1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIÁO dục đào tạo ở THỦ đô hà nội 1954 – 1975

81 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Dục Đào Tạo Ở Thủ Đô Hà Nội 1954 – 1975
Năm xuất bản 1954 – 1975
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

1 Đề tài: GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Ở THỦ ĐÔ HÀ NỘI 1954 – 1975 Lý chọn đề tài Sự phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật công nghệ dẫn đến gia tăng nhanh chóng khối lượng tri thức nhân loại tốc độ ứng dụng vào đời sống xã hội tạo nên đa dạng giới Tình hình làm thay đổi quan niệm giáo dục Ngày nay, Đảng nhà nước ta coi giáo dục nhiệm vụ hàng đầu, chìa khóa vàng để người, quốc gia để tiến bước vào tương lai Đây ngành sản xuất mà lợi nhuận khó đong đếm Giáo dục coi tài sản vô giá, quyền lực tối ưu quốc gia, đóng vai trị quan trọng việc tồn phát triển quốc gia, trở thành động lực phát triển kinh tế, xã hội, nhân tố định vị người sống, quốc gia trường quốc tế Đảng ta khẳng định: Con người mục tiêu, động lực phát triển Nền kinh tế - xã hội muốn có sức mạnh để phát triển cần phải tạo trình độ trí tuệ ngang tầm thời đại, nguồn chất xám nhân lực kỹ thuật đủ để đổi sản xuất, nâng cao suất lao động, phát triển hoạt động dịch vụ Tất phụ thuộc vào giáo dục Vì vậy, việc đầu tư cho giáo dục để nâng cao trình độ dân trí, đào tạo nguồn nhân lực ưu tiên hàng đầu Việc nghiên cứu giáo dục quan tâm Trong đó, nghiên cứu lịch sử giáo dục giúp định hướng tương lai, học hỏi kinh nghiệm quý báu hạn chế để khắc phục Trong lịch sử giáo dục nước ta, giai đoạn từ sau 1954 tới 1975 giai đoạn đặc biệt Đất nước ta tiếp tục trải qua muôn vàn khó khăn thử thách; năm kháng chiến trường kì chống Pháp (1946 – 1954), 20 năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước, thống nước nhà (1954 – 1975), tiến hành đổi đất nước, khắc phục khủng hoảng, Thời kì đó, giáo dục miền Bắc nói chung Hà Nội nói riêng vừa tiến hành hoạt động dạy học vừa chống lại bắn phá đế quốc Mỹ Dù khó khăn song ngành giáo dục thần kì vượt qua, đạt nhiều thành tựu Đây giai đoạn lịch sử đáng học hỏi Hà Nội trung tâm giáo dục nước Giáo dục điểm mạnh, điển hình thủ đơ, coi mặt giáo dục nước đóng góp lớn lao cho nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Trong thời kì 1954 -1975, Hà Nội gương điển hình xây dựng hệ thống giáo dục - đào tạo với hệ thống quy mô tương đối hồn chỉnh, đặt móng, sở tảng cho phát triển thời kì sau Tìm hiểu giáo dục Hà Nội thời kì 1954-1975 giúp ta hiểu thêm Hà Nội, truyền thống hiếu học thủ Từ ta tự hào Thăng Long – Hà Nội - thủ đô, trái tim nước Nhận thấy ý nghĩa đặc biệt quan trọng giáo dục - đào tạo Hà Nội giai đoạn 1954 -1975, mạnh dạn chọn đề tài “Giáo dục Hà Nội thời kì 1954-1975” làm đề tài luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giáo dục Hà Nội giai đoạn 1954 đến 1975 tác giả Việt Nam nghiên cứu Có thể liệt kê số cơng trình nghiên cứu sau: - Bách khoa thư giáo dục Hà Nội (xưa nay), tác giả ban biên tập Bách khoa thư Hà Nội, biên soạn năm 1995: sách viết lịch sử ngành giáo dục Hà Nội theo thời kì, có thời kì 1954 – 1975 Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chưa đầy đủ, số phần sơ lược lưu hành nội - Lịch sử Đảng Đảng cộng sản Việt Nam thành phố Hà Nội (1954-1975), tác giả Lê Mậu Hãn, nhà xuất Hà Nội, 1995: sách viết Đảng Hà Nội, có đề cập tới đảng ngành giáo dục với thành tựu trị giai đoạn thủ cịn nhiều khó khăn - Lịch sử thủ Hà Nội, tác giả Trần Huy Liệu, nhà xuất Hà Nội, 2000: sách nêu lên lịch sử Hà Nội giai đoạn 1954 -1975, mảng giáo dục đào tạo giai đoạn nhắc tới gắn với công đánh giặc cứu nước Tuy nhiên, tài liệu đề cập đến giáo dục đào tạo thủ đô Hà Nội (1954 -1975) sơ lược - Hà Nội 50 năm thành tựu thách thức đường phát triển, tác giả Viện Khoa học xã hội Việt Nam, nhà xuất Chính trị quốc gia, 2004: sách có nhiều viết nghiệp giáo dục thủ đô, 50 năm xây dựng phát triển (1954-2004) bài: + 50 năm phát triển nghiệp khoa giáo Hà Nội-thành tựu triển vọng (GS.TS Đỗ Nguyên Phương Uỷ viên trung ương Đảng, trưởng ban khoa giáo trung ương) + Ngành Giáo dục - Đào tạo Hà Nội 50 năm xây dựng trưởng thành (của Nguyễn Tiến Đoàn-Uỷ viên thường vụ thành uỷ giám đốc sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội) Nhưng báo cáo chủ yếu khai thác thành tựu ngành giáo dục thủ thời kì đổi mới, cịn thời kì sau năm 1954 đến trước thời kì đổi nói chung chung - Hà Nội thủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tác giả Trần Quốc Vượng, nhà xuất Quân đội nhân dân, 2004: tác giả đưa vài nhận xét khái quát thành tựu bước đầu ngành giáo dục Hà Nội, giai đoạn 1954-1975 song không trọng vào hệ thống, chương trình, qui mơ đào tạo,…của ngành giáo dục Hà Nội Nhìn chung, nghiên cứu giáo dục Hà Nội thời kì 1954-1975 số quan, tập thể nghiên cứu với tài liệu quan trọng tác phẩm có bàn lĩnh vực Giáo dục Hà Nội 1954- 1975 khái lược, chủ yếu nêu lên thành tựu chưa sâu vào phân tích nguyên nhân, học kinh nghiệm Hiện giờ, chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ, có hệ thống, khách quan, cụ thể giáo dục Hà Nội thời kì 1954-1975 Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu q trình phát triển, thành tựu, khó khăn, học kinh nghiệm giáo dục Hà Nội từ 1954-1975 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu q trình phát triển, thành tựu, khó khăn, học kinh nghiệm giáo dục Hà Nội từ 1954-1975 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Thực trạng giáo dục thủ đô năm đầu hồ bình lập lại (1945-1954) - Các biện pháp xây dựng phát triển giáo dục thời kỳ 1954 – 1975 chương trình, qui mơ, chất lượng đào tạo, hệ thống giáo dục hệ thống trường, Trong đó, tập trung vào giai đoạn từ 10/10/1954 tới 1975 chương trình bình dân học vụ – bổ túc văn hố; nhà trẻ – mẫu giáo, phổ thơng cấp I, II, III, trung học chuyên nghiệp dạy nghề (các trường trực thuộc thành phố Hà Nội quản lí) - Những thành tựu, hạn chế học kinh nghiệm rút từ thực tiễn giáo dục Hà Nội (1954-1975) Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 5.1 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lịch sử - Phương pháp lơgic - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp: thống kê, đối chiếu, so sánh 5.2 Nguồn tư liệu - Các tư liệu có tính chất lý luận: + Các tác phẩm lãnh tụ Đảng Nhà nước như: Hồ Chủ Tịch, Trường Chinh + Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (1960), nghị Hà Nội trung ương Đảng + Những thị, nghị công tác giáo dục Bộ Giáo dục - Đào tạo, sở Giáo dục - Đào tạo thành phố Hà Nội - Các tài liệu tham khảo + Các viết lịch sử giáo dục- đào tạo Việt Nam + Các tài liệu lịch sử có liên quan đến Giáo dục - Đào tạo Hà Nội từ 1954-1965 như: Lịch sử Đảng thành phố Hà Nội, Lịch sử thủ đô Hà Nội (Trần Huy Liệu), Bách khoa thư giáo dục Hà Nội (xưa nay) sở Giáo dục - Đào tạo thành phố Hà Nội + Các thông tin từ sở Giáo dục - Đào tạo thành phố Hà Nội (phòng truyền thống sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội) +Thông tin trang website mạng Đóng góp luận văn Luận văn cịn nhằm tìm hiểu nội dung, chương trình, biện pháp giáo dục, hệ thống trường lớp, qui mô đào tạo, thuận lợi, khó khăn kết quả, hạn chế Từ đó, rút học kinh nghiệm, nhằm làm tốt công tác giáo dục ngày Hà Nội Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm chương: Chương I: Bối cảnh lịch sử Hà Nội chủ trương lớn Đảng Nhà nước, thành phố Hà Nội phát triển văn hoá giáo dục sau miền Bắc hồn tồn giải phóng Chương II: Giáo dục Hà Nội năm khôi phục bước đầu phát triển kinh tế – văn hoá, xã hội (1954-1960) Chương III: Giáo dục Hà Nội từ 1961-1965 NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ GIÁO DỤC HÀ NỘI SAU KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945 -1954) 1.1 Những yếu tố tác động đến giáo dục Hà Nội 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Hà Nội nằm vị trí trung tâm đồng sơng Hồng, thuận lợi đủ mặt cho phát triển kinh tế, xã hội văn hóa Các mạch núi Tây Bắc, Đơng Bắc dịng sơng hội tụ đây, núi Hoàng Liên Sơn, Con Voi, Tam Đảo, cánh cung Đơng Bắc, dịng sơng sơng Đà, Thao, Lô, Chảy, Cầu Không thế, Hà Nội đầu mối giao thương đường bộ, đường sắt, đường hàng không đường sông tỏa vùng khác nước quốc tế Điều tạo điều kiện thuận lợi cho bảo vệ lãnh thổ, giao thông, sản xuất nông nghiệp phát triển văn hóa – xã hội Vì thế, nơi đây, từ thời vua Lí Cơng Uẩn xem vùng đất địa linh nhân kiệt với vị rồng cuộn, hổ ngồi Từ sớm, Hà Nội trở thành nơi có vị trí địa lý trị quan trọng, đầu não trị, trung tâm lớn văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế Địa hình thủ đô ngàn năm tuổi đất nước ta đa dạng, vừa có núi, có đồi vừa có đồng bằng; địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đơng Sau 1954, diện tích đất đồng Hà Nội chiếm tới ¾ diện tích tự nhiên thành phố, diện tích đất nơng nghiệp chiếm chủ yếu Ngồi ra, có thêm đất xây dựng, nhiên phần lớn đất đai nội thành Hà Nội có cấu tạo đất yếu, không thuận lợi cho xây dựng Hà Nội cịn có nghĩa thành phố sơng hồ hay thành phố sông Tên gọi cho thấy hệ thống sơng ngịi dầy đặc Hà Nội chảy miệt mài hàng vạn năm đem phù sa bồi đắp nên vùng châu thổ phì nhiêu Có thể kể tên sơng chảy qua Hà Nội: sông Hồng, sông Đuống, sông Cầu, Trong đó, sơng Hồng chảy qua Hà Nội dài Trong nội đơ, có sơng Tơ Lịch Kim Ngưu Về khí hậu, nằm vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu Hà Nội có đặc trưng bật gió mùa ẩm: nóng mưa nhiều mùa hè, lạnh mưa mùa đơng Có bốn mùa rõ rệt năm: Xn, Hạ, Thu, Đông song ranh giới phân chia bốn mùa có tính chất tương đối, thời tiết nhiều khơng ổn định Tóm lại, điều kiện tự nhiên, Hà Nội hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển thành trung tâm giáo dục nước Trên sở điều kiện tự nhiên trình bày, thấy rõ rằng, người Hà Nội phát triển giáo dục, đưa thủ đô trở thành trung tâm giáo dục Việt Nam Dù trải qua khó khăn giai đoạn chống Pháp 1945 – 1954 song Hà Nội khắc phục, hồn thành nhiệm vụ giai đoạn 1.1.2 Đặc điểm trị - hành Sau kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 – 1954, Hà Nội có tình hình trị - hành vừa thuận lợi vừa khó khăn cho việc phát triển giáo dục Về thuận lợi, Hà Nội hồn tồn giải phóng Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954) hiệp định Giơnevơ đánh dấu kết thúc thắng lợi kháng chiến trường kì năm chống Pháp nhân dân ta Ngày 10/10/1954 đánh dấu mốc son với thủ Hà Nội Đó ngày thủ giải phóng Trong ngày đó, chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi người dân thủ tin tưởng sau biến đổi lớn, việc phục hồi lại đời sống bình thường phức tạp khó khăn phủ cố gắng, tâm , tồn thể đồng bào Hà Nội đồng tâm trí góp sức với phủ, định vượt khó khăn đạt mục đính chung Chúng ta làm cho Hà Nội thành thủ đô yên ổn, tươi đẹp phồn vinh Ngày tháng 11 năm 1954, Hà Nội thức thành lập ủy ban hành quận với quận nội thành, 34 khu phố quận ngoại thành với 46 xã Diện tích tồn thành phố khoảng 130 km2, dân số khoảng 380.000 người [1;78] Ngày 01/ 01/1955, người dân thủ tiến hành mít tinh lớn vườn hoa Ba Đình, chào đón chủ tịch Hồ Chí Minh, Trung ương Đảng phủ thủ đô Trung ương Đảng, Bác Hồ quan tâm đến Hà Nội Trên sở đó, Hà Nội khơi phục, phát triển lại hệ thống giáo dục theo định hướng xã hội chủ nghĩa, khơng cịn bị phụ thuộc vào Pháp Sự phát triển Hà Nội thời kì có vai trị, ý nghĩa quan trọng việc đặt móng, tạo sở, tiền đề cho phát triển nước Yếu tố người nhiều điểm thuận lợi Nhân dân thủ đô trải qua bao năm tháng kháng chiến khỏi cảnh nơ lệ lầm than nên phấn khởi tin tưởng vào Đảng, tin vào chế độ mới, tâm xây dựng, bảo vệ chế độ Các cơng chức người Việt máy quyền cũ lại Hà Nội sau học tập trị xố bỏ e ngại mặc cảm với chế độ mới, vững tin theo Đảng, tích cực góp sức tồn thể nhân dân khơi phục, phát triển thành phố chế độ Thực chủ trương, sách trung ương Đảng, nhà nước lời dạy Hồ Chủ Tịch, sau ngày giải phóng, Hà Nội bắt tay vào việc ổn định tình hình , xây dựng hệ thống trị xã hội, giữ vững trật tự an ninh Từ đó, hệ thống trị dần lập lại 21/11/1957, bầu cử Hội đồng nhân dân thành phố, bầu Uỷ ban 10 hành thành phố gồm 11 vị bác sĩ Trần Duy Hưng làm chủ tịch Đây bầu cử sau có tới 97% số cử tri bỏ phiếu Những người chọn có tài đức, đóng góp lớn cho việc tái lập thủ đô ngày Về khó khăn, Mĩ Pháp tiếp tục điều tra tình hình Hà Nội (nhất từ 10/10/1954), lút hoạt động, tuyên truyền, xuyên tạc sách phủ ta, gây cho dân chúng tâm lý hoang mang Theo qui định Hiệp định Giơnevơ, Hà Nội nằm vùng tập kết 80 ngày quân đội Pháp nên trước rút quân, thực dân Pháp cướp bóc, phá hoại Hà Nội mặt Pháp sách thâm độc, cách dụ dỗ, lừa bịp, bắt tất công nhân viên chức kĩ thuật, kĩ sư, bác sĩ, giáo viên, nhà buôn lớn phải di cư vào Nam Các trí thức Hà Nội thời điểm phải hết, có nhiều nhà giáo dục giỏi Chóng mang theo đốt hồ sơ Những mang chúng vơ vét sạch, cịn lại đốt phá, biến thành đống đổ vỡ Trong đó, có việc phá hoại sở giáo dục, tài liệu giáo dục nên ta phải nhiều thời gian, công sức, tiền để khôi phục Chúng ta đấu tranh liệt, chống lại hành vi phá hoại chúng, để giữ gìn hệ thống sở vật chất song bị thiệt hại nặng nề tài sản Đây tổn thất lớn ngành giáo dục Hà Nội Hà Nội bước vào thời kì cách mạng vừa tiến lên xây dựng cách mạng xã hội chủ nghĩa vừa làm hậu phương lớn cho miền Nam hoàn thành cách mạng thực thống nước nhà, đồng thời làm nghĩa vụ quốc tế với Lào Campuchia 1.1.3 Đặc điểm kinh tế 10 67 - Đời sống kinh tế khó khăn, ảnh hưởng lớn đến chăm lo cho giáo dục Học sinh, giáo viên phải tham gia lao động kiếm sống, có điều kiện đầu tư cho dạy học 3.2 Bài học kinh nghiệm Giáo dục Hà Nội để lại học lãnh đạo, đạo đắn, toàn diện, hiệu Đảng, Nhà nước thành phố Hà Nội, kế hoạch khôi phục, xây dựng giáo dục - đào tạo tương đối hoàn chỉnh, đặt móng, sở cho phát triển tiếp theo, trung tâm cho nước hướng Ở đó, ta thấy vai trị đạo, tổ chức thực Uỷ ban nhân dân thành phố, tham mưu tích cực sở Giáo dục - đào tạo, kết hợp có hiệu ban Đảng, ban sở, ban ngành, đoàn thể quận, huyện, phường xó, góp phần to lớn phát triển chung Giáo dục - đào tạo thành tích riêng đơn vị giáo dục Giáo dục Hà Nội thời kì qua để lại học việc tranh thủ, kết hợp giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình, xã hội; gắn mục tiêu giáo dục với mục tiêu kinh tế, trị, văn hố, xã hội Ngồi ra, ta cịn học tập giáo dục Hà Nội việc vừa xây dựng, vừa điều chỉnh hợp lí, bảo vệ, đấu tranh, giữ vững mục tiêu giáo dục xã hội chủ nghĩa Cuối cùng, học tích cực đội ngũ nhà giáo, cán quản lí ln cố gắng tất học sinh thân u, lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người nhận thức đắn tầm quan trọng giáo dục - đào tạo 67 68 Tiểu kết chương Giáo dục thủ đô Hà Nội xây dựng sở, tạo bước phát triển Hệ thống giáo dục, qui mô, chất lượng đào tạo, chương trình giáo dục khơng ngừng mở rộng, củng cố nâng cao Cơ sở vật chất trường lớp, bàn ghế, đồ dùng dạy học sửa chữa, bổ sung Những thành tích mà giáo dục Hà Nội thời kỡ đú đạt được, minh chứng cho sù quan tâm, đắn Đảng, Nhà nước thành phố Hà Nội, tinh thần hiếu học người dân Nó khẳng định ưu điểm giáo dục toàn dân Tuy nhiên, giáo dục Hà Nội gặp phải hạn chế tồn giáo dục Hà Nội khó tránh khỏi Đó hạn chế chung, thử thách Hà Nội phải đối mặt 68 69 Từ hạn chế thành tích đạt được, giáo dục Hà Nội (1954 - 1965) để lại học bổ ích nhìn nhận, định hướng phát triển cho giáo dục thời kì KẾT LUẬN Luận văn nghiên cứu điều kiện tự nhiên, tình hình trị kinh tế - văn hố có ảnh hưởng tới giáo dục Hà Nội sau ngày giải phóng (10/10/1954) Từ đó, tác giả luận văn thấy giáo dục Hà Nội nước phải đối mặt với nhiều khó khăn, đặc biệt hậu nặng nề thành phố vốn thuộc địa, chịu năm Pháp chiếm đóng 80 ngày tàn phá nặng nề chúng trước ta tiếp quản Khó khăn lớn Hà Nội không hậu chế độ thực dân- hậu nặng nề, tác động sâu xa mà việc thủ đô độ lên chủ nghĩa xã hội sở hạ tầng thấp kém, sản xuất nhỏ với qui mơ lớn cho tích luỹ ban đầu chủ nghĩa xã hội công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa Việc xây dựng giáo dục xã hội chủ nghĩa sở 69 70 giáo dục chế độ thực dân với nhiều tồn vấn đề nan giải Mặt khác, lực lượng đế quốc phản động luụn tỡm cách phá hoại miền Bắc, chúng công mạnh vào giáo dục Song giáo dục Hà Nội có thuận lợi vị trí địa lí trung tâm nước, quan tâm Đảng, Nhà nước truyền thống hiếu học người dân thủ đô Với ưu việt chế độ mới, chế độ xố bỏ áp bóc lột, người giải phóng, giáo dục Hà Nội miền Bắc có điều kiện phát triển lại hồ bình Giáo dục Hà Nội bước khắc phục khó khăn, đạt bước phát triển Ta thấy trân trọng thắng lợi to lớn mà giáo dục thủ làm thời kì Giáo dục Hà Nội phát triển quán triệt nguyên tắc: dân tộc - khoa học - đại chúng, với mục tiêu muốn có chủ nghĩa xã hội trước hết phải có người xã hội chủ nghĩa, muốn có người xã hội chủ nghĩa trước hết phải có tư tưởng chủ nghĩa xã hội Ngay từ đầu, thủ đô tiến hành giáo dục quảng đại quần chúng nhân dân, phát triển hệ thống ngành giáo dục tồn diện: bình dân học vơ - bổ túc văn hố, nhà trẻ - mẫu giáo, phổ thơng cấp I, II, III, đến trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề Giáo dục thủ đô đào tạo nguồn lực người cho nghiệp xây dựng phát triển thủ Sau ngày tiếp quản, Hà Nội có đến vạn người mù chữ Nhưng đến 1958 Hà Nội xóa xong nạn mù chữ từ đến 50 tuổi Đâu đâu sôi nơ nức tồn dân vừa học vừa làm Trẻ em đến nhà trẻ - mẫu giáo, học sinh đến trường phổ thơng, người xố xong mù chữ theo học bổ túc Ai học tập 70 71 Số lượng trường lớp, học sinh, giáo viên, sở vật chất ngày nâng cao Chương trình giáo dục ln gắn liền với thực tiễn: xuất phát từ thực tiễn, phục vụ thực tiễn Các giáo viên thấm nhuần nhiệm vụ giáo dục là: Đào tạo người giác ngộ xã hội chủ nghĩa, có văn hóa, có sức khoẻ, để tích cực tham gia xây dựng Tổ quốc Ngồi việc trau dồi kiến thức khoa học tiên tiến, kết hợp với thực tế sản xuất: giáo dục lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội căm thù Mĩ Diệm Giáo dục Hà Nội đạt thành tựu nhờ phát huy tinh thần hiếu học nhân dân, tự nguyện, lòng yêu nghề giáo viên chế độ xã hội Những đặc điểm giáo dục Hà Nội đặc điểm giáo dục Việt Nam dân chủ cộng hoà Nền giáo dục cách mạng khẳng định quan điểm, đường lối, mục tiêu giáo dục đắn, cách mạng khoa học Tuy nhiên, giáo dục Hà Nội gặp phải hạn chế tồn giáo dục Hà Nội khó tránh khỏi Đó hạn chế chung, thử thách Hà Nội phải đối mặt Giáo dục Hà Nội tiến hành cải cách để khắc phục hạn chế Dù vậy, giáo dục thời kì để lại học bổ ích cho giáo dục thời kì sau Từ thành ấy, giáo dục thủ đô Hà Nội đặt móng, sở cho nghiệp giáo dục thủ đô giai đoạn sau, đóng góp cho phát triển mặt kinh tế, văn hố, an ninh quốc phịng thủ Nhờ đó, thủ Hà Nội xứng đáng trung tâm kinh tế, trị, văn hố, thủ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, xứng đáng với bề dầy lịch sử ngàn năm văn hiến 71 72 Hiện sở Giáo dục - đào tạo toàn ngành giáo dục Hà Nội kế thừa nghiệp người trước, tiếp tục thực lời dạy Bác Hồ: thủ đô Hà Nội phải thành phố gương mẫu, xứng đáng thủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xứng đáng với tên gọi Hà Nội ngàn năm văn hiến, mà nước hướng kỉ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội (1010 - 1020) Tài liệu tham khảo Ba mươi năm phát triển kinh tế văn hoá nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Nxb Sự thật, 1978 Ba mươi lăm năm phát triển nghiệp giáo dục phổ thông, Nxb Giáo dục, 1980 Đề cương dự thảo lịch sử 30 năm xây dựng giáo dục phổ thơng nước Việt Nam dân chủ cộng hồ (1945-1975), Viện khoa học giáo dục, 1974 Hà Nội 20 năm chiến đấu xây dựng, Sở văn hóa thông tin Hà Nội, 2002 Hà Nội 40 năm chiến đấu trưởng thành, Ban tuyên giáo thành uỷ Hà Nội, 1994 72 73 Hà Nội 50 năm thành tựu thách thức đường phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, 2004 Hà Nội: Tập ảnh sáu năm khôi phục xây dựng thủ đô 19541960, Sở văn hoá ,1960 Hai mươi năm trồng người, Sở giáo dục Hà Nội, 1975 Hồ Chí Minh bàn giáo dục, Nxb Giáo dục, 1962 10 Hồ Chí Minh: Thủ Hà Nội phải thành phố gương mẫu, Nxb Sự thật Hà Nội, 1985 11 Hồ Chí Minh với thủ Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, 2004 12 Hồ Chủ Tịch sống nghiệp cách mạng nhân dân Hà Nội: ảnh Việt Nam thơng xã, Sở văn hố thơng tin Hà Nội, 1976 13 Lại Văn Toàn, Hà Nội tư liệu ảnh, Nxb Khoa học xã hội, 2001 14 Lê Mậu Hãn, Lịch sử Đảng Đảng cộng sản Việt Nam thành phố Hà Nội, 1954-1975, Nxb Hà Nội, 1995 15 Lê Mậu Hãn, Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, 2005 16 Lịch sử Hà Nội (sách dùng cho học sinh Tiểu học Hà Nội), Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, NXB Hà Nội, 2015 17 Nhiều tác giả, Lịch sử Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, 2019 18 Nguyễn Quang Kính, Giáo dục Việt Nam 1945-2005, Nxb Chính trị quốc gia , 2005 19 Nguyễn Thụy Phương, Giáo dục Việt Nam thời thuộc địa, NXB Hà Nội, 2020 73 74 20 Nguyễn Vinh Phúc, Hà Nội qua năm tháng, Nxb Thế giới, 1994 21 Phạm Minh Hạc, Sơ thảo giáo dục Việt Nam 1945-1990, Bộ giáo dục đào tạo, 1992 22 Phùng Hữu Phú, Thủ đô Hà Nội công xây dựng phát triển, Nxb Thống kê, 2004 23 Philip Papin, Lịch sử Hà Nội, NXB Nhã Nam, 2019 24 Sơ khảo lịch sử Hà Nội- Bách khoa thư giáo dục Hà Nội, Sở giáo dục đào tạo, 1995 25 Thái Phỉ, Một giáo dục Việt Nam hoàn toàn mới, NXB Hội Nhà văn, 2019 26 Tình hình phát triển kinh tế văn hố miền Bắc xã hội chủ nghĩa 1960-1975, Tổng cục thống kê Hà Nội, 1978 27 Trần Huy Liệu, Lịch sử thủ đô Hà Nội, Nxb Sử học, 1960 28 Trần Quốc Vượng, Hà Nội thủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, 2004 29 Văn kiện Đại hội Đảng tập Đại hội Đại biểu toàn quốc lần đảng Lao Động Việt Nam BCH TW đảng Lao Động Việt Nam, 1960 30 Các Wetbsite internet: -http://www.baotangcm.gov.vn/ -http://www.hanoi.vnn.vn/ -http://www.tuoitre online/ -http://www.vietnamnet.vn/ 74 75 PHỤ LỤC Bảng 1: Bảng so sánh số trường, lớp, số học sinh cấp phổ thông năm học 1954 – 1955 với năm 1964 – 1965 Năm học 1955 1954- Năm học 1964 – 1965 -Tổng số trường phổ 106 349 thông 101 182 75 76 +Số trường phổ thông 151 cấp I 16 -Tổng số lớp phổ thông 627 3786 cấp 453 2504 +Số lớp phổ thông cấp I 148 1005 +Số lớp phổ thông cấp 26 259 -Tổng số học sinh 38.118 180.354 cấp 28.025 121.004 +Số học sinh phổ thông 8.588 46.580 cấp I 1.505 12.770 +Trường phổ thông cấp II +Trường phổ thơng cấp III II +Số líp phổ thông cấp III +Số học sinh phổ thông cấp II Số học sinh phổ thông cấp III Bảng 2: Bảng so sánh: phát triển số lượng học sinh phổ thơng qua năm học, so với tồn miền Bắc, giai đoạn 1954 – 1965 76 77 Khóa Năm học Năm học Năm học Năm học Năm học Địa 1954- 1956- 1957- 1958- 1959- phương 1955 1957 1958 1959 1960 Hà Nội 51.260 80.481 81.241 86735 103.811 Miền 952.000 1008800 1322360 1522200 740.000 Bắc Bác Hồ đến thăm trường Mẫu giáo mầm non 77 78 Bác Hồ Thăm đại biểu giáo viên toàn miền bắc (1958) dạy: Trường học trường học chế độ dân chủ nhân dân, nhằm đào tạo công dân cán tốt, người chủ tương lai nước nhà Nhà trường phải gắn liền với thực tế nước nhà, với đời sống nhân dân." 78 79 Bác Hồ em học sinh trường Trưng Vương 79 80 Trường Phổ thơng cấp III Trưng Vương 80 81 Phịng đọc sách thiếu nhi thư viện Quốc Gia 81 ... thành phố Hà Nội, Lịch sử thủ đô Hà Nội (Trần Huy Liệu), Bách khoa thư giáo dục Hà Nội (xưa nay) sở Giáo dục - Đào tạo thành phố Hà Nội + Các thông tin từ sở Giáo dục - Đào tạo thành phố Hà Nội. .. trí, vai trị giáo dục nghiệp xây dựng, bảo vệ thủ đô, bảo vệ nước nhà, thành phố Hà Nội trọng đẩy mạnh công tác giáo dục Từ ngày giải phóng Sở giáo dục - đào tạo Hà Nội quán triệt tư tưởng, đường... sở cho việc thành lập hệ thống giáo dục phổ thông 10 năm theo tích chất giáo dục xã hội chủ nghĩa Sở Giáo dục - đào tạo Hà Nội thực cải cách giáo dục theo đạo chung Đảng Nhà nước thành phố Hà

Ngày đăng: 22/09/2022, 23:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Bảng so sánh số trường, lớp, số học sinh các cấp phổ thông năm học 1954 – 1955 với năm 1964 – 1965  - GIÁO dục đào tạo ở THỦ đô hà nội 1954 – 1975
Bảng 1 Bảng so sánh số trường, lớp, số học sinh các cấp phổ thông năm học 1954 – 1955 với năm 1964 – 1965 (Trang 75)
Bảng 2: Bảng so sánh: sự phát triển số lượng học sinh phổ thông qua các năm học, so với toàn miền Bắc, giai đoạn 1954 – 1965 - GIÁO dục đào tạo ở THỦ đô hà nội 1954 – 1975
Bảng 2 Bảng so sánh: sự phát triển số lượng học sinh phổ thông qua các năm học, so với toàn miền Bắc, giai đoạn 1954 – 1965 (Trang 76)
76+Số  trường  phổ  thông  - GIÁO dục đào tạo ở THỦ đô hà nội 1954 – 1975
76 +Số trường phổ thông (Trang 76)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w