giáo trình luật full best

96 2 0
giáo trình luật full best

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Ch−¬ng VI C¸c tæ chøc chuyªn m«n cña Liªn Hîp Quèc I C¸c tæ chøc chuyªn m«n trong lÜnh vùc c«ng nghiÖp, n«ng nghiÖp, th−¬ng m¹i vµ n¨ng l−îng a Tæ chøc Ph¸t triÓn C«ng nghiÖp cñ.

Chơng VI Các tổ chức chuyên môn Liên Hợp Quốc I Các tổ chức chuyên môn lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, thơng mại lợng a Tổ chức Phát triển Công nghiệp LHQ Tổ chức Phát triển Công nghiệp LHQ (tiếng Anh United Nations Industrial Development Organization (UNIDO) đợc thành lập ngày 01/01/1967 theo tinh thần Nghị số 2089 2152 (XXI) Đại hội đồng LHQ Điều lệ UNIDO đóng Viên (áo) UNIDO có 170 nớc thành viên UNIDO tổ chức chuyên môn thực việc điều phối hoạt động công nghiệp hệ thống LHQ xúc tiến hợp tác phát triển công nghiệp UNIDO theo đuổi mục đích hỗ trợ đẩy mạnh phát triển công nghiệp nớc phát triển; tăng cờng, thúc đẩy việc phát triển hợp tác công nghiệp phạm vi toàn cầu khu vực Các quan UNIDO gồm Đại hội đồng, Ban Phát triển công nghiệp, Uỷ ban Ngân sách Chơng trình Đại hội đồng quan cao nhÊt cđa UNIDO C¸c khãa häp th−êng kú Đại hội đồng đợc tổ chức hai năm với tham gia đại diện tất thành viên Ban Phát triển công nghiệp quan thờng trực UNIDO với 53 uỷ viên Các uỷ viên Ban Phát triển Đại hội đồng bầu sở bảo đảm đại diện cân khu vực địa lý, số có 33 đại diện cân khu vực địa lý, số có 33 đại diện nớc phát triển, 15 đại diện nớc Tây Âu đại diện cho Đông Âu Các uỷ viên Ban Phát triển Công nghiệp là: An-giê-ri Trung Quốc Iran úc Cô-lôm-bia I-rơ-len 112 ác-hen-ti-na Cốt-đi-voa I-ta-lia Nhật Bản Bê-la-rút Crôa-tia Bỉ Cuba Bungari Ê-qua-đo Buốc-ki-na Pha-xô Ai cập Chilê Ê-ti-ô-pia Thụy Điển Pháp Thụy Sĩ Đức Xiri Ga-na Thái Lan Gua-tê-ma-la Tug-ni-gia ấn Độ Thổ Nhĩ Kỳ In-đô-nê-xi-a Anh U-ru-guay Cô Oét Le-xô-tô Li-bi Lúc-xăm-bua Ma-đa-ga-xca Mê-hi-cô Ma-rốc Na Uy Pa-ki-xtan Pê-ru Ba Lan Bồ Đào Nha Hàn Quốc Nga ả rập Xê-út Tây Ban Nha Sri-lan-ca Xu-đan Uỷ ban Ngân sách Chơng trình UNIDO có 27 uỷ viên Đại hội đồng bầu với nhiệm kỳ năm UNIDO có Vụ hoạt động trụ sở Vụ Nghiên cứu Thông tin, Vụ Phát triển công nghiệp nguồn nhân lực Vụ Môi trờng ngành công nghiệp, Vụ Xúc tiến đầu t công nghệ, Vụ Phát triển chiến lợc quốc gia Chơng trình, Vụ Quản lý vận động nguồn vốn tài chính, Vụ Hỗ trợ ®iỊu hµnh vµ Vơ vỊ Tỉ chøc hµnh chÝnh Bé máy trung tâm có khoảng 350 viên chức làm việc Ngời đứng đầu UNIDO Tổng Giám đốc với nhiệm kỳ năm Tổng Giám đốc đơng nhiệm UNIDO ông Các-lốt Ma-ga-rinô (ác-hen-ti-na) Với với trò tổ chức chuyên môn t vấn lĩnh vực phát triển công nghiệp LHQ, UNIDO đà hỗ trợ nớc phát triển, tạo diễn đàn trao đổi, thơng lợng nớc phát triển phát triển việc thúc đẩy đầu t chuyển giao công nghiệp Trong hoạt động mình, 113 UNIDO tôn trọng dựa vào chiến lợc phát triển nớc có tính đến yếu tố xà hội, kinh tế, nhân lực, bảo vệ môi trờng v.v Trong giai đoạn UNIDO u tiên lĩnh vực giúp nớc phát triển chiến lợc sách phát triển công nghiệp, nâng cao suất lao động, chất lợng sản phẩm; hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp cách hài hòa, trọng phát triển ngành công nghiệp vừa nhỏ, phát triển công nghiệp vùng nông thôn; tăng cờng hỗ trợ nguồn nhân lực thông qua chơng trình đào tạo kỹ thuật, nghiên cứu quản lý; thực hợp tác quốc tế chuyển giao công nghiệp qua đầu t nớc thúc đẩy việc bảo vệ môi trờng ngành công nghiệp UNIDO có Văn phòng dịch vụ hỗ trợ đầu t Văn phòng thực địa với khoảng 950 viên chức, chuyên gia, cố vấn làm việc Ngân quỹ UNIDO có nguồn khác nh đóng góp nớc thành viên đóng góp tự nguyện Việt Nam tham gia UNIDO từ năm 1977, UNIDO đà tham gia thực dự án thông qua tài trợ UNDP từ tài khóa I (1977-1981) đến tài khóa IV (1992-1996) với tổng số tiền 70 triệu đôla Mỹ(1) b Tổ chức Nông nghiệp Lơng thực LHQ Tổ chức Nông nghiệp Lơng thực LHQ (tiếng Anh Food and Agriculturel Organization - FAO) đợc thành lập ngày 16-10-1945 Trụ sở FAO đặt Rô-ma (I-ta-li-a) Hiện có 180 quốc gia EU thành viên FAO theo đuổi mục tiêu nâng cao dinh dỡng mức sống, tăng cờng sản xuất, chế biến, thị trờng phân phối sản phẩm nông nghiệp thực phẩm; khuyến khích phát triển nông thôn nâng cao điều kiện sống ngời dân nông thôn, giảm nạn đói Để đạt mục tiêu FAO tiến hành thu thập, phân tích thông tin lơng thực, nông nghiệp dinh dỡng khắp giới, thực vai trò diễn đàn quốc tế, cung cấp t vấn sách, khuyến khích hỗ trợ kỹ thuật cho thành viên (1) Theo Các tổ chức quốc tế Việt Nam NXB trị quốc gia, Hà Nội 1999 tình hình cụ thể phân bổ nh sau: Tài khóa I (1977-1981): 10,5 triệu đôla Mỹ Tài khoá II (1982-1986): 11,7 triệu đôla Mỹ Tài khóa III (1987-1981): 36,4 triệu đôla Mỹ Tài khóa IV (1987-1991): 11,4 triệu đôla Mỹ 114 Các quan FAO Hội nghị chung, Hội đồng Ban Th ký Hội nghị chung quan cao FAO gồm đại diện 181 thành viên Các khóa họp thờng kỳ FAO đợc tổ chức hai năm lần Chức Hội nghị định sách FAO, thông qua ngân sách kiến nghị thành viên tổ chức quốc tế vấn đề liên quan đến mục đích FAO Hội nghị bầu uỷ viên Hội đồng Hội đồng gồm 49 uỷ viên Hội nghị bầu với nhiệm kỳ năm Các uỷ viên Hội đồng năm 2000 gồm: ác-hen-ti-na Đức Mê-hi-cô úc Hy Lạp Ma-rốc áo Gua-tê-ma-la Na-mi-bi-a Băng-la-đét Hung-ga-ri Ni-giê-ri-a Bắc-ba-đốt Ai-len Pa-ki-stan Bra-xin ấn Độ Pa-ra-guay Buốc-ki-na Pha-xô In-đô-nê-xi-a Ba Lan Ca-mơ-run I-ran Qua-ta Ca-na-đa I-ta-li-a A-rập Xê-út Chi-lê Nhật Bản Xê-nê-gan Trung Quốc Hàn Quốc Tây-ban-nha Cu-ba Kô-oét Xy-ri Ai-cập Lê-xô-tô Thái Lan E-ri-tơ-ri-a Ma-đa-ga-xca Anh E-ti-ô-pi-a Pháp Ma-lai-xi-a Mỹ Ga-bon Mô-ri-ta-ni Vê-nê-du-ê-la Ban Th ký Tổng Giám đốc đứng đầu với 2300 viên chức làm việc Trung tâm Ngoài FAO có 2000 ngời làm việc dự án Ngân sách FAO tài khóa 1998-1999 650 triệu đôla Mỹ FAO tiến hành Chơng trình trợ giúp nớc qua dự án UNDP Trong dự án FAO quan điều hành đồng thời cung cấp hỗ trợ kỹ thuật chuyên gia cho dự án Đồng thời FAO tiến hành Chơng trình hợp tác kỹ thuật (TCP) từ nguồn vốn Chơng trình thờng kỳ (chiếm khoảng 12% ngân sách chơng trình) Qua Chơng trình hợp tác kỹ thuật FAO cung cấp chuyên gia, dịch vụ t vấn số thiết bị quan trọng FAO có Quỹ uỷ thác từ nguồn viện trợ Chính phủ tổ 115 chức giới Ngân sách FAO tài khóa 1998-1999 650 triệu đôla Mỹ Việt Nam thành viên FAO FAO đà giúp Việt Nam thực 100 dự án lập sách chuyển giao công nghệ, kỹ thuật trị giá 100 triệu đôla Mỹ lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, an ninh lơng thực v.v Trong khuôn khổ hợp tác khu vùc, FAO ®· gióp ViƯt Nam tham gia 24 dự án khác Trong năm gần hợp tác Việt Nam FAO có bớc phát triển Các hiệp định hợp tác bên Việt Nam - FAO - Xê-nê-gan nh Việt Nam - FAO Bê-nanh đà đợc ký kết c Tổ chức Thơng mại giới Tổ chức Thơng mại giới (tiếng Anh World Trade OrganizationWTO) đợc thành lập vào ngày 01/01/1995 Tuy WTO đời vào năm cuối kỷ 20, nhng lịch sử hình thành Tổ chức đợc thai nghén cách 50 năm Tiền thân WTO Tổ chức Hiệp định chung thuế quan mậu dịch (GATT) đợc thành lập tạm thời sau chiến tranh giới thứ hai Sau ®ã 23 n−íc tỉng sè 50 n−íc thành viên ban đầu GATT đà trí dự thảo Hiến chơng Tổ chức Thơng mại quốc tÕ (tiÕng Anh lµ International Trade Organization - ITO) Cuèi tháng năm 1948, Hội nghị thơng mại việc làm LHQ tổ chức Ha-va-na đà thông qua HiÕn ch−¬ng cđa ITO Do Qc héi mét sè nớc hiệu lực GATT trở thành công cụ đa phơng điều chỉnh thơng mại quốc tế từ năm 1948 đến năm 1994 Về mặt thể chế GATT loạt qui định Hiệp định đa phơng, cấu tổ chức, có Ban Th ký nhỏ gắn với mục đích ban đầu cố gắng thành lập tổ chức thơng mại quốc tế GATT hoạt động sở tạm thời GATT đà có đóng góp to lớn vào việc thúc đẩy đảm bảo thuận lợi hóa, tự hóa thơng mại quốc tế tập hợp đến 123 bên ký kết Tuy nhiên bên ký kết thấy hệ thống GATT cần phải đợc cải tiến để thúc đẩy hoạt động thơng mại quốc tế cách có hiệu Điều dẫn đến vòng đàm phán phức tạp kéo dài suốt thời gian tồn GATT Đó vòng đàm phán Giơ-ne-vơ (1947), vòng đàm phán Annecy (1949), vòng đàm phán Torguay (1951), vòng đàm phán Giơ-ne-vơ (1960-1961) bàn vấn đề thuế, vòng đàm phán Ken-nơ-đi Giơ-ne-vơ (1964-1967) vấn đề thuế biện pháp chống phá giá, vòng đàm phán Tô-ky-ô Giơne-vơ (1973-1979) vấn đề thuế, biện pháp phi thuế quan hiệp định khung, vòng đàm phán U-ru-goay Giơ-ne-vơ bàn nhiều vấn đề khác 116 nh thuế quan, biện pháp phi thuế quan, nguyên tắc, dịch vụ, đầu t, quyền sở hữu trí tuệ, giải tranh chấp hàng dệt may, nông nghiệp, thành lập WTO Tính đến ngày 30-4-2000 WTO có 130 nớc thành viên, với ngân sách năm 2000 127 triệu phờ-răng Thụy Sỹ WTO thừa nhận mục tiêu GATT quan hệ nớc thành viên thơng mại kinh tế đợc tiến hành nhằm nâng cao mức sống, bảo đảm tạo đầy đủ việc làm, tăng trởng vững thu nhập nhu cầu thùc tÕ, ph¸t triĨn sư dơng c¸c ngn lùc cđa giới, mở rộng sản xuất trao đổi hàng hóa WTO thực chức sau đây: - Tạo thuận lợi cho việc thực thi, quản lý tiến hành mục tiêu Hiệp định hiệp định thơng mại đa phơng nh Hiệp định đa phơng khác; - Tạo diễn đàn đàm phán nớc thành viên quan hệ thơng mại nớc vấn đề đợc nêu hiệp định thực kết đàm phán đó; - Giải tranh chấp nớc thành viên sở qui định thủ tục giải tranh chấp; - Thực rà soát sách thơng mại thông qua chế rà soát sách thơng mại; - Đạt đợc quán việc hoạch định sách thơng mại toàn cầu Hoạch địch WTO dựa hệ thống luật lệ qui tắc phức tạp bao gồm 60 hiệp định, phụ lục, định giải thích khác để điều chỉnh lĩnh vực thơng mại quốc tế Các văn WTO đợc xây dựng sở nguyên tắc thơng mại phân biệt đối xử (cụ thể hóa chế ®é ®·i ngé tèi h qc tøc lµ ®èi xư bình đẳng cho loại hàng hóa nhập từ nớc khác xuất đến nớc thành viên khác chế độ đÃi ngộ quốc gia tức đối xử công bằng, bình đẳng hàng hóa nhập hàng hóa tơng tự đợc sản xuất nớc), việc bảo hộ ngành công nghiệp nội địa đợc thực thuế quan, nớc thành viên có nghĩa vụ đảm bảo tính ổn định cho thơng mại quốc tế, đảm bảo cho thơng mại ngày tự thông qua thơng lợng tạo môi trờng cạnh tranh ngày bình đẳng Hệ thống Hiệp định WTO bao gồm thân Hiệp định thành lập Tổ chức loạt Hiệp định khác tập hợp Phụ lục kèm theo Từ góc độ ràng buộc pháp lý, Hiệp định nêu Phụ 117 lục chia thành hai nhóm: Nhóm thứ đợc nêu Phụ lục 1, 2, có giá trị bắt buộc thành viên WTO; Còn Hiệp định nêu Phụ lục ràng buộc thành viên WTO đà chấp nhận Hiệp định Phụ lục bao gồm Hiệp định nh Hiệp định thuế quan Thơng mại 1994 Phụ lục Thỏa thuận Quy tắc Thủ tục điều chỉnh giải tranh chấp Phụ lục chế xem xét sách thơng mại Phụ lục gồm Hiệp định nh Hiệp định thơng mại tàu dân (4a), Hiệp định mua sắm Chính phủ (4b), Hiệp định quốc tế mì (4c), Hiệp định quốc tế thịt (4c), Hiệp định lại gồm 23 văn khác ví dụ nh Quyết định biện pháp u đÃi dành cho nớc phát triển nhất, Quyết định thủ tục thông báo, Quyết định thơng mại, dịch vụ môi trờng, Quyết định dịch vụ, tài chính, Quyết định việc thơng lợng lại tự nhiên nhân, Quyết định thơng lợng viễn thông v.v Các Hiệp định đa phơng thơng mại hàng hóa bao gồm GATT năm 1994 loạt hiệp định cụ thể kèm là: - Hiệp định Nông nghiệp (AOA) - Hiệp ®Þnh vỊ kiĨm dÞch ®éng, thùc vËt (SPS) - HiƯp định thơng mại hàng dệt may mặc (ATC) - Hiệp định hàng rào cản trở thơng mại (TBT) - Hiệp định biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại (TRMS) - Hiệp định chống phá giá - Hiệp định định giá hải quan - Hiệp định giám định hàng hóa trớc xuống tàu (PSI) - Hiệp định qui tắc xuất xứ (Rules of origin) - Hiệp định giấy phép nhập (IL) - Hiệp định trợ cấp biện pháp đà ký (SCM) - Hiệp định biện pháp tự vệ (AOS) Hiệp định chung thơng mại dịch vụ GATS bao gồm: - Các qui định, nguyên tắc 29 điều khoản điều chỉnh dịch vụ 11 ngành 155 tiểu ngành - Các Phơ lơc cđa GATS vỊ miƠn trõ MFN, vỊ di chuyển tự nhiên nhân dịch vụ, Dịch vụ vận tải hàng không, Dịch vụ tài chính, Vận tải biển, Viễn thông nh định cấp Bộ trởng; - Các cam kết nớc lĩnh vực dịch vụ cụ thể, áp dụng MFN, NT mở cửa thị trờng dịch vụ 118 Hiệp định khía cạnh liên quan đến thơng mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) điều chỉnh quyền tác giả quyền có liên quan nhÃn hàng, dẫn địa lý, thiết kế công nghiệp, sáng chế, thiết kế bố trí mạch thích hợp, bảo hộ thông tin bí mật hạn chế hoạt động chống cạnh tranh hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng Các quan WTO gồm Hội nghị Bộ trởng, Hội đồng chung, Uỷ ban đánh giá sách thơng mại, Uỷ ban giải tranh chấp Ban th ký Hội nghị Bộ trởng quan quyền lực cao WTO bao gồm đại diện tất nớc thành viên Hội nghị Bộ trởng đợc tổ chức hai năm lần để định tất vấn đề liên quan đến Hiệp định thơng mại đa phơng Hội nghị Bộ trởng lần thứ đợc tổ chức Xin-ga-po vào tháng 121996, Hội nghị lần thứ tổ chức Giơ-ne-vơ vào tháng 5-1998, Hội nghị lần thứ tổ chức Si-a-tơn (Mỹ) vào 30-11-1999 đến 3-12-1999 Uỷ ban chung quan chịu trách nhiệm giải công việc hàng ngày WTO Hội nghị Bộ trởng Uỷ ban gồm đại diện tất thành viên Uỷ ban chung lại chia thành Hội đồng Hội đồng thơng mại dịch vụ, Hội đồng thơng mại hàng hóa Hội đồng quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thơng mại Hội đồng thơng mại hàng hóa giám sát việc thực thi chức tất Hiệp định thơng mại liên quan đến hàng hóa Dới Hội đồng lại có 12 Uỷ ban riêng phụ trách Hiệp định thơng mại hàng hóa: + Uỷ ban giám sát ngành dệt; + Uỷ ban chống phá giá; + Uỷ ban định giá hải quan; + Uỷ ban biện pháp đầu t; + Uỷ ban nông nghiệp; + Uỷ ban quy tắc xuất xứ hàng hóa; + Uỷ ban thâm nhập thị trờng; + Uỷ ban tổ chức an toàn vệ sinh; + Uỷ ban vÒ cÊp giÊy phÐp xuÊt khÈu; + Uû ban biện pháp bảo vệ; + Uỷ ban khác biệt kỹ thuật thơng mại Hội đồng thơng mại dịch vụ có Nhóm làm việc: + Nhóm làm việc dịch vụ nghề nghiệp; + Nhóm đàm phán dịch vụ vận tải biển: + Nhóm đàm phán di chuyển công dân: 119 + Nhóm đàm phán viễn thông sở; + Nhóm thơng mại dịch vụ tài Ngoài có Uỷ ban khác thuộc Hội đồng chung Uỷ ban tài chính, ngân sách hành chính, Uỷ ban hạn chế cán cân toán, Uỷ ban thơng mại phát triển Uỷ ban thơng mại thị trờng (riêng Uỷ ban ®ång thêi quan hƯ trùc tiÕp víi Héi nghÞ Bé trởng) Các Uỷ ban có phạm vi nhỏ Hội đồng nói Cơ quan thứ ba trực thuộc Hội đồng Bộ trởng Uỷ ban giải c¸c tranh chÊp Trong Uû ban cã Uû ban kh¸ng cáo Ban hội thẩm giải tranh chấp Trong vòng đàm phán U-ru-guay chế giải tranh chấp 15 nội dung lớn đợc đa đàm phán Đối tợng giải chế tranh chấp phát sinh từ việc thực hợp đồng thơng mại mà tranh chấp sách thơng mại nớc thành viên Cơ chế giải tranh chấp WTO trọng đến giai đoạn tham vấn nhằm tạo hội cho bên tranh chấp tìm kiếm giải pháp thỏa đáng Nếu giai đoạn kết Nhóm công tác đặc biệt lập Nhóm đa đánh giá để Cơ quan giải tranh chấp có sở khuyến nghị Tháng 10/1999 WTO đà đa 169 định vụ tranh chÊp, ®ã cã 49 vơ Mü ®Ị xuất Một quan quan trọng khác WTO Ban Th ký đặt Giơ-ne-vơ Đứng đầu Ban Th ký Tổng giám đốc (hiện ông Mix Moore, ng−êi Niu Di-lan) víi Phã Tỉng Th− ký phụ trách mảng cụ thể 23 Vụ với khoảng 500 nhân viên Tổng Giám đốc Moor trực tiếp phụ trách Văn phòng Tổng Giám đốc, Vụ Quan hệ đối ngoại, Vụ Thông tin Báo chí, Vụ uỷ ban, Vụ khóa họp Bộ trởng d Tổ chức Năng lợng nguyên tử quốc tế Tổ chức Năng lợng nguyên tư qc tÕ (tiÕng Anh lµ International Atomnic Energy - IAEA) đợc thành lập vào ngày 29/7/1958 Qui chế IAEA đợc thông qua ngày 23/10/1956 trụ sở LHQ có hiệu lực từ ngày 29/7/1958 Cho đến Qui chế đà đợc sửa đổi bổ sung lần vào năm 1963, 1973 1989 Tính đến ngày 01/12/1999 Tổ chức Năng lợng nguyên tử quốc tế có 130 quốc gia thành viên Với trụ sở Viên (áo), IAEA diễn đàn liên phủ hợp tác khoa học kỹ thuật lĩnh vực hạt nhân IAEA tăng cờng mở rộng đóng góp nguồn lợng nguyên tử cho hòa bình, y tế thịnh vợng toàn giới bảo đảm giúp đỡ IAEA, dù theo đề nghị hay dới giám sát kiểm tra IAEA, không đợc sử dụng vào mục đích quân 120 Các quan IAEA gồm Hội nghị chung, Hội ®ång Thèng ®èc (Board of Governors), Ban th− ký Héi nghị chung (Genera Conference) tổ chức gồm đại diện tất quốc gia thành viên quan cao nhÊt cđa Tỉ chøc, Khãa häp cđa Héi nghị đợc tổ chức hàng năm Hội nghị thảo luận khuyến nghị vấn đề thuộc Quy chế Chức IAEA, bầu 22 ủy viên luân phiên Hội đồng Thống đốc, xem xét thông qua báo cáo hàng năm Hộ đồng Thống đốc, bổ nhiệm Tổng Giám đốc ngân sách tổ chức, kết nạp thành viên mới, đình quyền u đÃi thành viên, sửa đổi Qui chế Hội nghị chung thoả thuận vấn đề phạm vi Quy chế khuyến nghị với thành viên Hội đồng Thống đốc vấn đề (khoản d Điều V) Hội nghị định vấn đề mà Ban Thống đốc trình lên yêu cầu Ban xem xét Báo cáo vấn đề liên quan đến chức Tổ chức Điều V Qui chế IAEA qui định cụ thể loạt vấn đề mà Hội nghị chung tiến hành: - Bầu 22 ủy viên Ban Thống đốc; - Kết nạp thành viên IAEA; - Đình quyền u đÃi thành viên; - Xem xét báo cáo hàng năm Ban: - Thông qua ngân sách; - Thông qua Báo cáo trình lên LHQ theo Hiệp định đà ký với LHQ; - Thông qua điều ớc quốc tế IAEA LHQ tổ chức quốc tế khác; - Thông qua Qui tắc giới hạn thẩm quyền vay Ban Thống đốc, qui tắc việc nhận đóng góp tự nguyện Tổ chức; - Thông qua sửa đổi, bỉ sung Qui chÕ IAEA; - Th«ng qua viƯc cư Tổng Giám đốc IAEA; Hội nghị thông qua định đa số phiếu, riêng vấn đề tài - ngân hàng, bổ sung sửa đổi Qui chế IAEA đình thành viên đợc thông qua b»ng ®a sè 2/3 Khãa häp thø 43 cđa Héi gnhị đợc tổ chức từ ngày 27-9 đến 01-10-1999 Viên Hội nghị đà bầu ông Abderrahmone Kadri - Chủ tịch ủy ban Năng lợng nguyên tử An-giê-ri làm Chủ tịch khóa họp, đà thông qua 25 Nghị vấn đề khác nh: Kết nạp Hôn-đu-rát ăng-gô-la làm thành viên, thực thỏa thuận Tổ chức CHDCND Triều Tiên áp dụng bảo đảm, an toàn nguồn phóng xạ chất phóng xạ, an toàn việc vận tải chất phóng xạ, biện pháp tăng cờng hợp tác quốc tế an toàn hạt nhân, phóng xạ chất thải, tăng cờng hiệu lực 121 39 Hiệp hội quốc tế khoa học UIGS địa chất 40 Tổ chøc DÞch tƠ qc tÕ OIE 41 Tỉ chøc qc tế nghiên cứu EBS- RAM quản lý đất 42 Hiệp hội Viện nghiên cứu nông nghiệp châu - Thái Bình Dơng APPARI 43 Tổ chức Lao động quốc tế ILO 44 Cơ quan Nông nghiệp quốc tế Khối CABI thịnh vợng chung 45 Tổ chức Hải quan giới WCO 46 Tổ chức Cà phê quốc tế ICO 47 Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên IUCN 48 Mạng lới khu vực máy móc RNAM nông nghiệp 49 Dịch vụ quốc tế cho nghiên cứu nông nghiệp ISNAR 50 Hiệp hội Trờng Đại học sử AUPELF dụng phần toàn phần tiếng UREF Pháp Trờng Đại học có mạng lới tiếng Pháp 51 Cơ quan Điều phối Biển Đông COBSEA 52 Hiệp hội nớc Đông Nam ASEAN 53 Hợp tác công nhận phòng thí nghiệm APLAC 1995 54 Uỷ ban kinh tế - xà hội châu áESCAP Thái Bình Dơng 55 Tổ chức Chất lợng châu Thái Bình Dơng APQO 56 Tổ chức quốc tế tiêu chn hãa ISO 57 Tỉ chøc qc tÕ vỊ ®o lờng hợp pháp OIML 58 Uỷ ban Tiêu chuẩn thực phẩm CAC 59 Tổ chức mạng lới Công nghệ châu 60 Tổ chức Năng suất châu APO 61 HiƯp héi qc tÕ c¸c tr−êng 193 1989 1991 1991 1992 1992 1992 1993 1993 1993 1993 1993 1994 1994 1995 IA Thông tin khoa học 62 Trung tâm nghiên cứu phát triển quốc tế 63 Uỷ ban sông Mê Công 64 Tổ chức Mây tre quốc tế 65 Tổ chức Đờng quốc tế 66 Tổ chức Vệ tinh Hàng hải quốc tế 67 Trung tâm Phát triển châu Thái Bình Dơng 194 AIESI IDRC MRC 1995 INBAR ISO INMARSAT 1998 APDC Phụ lục IV Năm Tên Điều ớc quốc tế tham gia Công ớc Giơ-ne-vơ 1949 bảo hộ thờng dân 6/5/57 lúc chiến tranh Công ớc Giơ-ne-vơ 1949 việc đối xử với tù binh 6/5/57 Công ớc Giơ-ne-vơ cải thiện tình trạng thơng binh, 6/5/57 bệnh binh ngời bị đắm tàu thuộc lực lợng hải quân Công ớc Giơ-ne-vơ 1949 cải thiện tình trạng thơng 6/5/57 binh, bệnh binh ngời bị đắm tàu thuộc lực lợng vũ trang chiến đấu Công ớc Tỉ chøc KhÝ t−ỵng ThÕ giíi 1947 6/18/75 Quy chÕ cđa Tỉ chøc Y tÕ ThÕ giíi 1946 8/1/75 Hiệp định thành lập Quỹ quốc tế Phát triển nông 12/13/77 nghiệp Hiệp định thành lập Hệ thống Tổ chức thông tin vũ 1/1/79 trụ quốc tế (INTERSPUTNIK) Hiệp định hợp tác nghiên cứu sử dụng khoảng 1/10/79 không vũ trụ vào mục đích hòa bình 1976 10 Hiệp định thành lập Trung tâm Phát triển nông thôn 2/1/79 tổng hợp khu vực châu - Thái Bình Dơng 1978 11 Hiệp định việc thành lập Trung tâm Khoa học kü 2/14/79 tht qc tÕ 1969 12 C«ng −íc T«-ky-« 1963 tội phạm số hành vi 8/8/79 khác thực máy bay 13 Công ớc La hay 1970 trừng trị vụ cỡng 8/8/79 đoạt máy bay 14 Công ớc Mông-tơ-rê-an 1971 trừng trị hành vi 8/8/79 195 Bảo lu Điều 11 Điều 10 Điều 10 Điều 10 Điều 29 Điều 75 Khoản Điều 24 Khoản Điều 12 Khoản bất an ninh hàng không dân dụng 15 Quy chế Điện tín châu - Thái Bình Dơng 1976 16 Hiến chơng Liên minh Viễn thông châu - Thái Bình Dơng (APT) 17 Công ớc Chi-ca-gô 1944 Hàng không dân dụng quốc tế 18 Hiệp ớc 1971 cấm đặt vũ khí hạt nhân vũ khí giết ngời hàng loạt đáy biển, đáy đại dơng 19 Công ớc 1972 cấm phát triển, sản xuất, tàng trữ vũ khí vi trùng, chất độc hại việc phá huỷ vũ khí 20 Hiệp ớc 1967 nguyên tắc hoạt động quốc gia việc nghiên cứu sử dụng vũ trụ, kể mặt trăng thiên thể khác 21 Công ớc 1977 cấm sử dụng kỹ thuật làm thay đổi môi trờng mục đích quân hay cho tất mục đích thù địch khác 22 Công ớc Viên 1961 quan hệ ngoại giao 23 Công ớc Viên 1975 quyền đại diƯn cđa c¸c qc gia quan hƯ víi c¸c tỉ chøc qc tÕ cã tÝnh phỉ cËp 24 NghÞ ®Þnh th− 1925 vỊ cÊm sư dơng chiÕn tranh loại độc, ngạt loại tơng tự khác phơng tiện chiến tranh vi trùng 25 Công ớc 1948 ngăn ngừa trừng trị téi diƯt chđng 26 C«ng −íc Paris 1983 vỊ së hữu công nghiệp 27 Hiệp định Madrit 1891 việc đăng ký nhÃn hàng hóa 28 Công ớc Stốc-khôm 1967 việc thành lập Tổ chức sở hữu tri thức giới 29 Công ớc 1973 ngăn ngừa trừng trị tội A-pathai 30 Nghị định th bổ sung Công ớc Giơ-ne-vơ 1949 bảo hộ nạn nhân xung đột vũ trang quốc tế (Nghị định th I) 31 Hiệp định thành lập Viện phát triển truyền châu - Thái Bình Dơng (12/8/1977) 196 §iÒu 14 9/11/79 9/12/79 2/25/80 5/30/80 5/30/80 5/30/80 5/31/80 5/31/80 5/31/80 9/23/80 4/3/81 4/6/81 4/6/81 4/6/81 5/26/81 8/28/81 9/8/81 32 Công ớc loại bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ thông qua ngày 18/12/1979 33 Điều lệ sửa đổi Điều 24 25 Quy chế Tổ chức Y tế Thế giới thông qua ngày 17/5/1976 34 Công ớc loại bỏ hình thức phân biệt chủng tộc thông qua 21/12/1965 35 Hiệp ớc không phổ biến vũ khí hạt nhân ký 1/7/1968 Luân Đôn, Mat-xcơ-va, Oa-sinh-tơn 36 Quy chế Trung tâm phát triển châu - Thái Bình Dơng thông qua ngày 1/4/1982 37 C«ng −íc vỊ thèng nhÊt mét sè qui tắc vận chuyển hàng không ký Vác-xa-va ngày 12/10/1929 38 Nghị định th bổ sung Công ớc thống số qui tắc vận chuyển hàng không ký La Hay ngày 28/9/1955 39 Công ớc quốc tế quyền kinh tế - xà hội văn hóa thông qua ngày 16/12/1966 40 Công ớc quốc tế quyền dân trị, thông qua ngày 16/12/1966 41 Công ớc việc không áp dụng thời hiệu tố tụng tội ác chiến tranh tội ác chống nhân loại, thông qua ngày 26/11/1968 42 Quy chế Tổ chức Phát triển công nghiệp LHQ (UNIDO) ký Viên ngày 8/4/1979 43 Nghị định th bổ sung Điều 83bis Công ớc Chi-ca-gô hàng không dân dụng quốc tế thông qua ngày 6/10/1980 44 Sửa đổi Hiến chơng APT (Điều 11) thông qua kỳ họp thứ ĐHĐ 1981 45 Công ớc 1948 Tổ chức hàng hải quốc tế (IMO) 46 Công ớc Liên minh bu Châu - Thái Bình Dơng (APU) ký Yogyakarta (Indonesia) 27/3/1981 47 Quy chế Trung tâm khoa học kỹ thuật Phong trào Không liên kết nớc phát triển thông qua 4/2/1985 48 Hiệp ớc hợp tác khu vực nghiên cứu, phát triển đào tạo lĩnh vực khoa học kỹ nghệ hạt nhân 197 11/30/81 12/30/81 5/6/82 6/14/82 9/9/82 9/13/82 9/13/82 9/24/82 9/24/82 12/4/82 4/28/83 9/1/83 10/30/93 5/28/84 12/15/86 6/4/87 6/9/87 Khoản Đ iều 29 49 Công ớc thông báo nhanh chóng xảy cố hạt nhân 50 Công ớc giúp đỡ trờng hợp có cố hạt nhân có tình trạng khẩn cấp phóng xạ 51 Công ớc Paris bảo vệ di sản giới văn hóa thiên nhiên thông qua ngày 16/11/1972 52 Công ớc quyền u đÃi miễn trừ LHQ đợc ĐHĐ LHQ thông qua ngày 13/2/1946 53 Công ớc vùng đầm lầy có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt nơi trú ngụ loài chim nớc thông qua ngày 2/2/1971 Ramsar (Iran) 54 Hiệp định mạng lới trung tâm nuôi trồng thủy sản châu - Thái Bình Dơng (NACA) thông qua ngày 8/1/1988 Băng Cốc 55 Văn kiện ĐHĐ UPU lần thứ 21 56 Công ớc Liên minh Bu giới (UPU), ký Hambourg 27/7/1984 57 Nghị định th thứ bổ sung vào Hiến chơng Liên minh Bu giới ký ĐH lần thứ 19 ngày 27/7/1984 58 Văn kiện ĐHĐ UPU lần thứ 21 (Hiệp định chuyển tiền) 59 Thể lệ chung Liên minh Bu giới (UPU) ký Hambourg ngày 27/7/1984 60 Hiệp định Bu kiện ký Hambourg ngày 27/7/1984 61 Công ớc LHQ quyền trẻ em ĐHĐ LHQ thông qua ngày 20/11/1989 62 Công ớc quốc tế 1973 ngăn ngừa ô nhiễm biển tàu gây 63 Công ớc quốc tế 1972 tránh va chạm biển 64 Công ớc quốc tế 1974 an toàn sinh mạng biển 65 Công ớc quốc tế 1966 mạn khô tàu biển 66 Công ớc quốc tế 1969 đo dung tích tàu biển 67 Công ớc quốc tế 1978 tiêu chuẩn đào tạo cấp trực ca ngời biển 68 Nghị định th 1978 Công ớc quốc tế 1973 ngăn ngừa ô nhiễm biển tàu gây 198 9/15/87 9/15/87 Khoản Điều 11 Khoản Điều 13 10/6/87 3/15/88 Tiết 30, Đ iều 8/22/88 1/10/89 10/30/89 10/30/89 10/30/89 10/30/89 10/30/89 10/30/89 2/20/90 11/10/90 11/10/90 11/10/90 11/10/90 11/10/90 11/10/90 2/8/91 Phôc lôc III, IV, V 69 Hiệp định cà phê quốc tế năm 1983 điều kiện đợc qui định Nghị 353 Hội đồng Cà phê quốc tế thông qua ngày 28/9/1990 70 Hiệp ớc Hữu nghị Hợp tác Đông Nam ký Ba-li ngày 24/2/1976 71 Công ớc Viên 1963 quan hệ lÃnh 2/24/91 6/16/92 8/12/92 72 Nghị định th Công ớc quốc tế an toàn sinh 9/15/92 mạng ngời biển năm 1974 ký Luân Đôn 17/2/1978 73 Hiệp định phiếu chuyển tiền bu ký Oa- 11/16/92 sinh-tơn ngày 14/12/1989 Thể lệ thi hành Hiệp định phiếu chuyển tiền bu ký Oa-sinh-tơn 15/12/1989 74 Hiệp ớc hợp tác sáng chế (PCT), làm 11/17/92 Oa-sinh-tơn ngày 19/6/1970, bổ sung ngày 2/10/1970 sửa đổi 3/2/1984 75 Công ớc thành lập Hội đồng hợp tác hải quan ký 6/8/93 Brussels ngày 15/12/1950 76 Công ớc buôn bán quốc tế chủng loại động 12/31/93 vật hoang dại có nguy diệt chủng, ký Oa-sinhtơn ngày 3/3/1973 77 Công ớc Viên 1985 bảo vệ tầng ôzôn ký Viên 1/7/94 ngày 22/3/1985 78 Nghị định th Mông-tơ-rê-an chất làm suy giảm 1/7/94 tầng ôzôn bổ sung Nghị định th ký ngày 16/9/1987 79 Công ớc thành lập Tổ chức đảm bảo đầu t đa biên 1/27/94 (MIGA) ký Oa-sinh-tơn ngày 27/9/1993 7/12/94 80 Hiệp định thành lập Trung tâm Phơng Nam 81 Công ớc LHQ Luật Biển ký Mông-tê-gô bây 7/14/94 (Jamaica) ngày 10/12/1982 82 Nghị định th thứ bổ sung vào Hiến chơng Liên 8/19/94 minh Bu giới ký Oa-sinh-tơn ngày 14/12/1989 83 Công ớc số ILO qui định tuổi tối thiểu 9/19/94 trẻ em đợc vào làm công việc công 199 Đ.35 (1) Đ.58 (1) nghiệp 84 Công ớc số ILO làm việc ban đêm trẻ 9/19/94 em công nghiệp 85 Công ớc số 14 ILO áp dụng nghỉ hàng tuần 9/19/94 sở công nghiệp 86 Công −íc sè 27 cđa ILO vỊ viƯc ghi träng l−ỵng 9/19/94 kiện hàng lớn chở tàu 87 C«ng −íc sè 45 cđa ILO vỊ sư dơng phơ nữ vào 9/19/94 công việc dới mặt đất, hầm mỏ 88 Công ớc số 81 ILO tra lao động 9/19/94 công nghiệp thơng mại 90 Công ớc số 116 ILO việc xem xét lại điều 9/19/94 khoản cuối năm 1961 91 C«ng −íc sè 120 cđa ILO vỊ vƯ sinh thơng mại 9/19/94 văn phòng 92 Công ớc số 123 ILO tuổi tối thiểu đợc làm 9/19/94 công việc dới mặt đất, hầm má 93 C«ng −íc sè 124 cđa ILO vỊ viƯc kiểm tra y tế cho 9/19/94 thiếu niên làm việc dới mặt đất, hầm mỏ 94 Công ớc số 155 ILO an toàn lao động, vệ sinh 9/19/94 lao động môi trờng làm việc 95 Công ớc quốc tế đa dạng sinh học ký Rio de 10/17/94 Janero (Braxin) ngày 5/6/1992 96 Công ớc khung LHQ Biến đổi khí hậu ký 10/31/94 New York ngày 9/5/1992 22/12/94 97 Tổ chức suất châu (APO) 98 Hiệp định thành lập Trung tâm phát triển nghề cá 4/8/95 Đông Nam ký Bangkok ngày 28/12/1967 99 Nghị định th sửa đổi Hiệp định thành lập Trung tâm 4/8/95 phát triển nghề cá Đông Nam ký Bangkok ngày 10/11/1994 100 Nghị định th thứ bổ sung Hiệp ớc ký 5/30/95 Manila tháng 12/1987 101 Công ớc công nhận thi hành định 8/15/95 trọng tài nớc LHQ, thông qua New York ngày 10/6/1958 102 Nghị định th việc sửa đổi Công ớc Chi-ca-gô 1/6/96 200 hàng không dân dụng quốc tế ký ngày 30/9/1977 Mông-tơ-rê-an 103 Nghị định th thứ bổ sung Hiến chơng Liên 5/27/96 minh Bu giới ký ĐH lần thứ 21 Xêun 104 Văn kiện ĐHĐ UPU lần thứ 21 5/28/96 105 Hiến chơng, Công ớc Nghị định th không bắt 6/12/96 buộc Liên minh Viễn thông Thế giới (ITU) Giơ-ne-vơ 1982 106 Hiệp định an toàn lơng thực ASEAN ký New 6/14/96 York ngày 01/11/1979 107 Hiệp định hợp tác lợng ASEAN ký 6/20/96 Manila ngày 10/6/1996 108 Hiệp định thành lập Trung tâm hỗ trợ lợng 6/20/96 ASEAN ký Bangkok ngày 24/6/1996 109 Hiệp định chơng trình hợp tác công nghiệp 8/10/96 ASEAN ký Xing-ga-po ngày 27/4/1996 110 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu t 8/16/96 nớc ASEAN ký Manila ngày 15/12/1987 111 Nghị định th sửa đổi Công ớc Hàng không dân 9/2/96 dụng quốc tế (Điều 50a) ký Mông-tơ-rê-an ngày 26/10/1989 112 Hiệp định cà phê quốc tế năm 1994 Tổ chức cà 9/24/96 phê quốc tế (ICO) 113 Hiệp hội nớc sản xuất cao su thiên nhiên 10/10/96 (ARNPC) 114 Nghị định th sửa đổi Điều 50 (a) Điều 56 Công 11/2/96 ớc Chi-ca-gô hàng không dân dụng quốc tế 115 Hiệp ớc Đông Nam vũ khí hạt nhân ký 11/5/96 ngày 15/12/1995 116 Sửa đổi Hiến chơng APT thông qua Xri-lan-ca 12/9/96 tháng 11/1991 117 Hiệp định khung ASEAN sở hữu trí tuệ, ký 1/22/97 Bangkok ngày 15/12/1995 118 Hiệp định công nhận lái xe nội địa 1/22/97 nớc ASEAN cấp, ký Cua-la Lăm-pơ ngày 9/7/1985 201 119 Hiệp định phơng tiện tìm kiếm cứu hộ nạn nhân tàu biển ký Cua-la Lăm-pơ ngày 15/7/1975 120 Hiệp định phơng tiện tìm kiếm cứu hộ nạn nhân máy bay ký Xing-ga-po ngày 14/4/1972 121 Hiệp định khung ASEAN loại dịch vụ, ký Bangkok ngày 15/12/1995 122 Hiệp định sửa đổi, bổ sung Tổ chức Thông tin vệ tinh quốc tế (INTELSAT) 123 Nghị định th chế giải tranh chấp ký Ma-ni-a ngày 20/11/1996 124 Thỏa thuận thành lập Viện Vác-xin quốc tế (kèm theo Hiến chơng) 125 Công ớc công nhận quốc tế quyền tầu bay 126 Công ớc Kyoto đơn giản hóa hài hòa thủ tục hải quan 127 Hiệp định thành lập Ban th ký ASEAN ký Bali ngày 24/2/1976 Nghị định th bổ sung: Băngcốc 27/2/1983; Cua-la Lăm-pơ, 9/7/1985; Ban-đa Xeri Be-ga-oan, 4/7/1989 Ma-ni-la, 22/7/1992 128 Hiệp định thành lập Quỹ ASEAN, ký Băng cốc ngày 23/7/1994 129 Hiệp định bảo tồn thiên nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên ký Cua-la Lăm-pơ, ký ngày 9/7/1985 130 Hiệp định thúc đẩy hợp tác truyền thông đại chúng hoạt động văn hóa ký Ca-mê-run ngày 17/12/1969 131 Hiệp định hợp tác an ninh dầu mỏ ASEAN ký Ma-ni-la ngày 24/6/1986 132 Hiệp định u tiên nhà thầu ASEAN lập danh sách dự thầu ngắn hạn ký Gia-các-ta ngày 20/10/1986 133 Nghị định th sửa đổi Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu t, ký ngày 12/12/1996 134 Nghị định th sửa đổi thứ hai Hiệp định an toàn lơng thực ASEAN, ký Xu-bang Giai-a ngày 23/7/1997 202 2/20/97 2/20/97 2/20/97 3/21/97 5/2/97 5/19/97 5/19/97 6/6/97 7/3/97 7/3/97 7/3/97 7/3/97 7/3/97 7/3/97 7/22/97 7/23/97 135 Nghị định th sửa đổi Hiệp định ASEAN, ký 7/23/97 Xu-bang Giai-a ngày 23/7/1997 136 Nghị định th sửa đổi Hiệp định hợp tác 7/23/97 lợng ASEAN, ký Cua-la Lăm-pơ ngày 23/7/1997 137 Nghị định th sửa đổi Hiệp định thành lập Ban Th 7/23/97 ký ASEAN, Ký Xu-bang Giai-a ngày 23/7/1997 138 Công ớc 100 ILO trả công bình đẳng lao động nam nữ cho công việc có giá trị ngang 9/12/97 thông qua ngày 29/6/1951 139 Công ớc 111 ILO phân biệt đối xử việc 9/12/97 làm nghề nghiệp thông qua ngày 25/6/1958 140 Công ớc thống chất ma túy năm 1961 9/30/97 (đà đợc sửa đổi theo Nghị định th năm 1972 sửa đổi công ớc tháng chất ma túy) 9/30/97 141 Công ớc chất hớng thần 142 Công ớc LHQ chống buôn bán bất hợp pháp 9/30/97 chất ma túy chất hớng thần năm 1988 143 Thỏa thuận thành lập Quỹ ASEAN, ký Cua-la 12/15/97 Lăm-pơ ngày 15/12/1997 144 Nghị định th việc triển khai cam kết ban đầu theo 12/15/97 Hiệp định khung ASEAN dịch vụ, ký Cua-la Lăm-pơ ngày 15/12/1997 145 Thỏa thuận Bộ trởng ASEAN lĩnh vực du 1/10/98 lịch, ký Mác-tan, Xê-bu, Phi-líp-pin ngày 10/01/1998 146 Hiệp định thành lập Trung tâm khuyến khích ASEAN 2/12/98 thơng mại, đầu t du lịch, ký Nhật Bản nớc thành viên ASEAN ngày 22/12/1980 147 Công ớc quốc tế Hệ thống điều hòa mô tả 3/16/98 mà hóa hàng hóa, làm Bruc-xen ngày 14/6/1983 3/25/98 148 Hiệp định Khai thác INMARSAT 149 Công ớc tổ chức vệ tinh hàng hải quốc tế 3/25/98 (INMARSAT), ký Luân-đôn ngày 03/9/1976 150 Sửa đổi điều 16,17 mục b Điều 19 IMO 7/10/98 thông qua ngày 04/11/1993 151 Công ớc chống sa mạc hóa nớc bị hạn 8/19/98 hán và/hoặc bị sa mạc hóa, nớc châu Phi, thông qua Pa-ri ngày 17/6/1994 ký Pa-ri 203 ngày 14/10/1994 152 Công ớc cấm phát triển, sản xuất, tàng trữ sử dụng vũ khí hóa học phá huỷ chúng 153 Hiệp định công nhận lẫn Giấy chứng nhận kiểm định kỹ thuật xe giới thơng mại nớc ASEAN cấp, ký Xing-ga-po ngày 10/9/1998 154 Tổ chức Kiểm tra nhà nớc cảng biển nớc khu vực Châu - Thái Bình Dơng (TOKYO-MOU) ký Tô-ky-ô ngày 01/12/1993 155 Hiệp định khung ASEAN thỏa thuận công nhận lẫn nhau, ký Hà Nội ngày 16/12/1998 156 Nghị định th thực cam kết giai đoạn II khuôn khổ Hiệp định khung dịch vụ ASEAN ký ngày 16/12/1998 157 Nghị định th sửa đổi Công ớc Hàng không dân dụng quốc tế (Điều 93bis) ký Mông-tơ-rê-an ngày 27/5/1997 158 Nghị định th sửa đổi Công ớc Hàng không dân dụng quốc tế (Điều 45) ký Mông-tơ-rê-an ngày 14/6/1954 159 Nghị định th sửa đổi Công ớc Hàng không dân dụng quốc tế (Điều 48a, 49e) ký Mông-tơ-rê-an ngày 14/6/1954 160 Nghị định th sửa đổi Công ớc Hàng không dân dụng quốc tế (Điều 48a) ký Rôm ngày 15/9/1962 161 Nghị định th sửa đổi Công ớc Hàng không dân dụng quốc tế (Điều 3bis) ký Mông-tơ-rê-an ngày 10/3/1984 162 Hiệp định khung ASEAN thỏa thuận công nhận lẫn ký Hà Nội ngày 16/02/1999 163 Hiệp định khung ASEAN tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa cảnh ký Hà Nội ngày 16/02/1999 164 Nghị định th thực cam kết giai đoạn II khuôn khổ Hiệp định khung dịch vụ ASEAN ký Hà Nội ngày 16/12/1998 165 Hiệp định khung khu vực đầu t ASEAN ký ngày 07/10/1998 204 8/24/98 10/17/98 10/26/98 12/16/98 12/16/98 1/9/99 1/9/99 1/9/99 1/9/99 1/9/99 2/16/99 2/16/99 3/15/99 3/19/99 166 Nghị định th thứ hai bổ sung Hiệp ớc Hữu nghị Hợp tác Đông Nam á, ký Manila (Phi-lip-pin) ngày 25/7/1998 167 Sửa ®ỉi §iỊu §iỊu lƯ Tỉ chøc Y tÕ thÕ giới thông qua ngày 20/5/1965 168 Sửa đổi Điều 74 §iỊu lƯ Tỉ chøc Y tÕ thÕ giíi th«ng qua ngày 18/5/1978 169 Sửa đổi Điều 24 25 Điều lệ Tổ chức Y tế giới thông qua ngày 16/5/1998 170 Hiệp định khung ASEAN khu vực đầu t, ký Ma-ka-ti (Phi-líp-pin) ngày 7/10/1998 171 Sửa đổi §iỊu lƯ Q TiỊn tƯ qc tÕ lÇn thø t− (Phần 1, Điều XV bổ sung thêm Phụ lục M quyền rút vốn đặc biệt), theo Nghị số 52-4 Hội đồng IMF ngày 23/9/1997 172 Hiệp định khung ASEAN tạo điều kiện thuận lợi cho hàng cảnh ký Hà Nội ngày 16/12/1998 173 Thỏa thuận hợp tác ASEAN Dự án thúc đẩy sản phẩm nông nghiệp rừng 174 Nghị định th số ASEAN chủng loại số lợng xe giới ký ngày 13/9/1999 175 Nghị định th số ASEAN yêu cầu kỹ thuật xe giới ký ngày 15/9/1999 176 Nghị định th Thỏa thuận đặc biệt sản phẩm nhạy cảm nhạy cảm cao ký Xinh-ga-po ngày 30/9/1999 177 Nghị định th giá trị pháp lý văn Công ớc Hàng không dân dụng quốc tế thứ tiếng ký Mông-tơ-rê-an ngày 30/9/1977 178 Nghị định th giá trị pháp lý văn Công ớc Hàng không dân dụng quốc tế thứ tiếng ký Mông-tơ-rê-an ngày 29/9/1995 179 Nghị định th sửa đổi Công ớc Hàng không dân dụng quốc tế (văn tiếng A-rập) ký Mông-tơ-rêan ngày 01/10/1998 180 Hiệp định thành lập Trung tâm lợng ASEAN ký ngày 22/3/1998 205 4/8/99 5/18/99 5/18/99 5/18/99 5/19/99 6/14/99 6/24/99 10/28/99 11/13/99 11/13/99 11/19/99 12/21/99 12/21/99 12/22/99 1/30/00 181 Hiến chơng Trung tâm Phát triển châu - Thái Bình Dơng sửa đổi (APDC) năm 1999 182 Hiệp định cà phê quốc tế gia hạn Tổ chức cà phê quốc tế 183 Hiệp định hoạt động Uỷ ban sông Mê-công ký Nông-pênh ngày 26/4/2000 184 Hiệp định Đờng Quốc tế 1992 206 4/26/00 7/7/00 7/18/00 8/4/00 Chịu trách nhiệm nội dung: Ts Nguyễn văn hòa Biên tập: Tổ công nghệ thông tin Phòng khảo thí - đảm bảo chất lợng giáo dục 207 ... hởng cần thiết Hội đồng chuẩn bị chơng trình nghị Hội nghị chung xem xét chơng trình hoạt động Tổ chức, dự toán ngân sách Tổng Giám đốc trình, sau Hội đồng trình lên Hội nghị chung, kiến nghị việc... trực ca ngời biển IV Các tổ chức chuyên môn LHQ văn hóa khoa học giáo dục a Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa LHQ Hội nghị Bộ trởng Giáo dục nớc Đồng minh đợc tổ chức Luân-đôn từ 16-11-1942 ®Õn... hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục, khoa học văn hóa, nhằm bảo đảm tôn trọng công lý, pháp luật, nhân quyền tự cho tất ngời không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo mà Hiến chơng LHQ

Ngày đăng: 23/09/2022, 08:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan