1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỨ đại DANH lâu của TRUNG QUỐC

28 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC……………………………………… TIỂU LUẬN TỨ ĐẠI DANH LÂU CỦA TRUNG QUỐC Sinh viên thực hiện: ………………… Lớp: Mã số SV: …………………………… Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ………………… ……., năm 2020 LỜI CẢM ƠN Khóa luận hoàn thành hướng dẫn, giúp đỡ tận tình quý báu PGS.TS …………… , giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Trường Đại học……………… Nhân cho phép tơi tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS ………… người tận tình bảo, hướng dẫn suốt thời gian qua, xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp, nhận xét quý báu thầy giáo giúp tơi hồn thành tiểu luận Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, nhà lãnh đạo bè ln động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi suốt thời gian làm tiểu luận ……, tháng 11 năm 2020 Học viên ………………………… A MỞ ĐẦU Văn hóa Trung Quốc văn hóa lâu đời nhất giới Với đất nước có bề dày mặt lịch sử, bề rộng mặt địa lý, từ thời cổ đại Trung Quốc có phát minh lớn có tiếng vang ảnh hưởng đến giới, có nhiều kiến trúc tiếng Những phát minh cho thấy người Trung Quốc động, sáng tạo Suốt 5000 năm tồn phát triển, văn minh Trung Quốc ảnh hưởng đến dân tộc châu Á,mà cịn có đóng góp lớn cho tiến trình phát triển văn minh lồi người Nghệ thuật Trung Quốc có lịch sử lâu đời với phong cách dân tộc đậm đà đạt thành tựu huy hoàng Trung Quốc cịn nước có kiến trúc phát triển rực rỡ với nhiều cơng trình kiến trúc độc đáo có tầm cỡ quốc tế Kiến trúc Trung Quốc có đặc điểm thường dùng vật liệu kết cấu gỗ, bố trí thành quần thể kiến trúc, sân, bốn phía nhà vây lại, lấy gian nhà làm đơn vị Từ tháp , đến cung điện, đền chùa, miếu mạo xây dựng theo dạng vậy, khác quy mô, kiểu dáng Gia công nghệ thuật cấu kiện kiến trúc tạo dáng hình cong với phù điêu vật quý, tạo cho mặt kiến trúc Trung quốc vẻ độc đáo Sự bố trí màu tong bố cục tương phản tôn tạo lẫn nhau, phản ánh đời sống tam linh người Trung Quốc như: lòng tin vào thánh thần, tôn thờ trời đất, thuyết Âm dương ngũ hành… ảnh hưởng đến hình thức nội dung cơng trình kiến trúc, tạo nên đặc điểm kiến trúc Trung Quốc Tứ đại danh lâu bốn tháp ngắm cảnh tiếng Trung Quốc, bao gồm: Nhạc Dương lầu Nhạ Dương, Đằng Vương Nam Xương, Hoàng Hạc lâu Vũ Hán Guanque (Tháp Cò) Mỗi tháp gắn liền với câu chuyện tiếng lịch sử Trung Quốc Để hiểu rõ vấn đề Tác giả định lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Tứ đại danh lâu Trung Quốc” Việc làm sáng tỏ nội dung trên, giúp hiểu rõ lịch sử, văn hóa, kiến trúc Trung Hoa B NỘI DUNG TỨ ĐẠI DANH LÂU TRUNG QUỐC Nhạc Dương Lâu Lầu Nhạc Dương (Hán-Việt: Nhạc D/’ppương lâu (岳岳岳)) tòa lầu tháp Trung Quốc Tháp nằm Nhạc Dương Tứ đại danh lâu Trung Quốc Tháp nằm bên bờ hồ Động Đình Lầu Nhạc Dương trở nên tiếng qua ký "Nhạc Dương lâu ký" (岳岳岳岳) Phạm Trọng m Nó tiếng lý tưởng trị mà ơng thể phần cuối câu "岳岳岳岳岳岳岳岳岳岳岳岳岳岳岳" (tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc - lo trước lo thiên hạ, vui sau vui thiên hạ) Lầu Nhạc Dương Nhạc Dương Lâu đầu thành Tây Môn, thành phố Nhạc Dương tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc Nhạc Dương Lâu nhìn Hồ Động Đình, nằm đường sứ, sứ thần Việt Nam theo sông Tiêu Tương từ Quảng Tây đến Hồ Động Đình dừng chân thăm Nhạc Dương Lâu sau đến Vũ Hán thăm Hoàng Hạc Lâu Là bốn danh lâu Trung Quốc nên sứ thần nước ta thường làm thơ thăm Nhạc Dương Lâu Tương truyền lầu Đại tướng nước Ngô, Lỗ Túc thời Tam Quốc xây dùng làm nơi duyệt quân Hồ Động Đình Có thuyết lại cho Trương Duyệt đời Đường xây dựng Đời Tống, Đằng Tử Kinh thái thú Ba Lăng trùng tu khắc thơ thi nhân đời trước, ông mời Phạm Trọng Yêm làm ký Nhạc Dương Lâu Ký Phạm Trọng Yêm làm ký tuyệt tác 360 chữ tình cảm dạt, văn chương cảm động lòng người, đời sau truyền tụng Nhạc Dương Lâu trải qua nhiều lần trùng tu quan trọng năm 1639 đời nhà Minh Năm 1880 nhà Thanh, Trương Đức Dung tu sửa Lần cuối năm 1983 lầu hư nát phải phục chế lại hoàn toàn Toà lầu tầng hình chữ nhật rộng 17m24 sâu 14m45 cao 15m, Dùng trụ lớn gỗ nam, 12 trụ tròn tầng lầu 12 trụ gỗ tứ làm trụ thềm Lầu Nhạc Dương nguyên Duyệt Quân lâu đại tướng Đông Ngô thời Tam quốc Lỗ Túc Năm Kiến An thứ 20 (215), Tôn Quyền Lưu Bị tranh giành Kinh Châu, đại tướng Lỗ Túc dẫn quân đóng vùng chiến lược Ba Khâu, hồ Động Đình thao luyện thủy quân, nhân cho xây đắp thành Ba Khâu Tại khu vực ven hồ Động Đình, ơng cho xây dựng lầu để kiểm duyệt thủy quân, gọi Duyệt Quân lâu Thời kỳ nhà Tấn Nam-Bắc triều, Duyệt Quân lâu đổi tên thành Ba Lăng thành lâu Nhà thơ Nhan Duyên Chi có thơ "Đăng Ba Lăng thành lâu" viết lầu Thời kỳ nhà Đường, Ba Lăng thành lâu gọi Nhạc Dương lâu Do vùng đất Nhạc Châu nối liền nam bắc, lại có nhiều thắng cảnh lầu, đài nên nhiều thi nhân thường xuyên tới Năm Khai Nguyên thứ (716), trung thư lệnh Trương Thuyết bị biếm quan Nhạc Châu, thường hội họp văn nhân lên lầu ngâm vịnh thơ Sau có nhà thơ Trương Cửu Linh, Mạnh Hạo Nhiên, Giả Chí, Lý Bạch, Đỗ Phủ, Hàn Dũ, Lưu Vũ Tích, Bạch Cư Dị, Lý Thương Ẩn tới Đỗ Phủ có "Đăng Nhạc Dương lâu", tuyệt phẩm thơ ca lầu Nhạc Dương Nhạc Dương lâu Đằng Tử Kinh trùng tu Phạm Trọng Yêm sáng tác ký ghi lại công việc Năm Khánh Lịch thứ (1044), Đằng Tử Kinh bị vu cáo lạm dụng tiền công sứ, bị biếm làm tri phủ Nhạc Châu Năm sau ông cho trùng tu Nhạc Dương lầu Sau ơng mời Phạm Trọng Yêm sáng tác "Nhạc Dương lâu ký" Miêu tả Nhạc Dương Lâu, đại thi hào Nguyễn Du (1766-1820) đến thăm lầu Nhạc Dương thời trai trẻ viết: Lầu cao ngất đứng sừng sững bờ cao Đứng cao nhìn xuống phong cảnh mà tráng lệ Mây che kín ba vùng đất Sở Giang Lăng Nam Sở Ngô Đông Sở, Bành Thành Tây Sở ; Nước thu từ chín sơng đổ ; nước Động Đình Hồ có sông chảy về, gọi Cửu Giang Việc cũ truyền lại ba lần say lầu này, Nhắc chuyện Lã Động Tân đời Đường thi trượt Chung Ly Quyền dạy thuật trường sinh, người đời liệt vào hàng Bát Tiên Ơng có hai câu thơ : Tam túy Nhạc Dương nhân bất thức Lãng ngâm phi Động Đình hồ Ba lần say lầu Nhạc Dương mà không biết, ngâm thơ tràn bay qua hồ Động Đình Q hương góc trời trống khơng Nguyễn Du muốn nói nhà Trịnh, nhà Lê sụp đổ, hai anh Nguyễn Khản, Nguyễn Điều làm quan to mất, Nguyễn Du thấy hụt hẩng trống rỗng lòng Trước gió Tây đứng dựa lan can Tây Sơn lên gió mạnh, phiêu bạt giang hồ nơi đất khách quê người Vẳng tiếng chim hồng chim nhạn bay qua mà lòng thêm buồn LÊN LẦU NHẠC DƯƠNG Dốc đứng lầu cao dựng, Lên cao tráng lệ ! Mây bay ba nước Sở, Nước thu chín sơng vào Chuyện cũ say ba bận, Q xưa vắng Gió Tây đơn đứng, Tiếng hồng buồn biết bao! Đằng Vương Các Đằng Vương (tiếng Trung: 岳岳 岳 ) tên gọi ba nhà lầu có gác Đằng Vương Lý Nguyên Anh thời Nhà Đường cho xây dựng tỉnh Giang Tây, Tứ Xuyên Sơn Đông Trong số này, tiếng Đằng Vương Giang Tây, gắn liền với thơ Đằng Vương tự Vương Bột Trong phạm vi đề cập tới Đằng Vương Giang Tây Đằng Vương Nam Xương, tỉnh Giang Tây Tứ đại danh lâu Trung Quốc ba đại danh lầu vùng Giang Nam, với Nhạc Dương lâu Hồ Nam, Hồng Hạc lâu Hồ Bắc Lầu Đằng Vương Giang Tây Đằng Vương nằm phía tây bắc Nam Xương, bờ đơng sơng Cám Giang Được Lý Nguyên Anh (con trai Đường Cao Tổ Lý Uyên, em Đường Thái Tông Lý Thế Dân) cho xây dựng vào năm Vĩnh Huy thứ (năm 653) thời Nhà Đường Năm 652 Lý Nguyên Anh điều đến Tô Châu để nhậm chức thứ sử, ông sai đô đốc Hồng Châu xây dựng để làm chỗ Do Lý Nguyên Anh phong "Đằng Vương", nên gọi Đằng Vương Khoảng 20 năm sau, đô đốc Hồng Châu Diêm Cơng cho trùng tu Sau hồn thành cơng việc, ơng cho mời văn sĩ đến sáng tác thơ văn để ghi nhớ, Vương Bột sáng tác Đằng Vương tự trở thành thơ tiếng thơ ca Trung Hoa thời kỳ Nhà Đường Sau này, qua thời kỳ Tống, Nguyên, Minh, Thanh Đằng Vương trải qua nhiều thời kỳ thịnh suy, trước sau tổng cộng 28 lần trùng tu, cơng trình kiến trúc bị thay đổi nhiều Lần trùng tu cuối diễn vào khoảng niên hiệu Đồng Trị (1862-1875) Nhà Thanh Giai đoạn 1926-1929, Đằng Vương bị phá hủy chiến tranh 50 năm sau, lại trùng tu lần Đằng Vương phiên trùng tu lần thứ 29 Ngày tháng 10 năm 1989 cơng việc trùng tu hồn thành với kiến trúc mơ theo kiểu kiến trúc thời Nhà Tống, cao 57,5 m với tầng lớp mái, sử dụng kiểu "minh tam ám thất" (ba sáng bảy tối) xây dựng lầu, gác thời Tống Mỗi tầng có hành lang để quan sát phong cảnh Cám Giang Hai phía nam, bắc có đình "Áp Giang đình" "Ấp Thúy đình" Tổng diện tích xây dựng 13.000 m² diện tích tổng cộng 47.000 m² Hồng Hạc Lâu ngơi tháp lịch sử, cất vực đá Hoàng Hạc núi Xà Sơn bên bờ sông Dương Tử, thuộc thành phố Vũ Hán tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc Hoàng Hạc Lâu xem bốn tứ đại danh tháp Trung Quốc lầu tiếng thi nhân ca tụng Lầu Hồng Hạc phía nhìn lên Tên gọi "Lầu Hồng Hạc " bắt nguồn từ truyền thuyết dân gian Trung Hoa Hoàng Hạc Lâu nhắc đến nhiều thơ ca, phim địa điểm du lịch tiếng Trung Quốc Cho đến nay, tháp bị phá hủy 12 lần chiến tranh cháy nổ Sau lần vậy, người ta xây lại, lần lại cao nhiều tầng Phiên thứ 11 bị hủy năm 1884 Đến năm 1957, ghềnh đá Hoàng Hạc dùng làm nơi xây cầu vượt sơng Trường Giang (cịn gọi sơng Dương Tử) Từ năm 1981-1985, Hoàng Hạc Lâu xây lại vị trí cách 1km Khung cảnh Hoàng Hạc Lâu tỏa sáng, bật đêm Lầu Hoàng Hạc nơi gặp mặt tao đàn văn nhân mặc khách đương thời Vào thời Đường (618-907), thi nhân đến Hoàng Hạc Lâu để vừa thưởng ngoạn phong cảnh non nước mây ngàn hữu tình, vừa uống rượu làm thơ Lầu Hồng Hạc nơi gặp mặt tao đàn văn nhân mặc khách đương thời Hoàng Hạc Lâu gồm tầng, tầng trưng bày nhiều vật theo chủ đề khác Tầng thứ có bích họa gốm sứ diện tích 54m2 mơ tả cảnh tiên giới với mây, nước, tiên hạc…; tầng thứ ba trưng bày thơ làm nhiều triều đại ca ngợi vẻ đẹp lầu Hoàng Hạc Năm 1981, lầu trùng tu lại vật liệu xây dựng đại; lầu có thang máy cho phép du khách lên đến đỉnh tháp ngắm sông Dương Tử cuồn cuộn chảy Xung quanh lầu Hồng Hạc có nhiều tượng hạc vàng đồng ngơi đình nhỏ; có ngơi đình treo chng lớn cho du khách đánh thử Hằng năm vào ngày Quốc khánh Trung Quốc (1-10), sân phía Tây lầu Hồng Hạc có lễ hội biểu diễn điệu múa cung đình kéo dài tuần Cảnh sắc vẻ đẹp Hoàng Hạc Lâu vào thơ ca, nhạc họa Các nhà thơ tiếng Trung Hoa xưa có tác phẩm viết tịa lầu này, ví như: Thơi Hiệu - Hoàng Hạc lâu Lý Bạch - Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng Lầu Hồng Hạc Tích nhân dĩ thừa hồng hạc khứ, Thử địa khơng dư Hồng Hạc lâu Hồng hạc khứ bất phục phản, Bạch vân thiên tải không du du Tình xuyên lịch lịch Hán Dương thụ, Phương thảo thê thê Anh Vũ châu Nhật mộ hương quan hà xứ thị? Yên ba giang thượng sử nhân sầu Bản dịch Tản Đà Hạc vàng cưỡi đâu? Mà Hồng Hạc riêng lầu cịn trơ Hạc vàng từ xưa Nghìn năm mây trắng cịn bay Hán Dương sơng tạnh bày Bãi xa Anh Vũ xanh dầy cỏ non Quê hương khuất bóng hồng Trên sơng khói sóng cho buồn lịng Cho đến nay, Việt Nam có nhiều nhà thơ dịch Hoàng Hạc Lâu tiếng Việt Tản Đà người dịch tài ông giúp cho thơ trở nên quen thuộc với người Việt Nam Ngồi ra, kể đến dịch Trần Trọng Kim, Trần Trọng San, Ngơ Tất Tố… Hồng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu, Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu Cơ phàm viễn ảnh bích khơng tận, Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu Bản dịch Ngô Tất Tố Bạn từ lầu Hạc lên đường Giữa mùa hoa khói Châu Dương xi dịng Bóng buồm khuất bầu khơng Trơng theo thấy dịng sơng bên trời Hồng Hạc Lâu trở thành bốn cơng trình lầu tháp cổ Trung Hoa Với tuổi thọ gần 1.800 tuổi, Hoàng Hạc Lâu trở thành bốn cơng trình lầu tháp cổ Trung Hoa Nơi thắng cảnh tiếng gắn liền với trận chiến Xích Bích; trận Khổng Minh mượn gió đơng; Khuất Nguyên viết Ly tao, Tôn Quyền xem trận thế… thời Tam Quốc Ngày này, Hoàng Hạc Lâu nơi thu hút nhiều khách du lịch ngồi nước Cơng trình biểu tượng tiêu biểu, thể niềm tự hào lịch sử nét đẹp văn hóa lâu đời đất nước Trung Quốc Tháp Cò Guanque Tháp Tháp Cị Guanque Tháp ( đơn giản hóa Trung Quốc : 岳 岳 岳 ; truyền thống Trung Quốc : 岳 岳 岳 ; bính âm : Guànquè Lou ) cổ tháp Trung Quốc Puzhou Town , Vĩnh , Sơn Tây , Trung Quốc Nó nằm phía tây nam bên ngồi thành phố cổ Puzhou, gần bến phà Pujin (岳岳岳) Tháp Cò đạt đến thời kỳ hồng kim chưa có triều đại nhà Đường (618-907) nhờ thơ tiếng mn thuở " Trên tháp Cị" ( 岳 岳 岳 岳 岳 岳 ) nhà thơ Wang Zhihuan viết.(688-742) Cùng với Lăng Thái tử , Tháp Nhạc Dương Tháp Hạc vàng , Tứ đại tháp Trung Quốc Nằm giao điểm Sơn Tây, Thiểm Tây Hà Nam , pháo đài giao thông quan trọng từ thời cổ đại Thành phố Yongji, dựa lưng vào dãy núi Zhongtiao hướng sơng Hồng Hà , gọi Puzhou ( 岳岳 ) lịch sử Bây giờ, địa điểm thành phố cổ Puzhou tồn Những tường thành dày tháp cổng cao vút cho thấy thịnh vượng thành phố Phổ Châu hồi Phà Puzhou (岳岳岳) xây dựng bên ngồi cổng phía tây thành phố Puzhou Bốn bò đực sắt vạm vỡ tượng người sắt trang phục dân gian khác buộc chặt vào Cầu Pujin (岳 岳 岳岳) bắc qua sơng Hồng Hà Theo sử liệu, Tháp Cò lần xây dựng vào thời Nam Bắc triều (420-589) Yuwen Hu (513-572), quan đại thần triều đại Bắc Chu (557-581) Tự phụ quyền hành cho thân, Yuwen Hu chủ trì cơng việc nhà nước triều đại Bắc Chu mười năm Trong thời gian trị mình, ơng cho xây dựng quy mô lớn để xây dựng nhiều cung điện tháp Hồi đó, Phổ Châu đường từ Trường An , thủ đô triều đại Bắc Chu, đến Tấn Dương, trung tâm trị quốc gia láng giềng Bắc Tề.(550-577) Bảo vệ Puzhou, Yuwen Hu gia cố thành Puzhou để khiến trở nên bất khả xâm phạm Trong đó, để theo dõi tình hình kẻ thù, ơng cịn cho xây tịa tháp ba tầng bên thành phố Tương truyền sau tháp xây dựng, cò thường đậu tháp nên đặt tên Tháp Cị Một số người nói Yuwen Hu xây dựng Tháp Cị khơng mục đích qn mà cịn để ngắm mẹ cách nhìn xa Hóa mẹ Yuwen Hu bị giam Jinyang, Thái Nguyên ngày nayở Sơn Tây, triều đại Bắc Tề, nước láng giềng triều đại Bắc Chu Hoàng đế triều đại Bắc Tề yêu cầu mẹ Yuwen Hu viết thư với quần áo mà Yuwen Hu mặc thời thơ ấu Sau nhận thư quần áo từ mẹ, anh cảm thấy vô đau buồn viết thư gửi lại cho mẹ Sau đó, anh ln giữ thư từ thường xun với mẹ Người ta nói Yuwen Hu thường lên tháp Cò bỏ qua hướng Jinyang để làm vơi nỗi nhớ mong mẹ Năm 572 sau Công nguyên, Yuwen Hu bị giết Yuwen Yong(543-578), hoàng đế triều đại Bắc Chu, chủ trương đạm, ơng cho tất tòa nhà lộng lẫy Yuwen Hu xây dựng bị lửa thiêu rụi May mắn thay, Tháp Cò bảo tồn chức qn trơng coi biên giới Tháp Cị xây dựng vào thời Bắc Chu trở nên thịnh vượng vào thời Đường (618-907) Vào khoảng năm 704 sau Công nguyên, Wang Zhihuan (688-742), nhà thơ triều đại nhà Đường, lên tháp Cò vào lúc chạng vạng vào ngày viết thơ tiếng muôn thuở " Trên tháp Cò" ( 岳岳 岳岳岳岳 ) Kể từ đó, Tháp Cị giới biết đến Vơ số người bị thu hút đến danh tiếng Quận Hezhong (岳 岳 岳) dùng để Puzhou Vào năm Khai Nguyên thứ triều đại nhà Đường, cụ thể vào năm 720 sau Công nguyên, Phổ Châu nâng cấp thành tỉnh lấy tên tỉnh Hà Trung nằm trung lưu sơng Hồng Hà Tháp Cị, đóng vai trị đồn quân sự, nằm thành phố Vĩnh Tế, tỉnh Sơn Tây, phía bắc Trung Quốc Vào thời Zhenyou triều đại Jin (1115-1234), Hồng đế Huyền Tơng Jin , Wanyan Xun (1163-1224), cảm nhận sâu sắc mối đe dọa to lớn từ quân đội Mông Cổ định dời đô đến Hezhong Prefecture, Puzhou, dễ bảo vệ khó bị cơng Tuy nhiên, hành động chậm chạp, sau ông định dời đô, quân đội Mông Cổ chiếm Bình Dương, tức Lâm Phần ngày thuộc tỉnh Sơn Tây Puzhou trở thành thành phố biệt lập Hồng đế Huyền Tơng Tấn định từ bỏ Ơng lệnh cho Aludai ( 岳 岳 岳 ), tướng quân đồn trú Puzhou, phóng hỏa thành Puzhou Theo ghi chép "Biên niên sử quận Puzhou" ( 岳岳 岳岳 岳岳), vào năm thời Yuanguang triều đại Tấn, cụ thể năm 1222, quân Jin chiến đấu chống lại quân đội Mông Cổ, Hou Xiaoshu (岳岳岳), tướng quân Jin, phóng hỏa tháp Cò Nhưng " History of Jin " ( 岳岳 岳岳 ) phủ nhận quan điểm Đầu kỷ 13, tộc Mông Cổ Thành Cát Tư Hãn (1162-1227) lãnh đạo phát triển nhanh chóng, đe dọa triều đại nhà Tấn (1115-1234) Khi công đồng Trung tâm, kỵ binh Mông Cổ giao chiến với quân Tấn cách liệt Người ta nói Tháp Cị có lẽ bị phá hủy trận chiến giành quyền kiểm soát Puzhou hai bên Vào triều đại nhà Nguyên , học giả tiếng Vương Vân ( 岳 岳; 12271304) đến Tháp Cị, ơng nhìn thấy phần sở đổ nát Tháp Cò Vào thời nhà Nguyên, người ta nhìn thấy khu đổ nát khơng thấy tháp cao tầng đến thăm Tháp Cò Vào triều đại nhà Minh (1368-1644), chí khơng thể nhìn thấy địa điểm Tháp Cò Vào thời Long Khánh triều đại nhà Minh, sơng Hồng Hà bị phá vỡ Nước sông chảy ngược vào thành phố Puzhou địa điểm Tháp Cò bị vùi sâu bùn cát từ sau Năm 1990, phận liên quan định xây dựng lại Tháp Con Cò Tuy nhiên, duyệt tư liệu lịch sử, người ta khơng tìm thấy nhiều ghi chép Tháp Cị Và đặc điểm cấu trúc đặc điểm kỹ thuật bên ngồi khơng kể lại rõ ràng tài liệu cổ Vào tháng năm 1992, phận liên quan điều tra ba tịa tháp phía nam sơng Dương Tử, sau đó, họ dành mười ngày để thăm năm tỉnh bốn thành phố với khoảng cách 8.000 km (5.000 dặm) Đầu tiên họ đến thăm Tháp Hạc vàng , sau Tháp Nhạc Dương , Lăng Thái tử Đằng Tháp Xunyang Cửu Giang Khi phận liên quan đến thăm tòa tháp số bốn tháp này, họ nên thảo luận chi tiết với kỹ sư trưởng cơng trình để đồn kết điều tra tìm hiểu việc phục dựng tịa nhà cổ, đặc biệt việc phục dựng tháp cao gian hàng, bao gồm lý lịch lịch sử, sở thiết kế , phong cách kiến trúc quản lý cách chi tiết, đặt móng vững cho việc tái thiết Tháp Cị Do thay đổi dòng chảy cũ lắng đọng trầm tích sơng Hồng Hà, chun gia định giải địa điểm xây dựng lại Tháp Cị bờ sơng Hồng Hà, cách thành phố cổ Puzhou km (1,9 mi) Vì vậy, chun gia thiết kế theo hình thức kiến trúc triều đại nhà Đường (618-907), lần này, chuyên gia đến thăm Thiểm Tâyvà Cam Túc từ xa để tìm kiếm luồng tư tưởng từ lăng mộ hoàng gia triều đại nhà Đường (618-907) tranh tường hang Đơn Hồng Điều đáng nói là, Tháp Cị quan trọng mặt lịch sử nên chuyên gia kiến trúc cổ Trung Quốc Zheng Xiaoxie (岳岳岳; 1916-2017) Luo Zhewen (岳岳岳; 1924-2012) ln ý đến việc tái tạo Cị Tòa tháp Họ xem xét phê duyệt cẩn thận, kỹ lưỡng phương án thiết kế cuối định lấy phương án thứ hai bốn phương án làm tiêu chí đưa ý kiến sửa đổi Trang trí màu sắc Tháp Cị thiết kế Ma Ruitian ( 岳 岳 岳 ), chuyên gia sơn màu kiến trúc cổ Trung Quốc Quan trọng hơn, nay, sơn màu giả triều đại nhà Đường (618-907) Trung Quốc Trang trí màu sắc Tháp Cị cơng trình cổ điển số Với nỗ lực chung nhiều chuyên gia kiến trúc cổ nhà xây dựng, Tháp Cò phục dựng cuối lộ diện trước mắt người Các chuyên gia cho rằng, tháp tiếng đại diện cho loại tình cảm văn hóa tháp tiếng vật chuyên chở quan trọng văn hóa Trung Hoa, đồng thời cầu nối, sợi dây kết nối tình cảm quê hương đất nước người Hoa giới Tháp Cị, có tổng chiều cao 73,9 mét (242 ft), tương đương với chiều cao tòa nhà 20 tầng nay, tịa nhà kiểu nhà Đường điển hình với phần đế cao (岳 岳 岳 岳 岳岳 岳岳) [1] Với ba tầng bốn mái hiên, có hành lang vòng tròn tầng bốn phòng sau Với hành lang nhô mái hiên thắt lưng, có mái nhà có lề Cách trí bên trang trí màu đẹp mang phong cách triều đại nhà Đường (618-907) [2] Tháp Cị khơng nằm bên cạnh thành phố cổ Puzhou, cách khoảng km (1,9 mi) Tòa tháp xây dựng lại, uy nghi lộng lẫy, nằm tán xanh hướng phía mặt trời mọc, trơng cao Hơn 1000 năm trước, Wang Zhihuan (688-742), nhà thơ triều đại nhà Đường (618-907), viết thơ tiếng "Trên tháp Cò" ( 岳岳 岳岳岳岳 ) trải qua thời đại "Mặt trời bên núi rực sáng, sơng Hồng Hà chảy biển Bạn thưởng ngoạn cảnh tượng tuyệt vời cách leo lên độ cao lớn hơn." (岳岳岳岳岳,岳岳岳岳岳.岳岳岳岳岳,岳岳岳岳岳 ) Các thơ, dễ hiểu, có tinh thần mạnh mẽ tích cực ảnh hưởng đến người nhiều hệ Tháp Cò trở nên tiếng [3] Shen Kuo (1031-1095), nhà khoa học lỗi lạc triều đại Bắc Tống (9601127), mô tả thịnh vượng Tháp Cị vào thời sách "Những luận bể bơi mơ" (岳岳岳岳): Tháp Cò ba tầng tỉnh Hezhong, đối diện với dãy núi Zhongtiao nhìn sơng Hồng Hà Nhiều người đời Đường để lại thơ Tuy nhiên, có thơ Li Yi (746 / 748–827 / 829), Wang Zhihuan (688-742) Chang Zhu (岳 岳) mơ tả cách sinh động phong cảnh Tháp Cò xuất tranh truyền thống Trung Quốc "Puban Trung Đô thịnh vượng" ( 岳岳 岳 岳 岳 岳岳 岳岳 ) KẾT LUẬN Trung Quốc xem quốc gia có văn hóa rực rỡ giới Với lãnh thổ rộng lớn, vị trí địa lý thuận lợi, dân cư đơng đúc đa dạng dân tộc, người Trung Quốc xây dựng cho văn minh lớn với thành tựu kể đến là: thuốc súng, kim nam, giấy nghề làm giấy, nghề in Những thành tựu rực rỡ không cho thấy sức sáng tạo, tài , sức mạnh dân tộc Trung Hoa, đồng thời trở thành phậncủa văn minh nhân loại Có ảnh hưởng sâu sắc, to lớn đến văn minh dân tộc khác giới, đặc biệt Việt Nam nước Đơng Á Để góp phần hiệu rõ việc nghiên cứu văn minh Trung Quốc nói chung Tứ đại danh lâu nói riêng Tác giả hy vọng thơng qua tiểu luận có nhìn tồn diện sâu sắc Một văn minh rực rỡ lượng kiến thức rộng nên q trình làm nhóm khơng thể tránh thiếu sót, nên mong ý kiến nhận xét đóng góp q Thầy để nghiên cứu hoàn chỉnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Lịch sử văn minh giới - Vũ Dương Ninh (chủ biên) NXB giáo dục Lịch sử văn minh giới – Lê Phụng Hoàng (chủ biên) NXB giáo dục Lịch sử giới cổ đại – Lương Ninh (chủ biên) NXB giáo dục 岳 岳岳 岳岳 岳岳 岳岳 岳 岳 岳 岳岳岳[Four Great Towers of China: Stork Tower] people.com.cn (bằng tiếng Trung) 2002-09-26 Wu Yao (2004-09-10).岳岳岳[Tháp Cò] Xinhuanews (bằng tiếng Trung) Liu Xuekai (2017) 岳岳岳 岳 岳 岳岳岳(ở Trung Quốc) Nhà xuất Sách cổ Trung Châu Shen Kuo (2016) 岳岳岳岳岳岳[ Tiểu luận bể bơi mơ " ] ... Hoa B NỘI DUNG TỨ ĐẠI DANH LÂU TRUNG QUỐC Nhạc Dương Lâu Lầu Nhạc Dương (Hán-Việt: Nhạc D/’ppương lâu (岳岳岳)) tòa lầu tháp Trung Quốc Tháp nằm Nhạc Dương Tứ đại danh lâu Trung Quốc Tháp nằm bên... Giang Tây Đằng Vương Nam Xương, tỉnh Giang Tây Tứ đại danh lâu Trung Quốc ba đại danh lầu vùng Giang Nam, với Nhạc Dương lâu Hồ Nam, Hoàng Hạc lâu Hồ Bắc Lầu Đằng Vương Giang Tây Đằng Vương... trúc, tạo nên đặc điểm kiến trúc Trung Quốc Tứ đại danh lâu bốn tháp ngắm cảnh tiếng Trung Quốc, bao gồm: Nhạc Dương lầu Nhạ Dương, Đằng Vương Nam Xương, Hoàng Hạc lâu Vũ Hán Guanque (Tháp Cò) Mỗi

Ngày đăng: 23/09/2022, 00:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w