ban hành, tổ chức thực hiện các văn bản quản lý Nhà nước đối với rừng sản xuất; xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng rừng sản xuất; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về quản lý Nhà nước đối với rừng sản xuất và kiểm tra, thanh tra, xử lý các hành vi vi phạm trong quản lý Nhà nước đối với rừng sản xuất Đây là cơ sở quan trọng để tác giả phân tích thực trạng quản lý Nhà nước đối với rừng sản xuất
Trang 39CHUONG 2
THUC TRANG QUAN LY NHA NUOC VE RUNG SAN XUẤT TREN DIA BAN HUYEN TU MO RONG,
TINH KON TUM
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƯỚNG TOL CONG TAC QUAN LY NHA NƯỚC RỪNG SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA
BAN HUYEN TU MO RONG, TINH KON TUM
2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên
Huyện Tu Mơ Rông là huyện mi
núi, nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Kon Tum, trung tâm huyện cách trung tâm thành phố Kon Tum khoảng 80km về phía Bắc theo Quốc lộ 14 và Quốc lộ 40B đi qua địa bàn huyệt
tích tự nhiên là 85.744ha, với dân số hơn 28.200 người, chủ yếu là người dân có tông diện tộc Xơ Đăng Hàng năm có hai mùa rõ rột (mùa mưa, mùa khô)
Mùa mưa thường bắt đầu từ giữa tháng 5 đến cuối đầu tháng 11
(Dương lịch), lượng mưa nhiều, có những lúc gây lũ quét ở các vùng núi, sạt lở ở các vùng ven sông, suối; mùa khô từ tháng 11 đến hết tháng 4 năm sau
với thời tiết nắng nóng, khô hanh
Huyện Tu Mơ Rông được thành lập trên cơ sở chia tách từ huyện Đắk Tô theo Nghĩ định số 76/2005/NĐ-CP ngày 09/06/2005 của Chính phủ, gồm
có 11 xã, chưa có thị trấn, gồm các xã: Đăk Na, Đăk Sao, Đăk Rơ Ong, Dak
Tờ Kan, Đăk Hà, Tu Mơ Rông, Văn Xuôi, Ngọc Yêu, Ngọc Lây, Tê Xăng, Mang Ri
2.1.2 Điều kiện kính tế - xã hội
Giải đoạn 2016-2020, dưới sự lãnh đạo của huyện ủy, sự giám sắt của
Hoi đồng nhân dân, sự tập trung chỉ đạo của UBND huyện và nỗ lực các cấp,
Trang 40rong dén cuối năm 2020, diện tích cây lương thực cả năm ước đạt 2.798 ha tăng 106 ha, diện tích cây cả phê ước đạt 1.264 ha tăng 50 ha, diện tích một số cây trồng khác tương đối ôn định
Tong gid trị sản xuất năm 2020 đạt 1254 tỷ đồng theo giá hiện hành và
theo giá so sánh là 724.1 tỷ đồng Tăng trường GTSX không én định, năm
cao nhất dat 34% năm 2018 và thấp nhất năm 2017 âm 47%
Co cấu kinh tế huyện Tu Mơ Rông tiếp tục chuyển dịch theo hướng
tăng tỷ thương mai — dich vụ, thể hiện qua bảng 2.1 Tỷ trọng của NLTS giảm dần từ 39% năm 2016 xuống 33.3% năm 2020; Tỷ trọng của Công nghiệp, tiểu thủ CN và xây dựng tăng từ 39 % năm 2016 lên 41.1% năm 2020; Tỷ trọng của TM-DV tăng nhẹ từ 24.6% năm 2016 lên 25.5% năm 2020
Bang 2.1 Tinh hình kinh tế huyện Tu Mơ Rông 2015] 2016] 2017] 2018] 2019] 2020 "Tổng giá trị sản xuất (giá HH, tỷ đồng) 7m} 943) 978] 1016] 1099) 1254 Ting gid t san xult (gid so xánh 2010, tý đồng) 713.9 | 73.1 | 458.7) 615.5 | 689.4 | 724.1 TT gìn trì sn suất 07) WS] 473] M2| T20 30