1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC KHÁI NIỆM cơ bản TRONG lễ tân NGOẠI GIAO

43 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC……………………………………… TIỂU LUẬN CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG LỄ TÂN NGOẠI GIAO Sinh viên thực hiện: ………………… Lớp: Mã số SV: …………………………… Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ………………… ……., năm 2020 LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành hướng dẫn, giúp đỡ tận tình quý báu PGS.TS …………… , giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Trường Đại học……………… Nhân cho phép tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS ………… người tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt thời gian qua, xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp, nhận xét quý báu thầy giáo giúp tơi hồn thành tiểu luận Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, nhà lãnh đạo bè ln động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi suốt thời gian làm tiểu luận ……, tháng 12 năm 2020 Học viên ………………………… MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN A MỞ ĐẦU .4 B.NỘI DUNG CHƯƠNG .6 LỄ TÂN NGOẠI GIAO VÀ LỄ TÂN NHÀ NƯỚC 1.1 Lễ tân Nhà nước lễ tân Ngoại giao 1.2 Khái lược Lễ tân Nhà nước lịch sử 1.3 Lễ tân Nhà nước thông lệ giao tiếp quốc tế 1.4 Những nội dung Lễ tân Nhà nước 1.4.1 Hình thức, kiến trúc, trang trí, trí quan .8 1.4.2 Tổ chức hoạt động quản lý (hội họp, lễ kỷ niệm, cấp chứng chỉ, chứng thực, phong tặng, khen thưởng v.v…) .8 1.4.3 Kỹ giao tiếp công chức giải công việc nội nhà nước, hoạt động giao tiếp với tổ chức công dân 13 1.4.4 Cách thức thể sử dụng biểu tượng quốc gia (quốc huy, quốc kỳ, quốc ca) thể thức văn quản lý nhà nước 13 1.4.5 Thiết lập quan hệ ngoại giao cử người đứng đầu quan đại diện ngoại giao 18 1.4.6 Đặc quyền miễn trừ ngoại giao .24 Chương 28 NGƠI THỨ, THƯ TÍN VÀ NGHI LỄ NGOẠI GIAO 28 2.1 Ngôi thứ chỗ ngồi 28 2.1.1 Ngôi thứ ngoại giao 28 2.1.2 Chỗ ngồi Trong lễ tân nhà nước, việc xếp chỗ ngồi vấn đề quan trọng 29 2.1.3 Ngôi thứ xã giao .32 2.2.1 Dành cho phủ - Government 32 2.2.2 Sử dụng tên riêng 34 2.3 Nghi lễ ngoại giao .34 2.3.1 Kỷ niệm ngày lễ lớn 34 2.3.2 Đón tiếp đồn khách Cấp cao nước ngồi thăm thức .37 C.KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 A MỞ ĐẦU Nhà nước thiết chế tổ chức có cấu phức tạp với chức quản lý đời sống cộng đồng tầng lớp dân cư địa bàn lãnh thổ định Để thực định quản lý mình, nhà nước áp dụng biện pháp mang tính quyền lực nhà nước thuyết phục, kỷ luật, cưỡng chế… tính quyền lực thể phương tiện mang tính hình thức thuộc phạm trù nghi lễ cách bày trí cơng sở, trang phục, nghi thức lễ tân… Những nghi thức, thủ tục mang tính lễ nghi phận quan trọng khơng quy định nêu đạo luật Nội dung nghi thức thủ tục tạo nên khái niệm nghi thức nhà nước Nghi thức nhà nước nói chung quy định văn pháp luật nhà nước, theo tập quán truyền thống dân tộc quốc tế mà bên tham gia quan hệ thủ tục quản lý nhà nước phải tuân thủ thực nghiêm chỉnh Để đảm bảo hành thực đại, hoạt động hiệu phục vụ nhân dân ngày tốt hơn, không nhắc đến vai trị nghi thức nhà nước cơng sở hành Nói cách khác, cán cơng chức cần nắm rõ nghi thức lễ tân công sở hành để có kiến thức cần thiết cơng việc đón tiếp khách… Đây khơng xu hướng mà trở thành yêu cầu thiết hành đại – hành ngày mang đậm tính chất phục vụ Hơn nữa, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ hợp tác quốc tế nước ta nước giới ngày mở rộng phát triển Các mối quan hệ hợp tác góp phần tích cực cho phát triển kinh tế, trị xã hội đất nước, góp phần giữ vững ổn định an ninh, hịa bình khu vực giới Hàng năm, phủ đơn vị địa phương đón tiếp hàng trăm ngàn đồn khách quốc tế vào làm việc Việt Nam, cử hàng trăm ngàn lượt cán bộ, chiến sỹ thăm, làm việc học tập nước; tổ chức hàng trăm hội thảo, hội nghị khóa tập huấn quốc tế nhằm tăng cường hợp tác quốc tế nâng cao lực công tác lĩnh vực liên quan cho cán bộ, công chức…Để đạt hiệu tối đa hoạt động hợp tác chia sẻ thông tin, kinh nghiệm, đào tạo, tập huấn thống kế hoạch hợp tác chương trình hoạt động chung, giao lưu văn hóa, thể thao… địi hỏi cán bộ, công chức phải hiểu rõ công tác lễ tân nhà nước Công tác lễ tân thực sở tổng hợp quy định, tập quán quốc gia quốc tế Công tác lễ tân thể chủ trương, sách đối nội, đối ngoại Nhà nước mà thể nét văn minh sắc văn hóa dân tộc Thực tốt cơng tác lễ tân góp phần quan trọng vào thành công công tác đối ngoại ngược lại, xảy sai sót ảnh hưởng trực tiếp đến kết công tác đối ngoại, chí gây căng thẳng cho quan hệ ngoại giao Từ lý luận thực tiễn cho thấy vai trị to lớn, mang tính định Nghi thức lễ tân ngoại giao, kinh tế - xã hội hội nhập phát triển giờ.Tuy vậy, ta phải nhìn nhận cách khách quan hạn chế nghi thức lễ tân ngoại giao Để hiểu rõ vấn đề Tác giả định lựa chọn nội dung nghiên cứu: “các khái niệm lễ tân ngoại giao” B NỘI DUNG CHƯƠNG LỄ TÂN NGOẠI GIAO VÀ LỄ TÂN NHÀ NƯỚC 1.1 Lễ tân Nhà nước lễ tân Ngoại giao Trong q trình khai quật cơng trình kiến trúc cổ xưa nhất, người ta thấy di hòa ước hiệp ước liên minh cổ xưa Điều chứng tỏ từ xa xưa lạc thời nguyên thủy sau tập đồn phong kiến có quan hệ tiếp xúc đối ngoại có hình thức thể mối quan hệ mang tính chất quan hệ quốc gia quốc gia Tuy nhiên, quan hệ giới hạn trường hợp định kiện định tuyên chiến, đình chiến, ký kết hịa ước, cử phái đồn ký hiệp định liên minh, dự lễ lên nhà vua, lễ thành hôn hoàng tử, v.v Vậy, làm để quốc gia biểu thị tơn trọng quốc gia khác? Một nước cần phải đối xử với đại diện nước ngồi để khơng làm tổn hại đến danh dự nước uy tín nước kia? Những câu hỏi vấn đề tương tự phải đặt trình lịch sử lâu năm mối quan hệ bang giao quốc tế, kết việc thực thường xuyên lặp lặp lại thói quen giống qua kiện giống nhau, hình thức đơn giản Lễ tân nhà nước Lễ tân ngoại giao hình thành Có nhiều cách định nghĩa khác lễ tân Nhà nước Lễ tân Ngoại giao, song tựu chung lại: Lễ tân Nhà nước “tổng hợp nghi thức, thủ tục việc đón, tiễn, giao tiếp với khách nhằm giải công việc có liên quan đến quan hệ nội nhà nước, nhà nước, nhà nước công dân”1 Lễ tân Ngoại giao “tổng thể luật lệ , tập quán chấp nhận rộng rãi, phủ, ngoại giao, quan đại diện ngoại giao, quan chức thức giao tiếp quốc tế thể hiện” Lưu Kiếm Thanh (2000), Nghi thức Nhà nước, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Học viện Quan hệ quốc tế (2002), Từ điển Thuật ngữ ngoại giao, Nxb Thế giới, Hà Nội,tr.327 1.2 Khái lược Lễ tân Nhà nước lịch sử Các triều đại phong kiến Đông Á coi trọng lễ nghi, chế độ Lễ vốn có từ xã hội nguyên thuỷ, dùng để tập tục mang tính quy phạm (tục lệ) mà thành viên công đồng thị tộc, lạc phải tuân thủ Cùng với đời nhà nước phân hóa giai cấp, giai tầng, tục lệ cải biên, chỉnh sửa phù hợp với điều kiện phát triển cấu tổ chức quyền lực, tương quan trị đời sống kinh tế – xã hội Lúc tổng hợp nghi thức nhà nướ gọi lễ chế Các nước Đông Á, đặc biệt Trung Quốc luôn đợc coi “nước nghi lễ”, lẽ quản lý xã hội nghi thức – nghi lễ coi phương thức quan trọng Ở Trung Quốc thời Đường có Khai ngun lễ, thời Tống có Khai bảo thơng lễ, thời Minh có Đại Minh tập lễ, thời Thanh có Đại Thanh thơng lễ Đó lễ nghi đợc chế định bắt buộc máy quyền nhà nớc tuân thủ Ngoài ra, dân gian có lễ nghi mang tính gia đình, gia tộc, song đợc chế định gia huấn, gia lễ phong tục Khái niệm lễ Trung Quốc hiểu, nghi thức, lễ tiết liên quan đến quân (quân sự), tân (khách), gia (mừng vui), cát (lành), (dữ); hai loại điển chương chế độ cấu nhà nước, tuyển chọn quan lại, đẳng cấp vua tôi; ba phạm trù đạo đức tam cương, ngũ thường 1.3 Lễ tân Nhà nước thông lệ giao tiếp quốc tế Lễ tân ngoại giao hình thành từ cổ xưa với lịch sử xuất phát triển bang giao lạc, dân tộc, quốc gia Nghi thức tiếp đãi sứ thần lịch sử bang giao nước ta với nước khác, đặc biệt với triều đại phong kiến Trung Hoa mô tả kỹ sử sách - Lịch triều hiến chơng loại chí Phan Huy Chú (Bang giao chí) Nghi thức tiếp đãi sứ thần lịch sử bang giao nước ta với nước khác, đặc biệt với triều đại phong kiến Trung Hoa đợc mô tả kỹ sử sách - Lịch triều hiến chơng loại chí Phan Huy Chú (Bang giao chí) Ở châu Âu, trước kỷ XIX, cha có quy định quốc tế lễ tân ngoạo giao, quan hệ ngoại giao nước thường xảy tình khó xử, tranh chấp, chí xung đột việc ban đầu chẳng lấy làm to tát Để tránh cố ngoại giao tranh chấp lễ tân đáng tiếc xảy ra, Đại hội Viên năm 1815, số cờng quốc châu Âu thông qua văn kiện quy định cụ thể thứ viên chức ngoại giao cấp Năm 1961, nhờ nỗ lực chung nhiều nớc Công ước Viên quan hệ ngoại giao hai năm sau, Công ước Viên quan hệ lãnh (1963) ký kết Các hoạt động giao tiếp quốc tế, việc tuân thủ quy định pháp luật quốc tế lễ tân ngoại giao, phải trọng thực tập quán nghi lễ quốc tế, phép lịch quốc tế (gọi chung thông lệ quốc tế) nước tự nguyện tuân thủ truyền thống dân tộc cần tôn trọng 1.4 Những nội dung Lễ tân Nhà nước 1.4.1 Hình thức, kiến trúc, trang trí, trí quan Nhà nước Các nội dung hình thức, kiến trúc, trang trí, trí quan Nhà nước quy định cụ thể Mục 2, chương III “Quy chế Văn hố cơng sở quan hành nhà nước” Ban hành kèm theo Quyết định số 129 /2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng8 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ với nội dung sau: Về biển tên quan: (i) Cơ quan phải có biển tên đặt cổng chính, ghi rõ tên gọi đầy đủ tiếng Việt địa quan (ii) Bộ Nội vụ hướng dẫn thống cách thể biển tên quan Về phòng làm việc: (i) Phòng làm việc phải có biển tên ghi rõ tên đơn vị, họ tên, chức danh cán bộ, công chức, viên chức (ii) Việc xếp, trí phịng làm việc phải bảo đảm gọn gàng, ngăn nắp, khoa học, hợp lý (iii) Không lập bàn thờ, thắp hương, không đun, nấu phòng làm việc Về khu vực để phương tiện giao thơng Cơ quan có trách nhiệm bố trí khu vực để phương tiện giao thông cán bộ, công chức, viên chức người đến giao dịch, làm việc Khơng thu phí gửi phương tiện giao thơng người đến giao dịch, làm việc 1.4.2 Tổ chức hoạt động quản lý (hội họp, lễ kỷ niệm, cấp chứng chỉ, chứng thực, phong tặng, khen thưởng v.v…) 1.4.2.1 Khách mời hình thức tổ chức buổi lễ Chương 2, nghị định phủ số 154/2004/NĐ – CP ngày 09 tháng năm 2004 nghi thức Nhà nước tổ chức mít tinh, lễ kỷ niệm; trao tặng đón nhận danh hiệu vinh dự Nhà nước, huân chương, huy chương, cờ thi đua phủ, khen thủ tướng, phủ quy định sau: Về khách mời: Tùy tính chất, quy mơ buổi lễ, Ban Tổ chức mời khách phạm vi thích hợp Khuyến khích mời số lượng khách gọn, thiết thực, phù hợp với mục đích, yêu cầu buổi lễ; tránh phơ trương, hình thức, gây lãng phí, tốn thời gian, tiền bạc Hạn chế việc mời nhiều khách từ địa phương Trung ương ngược lại Trường hợp khách mời đồng chí lãnh đạo cấp cao Đảng, Nhà nước, việc mời khách phải thông qua quan cấp trực tiếp thực theo quy định Điều 12 Quy định số 60QĐ/TW ngày 11 tháng 02 năm 2003 Bộ Chính trị tổ chức chuyến cơng tác sở, tham dự mít tinh, lễ kỷ niệm, đại hội, hội nghị tiếp đoàn đại biểu nước đồng chí Bộ Chính trị, Ban Bí thư Cán lãnh đạo, quản lý cấp không tham dự lễ hội hoạt động cắt băng khánh thành, động thổ, khai trương khơng cấp có thẩm quyền phân cơng Về trang trí buổi lễ: Buổi lễ tổ chức hội trường trời Tổ chức hội trường: Sân khấu hội trường trang trí trang trọng theo quy định sau: (i) Quốc kỳ Quốc kỳ cờ Đảng treo phông hậu cột cờ phía bên trái sân khấu; Quốc kỳ bên phải, cờ Đảng bên trái (nhìn từ phía hội trường lên) (ii) Tượng bán thân Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt bục cao phía ngơi phía ngơi hình búa liềm theo chiều thẳng đứng Trường hợp cờ treo cột đặt tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh chếch phía trước bên phải cột cờ (nhìn từ phía hội trường lên) (iii) Tiêu đề buổi lễ kiểu chữ chân phương phơng hậu phía bên phải sân khấu (iv) Bàn Đoàn Chủ tịch: vào tính chất buổi lễ, Ban Tổ chức định việc bố trí bàn Đồn Chủ tịch buổi lễ Bàn Đồn Chủ tịch bố trí sân khấu Tùy theo số lượng thành viên Đoàn Chủ tịch, Ban Tổ chức định số hàng (cao dần phía sau) hàng sau người ngồi khơng che khuất tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh tiêu đề buổi lễ Đồn Chủ tịch bố trí ngồi theo chức vụ quan trọng từ hai bên, từ phía trước phía sau (v) Bục diễn giả bố trí sân khấu (phía bên phải sân khấu) phía trước sân khấu tùy theo điều kiện cụ thể hội trường Không đặt bục diễn giả che lấp tiêu đề phông hậu; không đặt hoa che lấp mặt người nói; mi-crơ bục diễn giả đặt ngắn, thuận tiện cho người nói (vi) Hoa trang trí đặt phía dưới, trước bục đặt tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh Đối với mít tinh, lễ kỷ niệm đặt lẵng hoa phía trước bục diễn giả chậu cảnh lẵng hoa phía tiêu đề dọc theo phơng hậu Nếu có lẵng hoa đồng chí lãnh đạo cao cấp Đảng, Nhà nước tặng đặt vị trí trang trọng Khơng đặt q nhiều lẵng hoa sân khấu (khoảng chậu cảnh lẵng hoa) (vii) Khẩu hiệu buổi lễ treo vị trí bật, phù hợp với không gian hội trường Nội dung hiệu Ban Tổ chức định (viii) Bên hội trường treo Quốc kỳ vị trí trang trọng, cờ trang trí, băng hiệu, tạo cảnh quan phù hợp với buổi lễ (ix) Khách mời bố trí ngồi đối diện phía trước sân khấu theo chức vụ quan trọng từ hai bên, từ phía trước phía sau Tổ chức trời: (i) Buổi lễ trời tổ chức quảng trường, sân vận động nơi trang trọng khác Ban Tổ chức quy định (ii) Lễ đài thiết kế vững chắc, trí tương tự hội trường Quốc kỳ treo cột cao trước lễ đài Quanh lễ đài có cờ trang trí, băng hiệu phù hợp (iii) Vị trí Đồn Chủ tịch bố trí lễ đài Quần chúng dự mít tinh đứng thành khối trước lễ đài Về phù hiệu: Căn yêu cầu buổi lễ, Ban Tổ chức định việc sử dụng phù hiệu Nếu dùng phù hiệu, Ban Tổ chức quy định hình thức phù hiệu để phân biệt đại biểu, Ban Tổ chức Hạn chế dùng phù hiệu "nơ", hoa cài ngực buổi lễ không thật cần thiết q đơng người Về trang phục: Đồn Chủ tịch, người chủ trì buổi lễ; đại biểu đồng chí lãnh đạo cấp, khách mời; người trao tặng người đón nhận danh hiệu vinh dự nhà nước, Huân chương, Huy chương, Cờ thi đua Chính phủ, Bằng khen Thủ tướng Chính phủ trang phục quy định sau: (i) Nam: com lê có thắt cà vạt áo sơ mi dài tay có thắt cà vạt (ii) Nữ: áo dài truyền thống (trời lạnh có áo khốc ngồi) com lê nữ (iii) Quần chúng dự lễ: trang phục lịch sự, chỉnh tề phù hợp với buổi lễ (iv) Ban Tổ chức buổi lễ quy định trang phục khối quần chúng đơn vị tham gia diễu hành (v) Khách mời, đại biểu quần chúng dự lễ người dân tộc thiểu số, tín đồ tơn giáo khuyến khích mặc trang phục dân tộc, lễ phục tôn giáo Người dự lễ tướng lĩnh, sĩ quan, chiến sĩ lực lượng vũ trang mặc quân phục quân chủng, binh chủng Về biểu diễn nghệ thuật, tặng quà, chiêu đãi: Khơng khuyến khích tổ chức biểu diễn văn nghệ trước buổi lễ Trong trường hợp xét thấy cần biểu diễn nghệ thuật chương trình văn nghệ phải phù hợp với nội dung buổi lễ không 30 phút; thời gian biểu diễn văn nghệ ghi rõ giấy mời Không dùng tiền ngân sách nhà nước Chương NGƠI THỨ, THƯ TÍN VÀ NGHI LỄ NGOẠI GIAO 2.1 Ngôi thứ chỗ ngồi 2.1.1 Ngôi thứ ngoại giao Ngôi thứ ngoại giao nội dung quan trọng Lễ tân Ngoại giao, thứ ngoại giao thường xác định dựa số nguyên tắc sau: Sự bình đẳng nước: Các nước có chủ quyền bình đẳng với nên ngun tắc bình đẳng nước tơn trọng thành tựu quý báu phát triển quan hệ quốc tế Nguyên tắc bình đẳng cịn bao hàm việc xác định chuẩn bị để dành cho khách thịnh tình tương xứng với họ Nguyên tắc tôn ti trật tự: Người trước, người sau Nhường chỗ: Khách nước đến thăm xếp trước khách thuộc nước chủ nhà hay buổi lễ họ dành vị trí ưu đãi Ngơi thứ khơng uỷ quyền: Có nghĩa người đại diện người khác khơng thể đối xử người đại diện trừ trường hợp người thay cấp với người thay Tuy nhiên, nguyên thủ quốc gia khơng có người ngang cấp tương đương nên dành cho người đại diện (phó Thủ tướng hay Bộ trưởng) đối xử trọng thị dành cho Nguyên thủ quốc gia Lịch với phụ nữ: Trong ngoại giao quan chức nam giới nhường chỗ cho phụ nữ người phụ nữ có cấp bậc Các cặp vợ chồng: Tại buổi lễ hay buổi biểu diễn người ta xếp cặp vợ chồng với theo cấp bậc người giữ cương vị mời (tại bàn tiệc cách xếp lại khác) Các nhân vật tôn giáo: Trong buổi lễ thường chức sắc tôn giáo xếp sau quan chức dân nguyên tắc cần điều chỉnh tuỳ theo chức tước, tuổi, địa điểm hoàn cảnh Thứ tự chữ cái: Thứ tự chữ cách thường dùng để xác định trước sau Nguyên tắc nhằm thực triệt để bình đẳng đại biểu, phái đồn hay quốc gia Ngôn ngữ lựa chọn ngôn ngữ nơi diễn kiện ngơn ngữ thức tổ chức hay ngôn ngữ khác bên thoả thuận 2.1.2 Chỗ ngồi Trong lễ tân nhà nước, việc xếp chỗ ngồi vấn đề quan trọng Thực chất, điều cốt yếu nằm vấn đề ngơi thứ Những khó khăn việc xếp ngơi thứ thường phát sinh có gặp gỡ nhân vật cao cấp nhà ngoại giao Để tránh sai lầm vấn đề bố trí vị trí danh dự điều ta phải cần biết ngơi thứ người tham gia hoạt động Vị trí ngơi thứ rõ nhà tổ chức có may tránh sai lầm việc bố trí chỗ ngồi Vị trí danh dự: gặp gỡ nhân vật ngoại giao, bên phải ln cơng nhận vị trí ưu tiên a/ Việc bố trí thứ tự ưu tiên: quan chức xuất lễ đài tuỳ thuộc vào cách bố trí thứ tự ưu tiên đồn Chủ tịch Theo tập qn chung có cách bố trí sau: (i) Khi lên thang gác lễ đài mà vị trí ưu tiên đầu hàng người có vị trí cao đầu hàng tiếp sau theo thứ tự giảm dần (ii) Khi vị trí ưu tiên cuối hàng ngơi thứ theo thứ tự từ cuối hàng lên đầu hàng người có vị trí thấp trước (iii) Trường hợp nhân vật cao người có vị trí thứ hai trước nhân vật Vị trí thứ sau Tuy nhiên, để làm bật vị trí ưu tiên, gần người ta thường bố trí nhân vật có vị trí cao xuất trước, người ngồi người ngồi cuối nửa hàng bên trái người ngồi nửa hàng bên phải từ trở hết ngược lại (iv) Trường hợp theo hàng ngang tuỳ trường hợp mà bố trí người có vị trí cao phía cuối bên phải cuối bên trái (v) Nếu số người số chẵn lấy vị trí số nửa hàng bên phải làm vị trí ưu tiên, giống treo cờ Đây cách vận dụng để phù hợp với nguyên tắc ưu tiên bên phải b/ Vị trí ưu tiên chỗ ngồi tơ: Trong cách xếp chỗ ngồi ô tô Lễ tân ngoại giao thực theo nguyên tắc sau (nhìn theo hướng nhìn người ngồi xe): (i) Khách người có chức vụ cao nhất, ngồi vào chỗ ngồi danh dự bên phải ghế sau xe (chếch với lái xe) Nếu treo cờ cờ nước khách treo bên phải, cờ nước chủ nhà treo bên trái (ii) Vị trí chủ nhà sau lái xe Nếu có người ngồi chung ghế sau lái xe chỗ đựơc coi chỗ thứ tầm quan trọng (iii) Bảo vệ, phiên dịch hay cán tháp tùng ngồi đằng trước cạnh lái xe Nếu cần phiên dịch bảo vệ nhường, xe trước (iv) Nếu xe ơtơ có ghế phụ (ghế gấp), xếp người thứ ngồi ghế phụ Không nên xếp người ngồi ghế sau (v) Nếu đồn có vợ lẫn chồng, chủ khách lên xe đầu, xe xe vợ (hoặc chồng).Trường hợp theo yêu cầu khách vợ chồng ngồi xe vị trí vợ chồng khách vị trí thứ thứ ba Những điều cần lưu ý: (i) Người lái xe phải đỗ xe phía người khách ngồi, trước cửa nhà khách, cửa ga để khách xuống xe trực diện với chủ nhà đón khách người bắt tay chủ nhà trước tiên (ii) Người tháp tùng không xuống xe trước khách, trừ người phiên dịch lái xe, bảo vệ phải nhanh chóng xuống xe để mở cửa cho khách (iii) Đối với khách quý, thường bố trí người đứng chỗ để mở cửa xe đóng cửa xe cho khách (iv) Khách có phu nhân cùng, xếp phu nhân ngồi bên phải xe đỗ, phu nhân xuống trước chồng bắt tay chủ nhà trước tiên (i) Nếu ký theo hàng dọc vị trí ưu tiên tất nhiên hàng đầu (ii) Nếu ký theo hàng ngang vị trí ưu tiên bên trái tờ giấy, tức phía phải người ký (iii) Trong việc ký kết văn kiện quốc tế, người ta áp dụng luật luân phiên ký đầu, nghĩa tên Nguyên thủ đại diện tồn quyền nằm vị trí ưu tiên văn kiện dành cho họ Trong phần mở đầu, tên quốc gia ghi tên tất quốc gia khác, nhà thương thuyết quốc gia ký vị trí số văn kiện giao cho họ Điều có nghĩa quốc gia tham gia ký kết giữ vị trí số văn kiện quốc tế Đây tập quán có từ lâu khơng thay đổi d/ Vị trí danh dự chiêu đãi Chiêu đãi hình thức hoạt động phổ biến giao tiếp Chính hoạt động nơi có nhiều đối tượng thuộc nhiều thành phần, tuổi tác, địa vị xã hội, giới tính tham dự nhiều nhất; có đan xen khách chủ Việc xác định vị trí danh dự xếp chỗ ngồi bàn tiệc bữa tiệc cần phải nhà tổ chức chủ tiệc quan tâm đặc biệt, có Ngun thủ quốc gia tham dự Trong phịng tiệc: Theo tập quán chung, chỗ ngồi danh dự thường đối diện với cửa vào Nếu cửa vào bên vị trí danh dự vị trí đối diện với cửa sổ Tập quán áp dụng hội đàm Ngay cửa vào Vị trí danh dự bàn tiệc: Vị trí danh dự bàn tiệc phụ thuộc vào việc chủ tiệc chọn loại bàn để chủ trì bữa tiệc, có nhiều bàn tiệc hay bàn tiệc, bữa tiệc có phu nhân phu quân chủ tiệc tham gia hay khơng Nếu có buổi tiệc có nam giới tham dự, chỗ ngồi danh dự bên phải chủ tiệc, phía đối diện Đây cách thể quan tâm khách, coi hai người chủ trì bàn tiệc Khi vợ chủ nhà ngồi dự hai vợ chồng ngồi đối diện nhau, vị trí danh dự phía tay phải bà chủ, phu nhân khách ngồi phía bên phải ơng chủ Cách bố trí bàn tiệc kiểu tạo trung tâm nói chuyện bàn Cách thường vận dụng chiêu đãi số đồn thức, thực khách khơng q đơng để kê nhiều bàn Để tránh số trường hợp số khách mời khơng hài lịng phải ngồi đầu bàn, quan khách có cấp bậc tương đương nhau, người (khoảng 10-12 cặp vợ chồng), người ta bố trí chủ tiệc vợ ngồi đầu hai bàn, tạo thành hai trung tâm nói chuyện Đây theo tập quán Anh thường giới ngoại giao áp dụng mời cơm tối Trong vài trường hợp, chủ tiệc muốn nhường chỗ cho nhân vật mà chủ tiệc muốn đặc biệt đề cao, chủ tiệc mời ơng ta ngồi đối diện với vợ chủ tiệc, chủ tiệc ngồi bên phải người phụ nữ số ngồi vị trí cuối cùng, sau nhân vật có vị trí xã hội tuổi tác cao Khi có nhiều khách, phải kê hai bàn chủ tiệc vợ họăc chồng chủ tiệc số khách chia chủ trì bàn tiệc Trong buổi yến tiệc Nguyên thủ quốc gia người đứng đầu Chính phủ, với số lượng hàng chục, chí hàng trăm khách tham dự, người ta thường bố trí nhiều bàn trịn, bàn hình bán nguyệt, hình chữ I, khách tham dự ngồi phía bên phải chủ nhà, phu nhân chủ nhà ngồi phía bên phải khách, phu nhân khách ngồi phía tay trái chủ nhà, xen kẽ theo thứ tự giảm dần, từ phải qua trái Nếu có biểu diễn văn nghệ, vị trí danh dự đối diện với sân khấu để trống từ đến chỗ trước mặt hai nguyên thủ hai phu nhân (nếu bàn tròn) g/ Vị trí phiên dịch buổi tọa đàm chiêu đãi: hội đàm chiêu đãi mà chủ khách ngồi đối diện phiên dịch thường bố trí bên tay trái chủ Nếu ngồi bàn trịn mà khơng bố trí phiên dịch ngồi phía sau bố trí khách phu nhân chủ nhà, chủ phu nhân khách thăm 2.1.3 Ngôi thứ xã giao Bên cạnh thứ lễ nghi thức, tập qn cơng nhận loại thứ khách thứ xã giao Việc vi phạm ngơi thứ nghi lễ thức cần phải sửa chữa kịp thời đầy đủ Còn loại thứ khác thứ xã giao, thứ truyền thống, thứ theo quan hệ gia đình khơng có tính chất bắt buộc thường áp dụng linh hoạt hoàn cảnh cụ thể (theo ngơi thứ xã giao chiêu đãi có mời vợ chồng vợ xếp theo ngơi thứ chồng, đàn bà gố xếp theo ngơi thứ trước đây, phụ nữ có chồng xếp phụ nữ ly dị chồng, phụ nữ xếp thiếu nữ, trừ trường hợp thiếu nữ có chức vụ tước vị cao) 2.2 Thư tín 2.2.1 Dành cho phủ - Government 2.2.1.1 Đối với nhà ngoại giao – Diplomats (i) “His Most Reverend Excellency” (viết tắt Most Rev Ex., dùng Your Excellency nói) dùng cho người có chức vụ tương đương đại sứ đặc mệnh toàn quyền (ii) “His/Her Excellency” (viết tắt HE, gọi Your Excellency) – dùng cho hầu hết đại sứ, cao ủy đại diện thường trực tổ chức quốc tế, dùng cho Tổng thống nước cộng hòa, thống đốc địa phương hay Thủ tướng (iii) “The Honorable” (có thể gọi Ơng/Bà Đại sứ Mr./Madam Ambassador) – dùng cho đại sứ Mỹ Những người công dân Mỹ không thường trú Mỹ gọi đại sứ Mỹ "His/Her Excellency" 2.2.1.2 Đối với ngành tư pháp – Judiciaries The Honorable (viết tắt The Hon (+ Tên họ đầy đủ), gọi miệng Your Honor) – dùng cho thẩm phán quan tòa Mỹ 2.2.1.3 Đối với ngành lập pháp (i) Những quan chức bang liên bang thẩm phán Mỹ gọi với chức danh sau: • "The Honorable [họ tên đầy đủ]." văn Ví dụ: "The Honorable Michael Bloomberg, Mayor of the City of New York" • Trong trị chuyện thân mật dùng Mister Madam • Cũng gọi họ chức danh + tên Ví dụ: "Senator Jones"/Nghị sĩ Jones, "Commissioner Smith" (ii) Với người đảm nhận chức danh mang tính chất khơng dài hạn (Tổng thống, Thị trưởng…), chức danh dùng họ cịn nắm giữ chức vụ Ví dụ: Tổng thống Eisenhower hưu lấy chức danh "General Eisenhower" (iii) Một số chức danh dùng đời: Ambassador, Senator, Judge, Professor thứ bậc quân đôi, đặc biệt từ cấp Colonel trở lên) (iv) Các thị trưởng, văn bản, gọi "The Honorable [họ tên]" (v) Các thành viên Nghị viện gọi "The Honorable” văn Tuy nhiên, hội thoại, ta gọi họ Mr./Ms Ngồi ra, họ cịn thường gọi "Representative [name]" "Congressman [name]" ta cần nhấn mạnh chức vụ Khi viết, ta thêm vào sau tên họ chữ "M.C." (Member of Congress) (vi) Thượng nghị sĩ gọi văn “The Honorable” giao tiếp "Senator Smith." Trong văn bản, sau tên họ ghi "U.S.S." (United States Senator) 2.2.1.4 Với học giả (i) Theo tập quán Mỹ, dù giữ chức vụ (professor, assistant professor, associate professor, ), ta gọi "Professor" (ii) Trong văn bản, "professor" viết tắt "Prof." (iii) Những người có tiếng sĩ gọi “Dr.” (iv) Các nghề nghiệp, chức vụ khác bác sĩ, luật sự, kĩ sư, đầu bếp… (doctors, lawyers, engineers, cooks, fighter pilots, motor pool drivers, commanding officers, security guards ) gọi chức vụ + tên rank trừ giáo sĩ 2.2.2 Cách xưng hô tiếng Anh giao tiếp 2.2.2.1 Kính ngữ kèm theo họ Sử dụng kính ngữ (Mr, Ms, Mrs, v…v) kèm theo họ trường hợp giao tiếp trang trọng buổi họp, nói chuyện với đàn anh trường học, công ty, v v… Cũng cần nhớ có số mơi trường ưa chuộng lối xưng hơ thoải mái sếp nhân viên Tốt nhất, giao tiếp tiếng Anh, bạn nên bắt đầu việc sử dụng kính ngữ kèm theo họ (VD: Good morning, Ms Anderson), đổi sang dùng tên riêng yêu cầu (VD: You don’t have to be so formal, just call me Jessica.) Good morning Ms Johnson Did you have a good weekend? - Sinh viên nói chuyệnvới giảng viên Mr Johnson, I’d like to introduce you to Jack West from Chicago - Nhân viên giới thiệu đối tác với cấp 2.2.2 Sử dụng tên riêng Tên riêng sử dụng tình giao tiếp thông thướng với bạn bè, đồng nghiệp người quen Hi, Tom Do you want to go to a film tonight? - với người bạn Excuse me, Mary What did you think of that presentation yesterday? với đồng nghiệp Do you know the answer to number seven, Jack? - hai sinh viên Nếu bạn nói chuyện đồng nghiệp cơng việc hàng ngày, sử dụng tên riêng Tuy nhiên, nói chuyện với người quản lý với cấp dưới, trường hợp trang trọng hơn, bạn nên dùng họ để gọi, kèm theo kính ngữ Cách sử dụng tùy thuộc vào khơng khí nơi làm việc Những mơi trường cơng việc truyền thống (ngân hàng, cty bảo hiểm, v…v…) thường trọng lễ nghĩa Ngược lại, cty phần mềm thường thoải mái vấn đề Ms Smith, could you come to the meeting this afternoon? - nói chuyện với cấp Here is the report you asked for Mr James - nói chuyện với cấp 2.3 Nghi lễ ngoại giao 2.3.1 Kỷ niệm ngày lễ lớn Điều 4, Nghị định số 82/2001/ NĐ – CP ngày 06 tháng 11 năm 2001 nghi lễ nhà nước đón tiếp khách nước ngồi quy định: (i) Năm chẵn, năm tròn, năm lẻ số năm kỷ niệm (lần thứ) kiện (ii) "Năm chẵn" số năm kỷ niệm có chữ số cuối "0"; (iii) "Năm tròn" số năm kỷ niệm có chữ số cuối "5 "; (iv) "Năm lẻ" số năm kỷ niệm có chữ số cuối cịn lại 2.3.1.1 Quốc khánh nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (ngày 02 tháng 9) Theo quy định điều 5, Nghị định số 82/2001/ NĐ – CP ngày 06 tháng 11 năm 2001 nghi lễ nhà nước đón tiếp khách nước ngồi: Các năm lẻ: Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đại diện lãnh đạo quan Trung ương tổ chức trị - xã hội (sau gọi đồn thể) đặt vịng hoa, vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt vòng hoa Đài tưởng niệm Anh hùng liệt sĩ (sau gọi tắt Đài tưởng niệm) Thành Uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc thành phố Hà Nội tổ chức mít tinh; mời đại diện lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể dự Thủ tướng Chính phủ tiếp Đồn Ngoại giao Trưởng đại diện Tổ chức Quốc tế Hà Nội với hình thức tiệc rượu Bộ Ngoại giao tổ chức cho Đoàn Ngoại giao Trưởng đại diện Tổ chức Quốc tế Hà Nội đặt vịng hoa, vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt vòng hoa Đài tưởng niệm Thành Uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc thành phố Hồ Chí Minh tổ chức mít tinh Các năm trịn Tại Thủ Hà Nội, tổ chức mít tinh với danh nghĩa Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; mời Đoàn Ngoại giao Trưởng đại diện Tổ chức Quốc tế Hà Nội dự Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (sau gọi tắt Tổng Bí thư), Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chiêu đãi trọng thể Phủ Chủ tịch Chủ tịch nước đọc lời chúc rượu; mời Đoàn Ngoại giao Trưởng đại diện Tổ chức Quốc tế Hà Nội dự Tại Hà Nội, tổ chức đặt vòng hoa, vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt vịng hoa Đài tưởng niệm năm lẻ Thành Uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc thành phố Hồ Chí Minh tổ chức mít tinh Các năm chẵn Tổ chức mít tinh, diễu hành Quảng trường Ba Đình; lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể dự Chủ tịch nước đọc diễn văn; có duyệt binh Bộ trưởng Bộ Quốc phịng đọc nhật lệnh; mời Đồn Ngoại giao Trưởng đại diện Tổ chức quốc tế Hà Nội dự Các hoạt động khác tổ chức năm tròn 2.3.1.2 Ngày Giỗ tổ Hùng Vương (ngày 10-3 Âm lịch) Điều 6, Nghị định số 82/2001/ NĐ – CP ngày 06 tháng 11 năm 2001 nghi lễ nhà nước đón tiếp khách nước ngồi quy định: Việc xác định năm lẻ, năm tròn, năm chẵn để tổ chức ngày Giỗ tổ Hùng Vương tính theo năm dương lịch Trong năm lẻ, Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ tổ chức lễ hội; mời lãnh đạo Bộ Văn hố Thơng tin dự lễ dâng hương tổ chức hoạt động lễ hội Trong năm tròn, Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ tổ chức lễ hội; mời đại diện lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể dự lễ dâng hương Trong năm chẵn, Bộ Văn hố - Thơng tin Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ tổ chức Lễ hội; mời đại diện lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể dự lễ dâng hương 2.3.1.3 Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (ngày 03 tháng 02) Điều 7, Nghị định số 82/2001/ NĐ – CP ngày 06 tháng 11 năm 2001 nghi lễ nhà nước đón tiếp khách nước ngồi quy định: Năm lẻ Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc thành phố Hà Nội tổ chức mít tinh; mời đại diện lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể dự Năm tròn Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc thành phố Hà Nội tổ chức mít tinh; mời lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể dự Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc thành phố Hồ Chí Minh tổ chức mít tinh Năm chẵn Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể đặt vịng hoa, vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt vịng hoa Đài tưởng niệm Tại Thủ Hà Nội, tổ chức mít tinh với danh nghĩa Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; mời Đoàn Ngoại giao Trưởng đại diện Tổ chức Quốc tế Hà Nội dự Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc thành phố Hồ Chí Minh tổ chức mít tinh 2.3.1.4 Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (ngày 19 tháng 5) Điều 8, Nghị định số 82/2001/ NĐ – CP ngày 06 tháng 11 năm 2001 nghi lễ nhà nước đón tiếp khách nước quy định: Năm lẻ Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể đặt vịng hoa vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh Năm trịn Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể đặt vịng hoa vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc thành phố Hà Nội tổ chức mít tinh; mời lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể dự Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc thành phố Hồ Chí Minh tổ chức mít tinh Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Nghệ An tổ chức mít tinh 2.3.2 Đón tiếp đồn khách Cấp cao nước ngồi thăm thức 2.3.2.1 Đón tiếp Nguyên thủ Quốc gia Điều 11, Nghị định số 82/2001/ NĐ – CP ngày 06 tháng 11 năm 2001 nghi lễ nhà nước đón tiếp khách nước ngồi quy định: (i) Đón sân bay: Thành phần đón có Chủ nhiệm Phó Chủ nhiệm Văn phịng Chủ tịch nước, Người tháp tùng, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Đại sứ Việt Nam nước khách, Vụ trưởng Vụ Đối ngoại Văn phòng Chủ tịch nước, Vụ trưởng Vụ Lễ tân, Vụ trưởng vụ Khu vực Bộ Ngoại giao Đại sứ nước khách (ii) Lễ đón Phủ Chủ tịch: a) Chủ tịch nước chủ trì lễ đón b) Thành phần dự lễ đón có Phu nhân (hoặc Phu quân) Chủ tịch nước, Phu nhân (hoặc Phu quân) Nguyên thủ Quốc gia nước khách cùng, Phó Thủ tướng Chính phủ Ngun thủ Quốc gia nước khách đồng thời Người đứng đầu Chính phủ, Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, Người tháp tùng, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Đại sứ Việt Nam nước khách, quan chức Việt Nam có chức vụ tương ứng với thành viên thức Đồn khách, Đại sứ cán ngoại giao Đại sứ quán nước khách c) Nghi thức buổi lễ tiến hành sau : − Chủ tịch nước Phu nhân (hoặc Phu quân) đón Nguyên thủ Quốc gia nước khách Phu nhân (hoặc Phu quân) nơi xe đỗ Có hai hàng tiêu binh danh dự đứng trước thềm − Tặng hoa Nguyên thủ Quốc gia nước khách Phu nhân (hoặc Phu quân) − Hai Nguyên thủ Quốc gia đứng bục danh dự − Quân nhạc cử Quốc thiều hai nước (Quốc thiều nước khách trước) − Đội trưởng Đội danh dự chào, báo cáo mời Nguyên thủ Quốc gia nước khách duyệt Đội danh dự Quân đội Nhân dân Việt Nam, gồm đại diện quân chủng hải, lục, không quân − Chủ tịch nước Nguyên thủ Quốc gia nước khách duyệt Đội danh dự − Đội danh dự chúc sức khỏe Nguyên thủ Quốc gia nước khách − Chủ tịch nước giới thiệu với Nguyên thủ Quốc gia nước khách quan chức Việt Nam Nguyên thủ Quốc gia nước khách giới thiệu với Chủ tịch nước thành viên Đoàn khách d) Chủ tịch nước Phu nhân (hoặc Phu quân) Nguyên thủ Quốc gia nước khách Phu nhân (hoặc Phu quân) chụp ảnh kỷ niệm, sau Chủ tịch nước Phu nhân (hoặc Phu qn) tiếp Đồn phịng khách (iii) Hội đàm: Hai Nguyên thủ Quốc gia hội đàm Phủ Chủ tịch Thành phần dự hội đàm phía ta tương ứng với thành viên thức Đồn khách Nếu có u cầu hai Nguyên thủ Quốc gia gặp riêng trước hai Đồn hội đàm (iv) Tiếp xúc: − Tổng Bí thư tiếp tùy theo mức độ quan hệ nguyện vọng khách − Thủ tướng Chính phủ hội kiến − Chủ tịch Quốc hội hội kiến khách có nguyện vọng (v) Chiêu đãi: − Chủ tịch nước chiêu đãi trọng thể Phủ Chủ tịch Tại chiêu đãi, Chủ tịch nước đọc diễn văn chào mừng, Nguyên thủ Quốc gia nước khách đọc diễn văn đáp từ − Thành phần dự chiêu đãi phía Việt Nam có vị tham gia hội đàm, đón, tiễn Trong trường hợp cần thiết, mời thêm số quan chức nhân sĩ có nhiều quan hệ với nước khách dự Phía khách, mời thành viên thức Đoàn, số quan chức tùy tùng số cán ngoại giao Đại sứ quán − Sau chiêu đãi có biểu diễn nghệ thuật chào mừng Phủ Chủ tịch Nếu tổ chức biểu diễn nghệ thuật Nhà hát thành phố địa điểm khác mời Đoàn Ngoại giao Trưởng đại diện Tổ chức Quốc tế Hà Nội dự (vi) Lễ tiễn: − Chủ tịch nước tiễn Đoàn khách Phủ Chủ tịch Chủ tịch nước Phu nhân (hoặc Phu quân) chia tay khách nơi xe đỗ; tặng hoa Nguyên thủ Quốc gia nước khách Phu nhân (hoặc Phu quân); có hai hàng tiêu binh danh dự đứng trước thềm − Thành phần phía Việt Nam dự lễ tiễn Phủ Chủ tịch tiễn sân bay đón 2.3.2.2 Đón tiếp Nguyên thủ Quốc gia Người đứng đầu Chính phủ đồng thời Người đứng đầu Đảng cầm quyền có quan hệ thức với Đảng Cộng sản Việt Nam mang danh nghĩa Đoàn đại biểu Đảng - Nhà nước Đoàn đại biểu Đảng - Chính phủ Điều 12, Nghị định số 82/2001/ NĐ – CP ngày 06 tháng 11 năm 2001 nghi lễ nhà nước đón tiếp khách nước ngồi quy định: Về mức độ nghi thức đón tiếp: áp dụng Nguyên thủ Quốc gia thăm thức Tổng Bí thư Chủ tịch nước Tổng Bí thư Thủ tướng Chính phủ chủ trì đón, tiễn, hội đàm, chiêu đãi Tổng Bí thư Trưởng đồn khách duyệt Đội danh dự Đón Đồn sân bay, ngồi thành phần đón Ngun thủ Quốc gia, cịn có Phó Trưởng ban Đối ngoại Trung ương Đảng Tham dự lễ đón, lễ tiễn, hội đàm, chiêu đãi có đại diện quan Đảng, Nhà nước tương ứng với thành viên thức đồn khách 2.3.2.3 Đón tiếp người đứng đầu Chính phủ Theo quy định điều 13, Nghị định số 82/2001/ NĐ – CP ngày 06 tháng 11 năm 2001 nghi lễ nhà nước đón tiếp khách nước ngồi: (i) Đón sân bay: Thành phần đón có Người tháp tùng, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Đại sứ Việt Nam nước khách, Vụ trưởng Vụ Lễ tân, Vụ trưởng vụ Khu vực Bộ Ngoại giao (ii) Lễ đón: Thủ tướng Chính phủ chủ trì lễ đón Thành phần dự lễ đón có Phu nhân (hoặc Phu quân) Thủ tướng Chính phủ, Phu nhân (hoặc Phu quân) Người đứng đầu Chính phủ nước khách cùng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Phó Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, Người tháp tùng, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Đại sứ Việt Nam nước khách, quan chức Việt Nam có chức vụ tương ứng với thành viên thức Đoàn khách, Đại sứ cán ngoại giao Đại sứ quán nước khách Nghi thức lễ đón áp dụng: − Chủ tịch nước Phu nhân (hoặc Phu quân) đón Nguyên thủ Quốc gia nước khách Phu nhân (hoặc Phu quân) nơi xe đỗ Có hai hàng tiêu binh danh dự đứng trước thềm − Tặng hoa Nguyên thủ Quốc gia nước khách Phu nhân (hoặc Phu quân) − Hai Nguyên thủ Quốc gia đứng bục danh dự − Quân nhạc cử Quốc thiều hai nước (Quốc thiều nước khách trước) − Đội trưởng Đội danh dự chào, báo cáo mời Nguyên thủ Quốc gia nước khách duyệt Đội danh dự Quân đội Nhân dân Việt Nam, gồm đại diện quân chủng hải, lục, không quân − Chủ tịch nước Nguyên thủ Quốc gia nước khách duyệt Đội danh dự − Đội danh dự chúc sức khỏe Nguyên thủ Quốc gia nước khách − Chủ tịch nước giới thiệu với Nguyên thủ Quốc gia nước khách quan chức Việt Nam Nguyên thủ Quốc gia nước khách giới thiệu với Chủ tịch nước thành viên Đoàn khách (iii) Hội đàm: Hai Người đứng đầu Chính phủ hội đàm Thành phần tham dự hội đàm phía ta tương ứng với thành viên thức Đồn khách Nếu có u cầu hai Người đứng đầu Chính phủ gặp riêng trước hai Đoàn hội đàm (iv) Tiếp xúc: − Tổng Bí thư tiếp tùy theo mức độ quan hệ nguyện vọng khách − Chủ tịch nước tiếp Phủ Chủ tịch − Chủ tịch Quốc hội tiếp khách có nguyện vọng (v) Chiêu đãi: Thủ tướng Chính phủ chủ trì chiêu đãi Tại chiêu đãi, Thủ tướng Chính phủ đọc diễn văn chào mừng, Người đứng đầu Chính phủ nước khách đọc diễn văn đáp từ Thành phần dự chiêu đãi phía Việt Nam có vị tham gia hội đàm, đón, tiễn Trong trường hợp cần thiết, mời thêm số quan chức nhân sĩ có nhiều quan hệ với nước khách dự Phía khách, mời thành viên thức Đoàn, số quan chức tùy tùng số cán ngoại giao Đại sứ quán Tại chiêu đãi có biểu diễn nghệ thuật chào mừng Đồn (vi) Lễ tiễn (nếu có): Thủ tướng Chính phủ tiễn Đồn Thủ tướng Chính phủ Phu nhân (hoặc Phu quân) chia tay khách nơi xe đỗ; tặng hoa Người đứng đầu Chính phủ nước khách Phu nhân (hoặc Phu quân) Thành phần dự lễ tiễn đón Thành phần tiễn đồn sân bay đón sân bay C.KẾT LUẬN Thực chủ trương “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” nêu Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, với địa vị pháp lý quan hành Nhà nước cao nhất, chịu trách nhiệm thống quản lý việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh đối ngoại Nhà nước, Chính phủ triển khai loạt hoạt động triển khai chủ trương “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” Đảng, có việc trình Bộ Chính trị ban hành Nghị số 22-NQ/TW ngày 10 tháng năm 2013 Hội nhập quốc tế Để thực tốt chức tham mưu tổng hợp giúp Thủ tướng Chính phủ tổ chức hoạt động chung, đặc biệt triển khai Nghị Bộ trị Hội nhập quốc tế, Văn phịng Chính phủ cần củng cố nâng cao kiến thức, kỹ công tác đối ngoại cho đội ngũ công chức, hệ thống hóa tài liệu liên quan phục vụ tham mưu điều hành hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế Việc xây nghiên cứu lễ tân ngoại giao hoạt động nhằmTăng cường lực công chức làm công tác đối ngoại hội nhập quốc tế văn phịng phủ, đào tạo, bồi dưỡng bước chuẩn hố đội ngũ cơng chức làm cơng tác hội nhập quốc tế Việc triển khai hoạt động ngoại giao phải đảm bảo tuân thủ quy tắc lễ tân trở thành chuẩn mực cộng đồng quốc tế Các quốc gia giới trọng vấn đề Chính vậy, quốc gia có tài liệu chuyên ngành phục vụ cho việc giảng dạy hướng dẫn thực công tác lễ tân hoạt động ngoại giao cho phù hợp với thông lệ quốc tế văn hố quốc gia TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Anh Bộ Ngoại giao, Tài liệu hướng dẫn công tác lễ tân ngoại giao, Hà Nội Công ước Viên quan hệ ngoại giao kí kết ngày 18 tháng 04 năm 1961tại Vienna Võ Anh Tuấn (2001), Lễ tân Ngoại giao thực hành, Nhà xuất Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội Học viện Ngoại giao (2012), Tài liệu học tập Nghiệp vụ ngoại giao (dành cho cán bộ, công chức tuyển dụng vào Ngành Ngoại giao, Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh Berridge G (2002), Diplomacy: Theory and Practic, Palgrave Macmillan, New York French, M.M (2010), United States Protocol: the guide to official diplomaticetiquette, Rowman & Littlefield, Maryland, USA John, R.W (1974), Diplomatic Ceremonial and Protocol, London, Macmillan Protocol Department Ministry of Foreign Affairs (2013), Protocol guide for Diplomatic Missions and Consular Posts, Den Haag Ralph G.F (2004), Diplomatic handbook: Eighth Ed, Martinus Nijhoff publishers, Leiden 10 Richard M Sand, Pauline Innis and Mary Jane McCaffree (2013), The Complete Expanded and Updated Handbook of Diplomatic, Official, and Social Usage, DevonPub Co, Devon 11 Ray S Leki (2005), Protocol for the Modern Diplomat, Transition Center Foreign Service Institute U.S Department of State Washington ... .6 LỄ TÂN NGOẠI GIAO VÀ LỄ TÂN NHÀ NƯỚC 1.1 Lễ tân Nhà nước lễ tân Ngoại giao 1.2 Khái lược Lễ tân Nhà nước lịch sử 1.3 Lễ tân Nhà nước thông lệ giao tiếp quốc... nhận cách khách quan hạn chế nghi thức lễ tân ngoại giao Để hiểu rõ vấn đề Tác giả định lựa chọn nội dung nghiên cứu: ? ?các khái niệm lễ tân ngoại giao? ?? B NỘI DUNG CHƯƠNG LỄ TÂN NGOẠI GIAO VÀ LỄ TÂN... Chương NGƠI THỨ, THƯ TÍN VÀ NGHI LỄ NGOẠI GIAO 2.1 Ngôi thứ chỗ ngồi 2.1.1 Ngôi thứ ngoại giao Ngôi thứ ngoại giao nội dung quan trọng Lễ tân Ngoại giao, thứ ngoại giao thường xác định dựa số nguyên

Ngày đăng: 22/09/2022, 23:15

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w