Hiểu biết về sức khỏe tâm thần của phật tử

86 2 0
Hiểu biết về sức khỏe tâm thần của phật tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ THU HƯƠNG HIỂU BIẾT VỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA PHẬT TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG HOÀNG MINH Hà Nội, 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ THU HƯƠNG HIỂU BIẾT VỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA PHẬT TỬ Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng TE & VTN Mã ngành: 8310401.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG HOÀNG MINH Hà Nội, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu cá nhân hướng dẫn PGS.TS Đặng Hoàng Minh Kết luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan, phản ánh thực tế Các nguyên tắc đạo đức đảm bảo trình nghiên cứu Tác giả BÙI THỊ THU HƯƠNG i LỜI CÁM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin trân trọng cám ơn Trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN đào tạo, hỗ trợ, tạo hội cho chúng tơi suốt thời gian qua Trong q trình học tập đây, tơi tích lũy, học hỏi nhiều kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm tâm huyết từ thầy Vì vậy, tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc tới Qúy thầy cô giáo chương trình Thạc sĩ Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên Tôi xin gửi lời biết ơn chân thành đến PGS.TS Đặng Hoàng Minh Xin cám ơn cô hướng dẫn, hỗ trợ suốt q trình hồn thành luận văn Trân trọng gửi lời cám ơn tới Qúy Phật tử nhóm Làng ta tham gia nghiên cứu Xin gửi lời cám ơn đến bạn bè, anh/chị/em lớp chương trình Tâm lý học Lâm sàng trẻ em vị thành niên K11 chia sẻ, hỗ trợ, giúp đỡ suốt thời gian học tập Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình tơi, người ln u thương ủng hộ suốt thời gian qua Một lần nữa, cho phép gửi lời biết ơn lớn lao tới tất Tác giả BÙI THỊ THU HƯƠNG ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .9 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học .9 Phương pháp nghiên cứu .9 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 1.1 Tổng quan tài liệu 10 1.1.1 Nghiên cứu nước Error! Bookmark not defined 1.1.2 Nghiên cứu nước Error! Bookmark not defined 1.1.2.1 Hiểu biết SKTT nói chung .Error! Bookmark not defined 1.1.2.2 Phật giáo hiểu biết SKTT Error! Bookmark not defined 1.2.Cơ sở lý luận 27 1.2.1.Khái niệm Sức khỏe Error! Bookmark not defined 1.2.2 Khái niệm Sức khỏe tâm thần .27 1.2.3.Khái niệm hiểu biết sức khỏe .29 1.2.4 Khái niệm hiểu biết sức khỏe tâm thần .30 1.2.5 Khái niệm Niềm tin tôn giáo 31 1.2.6 Khái niệm Ứng phó tơn giáo 32 1.2.7 Phật giáo sức khỏe tâm thần .32 1.3 Sơ lược lịch sử Phật giáo 33 1.4 Sự truyền bá Phật giáo vào Việt Nam 34 1.4 Khái niệm Phật tử 36 CHƯƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Khái quát địa bàn khách thể nghiên cứu .38 iii 2.1.1 Địa bàn nghiên cứu 38 2.1.2 Khách thể nghiên cứu 38 2.2 Các phương pháp nghiên cứu .39 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận .39 2.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi .40 2.2.2 Phương pháp thống kê toán học 44 2.3 Đạo đức nghiên cứu 45 CHƯƠNG 47 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KHUYẾN NGHỊ 47 3.1 Phân tích kết nghiên cứu 47 3.1.1 Niềm tin tôn giáo Phật tử 61 3.1.2 Ứng phó tơn giáo .64 Thông qua bảng số liệu cho thấy khơng có khác biệt khả ứng phó tình trạng quy y, thời gian quy y, nơi thực hành, phương pháp thực hành, đối tượng thời gian ăn chay ( p > 0,05) .67 3.1.3 Hiểu biết SKTT 68 3.2 Bàn luận kết nghiên cứu .69 3.2.1 Niềm tin tôn giáo .69 3.2.2 Ứng phó tơn giáo .70 3.2.3 Hiểu biết SKTT Phật tử 71 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 75 Kết luận .75 Khuyến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Thứ tự Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ ĐTB Điểm trung bình ĐLC Độ lệch chuẩn KT Khách thể SKTT Sức khỏe tâm thần Nxb Nhà xuất tr Trang v DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tương quan yếu tố biểu niềm tin tôn giáo 62 Bảng 2: Niềm tin tôn giáo biến nhân ( N = 242) 62 Bảng 3: Niềm tin tôn giáo biến số tôn giáo ( N = 242) 63 Bảng 4: So sánh yếu tố biểu niềm tin tôn giáo theo thời gian ăn chay .63 Bảng 5: Ứng phó tơn giáo biến nhân 65 Bảng 6: Ứng phó tơn giáo biến số tôn giáo 67 Bảng 7: Khả nhận diện rối loạn tâm thần Phật tử .47 Bảng 8: Khả tìm kiếm thơng tin SKTT Phật tử 47 Bảng 9: Quan điểm thái độ kì thị Phật tử người có rối loạn tâm thần 48 Bảng 10: Mức độ sẵn sàng tiếp xúc với người có vấn đề SKTT Phật tử 49 Bảng 11: So sánh tiểu thang hiểu biết SKTT theo khoảng tuổi 50 Bảng 12: So sánh tiểu thang hiểu biết SKTT theo giới tính 52 Bảng 13: So sánh tiểu thang hiểu biết SKTT theo vùng miền 52 Bảng 14: So sánh tiểu thang hiểu biết SKTT với tình trạng nhân 53 Bảng 15: So sánh tiểu thang hiểu biết SKTT theo biến nghề nghiệp 54 Bảng 16: So sánh tiểu thang hiểu biết SKTT với biến quy y 55 Bảng 17: So sánh tiểu thang hiểu biết SKTT theo thời gian quy y .55 Bảng 18: So sánh tiểu thang hiểu biết SKTT theo nơi thực hành 56 Bảng 19: So sánh tiểu thang hiểu biết SKTT theo phương pháp thực hành 57 Bảng 20: So sánh tiểu thang hiểu biết SKTT theo đối tượng thực hành 58 Bảng 21: So sánh tiểu thang hiểu biết SKTT theo thời gian ăn chay 59 Bảng 22: Tương quan tiểu thang hiểu biết SKTT 60 Bảng 23: Tương quan Niềm tin tơn giáo Ứng phó tơn giáo 68 Bảng 24: Tương quan Niềm tin tôn giáo với hiểu biết SKTT Phật tử 66 Bảng 25: Tương quan Ứng phó tơn giáo với hiểu biết SKTT Phật tử 69 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Đặc điểm nhân Phật tử 38 Biểu đồ 2: Mức độ ăn chay 39 Biểu đồ 3: Điểm trung bình yếu tố thể Niềm tin tôn giáo Phật tử 61 Biểu đồ 4: Niềm tin hình thức trợ giúp cho người có vấn đề SKTT Phật tử 50 Biểu đồ 5: Nguyên nhân gây vấn đề SKTT Phật tử 50 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo thống kê Tổ chức y tế giới có khoảng 14% gánh nặng bệnh tật toàn cầu rối loạn tâm thần, phần lớn tập trung vào trầm cảm mạn tính, sử dụng rượu chất kích thích (WHO, 2005) Cũng theo ước tính WHO, hàng năm có khoảng 800.000 người tự tử, 86% số họ nước thu nhập thấp thu nhập trung bình, nửa số họ độ tuổi từ 15 – 44 tuổi (WHO, 2005) Tuy nhiên, quốc gia có thu nhập trung bình thấp có bác sĩ tâm thần nhi cho từ đến triệu người (Kutcher, 2015) Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu nhân lực chăm sóc sức khỏe tâm thần, dịch vụ chưa đáp ứng…Trong bối cảnh đó, nhiều quốc gia lựa chọn cung cấp loạt dịch vụ cho cộng đồng tập trung vào nguồn nhân lực hỗ trợ ban đầu nhằm xoa dịu đau khổ cho người dân giáo sĩ, thầy tu (Taylor et al 2000, Koenig et al 2012, Yamada et al 2012) Người ta ước tính 23% dân số Hoa Kỳ tìm kiếm giúp đỡ từ giáo sĩ gặp vấn đề tình cảm (Yuri et al, 2016) Đối với họ tôn giáo coi nguồn chăm sóc sức khỏe tâm thần bị kỳ thị (Yuri et al, 2016) Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo lớn Theo thông tin Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2009) tính riêng Việt Nam có 6,8 triệu người cho biết Phật tử theo Phật giáo, người cịn lại khơng nhận Phật tử có niềm tin vào Phật giáo can thiệp, chi phối tinh thần sống họ cầu nguyện, tụng kinh thiền định cúng hàng ngày Điều tín ngưỡng văn hóa giúp thân thư giãn, thoải mái tinh thần Như vậy, Phật giáo nguồn hỗ trợ tâm lý cho Phật tử người dân Nếu nhóm Phật tử có hiểu biết SKTT tốt, Phật tử tự giúp hỗ trợ tốt cho nhiều người dân tìm đến gặp khó khăn tâm lý sống Câu hỏi đặt ra: Ở Việt Nam, với số lượng Phật tử đơng đảo vậy, họ có thực hiểu vấn đề SKTT như: Nguyên nhân gây vấn đề SKTT, thái độ người tâm thần, Các dịch vụ thăm khám tâm thần…hay không? Mức độ hiểu nào? Nếu phận Phật tử có hiểu biết đắn Phật giáo kiến thức SKTT họ đào tạo để trở thành người hỗ trợ đáng tin cậy Kết nghiên cứu cho thấy khơng có khác biệt giới tính, khoảng tuổi, vùng miền, tình trạng nhân, nghề nghiệp, thời gian quy y, phương pháp thực hành đối tượng thực hành niềm tin tơn giáo Có thể thấy rằng, nghiên cứu hạn chế nhóm thực hành gia chưa có so sánh đạo tràng khác Điều đặt vấn đề cần có nghiên cứu chuyên sâu mở rộng nhiều đạo tràng khác để cung cấp nghiên cứu đối tượng khác tạo điều kiện cho nghiên cứu trở nên khách quan Có khác biệt hiểu biết tôn giáo, trải nghiệm tôn giáo thực hành cá nhân thực hành cộng đồng với tần suất ăn chay ( p < 0,05) Theo đó, nhóm có tần suất ăn chay thường xuyên thường xun có điểm trung bình cao nhóm cịn lại Điều cho thấy có mối liên hệ thực hành ăn chay niềm tin gắn kết tôn giáo Đặc biệt, Phật giáo – tơn giáo địi hỏi cam kết thực hành đề cao từ bi, hướng đến giải khỏi ln hồi Khơng thế, ăn chay năm giới ( không sát sinh), Phật tử ăn chay thường xuyên cho thấy niềm tin tơn giáo lợi lạc cao Điều đó, lần khẳng định việc thực hành ăn chay, giữ giới hay gọi giữ đạo đức tốt có kết tích cực mặt tâm lý, có niềm tin tốt đẹp vào sống Theo giáo lý Phật giáo người ăn chay không tạo nghiệp xấu ( việc xấu ác dẫn đến hậu xấu) Từ đó, sống ngày tốt đẹp Điều cho thấy cần có nghiên cứu chuyên sâu để làm rõ vấn đề tương quan 3.2.2 Ứng phó tơn giáo Kết nghiên cứu ứng phó tơn giáo cho thấy rằng: Khơng có khác biệt giới tính, khoảng tuổi, tình trạng nhân, nghề nghiệp, nơi thực hành, phương pháp thực hành, đối tượng thực hành, thời gian ăn chay Thông qua kết nghiên cứu phản ánh rằng, dù quy y, thực hành theo phương pháp: niệm phật, tụng kinh, thiền định hay khơng khả ứng phó tơn giáo khơng có khác biệt Điều đó, đặt vấn đề cần có nghiên cứu mở rộng quy mơ lớn để làm rõ vấn đề Kết nghiên cứu lần khẳng định giá trị Đạo Phật tập trung vào sửa đổi tính cách, hướng đến sống tử tế, yêu thương…, dựa vào hình thức thực hành… để đánh giá người Đồng thời, khẳng định cần sống hướng thiện Phật tử - Đức Phật không thiết phải ăn chay, quy y… Trong nghiên cứu khác biệt vùng miền xu hướng ứng phó tơn giáo Theo đó, miền Trung (M = 1,67; SD = 0,46) có xu hướng ứng phó tiêu cực miền Bắc (M = 1,55; SD = 0,47) miền Nam (M = 1,43; SD = 0,46) Điều lý giải rằng: người miền Trung sống khu vực có nhiều khó khăn thiên tai, lũ lụt, hạn hán diễn thường xuyên thời gian dài khiến sống họ gặp nhiều trắc trở Chính vậy, đối mặt với điều làm cho họ suy nghĩ nghi ngờ mẹ thiên nhiên, gia hộ chư Phật, bồ tát Đồng thời, cho họ bị trừng phạt Kết nghiên cứu cho thấy khác biệt phương pháp thực hành theo ứng phó tơn giáo tiêu cực Trong đó, thiền định (M = 2,92; SD = 1,51) có xu hướng ứng phó tiêu cực nhất; sau đến niệm phật (M = 1,53; SD = 0,45); thấp tụng kinh (M = 1,48; SD = 0,41) Điều giải thích rằng: Những người tụng kinh niệm phật thực hành kinh đọc danh hiệu Phật hàng ngày Vì vậy, họ suy nghĩ chư Phật, bồ tát bên cạnh họ Nhưng thực hành thiền định thay đọc danh hiệu Phật, họ nhìn sâu vào bên để quan sát thân tâm từ làm chủ thân tâm khơng phải dựa vào lực lượng siêu nhiên che chở Mặt khác, Phật tử nghiên cứu có số năm thực hành cịn thấp Chính thế, lực thiền định khả nhìn nhận đắn (chánh kiến) cịn hạn chế để ứng phó tích cực khó khăn 3.2.3 Hiểu biết SKTT Phật tử Thứ nhất, qua kết phân tích số liệu cho thấy Phật tử có khả nhận diện rối loạn lạm dụng chất xác rối loạn khác Điều lý giải vấn đề sử dụng chất có cồn khơng cịn xa lạ bối cảnh xã hội Việt Nam Chính điều đó, giúp Phật tử có hiểu biết xác Ngoài ra, rối loạn như: ám sợ xã hội, rối loạn lo âu lan tỏa, rối loạn trầm cảm chủ yếu rối loạn khó nhận diện Theo đó, để nhận diện nhóm rối loạn Phật tử cần có kiến thức Từ đó, đặt giả thuyết cho nghiên cứu khác nhằm tập huấn, mở rộng nâng cao hiểu biết SKTT Phật tử Thứ hai, theo kết thống kê cho thấy Phật tử thể quan điểm thái độ kì thị rõ ràng người bệnh tâm thần coi họ người yếu đuối, người nguy hiểm, người gây hại Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu trước quốc gia Thái Lan, Iraq, Việt Nam…đều cho thấy gia đình Phật tử có người bị bệnh tâm thần họ cảm thấy xấu hổ, có thái độ tiêu cực, căng thẳng Đồng thời, phù hợp với nhận thức chung người châu Á cho nguyên nhân bệnh tâm thần suy nghĩ, hành động bất thường, gây bất lợi cho gia đình Điều đó, cho thấy nghiên cứu phù hợp với điều tra Ganasen (2008), Sabah ( 2010) nhận thức người châu Á cho bệnh tâm thần bệnh mắc phải suy nghĩ hay hành động bất thường, gia đình có người bị bệnh tâm thần thường xấu hổ Như vậy, kì thị Phật tử phù hợp với xu hướng chung nghiên cứu trước Thứ ba, kết phân tích số liệu cho thấy Phật tử cho nguyên nhân lớn gây vấn đề tâm thần lượng lực siêu nhiên quấy nhiễu, trừng phạt, nghiệp xấu ác tạo nên Điều phù hợp với nghiên cứu quốc gia theo tôn giáo như: Thái Lan, Iraq, Ganasen ( 2008), Sabah (2010)… đưa nhận định rằng: Các tín đồ tơn giáo khác nhau, quốc gia chậm phát triển tin bệnh tâm thần tạo đáng tối cao, nghiệp xấu ác khứ đến Điều này, đặt vấn đề cần có chương trình nâng cao hiểu biết SKTT đến Phật tử để họ có góc nhìn khách quan tích cực cách đánh giá nguyên nhân gây rối loạn Thứ tư, nghiên cứu cho thấy Phật tử sẵn sàng tiếp xúc với người có vấn đề SKTT số trường hợp định như: Sẵn sàng giao tiếp, kết bạn…nhưng không sẵn sàng bỏ phiếu bầu Điều cho thấy Phật tử chưa đủ sẵn sàng tiếp nhận người có vấn đề tâm thần Kết phù hợp với nghiên cứu Bùi Thị Thanh Diệu, Đặng Hồng Minh (2018) Thứ năm, thơng qua phân tích kết nghiên cứu cho thấy Phật tử tin phương pháp, hình thức trợ giúp đắc lực với người tâm thần Niệm phật, cầu nguyện (M = 4,59, SD = 0,63) Đây đánh giá hình thức niềm tin dựa vào tâm linh, chưa có sở khoa học phù hợp để giúp Phật tử có cách ứng xử phù hợp Kết phù hợp nghiên cứu Iraq, Thái Lan quốc gia chậm phát triển, nguyên nhân bệnh tật siêu nhiên, đấng tối cao, chúa trời….Từ đó, thúc đẩy việc người theo tôn giáo hành động cầu nguyện, tụng kinh, niệm phật để ngăn ngừa lại điều khơng tốt sống Thứ sáu, có khác biệt mức độ sẵn sàng tiếp xúc thái độ kì thị nam giới nữ giới ( p < 0,05) người bệnh tâm thần Trong đó, nữ giới (M = 3,37; SD = 0,80) có thái độ kì thị cao nam giới ( M = 2,72; SD = 2,72) Trong đó, nam giới có mức độ sẵn sàng tiếp xúc (M = 3,39; SD = 0,84) cao nữ giới (M = 2,70; SD = 0,82) Tuy nghiên, nghiên cứu Elizabeth (2000) nữ giới có thái độ tích cực nam giới Do đó, đặt giả thuyết bối cảnh văn hóa xã hội khác để tiến hành nghiên cứu Tuy nhiên, điều kiện nghiên cứu Kết phản ánh nữ giới có xu hướng tiêu cực, khó tiếp nhận người có rối loạn tâm thần Theo kết nghiên cứu cho biết nam giới có mức độ sẵn sàng tiếp cận với người tâm thần Kết đặt vấn đề cần có nghiên cứu mở rộng vấn đề nhằm làm rõ khác biệt hai giới vấn đề SKTT Thứ bảy, có khác biệt khả tìm kiếm thơng tin ba miền (p < 0,05) Theo số liệu cho hay, miền Bắc (M = 3,74) cao miền Trung (M = 3,66) miền Nam (M = 3,41) Lý giải cho điều thấy điều kiện kinh tế xã hội miền Bắc có nhiều thuận lợi như: gần thủ đô – trung tâm thành phố nước, đầu mối quan kinh tế - văn hóa – trị - y tế - xã hội khiến người miền Bắc có hội tiếp cận với nhiều nguồn thơng tin cập nhật thường xuyên Kết đặt toán để cung cấp cân dịch vụ cho miền Nam miền Trung q trình tìm kiếm thơng tin nguồn hỗ trợ gặp vấn đề SKTT Thứ tám, kết phân tích số liệu cho thấy có khác biệt mức độ sẵn sàng tiếp xúc hai nhóm nghề nghiệp ( p < 0,05) Theo đó, nhóm nghề lao động tự (M = 2,88) cao nhóm tri thức ( M = 2,65) Điều lý giải nhóm lao động tự (là nhóm lao động chân tay như: làm ruộng, nội trợ, phụ hồ, giao hàng ) họ có suy nghĩ đơn giản, vốn hiểu biết kiến thức họ vấn đề SKTT hạn chế Đặc biệt, nhóm đối tượng sống vùng thơn q tính chất cộng đồng làng xã cao nên họ dễ dàng tha thứ chia sẻ cho Trong đó, nhóm lao động tri thức (là nhóm giáo viên, kỹ sư, kế tốn, bác sĩ ) có xu hướng cho hiểu biết nên dễ đánh giá vấn đề chi tiết, có phán xét Như vậy, đặt giả thuyết rằng: Nhóm tri thức có định kiến nhóm lao động tự Từ đó, cần thêm nghiên cứu mở rộng làm rõ vấn đề hai nhóm nghề nghiệp Thứ chín, phân tích số liệu cho thấy có khác biệt thái độ bệnh tâm thần theo phương pháp thực hành Theo đó, nhóm thực hành thiền định (M = 3,55) có điểm trung bình cao hai nhóm cịn niệm phật (M = 2,37) tụng kinh (M = 2,34) Lý giải điều cho phương pháp thiền định phương pháp khó thực hành hai phương pháp lại đa số Phật tử theo thiền định có đức tin lớn Do vậy, họ tin sâu vào nhân nghiệp lực Từ đó, họ cho bệnh tâm thần nghiệp Vì vậy, nhóm theo phương pháp thiền định có xu hướng có thái độ tiêu cực nhóm khác Ngồi ra, khơng có khác biệt vùng miền, tuổi tác, tình trạng nhân việc hiểu biết SKTT nói chung Tuy nhiên, số nghiên cứu trước Singapore (2010) phản ánh rằng: Nhóm người cao tuổi theo tôn giáo mắc rối loạn tâm thần cao nhóm khơng theo tơn giáo Điều này, đặt vấn đề cần có nghiên cứu chuyên sâu mở rộng để khai thác khía cạnh Tuy nhiên, người ly có xu hướng nhận diện rối loạn tâm thần cao nhóm chưa kết hơn, kết Lý giải cho điều Phật tử li có trải nghiệm đổ vỡ sống nhiều nên họ hiểu nhận diện rối loạn Đồng thời, khơng có khác biệt nơi thực hành, Phật tử quy y chưa quy y, có ăn chay hay khơng việc hiểu biết SKTT nói chung Điều này, cho thấy SKTT lĩnh vực khoa học khơng thể Phật tử quy y mà có hiểu biết khác biệt nhóm cịn lại KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu tính tơn giáo 242 Phật tử ba miền cho thấy đặc điểm tôn giáo đặc điểm quy y, phương pháp thực hành, tần suất ăn chay Những phát có ảnh hưởng đến niềm tin tôn giáo Phật tử Nghiên cứu phát đáng lưu ý Phật tử ăn chay với tần suất thường xuyên thường xuyên có hiểu biết tơn giáo, trải nghiệm tơn giáo, thực hành cá nhân, thực hành cộng đồng cao Kết gợi ý cho nghiên cứu mở rộng, mẻ chuyên sâu đặc điểm giới ảnh hưởng đến tính tơn giáo Nghiên cứu ứng phó tơn giáo cho thấy điểm khác biệt khả ứng phó vùng miền Theo đó, miền Bắc có khả ứng phó tiêu cực Cũng theo kết phân tích cho thấy mối tương quan việc thường xuyên ăn chay khả ứng phó tích cực tốt ứng phó tiêu cực thấp Điều đó, lần khẳng định ý nghĩa việc ăn chay góp phần tạo điểm tích cực sống Kết phản ánh tương quan niềm tin tơn giáo lớn khả ứng phó tơn giáo tốt Điều này, khẳng định giáo lý Đạo Phật trải qua năm đắn, phù hợp Có thể thấy SKTT mảng tương đối rộng Trong bối cảnh văn hóa Việt Nam, SKTT lại thể mẻ khơng qn nhiệm vụ vai trị quan trọng việc nhận diện chăm sóc SKTT cá nhân có Phật tử Nghiên cứu hiểu biết SKTT Phật tử cho thấy khả nhận diện rối loạn tâm thần Phật tử hạn chế Cụ thể sau: Phật tử thể thái độ kì thị người bệnh tâm thần Nếu gia đình có người thân bị tâm thần Phật tử cảm thấy xấu hổ, tiêu cực, căng thẳng Nhóm Phật tử sẵn sàng tiếp xúc với người có rối loạn tâm thần e ngại Đồng thời, nguyên nhân gây bệnh, yếu tố lực lượng siêu nhiên, nghiệp xấu ác tạo nên Phật tử lựa chọn nhiều Về phương pháp hỗ trợ, Phật tử tin tưởng đánh giá cao niệm phật, cầu nguyện Kết nghiên cứu phản ánh khác biệt khả sẵn sàng tiếp xúc với người bệnh tâm thần hai nhóm nghề lao động tư có mức độ sẵn sàng cao nhóm tri thức Đồng thời, nữ giới có thái độ kì thị cao nam giới, ngược lại nam giới có mức độ sẵn sàng tiếp xúc cao nữ giới Khơng thế, khả tìm kiếm miền Bắc cao miền cịn lại Ngồi ra, nhóm thực hành thiền định có thái độ tiêu cực hai nhóm tụng kinh niệm phật Thơng qua số liệu nghiên cứu cho biết khơng có khác biệt vùng miền, tuổi tác, tình trạng nhân Phật tử hiểu biết SKTT nói chung tiểu thang như: khả nhận diện rối loạn, khả tìm kiếm thơng tin, mức độ sẵn sàng nói riêng Khuyến nghị Xuất phát từ thực trạng kết khảo sát nghiên cứu, thấy cần nâng cao hiểu biết SKTT cho người dân Việt Nam nói chung cho nhóm Phật tử nói riêng Vì vậy, chúng tơi có đề xuất sau: - Xây dựng chương trình tập huấn, phịng ngừa cho nhóm, cộng đồng SKTT cho nhóm Phật tử - Sử dụng đa dạng hình thức, phương tiện truyền thông để không ngừng tuyên truyền, giáo dục vấn đề SKTT cho Phật tử - Tổ chức workshop, khóa học, hoạt động cộng đồng theo chủ đề khác SKTT để họ có hội thảo luận, chia sẻ, tiếp cận với thơng tin thống, khoa học - Xây dựng địa tin cậy, đường dây nóng xoay quanh việc giải đáp thắc mắc liên quan đến SKTT để không ngừng hỗ trợ cho họ - Phát huy vai trò cán tâm lý, nhân viên công tác xã hội việc tiếp cận, tuyên truyền, giúp đỡ họ đến địa để chữa trị kịp thời - Không ngừng nâng cao, mở rộng chuyên môn, giữ vững quy chuẩn đạo đức nghề nghiệp để tạo tin cậy với người dân nói chung, Phật tử nói riêng - Đồng thời, cần mở rộng tuyến bệnh viện tâm thần liên tỉnh, xã, phường, phòng khám tâm lý tin cậy nhiều nơi cung cấp dịch vụ ngày phát triển, đạt chuẩn, dễ dàng tiếp cận với người dân - Giảm chi phí điều trị SKTT để người dân trì việc điều trị 3.Hạn chế luận văn Nghiên cứu có số hạn chế làm giảm tính thú vị kết luận văn Đầu tiên, nghiên cứu tập trung nhiều nhóm Phật tử tụng kinh, niệm phật dẫn đến q số liệu để so sánh với nhóm thiền định Thứ hai, nghiên cứu chưa sử dụng thêm phương pháp nghiên cứu định tính giúp kết luận văn đa chiều khái quát Thứ ba, nghiên cứu cần mở rộng theo hướng nghiên cứu phần sở lý luận TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Bùi Thị Thanh Diệu, Đặng Hoàng Minh (2018), “ Hiểu biết sức khỏe tâm thần trẻ em giáo viên trung học sở thành phố Đà Nẵng”, Kỷ yếu hội thảo Khoa học quốc tế Tâm lý học đường lần thứ 6, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, trang 610 – 616 [2] Bùi Thị Thanh Diệu Trần Thành Nam (2017), “Chương trình nâng cao hiểu biết sức khỏe tâm thần thông qua mạng internet”, Kỷ yếu hội thảo Tâm lý học phát triển bền vững người thời kỳ cách mạng công nghệ 4.0, Hồ Chí Minh [3] Bùi Thị Thanh Diệu, Trần Thành Nam (2019), “Thái độ kỳ thị giáo viên người bệnh tâm thần: Nghiên cứu trường trung học sở Đà Nẵng”, Tạp chí Tâm lý học, số (246) [4] Bùi Thị Thanh Diệu (2020), Luận án tiến sĩ: “Nghiên cứu tác động chương trình giáo dục sức khỏe tâm thần đến hiểu biết sức khỏe tâm thần giáo viên học sinh trường trung học sở Đà Nẵng” [5] Hoàng Thu Hương, Bùi Phương Thanh, Phạm Hương Giang (2016), Tín đồ Phật giáo Việt Nam: Thực trạng thống kê đề xuất đo lường, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, (1), 43 – 52 [6] Nguyễn Thị Minh Hằng ( 2017), Ứng phó tơn giáo sức khỏe tâm thần tín đồ Phật giáo Việt Nam, Tạp chí Tâm lý học, số 12, 15 – 32 [7] Nguyễn Thị Minh Hằng (2017), Tính tơn giáo tín đồ Phật giáo Việt Nam, Tạp chí Khoa học Xã hội & Nhân văn, 3(6), 707 – 721 [8] Nguyễn Thị Minh Hằng (2018), Phật giáo sức khỏe tâm lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [9] Nguyễn Văn Hinh (2006), Triết học Phật giáo Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin [10] Nguyễn Hương (2018), “Exploring perceptions of mental health clients and professionals about Buddhism‐based therapies at mental health hospitals in Vietnam”, Asian Social Work and Policy Review, 12(2), 94 – 107 [11] Lê Quang Sơn, Bùi Thị Thanh Diệu (2019), “Mental health literacy among teacher of secondary school in Da Nang, Viet Nam”, Tạp chí Hàn lâm quốc tế Nga, số (35), trang 27 – 33 [12] Dữ liệu thống kê: Đạo phật có phật tử, tín đồ, Giáo hội Phật giáo Việt Nam [13] Thích Khơng Tú (2014), “Thế tín đồ Phật giáo Việt Nam?”, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số (2014) TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI [14] A.A Noorbala, S.A Bagheri Yazdi, M.T Yasamy & K Mohammad, Mental health survey of the adult population in Iran, The British Journal of Psychiatry, Volume 184, Issue 1, January 2004, 70 – 73 [15] Ade LuLu Fauziah, Anita Noviantry (2019), Mental health literacy from Moslem Women Perspective, International Summit on Science Technology and Humanity, 2019: 181 – 188 [16] Al – Krenawi A, Mental health practice in Arab countries, Curr Opin Psychiatry, 2005 (18): 560 – 564 [17] American Medical Association Ad Hoc Committee on Health Literacy (1999), Report of the Scientific Council on Health Literacy, 281: 552 – 557 [18] Anthony F Jorm, Ailsa E Korten, Patricia A Jacomb, Helen Christensen, Bryan Rodgers, Penelope Pollitt (1997), “Mental health literacy: a survey of the public’s ability to recognise mental disorders and their beliefs about the effectiveness of treatment”, Medical Journal of Australia, 166(4), 182 – 186 [19] Barry D Weiss, MD, College of Medicine, University of Arizona, ‘‘Health Literacy”, Arizona Center on Aging (2016) [20] Bunna Phoeun, Amanda J Nguyễn, Dang Hoang Minh, Bahr Weiss, “Adaptation, implementation, and pilot testing of a school – based mental health literacy program in Cambodia”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế sức khỏe tâm thần trẻ em Việt Nam lần thứ V: Hiểu biết sức khỏe tâm thần trường học cộng đồng, Nxb Đại học Quốc gia, trang 29 – 43 [21] Burnard, W Naiyapatana, G Lloyd (2006), “View of mental illness and mental health care in Thailand: A report of an ethnographic study”, Journal of Psychiatric and Mental Health Nursing, 13(6), 742 – 749 [22] Daniel Fu Keung Wong, Chi – Wei Cheng, Xiao Yu Zhuang, Ting Kin Ng, Shu – Man Pan, Xuesong He, Ada Poon (2017), Comparing the mental health literacy of Chinese people in Australia, China, Hong Kong and Taiwan: Implications, for mental health promotion, Psychitry Research, 256 (2017), 258 – 266 [23] Hang Thi Minh Nguyen, Michael Ackert, Christoph Flückiger, Herbert Scheiblich (2021) Centrality of Buddhist Religiosity Scale: Adaptation and Validation of the Centrality of Religiosity Scale in a Buddhist Sample in Vietnam Religions, 12(2),79; https://doi.org/10.3390/rel12020079 [24] Hunsa Sethabouppha, Catherine Kane, Caring for the Seriously mentally ill in Thailand: Buddhist family caregiving, Archives of Psychiatric Nursing, 19(2), 4/2005, 44 – 57 [25] Huber, S & Huber, O (2012), The Centrality of Religiosity Scale (CRS), Religion, 3, 710 – 24 [26] Ganasen, K.A (2008), Mental health literacy: focus on developing coutries, Afr J Psychiatry, 11:23 – 28 [27] Koenig J, King D & Carson V.D (2012), Handbook of Religion and Health, 2nd edn, Oxford University Press, New York, NY [28] Lee et al (2010), Mental health literacy in Hmong and Cambodian Elderly Refugees: A Barrier to understanding, Recognizing and Responding to Depression, The International Journal of Aging and Human Development, 71(4), 323 – 344 [29] Lia van der Ham, Pamela Wright, Thang Vo Van, Vuong D K Doan & Jacqueline E.W (2011) “Perceptions of Mental Health and Help – Seeking Behavior in an Urban Community in Vietnam: An Explorative Study”, Community Mental Health Journal, 47 [30] Loo, P.W, Wong, S., & Furnham, A (2012), Mental health literacy: A cross – cultural study from Britain, Hong Kong and Maylaysia, Asia – Pacific Psychiatry, 4(2), 113 – 125 [31] M O’Connor, L Casey, B Clough, “Measuring mental health literacy – a review of scale – based measures”, J Ment Health, 23(2014), 197 – 204 [32] Mubbashar MH, Farooq S, Mental health literacy in developing countries, Br J Psychiatry, 2001; 179: 75 [33] Nancy D Berkman, Terry C Davis & Lauren McCormack (2010) ‚ “Health Literacy: What is it?”, Journal of Health Communication, 15(10), – 19 [34] O’Connor, M., & Casey, L (2015) The Mental Health Literacy Scale (MHLS): A new scale-based measure of mental health literacy Psychiatry research, 229(1-2), 511-516 [35] Pargament, K Feuille, M.& Burdzy, D (2011) The Brief Rcope: Current psychometric status of a short measure of religious coping, Religions, 2(1), 51 – 76 [36] Prakash B Behere, Anweshak Das, Richa Yadav, Aniruddh P Behere, “Religion and mental health”, Indian Journal of Psychiatry, 2013(55), 187 – 194 [37] R Milin, S Kutcher, SP Lewis, S Walker (2016) , “Impact of a Mental Health Curriculum on Knowledge and Stigma among High school Students: A Randomized Controlled Trial”, Journal of the American Academy of Child & Adolescent Psychiatry, 55(5), 383 – 391 [38] Qiuxia Wu, Xiaoyang Luo, Shubao Chen, Chang Qi, Jiang Long, Yifan Xiong, Yanhui Liao, Tieqiao Liu, Mental health literacy survey of non – mental health professionals in six general hospitals in Hunan province of China, Research article, 5/2017 [39] Sabah Sadik, Marie Bradley, Saad Al – Hasoon & Rachel Jenkins (2010), Public perception of mental health in Iraq, International Journal of Mental Health Systems, 26 [40] Somporn Rungreangkulkij, Wiwat Wongtakee, Sawitta Thongyot (2011), “Buddhist Group Therapy for Diabetes Patients with Depressive Symptoms”, Archives of Psychiatric Nursing, 25(3), 195 – 205 [41] Somporn Rungreangkulkij, Wiwat Wongtakee (2008), “The Psychological Impact of Buddist Counseling for Patients Suffering from Symptoms of Anxiety”, Archives of Psychiatric Nursing, 22(3), 127 – 134 [42] Spiker, D.A & Hammer, J.H (2019), “Mental health literacy as theory: Current challenges and future directions”, Journal of Mental Health, 28(3), 238 – 242 [43] Stansbury, K & Schumacher (2008), An Exploration of Mental health literacy among African American Clergy, Journal of Gerontological Social work, 51(1 – 2), 126 – 142 [44] Suhail, K (2005), A study investigating mental health literacy in Pakistan, Journal of mental health, 14 (2), 167 – 181 [45] S Kutcher, H Gilberds (2015), Improving Malwian teacher’s mental health knowledge and attiudes: an intergrated school mental health literacy approach, Global mental health, 2, – 10 [46] Stan Kutcher, Yifeng Wei, Connie Coniglio (2016), “Mental health literacy: Past, Present and Future”, The Canadian Journal of Psychiatry, 61(3), 154 – 158 [47] Jahoda, Marie (1958), “Joint commission on mental health and illness monograph series: Vol Current concepts of positive mental health”, APA PsycBooks [48] Jorm AF, Korten AE, Jacomb PA, Christensen H.Rodgers B, Pollitt P, Mental health literacy: a survey of the public’s ability to recognise mental disorders and their beliefs about the effectiveness of treatment, MJA 1997; 166: 182 – 186 [49] Jorm AF, Mental health literacy: Public knowledge and beliefs about mental disorders, The British Journal of Psychiatry, 2000, 177 (5); 396 – 401 [50] Taylor RJ, Ellison C.G, Chatters L.M, Levin J.S & Lincoln K.D (2000), Mental health services in faith communities: the role of clergy in black churches, Social Work, 45(1), 73 – 87 [51] Tonsing, K.N (2017), A review of mental health literacy in Singapore, Social Work in Health Care, 57(1), 27 – 47 [52] WHO (2005), The world health report about mental health: New understanding, new hope [53] Yamada A, Lee K & Kim M (2012), Community mental health allies: referral behavior among Asian American immigrant Christian clergy, Community mental health journal 48 (1), 107 – 113 [54] Yeo SG, Parker G, Mahendran R, Jorm AF, Yap HL, Lee C, et al, Mental health literacy survey of psychiatrically and generally trained nurses employed in a Singapore psychiatric hospital, In J of Nurs Practice, 2001; 7: 414 – 21 [55] Yeap R, Low W Y (2009), Mental health knowledge, attitude and help – seeking tendency: a Malaysian context, Original Article, 50 (12), 1169 – 1171 [56] Yuri Jang, Nan Sook Park et al (2016), Mental health literacy in religious leaders: a qualitative study of Korean American Clergy, Health & Social Care in the Community, 25(2), 385 – 393 ... biết Sức khỏe tâm thần Phật tử? ?? làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tìm hiểu hiểu biết SKTT Phật tử Trên sở đó, đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiểu biết sức khỏe tâm. .. Error! Bookmark not defined 1.2.2 Khái niệm Sức khỏe tâm thần .27 1.2.3.Khái niệm hiểu biết sức khỏe .29 1.2.4 Khái niệm hiểu biết sức khỏe tâm thần .30 1.2.5 Khái niệm Niềm tin... khảo sát cho biết rối loạn tâm thần nhận biết sớm cộng đồng tìm biện pháp can thiệp phù hợp mức độ hiểu biết sức khỏe tâm thần cần nâng cao, hiểu biết người dân phương pháp điều trị tâm thần cải

Ngày đăng: 23/09/2022, 14:53

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Khả năng nhận diện các rối loạn tâm thần của Phật tử - Hiểu biết về sức khỏe tâm thần của phật tử

Bảng 1.

Khả năng nhận diện các rối loạn tâm thần của Phật tử Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3: Quan điểm và thái độ kì thị của Phật tử đối với người có rối loạn tâm thần - Hiểu biết về sức khỏe tâm thần của phật tử

Bảng 3.

Quan điểm và thái độ kì thị của Phật tử đối với người có rối loạn tâm thần Xem tại trang 50 của tài liệu.
Trong biểu đồ, Phật tử tin rằng phương pháp hay hình thức trợ giúp đắc lực nhất cho người có vấn đề về SKTT đó là Niệm phật, cầu nguyện ( M = 4,59, SD = 0,63) - Hiểu biết về sức khỏe tâm thần của phật tử

rong.

biểu đồ, Phật tử tin rằng phương pháp hay hình thức trợ giúp đắc lực nhất cho người có vấn đề về SKTT đó là Niệm phật, cầu nguyện ( M = 4,59, SD = 0,63) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Biểu đồ 3: Niềm tin về các hình thức trợ giúp cho người có vấn đề về SKTT của Phật tử - Hiểu biết về sức khỏe tâm thần của phật tử

i.

ểu đồ 3: Niềm tin về các hình thức trợ giúp cho người có vấn đề về SKTT của Phật tử Xem tại trang 52 của tài liệu.
Niềm tin với các hình thức trợ giúp   - Hiểu biết về sức khỏe tâm thần của phật tử

i.

ềm tin với các hình thức trợ giúp Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 6: So sánh các tiểu thang hiểu biết về SKTT theo giới tính - Hiểu biết về sức khỏe tâm thần của phật tử

Bảng 6.

So sánh các tiểu thang hiểu biết về SKTT theo giới tính Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 8: So sánh giữa các tiểu thang hiểu biết về SKTT với tình trạng hơn nhân - Hiểu biết về sức khỏe tâm thần của phật tử

Bảng 8.

So sánh giữa các tiểu thang hiểu biết về SKTT với tình trạng hơn nhân Xem tại trang 55 của tài liệu.
Kết quả phân tích số liệu bảng 15 cho thấy khơng có sự khác biệt về tình trạng hôn nhân trong các tiểu thang hiểu biết SKTT ( p &gt; 0,05) - Hiểu biết về sức khỏe tâm thần của phật tử

t.

quả phân tích số liệu bảng 15 cho thấy khơng có sự khác biệt về tình trạng hôn nhân trong các tiểu thang hiểu biết SKTT ( p &gt; 0,05) Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 9: So sánh giữa các tiểu thang hiểu biết về SKTT theo biến nghề nghiệp - Hiểu biết về sức khỏe tâm thần của phật tử

Bảng 9.

So sánh giữa các tiểu thang hiểu biết về SKTT theo biến nghề nghiệp Xem tại trang 56 của tài liệu.
Qua bảng số liệu cho thấy khơng có sự khác biệt giữa những Phật tử đã quy y hay chưa quy y với các tiểu thang hiểu biết về SKTT (  p &gt; 0,05) - Hiểu biết về sức khỏe tâm thần của phật tử

ua.

bảng số liệu cho thấy khơng có sự khác biệt giữa những Phật tử đã quy y hay chưa quy y với các tiểu thang hiểu biết về SKTT ( p &gt; 0,05) Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng số liệu cho thấy khơng có sự khác biệt về thời gian quy y theo tiểu thang hiểu biết về SKTT ( p &gt; 0,05) - Hiểu biết về sức khỏe tâm thần của phật tử

Bảng s.

ố liệu cho thấy khơng có sự khác biệt về thời gian quy y theo tiểu thang hiểu biết về SKTT ( p &gt; 0,05) Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 12: So sánh giữa các tiểu thang hiểu biết về SKTT theo nơi thực hành - Hiểu biết về sức khỏe tâm thần của phật tử

Bảng 12.

So sánh giữa các tiểu thang hiểu biết về SKTT theo nơi thực hành Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 13: So sánh giữa các tiểu thang hiểu biết về SKTT theo phương pháp thực hành - Hiểu biết về sức khỏe tâm thần của phật tử

Bảng 13.

So sánh giữa các tiểu thang hiểu biết về SKTT theo phương pháp thực hành Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 14: So sánh các tiểu thang hiểu biết về SKTT theo đối tượng cùng thực hành - Hiểu biết về sức khỏe tâm thần của phật tử

Bảng 14.

So sánh các tiểu thang hiểu biết về SKTT theo đối tượng cùng thực hành Xem tại trang 60 của tài liệu.
Niềm tin với các hình thức trợ giúp   - Hiểu biết về sức khỏe tâm thần của phật tử

i.

ềm tin với các hình thức trợ giúp Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng số liệu cho biết khơng có sự khác biệt về tần suất ăn chay theo tiểu thang hiểu biết về SKTT ( p &gt; 0,05) - Hiểu biết về sức khỏe tâm thần của phật tử

Bảng s.

ố liệu cho biết khơng có sự khác biệt về tần suất ăn chay theo tiểu thang hiểu biết về SKTT ( p &gt; 0,05) Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 17: Tương quan giữa các yếu tố biểu hiện niềm tin tôn giáo - Hiểu biết về sức khỏe tâm thần của phật tử

Bảng 17.

Tương quan giữa các yếu tố biểu hiện niềm tin tôn giáo Xem tại trang 64 của tài liệu.
Số liệu ở bảng 4 cho thấy sự khác biệt giữa hiểu biết tôn giáo, trải nghiệm tôn giáo, thực hành cộng đồng và thực hành cá nhân với tần suất ăn chay - Hiểu biết về sức khỏe tâm thần của phật tử

li.

ệu ở bảng 4 cho thấy sự khác biệt giữa hiểu biết tôn giáo, trải nghiệm tôn giáo, thực hành cộng đồng và thực hành cá nhân với tần suất ăn chay Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 21: Ứng phó tơn giáo tích cực và các biến nhân khẩu - Hiểu biết về sức khỏe tâm thần của phật tử

Bảng 21.

Ứng phó tơn giáo tích cực và các biến nhân khẩu Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 22: Ứng phó tơn giáo tiêu cực và các biến nhân khẩu - Hiểu biết về sức khỏe tâm thần của phật tử

Bảng 22.

Ứng phó tơn giáo tiêu cực và các biến nhân khẩu Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 23: Tương quan giữa Niềm tin tôn giáo với hiểu biết về SKTT của Phật tử - Hiểu biết về sức khỏe tâm thần của phật tử

Bảng 23.

Tương quan giữa Niềm tin tôn giáo với hiểu biết về SKTT của Phật tử Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 24: Ứng phó tơn giáo tích cực và các biến số tôn giáo - Hiểu biết về sức khỏe tâm thần của phật tử

Bảng 24.

Ứng phó tơn giáo tích cực và các biến số tôn giáo Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng tương quan cho thấy có sự tương quan thuận giữa khả năng tìm kiếm thông tin, khả năng nhận diện, thái độ với bệnh tâm thần với mức độ sẵn sàng tiếp xúc,  nhận diện nguyên nhân với thái độ kì thị, giữa thực hành cộng đồng với hiểu biết giáo  lý,  giữa - Hiểu biết về sức khỏe tâm thần của phật tử

Bảng t.

ương quan cho thấy có sự tương quan thuận giữa khả năng tìm kiếm thông tin, khả năng nhận diện, thái độ với bệnh tâm thần với mức độ sẵn sàng tiếp xúc, nhận diện nguyên nhân với thái độ kì thị, giữa thực hành cộng đồng với hiểu biết giáo lý, giữa Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 25: Ứng phó tơn giáo tiêu cực và các biến số tôn giáo - Hiểu biết về sức khỏe tâm thần của phật tử

Bảng 25.

Ứng phó tơn giáo tiêu cực và các biến số tôn giáo Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 26: Tương quan giữa Niềm tin tôn giáo và Ứng phó tơn giáo - Hiểu biết về sức khỏe tâm thần của phật tử

Bảng 26.

Tương quan giữa Niềm tin tôn giáo và Ứng phó tơn giáo Xem tại trang 70 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan