2. ĐẦU TƯ TỪ CÁC NGUỒN VỐN KHÁC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC
2.2. NGUỒN HỌC PHÍ
- Căn cứ Quyết định 70/QĐ TTg ngày 31/3/1998 của Thủ t-ớng Chính phủ về việc thu học phí ở các cơ sở giáo dục đào tạo công lập thuộc hệ thống giaó dục quốc dân.
- Căn cứ Quyết định số 3342/QĐ-UB ngày 18/8/1998 của UBND thành phố Hà Nội: "Về việc thu, sử dụng học phí và một số khoản thu khác ở các cơ sở giáo
dục và đào tạo công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân". Thực tế học phí là khoản đóng góp của gia đình học sinh, sinh viên để cùng với Nhà n-ớc đảm bảo các hoạt động giáo dục và đào tạo. Theo các qui định hiện hành thì Nhà n-ớc miễn thu học phí đối với học sinh sinh viên đ-ợc h-ởng chính sách -u đãi theo qui định tại Nghị định số 218/CP ngày 29/4/1995 của Chính phủ, học sinh bậc tiểu học, học sinh sinh viên bị tàn tật và có khó khăn về kinh tế, học sinh sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ, không nơi n-ơng tựa và những học sinh sinh viên gia đình cực nghèo theo qui định của Nhà n-ớc. Mức thu học phí qui định đối với các tr-ờng cấp II, III phổ thông công lập trong 9 tháng với mức thu .
Lớp học Mức thu học phí (Đồng/học sinh/tháng) 6 3.000 7 4.000 8 5.000 9 6.000 10 7.000 11 8.000 12 9.000
Nguồn: Văn bản h-ớng dẫn thực hiện Thu- Chi quản lí học phí ở các cơ sở giáo dục Đào tạo cơng lập của thành phố Hà nội.
Học phí là khoản thu mang tính chất ổn định và nó góp phần quan trọng vào việc đầu t- cho giáo dục. Hàng năm mức thu học phí của các tr-ờng, lớp cơng lập liên tục tăng lên cùng với qui mô của tr-ờng và số học sinh. Năm 1998 theo Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội thu học phí đạt 25 tỷ đồng, năm 1999 là 27,79 tỷ đồng và năm 2000 đạt 31,5 tỷ đồng. Đối với các tr-ờng bán công, t- thục nhà tr-ờng đ-ợc phép thu để bù đắp chi trong quá trình giảng dạy. Và đây là hình thức quan trọng nhằm huy động các nguồn đóng góp của nhân dân cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo bằng hình thức xã hội giáo dục các tr-ờng công lập chuyển đổi thành t- thục và dân lập.