1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lí chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thủ đô hà nội đến năm 2005

69 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lí chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thủ đô Hà Nội đến năm 2005
Tác giả Nguyễn Doãn Luyện
Người hướng dẫn GVC Trần Đại
Trường học Khoa Kinh tế phát triển
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2005
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Một số biện pháp nhằm tăng cường Trong chế độ xã hội dù xã hội chủ nghĩa hay tư chủ nghĩa giáo dục ln hoạt động quan trọng phát triển kinh-tế xã hội quốc gia Bởi lẽ: giáo dục tảng văn hố, sở hình thành nhân cách cao ý thức người xã hội Cùng với truyền thống dân tộc, giáo dục thúc đẩy lòng nhiệt huyết hệ quốc gia dân tộc Con người vốn quí, tài sản vô giá quốc gia tri thức khoa học “ sản phẩm đặc biệt” trình học hỏi trau dồi kiến thức ghế nhà trường Trong văn kiện hội nghị lần thứ II nêu: “lấy phát triển giáo dục làm yếu tố bản- khâu đột phá ”Và vậy, xã hội phát triển đồng nghĩa với tri thức người nâng lên bước Trong số biện pháp phát triển tồn diện quốc gia ngân sách nhà nước(NSNN) coi công cụ đặc biệt giúp nhà nước thực chức giáo dục thông qua việc Thu- Chi Ngân sách Và khoản chi nói trên, chi cho giáo dục nói riêng địa bàn thủ đóng góp phần lớn vào thành công địa bàn thủ đô Hơn nữa, đại hội Đảng lần thứ VIII khẳng định: "phải thực coi giáo dục quốc sách hàng đầu” “ đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển ", lần Dự thảo Đại hội IX vừa qua Đảng ta khẳng địmh: " bước phát triển kinh tế tri thức ” Điều chứng tỏ Đảng Nhà nước khẳng định: Đầu tư cho giáo dục hướng đầu tư phát triển, tạo điều kiện cho giáo dục trước bước so với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Trước u cầu tính xúc tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lí chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục địa bàn thủ đô Hà nội đến năm 2005” Trong phạm vi viết tơi xin phép nội dung việc quản lí chi NSNN ngành giáo dục phổ thông địa bàn thủ đô Hà nội Nội dung đề tài gồm ba phần lời mở đầu phần kết luận Khoa Kinh tế phát triển Nguyễn Doãn Luyện KH-39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn tốt nghiệp Một số biện pháp nhằm tăng cường Phần thứ nhất: Hoạt động giáo dục vai trò cuẩ chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục Phần thứ hai: Thực trạng cơng tác quản lí chi ngân sách nhà nước cho hoạt động giáo dục địa bàn thủ đô Hà nội năm qua Phần thứ ba: Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lí chi ngân sách nhà nước địa bàn thủ năm tơí Vì điều kiện hiểu biết có hạn, thời gian tiếp cận thực tế Sở Tài chínhVật giá Hà nội khơng dài trình tìm hiểu thực đề tài khơng tránh khoỉ thiếu sót, tơi mong nhận dược đóng góp ý kiến thầy, khoa, bạn sinh viên quan tâm đến vấn đề Tôi xin chân thành cảm ơn, thầy giáo:GVC Trần Đạị, cơ, Sở Tài chínhVật giá Hà Nội tận tình giúp đỡ tơi hồn thành viết Tôi xin chân thành cảm ơn! Khoa Kinh tế phát triển Nguyễn Doãn Luyện KH-39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn tốt nghiệp Một số biện pháp nhằm tăng cường PHẦN THỨ NHẤT HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ VAI TRÒ CỦA CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC I TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Giáo dục tảng văn hoá nhân cách ngƣời việt nam Trải qua bốn ngìn năm dựng nước giữ nước, dân tộc việt nam với truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất không chịu lùi bước trước lực thù địch Chúng ta đứng lên bảo vệ tổ quốc, bảovệ độc lập tự chủ bảo vệ quyền mà “thượng đế trao cho người chúng ta” Bao nhiêu năm trôi qua song tinh thần tiềm ẩn người Việt Nam, cha ông ta đứng lên xây dựng tổ quốc hệ phải có trách nhiệm gìn giữ lấy phát triển lên tầm cao mong muốn ngàn đời mà Bác Hồ dặn đồng bào Hết sang hẹ khác mong muốn " sánh vai cường quốc năm châu " thao thức dòng sông quê hương, mảnh đất mẹ không dừng lại hệ người Việt Nam Ham học hỏi, khám phá gìn giữ mà cha ơng ta để lại vốn q, "tài sản vô giá" dân tộc Việt Nam Tiếp thu gìn giữ “cổ vật văn hố” có đóng góp khơng nhỏ ngành giáo dục quốc gia Giáo dục giúp lưu giữ hay đẹp hệ trước, giúp hệ sau rút học kinh nghiệm cho bước tiến sau này, dần nối tiếp phát triển trở thành thiếu tâm thức hệ ngươì Việt Nam Và phải điều Khoa Kinh tế phát triển Nguyễn Doãn Luyện KH-39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn tốt nghiệp Một số biện pháp nhằm tăng cường nói rằng: ”Giáo duc tảng văn hoá nước, sức mạnh tương lai dân tộc ” Quan niệm giáo dục quốc gia có nhiều ý kiến khác nhau: có ý kiến cho rằng: ”giáo dục tất dạng học tập người” dạng quan trọng phát triển tiềm người nhiên theo khía cạnh giáo dục hiểu việc trang bị kiến thức hình thành nhân cách người Lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: ” Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người ”, phải người nhắc nhở tồn xã hội phải ln ln gìn giữ phát triển nghiệp trồng người Và điều mà phủ nhận phát triển nhân ttố người ln đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội quốc gia Giáo dục tri thức cần thiết tiến tới “kinh tế tri thức " Lần lại trang sử huy hoàng dân tộc Việt nam ta thấy biến cố quan trọng tạo nên bước ngoặt lịch sử cho quốc gia nhỏ bé Bao khổ đau mát dân ta phải chịu tạo nên nhân cách người Việt nam Bác Hồ, vị lãnh tụ vĩ dân ta cho rằng, đói rét khơng sợ dốt Và ngẫu nhiên Bác tố cáo hành động vô liêm sỉ thực dân Pháp - chúng đầu độc dân ta rượu cồn nha phiến - với mục đích “dốt để trị” Người nói : ”nạn giặc dốt phương thức độc ác mà bọn thực dân dùng để cai trị Hơn 90% đồng bào ta bị mù chữ, cần tháng đủ để học đọc, học viết tiếng nước ta theo vần quốc ngữ “ Đồng thời Người khẳng định: ”một dân tộc dốt dân tộc yếu” Không dừng lại Người, vị lãnh đạo sau người băn khoăn lo lắng cho nghiệp giáo dục nước nhà Bởi lẽ giáo dục trực tiếp cung cấp cho xã hội người có đủ tri thức, hiểu biết để đưa đất nước cập nhật thành tựu tri thức Hiến pháp 1992 nêu rõ: ”Nhà nước Khoa Kinh tế phát triển Nguyễn Doãn Luyện KH-39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn tốt nghiệp Một số biện pháp nhằm tăng cường phát triển giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài” Một quốc gia có “dân giàu nớc mạnh, xã hội công văn minh” quốc gia người giáo dục cách toàn diện Đúng vậy, để đạt mục tiêu tốt đẹp ấy, thiết nghĩ phải tìm cho động lực phát triển? Đó khơng phải khác mà tri thức, mà giáo dục đem chi thức đến cho người Các nước giới ý thức rằng, giáo dục không phúc lợi xã hội mà thực đòn bẩy cho phát triển kinh tế, phát triển xã hội nâng cao múc sống nhân dân Như biết tri thức nhân loại vô tận khả người chi phối nảy mầm cuả ”Trồi non tri thức “ấy đưa khoa học kĩ thuật vào thực tế sống mà loài người mong muốn Lấy tri thức làm quan điểm đồng thời làm nhân sinh quan cho định mang tính tồn cục cuả quốc gia nhà nước ta không ngừng nâng cao công tác quản lí, đưa giáo viên lên vị trí nhằm thực thắng lợi chiến lược người mà nghị trung ương đề : với khoa học công nghệ, giáo dục quốc sách hàng đầu động lực thúc đẩy điều kiện đảm bảo thực thắng lợi mục tiêu kinh tế xã hội, xây dựng bảo vệ đất nước, phải coi đầu tư cho giáo dục hướng đầu tư phát triển, tạo điều kiện cho giáo dục trước phục vụ đắc lực cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội, huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lí nhà nước Đó chiến lược có tầm quan trọng bậc công xây dựng chủ nghĩa xã hội Một đất nước có cơng nghiệp phát triển tất yếu phải có người có đầy đủ tri thức, trình độ để phát minh sáng chế áp dụng khoa học kĩ thuật vào sống sản xuất Các nước chậm phát triển muốn phát triển phải quan tâm đến giáo dục Chỉ có chiến lược phát triển người đắn giúp nước thuộc giơí thứ khỏi nô lệ kinh tế công nghệ Khai giảng năm học 1995-1996 tổng bí thư Đỗ Mười nói: “Con Khoa Kinh tế phát triển Nguyễn Dỗn Luyện KH-39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn tốt nghiệp Một số biện pháp nhằm tăng cường người nguồn lực quí báu đồng thời mục tiêu cao , tất người hạnh phúc người, trí tuệ nguồn tài ngun lớn quốc gia Vì đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài vấn đề có tầm chiến lược yếu tố định tương lai đất nước” Giáo dục tự cung cấp cho xã hội nhà kinh tế, kĩ sư, bác sĩ nhà khoa học có đủ lực trình độ hiểu biết từ hợp thành lực lượng sản xuất to lớn đủ diều kiện để đưa đât nước tiến vào kỉ nguyên - kỉ nguyên tri thức, khoa học công nghệ tiên tiến Giáo dục nhiệm vụ khơng thể thiếu xã hội lồi người tương lai - giáo dục sở tri thức người II SỰ CẦN THIẾT VÀ VAI TRÒ CỦA CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Chi ngân sách nhà nƣớc cho hoạt động giaó dục 1.1: Khái niệm ngân sách nhà nước chi ngân sách nhà nước * Ngân sách nhà nƣớc Khi nhắc đến ngân sách nhà nước,có nhiều khái niệm ngân sách nhà nước đưa ra: Từ điển bách khoa tồn thư Liên xơ (cũ ) cho rằng: "ngân sách nhà nƣớc liệt kê khoản thu, chi tiền giai đoạn nhà nƣớc" Theo từ điển Pháp thì: Ngân sách nhà nƣớc kế hoạch thu nhập , chi tiêu quốc gia tƣơng lai Nó ơng quốc khố đại thần trình trước nghị viện xem xét có đề xuất thay đổi thuế khố, đề xuất sau đổi thành luật năm tài Sự phát triển xã hội lồi người đồng nghĩa với thay đổi phát triển quan hệ xản xuất, kinh tế tập trung dần thay đổi kinh tế thị trường, khái niệm ngân sách nhà nước hiểu theo nghĩa khác: Ngân sách nhà nƣớc toàn khoản thu chi dự toán đƣợc quan nhà nƣớc có thẩm quyền Khoa Kinh tế phát triển Nguyễn Doãn Luyện KH-39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn tốt nghiệp Một số biện pháp nhằm tăng cường định đƣợc thực năm để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ nhà nƣớc * Chi ngân sách nhà nƣớc: Là trình phân phối lại quĩ tiền tệ theo ngun tắc khơng hồn trả trực tiếp nhằm thực nhiệm vụ trị, kinh tế xã hội nhà nước 1.2: Chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục Ngân sách không tách rời nhà nước, với việc xuất nhu cầu tài xuất nhà nước nhằm chi tiêu cho mục đích bảo vệ tồn nhà nước, khoản chi cho máy nhà nước, cho cảnh sát, quân đội, tiếp đến nhu cầu chi khác nhằm thực chức nhà nước như: chi cho nhu cầu văn hoá, giáo dục đào tạo, y tế, phúc lợi xã hội, trợ cấp xã hội, chi cho đầu tư xây dựng bản, hệ thống kết cấu hạ tầng Hoạt động nghiệp giáo dục có ảnh hưởng lâu dài đến chất lượng lao động người Chúng ta biết lao động người ln mang tính hai mặt: mặt phần lợi ích mà người hưởng từ lao động, tiền lương, phúc lợi xã hội Mặt khác cịn tiềm lực sản xuất yếu tố quan trọng tạo nên lực lượng sản xuất Và vấn đề đặt phải quan tâm đến tính hai mặt lao động để lao động sáng tạo giá trị sử dụng giá trị thặng dư sở cao chất lượng lao động, nhà nước phải quan tâm nhiều đến giáo dục nhằm đào tạo người tồn diện, yếu tố đảm bảo vững thể chế trị quốc gia Như chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục cần thiết Đứng góc độ mà xét ta thấy rằng: chi ngân sách cho nghiệp giáo dục khoản chi mang tính chất tiêu dùng xã hội nhằm góp phần đảm bảo,duy trì phát triển kinh tế xã hội thông qua việc sử dụng quĩ tiền tệ tập chung nhà nước mà khơng hồn trả trực tiếp Khoa Kinh tế phát triển Nguyễn Doãn Luyện KH-39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn tốt nghiệp Một số biện pháp nhằm tăng cường 1.3: Ngân sách nhà nước với lĩnh vực Với vai trò to lớn Ngân sách nhà nớc phải đảm đương cơng việc vô to lớn đa dạng, cụ thể như: * Chi phát triển kinh tế : gồm khoản chi đầu tư xây dựng bản, chi vốn lưu động, chi nghiệp phát triển kinh tế, chi dự trữ, chi tạo nguồn vay với dự án ( chi dự án 120 : quĩ hỗ trợ giải việc làm, chi chương trình 327: phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chi trương trình chống xuống cấp ngành giáo dục * Chi nghiệp văn xã: gồm khoản chi nhằm phát triển nghiệp văn xã chi cho giáo dục - đào tạo, chi nghiệp y tế, chi văn hố thơng tin, chi nghiệp thể dục thể thao, chi để thực sách xã hội: sách ưu tiên ngời miền núi, hải đảo khoản chi cho nghiệp văn hoá xã hội khác * Chi quản lí hành chính: Gồm khoản chi nhằm trì phát triển quan quyền lực nhà nước, quan Đảng, Mặt trận tổ quốc, đồn thể trị xã hội * Chi quốc phịng- an ninh: Đó khoản chi trì hoạt động Bộ quốc phịng, Bộ cơng an Ngồi khoản chi cịn có khoản chi khác: chi trả nợ, chi viện trợ, đóng góp cho tổ chức quốc tế tham gia Để nâng cao chất lượng ngành giáo dục cần phải có đầu tư mà trước hết đầu tư tiền Vốn đầu tư cho phát triển giáo dục khai thác nhiều hình thức khác song nước ta chủ yếu từ ngân sách nhà nước đài thọ, từ hình thành nên khoản chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục Xét mặt hình thức,chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục thực quan hệ phân phối hình thức giá trị từ quỹ tiền tệ tập trung Khoa Kinh tế phát triển Nguyễn Doãn Luyện KH-39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn tốt nghiệp Một số biện pháp nhằm tăng cường Nhà nước theo ngun tắc khơng hồn trả trực tiếp nhằm trì phát triển giáo dục quốc gia đáp ứng yêu cầu đổi yêu cầu công phát triển kinh tế xã hội Nhưng xét lâu dài chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục khoản chi mang tính tích luỹ, nhân tố định mức độ tăng trưởng kinh tế tương lai,đặc biệt thời đại mà khoa học kĩ thuật trực tiếp yếu tố sản xuất, tỉ lệ chất xám giá trị cải vật chất làm ngày lớn Đó kết trình đầu tư phát triển nghiệp giáo dục 1.4: Các yếu tố ảnh hưởng đến chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục Trong giai đọan khác nhau, mức độ, nội dung cấu chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục có khác nhau, khác bắt nguồn từ nhân tố ảnh hưởng sau: - Chế độ trị mà quốc gia theo đuổi: Tuỳ theo chế độ trị quốc gia mà nhà nước định nhiệm vụ kinh tế - trị xã hội, định đến nội dung, cấu chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục - Mức độ phát triển lực lượng sản xuất: Đây nhân tố vừa tạo tiền đề, khả cho việc hình thành nội dung, cấu chi ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục Bởi lẽ nhân lực người yếu tố định sản xuất, mà đầu tư cho giáo dục đầu tư để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Tù xây dựng tạo lập nên kĩ sư, bác sĩ, cán kinh doanh tạo tiền đề cho nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố - Phạm vi mức độ bao cấp nhà nước cho lĩnh vực giáo dục: Chi ngân sách cho nghiệp giáo dục bao cấp bảo đảm phúc lợi xã hội cho người dân, khơng phụ thuộc vào chế độ trị, giai đoạn lịch sử mà phụ thuộc vao mục tiêu xã hội thời kì định, mà mức Khoa Kinh tế phát triển Nguyễn Doãn Luyện KH-39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn tốt nghiệp Một số biện pháp nhằm tăng cường độ khả chi ngân sách cho cấp học khác nhau, với mức độ - Thực trạng trang thiết bị, phương tiện phục vụ giảng dạy học tập: Đây yếu tố định trực tiếp đến sở vật chất nhà trường nhà nước xã hôị, phúc lợi xã hội có nâng cao nhìn nhận biểu qua số mét vng nhà /người dân; số km đường/người dân - Tốc độ tăng trưởng dân số : Việc qui mô dân số mở rộng điều kiện trang thiết bị hạn chế từ làm giảm phúc lợi xã hội/người dân Để đảm bảo phúc lợi xã hội cho người dân không ngừng tăng lên dân số tăng đồng nghĩa với việc đầu tư thêm phúc lợi cho toàn xã hội mặt nói chung trang thiết bị cho ngành giáo dục nói riêng Và có nghĩa chi cho giáo dục tăng lên Việc xác định nhân tố nhận biết chúng ảnh hưởng đến cấu nội dung chi ngân sách cần thiết để đảm bảo chi tiết kiệm hiệu đạt phúc lợi xã hội cách tối đa 1.5: Nguyên tắc đảm bảo chi ngân sách tiết kiệm - hiệu Khả có giới hạn nhu cầu vơ hạn lí đa yêu cầu chi tiết kiệm hiệu Đây lần nhắc đến hiệu đồng vốn bỏ ra, bỏ vào đâu thực nào? Đó câu hỏi mà ln phải bận tâm Vì nhà kinh tế để đảm bảo yêu cầu đề ba nguyên tắc chi:  Nguyên tắc quản lí theo dự toán Đề nguyên tắc này, nhà kinh tế nhằm mục đích thống tập chung mối việc thực chi ngân sách nhà nước nói chung chi thường xuyên nói riêng mà chi cho giáo dục nội dung thiết phải đảm bảo, xuất phát từ số sở thực tiễn sau: Khoa Kinh tế phát triển 10 Nguyễn Doãn Luyện KH-39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn tốt nghiệp Một số biện pháp nhằm tăng cường Phải nói rằng, chi cho giáo dục từ ngân sách Nhà nước cần thiết, chi đúng, chi đủ kịp thời mà quan tâm Từ năm 1997, việc thực phương án chi qua kho Bạc Nhà nước phần phát huy hiệu song cịn tồn số vướng mắc Vì theo tơi, Sở tài - vật giá Hà Nội xem xét hình thức cấp phát để đưa vào thực tế áp dụng, có giám sát quan chức - Đối với khâu tốn ngân sách Quyết tốn cơng cụ quan trọng chi tiêu ngân sách Nhà nước, thực qua việc theo dõi, kiểm tra hệ thống sổ sách chi tiêu phương thức hạch toán kế tốn đơn vị Vì vậy, tốn trách nhiệm quan có liên quan lĩnh vực tài Nhà nước nhằm đánh giá xác việc thực dự toán hiệu sử dụng kinh phí, tìm hiểu thành tựu bất cập thực dự tốn từ rút học kinh nghiẹem cho năm sau Cũng lập dự toán, thực dự toán, toán ngân sách đòi hỏi phối hợp đồng quan chức năng, đặc biệt kho Bạc Nhà nước Các báo cáo toán phải gửi cho quan kiểm tốn để kiểm tra tình hình sử dụng kinh phí có biện pháp xử lý kịp thời trường hợp sử dụng không mục đích, đối tượng chi Sau phân bố, kho Bạc Nhà nước phải toán, dư vốn phải chuyên trả ngân sách cấp theo chế độ kế toán 2.3 Tổ chức máy quản lý ngân sách giáo dục toàn thành phố Hàng mẫu, ngân sách thành phố chi hàng trăm tỷ đồng cho nghiệp giáo dục để đầu tư cung cấp cho hoạt động lĩnh vực này, cung cấp khoản phúc lợi xã hội cho nhân dân mà phúc lợi giáo dục vô cần thiết Cụ thể, năm 1997, ngân sách thành phố chi 270,557 tỷ đồng cho nghiệp giáo dục, chiếm 77,89% tổng chi giáo dục - đào tạo 12,35% tổng chi thành phố Sang năm 1999 số chi cho giáo dục 295,746 tỷ động 9tăng Khoa Kinh tế phát triển 55 Nguyễn Doãn Luyện KH-39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn tốt nghiệp Một số biện pháp nhằm tăng cường 25,189 tỷ tức 9,31% so với năm 1998) Đến năm 2000 số tăng lên 324,345 tỷ đồng 9tăng 28,599 tỷ đồng so với 1999) Điều chứng tỏ quan tâm thành phố nghiệp giáo dục thủ đô không ngừng tăng lên, thể qua việc tăng chi liên tục nhiều năm cho giáo dục thủ Vì để đạt hiệu cao phần vốn ngân sách này, phải có máy quản lý ngân sách Nhà nước hoàn chỉnh làm việc hiệu quả, đặc biệt thời kỳ đổi hội nhập Chúng ta thành lập máy quản lý tài theo hệ thống ngành giáo dục, mà trước mắt máy tài Sở giáo dục đào tạo Sở giáo dục đào tạo biên chế - người phòng kế hoạch tài vụ chịu trách nhiệm quản lý ngân sách giáo dục toàn thành phố, với cấu xếp: + Trưởng phòng phụ trách cơng tác kế hoạch tài kiêm kế tốn trưởng + Phó phịng phụ trách cơng tác cấp phát, kế toán theo dõi tổng hợp + Một người làm cơng tác cấp phát kinh phí, tốn tổng hợp với kho Bạc + Một người chuyên quản trường trực thuộc Sở giáo dục đào tạo + Một người chuyên quản phòng giáo dục quận, huyện - Các trường trực thuộc Sở giáo dục đào tạo phải thực toán với Sở ban hành - Ở phịng giáo dục có phận tài vụ chịu trách nhiệm chi tiêu cho cán quản lý phòng chi cho trường tiểu học, trung học sở, mầm non quốc lập Nhằm thực nghiêm túc luật ngân sách nhà nước thực có hiệu khoản chi, Sở giáo dục đào tạo phải điều tra phân loại trình độ đội ngũ cán nhân viên tài kế toán từ cấp thành phố đến quận - huyện, tránh tình trạng cán khơng có chun mơn tài lại làm nhiệm vụ tài ngành Khoa Kinh tế phát triển 56 Nguyễn Doãn Luyện KH-39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn tốt nghiệp Một số biện pháp nhằm tăng cường Sơ đồ máy quản lý ngân sách giáo dục Hà Nội PHÓ GIÁM ĐỐC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHỤ TRÁCH TÀI VỤ PHÒNG KẾ HOẠCH TÀI VỤ PHÒNG TÀI VỤ THUỘC SỞ GD-ĐT BỘ PHẬN KẾ TỐN PHỊNG GIÁO DỤC PHÒNG TÀI VỤ CÁC TRƯỜNG THUỘC SỞNGÀNG 2.4 Bố trí hợp lý cấu chi tiêu sử dụng có hiệu nguồn kinh phí đầu tư cho giáo dục Thực công tác đưa vốn tới đối tượng chi, thực mục đích đầu tư Vì việc tạo lập cấu sử dụng vốn hợp lý có ảnh hưởng lớn đến hiệu vốn đầu tư Qua bảng cấu chi ngành giáo dục từ ngân sách thành phố (Bảng 11) ta thấy vài năm qua chi từ ngân sách cho giáo dục đáp ứng phần nhu cầu chi tiêu chưa hợp lý Chi cho người chiếm tỷ trọng lớn cấu chi thường xuyên hiệu chưa cao, cần xếp lại đội ngũ giáo viên ngành giáo dục, tránh tình trạng thừa biên chế gây lãng phí vốn ngân sách Chi cho giảng dạy thấp: Năm 1998 11,98% tổng chi cho giáo dục, năm 1999 11,94% năm 2000 11,89%, ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục, chất lượng công tác giảng dạy học tập giảm sút Gắn với mục tiêu phát triển giáo dục, nâng cao chất lượng quy mô nên nhu cầu khoản chi lớn, cần nâng tỷ trọng nhóm chi lên 15% tổng số chi thường xuyên Tiếp tục cắt giảm khoản chi quản lý hành tránh lãng phí nguồn lực phận naỳ, giảm bớt phiền hà việc quản lý cấp xét thủ tục vào - khỏi ngành Năm 1998 chi cho quản lý hành 25,021 tỷ đồng Khoa Kinh tế phát triển 57 Nguyễn Doãn Luyện KH-39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn tốt nghiệp Một số biện pháp nhằm tăng cường chiếm 9,25% tổng chi thường xuyên ngành giáo dục, năm 1999 9,21% năm 2000 9,20% tổng chi giáo dục thủ đô Trong thời gian tới cố gắng cắt giảm khoản xuống 6% tổng chi thường xuyên ngành giáo dục để nâng cao hiệu vốn đầu tư, tiết kiệm ngân sách, tăng chi cho vấn đề cần thiết Đối với khoản chi mua sắm sửa chữa ba năm qua tương đối ổn định, điều sở vật chất ngành tương đối đầy đủ chiếm tỷ trọng tương đối đầu tư cho giáo dục hàng năm (năm 1998 12,9% so với tổng chi thường xuyên cho giáo dục - Năm 1999 12,96% năm 2000 13%), trước thực trạng quy mô loại hình trường lớp liên tục tăng năm qua năm tiếp theo, nhu cầu đòi hỏi khoản chi tiếp tục tăng Mặc dù năm qua, Nhà nước quan tâm đầu tư cho việc xây dựng sở vật chất cho trường, lớp song thực tế đáng buồn xuống cấp nhanh chóng tài sản cố định ngành giáo dục Thiết nghĩ cần khắc phục điều cách vận động nhân dân, ban - ngành ủng hộ giúp đỡ với Nhà nước bảo vệ công nhằm tăng cường hiệu sử dụng vốn đầu tư Để tìm hiểu rõ việc quản lý sử dụng vốn ngân sách Nhà nước ngành giáo dục, thiết phải xem xét định mức mà Nhà nước lập để đầu tư, làm cho việc cấp phát quản lý vốn ngân sách Xây dựng định mức chi cho giáo dục Như nói, định mức chi để lập kế hoạch phân phối quản lý ngân sách Định mức chi có phù hợp việc quản lý phân phối xác đạt hiệu cao, không nên xây dựng định mức chi cách đồng hoá, phải xác định chi tiết đối tượng chi hợp quận huyện, nơi phân phối Khoa Kinh tế phát triển 58 Nguyễn Doãn Luyện KH-39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn tốt nghiệp Một số biện pháp nhằm tăng cường Định mức chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục Nhà nước ban hành mức chi cần thiết, tối thiểu cho đối tượng (đầu học sinh đầu dân số) nhằm phát triển nghiệp giáo dục Nhà nước + Xác định mức chi cho giáo dục theo đầu học sinh có ưu điểm đảm bảo cho địa phương có đủ kinh phí cho cho trường theo chế độ Song lại có nhược điểm khơng đảm bảo tính cơng phân phối ngân sách quận huyện Đối với quận, huyện giáo dục phát triển, số lượng học sinh lớn có điều kiện đầu tư phát triển Trái lại, quận huyện giáo dục phát triển (đặc biệt xã ngoại thành, bán sơn địa) khó có điều kiện nâng cao phúc lợi xã hội tăng chất lượng giảng dạy Bởi, đầu tư q khơng đủ để trang trải khoản chi tiêu cho giáo dục + Phương pháp xác định định mức chi theo đầu dân số có ưu điểm đảm bảo tính cơng quận huyện tạo điều kiện cho quận huyện mà giáo dục chưa phát triển có điều kiện để phát triển (bởi lẽ huyện dân trí thấp, tốc độ tăng dân số bình quân cao dân số lớn) có vốn đầu tư tương đối dồi đáp ứng nhu cầu chi tiêu giáo dục, chi cho người, quản lý hành chính, chi cho giảng dạy mua sắm sửa chữa, cịn có phần dơi để đầu tư thêm cho giáo dục: cải tạo trường lớp, mua sắm đồ dùng học tập Tuy niên, phương pháp lại có nhược điểm kìm hãm phát triển quận huyện có giáo dục phát triển Do điều kiện kinh tế giả, người dân làm ăn sn sẻ có điều kiện đầu tư cho em họ học song dân di cư đến có nhu cầu học tập mà lại khơng có hộ khơng cấp kinh phí, từ làm giảm mức đầu tư bình quân đầu học sinh Các khoản vốn đầu tư bị "cắt xén" từ khoản sang khoản khác làm ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy học tập Điều khẳng định, phương pháp xác định định mức chi theo đầu dân số làm để phân bổ ngân sách cho giáo dục làm để quản lý Khoa Kinh tế phát triển 59 Nguyễn Doãn Luyện KH-39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn tốt nghiệp Một số biện pháp nhằm tăng cường Dựa định mức chi chuẩn mà Nhà nước ban hành quận, huyện lấy làm cấp phát quản lý (Xem bảng ) Khoa Kinh tế phát triển 60 Nguyễn Doãn Luyện KH-39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn tốt nghiệp Một số biện pháp nhằm tăng cường Bảng 10: Định mức chi cho giáo dục đầu học sinh cho cấp học Đơn vị: Đồng/học sinh/năm Mức chi Năm 2000 Năm 1998 Năm 1999 Cấp học (số dự toán) Mẫu giáo 190.000 250.000 340.000 Nhà trẻ 530.000 670.000 840.000 50.000 90.000 114.000 Tiểu học 170.000 230.000 300.000 Trung học sở 200.000 270.000 370.000 Phổ thông trung học 240.000 320.000 480.000 1.500.000 2.000.000 2.600.000 - Học sinh câm điếc 950.000 1.400.000 1.900.000 - Học sinh thiểu 950.000 1.400.000 1.900.000 Trường chuyên 700.000 900.000 1.100.000 Xoá mù 30.000 50.000 60.000 Trung tâm giáo dục kỹ thuật tin học 50.000 90.000 130.000 10 Trung tâm giáo dục thường xuyên 60.000 100.000 180.000 Hỗ trợ giáo viên mầm non nông thôn Khuyết tật - Học sinh mù Như vậy, năm qua Nhà nước ta nói chung Hà Nội nói riêng quan tâm tới nghiệp giáo dục, mức chi bình quân hàng năm cho mõi học sinh liên tục tăng lên tăng mức đáng kể Nếu lấy số bình quân cho đối tượng năm 1998 học sinh năm Nhà nước cấp 432.308 đồng/sinh/năm Năm 1999 597.692 đồng/học sinh/năm (tăng 105.384 đồng tương đương 38,26%) năm 2000 mức chi tăng lên (ước đạt): 793.385 đồng/học sinh/năm Như vậy, Hà Nội quan tâm đến nghiệp giáo dục, nghiệp trồng người đất nước thực phương châm mà Họi nghị Khoa Kinh tế phát triển 61 Nguyễn Doãn Luyện KH-39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn tốt nghiệp Một số biện pháp nhằm tăng cường lầ II Ban chấp hành Trung ương khoá VIII đề ra: "Giáo dục quốc sách hàng đầu" Qua việc phân tích ta thấy, hai phương pháp tồn ưu - nhược điểm đan xen lẫn đặc tính riêng cuả Theo tơi, để đảm bảo tính hiệu cao cần tìm biện pháp kết hợp hai phương pháp để định mức chi chuẩn từ cơng tác quản lý ngân sách giáo dục tốt nhất: phương pháp xác định định mức chi theo đầu học sinh có tính đến chênh lệch quận, huyện hệ số phù hợp quận, huyện Theo nghĩ áp dụng phương pháp xác định định mức chi kinh phí cấp phát cho trường đủ đảm bảo chi, chế độ đảm bảo tính cơng trường, lớp thuộc quận, huyện khác Tuy nhiên, giáo dục có đạt thành tích cao hậu thuẫn nhân dân khơng phải cần có số giải pháp hiệu mà cịn cần phải có điều kiện khác III MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ CÁC GIẢI PHÁP TRÊN Sự quan tâm Thành uỷ, UBND thành phố, ngành, cấp nghiệp giáo dục thủ đô Sự quan tâm thể qua đường lối chiến lược phát triển kinh tế xã hội thành phố thông qua tiêu đầu tư từ ngân sách thành phố cho ngành giáo dục Sự phát triển đồng từ xã, phường, thị trấn, quan tâm ngày sâu sắc đến chất lượng giảng dạy trường, mức độ hiệu thành tích học sinh kỳ thi học sinh giỏi quốc gia quốc tế Khoa Kinh tế phát triển 62 Nguyễn Doãn Luyện KH-39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn tốt nghiệp Một số biện pháp nhằm tăng cường Các chế độ sách ƣu đãi giáo dục thiết phải đƣợc ban hành kịp thời đảm bảo cho phát triển thủ - Các sách ưu đãi giáo viên ngoại thành, giáo viên có hồn cảnh khó khăn giáo viên dạy trẻ khuyết tật - Khuyến khích học sinh giỏi tham gia vào trường sư phạm để đào tạo giáo viên - Qui định mức chi cho hoạt động như: + Phụ cấp giảng giáo sư, giảng viên giỏi tham gia giảng dạy trường + Chế độ bồi dưỡng giáo viên dạy học sinh giỏi + Có định mức chi phù hợp Thanh tra tài Đây vấn đề khơng phần quan trọng việc giảm sát khoản chi từ Ngân sách Nhà nước, nhằm mục đích xem xét việc lập dự toán ngân sách chân hành ngân sách, toán ngân sách quan quản lý tài quan quyền địa phương sở thực luật Ngân sách Nhà nước qui định Ngân sách Nhà nước quan Nhà nước có thẩm quyền Chỉ sai phạm, phân tích nguyên nhân chủ quan, khách quan dẫn đến sai phạm qui kết trách nhiệm cá nhân - tập thể sai phạm Từ đề xuất kiến nghị, xử lý sai phạm, kiến nghị giải pháp nhằm đưa công tác quản lý, điều hành ngân sách theo luật ngân sách Nhà nước qui định Bộ tài Tuy nhiên, phạm vi đề tài, tơi nêu xem xét số vấn đề chi Ngân sách Nhà nước địa bàn thủ đô năm qua Như ta biết, tra Nhà nước tiến hành tất nội dung chi Ngân sách Nhà nước, tra khoản chi Ngân sách Nhà nước hoạt động giáo dục tiến hành tất mặt Khoa Kinh tế phát triển 63 Nguyễn Doãn Luyện KH-39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn tốt nghiệp Một số biện pháp nhằm tăng cường - Thanh tra vốn đầu tư bản: Thực chất việc đánh giá tình hình quản lý chung vốn đầu tư XDCB quan, đơn vị mặt: chủ trương đầu tư, hiệu dự án lúc phê duyệt, chủ trương đầu tư đến tra, việc chấp hành trình tự thủ tục Cơng tác tra nguồn vốn phải tiến hành hai phía đối tác: Các quan tài chính, đơn vị chủ đầu tư đơn vị nhận thầu xây lắp - Đối với đơn vị hành nghiệp: Thực tra hai cấp: Đơn vị dự toán cấp đơn vị trực tiếp sử dụng kinh phí Trong năm qua, ngành tài thủ nói chung thực tốt công tác tra Trực tiếp phát sai phạm đơn vị thụ hưởng ngân sách đưa định xử lý kịp thời sai phạm Song thiết nghĩ, xã hội chủ nghĩa công văn minh việc sai phạm phải xử lý cách nghiêm túc hơn, triệt để để xảy sai sót vấn đề tài đơn vị nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn ngân sách giai đoạn đất nước ta cần vốn đầu tư để phát triển kinh tế xã hội, Thành uỷ, UBND thành phố cần có biện pháp quản lý chặt chẽ Bộ tài Bộ giáo dục phải có hƣớng dẫn nghiêm túc, khoa học việc thu - chi, hạch tốn khoản kinh phí ngồi ngân sách Khoa Kinh tế phát triển 64 Nguyễn Doãn Luyện KH-39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn tốt nghiệp Một số biện pháp nhằm tăng cường KẾT LUẬN Nhận thức rõ vai trò nghiệp giáo dục phát triển kinh tế xã hội, kế hoạch hoá giáo dục bước khởi đầu mang tính trước so với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Mà đầu tư cho giáo dục lại định phát triển ngành mà nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nước chủ yếu Với mục đích tìm biện pháp thích hợp nhằm tăng cường quản lí nguồn kinh phí từ Ngân sachs Nhà nước đầu tư cho giáo dục nhằm tăng tính hiệu vốn đầu tư góp phần thực thắng lợi kế hoạch 2001-2005 mà Đảng Nhà nước đặt nghiệp kinh tế - xã hội nói chung nghiệp giáo dục nói riêng Trong phạm vi hiểu biết hạn chế thân, chuyên đề nghiên cứu đề cập nội dung yêu cầu đặt ra: Về mặt lý luận: Trình bày khái quát vấn đề chi Ngân sách Nhà nước cho nghiệp giáo dục, cấu chi ngành giáo dục thủ đô nhằm tăng hiệu nguồn vốn đầu tư cho giáo dục Hà Nội Về mặt thực tế: Trên sở khảo sát, tìm hiểu thực trạng cấu chi Ngân sách Nhà nước cho nghiệp giáo dục nhằm phát huy tính hiệu đơn vị vốn đầu tư, mạnh dạn đề số biện pháp nhằm tăng cường quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho nghiệp giáo dục Trên toàn nội dung nghiên cứu thuộc phạm vi đề tài tốt nghiệp Tôi hy vọng kết nghiên cứu góp phần vào việc đổi phương thức quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho nghiệp giáo dục thủ đô Tuy nhiên, hiểu biết có hạn, thời gian thực tập hạn chế chuyên đề chắn có thiếu sót hạn chế Rất mong góp ý bảo thầy, giáo, bạn để chuyên đề luận văn sau tơi hồn thiện Khoa Kinh tế phát triển 65 Nguyễn Doãn Luyện KH-39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn tốt nghiệp Một số biện pháp nhằm tăng cường TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình: “ Thanh tra tài chính” - TS: Phạm Ngọc ánh Báo cáo toán thu- chi ngân sách thành phố Hà nội năm 1998- 19992.000 Sở Tài chính-Vật giá Báo cáo tốn kinh phí uỷ quyền Sở Tài chính-Vật giá Hà nội Báo cáo xây dựng chiến lược tài đến năm 2010 Sở Tài chính-Vật giá Hà nội Các văn hướng dẫn thực thu-chi, quản lí học phí khoản thu khác sở giáo dục đào tạo công lập thành phố hà nội Luật ngân sách nhà nước Luật giáo dục Hồ CHí MINH vấn đề giáo dục - NXB giáo dục Hà nội năm 1990 Bài giảng “ Kế hoạch hoá phát triển Kinh - Tế xã hội” - PTS Ngô Thắng Lợi 10 Niên giám thống kê 2000 11 Đổi Ngân sách nhà nước GS-TS: Tào Hữu Phùng - PTS: Nguyễn Cơng Nghiệp 12 Giáo trình: “Quản lí tài nhà nước” - Trường Đại học Tài chính-Kế tốn Hà nội năm 1999 Khoa Kinh tế phát triển 66 Nguyễn Doãn Luyện KH-39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn tốt nghiệp Một số biện pháp nhằm tăng cường MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Lỗi! Thẻ đánh dấu không xác định PHẦN THỨ NHẤT: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ VAI TRÒ CỦA CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI GIÁO DỤC NỀN TẢNG VĂN HOÁ VÀ NHÂN CÁCH CON NGƯỜI VIỆT NAM GIÁO DỤC TRI THỨC CẦN THIẾT TIẾN TỚI NỀN “KINH TẾ TRI THỨC " II SỰ CẦN THIẾT VÀ VAI TRÒ CỦA CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO HOẠT ĐỘNG GIAÓ DỤC 1.1: KHÁI NIỆM NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC .6 1.2: CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC 1.3: NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VỚI CÁC LĨNH VỰC PHẢI CHI 1.4: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC 1.5: NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO CHI NGÂN SÁCH TIẾT KIỆM - HIỆU QUẢ 10 NỘI DUNG CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC 13 VAI TRÒ CỦA CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 18 SỰ CẦN THIẾT CỦA CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC 22 I PHẦN THỨ HAI: THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÍ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 24 HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH GIÁO DỤC THỦ ĐÔ THỜI GIAN QUA 24 VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI THỦ ĐÔ THỜI GIAN QUA 24 HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI GIAN QUA 26 II TÌNH HÌNH ĐẦU TƢ VÀ SỬ DỤNG KINH PHÍ NHÀ NƢỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC HÀ NỘI THỜI GIAN QUA 34 I Khoa Kinh tế phát triển 67 Nguyễn Doãn Luyện KH-39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn tốt nghiệp Một số biện pháp nhằm tăng cường KHỐI LƯỢNG VÀ MỨC ĐỘ CHI TỪ NGÂN SÁCH THÀNH PHỐ CHO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 34 ĐẦU TƯ TỪ CÁC NGUỒN VỐN KHÁC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HÀ NỘI NHỮNG NĂM QUA 40 2.1 NGUỒN KINH PHÍ TRUNG ƢƠNG(KPTW) 40 2.2 NGUỒN HỌC PHÍ 41 2.3 CÁC NGUỒN KHÁC .43 PHẦN THỨ BA: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI (ĐẾN NĂM 2005) 44 PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Ở THỦ ĐÔ HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 44 II MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 47 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN CHO GIÁO DỤC HÀ NỘI 47 1.1 KINH PHÍ TỪ NGÂN SÁCH THÀNH PHỐ 47 1.2 CÁC NGUỒN KHÁC .48 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ CÁC KHOẢN CHI TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC THỦ ĐÔ THỜI GIAN TỚI 49 2.1 HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ CẤP PHÁT VỐN NGÂN SÁCH CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC 49 2.2 TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHẢI ĐƢỢC THỰC HIỆN ĐỒNG BỘ Ở TẤT CẢ CÁC KHÂU .53 2.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ NGÂN SÁCH GIÁO DỤC TOÀN THÀNH PHỐ 55 2.4 BỐ TRÍ HỢP LÝ CƠ CẤU CHI TIÊU VÀ SỬ DỤNG CĨ HIỆU QUẢ CÁC NGUỒN KINH PHÍ ĐẦU TƢ CHO GIÁO DỤC 57 XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC CHI CHO GIÁO DỤC 58 III MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ CÁC GIẢI PHÁP TRÊN 62 SỰ QUAN TÂM CỦA THÀNH UỶ, UBND THÀNH PHỐ, CÁC NGÀNH, CÁC CẤP ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC THỦ ĐÔ 62 I Khoa Kinh tế phát triển 68 Nguyễn Doãn Luyện KH-39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn tốt nghiệp Một số biện pháp nhằm tăng cường CÁC CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI GIÁO DỤC NHẤT THIẾT PHẢI ĐƯỢC BAN HÀNH KỊP THỜI ĐẢM BẢO CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỦ ĐÔ 63 THANH TRA TÀI CHÍNH 63 BỘ TÀI CHÍNH VÀ BỘ GIÁO DỤC PHẢI CĨ HƯỚNG DẪN NGHIÊM TÚC, KHOA HỌC VỀ VIỆC THU - CHI, HẠCH TỐN CÁC KHOẢN KINH PHÍ NGỒI NGÂN SÁCH 64 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 Khoa Kinh tế phát triển 69 Nguyễn Doãn Luyện KH-39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Chi ngân sách nhà nƣớc cho hoạt động giaó dục 1.1: Khái niệm ngân sách nhà nước chi ngân sách nhà nước * Ngân sách nhà nƣớc Khi nhắc đến ngân sách nhà. .. nghiệp Một số biện pháp nhằm tăng cường PHẦN THỨ BA MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI (ĐẾN NĂM 2005) ... lí chi ngân sách nhà nước cho hoạt động giáo dục địa bàn thủ đô Hà nội năm qua Phần thứ ba: Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lí chi ngân sách nhà nước địa bàn thủ năm tơí Vì điều kiện hiểu

Ngày đăng: 11/10/2022, 14:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2. Nguồn học phí. - Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lí chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thủ đô hà nội đến năm 2005
2.2. Nguồn học phí (Trang 41)
Qua bảng trên ta thấy từ năm 1998 đến năm 2000 vừa qua số chi từ ngân sách  trung  -ơng  cho  các  ch-ơng  trình  mục  tiêu  có  xu  h-ớng  giảm  dần  (năm  1998 là 3.700 triệu đồng, năm 1999 rút xuống còn 3.185 triệu đồng và năm 2000  vừa qua chỉ cịn 2.4 - Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lí chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thủ đô hà nội đến năm 2005
ua bảng trên ta thấy từ năm 1998 đến năm 2000 vừa qua số chi từ ngân sách trung -ơng cho các ch-ơng trình mục tiêu có xu h-ớng giảm dần (năm 1998 là 3.700 triệu đồng, năm 1999 rút xuống còn 3.185 triệu đồng và năm 2000 vừa qua chỉ cịn 2.4 (Trang 41)
Qua bảng cơ cấu chi trong ngành giỏo dục từ ngõn sỏch thành phố (Bảng 11) ta  thấy  trong  vài  năm  qua  chi  từ  ngõn  sỏch  cho  giỏo  dục đó  đỏp  ứng  phần  nào nhu cầu chi tiờu nhưng chưa hợp lý - Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lí chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thủ đô hà nội đến năm 2005
ua bảng cơ cấu chi trong ngành giỏo dục từ ngõn sỏch thành phố (Bảng 11) ta thấy trong vài năm qua chi từ ngõn sỏch cho giỏo dục đó đỏp ứng phần nào nhu cầu chi tiờu nhưng chưa hợp lý (Trang 57)
Bảng 10: Định mức chi cho giỏo dục trờn đầu học sinh cho từng cấp học - Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lí chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thủ đô hà nội đến năm 2005
Bảng 10 Định mức chi cho giỏo dục trờn đầu học sinh cho từng cấp học (Trang 61)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w