1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXHNV BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỤC SỞ HỮU TRÍ TUỆ KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ (Nhân ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 26 4 2018) Hà Nội,.1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXHNV BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỤC SỞ HỮU TRÍ TUỆ KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ (Nhân ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 26 4 2018) Hà Nội,.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CỤC SỞ HỮU TRÍ TUỆ KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ (Nhân ngày Sở hữu trí tuệ giới 26.4.2018) Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2018 MỤC LỤC TT Tác giả Trần Việt Thạch Hồng Anh Thị Ánh Chu Kim Chi Trần Quốc Long Lớp Trường Tên đề tài 3917 Trường Đại học Luật Hà Nội Bảo hộ quyền tác giả PGS.TS tác phẩm văn Vũ Thị học, nghệ thuật dân Hải Yến gian miền biển K60A Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Ứng dụng sáng chế số PGS.TS WO2004098301 Trần Văn Hải “Procedure for the preservation of bananas” để bảo quản chuối ngự Đại Hoàng 41 GVHD Trang Nguyễn Thanh Hưng Luật K38B Dân Trường Xử lý dân hành ThS Đỗ Đại học vi xâm phạm Thị Diện Luật, nhãn hiệu dược phẩm Đại học Huế 61 Nhữ Thảo Linh Linh Chu Việt Hà Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Giải tranh chấp tên thương mại PGS.TS nhãn hiệu hàng hóa Trần Văn thơng qua vụ Taisun Nam Việt Nam 83 Hồng Thị Luật kinh doanh K57 Hoàng Thùy Linh Hoàng Nhận diện rào cản PGS.TS việc xây dựng Trần Văn thư viện số để bảo vệ Hải tri thức truyền thống Việt Nam (nghiên cứu trường hợp Y dược học cổ truyền) 109 Lê Minh K60A Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Võ Thị Khánh Lựu Luật K38B Dân Trường Đại học Luật, Đại học Huế Xung đột bảo hộ ThS Đỗ nhãn hiệu dẫn Thị Diện địa lý theo pháp luật sở hữu trí tuệ 125 Đào Ngọc Minh 4002 Anh Đỗ Minh Anh Xử lí vi phạm quyền tác giả Việt Nam số nước giới 157 Đặng Thị Vân Trường Đại học Luật Hà Nội ThS Phạm Minh Huyền Phạm Thu Nguyễn Bích Ngân Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Nhận diện bất cập bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo điện tử Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp BÁO MỚI) 4123 Trường Đại học Luật Hà Nội Website xem phim PGS.TS miễn phí góc Vũ Thị nhìn pháp luật Hải Yến quyền tác giả tác phẩm điện ảnh 189 Thị Ngọc Nguyễn Huy Đinh Khánh K60B Phúc Thị Linh Vũ Ngọc Diệp 175 10 Nguyễn Như Quỳnh Luật K38B Dân Trường Đại học Luật, Đại học Huế Bảo hộ sáng chế quốc ThS Đỗ tế theo Hiệp ước Hợp Thị Diện tác sáng chế (PCT) - chiến lược trì hỗn chi phí tối đa hố giá trị sáng chế nước quốc tế 215 11 Nguyễn Thị Thanh K60B Quỳnh Nguyễn Thị Xâm Áp dụng phương pháp PGS.TS bảo quản hoa hồng Trần Văn trình vận Hải chuyển, lưu trữ và dụng cụ vận chuyển có chứa hoa hồng cắt theo patent US20170000112A1 243 Lại Thế Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn K60B Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Vấn nạn xâm phạm quyền liên quan chương trình phát sóng Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp chương trình phát sóng Đài Truyền hình Việt Nam VTV) 261 Trường Đại học Ngoại thương Ảnh hưởng công PGS TS nghệ Blockchain tới Lê Thị việc bảo vệ quyền sở Thu Hà hữu trí tuệ đối sản phẩm âm nhạc 12 Trần Thị Hà Nguyễn Hồng Thu Thị Nhung 13 Đinh Phương Thuý 14 Hoàng Phương Thúy ThS Hoàng Lan Phương Luật kinh ThS Hoàng Lan Phương Trường Pháp luật nhãn hiệu ThS Đại học Việt Nam Nguyễn 275 299 doanh Kinh tế Quốc Quốc tế dân K56 Thị Hồng Hạnh 15 Hà Hiền Thương Anh 17 – Khoá 52 Trường Đại học Ngoại thương Hoạt động thương mại ThS Lữ hóa sáng chế Thị Thu doanh nghiệp khoa Trang học côgn nghệ Việt Nam 325 16 Hà Thị Thu Trang Oanh Xác định hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam, liên hệ với pháp luật Nhật Bản số kiến nghị 353 Lê Thị Trường Đại học Luật Hà Nội 3907 ThS Phạm Minh Huyền 17 Trần Thị Trang Anh Trường KT Đại học K52 Ngoại thương Hoạt động đổi ThS Lữ sáng tạo Thị Thu doanh nghiệp có vốn Trang đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 377 18 Nguyễn Văn Túc Luật K38B Dân Trường Đại học Luật, Đại học Huế Bảo hộ tri thức truyền ThS Đỗ thống điều kiện Thị Diện hội nhập kinh tế quốc tế 407 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT DÂN GIAN MIỀN BIỂN Sinh viên thực hiện: Trần Việt Anh Lớp: 3917 Trường Đại học Luật Hà Nội Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Vũ Thị Hải Yến MỤC LỤC MỞ ĐẦU 10 Lý lựa chọn đề tài 10 Tình hình nghiên cứu đề tài 10 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Kết nghiên cứu 11 Kết cấu đề tài 11 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT DÂN GIAN MIỀN BIỂN 11 1.1 Tổng quan tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian miền biển 12 1.1.1 Khái niệm tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian 12 1.1.2 Đặc trưng tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian 12 1.1.3 Phân loại tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian 14 1.2 Một số loại hình tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian miền biển 16 1.2.1 Đặc trưng văn hóa biển tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian 16 1.2.2 Một số tác phẩm văn học dân gian miền biển 16 1.2.3 Dân ca miền biển 17 1.3 Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian 19 1.3.1 Khái niệm quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian 19 1.3.2 Khái niệm bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian 19 1.3.3 Mục đích, ý nghĩa bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian 19 1.3.4 Khái quát pháp luật Việt Nam quốc tế bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian 21 2.1 Thực trạng bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian miền biển 24 2.1.1 Thành tựu đạt được 24 2.1.2 Một số bất cập tồn 25 2.2 Những bất cập việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian miền biển 26 2.2.1 Những đặc điểm tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian miền biển tạo nên bất cập việc bảo hộ quyền tác giả 26 2.2.2 Những hạn chế quy định pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian miền biển 27 2.2.2.1 Bất cập việc xác định chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian miền biển 27 2.2.2.2 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian 29 2.2.2.3 Xác lập quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian đăng ký quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian 29 2.2.2.4 Mục đích bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian 30 2.2.2.5 Nội dung bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian miền biển 30 2.2.2.6 Xác định hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian miền biển 33 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA 34 PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT DÂN GIAN MIỀN BIỂN 34 3.1 Một số vấn đề cần lưu ý xem xét việc bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian miền biển .34 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian miền biển 35 3.3 Một số kiến nghị việc thực thi biện pháp bảo vệ quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian 37 KẾT LUẬN 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .40 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Văn hóa là tảng tinh thần xã hội, chăm lo phát triển văn hóa là tạo động lực phát triển đất nước Do với truyền thống tốt đẹp mình, văn hóa dân gian đóng vai trị tích cực phát triển xã hội Việt Nam Trong đó, văn học, nghệ thuật dân gian dòng chảy lớn bắt nguồn từ nhân dân, thể sắc thái khát vọng cộng đồng cư dân khác chung sống lãnh thổ quốc gia Vì vậy, thân có sức sống trường tồn, góp phần làm nên sức mạnh dân tộc khứ, và tương lai Người viết đề tài quê Hải Phòng, sinh lớn lên Hải Phòng nên việc nghiên cứu, khảo sát đề tài Hải Phịng có ý nghĩa vơ quan trọng Nó giúp tơi hiểu rõ văn hóa dân gian quê hương, giá trị văn hóa miền biển tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian xem xét chúng khía cạnh Sở hữu trí tuệ Mặc dù Luật Sở hữu trí tuệ và văn liên quan quy định việc bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian Tuy nhiên thực tế quan tâm đến việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian miền biển Mặt khác, vấn đề bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian miền biển bất cập cần tiếp tục hồn thiện Bên cạnh nhận thức người dân quyền tác giả nói chung quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian nói riêng cịn thấp Việc tuân thủ thi hành pháp luật quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian chưa thực vào đời sống xã hội người dân Thêm vào cịn chưa quen với việc trả khoản chi phí cho người có cơng sưu tầm, nghiên cứu, lưu giữ tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian ngồi người bán sản phẩm Chính lý trên, tác giả đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian miền biển” Đề tài khái quát tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian miền biển, việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm này, nghiên cứu thực trạng việc bảo hộ bất cập pháp luật tác phẩm Từ việc nghiên cứu đề tài, tác giả đưa giải pháp nhằm hoàn thiện việc bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả nói riêng vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nghiên cứu và khai thác Liên quan đến vấn đề bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian đã có số cơng trình nghiên cứu liên quan nhiên nghiên cứu sơ lược, chưa thực cụ thể sâu sắc Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới WIPO (2005) “Sở hữu trí tuệ - cơng cụ đắc lực để phát triển kinh tế” đã dành hẳn chương để viết tri thức truyền thống (chương 7) có đề cập đến văn học, nghệ thuật dân gian chủ yếu nghiên cứu tri thức địa lĩnh vực thuốc chữa bệnh, bảo tồn đa dạng sinh học, môi trường, lương thực nông nghiệp mà chưa nghiên cứu sâu quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian Ở Việt Nam, nghiên cứu vấn đề kể đến như: - ThS Vũ Thị Phương Lan (Giảng viên Khoa luật quốc tế - Trường Đại học Luật Hà Nội) Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian theo pháp luật Việt Nam – Một số bất cập lí luận giải pháp Tạp chí luật học số 11/2006 Trang 24 – 31 Trong viết, tác giả đã phân tích và đề giải pháp cho ba bất cập mặt lí luận pháp luật hành bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian: 1) Quyền sở hữu; 2) Mục đích bảo hộ; 3) Phạm vi bảo hộ - Phan Tấn Phát, Nguyễn Nho Hoàng Quyền sở hữu trí tuệ tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian Tạp chí dân chủ pháp luật Số tháng 7/2012 đã có nghiên cứu văn học, nghệ thuật dân gian Việt Nam bất cập luật vào giải pháp để nâng cao bảo hộ với đối tượng - TS.Vũ Mạnh Chu viết Bảo hộ di sản văn học nghệ thuật dân gian Việt Nam đã đề cập đến vấn đề bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian, di sản văn hóa dân tộc 10 cổ truyền Việt Nam” Bài viết phân tích quy định pháp luật giới pháp luật Việt Nam vấn đề cấp patent cho thuốc cổ truyền từ đề xuất giải pháp quyền tác giả quyền sáng chế để bảo hộ hữu hiệu mặt thương mại lĩnh vực y học cổ truyền Việt Nam Đồng thời phân tích đơn đăng ký sáng chế liên quan đến thuốc cổ truyền cấp patent bị từ chối cấp patent Việt Nam Các báo cáo đánh giá như: “Báo cáo tổng hợp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tri thức truyền thống dược liệu” Nguyễn Thị Phương Mai Trong báo cáo này, tác giả Nguyễn Thị Phương Mai tập trung nghiên cứu tri thức truyền thống lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, công nghệ, khơng nghiên cứu tri thức văn hóa, nghệ thuật truyền thống Báo cáo trả lời cho câu hỏi tri thức truyền thống gì, đặc điểm tri thức truyền thống, kinh nghiệm thực tiễn quốc tế bảo vệ tri thức truyền thống, thực tiễn bảo hộ tri thức truyền thống Việt Nam chủ yếu dược liệu Có thể thấy, vấn đề bảo hộ tri thức truyền thống lồng ghép báo cáo đánh giá thường niên Bài viết tạp chí Tài nguyên Mơi trường kỳ tháng năm 2015 nhóm tác giả Nguyễn Thành Vĩnh, Nguyễn Đặng Thu Cúc, Nguyến Bá Tú, Lê Văn Hưng, Nguyễn Thị Ngọc Huệ Phạm Hùng Cường vấn đề “nghiên cứu thiết lập mạng lưới cung cấp, trao đổi thông tin nguồn gen, tri thức truyền thống nguồn gen Việt Nam” Bài viết khơng phân tích quy định pháp luật hành mà tập trung nghiên cứu, tìm hiều thực trạng bảo hộ nguồn gen tri thức truyền thống nguồn gen cụ thể thực trạng xây dựng sở liệu nguồn gen Bài viết đa dạng nguồn gen việc quan vào xây dựng sở liệu bảo tồn nguồn gen Tuy nhiên, sở liệu chưa đồng cịn phân tán nhiều quan gây khó khăn cho công tác bảo hộ Từ thực tiễn viết đưa giải pháp để công tác xây dựng sở liệu nguồn gen hiệu công tác bảo hộ nguồn gen tri thức truyền thống nguồn gen đạt kết tốt Dưới góc độ nghiên cứu sinh viên có Đề tài nghiên cứu khoa học năm 2017 nghiên cứu vấn đề “bảo hộ sáng chế phương pháp chữa bệnh thảo dược theo TTTT” Phạm Thị Hồng Loan, trường Đại Học Luật Huế Đề tài nghiên cứu khoa học nghiên cứu quy định pháp luật SHTT nước ta nước giới vấn đề bảo hộ TTTT Tuy nhiên, khóa luận tập trung nghiên cứu vấn đề bảo hộ sáng chế phương pháp chữa bệnh thảo dược theo TTTT đồng thời khóa luận giải khó khăn mà công tác bảo hộ mắc phải thông qua kiến nghị định hướng xây dựng pháp luật thân Thơng qua việc nghiên cứu cơng trình tác giả trước, giúp người nghiên cứu khái quát toàn cảnh hệ thống pháp luật quốc tế nước vấn đề bảo hộ tri thức truyền thống, cần thiết phương thức bảo đảm Từ đó, người nghiên cứu phân tích tìm hiểu để xác định xác đối tượng nghiên cứu Trên sở kế thừa giá trị khoa học tác giả công bố khóa luận sâu làm sáng tỏ vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tri thức truyền thống Từ thực trạng pháp luật khóa ḷn đề xuất kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật Việt Nam để bảo đảm tốt vấn đề bảo hộ tri thức truyền thống nước ta giai đoạn phát triển kinh tế quốc tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Bảo hộ tri thức truyền thống điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” nhằm mục đích sau Thứ nhất, việc nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ mặt lý luận quy định pháp luật quốc tế cụ thể quan điểm bảo hộ TTTT WIPO, Hiệp định TRIPS Nghiên cứu quy định pháp luật Ấn Độ, Trung Quốc việc bảo hộ TTTT Thứ hai, nhằm làm sáng tỏ quy định chung pháp luật SHTT Việt Nam bảo hộ TTTT quy định mẫu Thứ ba, liên hệ thực tiễn nhằm làm rõ thực trạng quy định pháp luật SHTT, xây dựng phương hướng hoàn thiện pháp luật 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, làm rõ vấn đề lý luận pháp luật bảo hộ tri thức truyền thống nước giới pháp luật nước ta từ so sánh, đối chiếu với pháp luật quốc gia 411 Thứ hai, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật bảo hộ tri thức truyền thống điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Thứ ba, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hộ tri thức truyền thống Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Căn vào mục tiêu, nhiệm vụ đề tài, khóa luận tập trung nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế cụ thể tìm hiểu quan điểm WIPO vấn đề bảo hộ TTTT, nghiên cứu Hiệp định TRIPS khía cạnh liên quan tới thương mại quyền SHTT, quy định pháp luật Trung Quốc Ấn Độ pháp luật quốc gia, thực trạng bảo hộ tri thức truyền thống điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt lý luận viết nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam nước giới vấn đề bảo hộ TTTT đối tượng: độc quyền sáng chế, dẫn địa lý, sở liệu, nguồn gen, giống trồng quyền tác giả Về mặt thực tiễn viết nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật hành Việt Nam bảo hộ TTTT; thực tiễn bảo hộ YHCT, nguồn gen Việt Nam khó khăn, thách thức Việt Nam trình bảo hộ TTTT bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa nhiều phương pháp, dựa tảng phương pháp luận phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp với phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: phân tích quy phạm, diễn giải, quy nạp, thống kê, so sánh, dự báo khoa học Phương pháp phân tích quy phạm, diễn giải so sánh chủ yếu dùng chương vào phân tích quy định pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Phương pháp quy nạp, thống kê dự báo khoa học chủ yếu dùng chương vào xem xét thực tiễn, thống kê số liệu để đưa nhận xét Tuy nhiên bên cạnh sử dụng phương pháp phân tích để phân tích số liệu Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luật, kết cấu thành hai chương, cụ thể: Chương 1: Những vấn đề lý luận tri thức truyền thống Chương 2: Thực trạng bảo hộ TTTT, giải pháp định hướng xây dựng pháp luật bảo hộ TTTT 412 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRI THỨC TRUYỀN THỐNG 1.1 Khái niệm, đối tượng giá trị tri thức truyền thống 1.1.1 Khái niệm tri thức truyền thống Đến có nhiều quan điểm TTTT nhà nghiên cứu nước Posey Dutfield, Ruiz, Hansen VanFleet, Nguyến Quý An đến tổ chức giới UNESCO đưa khái niệm TTTT Tuy nhiên khái niệm chưa thể đầy đủ Do đó, để thống cách dùng thuật ngữ này, báo cáo khảo sát Sở Hữu Trí Tuệ tri thức truyền thống (1998-1999) góc độ Sở hữu Trí tuệ, WIPO định nghĩa: “tri thức truyền thống sản phẩm văn hóa, nghệ thuật khoa học dựa truyền thống, hiểu biết, sáng chế, phát minh khoa học, kiểu dáng, nhãn hiệu, tên biểu tượng, thơng tin bí mật tất sáng kiến sản phẩm sáng tạo khác thành hoạt động trí tuệ dựa truyền thống lĩnh vực cơng nghiệp, khoa học, văn hóa nghệ thuật” Cụm từ “dựa truyền thống” hiểu hệ thống tri thức, sản phẩm sáng tạo hình thức thể văn hóa dân gian lưu truyền từ hệ sang hệ khác, thường thuộc gắn liền với nhóm người cụ thể vùng lãnh thổ cụ thể nơi nhóm người sinh sống, phát triển thường xun để thích nghi với mơi trường biến đổi 1.1.2 Đối tượng tri thức truyền thống Trên cở sở phân tích khái niệm tìm đặc điểm TTTT nhận dạng đối tượng TTTT sau: tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian; nguồn gen y học cổ truyền Thứ nhất, tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian Theo khoản Điều 23 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định “tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian sáng tạo tập thể tảng truyền thống nhóm cá nhân nhằm phản ánh khát vọng cộng đồng, thể tương xứng đặc điểm văn hóa xã hội họ, tiêu chuẩn giá trị lưu truyền cách mô cách khác.” Tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian bao gồm: truyện, thơ, câu đối; điệu hát, điệu âm nhạc; điệu múa, diễn, nghi lễ trò chơi; sản phẩm nghệ thuật đồ họa, hội họa, điêu khắc, nhạc cụ, hình mẫu kiến trúc loại hình nghệ thuật khác thể hình thức vật chất Từ khái niệm thấy Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian có đặc trưng bản: Tính nguyên hợp, tính tập thể, tính truyền miệng tính dị Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian mang giá trị to lớn người: Giá trị thẩm mĩ, giá trị nhận thức giá trị giáo dục Tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian kết sáng tạo kết tinh lại từ nhiều hệ thành viên công xã vậy sở hữu tồn cộng đồng Do cần có quy định nhằm bảo hộ quyền tinh thần người nắm giữ tri thức truyền thống quyền ngăn cấm người khác thương mại hóa tri thức mình, chống lại lạm dụng, khai thác sưu tầm làm tổn hại đến giá trị đích thực tác phẩm Thứ hai, nguồn gen Tại điều Công ước đa dạng sinh học định nghĩa nguồn gen sau “là phần tử gen mang lại giá trị thực tế tiềm năng” Có thể thấy phần tử gen coi loại vật chất trồng, động vật, vi khuẩn từ loại vật chứa đựng chức di truyền Với giá trị mà nguồn gen mang lại quốc gia giới sức chung tay để bảo vệ nguồn gen, pháp luật quốc gia giới pháp luật nước ta có quy định nhằm bảo hộ nguồn gen dạng bảo hộ tri thức truyền thống nguồn gen Cụ thể Công ước đa dạng sinh học năm 1992 quy định sau “cơng nhận quốc gia có tồn quyền tài nguyên thiên nhiên mình, quyền tiếp cận nguồn gen thuộc phủ quốc gia đối tượng quy định luật pháp quốc gia” bên cạnh Cơng ước cịn đề cao đến thỏa 413 thuận nguyên tắc bảo vệ nguồn gen q trình thương mại hóa cụ thể “mỗi bên ký kết nỗ lực tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận nguồn gen cho mục đích sử dụng mơi trường…” Thứ ba, y học cổ truyền “Theo WIPO, thuật ngữ y học địa (Indigenous Medicine) thuật ngữ y học truyền thống - tiếng Việt dùng y học cổ truyền (Traditional Medicine) có phân biệt, y học truyền thống hệ thống tri thức y học biên soạn, hệ thống hóa thành văn, cịn y học địa gồm bí y học, khơng hệ thống hóa thành văn”1 YHCT xem đối tượng tri thức truyền thống tồn đặc điểm sau: YHCT mang đậm tính thực tiễn có mối quan hệ mật thiết với đời sống sinh hoạt nhân dân lao động, tính truyền miệng, YHCT mang đậm tính văn hóa, YHCT gần gũi với tự nhiên dễ phù hợp với sinh lý tự nhiên thể người, YHCT y học mang đậm tính đại chúng, tính phổ biến Hầu hết kinh nghiệm dân gian dễ dùng, dễ kiếm, đơn giản rẻ tiền 1.1.3 Giá trị tri thức truyền thống Ở phần tác giả đề cập đến giá trị mà tri thức truyền thống mang lại cụ thể sau: Thứ nhất, TTTT góp phần vào tăng trưởng kinh tế Theo thống kê Tổ chức y tế giới (WHO), “chỉ tính riêng lĩnh vực y học cổ truyền, năm 1999 Trung Quốc thu tỷ USD, Châu Âu thu 11,9 tỷ USD (trong Đức chiếm 38%, Pháp chiếm 21% Anh chiếm 12%) Ở Việt Nam, riêng năm 2003 tập hợp 39,381 thuốc cổ truyền 54 dân tộc, sản lượng xuất dược liệu cổ truyền đạt khoảng 10,000 tấn, đóng góp vào kim ngạch xuất 10-20 triệu USD”2 Gần theo ước tính, sản lượng dược liệu Trung Quốc năm 2012 có trị giá 83.1 tỷ USD, tăng 20% so với năm trước Thị trường toàn cầu cho tất chất bổ sung thảo dược biện pháp khắc phục đạt 115 tỷ USD vào năm 20203 Thứ hai, TTTT có giá trị quan trọng việc nâng cao chất lượng sống dân cư Theo quam điểm tổ chức SHTT giới: “tài sản TTTT nguồn thu nhập, lương thực nguồn chăm sóc sức khỏe quan trọng đại phận dân chúng, đặt biệt quốc gia phát triển Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tới 80% dân số giới phụ thuộc vào thuốc truyền thống để phục vụ nhu cầu chăm sóc sức khỏe chủ yếu họ, Ấn Độ có khoảng 600.000 người hành nghề y tế cấp phép thuộc hệ thống y tế cổ truyền có triệu nhân viên y tế cổ truyền cộng đồng.”4 Ở Trung Quốc có khoảng 440.700 sở y tế cung cấp dịch vụ YHCT, với 520.600 giường bệnh, bao gồm bệnh viện YHCT bệnh viện đa khoa tuyến, phòng khám trạm y tế thành thị nơng thơn Nhật Bản có đến 84% thầy thuốc Nhật sử dụng kampo (là YHCT theo cách gọi Nhật Bản) thực hành chữa bệnh hàng ngày5 Với số liệu thống kê thấy YHCT có giá trị lớn, góp phần chăm sóc sức khỏe người dân, đảm bảo sống tối thiểu họ Thứ ba, TTTT có giá trị lưu giữ sắc văn hóa dân tộc mang lại giá trị tinh thần cho cộng đồng Trần Văn Hải (2012), Khai thác thương mại tri thức truyền thống – tiếp cận từ quyền sở hữu trí tuệ, Tạp chí Hoạt động khoa học, Bộ khoa học công nghệ, số tháng 03, trang 54-59 Phạm Phi Anh (2005), Bảo hộ tri thức truyền thống, Tạp chí Hoạt động Khoa học số 9.2005, tr 18 WHO traditional medicine strategy 2014-2023 (WHO,2013), http://apps.who.int/iris/bitstream/handle/10665/92455/9789241506090_eng.pdf;jsessionid=31CFF6A2B726582F27F 7B96F56C5623B?sequence=1, truy cập ngày 20/1/2018 Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế Giới, Sở hữu trí tuệ cơng cụ đắc lực để phát triển kinh tế, tr 238-239 https://123doc.org/document/3165596-so-huu-tri-tue-mot-cong-cu-dac-luc-de-phat-trien-kinh-te.htm, truy cập ngày 2/2/2018 WHO Traditional Medicine Strategy 2014-2023, http://apps.who.int/iris/bitstream/handle/10665/92455/9789241506090_eng.pdf;jsessionid=31CFF6A2B726582F27F 7B96F56C5623B?sequence=1, truy cập ngày 20/1/2018 414 Các tác phẩm văn học, văn hóa dân gian có giá trị tinh thần đời sống cộng đồng dân cư Là sản phẩm nghệ thuật, ăn tinh thần lưu giữ nét đẹp truyền thống hệ trước như: truyền thống yêu nước, cảm; tinh thần hướng thiện; trọng nhân nghĩa; giàu tình thương Thứ tư, TTTT có giá trị quan trọng cho tồn cộng đồng dân cư Nguồn Gen có giá trị việc bảo tồn phát triển đa dạng sinh học Trong nông nghiệp, TTTT nguồn gen yếu tố để phát triển loại giống trồng quan trọng để đảm bảo an ninh lương thực phạm vi toàn cầu Thứ năm, TTTT đối tượng hoạt động nghiên cứu khoa học Không dừng lại giá trị thực tế nhận thấy được, TTTT phản ánh hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, tri thức nước phát triển có cơng nghệ sinh học Đó ngành công nghệ thường trực tiếp gián tiếp sử dụng TTTT nguồn sinh học trình nghiên cứu 1.2 Quan điểm bảo hộ TTTT theo pháp luật quốc tế 1.2.1 Quan điểm Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới WIPO bảo hộ tri thức truyền thống Ở phần đề tài nghiên cứu quan điểm bảo hộ Tổ chức sở hữu trí tuệ giới WIPO, quan điểm bảo hộ Hiệp định TRIPS quốc gia điển hình Ấn Độ Trung Quốc Theo WIPO Hiện chưa có giải pháp thống để bảo hộ TTTT, vậy sử dụng cơng cụ bảo hộ luật sở hữu trí tuệ để bảo hộ TTTT: “sử dụng hệ thống bảo hộ sở hữu trí tuệ có để bảo hộ nội dung, ý tưởng TTTT hình thức bảo hộ quyền SHTT sáng chế; sử dụng hệ thống bảo hộ SHTT có để bảo hộ hình thức thể TTTT hình thức bảo hộ quyền tác giả; sử dụng hệ thống bảo hộ SHTT có để bảo hộ danh tiếng, uy tín yếu tố có vai trị dẫn thương mại sản phẩm truyền thống hình thức bảo hộ nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh; sử dụng hệ thống bảo hộ riêng (sui generis) nhằm tạo chế bảo hộ thực phù hợp đầy đủ TTTT, hình thức quy định riêng nghĩa vụ bộc lộ, việc nộp lưu mẫu, xin phép chủ thể nắm giữ TTTT…6 1.2.2 Quan điểm Hiệp định TRIPS bảo hộ tri thức truyền thống Theo quan điểm Hiệp định TRIPS vấn đề TTTT hiệp định TRIPS thừa nhận bảo hộ cụ thể vào năm 2008 Vòng đàm phán DOHA tự hóa thương mại tồn cầu triệu tập Hội nghị để thảo luận vấn đề nông nghiệp phi nơng nghiệp WTO Trong chương trình nghị có bàn đến việc sửa đổi Hiệp định TRIPS theo hướng yêu cầu bộc lộ nguồn gốc vật liệu gen TTTT đơn đăng ký sáng chế nhằm đảm bảo việc chia sẻ lợi ích cho cộng đồng địa chống lại hành vi ăn cắp sinh học, phù hợp nghĩa vụ quy định Công ước đa dạng sinh học Liên hợp quốc Văn đề xuất đề cập đến cho phép trước việc tiếp cận chia sẻ lợi ích cho cộng đồng sở hữu, bảo tồn nguồn gen TTTT sử dụng đơn đăng ký sáng chế phần không tách rời tiêu chuẩn bộc lộ chế tài sau độc quyền sáng chế cấp Tuy nhiên, văn đề xuất bị Hoa Kỳ, Canada số thành viên khác phản đối kết TTTT chưa có chỗ đứng Hiệp định TRIPS Tuy nhiên từ năm 2009 vòng đàm phán DOHA dừng chân chỗ vào bế tắc năm 2011 phiên họp lần thứ 19 Ủy ban liên phủ SHTT nguồn gen, TTTT văn hóa dân gian WIPO (IGC) tổ chức Geneva (Thụy Sỹ) tiếp tục đàm phán văn kiện bảo hộ nguồn gen, TTTT văn hóa dân gian Theo Hiệp định TRIPS quy định cụ thể đề cập đến TTTT sau: Hiệp định TRIPS quy định số ngoại lệ bảo hộ sáng chế dược phẩm số trường hợp như: bảo vệ sức khỏe người động vật; phương pháp chẩn đoán điều trị cho người động vật; sáng chế liên quan đến giống động thực vật Nguyễn Thị Hải Yến (2009), Bảo hộ chia sẻ lợi ích tri thức địa pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, 2009, tr 415 Tại Điều 27 Hiệp định TRIPS quy định việc bảo hộ giống trồng việc loại trừ bảo hộ sáng chế giống động thực vật quy trình vi sinh mang chất sinh học “sẽ xem xét lại năm sau ngày Hiệp định WTO có hiệu lực” 1.3 Quan điểm bảo hộ tri thức truyền thống nước giới 1.3.1 Quan điểm bảo hộ tri thức truyền thống Trung Quốc Theo pháp luật Trung Quốc, TTTT thừa nhận tích cực bảo hộ thể luật Patent năm 2000 sửa đổi, bổ sung năm 2008 theo Trung Quốc quy định “quyền sáng chế không cấp cho nội dung sau đây: …các giống động vật thực vật… Quyền sáng chế có thể, theo quy định luật này, cấp cho phương pháp sản xuất sản phẩm quy định điểm (4) đoạn trên”7 Đối với YHCT Trung Quốc sức khuyến khích phát triển, trọng xây dựng hành lang pháp lý để bảo hộ chúng mà điển hình đời Các quy định bảo vệ đa dạng Y học cổ truyền (Regulations on the Protection of Varieties of Chinese Traditional Medicine) ban hành kèm theo Nghị định 106 Hội đồng Nhà nước Trung Quốc Theo Điều quy định sau “Nhà nước khuyến khích nghiên cứu phát triển loại hình Trung Quốc truyền thống thuốc có tác dụng lâm sàng thực hệ thống bảo vệ phân loại cho loại YHCT Trung Quốc với chất lượng đáng tin cậy hiệu ứng chữa bệnh định”8 đồng thời quy chế quy định điều kiện bảo hộ, thời gian bảo hộ chế tài hành vi xâm phạm YHCT 1.3.2 Quan điểm bảo hộ tri thức truyền thống Ấn Độ Đối với Ấn Độ Ấn Độ quốc gia sở hữu khối lượng TTTT khổng lồ, họ xây dựng thành công Thư viện số TTTT với 34 triệu trang thông tin định dạng 2.260.000 công thức thuốc cổ truyền9 Bên cạnh đó, theo điểm j Điều đạo luật số 39 năm 1970 sáng chế Ấn Độ (The Patents Act, no 39 of 1970) có quy định: “khơng cấp patent cho thực vật động vật toàn phần chúng trừ vi sinh vật bao gồm hạt giống, lồi sinh vật q trình sinh học để sản xuất, lan truyền thực vật động vật”10 đồng thời pháp luật Ấn Độ cịn đặt đối tượng loại trừ khơng cấp patent có liên quan đến tri thức truyền thống chúng đăng tải thư viện số tri thức truyền thống Khơng dừng lại đó, Ấn Độ sức hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm phù hợp thực tiễn tăng khả bảo hộ TTTT Bên cạnh Đạo luật đa dạng sinh học 2002 (The Biological Diversity Act, 2002) đời quy định phù hợp với Đạo luật số 39 năm 1970 sáng chế điều chỉnh việc cấp patent cho sáng chế liên quan đến nguồn gen vật liệu di truyền cụ thể quy định sau: “không cấp patent cho sáng chế liên quan đến nguồn gen vật liệu di truyền chúng phát mà không phát triển đến trình độ sáng tạo định”11 Nguyên văn gốc tiếng anh: Patent rights shall not be granted for any of the following:…animal or plant varieties… The patent right may, in accordance with the provisions of this Law, be granted for the production methods of the products specified in Subparagraph (4) of the preceding paragraph; Nguyên văn gốc tiếng anh: The State encourages research and development of types of traditional Chinese medicine with clinical effects, and practices a classification protection system for types of traditional Chinese medicine with reliable quality and certain curative effects Trần Văn Hải (2013), Bàn trình độ sáng tạo việc bảo hộ sáng chế thuốc cổ truyền Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Chuyên san Luật học, tập 30, số 1, tr 66 10 Nguyên văn gốc tiếng anh: Inventions not Patentable …plants and animals in whole or any part thereof other than micro organisms but including seeds, varieties and species and essentially biological processes for production or propagation of plants and animals; 11 Nguyên văn tiếng anh: “inventions, which concern plants or animal, shall be patentable if the technical feasibility of the inventionsiss not confined to a particular plants or animalsvariety” (dịch: sáng chế đề cập đến thực vật động vật, cấp patent giải pháp kỹ thuật sáng chế không giới hạn giống thực vật giống động vật) 416 1.4 Bảo hộ tri thức truyền thống thơng qua Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam 1.4.1 Thông qua độc quyền sáng chế TTTT muốn bảo hộ thông qua độc quyền sáng chế phải đáp ứng điều kiện: tính mới, trình độ sáng tạo khả áp dụng cơng nghiệp Về tính sáng chế ḷt SHTT quy định sau: “sáng chế coi có tính chưa bộc lộ cơng khai hỉnh thức sử dụng, mô tả văn hình thức khác nước nước trước ngày nộp đơn đăng ký sáng chế trước ngày ưu tiên trường hợp đơn đăng ký sáng chế hưởng quyền ưu tiên.” Về trình độ sáng tạo: “sáng chế coi có trình độ sáng tạo vào giải pháp kỹ thuật bộc lộ công khai hình thức sử dụng, mơ tả văn hình thức khác nước nước trước ngày nộp đơn trước ngày ưu tiên đơn đăng ký sáng chế trường hợp đơn đăng ký sáng chế hưởng quyền ưu tiên, sáng chế bước tiến sáng tạo, tạo cách dễ dàng đỗi với người có hiểu biết trung bình lĩnh vực kỹ thuật tương ứng.” Về khả áp dụng cơng nghiệp: “ sáng chế coi có khả áp dụng cơng nghiệp thực việc chế tạo, sản xuất hàng loạt sản phẩm áp dụng lặp lặp lại quy trình nội dung sáng chế thu kết ổn định.” 1.4.2 Thông qua dẫn địa lý Tại Điều 79 Luật SHTT hành quy định điều kiện bảo hộ dẫn địa lý sau: “chỉ dẫn địa lý bảo hộ đáp ứng điều kiện sau đây: sản phẩm mang dẫn địa lý có nguồn gốc địa lý từ khu vực, địa phương , vùng lãnh thổ nước tương ứng với dẫn địa lý; sản phẩm mang dẫn địa lý có danh tiếng chất lượng đặc tính chủ yếu điều kiện địa lý khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ nước tương ứng với dẫn địa lý định.” Như vậy, dẫn địa lý bảo hộ đáp ứng điều kiện sau: Thứ nhất, sản phẩm mang dẫn địa lý có nguồn gốc địa lý từ địa phương, khu vực, vùng lãnh thổ nước tương ứng với dẫn địa lý Thứ hai, sản phẩm mang dẫn địa lý phải có danh tiếng, danh tiếng sản phẩm mang dẫn địa lý điều kiện địa lý định Thứ ba, sản phẩm dẫn địa lý phải có tính chất, chất lượng, đặc thù chúng điều kiện địa lý định Thứ tư, phải có mối quan hệ hữu tính chất, chất lượng danh tiếng sản phẩm với điều kiện địa lý Tuy nhiên, để bảo hộ sản phẩm mang dẫn địa lý hiệu hơn, Luật SHTT hành quy định đối tượng loại trừ không bảo hộ với danh nghĩa dẫn địa lý quy định Điều 80 1.4.3 Thông qua giống trồng Đối với việc bảo hộ thông qua giống trồng quy định sau:“giống trồng bảo hộ giống trồng chọn tạo phát phát triển, thuộc Danh mục loài trồng nhà nước bảo hộ Bộ Nông nghiệp phát triển nông thơn ban hành, có tính mới, tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định có tên phù hợp.” Theo đó, giống trồng bảo hộ, cần phải đáp ứng tiêu chí sau: Thứ nhất, có tính mới: giống trồng coi có tính chưa bán, phân phối cách khác nhằm mục đích khai thác giống trồng lãnh thổ Việt Nam trước ngày nộp đơn đăng ký năm, lãnh thổ Việt Nam trước ngày nộp đơn đăng ký sáu năm giống trồng thuộc loài thân gỗ nho, bốn năm giống trồng khác Thứ hai, có tính khác biệt: giống trồng coi có tính khác biệt có khả phân biệt rõ ràng với giống trồng khác biết đến rộng rãi thời điểm nộp đơn, ngày ưu tiên đơn đơn hưởng quyền ưu tiên Thứ ba, có tính đồng nhất: giống trồng coi có tính đồng có biểu tính trạng liên quan, trừ sai lệch phạm vi cho phép số tính trạng cụ thể q trình nhân giống 417 Thứ tư, có tính ổn định: giống trồng coi có tính ổn định tính trạng liên quan giống trồng giữ biểu mô tả bạn đầu, không bị thay đổi sau vụ nhân giống sau chu kỳ nhân giống trường hợp nhân giống theo chu kỳ Thứ năm, có tên gọi phù hợp: tên gọi giống trồng coi phù hợp tên có khả dễ dàng phân biệt với tên giống trồng trồng khác biết đến cách rộng rãi lồi lồi tương tự 1.4.4 Thơng qua sở liệu Việc bảo hộ TTTT thông qua Cơ sở liệu nước ta chưa có quy định cụ thể nhà nước ta sức xây dựng cụ thể sáng chế, để việc khai thác thông tin sáng chế hiệu giai đoạn việc ứng dụng công nghệ thông tin trở nên phổ biến, Cục SHTT triển khai dự án số hóa liệu sáng chế xây dựng Thư viện số Bằng sáng chế Việt Nam Đến nay, Thư viện số Bằng sáng chế Việt Nam hoàn thành CHƯƠNG THỰC TRẠNG BẢO HỘ TRI THỨC TRUYỀN THỐNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRI THỨC TRUYỀN THỐNG 2.1 Thực trạng quy định pháp luật bảo hộ tri thức truyền thống 2.1.1 Quyền tác giả tri thức truyền thống Đối với vấn đề Luật hành chưa giải vấn đề sau: Thứ nhất, Luật SHTT giải mối quan hệ tác giả nhà khoa học, người nghiên cứu TTTT chủ sở hữu tác phẩm cá nhân, tổ chức tài trợ kinh phí cho nhà khoa học nghiên cứu mà chưa có quy định cụ thể điều chỉnh cá nhân, cộng đồng nắm giữ TTTT Đáng ra, cộng đồng nắm giữ TTTT đối tượng bảo hộ quyền tác giả ngược lại Luật hành chưa có quy định xác đáng dành riêng cho cộng đồng người Thứ hai, chủ sở hữu TTTT, vấn đề người nắm giữ hưởng lợi giá trị TTTT bỏ ngõ 2.1.2 Cấp độc quyền sáng chế tri thức truyền thống Hiện việc cấp độc quyền sáng chế TTTT thực dựa quy định mẫu dành cho SHTT, việc dựa vào tiêu chí tính mới, trình độ sáng tạo khả áp dụng công nghiệp để xác định có cấp độc quyền sáng chế TTTT hay khơng gặp nhiều khó khăn Thứ nhất, người xin cấp độc quyền sáng chế TTTT phải chứng minh tính sáng chế so với trình độ khoa học kỹ thuật theo quy định Luật SHTT hành thông tư 01/2007/TT-BKHCN Vốn dĩ, TTTT lưu truyền từ hệ sang hệ khác việc xác định tính khó khăn Thứ hai, với quy định trình độ sáng tạo sáng chế liên quan đến TTTT gây bất lợi cho cụ thể nước ta nước giàu tài nguyên thiên nhiên, hệ sinh thái đa dạng nhiên lại hạn chế trình độ khoa học kỹ tḥt Do muốn đạt trình độ sáng tạo dễ việc phải nhờ vào tham gia khoa học kỹ thuật 2.1.3 Bảo hộ nhãn hiệu tri thức truyền thống Về nhãn hiệu TTTT tồn vấn đề sau: Thứ nhất, trình đăng ký nhãn hiệu người trực tiếp đăng ký thừa hưởng giá trị từ việc đăng ký nhãn hiệu Điều pháp luật hành chưa giải Thứ hai, chế xử lý khơng có vi phạm nhãn hiệu lại gây tổn thất mặt kinh tế cho người nắm giữ nhãn hiệu 2.1.4 Bảo hộ sở liệu tri thức truyền thống Hiện nước ta chưa xây dựng CSDL dễ xảy tình trạng nhầm lẫn vấn đề cấp độc quyền sáng chế 418 Quy định pháp luật nước ta chưa quan tâm đặt nặng vấn đề xây dựng CSDL cụ thể nước ta chưa xây dựng CSDL Về vấn đề nên học hỏi kinh nghiệm Ấn Độ việc xây dựng thư viện số TTTT.12 2.2 Thực tiễn bảo hộ tri thức truyền thống Việt Nam 2.2.1 Bảo hộ tri thức truyền thống y học cổ truyền Vấn đề YHCT nhà nước ta trọng quan tâm, thể đường lối sách Đảng Nhà nước Năm 2013, Thủ tướng Chính phủ ký định 1976/QĐ-TTg ngày 30.10.2013 phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng 2030”, sở để phát triển dược liệu Việt Nam Với sách phát triển ngành dược liệu nước ta phát triển nhanh chóng Cùng với gần sở thị số 24– CT/TW Chương trình hành động Chính Phủ ban hành theo Quyết định 2166 ngày 10/1/2014 Bộ Y tế ban hành Thông tư số 01/2014 quy định việc tổ chức khoa y, dược cổ truyền bệnh viện Theo bệnh viện có quy mơ từ 120 giường bệnh nội trú trở lên phải thành lập khoa y, dược cổ truyền, tối thiểu có 10 giường bệnh nội trú; bệnh viện quy mô 120 giường bệnh nội trú phải thành lập khoa y, dược cổ truyền liên khoa có phận y dược cổ truyền, tối thiểu có giường bệnh nội trú Với quy định năm qua cụ thể từ năm 2013 đến năm 2017 công tác khám chữa bệnh YHCT tăng nhanh, nhiều sở khám chữa bệnh YHCT mở rộng công tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho YHCT trọng Không dừng lại Các quan ban ngành sức cấp độc quyền sáng chế liên quan đến YHCT, công cụ hữu hiệu cho công tác bảo hộ YHCT Công tác cấp độc quyền sáng chế cho YHCT thể sau: Năm Tổng số độc quyền sáng chế Số độc quyền sáng chế cấp cấp lĩnh vực YHCT 2013 1.373 2014 1.368 2015 1.271 2016 1.893 2017 1.746 (nguồn: công báo sở hữu công nghiệp từ năm 2013 đến năm 2017, http://noip.gov.vn/web/noip/home/vn?proxyUrl=/noip/cms_vn.nsf ) Từ số liệu thấy sáng chế cấp cho lĩnh vực YHCT cịn ít, năm năm trở lại số sáng chế cấp lĩnh vực YHCT 8, nhiều vào năm 2014 với sáng chế đáng nói năm 2017 số sáng chế cấp lên đến 1.746 lại sáng chế cấp lĩnh vực YHCT 2.2.2 Bảo hộ tri thức truyền thống liên quan đến tiếp cận ngồn gen Nước ta quốc gia có nguồn tài nguyên sinh học đa dạng, phong phú giàu có giới Theo thống kê Viện Dược liệu, tính đến năm 2017 ghi nhận 5.117 loài thực vật nấm, 408 lồi động vật 75 lồi khống vật có cơng dụng làm thuốc Việt Nam Trong số đó, có khoảng 70 lồi có tiềm khai thác với tổng trữ lượng khoảng 18.000 tấn/ năm diếp cá (5.000 tấn), cẩu tích (1.500 tấn), lạc tiên (1.500 tấn), rau đắng đất (1.500 tấn)… Việt Nam may mắn sở hữu nhiều loại dược liệu quý hiếm, đặc hữu sâm Ngọc Linh, ba kích, Ấn Độ quốc gia đầu việc liệu hóa tri thức truyền thống Để đối phó với mối đe dọa bị chiếm đoạt tri thức truyền thống trường hợp neem, nghệ… phủ Ấn Độ dịch xuất thuốc cổ truyền viết tay dạng điện tử vào năm 2001 Thư viện kỹ thuật số thiết lập kho lưu trữ với 34 triệu trang thông tin, định dạng 2.260.000 công thức y học cổ truyền Ấn Độ 12 419 châu thụ, ngân đằng Trong trình điều tra tri thức địa, tổng hợp danh mục loài thuốc từ cộng đồng dân tộc thu thập, sưu tầm gần 1.300 thuốc dân gian nước13 Với đa dạng nguồn gen với giá trị mà đem lại nhà nước ta có sách bảo hộ TTTT nguồn gen nhằm bảo hộ chúng Về mặt pháp lý cơng tác bảo tồn nguồn gen TTTT nguồn gen quy định văn luật, cụ thể điển hình Điều 63 Luật Đa dạng sinh học 2008 quy định sau: “Bộ, quan ngang Bộ tổ chức điều tra, thu thập, lưu trữ đánh giá xây dựng sở liệu nguồn gen thuộc phạm vi quản lý cung cấp thông tin sở liệu nguồn gen cho Bộ Tài ngun Mơi trường Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân thực điều tra, thu thập đánh giá cung cấp thông tin để xây dựng sở liệu nguồn gen đảm bảo quyền tiếp cận sơ sở liệu nguồn gen” Về quyền nguồn gen Điều 64 luật quy định sau: “Nhà nước bảo hộ quyền TTTT nguồn gen, khuyến khích tổ chức, cá nhân đăng ký quyền TTTT nguồn gen.” bên cạnh cịn thể ḷt đa dạng sinh học năm 2008 pháp lệnh giống trồng năm 2004 Về mặt thực tiễn công tác bảo hộ nguồn gen quan ngành thực nghiêm túc đạt kết định Theo đó, năm 2017 Viện dược liệu đơn vị đầu mối triển khai công tác bảo tồn nguồn gen thuốc, trì mạng lưới bảo tồn nguồn gen vùng sinh thái nước Tại vườn thuốc hệ thống lưu giữ bảo tồn 1.531 nguồn gen thuộc 884 loài Trong đó, vườn thuốc Viện lưu giữ bảo tồn 1.168 nguồn gen thuộc 760 loài Hàng năm Viện thu thập hàng trăm nguồn gen hệ sinh thái khác nhau; tập trung nguồn gen thuộc diện quý hiếm, nguồn gen có giá trị kinh tế cao Hiện thu thập, lưu giữ bảo tồn nhiều loài theo tập đoàn phục vụ công tác chọn, tạo giống Viện lưu giữ kho lạnh hạt giống gần 200 loài; bảo tồn vitro 15 loài thuộc diện quý có tiềm phát triển.14 Bên cạnh cịn có tham gia quan ban ngành đồn thể trường đại học Nơng Lâm, ngành Qn Y, Bộ Y tế… với vấn đề bảo hộ nguồn gen động, thực vật vi sinh 2.3 Khó khăn nguyên nhân bảo hộ tri thức truyền thống 2.3.1 Khó khăn bảo hộ tri thức truyền thống Thứ nhất, khó khăn vấn đề áp dụng pháp luật TTTT vấn đề nước ta yêu cầu bảo hộ đặc biệt, nước ta lại khơng có quy định dành riêng cho chúng mà dựa pháp ḷt SHTT Vấn đề gây khơng khó khăn việc áp dụng pháp luật bảo hộ Thứ hai, khó khăn cơng tác thẩm định đơn để cấp Như biết sáng chế cấp độc quyền sáng chế đáp ứng đủ tính mới, trình độ sáng tạo khả áp dụng công nghiệp Tuy nhiên, TTTT tồn lâu đời, việc xác định tính phải cần có hệ thống CSDL để đối chiếu vấn đề nước ta chưa làm Mặt khác sáng chế liên quan đến TTTT đòi hỏi trình độ sáng tạo cao bên cạnh cần phải có khoa học kỹ thuật đại vấn đề nước ta hạn chế lớn Thứ ba, khó khăn vấn đề xác định chủ sở hữu Đối với TTTT việc tìm câu trả lời cho câu hỏi chủ sở hữu khơng trả lời TTTT hình thành dựa hiểu biết chung cộng đồng mang sắc vùng văn hóa, lưu truyền từ hệ sang khác, nhiên vấn đề lại không luật SHTT đề cập cách rõ ràng quy định pháp luật hành việc xác định chủ sở hữu TTTT khó khăn Thứ tư, khó khăn cơng tác lưu giữ tư liệu Viện Dược liệu (2017), Danh lục thuốc Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, tờ trình dự thảo Nghị định Chính sách đặc thù giống, vốn công nghệ phát triển nuôi trồng, khai thác dược liệu năm 2017, tr 13 14 420 Vốn dĩ TTTT lưu truyền qua nhiều hệ hình thức truyền cơng tác lưu giữ tư liệu gặp nhiều khó khăn chưa xây dựng thư viện số TTTT Thứ năm, khó khăn vấn đề lợi ích cộng đồng nắm giữ tri thức chưa đề cập đến Pháp luật SHTT đề cập đến quyền lợi nhà nghiên cứu, tổ chức đầu tư mà không đề cập đến quyền lợi cộng đồng nắm giữ tri thức cộng đồng không thiết tha với việc đề nghị bảo hộ liên quan đến TTTT hay cung cấp thông tin cho nhà nghiên cứu việc nghiên cứu để đưa TTTT bảo hộ thương mại gặp nhiều khó khăn Thứ sáu, khó khăn trình tự, thủ tục cấp văn bảo hộ kinh phí Một sáng chế TTTT muốn cấp văn bảo hộ phải trải qua nhiều giai đoạn: nộp đơn, thẩm định hình thức đơn, chấp nhận đơn, cơng bố đơn, yêu cầu thẩm định nội dung đơn, thẩm định nội dung đơn, nộp lệ phí, cấp văn bảo hộ Có thể thấy sáng chế muốn cấp văn bảo hộ phải trải qua nhiều giai đoạn phức tạp với địi hỏi cao, hết bốn đến năm năm không gặp trở ngại Tuy nhiên, với khó khăn phân tích cụ thể việc thẩm định đơn q trình cịn kéo dài Về kinh phí thơng thường vào khoảng 10 triệu đồng15 2.3.2 Nguyên nhân khó khăn Với khó khăn phân tích Đề tài nghiên cứu khoa học nguyên nhân tồn sau: Về mặt pháp luật: Pháp luật SHTT hành nước ta kế thừa giá trị pháp luật quốc tế nhiên quy định chưa có chỗ đứng dành riêng cho TTTT, việc áp dụng pháp luật mẫu nhiều bất cập cụ thể sau: Thứ nhất, đối tượng TTTT không pháp luật SHTT quy định TTTT nhìn Luật SHTT bó hẹp tác phẩm văn hóa, nghệ tḥt dân gian cịn đối tượng YHCT, nguồn gen lại chưa có chế thích hợp để bảo hộ Đây ngun nhân gây khó khăn vấn đề áp dụng pháp luật bảo hộ Thứ hai, quy định vấn đề bảo hộ sáng chế TTTT không phù hợp với thực tế Chúng ta quy định tính sáng chế sau: sáng chế coi có tính chưa bị bộc lộ cơng khai hình thức sử dụng, mô tả văn hình thức khác nước nước ngoài… TTTT lại yếu tố lâu đời, lưu truyền qua nhiều hệ, muốn đáp ứng tính khó khăn Chính quy định gây khó khăn cho vấn đề cấp độc quyền sáng chế, làm khơng sáng chế khơng bảo hộ Đối với trình độ sáng tạo luật SHTT quy định sáng chế bước tiến sáng tạo, tạo cách dễ dàng hiển nhiên người có hiểu biết trung bình lĩnh vực kỹ thuật tương ứng, thừa nhận yếu tố hiển nhiên, nâng cao trình độ sáng tạo lĩnh vực kỹ thuật thực tế trình độ kỹ thuật nước ta hạn chế thách thức lớn đối vến cơng nghiệp, sáng chế thuộc lĩnh vực TTTT khó bảo hộ theo pháp luật quốc gia dễ bị chiếm đoạt mà nước trình độ khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ dễ đáp ứng điều kiện bảo hộ sáng chế theo pháp luật quốc tế Thứ ba, vấn đề xác định chủ sở hữu TTTT vấn đề lợi ích cộng đồng nắm giữ tri thức chưa đề cập đến Luật SHTT hành chưa có quy định cụ thể vấn đề gây khó khăn cho cơng tác thẩm định xác định chủ sở hữu để thực thi quyền đồng thời nguyên nhân làm hạn chế việc yêu cầu bảo hộ cộng đồng nắm giữ tri thức Về mặt thực tiễn thấy số nguyên nhân sau đây: Thứ nhất, chưa xây dựng thư viện số TTTT 15 http://Pham.com.vn/vi/tin-tuc-su-kien/chuyn-muc-binh-luan/mot-so-cau-hoi-thuong-gap-ve-dang-ky-sang-che-tai- viet-nam-1376.aspx, truy cập ngày 14/3/2018 421 Việc xây dựng CSDL TTTT quan trọng, sở để quan có thẩm quyền thẩm định tính phù hợp sáng chế đồng thời ngăn chặn việc ăn cắp, xâm phạm đến sáng chế nước ta Bên cạnh cịn nơi lưu giữ, tránh thất lạc, mai TTTT Thứ hai, cộng đồng nắm giữ TTTT thiếu hiểu biết chưa nhận thức hết rõ giá trị mà TTTT mang lại hệ TTTT bị đánh cắp chưa có u cầu bảo hộ Chính việc thiếu nhận thức vấn đề bảo hộ TTTT cộng đồng rào cản cho tham gia vào quan chức Như phân tích khó khăn thấy TTTT việc đăng ký bảo hộ hạn chế Trong trình hội nhập quốc tế với phát triển khoa học kỹ thuật đối tượng TTTT dễ bị đánh cắp, khai thác trái phép ngồi tầm kiểm sốt cộng đồng nắm giữ tri thức chế bảo hộ nhà nước TTTT tài sản chung cộng đồng địa phương cụ thể, mang sắc vùng văn hóa đối tượng TTTT bị độc quyền thương mại hóa trái phép ảnh hưởng đến nguồn lực kinh tế địa phương ảnh hưởng tiêu cực đến tập quán, tín ngưỡng cộng đồng địa phương Thứ ba, đời sống cộng đồng gặp nhiều khó khăn nên việc đăng ký bảo hộ hạn chế Như biết TTTT tồn phần nhiều vùng dân tộc thiểu số, sống gặp nhiều khó khăn việc bỏ 10 triệu để xin cấp văn bảo hộ điều Mặt khác pháp ḷt lại khơng có quy định cộng đồng nắm giữ TTTT việc đăng ký văn bảo hộ mà khơng lại tiêu tốn thời gian tiền điều 2.4 Giải pháp định hướng xây dựng pháp luật Việt Nam bảo hộ tri thức truyền thống 2.4.1 Giải pháp bảo hộ tri thức truyền thống Với khó khăn thách thức cơng tác bảo hộ TTTT phân tích mục 2.3 nêu viết đề số giải pháp nhằm bảo hộ TTTT có hiệu Thứ nhất, khắc phục hạn chế pháp luật SHTT pháp luật liên quan cụ thể sau: Tại Điều 39 quy định chủ sở hữu quyền tác giả tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả giao kết hợp đồng với tác giả Điều 122 quy định tác giả quyền tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí Luật SHTT giải mối quan hệ tác giả nhà khoa học, người nghiên cứu TTTT chủ sở hữu tác phẩm cá nhân, tổ chức tài trợ kinh phí cho nhà khoa học nghiên cứu TTTT mà chưa có quy định cụ thể điều chỉnh cá nhân, cộng đồng nắm giữ TTTT Luật SHTT cần sửa đổi, bổ sung theo hướng sau ghi nhận vai trò cộng đồng nắm giữ tri thức trường hợp ho cung cấp tư liệu TTTT họ nắm giữ cho cá nhân, tổ chức tạo sáng chế xem họ đồng tác giả Về trình độ sáng tạo quy định Điều 61 Luật SHTT thông tư 01/2007 nên loại bỏ yếu tố hiển nhiên mà yêu cầu chứng minh việc tạo sáng chế khơng thuộc tiến trình phát triển kỹ thuật thơng thường, khơng mang tính đơn giản logic từ giải pháp kỹ thuật biết; việc tạo sáng chế kết hợp từ nhiều giải pháp kỹ thuật Về mặt pháp lý, cộng đồng dân cư nơi tồn TTTT chủ sở hữu quyền TTTT Để thuận tiện cho cơng tác thực cộng đồng cử người đại diện người đứng đầu cộng đồng, người có hiểu biết rộng để đứng xác lập, thực quyền TTTT có cam kết ràng buộc việc hưởng lợi Về kinh phí việc cấp độc quyền sáng chế cần có quy định dành riêng cho lĩnh vực thay áp dụng quy định mẫu Chúng ta phân đối tượng, lĩnh vực để dự trù kinh phí mức kinh phí TTTT thấp đối tượng SHTT Điêu khuyến khích cộng đồng nộp đơn đăng ký sáng chế Thứ hai, tuyên truyền phổ biến giá trị TTTT để cộng đồng không quay lưng đồng thời quan tâm đến việc bảo hộ Vốn dĩ phần nhiều TTTT tồn vùng dân tộc thiểu số, nơi hiểu biết hạn chế cụm từ SHTT, TTTT phần cịn đơi lúc họ chưa định hình nói đến việc tìm hiểu giá trị việc bảo hộ Do đó, cần tuyên truyền giá trị TTTT mang lại hệ TTTT bị chiếm đoạt, mai qua hội thảo, 422 kênh truyền hình địa phương hay qua chương trình giao lưu với người dân địa để họ nhận thức ý thức vai trò cơng bảo hộ TTTT Thứ ba, có sách khuyến khích sử dụng TTTT, chủ trương kết hợp kinh nghiệm dân gian với tiến khoa học kỹ thuật Bên cạnh việc sử dụng bảo tồn TTTT cần có chủ trương nhằm kết hợp kinh nghiệm dân gian với tiến khoa học kỹ thuật để nhằm tạo nên sản phẩm, sáng chế mang chất TTTT đại phù hợp với đòi hỏi thực tiễn, đưa TTTT ngày phát triển Thứ tư, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế vấn đề nghiên cứu phát triển TTTT Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học TTTT cấp với tham gia nhiều phận Bên cạnh giao lưu hợp tác phần học hỏi kinh nghiệm nước phát triển TTTT mặt pháp luật thực tiễn để áp dụng Thứ năm, xây dựng CSDL để đăng tải thông tin TTTT nhằm bảo hộ chúng khỏi ăn cắp sáng chế đồng thời tạo điều kiện tḥn lợi cho cơng tác thẩm định tính đơn đăng ký sáng chế 2.4.2 Định hướng xây dựng pháp luật Việt Nam bảo hộ tri thức truyền thống Muốn công tác bảo hộ TTTT đạt hiệu cao điều quan trọng có chế bảo hộ chúng phù hợp, quy định pháp luật phải minh bạch nhiên vấn đề pháp luật nước ta mắc phải, chưa khắc phục góc độ người nghiên cứu, khóa luận đưa định hướng nhằm xây dựng, hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ TTTT Thứ nhất, sửa đổi lại Luật SHTT theo hướng thừa nhận TTTT quy định riêng chương riêng Luật SHTT hành khơng có quy định dành cho đối tượng TTTT việc nên làm sửa đổi luật TTTT theo hướng dành chương luật SHTT hành cho TTTT chương giải vấn đề khái niệm TTTT, đối tượng TTTT, phương pháp bảo hộ TTTT vấn đề liên quan đến việc xâm phạm, chiếm đoạt TTTT cách trái phép Thứ hai, sửa đổi quy định hành luật SHTT theo hướng phù hợp với TTTT bên cạnh bổ sung quy định dành cho TTTT cụ thể: Tại Điều Luật SHTT năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định đối tượng quyền SHTT Điều chưa đề cập đến TTTT nói TTTT chưa xem đối tượng quyền SHTT cần sửa đổi theo hướng mở rộng đối tượng quyền SHTT cụ thể bổ sung thêm khoản xem TTTT đối tượng quyền SHTT Tại Điều Luật SHTT hành cần bổ sung thêm khái niệm TTTT theo hướng mà WIPO thừa nhận sau: “tri thức truyền thống sản phẩm văn hóa, nghệ thuật khoa học dựa truyền thống, hiểu biết, sáng chế, phát minh khoa học, kiểu dáng, nhãn hiệu, tên biểu tượng, thơng tin bí mật tất sáng kiến sản phẩm sáng tạo khác thành hoạt động trí tuệ dựa truyền thống lĩnh vực cơng nghiệp, khoa học, văn hóa nghệ thuật” Chúng ta cần mở rộng quy định tính sáng chế nên cần sửa đổi sau: sáng chế bị coi tính bộc lộ công khai ấn phẩm nước ngồi, cịn việc sử dụng biết đến rộng rãi nước ngồi khơng nên xem tính Thứ ba, cần có quy định xác định chủ sở hữu TTTT Với chất mang tính tập thể cộng đồng việc xác định chủ sở hữu dễ dàng, để công tác bảo hộ thuận lợi cần phải xác định chủ sở hữu, có để thực quyền khác mà pháp luật dành riêng cho Thứ tư, sửa đổi pháp lệnh giống trồng năm 2004 theo hướng có quy định dành cho dược liệu Như biết dược liệu có giá trị kinh tế lớn đóng vai trị khơng nhỏ YHCT khơng có chế bảo hộ phù hợp gây tổn thất lớn Do cần sửa đổi pháp 423 lệnh giống trồng theo hướng đưa dược liệu vào đối tượng giống trồng quy định sau pháp lệnh giống trồng pháp luật SHTT có sở thực thi Thứ năm, sửa đổi luật đa dạng sinh học năm 2008 theo hướng quy định việc xây dựng CSDL phối hợp quan Các quy định Chương V Luật đa dạng Sinh học 2008 bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên di truyền chưa đề cập việc xây dựng CSDL nguồn gen, phối hợp ngành, nêu chung chung nhà nước quản lý Tài nguyên môi trường chịu trách nhiệm Do đó, để việc quản lý nguồn gen có giệu nên dành quy định luật đa dạng sinh học cho vấn đề quy định việc xây dựng trì CSDL nguồn gen TTTT nguồn gen bộ, ngành cấp KẾT LUẬN Từ q trình nghiên cứu thấy TTTT có giá trị to lớn, đóng góp vào pháp triển kinh tế đời sống cộng đồng dân cư Vấn đề nghiên cứu TTTT quốc gia giới tổ chức SHTT giới WIPO nghiên cứu từ lâu với chế bảo hộ có hiệu Tuy nhiên, vấn đề nước ta công tác nghiên cứu, bảo hộ nhà nước ta trọng đẩy mạnh triển khai năm gần Qua tìm hiểu sở pháp lý quy định có liên quan đánh giá tương thích pháp luật quốc tế với pháp luật Việt Nam, trình nghiên cứu, đánh giá thực tiễn thấy quy định pháp luật Việt Nam hành phần thể tinh thần điều ước quốc tế mà Việt Nam gia nhập nhiên bên cạnh cịn tồn bất cập Về mặt thực tiễn, nhà nước có sách định hướng nhằm bảo hộ TTTT có hiệu quả, cơng tác bảo hộ quan chức đẩy mạnh thực cơng tác bảo hộ đạt kết định Tóm lại, vấn đề bảo hộ TTTT bảo hộ theo quy định luật SHTT hành pháp luật có liên quan Tuy nhiên, công tác bảo hộ gặp nhiều khó khăn, vướng mắc khơng đảm bảo quyền lợi cộng đồng nắm giữ tri thức không mang lại hiệu kinh tế cao Trong tương lai để công tác bảo hộ thuận lợi cần có biện pháp nhằm khắc phục khó khăn có định hướng nhằm xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với thực tiễn đáp ứng đòi hỏi thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế mà TTTT ngày coi trọng dễ xâm phạm 424 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo nước Phạm Phi Anh (2005), Bảo hộ tri thức truyền thống, Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 9, tr 18 Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn, tờ trình dự thảo Nghị định Chính sách đặc thù giống, vốn công nghệ phát triển nuôi trồng, khai thác dược liệu năm 2017, tr –2 Bộ Y tế, Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2013, tr 32 Bộ Y tế, Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2014, tr 116 Bộ Y tế, Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2015, tr 105 Bộ Y tế, Báo cáo tổng kết năm 2016 Phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm 2017, tr 10 Cục sở hữu trí tuệ, cơng báo sở hữu cơng nghiệp http://noip.gov.vn/web/noip/home/vn?proxyUrl=/noip/cms_vn.nsf Trần Văn Hải (2012), Khai thác thương mại tri thức truyền thống – tiếp cận từ quyền sở hữu trí tuệ, Tạp chí Hoạt động khoa học, Bộ khoa học công nghệ, số tháng 03, trang 54-59 Trần Văn Hải (2013), Bàn trình độ sáng tạo việc bảo hộ sáng chế thuốc cổ truyền Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Chuyên san Luật học, tập 30, số 1, tr 66 10.Quốc hội, Luật đa dạng sinh học năm 2008 11.Quốc hội, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 12.Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế Giới, Sở hữu trí tuệ cơng cụ đắc lực để phát triển kinh tế, tr 238-239 https://123doc.org/document/3165596-so-huu-tri-tue-mot-cong-cu-dac-luc-dephat-trien-kinh-te.htm, truy cập ngày 2/2/2018 13.Ủy ban thường vụ Quốc hội, Pháp lệnh giống trồng năm 2004 14.Viện Dược liệu (2017), Danh lục thuốc Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2017 15.Nguyễn Thị Hải Yến (2009), Bảo hộ chia sẻ lợi ích tri thức địa pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, tr Tài liệu tham khảo nước Regulations on the Protection of Varieties of Chinese Traditional Medicine The Patents Act, no 39 of 1970 The Biological Diversity Act, 2002 WHO traditional medicine strategy 2014-2023 (WHO,2013), http://apps.who.int/iris/bitstream/handle/10665/92455/9789241506090_eng.pdf;jsessionid =31CFF6A2B726582F27F7B96F56C5623B?sequence=1, truy cập ngày 20/1/2018 425 ... thi hành số điều Bộ luật dân sự, Luật sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan Sách, giáo trình, tạp chí tài liệu tham khảo khác Trường Đại học Luật Hà Nội Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ... nói riêng Bộ Luật hình năm 1999, Luật Di sản văn hóa năm 2001, Luật Xuất 2004 và văn pháp luật khác đã có quy định quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian Tại khoản Điều Luật Di sản... Hải Yến & TS Lê Đình Nghị (chủ biên) Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ Nxb Giáo dục Việt Nam Hà Nội – 2009 Như Ý (chủ biên) Từ điển Tiếng Việt thông dụng Nxb Giáo dục Hà Nội – 2009 Vũ Thị Phương